6. Tổng quan tài liệu nghiên cứu
1.3. Các quy định của pháp luật về giao dịch bảo đảm và xử lý tài sảnbảo
nếu có giao dịch đăng ký và khơng đăng ký thì quyền ưu tiên thuộc về chủ thể có đăng ký; nếu tất cả các giao dịch đều không đăng ký thì tiền thu được từ xử lý tài sản bảo đảm được chia đều theo tỷ lệ.
Bước 6: Xóa đăng ký xử lý tài sản bảo đảm
Sau khi đã xử lý xong tài sản bảo đảm để thu hồi nợ, TCTD thực hiện xóa đăng ký xử lý tài sản. Nếu giao dịch bảo đảm đã được đăng ký tại cơ quan đăng ký giao dịch bảo đảm thì TCTD phải u cầu xóa đăng ký giao dịch bảo đảm.
1.3. Các quy định của pháp luật về giao dịch bảo đảm và xử lý tài sản bảo đảm. đảm.
Hệ thống pháp luật của Việt Nam nói chung cũng như những quy định về giao dịch bảo đảm nói riêng đã có những thay đổi đáng kể. BLDS 2005, Luật Đất đai, Luật Nhà ở, Luật Phá sản... và hướng dẫn cụ thể hơn là Nghị định 163/2006/NĐ-CP về giao dịch bảo đảm (được sửa đổi, bổ sung bằng Nghị định 11/2012/NĐ-CP), Nghị định 83/2010/NĐ-CP về đăng ký giao dịch bảo đảm và mới đây là thông tư liên tịch số 16/2014/TTLT-BTP-BTNMT-NHNN hướng dẫn một số vấn đề về xử lý tài sản bảo đảm đã từng bước tạo ra khung pháp lý hoàn chỉnh cho các giao dịch bảo đảm và công tác xử lý tài sản bảo đảm. Điều này được thể hiện như sau:
Thứ nhất, pháp luật hiện hành đã có những quy định cụ thể về điều kiện của tài
sản bảo đảm, có tác dụng định hướng cho sự lựa chọn của các chủ thể khi ký kết hợp đồng bảo đảm tiền vay. Quy định tại Điều 320 BLDS 2005 và Điều 4 Nghị định 163/2006/NĐ-CP đều khẳng định hai điều kiện cơ bản của tài sản bảo đảm là: tài sản phải thuộc sở hữu của bên bảo đảm và được phép giao dịch. Phương thức thông thường để xác định quyền sở hữu tài sản là xác định tài sản đó có đăng ký quyền sở hữu theo quy định của pháp luật hay không. Đối với tài sản có đăng ký quyền sở hữu thì bên bảo đảm phải là người đứng tên chủ sở hữu trong các giấy đăng ký quyền sở hữu tài sản. Còn nếu tài sản khơng có đăng ký quyền sở hữu hoặc chưa được vấp giấy chứng nhận đăng ký quyền sở hữu thì bên bảo đảm có thể chứng minh thơng qua giấy tờ liên quan đến nguồn gốc tài sản như hợp đồng mua bán, hóa đơn mua hang...
thể thế chấp nếu các bên có thỏa thuận, trong khi BLDS 1995 chỉ cho phép bất động sản là tài sản thế chấp. Việc chọn động sản làm thế chấp đã thể hiện những ưu thế và phù hợp với thực tiễn hơn hản đối với chỉ là tài sản cầm cố. Đó là khả năng khai thác sử dụng, thu hoa lợi, lợi tức từ động sản thế chấp trong thời gian thế chấp. Trong thực tế có một số loại tài sản nếu khơng được đưa vào vận hành, sử dụng liên tục sẽ bị giảm sút giá trị nhanh chóng như xe cộ, máy móc, thiết bị, dây chuyền sản xuất. Hơn nữa, bản thân những tài sản trên lại là những tư liệu sản xuất giúp tạo ra nguồn thu ổn định để bên vay có khả năng trả nợ.
Phạm vi của tài sản bảo đảm được mở rộng đối với cả tài sản hình thành trong tương lai. BLDS 2005 và Nghị định 163/2006/NĐ-CP đã ghi nhận tài sản hình thành trong tương lai là đối tượng của giao dịch bảo đảm. Ở một góc độ nhất định, tài sản hình thành trong tương lai đã đáp ứng được u cầu về tính an tồn trong hoạt động tín dụng và tạo ra cơ hội cho các doanh nghiệp dễ dàng tiếp cận nguồn vốn ngân hàng để phát triển kinh doanh.
Thứ ba, các quy định của pháp luật đã tôn trọng và ghi nhận quyền tự do định
đoạt của các bên về các căn cứ xử lý tài sản bảo đảm. Nếu như BLDS 2005 mới chỉ quy định một trường hợp dẫn đến xử lý tài sản bảo đảm là khi khoản vay đến hạn mà bên bảo đảm không thực hiện hay thực hiện không đúng nghĩa vụ thì Nghị định 163/2006/NĐ-CP đã thừa nhận việc xử lý tài sản bảo đảm dựa trên ý chí thỏa thuận của các bên. Các bên có quyền dự liệu và lựa chọn bất kỳ tình huống hay sự kiện nào xảy ra trọng quá trình thực hiện hợp đồng để làm căn cứ phát sinh việc xử lý tài sản bảo đảm.
Thứ tư, pháp luật hiện hành đã đưa ra các căn cứ để xác định quyền ưu tiên giữa
các chủ thể trong quá trình xử lý tài sản bảo đảm. Đăng ký giao dịch bảo dảm là điều kiện để xác định thứ tự ưu tiên giữa các chủ thể cùng nhận cầm cố/thế chấp một tài sản. Thứ tự ưu tiên thanh toán từ tiền thu được từ xử lý tài sản trong trường hợp một tài sản bảo đảm nhiều nghĩa vụ, trọng mỗi quan hệ với bên cầm giữ tài sản... cũng được giải quyết trong Nghị định 163/2006/NĐ-CP.
Cuối cùng, để góp phần tháo gỡ khó khăn, vướng mắc trong quá trình xử lý tài
sản bảo đảm, Bộ Tư pháp, Ngân hàng Nhà nước Việt Nam và Bộ Tài nguyên và Môi trường đã ban hành thông tư liên tịch số 16/2014/TTLT-BTP-BTNMT-NHNN (Thông tư 16) hướng dẫn một số vấn đề về xử lý tài sản bảo đảm. Thơng tư 16, có hiệu lực kể
đây gọi là TSBĐ) bao gồm việc thu giữ, bán TSBĐ, nhận chính TSBĐ thay thế cho việc thực hiện nghĩa vụ của bên bảo đảm, xử lý tài sản bảo đảm là quyền đòi nợ, quyền sử dụng đất và tài sản gắn liền với đất và thủ tục chuyển quyền sở hữu, quyền sử dụng tài sản sau khi xử lý TSBĐ.. .ngay cả trong trường hợp khơng có sự xác nhận của bên bảo đảm. [32]
TĨM TẮT CHƯƠNG I
Hiện nay, tín dụng vẫn được xem là hoạt động chính trong lĩnh vực ngân hàng và mang lại nguồn thu chủ yếu cho các TCTD trong nước với tỷ trọng thu từ hoạt động tín dụng chiếm từ 80 - 90% tổng thu nhập của các TCTD. Tuy nhiên, do tín dụng là nghiệp vụ tiềm ẩn nguy cơ rủi ro cao, thậm chí có thể làm mất an tồn hoạt động của hệ thống TCTD nên để hạn chế và kiểm soát rủi ro đối với hoạt động này, các TCTD đã áp dụng biện pháp cho vay có bảo đảm bằng tài sản đối với nhiều khoản vay. Mặc dù vậy, biện pháp này chỉ thực sự có ý nghĩa khi việc xử lý tài sản bảo đảm được thực hiện một cách thuận lợi.
Trước khi đánh giá thực trạng về công tác xử lý tài sản bảo đảm tại Agribank Hà Nội, nội dung chương I đã góp phần hệ thống hóa lại những cơ sở lý thuyết quan trọng về tài sản bảo đảm và xử lý tài sản bảo đảm bao gồm: tổng quan về giao dịch bảo đảm, khái niệm, đặc điểm và phân loại tài sản bảo đảm, cơ sở lý luận về xử lý tài sản bảo đảm trọng hoạt động tín dụng, các nguyên tắc, phương thức, quy trình xử lý tài sản bảo đảm...
CHƯƠNG II:
THỰC TRẠNG XỬ LÝ TÀI SẢN BẢO ĐẢM TRONG HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG TẠI AGRIBANK HÀ NỘI
2.1. Khái quát về Agribank Hà Nội