1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thực trạng và giải pháp hoàn thiện công tác xử lý tài sản đảm bảo trong hoạt động tín dụng tại NH nông nghiệp và phát triển nông thôn chi nhánh hà nội khoá luận tốt nghiệp 685

88 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Thực Trạng Và Giải Pháp Hoàn Thiện Công Tác Xử Lý Tài Sản Đảm Bảo Trong Hoạt Động Tín Dụng Tại Ngân Hàng Nông Nghiệp Và Phát Triển Nông Thôn Chi Nhánh Hà Nội
Tác giả Chu Nguyet Minh
Người hướng dẫn TS. Nguyễn Thị Hoài Thu
Trường học Học viện Ngân hàng
Chuyên ngành Ngân hàng
Thể loại khóa luận tốt nghiệp
Năm xuất bản 2016
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 88
Dung lượng 517,3 KB

Nội dung

NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HỌC VIỆN NGÂN HÀNG - KHOA NGÂN HÀNG ^^^Ω^^^ KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Đề tài: THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP HỒN THIỆN CƠNG TÁC XỬ LÝ TÀI SẢN ĐẢM BẢO TRONG HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN CHI NHÁNH HÀ NỘI Sinh viên thực hiện: CHU NGUYỆT MINH Mã sinh viên: 15A4000404 Lớp: K15NHE Khoa: Ngân hàng Hà Nội, tháng 05/2016 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM HỌC VIỆN NGÂN HÀNG - KHOA NGÂN HÀNG ^^^Ω^^^ KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Đề tài: THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP HỒN THIỆN CƠNG TÁC XỬ LÝ TÀI SẢN ĐẢM BẢO TRONG HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN CHI NHÁNH HÀ NỘI Giáo viên hướng dẫn: TS NGUYỄN THỊ HOÀI THU Sinh viên thực hiện: CHU NGUYỆT MINH Mã sinh viên: 15A4000404 Lớp: K15NHE Khoa: Ngân hàng Hà Nội, tháng 05/2016 Khóa luận tơt nghiệp Học viện Ngân hàng MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu nghiên cứu: Đối tượng phạm vi nghiên cứu: Phương pháp nghiên cứu: Bố cục đề tài Tổng quan tài liệu nghiên cứu CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ TÀI SẢN BẢO ĐẢM _VÀ XỬ LÝ TÀI SẢN BẢO ĐẢM 1.1 Khái quát giao dịch bảo đảm tài sản bảo đảm hoạt động tín dụng TCTD ĩ .’ ĩ ’ , °5 1.1.1 Tổng quan giao dịch bảo đảm 1.1.2 Vai trò đặc điểm giao dịch bảo đảm hoạt động tín dụng 1.1.3 Khái niệm, đặc điểm phân loại tài sản bảo đảm 1.2 Xử lý tài sản bảo đảm hoạt động tín dụng TCTD 12 1.2.1 Khái niệm xử lý tài sản bảo đảm 12 1.2.2 Đặc điểm việc xử lý tài sản bảo đảm 13 1.2.3 Nguyên tắc xử lý tài sản bảo đảm 14 1.2.4 Các phương thức xử lý tài sản bảo đảm 15 1.2.5 Quy trình xử lý tài sản bảo đảm 16 1.3 Các quy định pháp luật giao dịch bảo đảm xử lý tài sản bảo đảm 19 TÓM TẮT CHƯƠNG I 22 CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG XỬ LÝ TÀI SẢN BẢO ĐẢM TRONG HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG TẠI AGRIBANK HÀ NỘI 23 2.1 Khái quát Agribank Hà Nội 23 2.1.1 Giới thiệu chung chức nhiệm vụ 23 2.1.2 Cơ cấu tổ chức quản lý 24 2.1.3 Khái quát kết hoạt động kinh doanh 26 2.2 Tình hình cho vay có bảo đảm tài sản Agribank Hà Nội Chu Nguyệt Minh Lớp K15NHE Khóa luận tốt nghiệp Học viện Ngân hàng 2.2.2 Tình hình cho vay có bảo đảm 33 2.3 Thực trạng công tác xử lý tài sản bảo đảm Agribank Hà Nội 35 2.3.1 Quy trình xử lý tài sản bảo đảm Agribank hà Nội 35 2.3.2 Thực trạng xử lý tài sản bảo đảm Agribank Hà Nội .40 2.4 Đánh giá chung 43 2.4.1 Ket đạt 43 2.4.2 .Những tồn tại, vướng mắc .45 2.4.3 Nguyên nhân tồn tại, vướng mắc .50 TÓM TẮT CHƯƠNG II 54 CHƯƠNG III GIẢI PHÁP VÀ KIẾN NGHỊ NHẰM HỒN THIỆN CƠNG TÁC XỬ LÝ TÀI SẢN BẢO ĐẢM TẠI AGRIBANK HÀ NỘI 55 3.1 Phương hướng hoạt động Agribank Hà Nội 55 3.2 Giải pháp hồn thiện cơng tác xử lý tài sản bảo đảm Agribank Hà Nội 56 3.2.1 Tăng cường thẩm định phương án kinh doanh, dịng tiền khách hàng 56 3.2.2 Hồn thiện mơ hình quản lý rủi ro tài sản bảo đảm 57 3.2.3 Cần thường xuyên kiểm tra, giám sát, quản lý tài sản bảo đảm 59 3.2.4 Nâng cao trình độ chun mơn công tác xử lý tài sản bảo đảm cho cán nhân viên 60 3.2.5 Thuê chuyên gia pháp luật làm tư vấn hoạt động cho vay hoạt động xử lý tài sản đảm bảo để thu hồi nợ: 61 3.2.6 Tăng cường phối hợp ngân hàng với quan tư pháp, đặc biệt quan thi hành án công tác xử lý tài sản bảo đảm 61 3.3 Hà Kiến nghị nhằm hồn thiện cơng tác xử lý tài sản bảo đảm Agribank Chu Nguyệt Minh Lớp K15NHE Khóa luận tơt nghiệp Học viện Ngân hàng LỜI CẢM ƠN Em xin gửi lời cảm ơn chân thành tới tồn thể chú, anh chị cán phịng Tín dụng, cán nhân viên Ban Giám đốc Agribank Hà Nội nói chung giúp đỡ bảo tận tình cho em thời gian thực tập Em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới tồn thể thầy giáo trường đặc biệt TS Nguyễn Thị Hoài Thu hướng dẫn, giúp đỡ cách nhiệt tình để em hồn thành xong đề tài Dù cố gắng tìm hiểu, nghiên cứu, song cịn nhiều hạn chế thời gian, kiến thức kinh nghiệm thực tế nên đề tài chắn không tránh khỏi sai sót Chính vậy, em mong nhận đóng góp, bảo thầy cô giáo bạn sinh viên quan tâm Ngày 24 tháng 05 năm 2016 SINH VIÊN Chu Nguyệt Minh Chu Nguyệt Minh Lớp K15NHE Khóa luận tơt nghiệp DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT LỜI CAM ĐOAN Học viện Ngân hàng Em cam đoan công trình nghiên cứu độc lập em Số liệu nêu khóa luận trung thực có trích nguồn Ket nghiên cứu khóa luận Agribank/ NHNo&PTNT Ngân hàng Nông nghiệp phát triển nông thôn Việt Nam trung thực chưa công bố cơng trình nghiên cứu khác Ngày 24 tháng 05 năm 2016 SINH VIÊN Chu Nguyệt Minh AMC BĐGTS Công ty mua bán nợ khai thác tài sản Bán đâu giá tài sản BLDS Bộ luật dân BTNMT Bộ Tài nguyên Môi trường BTP Bộ tư pháp CP Chính phủ DNNN Doanh nghiệp nhà nước DPRR Dự phịng rủi ro KSNB Kiểm sốt nội NH Ngân hàng NHNN Ngân hàng Nhà nước Việt Nam NHTM Ngân hàng thương mại NĐ NQ QSDĐ RRTD Nghị định SXKD Sản xuất kinh doanh TT Thông tư TTLT Thông tư liên tich TMCP Thương mại cổ phần TCTD Tổ chức tín dụng UBND VAMC Ủy ban nhân dân Cơng ty quản lý tài sản TCTD Việt Nam VNĐ Đơn vị tiền tệ Việt Nam Đồng Nghị Quyền sử dụng đất Rủi ro tín dụng Chu Nguyệt Minh Lớp K15NHE Tên bảng Khóa luận tơt nghiệp Bảng 2.1 Cơ cấu nguồn vốn Agribank Hà Nội giai đoạn 2013 - 2015 Tran g Học viện Ngân hàng ^^2β Bảng 2.2 Cơ cấu dư nợ Agribank Hà NộiDANH giai đoạnMỤC 2013 -BẢNG 2015 BIỂU "29 Bảng 2.3 Lợi nhuận Agribank Hà Nội giai đoạn 2013 - 2015 ^31 Bảng 2.4 Cơ cấu dư nợ theo nhóm nợ Agribank Hà Nội 2013 - 2015 ^^32 Bảng 2.5 Cơ cấu dư nợ theo hình thức bảo đảm Agribank Hà Nội 2013 - 2015 ^33 Bảng 2.6 Kết xử lý tài sản bảo đảm để thu hồi nợ xấu Agribank Hà Nội lỡ Chu Nguyệt Minh Lớp K15NHE Tên sơ đồ, biểu dồ Khóa luận tơt nghiệp Biểu đô 2.1 Cơ cấu nguồn vốn theo thời hạn Agribank Hà Nội Trang Học viện Ngân hàng 27 DANH MỤC HÌNHHà VẼ Biều đồ 2.2 Cơ cấu nguồn vốn theo đối tượng khách hàng Agribank Nội 28 Biểu đồ 2.3 Cơ cấu dư nợ theo thời hạn Agribank Hà Nội 30 Biểu đồ 2.4 Cơ cấu dư nợ theo đối tượng khách hàng Agribank Hà Nội 30 Biểu đồ 2.5 Tỷ lệ nợ xấu Agribank Hà Nội giai đoạn 2013 - 2015 32 Sơ đồ 2.1: Sơ đồ tổ chức Agribank Hà Nội 24 Sơ đồ 2.2 Quy trình xử lý tài sản bảo đảm 35 Chu Nguyệt Minh Lớp K15NHE Chu Nguyệt Minh Lớp K15NHE Khóa luận tốt nghiệp Học viện Ngân hàng Nhằm tạo sở pháp lý tăng cường phối hợp TCTD quan thi hành án dân sự, NHNN Bộ Tư pháp ký kết Quy chế số 01/QCLN.NHNNBTP ngày 03/01/2015 việc phối hợp NHNN Bộ Tư pháp công tác thi hành án dân Theo đó, định kỳ hai bên phối hợp tổ chức thực kiểm tra công tác thi hành án dân liên quan đến hoạt động ngân hàng; rà soát, tổng hợp kết phân loại, kết thi hành án, xây dựng kế hoạch tổ chức thi hành án, có biện pháp giải cụ thể khó khăn vướng mắc TCTD phát sinh công tác thi hành án dân liên quan đến hoạt động tín dụng, ngân hàng Việc ký kết Quy chế phối hợp kỳ vọng hoàn thiện bước khung pháp lý nhằm giúp quan tư pháp TCTD phối hợp thực hiệu chức năng, nhiệm vụ mình, đồng thời tạo sở phối hợp đẩy nhanh tốc độ, nâng cao hiệu xử lý dứt điểm vụ việc thi hành án dân hoạt động tín dụng, ngân hàng, góp phần quan trọng thực mục tiêu xử lý nợ xấu mà Quốc hội, Chính phủ đặt Để triển khai có hiệu Quy chế số 01/QCLN/NHNNVN-BTP, Agribank Hà Nội cần chủ động, tích cực phối hợp chặt chẽ với lãnh đạo, Chi cục, Cục thi hành án dân địa phương chấp hành viên để đẩy nhanh trình giải vụ việc thi hành án nhằm xử lý dứt điểm tài sản bảo đảm, thu hồi nợ xấu Ngoài ra, việc phối hợp với quan địa phương (công an, Ủy ban nhân dân) công tác xử lý tài sản bảo đảm quan trọng Agribank Hà Nội cần chủ động làm việc, yêu cầu quan có trách nhiệm phối hợp tiến hành thu giữ tài sản theo quy định Nghị định 163/2006/NĐ-CP Trên số biện pháp nhằm hồn thiện cơng tác xử lý tài sản bảo đảm Agribank Hà Nội Song cơng việc khơng địi hỏi cố gắng riêng chi nhánh mà cần hướng dẫn, đạo ngành hữu quan Do để hồn thiện cơng tác bảo đảm tiền vay chi nhánh nói riêng hệ thống ngân hàng thương mại nói chung, em xin có số kiến nghị 3.3 Kiến nghị nhằm hồn thiện cơng tác xử lý tài sản bảo đảm Agribank Hà Nội: 3.3.1 Kiến nghị với Agribank Việt Nam Trước hết, mặt nhân sự, Agribank cần hỗ trợ cơng tác đào tạo, nâng cao trình độ chun mơn nghiệp vụ cho đội ngũ cán tồn ngân hàng kiến thức quản trị Chu Nguyệt Minh 62 Lớp K15NHE Khóa luận tốt nghiệp Học viện Ngân hàng RRTD nói chung, xử lý tài sản bảo đảm nói riêng, thường xuyên tổ chức buổi hội thảo, tập huấn đề cử cán xuất sắc đào tạo, học tập nước để học hỏi kinh nghiệm nắm bắt xu thế giới, từ khơng ngừng nâng cao khả làm việc, đưa định đắn, tạo thêm nhiều khách hàng mà bảo đảm an toàn lợi nhuận cho ngân hàng Bên cạnh việc nâng cao chất lượng trình độ cán nhân viên, ngân hàng nên quan tâm đến lợi ích cán nhân viên, đồng thời tạo môi trường làm việc thân thiện hiệu Về mặt công nghệ, Agribank cần nâng cao chất lượng phần mềm sử dụng hoạt động bảo đảm tiền vay, cần xây dựng hệ thống lưu trữ thông tin khách hàng đến với ngân hàng, khách hàng tiềm năng, tài sản đảm bảo để từ tạo điều kiện thuận lợi để cán tra cứu cách nhanh chóng Đồng thời rút ngắn khâu thẩm định khách hàng khách hàng tiềm nâng cao hoạt động bảo đảm tiền vay Bên cạnh đó, ngân hàng cần hỗ trợ phần mềm quản lý chi nhánh theo hướng đồng bộ, phù hợp đặc thù ngân hàng nhằm khai thác tốt liệu trình tác nghiệp, nâng cao chất lượng tín dụng nói chung hoạt động bảo đảm tiền vay nói riêng Về vai trị Cơng ty quản lý nợ khai thác tài sản (AMC), thời gian qua, AMC góp phần tích cực việc xử lý nợ xấu, hạn chế tối đa tổn thất tài sản bảo đảm Tuy nhiên, trình hoạt động, AMC gặp số vướng mắc cần tháo gỡ Một vướng mắc sở pháp lý có liên quan có ràng buộc khiên công ty chưa thể hỗ trợ triệt Agribank trình xử lý tài sản bảo đảm để thu hồi nợ xấu Để nâng cao phát huy vai trò AMC, AMC cần có tảng pháp lý nhằm hỗ trợ cho thẩm quyền sau Agribank: - Quyền yêu cầu cung cấp thông tin hồ sơ đầy đủ từ doanh nghiệp quan quản lý Quyền tuyên bố phong tỏa khoản nợ tài sản thu để ngăn cản bên cho vay khác thực lý tài sản Quyền sở hữu đầy đủ khoản nợ tài sản thu để cấu lại, quản lý bán tài sản hiệu Cơ chế thực quyền sở hữu hợp pháp tài sản không đủ giấy tờ, hồ sơ, yếu tố pháp lý Cơ chế thúc đẩy nhanh giải tài sản có khiếm khuyết, làm rõ quyền sở hữu thông qua công nhận luật pháp Chu Nguyệt Minh 63 Lớp K15NHE Khóa luận tốt nghiệp Học viện Ngân hàng Ngoài ra, để phát huy vai trò quan trọng nhiệm vụ xử lý nợ, Agribank nên trao quyền chủ động cho AMC việc lựa chọn, áp dụng biện pháp, mô hình xử lý nợ xấu thích hợp Cuối cùng, ngân hàng cần tăng cường cơng tác kiểm tra, kiểm sốt tình hình thực cơng tác xử lý tài sản bảo đảm chi nhánh trực thuộc nhằm phát kịp thời xử lý kịp thời tránh rủi ro cho chi nhánh cho toàn ngân hàng Cơng việc cần thực cách tồn diện tất chi nhánh, thực thường xuyên xác 3.3.2 Kiến nghị với Chính phủ Một là, cần phải rà soát lại tất văn pháp luật có liên quan đến xr lý tài sản bảo đảm Thông tư liên tịch số 16/2014/TTLT-BTP-BTNMT-NHNN hướng dẫn số vấn đề xử lý tài sản bảo đảm đời tập trung giải số “điểm nghẽn” hoạt động xử lý tài sản bảo đảm như: vấn đề thu giữ tài sản bảo đảm, xử lý tài sản bảo đảm trường hợp có thay đổi trạng bên chấp người thứ ba đầu tư, chuyển quyền sở hữu, quyền sử dụng tài sản bảo đảm cho người mua, người nhận chuyển nhượng Tuy nhiên, khuôn khổ chật hẹp văn hướng dẫn thi hành Nghị định, nội dung quy định thông tư chưa thể đáp ứng kỳ vọng thực tiễn xử lý tài sản bảo đảm, ràng buộc hạn chế nội dung pháp lý quy định Bộ luật Dân năm 2005, Luật Đất đai năm 2013 nghị định hướng dẫn thi hành Do đó, giải pháp lâu dài nghiên cứu, sửa đổi quy định văn pháp luật xử lý tài sản bảo đảm Hệ thống pháp luật xử lý tài sản bảo đảm cần rà soát để bãi bỏ quy định không phù hợp với thực tiễn hạn chế chủ thể thiết lập, thực giao dịch bảo đảm, quy định “về giá trị tài sản so với tổng giá trị nghĩa vụ bảo đảm (khoản Điều 324 Bộ luật Dân 2005); quy định giao Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất cho bên nhận chấp giữ trường hợp chấp quyền sử dụng đất (khoản 1, Điều 717; khoản 5, Điều 718, Bộ luật Dân 2005) ; bãi bỏ quy định giao dịch bảo đảm mẫu thuẫn, chưa thống Chu Nguyệt Minh 64 Lớp K15NHE Khóa luận tốt nghiệp Học viện Ngân hàng Đồng thời, phải làm rõ mối quan hệ phạm vi ranh giới luật chung luật chuyên ngành Cụ thể, quy định phải xuất phát từ quy định BLDS vật quyền bảo đảm, nguyên tắc thỏa thuận bình đẳng quan hệ dân BLDS coi văn pháp lý gốc cho quy định giao dịch bảo đảm Bên cạnh đó, quy định phải phù hợp, thống với văn chuyên ngành pháp luật đất đat, nhà ở, bán đấu giá, thi hành án Các quy định thủ tục xử lý tài sản bảo đảm cần tách biệt rõ ràng thủ tục có tính chất dân thủ tục hành Hai là, pháp luật cần có quy định để tăng thẩm quyền quyền chủ động cho bên nhận bảo đảm thực thu giữ tài sản bảo đảm xử lý Điều 63 Nghị định 163/2006/NĐ-CP cho phép bên nhận bảo đảm quyền thu giữ tài sản để xử lý hết thời hạn thông báo mà bên giữ tài sản không chịu giao tài sản Mặc dù quy định thể tính cưỡng chế thực chất bên nhận bảo đảm lại khơng có định cưỡng chế quan nhà nước có thẩm quyền nên việc thu giữ tài sản không giải triệt để, bên bảo đảm có hành vi chống đối không chịu bàn giao tài sản bảo đảm Nói cách khác, việc thu giữ khơng vi phạm Điều 12 BLDS 2005 “không dùng vũ lực đe dọa dùng vũ lực để giải tranh chấp dân sự” Do đó, pháp luật cần hoàn thiện quy định vê việc bên nhận bảo đảm có quyền tự thu hồi tài sản bảo đảm dựa nguyên lý “không vi phạm điều cầm, trái đạo đức xã hội” Theo đó, bên nhận bảo đảm triển khai lực lượng trường nơi tiến hành thu giữ tài sản bảo đảm, lực lượng phải công ty dịch vụ bảo vệ chuyên nghiệp có đăng ký hành nghề Lực lượng có chức giữ trật tự trình thực quyền thu giữ bên nhận bảo đảm Trong trường hợp bên bảo đảm có phản ứng chống đối vũ lực, bên nhận bảo đảm có quyền tự vệ khn khổ pháp luật; đồng thời yêu cầu quyền địa phương can thiệp theo quyền hạn trách nhiệm nhà chức trách công để ngăn chặn xử lý hành vi vi phạm pháp luật Ba là, pháp luật cần có sửa đổi phương thức xử lý tài sản bảo đảm - Đối với phương thức bán tài sản bảo đảm: Chu Nguyệt Minh 65 Lớp K15NHE Khóa luận tốt nghiệp Học viện Ngân hàng Cần có quy định cụ thể thủ tục bán tài sản bảo đảm Các thủ tục bán tài sản bảo đảm nên quy định theo hướng đơn giản, nhanh chóng, khơng tốn kém, số tiền thu phải sát với giá thị trường tài sản Trước hết, pháp luật cần xác định trường hợp bán tài sản bảo đảm phải có giám sát Tịa án, đảm bảo tính cơng chủ thể, ví dụ như: bán tài sản bảo đảm tài sản có giá trị lịch sử, nghệ thuật, văn hóa, tài sản có quy định riêng việc hạn chế chuyển nhượng; bán tài sản bảo đảm mà bên bảo đảm người đại diện theo pháp luật bên bảo đảm khơng có mặt; Ngồi ra, bên nhận bảo đảm cần pháp luật tôn trọng quyền tự xử lý tài sản bảo đảm Cách thức bán tài sản tùy thuộc vào thị trường hoàn cảnh cụ thể - Đối với phương thức nhận tài sản bảo đảm để thay cho việc thực nghĩa vụ dân Khi xử lý tài sản theo phương thức này, yêu cầu càn có giám sát Tịa án, bên nhận bảo đảm coi người mua tài sản bảo đảm, phải trả giá sở giá thị trường tài sản Tịa án cần phải kiểm sốt để đảm bảo bên nhận bảo đảm khơng có ưu tiên hay đặc quyền so với chủ thể khác mua tài sản bảo đảm Ngồi ra, số tài sản khơng thể đấu giá được, có yêu cầu quan thi hành án, bên nhận bảo đảm ngân hàng cần phải nhận tài sản kê biên để trừ vào nghĩa vụ, cách chuyển giao cho AMC để xử lý khai thác 3.3.3 Kiến nghị với NHNN Thứ nhất, NHTM chịu điều chỉnh trực tiếp NHNN Do NHNN cần nâng cao vai trị điều tiết kinh tế vĩ mơ, tăng cường quản lý tín dụng, nhằm bảo đảm thị trường tài hoạt động ổn định cạnh tranh lành mạnh, ngăn chặn việc hạ thấp tiêu chuẩn, nguyên tắc tín dụng để cạnh tranh thu hút khách hàng Bên cạnh đó, tăng cường công tác tra, kiểm tra, buộc TCTD phải thực chế tín dụng thống nhất, hệ thống biện pháp bảo đảm tiền vay để tạo lành mạnh, công hoạt động tín dụng Những sai phạm phải xử lý kịp thời nghiêm túc đối tượng tham gia, quốc doanh Thứ hai, NHNN cần hồn thiện minh bạch hệ thống thơng tin, nâng cao chất lượng thơng tin tín dụng Trung tâm thơng tin tín dụng quốc gia Việt Nam (CIC) nhằm đáo ứng yêu cầu thông tin cập nhật xác vè khách hàng; tăng Chu Nguyệt Minh 66 Lớp K15NHE Khóa luận tốt nghiệp Học viện Ngân hàng cường quy chế việc công vố công khai thông tin, từ đo nâng cao chất lượng mức độ tin cậy thông tin thị trường tài Thứ ba, NHNN nên chủ động phối hợp với Bộ Tư pháp, Bộ tài chính, Bộ Cơng an, Tổng cục địa nhằm sửa đổi bổ sung văn quy phạm nhằm xúc tiến hoàn thiện hệ thống pháp luật xử lý tài sản bảo đảm Thứ tư, NHNN tăng cường theo dõi, kiểm tra, giám sát, để từ nắm bắt khó khăn vướng mắc cơng tác bảo đảm tiền vay nói chung xử lý tài sản bảo đảm nói riêng TCTD, từ đệ trình kịp thời lên Chính Phủ, Quốc hội nhằm tìm kiếm giúp đỡ kịp thời Chẳng hạn tháo gỡ vướng mắc liên quan đến việc bán đấu giá tài sản, nhận tài sản bảo đảm để thay cho nghĩa vụ bên bảo đảm, đòi hỏi NHNN cần tham mưu cho Thủ Tướng Chính phủ đề xuất lại với Chính phủ, Quốc hội sửa đổi bổ sung kịp thời, nhằm tạo điều kiện cho TCTD tìm cách xử lý khoản nợ tồn đọng Thứ năm, NHNN cần đưa hướng dẫn cụ thể biện pháp xử lý tài sản bảo đảm đặc thù gây vướng mắc cho TCTD: tài sản bảo đảm hàng hóa ln chuyển q trình sản xuất, kinh doanh, NHNN cần có quy định đăng ký giao dịch bảo đảm bắt buộc Khi hàng hóa luân chuyển trình sản xuất kinh doanh thể chấp làm tài sản bảo đảm phép bán thời hạn chấp quyền lợi bên nhận chấp gắn liên với số tiền bán đó, đó, kho hàng tiền luân chuyển cần quản lý chặt chẽ Tuy nhiên, pháp luật Việt Nam chưa có đầy đủ hành lang pháp lý để bảo đảm quyền cho bên nhận chấp vậy, cần quy định nghĩa vụ đăng ký giao dịch bảo đảm bắt buộc hàng hóa kho dùng để chấp theo hướng không cần mô tả cụ thể tài sản bảo đảm, cần đăng ký tên, chủng loại hàng hóa, địa kho hàng, số lượng tối thiểu giá trị Việc đăng ký xóa đăng ký thực qua mạng Inernet để bảo đảm ngân hàng thường xuyên cập nhật theo dõi Đồng thời hợp đồng mua bán hàng hóa kho chưa xóa đăng ký bị tun vơ hiệu để bảo đảm quyền truy đòi ngân hàng trường hợp tài sản bảo đảm bị bên chấp bán cách lút mà chưa có đồng ý ngân hàng Chu Nguyệt Minh 67 Lớp K15NHE Khóa luận tốt nghiệp Học viện Ngân hàng tài sản hình thành tương lai dự án chung cư nhà xây hộ thuôc dự án đó, nay, quy định chấp nhà hình thành tương lai theo hướng dẫn Thông tư 26/2015/TT-NHNN ngày 9/12/2015 hướng dẫn thủ tục chấp nhà hình thành tương lai (Thơng tư 26) Thông tư liên tịch số 16/2014/TTLT-BTP-BTNMT-NHNN ngày 06/06/2014 hướng dẫn số vấn đề xử lý tài sản bảo đảm (Thông tư 16) Thông tư 26 đặt nhiều điều kiện việc chấp trực tiếp nhà hình thành tương lai nguy tài sản chấp rủi ro đơn thương mại Ngoài ra, theo quy định Thông tư 26 Ngân hàng Nhà nước, người mua nhà thiệt hầu hết chủ đầu tư bất động sản “con nợ” ngân hàng Điều đồng nghĩa với việc, người mua nhà hình thành tương lai gặp khó khăn gói vay chủ đầu tư bất động sản “hưởng” Do đó, pháp luật nên bổ sung quy định nhằm giải vướng mắc 3.3.4 Kiến nghị với quan có thẩm quyền 3.3.4.1 Kiến nghị với Tịa án Nhằm tạo chế thơng thống, thúc đẩy nhanh q trình xử lý tài sản bảo đảm thơng qua thủ tục tố tụng, kiến nghị Tòa án nhân dân cấp: Một là, mặt quan điểm phải xác định vụ án TCTD khởi kiện yêu cầu xử lý tài sản bảo đảm vụ việc tranh chấp dân sự, cần hạn chế tối đa việc hình hóa khơng có chứng xác đáng chứng minh TCTD vi phạm quy định Bộ Luật Hình có thiệt hại phát sinh Hai là, cần đơn giản hóa thủ tục tố tụng dân việc xử lý tài sản bảo đảm tiến hành theo thủ tục tư pháp Tòa án với quan điểm trình tự, thủ tục hành dạng dịch vụ cơng mà nhà nước có nghĩa vụ cung cấp, Tòa án cần quy định cụ thể trách nhiệm, nghĩa vụ phận có liên quan thời hạn xử lý Cụ thể Tòa án đưa định thu giữ tài sản mà không cần tiến hành xét xử bên bảo đảm cung cấp đầy đủ chứng Tịa: (1) hợp đồng chấp có hiệu lực chứng hành vi vi phạm nghĩa vụ bên vay (2) chứng việc bên bảo đảm không giao tài sản để xử lý hạn thông báo thu giữ tài sản mà khơng có lý đáng Trên sở hai yếu tố trên, Tịa án khơng phải xét Chu Nguyệt Minh 68 Lớp K15NHE Khóa luận tốt nghiệp Học viện Ngân hàng xử, không phai án mà cần đĩnh xử lý tài sản bảo đảm, thu giữ tài sản bảo đảm Đồng thời, tăng cường công tác bồi dưỡng, tập huấn nghiệp vụ cho đội ngũ cán tòa án nhân dân, đặc biệt đội ngũ thẩm phán khâu then chốt để đảm bảo công tác giải tranh chấp đạt hiệu cao Ba là, thẩm quyền thụ lý đơn khởi kiện TCTD, theo quy định Điều Bộ Luật Tố tụng dân (BLTTDS) đương có quyền định việc khởi kiện, u cầu Tịa án có thẩm quyền giải vụ việc dân Tòa án thụ lý giải vụ việc dân có đơn khởi kiện Người khởi kiện phải gửi kèm theo đơn khởi kiện tài liệu, chứng chứng minh cho yêu cầu có hợp pháp (Điều 165 BLTTDS) Căn vào quy định nhận định ngồi đơn khởi kiện, người khởi kiện phải nộp thêm tài liệu, chứng liên quan để chứng minh cho yêu cầu khởi kiện Tuy nhiên, văn xác nhận địa trú trụ sở người bị kiện chứng chứng cho yêu cầu người khởi kiện Vì vậy, đề nghị Tịa án nhân dân tối cao cần có hướng dẫn cụ thể việc thụ lý đơn khởi kiện TCTD trường hợp khách hàng bỏ trốn khỏi nơi cư trú địa bị đơn ghi hợp đồng tín dụng, hợp đồng bảo đảm địa theo hướng Tịa án có nghĩa vụ phải nhận đơn khởi kiện tài liệu, chứng kèm theo TCTD khởi kiện (không bắt buộc phải đủ tài liệu), không thuộc thẩm quyền giải Tịa án có nghĩa vụ chuyển đơn cho Tịa án nhân dân có thẩm quyền khác giải thơng báo cho TCTD khởi kiện biết Tịa án khơng có quyền từ chối đơn hồ sơ khởi kiện TCTD khởi kiện trường hợp 3.3.4.2 Kiến nghị liên quan đến quan thi hành án Để công tác thi hành án dân đạt hiệu cao đòi hỏi quan Thi hành án, chấp hành viên phải phối hợp chặt chẽ với TCTD, ban ngành, tổ chức, cá nhân có liên quan, đồng thời TCTD, ban ngành, tổ chức cá nhân có liên quan có trách nhiệm phối hợp hỗ trợ giúp đỡ quan Thi hành án dân việc thi hành án Thực tiễn xử lý tài sản bảo đảm thời gian qua cho thấy, tiếp tục trì chế thi hành phán Tịa án thời gian xử lý tài sản bảo đảm Chu Nguyệt Minh 69 Lớp K15NHE Khóa luận tốt nghiệp Học viện Ngân hàng thường kéo dài, ảnh hưởng đến mục tiêu thúc đẩy nhanh trình xử lý nợ xấu, xử lý tài sản bảo đảm làm tăng sức ép hệ thống tòa án Quy trình kê biên, xử lý, bán tài sản bảo đảm, giao tài sản bảo đảm kê biên bán đấu giá, nhận tài sản bảo đảm để thay cho nghĩa vụ dân sự, toán tiền bán tài sản thông qua thủ tục tư pháp cần tiến hành nhanh gọn, đơn giản thông qua quan có tính chun nghiệp đại diện cho quyền lực công Nhà nước Thừa phát lại tổ chức dịch vụ pháp lý Việt Nam tiến hành cơng việc nhanh chóng, hiệu quả, đảm bảo quy định pháp luật Ngồi ra, thi hành án dân nói chung xử lý tài sản bảo đảm nói riêng, quan Thi hành án, chấp hành viên cần củng cố mối quan hệ chặt chẽ quyền địa phương, quan hệ với quan quản lý nhà nước công tác thi hành án dân sử Để làm điều này, đòi hỏi quan Thi hành án, chấp hành viên phải có kỹ giải tốt mối quan hệ đặt trình giải việc thi hành án nhằm giải việc thi hành án đạt hiệu cao nhất, tiết kiệm thời gian cơng sức chi phí phát sinh khơng cần thiết trình thi hành án Đặc biệt việc thi hành án dân liên quan đến xử lý tài sản phức tạp, khó khăn dễ nảy sinh vấn đề khiếu nại, tố cáo ảnh hưởng đến tình hình an ninh trị địa phương Do đó, cần hồn thiện khung pháp lý liên quan đến cơng tác thi hành án, đó, chu trọng cơng tác phối hợp quan Thi hành án dân sự, chấp hành viên với TCTD, cá nhân, tổ chức hữu quan cần đặt tầm phải huy động cho tham gia hệ thống trị toàn xã hội vào hoạt động thi hành án dân Nhất thiết phải quy định chặt chẽ có chế tài cụ thể để thực cách đồng bộ, thống TCTD với quan Thi hành án dân Nhất thiết phải có chế tài cụ thể để thực cách đồng bộ, thống TCTD với quan Thi hành án dân Pháp luật chuyên ngành phải có quy định đầy đủ, thống hạn chế vấn đề thiếu sót cơng tác phối hợp thời gian qua 3.3.4.3 Kiến nghị liên quan đến quan quản lý bán đấu giá tài sản Hoạt động bán đấu giá tài sản (BĐGTS) quy định văn luật luật như: BLDS 2005, Luật Thương mại năm 2005, Nghị định số 17/2010/NĐ-CP bán đấu giá tài sản Đây sở pháp lý quan trọng cho hoạt động bán đấu giá tài sản, góp phần thúc đẩy cơng tác xử lý tài sản bảo đảm Chu Nguyệt Minh 70 Lớp K15NHE Khóa luận tốt nghiệp Học viện Ngân hàng TCTD, tăng hiệu thu hồi nợ xấu Tuy nhiên, thực tiễn bán đấu giá tài sản cịn nhiều hạn chế, bất cập Vì vậy, khung pháp lý hoạt động quan bán đấu giá tài sản cần hoàn thiện sau: Một là, Nghị định số 17/2010/NĐ-CP quy định nguyên tắc, trình tự thủ tục đấu giá loại tài sản nói chung mà chưa có quy định cụ thể bán đấu giá quyền sử dụng đất loại tài sản bảo đảm chủ yếu TCTD Văn hướng dẫn thi hành Nghị định số 17/2010/NĐ-CP chưa có quy định thủ tục trước sau bán đấu giá quyền sử dụng đất; việc lựa chọn tổ chức bán đấu giá, xử lý vấn đề phát sinh trình nộp tiền, bàn giao chuyển tên giấy chứng nhận quyền sử dụng đất cho người trúng đấu giá Bên cạnh đó, số quy định liên quan đến bán đấu gá quyền sử dụng đất chưa đầy đủ chặt chẽ nên nhiều đối tượng lợi dụng để trục lợi Chẳng hạn khoản Điều 459 BLDS quy định danh sách người đăng ký mua bất động sản công bố công khai nơi đấu giá nên nhiều trường hợp đối tượng lợi dụng để thơng đồng dìm giá, chế tài xử lý hành vi vi phạm bán đấu giá nhẹ, thiếu tính răn đe Vì vậy, kiến nghị Bộ tư pháp, Bộ Tài nguyên Môi trường ban ngành liên quan cần sớm ban hành văn hướng dẫn thực quy định đấu giá tài sản bảo đảm quyền sử dụng đất nguyên tắc bảo đảm đồng tính thống pháp luật bán đấu giá tài sản, bảo đảm quyền lợi ích hợp pháp bên, đặc biệt TCTD tham gia vào quan hệ bán đấu giá tài sản Hai là, cần xem xét sửa đổi quy định thời hạn thông báo công khai việc bán đấu giá tài sản tối đa có 30 ngày trước ngày mở bán đấu giá Với thời gian ngắn vậy, tài sản bảo đảm đưa đấu giá có mức giá hợp lý khó kịp thu hút người mua 30 ngày ngắn khơng đủ để cá nhân, tổ chức quan tâm tìm hiểu thơng tin tài sản hồn thành thủ tục tham gia đấu giá tài sản quy định Ngồi ra, cần tạo mơi trường phát triển để tổ chức bán đấu giá tài sản theo hướng chun nghiệp, xã hội hóa có lộ trình thực quản lý tích cực cạnh tranh, chống tiêu cự lĩnh vực bán đấu giá tài sản Chu Nguyệt Minh 71 Lớp K15NHE Khóa luận tơt nghiệp Học viện Ngân hàng TÓM TẮT CHƯƠNG III Trên sở ghi nhận thực trạng tìm hiểu, phân tích ngun nhân tồn tại, vướng mắc việc xử lý tài sản bảo đảm Agribank Hà Nội, em gợi ý số đề xuất nhằm ngâng cao hiệu công tác xử lý tài sản bảo đảm, tập trung vào nhóm đề xuất: đề xuất số giải pháp nhằm hồn thiện cơng tác xử lý tài sản bảo đảm Agribank chi nhánh Hà Nội, đề xuất số kiến nghị Agribank nói chung, kiến nghị nhằm hoàn thiện khung pháp lý xử lý tài sản bảo đảm, kiến nghị quan có thẩm quyền NHNN, Tịa án, quan Thi hành án, quan quản lý bán đấu giá tài sản Chu Nguyệt Minh 72 Lớp K15NHE Khóa luận tơt nghiệp Học viện Ngân hàng KẾT LUẬN Trong bối cảnh kinh tế nước ta giai đoạn suy thối, để đảm bảo an tồn cho hoạt động kinh doanh ngân hàng, khơi thông nguồn vốn ứ đọng từ nợ hạn Agribank trước yêu cầu thiết từ phía Chính phủ, NHNN giảm nợ hạn TCTD giai đoạn nay, đội ngũ cán công nhân viên làm công tác thẩm định, am hiểu pháp luật nhiều hạn chế, pháp luật Việt Nam quy định xử lý tài sản bảo đảm bộc lộ nhiều tồn tại, bất cập, thiếu tính thống nhất, rõ ràng quy định, cứng nhắc chế triển khai, làm cho hiệu lực điều chỉnh pháp luật bảo đảm tiền vay bị suy giảm Qua phân tích thực trạng cơng tác xử lý bảo đảm tiền vay Agribank Hà Nội cho thấy năm qua, em có nhận xét sau: Mục đích xử lý tài sản bảo đảm để thu hồi nợ hạn cho Agribank Hà Nội Trong q trình thực cơng tác xử lý tài sản bảo đảm, Agribank nỗ lực không ngừng nhằm nâng cao hiệu thu hồi nợ Điều thể qua việc Ban lãnh đạo Chi nhánh ban hành kịp thời văn đạo, hướng dẫn xử lý nợ xử lý tài sản bảo đảm, giúp cho chất lượng tín dụng bảo đảm, tỷ lệ nợ cần phải xử lý tài sản bảo đảm tổng nợ xấu Bên cạnh mặt tích cực, cơng tác xử lý tài sản bảo đảm Chi nhánh gặp khơng khó khăn xuất phát từ nhiều ngun nhân chủ quan khách quan, đòi hỏi Chi nhánh thời gian tới cần có chủ trương, định hướng đắn để nâng cao chất lượng xử lý tài sản bảo đảm mà thực kế hoạch tăng trưởng Khóa luận với đề tài: “Thực trạng giải pháp hồn thiện cơng tác xử lý tài sản đảm bảo hoạt động tín dụng Ngân hàng nông nghiệp phát triển nông thôn chi nhánh Hà Nội” làm sáng tỏ vấn đề: - Khái quát sở lý thuyết bảo đảm tiền vay xử lý tài sản bảo đảm, hệ thống lại quy định pháp luật xử lý tài sản bảo đảm - Phân tích, đánh giá thực trạng công tác xử lý tài sản bảo đảm Agribank Chi nhánh Hà Nội giai đoạn 2013 - 2015, từ đánh giá kết đạt được, tồn tại, vướng mắc đưa nguyên nhân chủ quan khách quan dẫn đến tồn tại, vướng mắc - Từ thực trạng trên, đưa giải pháp, kiến nghị nhằm nâng cao hiệu công tác xử lý tài sản bảo đảm, bao gồm ba nhóm giải pháp kiến nghị chính: giải Chu Nguyệt Minh Lớp K15NHE 73 Khóa luận tốt nghiệp Học viện Ngân hàng pháp Agribank Hà Nội, kiến nghị Agribank, kiến nghị khung pháp lý tài sản bảo đảm, kiến nghị với quan có thẩm quyền Đây đề tài chuyên sâu, việc nghiên cứu liên quan đến nhiều khía cạnh khơng quy định Agribank mà lĩnh vực pháp lý, chế sách Nhà nước vấn đề xử lý tài sản bảo đảm Do đó, đề tài địi hỏi nhiều cơng sức, thời gian để nêu hết toàn nội dung vấn đề Trong khn khổ khóa luận tốt nghiệp, em chưa có điều kiện giải cách thấu đáo nội dung đưa Ngoài ra, với kiến thức thời gian nghiên cứu cịn hạn chế, chắn khóa luận khơng thể tránh khỏi sai sót Em mong nhận góp ý thầy bạn để đề tài hoàn thiện Bên cạnh đó, em hi vọng ý kiến đưa khóa luận đóng góp phần vào việc nâng cao hiệu công tác xử lý tài sản bảo đảm Em xin chân thành cảm ơn Ban lãnh đạo Agribank Chi nhánh Hà Nội, cán phịng Hành Nhân sự, phịng Tín dụng giúp đỡ em q trình thực tập Chi nhánh cung cấp tài liệu để em hồn thành khóa luận Em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới thầy cô giáo Học viện Ngân hàng, đặc biết TS Nguyễn Thị Hồi Thu nhiệt tình hướng dẫn, bảo giúp đỡ em hồn thành khóa luận Chu Nguyệt Minh 74 Lớp K15NHE Khóa luận tơt nghiệp Học viện Ngân hàng TÀI LIỆU THAM KHẢO Văn Agribank: Agribank Hà Nội (2013, 2014, 2015), Báo cáo kết hoạt động kinh doanh Agribank (2014), Quyết định số 35/QĐ-HĐTV-HSX ngày 15 tháng 01 năm 2014 ban hành quy định giao dịch bảo đảm cấp tín dụng hệ thống Agribank Việt Nam Agribank (2014), Công văn số 8298/NHNo-HSX ngày 08 tháng 12 năm 2014 V/v hướng dẫn số vấn đề xử lý tài sản bảo đảm cấp tín dụng hệ thống Agribank Agribank (2015), Công văn số 6647/NHNo-KHDN ngày 26/08/2015 Agribank việc phối hợp với quan ban ngành xử lý nợ xấu tài sản bảo đảm Văn pháp luật: Bộ luật Dân số 33/2005/QH11 ngày 14/06/2005 Bộ luật Hàng hải số 40/2005/QH1 ngày 14/06/2006 Bộ luật Hình số 15/1999/QH10 ngày 21/12/1999 Luật sửa đổi bổ sung số 37/2009/QH12 ngày 19/06/2009 Bộ luật Tố tụng dân số 24/2004/QH11 ngày 15/06/2004 Luật Tổ chức tín dụng số 47/2010/QH12 ngày 29/06/2010 10 Luật Doanh nghiệp số 68/2014/QH13 ngày 26/11/2014 11 Luật Đất đai số 45/2013/QH13 ngày 29/11/2013 12 Luật Nhà số 65/2014/QH13 ngày 29/11/2013 13 Luật Phá sản số 51/2014/QH13 ngày 19/26/204 14 Luật Thi hành án dân số 26/2008/QH12 ngày 14/11/2008 Luật sửa đổi, bổ sung số 64/2014/QH13 ngày 25/11/2014 15 Nghị định 11/2012/NĐ-CP Chính phủ ngày 22/02/2012 quy định sưa đổi số điều Nghị định số 163/2006/NĐ-CP 16 Nghị định 83/2010/NĐ-CP ngày 23/07/2010 đăng ký giao dịch bảo đảm 17 Nghị định 88/2009/NĐ-CP ngày 19/10/2009 Chính phủ cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sử hữu nhà tài sản khác gắn liền với đất 18 Nghị định 163/2006/NĐ-CP đăng ký giao dịch bảo đảm 19 Nghị định số 17/2010/NĐ-CP ngày 04/03/2010 bán đấu giá tài sản Chu Nguyệt Minh 75 Lớp K15NHE Khóa luận tốt nghiệp Học viện Ngân hàng 20 định số 99/2015/NĐ-CP ngày 20-10-2015 hướng Luật Nhàpháp lý 33 Nghị Ths Hồ Quang Huy (2015), Xử lý tài sản bảo đảm: Cầndẫn hành lang 21 đồng Ngânbộ,hàng Nhà nước Việt Nam, Bộ Tư pháp (2015), Quy chế số http://tinnhanhchungkhoan.vn/tien-te/xu-ly-tai-san-bao-dam-can01/QCLN/NHNNVN-BTP việc phối hợp Ngân hàng Nhà nước Việt Na hanh-lang-phap-ly-dong-bo-131467.html Bộ Tư pháp trong2 công táchiểu thi hành dân hàng sự, ngày 03/01/2015 34 Thanh Ngà (2016), phút để saốnngân đồng loạt ngừng cho vay 22 mua Thông số 23/2010/TT-BTP quy định chi tiết hướng dẫn thực Nghị nhàtưtrên giấy!, http://cafebiz.vn/cau-chuyen-kinh-doanh/2-phut-de-hieu-viđịnh số 17/2010/NĐ-CP ngày 06/12/2010 sao-ngan-hang-dong-loat-ngung-cho-vay-mua-nha-tren-giay23 Thông tư liên tịch số 16/2014/TTLT-BTP-BTNMT-NHNN ngày 06/06/2014 20160120135359454.chn hướng dẫn số vấn đề xử lý tài sản bảo đảm Các nghiêntưcứu có liên quan đếnngày đề tài: 24 Thơng 26/2015/TT-NHNN 9/12/2015 hướng dẫn thủ tục chấp nhà hình thành tương lai 35 Trần Thị Tuyết Nhung (2013), Khóa luận tốt nghiệp đề tài “Giải pháp nâng 25 Văn hợp số 22/VBHN-NHNN ngày 04/6/2014 Ban hành quy định cao chất lượng bảo đảm tiền vay Agribank Hà Tây” phân loại nợ, trích lập sử dụng dự phong để xử lý rủi ro tín dụng hoạt 36 Ths Nguyễn Thị Hương (2012), Luận văn thạc sĩ “Hồn thiện cơng tác xử lý động ngân hàng tổ chức tín dụng tài sản đảm bảo tiền vay ngân hàng Nông nghiệp phát triển nông thôn 26 NHNN Việt Nam Chi nhánh Hà Nội (2015), Công văn số 1172/HAN-THP Việt Nam chi nhánh tỉnh Kon Tum” Agribank việc triển khai quy chế số 1133/QCLN/NHNNHN-CTHADS phối 37 Ths Phạm Hồng Sơn (2015), Luận văn thạc sĩ “Giải pháp xử lý tài sản bảo hợp NHNN Việt Nam Chi nhánh Hà Nội với Cục Thi hành án dân Hà đảm tiền vay bất động sản địa bàn Hà Nội Ngân hàng Nông nghiệp Nội phát triển nông thôn Việt Nam” 38 TS Nguyễn Tiến Đông chủ nhiệm (2015), Đề tài nghiên cứu khoa học “Xử lý Sách: tài sản bảo đảm hoạt động tín dụng tổ chức tín dụng - Thực trạng 27 TS.giải Hồ pháp” Diệu (2000), Tín dụng ngân hàng, Nhà xuất bảnThống kê 28 PGS TS Tô Ngọc Hưng chủ biên, Giáo trình Tín dụng Ngân hàng 29 Peter S.Rose (2001), Quản trị ngân hàng thương mại, Nhà xuất Tài Các báo: 30 Nguyễn Quang Hương Trà (2010), Bàn khái niệm giao dịch bảo đảm theo quy định pháp luật Việt Nam - nhìn từ góc độ đối tượng hoạt động đăng ký giao dịch bảo đảm, Tạp chí Dân chủ pháp luật 07/2010 - Bộ Tư pháp 31 Hà Thanh (2014), Ách tắc xử lý tài sản bảo đảm gây khó cho nợ xấu, http://cafef.vn/tai-chinh-ngan-hang/ach-tac-xu-ly-tai-san-bao-dam-gay-khocho-no-xau-20150729091928676.chn 32 Nguyễn Thị Hồng Hương - PC (2014), Những nội dung chế xử lý tài sản bảo đảm theo Thông tư 16/2014/TTLT-BTP-BTNMT-NHNN, http://www.sbv.gov.vn/portal/faces/vi/pages/ddnhnn/nctd/nctd_chitiet?dDocNa me=CNTHWEBAP0116211761727&dID=50829 Chu Nguyệt Minh 76 77 Lớp K15NHE ... ngân hàng hạn 1.3 Thực trạng công tác xử lý tài sản bảo đảm Agribank Hà Nội 1.3.1 Quy tr? ?nh xử lý tài sản bảo đảm Agribank hà Nội Quy tr? ?nh xử lý tài sản bảo đảm Agribank Hà Nội nh? ?n chung bám sát... đề tài thực trạng công tác xử lý tài sản bảo đảm hoạt động tín dụng Agribank Hà Nội Phạm vi nghiên cứu đề tài: Một là, dựa sở lý luận tài sản bảo đảm, đề tài tập trung làm rõ khía c? ?nh pháp lý. .. đến giải mục tiêu sau: Một là, hệ thống hóa sở lý luận tài sản bảo đảm công tác xử lý tài sản bảo đảm hoạt động tín dụng TCTD Hai là, tìm hiểu thực trạng cơng tác xử lý TSĐB hoạt động tín dụng

Ngày đăng: 29/03/2022, 23:34

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

2.2.2. Tình hình cho vay có bảo đảm .................................................................... - Thực trạng và giải pháp hoàn thiện công tác xử lý tài sản đảm bảo trong hoạt động tín dụng tại NH nông nghiệp và phát triển nông thôn chi nhánh hà nội   khoá luận tốt nghiệp 685
2.2.2. Tình hình cho vay có bảo đảm (Trang 5)
Bảng 2.1. Cơ cấu nguồn vốn tại Agribank Hà Nội giai đoạn 2013 -2015 ^^2β Bảng 2.2. Cơ cấu dư nợ tại Agribank Hà Nội giai đoạn 2013 - 2015"29 Bảng 2.3 - Thực trạng và giải pháp hoàn thiện công tác xử lý tài sản đảm bảo trong hoạt động tín dụng tại NH nông nghiệp và phát triển nông thôn chi nhánh hà nội   khoá luận tốt nghiệp 685
Bảng 2.1. Cơ cấu nguồn vốn tại Agribank Hà Nội giai đoạn 2013 -2015 ^^2β Bảng 2.2. Cơ cấu dư nợ tại Agribank Hà Nội giai đoạn 2013 - 2015"29 Bảng 2.3 (Trang 8)
DANH MỤC HÌNH VẼ - Thực trạng và giải pháp hoàn thiện công tác xử lý tài sản đảm bảo trong hoạt động tín dụng tại NH nông nghiệp và phát triển nông thôn chi nhánh hà nội   khoá luận tốt nghiệp 685
DANH MỤC HÌNH VẼ (Trang 9)
- Bảo lãnh bằng VND và Ngoại tệ mạnh dưới nhiều hình thức khác nhau ở trong và ngoài nước. - Thực trạng và giải pháp hoàn thiện công tác xử lý tài sản đảm bảo trong hoạt động tín dụng tại NH nông nghiệp và phát triển nông thôn chi nhánh hà nội   khoá luận tốt nghiệp 685
o lãnh bằng VND và Ngoại tệ mạnh dưới nhiều hình thức khác nhau ở trong và ngoài nước (Trang 34)
Bảng 2.2. Cơ cấu dư nợ tại Agribank Hà Nội giai đoạn 2013 -2015 - Thực trạng và giải pháp hoàn thiện công tác xử lý tài sản đảm bảo trong hoạt động tín dụng tại NH nông nghiệp và phát triển nông thôn chi nhánh hà nội   khoá luận tốt nghiệp 685
Bảng 2.2. Cơ cấu dư nợ tại Agribank Hà Nội giai đoạn 2013 -2015 (Trang 39)
2.2. Tình hình cho vay có bảo đảm bằng tài sản tại Agribank Hà Nội 2.3.Tình hình nợ xấu tại Agribank Hà  - Thực trạng và giải pháp hoàn thiện công tác xử lý tài sản đảm bảo trong hoạt động tín dụng tại NH nông nghiệp và phát triển nông thôn chi nhánh hà nội   khoá luận tốt nghiệp 685
2.2. Tình hình cho vay có bảo đảm bằng tài sản tại Agribank Hà Nội 2.3.Tình hình nợ xấu tại Agribank Hà (Trang 42)
2.2.1. Tình hình cho vay có bảo đảm - Thực trạng và giải pháp hoàn thiện công tác xử lý tài sản đảm bảo trong hoạt động tín dụng tại NH nông nghiệp và phát triển nông thôn chi nhánh hà nội   khoá luận tốt nghiệp 685
2.2.1. Tình hình cho vay có bảo đảm (Trang 43)
Bảng 2.6. Kết quả xử lý tài sảnbảo đảm để thu hồi nợ xấu tại Agribank Hà Nội - Thực trạng và giải pháp hoàn thiện công tác xử lý tài sản đảm bảo trong hoạt động tín dụng tại NH nông nghiệp và phát triển nông thôn chi nhánh hà nội   khoá luận tốt nghiệp 685
Bảng 2.6. Kết quả xử lý tài sảnbảo đảm để thu hồi nợ xấu tại Agribank Hà Nội (Trang 51)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w