Cơ cấu tổ chức quản lý

Một phần của tài liệu Thực trạng và giải pháp hoàn thiện công tác xử lý tài sản đảm bảo trong hoạt động tín dụng tại NH nông nghiệp và phát triển nông thôn chi nhánh hà nội khoá luận tốt nghiệp 685 (Trang 34)

6. Tổng quan tài liệu nghiên cứu

2.1.2. Cơ cấu tổ chức quản lý

Agribank Hà Nội là chi nhánh cấp 1, trực thuộc Agribank Việt Nam. Hiện nay, Agribank Hà Nội có mạng lưới bao gồm 1 trụ sở tại 77 Lạc Trung và 15 phòng giao dịch trải rộng khắp tại các quận lớn của Hà Nội

Sơ đồ 2.1. Sơ đồ tổ chức của Agribank Hà Nội

(Nguồn: Agribankhanoi.com/vn)

a. Phịng tín dụng: Chịu trách nhiệm chuyên sâu về các nghiệp vụ huy động vốn từ các

Chỉ tiêu Năm 2013 Năm 2014 Năm 2015 2014/2013 2015/2014 Giá trị Tỷ trọng Giá trị Tỷ trọng Tổng nguồn vốn 15.888 12.670 12.407 (3.218) -20,25% (263) -2,08%

vay ( nội tệ và ngoại tệ) đối với các tổ chức kinh tế trong và ngoài nước kể cả các hộ dân cư; Thực hiện các nghiệp vụ bảo lãnh, các nghiệp vụ chiết khấu, cầm có các loại giấp tờ có giá; nghiên cứu, xây dựng các kế hoạch kinh doanh trong phạm vi tín dụng và đề xuất các biện pháp huy động vốn, mức lãi suất cho vay phù hợp

b. Phòng kinh doanh ngoại hối: Thực hiện các nghiệp vụ thanh toán quốc tế (thanh

toán bằng L/C, thanh toán bằng chuyển tiền, thanh toán bằng nhờ thu,.) đối với các ngân hàng trong khu vực cũng như các ngân hàng quốc tế mà Agribank có quan hệ.

c. Phịng kiểm sốt nội bộ: Kiểm tra giám sát việc chấp hành các quy định của NHNN

về đảm bảo tỷ lệ an toàn trong hoạt động tiền tệ, hoạt động tín dụng, các dịch vụ khác

của ngân hàng; Kiểm tra độ chính xác của các báo cáo tài chính, việc tuân thủ các nguyên tắc chế độ về chính sách, quy định kế tốn;

d. Phịng kế tốn ngân quỹ: Tổ chức hạch tốn, phân tích tổng hợp các loại tài khoản

như: tài khoản nguồn vốn, tài khoản sử dụng vốn, tài khoản thanh toán,. hạch toán theo chế độ báo cáo sổ sách, theo dõi tiền gửi, tiền vay của khách hàng, thu phí các dịch vụ.; Thực hiện các khoản nộp ngân sách nhà nước theo luật định; Thực hiện các nghiệp vụ chi tiêu tiền mặt, vận chuyển tiền và quản lý an toàn kho quỹ, định mức tồn

quỹ theo quy định.

e. Phịng hành chính nhân sự: Xây dựng cơng tác tháng, quý, năm, lưu trữ các văn bản

pháp luật, văn bản định chế liên quan đến ngân hàng, trực tiếp quản lý các con dấu, thực hiện các công tác hành chính, văn thư, lưu trữ, lễ tân,. chăm lo đời sống vật chất

tinh thần cho cán bộ công nhân viên, nhiệm vụ tổ chức, đào tạonhân viên.

g. Phòng kế hoạch tổng hợp: Thực hiện nghiệp vụ tổng hợp, phân tích các số liệu về

nguồn vốn và sử dụng nguồn vốn; Nghiên cứu đề xuất chiến lược khách hàng, chiên lược huy động vốn; xây dựng các kế hoạch về nguồn vốn và các kế hoạch kinh doanh

cụ thể, cung cấp các số liệu cần thiết liên quan đến nghiệp vụ của ngân hàng.

h. Phòng Dịch vụ & Marketing: Thực hiện tiếp thị giới thiệu sản phẩm dịch vụ ngân

Chu Nguyệt Minh 25 Lớp K15NHE

i. Phịng Điện tốn: Tổng hợp, thống kê và lưu trữ số liệu, thông tin liên quan đến

hoạt

động của chi nhánh; Xử lý các nghiệp vụ phát sinh liên quan đến hoạch toán kế

toán, kế

toán thống kê, hoạch toán nghiệp vụ, và tín dụng và các hoạt động khác phục vụ cho

j. Khái quát kết quả hoạt động kinh doanh

k. Công tác huy động vốn

Bảng 2.1. Cơ cấu nguồn vốn tại Agribank Hà Nội giai đoạn 2013 - 2015

Đơn vị: tỷ đồng

theo thời hạn 15.888 100% 12.670 100% 12.407 100% Tiền gửi KKH 2.056 12,94% 2.389 18,86% 3.025 24,38% Tiền gửi KH <12T 9.909 62,37% 6.689 52,79% 6.301 50,79% Tiền gửi KH 12T - 24T __________________ 624 3,93% 2.043 16,12% 2.870 23,13% Tiền gửi KH > 24T 3.299 20,76% 1.549 12,23% 211 1,70% Tổng vốn theo đối tượng KH 15.888 100% 12.670 100% 12.407 100%

Tiền gửi dân cư 5.558 34,98% 6.441 50,84% 6.713 54,11% Tiền gửi TCKT 10.132 63,77% 5.439 42,93% 5.545 44,69% Tiền gửi TCTD 118 0,74% 740 5,84% 99 0,80% Tiền gửi kho bạc

NN

__________________

Agribank Hà Nội luôn coi trọng công tác huy động nguồn vốn và xác định đó là vấn đề trọng tâm xuyên suốt hoạt động kinh doanh và ln tích cực tìm mọi biện pháp khơi tăng nguồn vốn.

Nguồn vốn tại Agribank Hà Nội có sự biến động đáng kể trong giai đoạn 3 năm gần đây. Từ năm 2013 đến năm 2014, nguồn vốn của chi nhánh bị sụt giảm mạnh, từ 15.888 tỷ đồng đến 12.670 tỷ đồng, tương ứng với mức giảm là 20,25%. Sang tới năm

2015, để thu hút và giữ ổn định nguồn vốn, đáp ứng đủ, kịp thời với nhu cầu kinh doanh, chi nhánh đã triển khai nhiều sản phẩm dịch vụ khác nhau phù hợp với các đối tượng khách hàng, như là chương trình tiết kiệm linh hoạt, tiết kiệm học đường, tiết kiệm an sinh dành cho khách hàng cá nhân; sản phẩm “Tiền gửi linh hoạt” đối với khách hàng doanh nghiệp. Nhờ vậy, đến 31/12/2015, nguồn vốn của Agribank Hà Nội giữ ở mức tương đối ổn định so với năm 2014, đạt 12.407 tỷ đồng.

Theo kì hạn:

Biểu đồ 2.1. Cơ cấu nguồn vốn theo thời hạn tại Agribank Hà Nội

Tiền gửi kì hạn dưới 12 tháng vẫn chiếm tỷ trọng lớn nhất trong tổng nguồn vốn của Chi nhánh, hơn 50% qua 3 năm, tuy nhiên có sự sụt giảm dần dần, từ 9.909 tỷ đồng năm 2013 xuống 6.689 tỷ đồng vào năm 2014 và 6.301 tỷ đồng vào năm 2015. Cũng có xu hướng giảm mạnh là tiền gửi kì hạn trên 24 tháng, từ 3.299 tỷ đồng tính đến cuối năm 2013 trượt dốc khơng phanh xuống 1.549 tỷ đồng vào năm sau và đến năm 2015 chạm mức 211 tỷ dồng, với tỷ trọng chỉ cịn 1,7%. Trong khi đó, 3 năm trở

Chỉ tiêu Năm 2013 Năm 2014 Năm 2015 2014/2013 2015/2014 Giá trị Tỉ trọng Giá trị trọngTỉ Tổng dư nợ 4.467 5.015 5.556 548 12,27% 541 10,79% Trong đó:____________________________________________________________________

Chỉ tiêu Năm 2013 Năm 2014 Năm 2015

Giá trị Tỉ trọng Giá trị Tỉ trọng Giá trị Tỉ trọng Dư nợ theo thời hạn______ 4.467 100% 5.015 100% 5.556 100%

Ngắn hạn 2.823 63% 3.777 75% 4.232 76% Trung, dài hạn___________ 1.644 37% 1.238 25% 1.324 24%

Dư nợ theo đối tượng

KH 4.467 100% 5.015 100% 5.556 100%

Dư nợ Hộ sx và cá nhân 454 10% 488 10% 693 12% Dư nợ cho vay Doanh

nghiệp_________________

4.012 90% 4.527 90% 4.863 88%

lại đây, tiền gửi trong kì hạn 12 đến 24 tháng và tiền gửi khơng kì hạn tăng mạnh. Nguyên nhân là do tiền của cá nhân hay doanh nghiệp khi gửi vào ngân hàng sẽ theo hai xu hướng. Xu hướng thứ nhất là dùng để thanh toán, họ gửi tiền ngắn hạn nhằm dễ dàng rút tiền khi phát sinh, đặc biệt là tiền gửi khơng kì hạn, mà khơng quan tâm tới lãi suất. Xu hướng thứ hai là tìm kiếm nơi tiết kiệm với thời gian trung bình mà an tồn, tránh rủi ro lãi suất và rủi ro thanh khoản

Theo đối tượng khách hàng:

Biểu đồ 2.2. Cơ cấu nguồn vốn theo đối tượng khách hàng tại Agribank Hà Nội

0.50% 0.74% 63.77% 0.39% 5.84% 42.93% 0.40% 0.80% 44.69% ■ Tiền gửi TCTD

■ Tiền gửi kho bạc NN

■ Tiền gửi TCKT

■ Tiền gửi dân cư 34.98% 50.84% 54.11%

Từ năm 2013 đến năm 2015, cơ cấu nguồn vốn có sự chuyển dịch từ các tổ chức kinh tế sang dân cư. Năm 2013, tiền gửi dân cư chỉ đạt 5.558 tỷ đồng, chiếm 34,98% tổng nguồn vốn, sang tới 2014, tiền gửi dân cư đã tăng 15,89% đạt tới 6.441 tỷ đồng và cán mốc 6.713 tỷ đồng vào năm 2015, chiếm 54,11% tổng nguồn vốn, tăng 272 tỷ đồng. Trong khi đó, tiền gửi của các TCKT giảm đáng kể từ 10.132 tỷ đồng vào năm 2013 xuống 5.439 tỷ đồng tính tới cuối năm 2014, tương ứng 46,32%. Đến năm 2015, con số này nhích khơng đáng kể lên 5.545 tỷ đồng, chiếm 44,69% tổng nguồn vốn. Nguyên nhân do sự cạnh tranh của các NHTM khác, với nhiều hình thức và lãi suất dành cho TCKT khá hấp dẫn.

2.1.3.1. Công tác sử dụng vôn

Bảng 2.2. Cơ cấu dư nợ tại Agribank Hà Nội giai đoạn 2013 - 2015

Năm 2015 Năm 2014 Năm 2013 0% 76% 24% 75% 25% 63% 37% 0' %20 %40 % %80 % Nguồn: [1]

Tổng dư nợ của Agribank Hà Nội từ năm 2013 đến năm 2015 có xu hướng tăng khá đều đặn. Năm 2013, tổng dư nợ đạt 4.467 tỷ đồng. Đến hết năm 2015, Agribank Hà Nội đạt tổng dư nợ 5.556 tỷ đồng, tăng 541 tỷ đồng (tương đương 10,79%) so với năm 2014. Để đạt được kết quả đó, Agribank Hà Nội đã đẩy mạnh cho vay đối với các thành phần kinh tế, trong đó tập trung vào các lĩnh vực ưu tiên của Chính phủ, NHNN và triển khai nhiều gói tín dụng cho các đối tượng khách hàng khác nhau.

Theo thời hạn:

Biểu đồ 2.3. Cơ cấu dư nợ theo thời hạn tại Agribank Hà Nội

Khóa luận tơt nghiệp Học viện Ngân hàng

Dư nợ ngắn hạn chiếm đa số tổng dư nợ tồn Chi nhánh (76% tính đến cuối năm 2015) và tăng mạnh qua từng năm. Việc cho vay ngắn hạn chiếm tỷ trọng cao là do mục đích vay vốn của khách hàng, khách hàng vay nhằm hỗ trợ hoạt động SXKD hoặc thực hiện phương án sản xuất mới trong ngắn hạn. Hơn nữa, việc cho vay ngắn hạn giúp ngân hàng dễ kiểm soát khoản vay và định giá tài sản bảo đảm.

Theo đối tượng khách hàng:

2013 2015 Giá trị Tỷ trọng Giá trị Tỷ trọng Tổng thu 1.753 1.695 1.402 -57 -3,31% - 293 -17,3% Tổng chi 1.001 1.051 1.036 +50 5,04% -15 -1,43% Lợi nhuận 752 644 366 - 108 -14,41% 278- -43,21%

Theo đối tượng khách hàng, có thể thấy, tín dụng đối với Doanh nghiệp giai đoạn 2013 - 2015 luôn chiếm tỷ trọng lớn nhất trong tổng dư nợ và đóng vai trị quan trọng đối với sự tăng trưởng tín dụng tồn chi nhánh. Tổng dư nợ tín dụng doanh nghiệp năm 2014 đạt 4.527 tỷ đồng, nhiều hơn năm 2013 là 515 tỷ đồng tương ứng với

Khóa luận tốt nghiệp Học viện Ngân hàng

12,84%. Đến năm 2015, tín dụng doanh nghiệp tăng lên mức 4.863 tỷ đồng, tương ứng với mức tăng là 7,42%. Mặc dù mức độ tăng trưởng có phần sụt giảm, nhưng cơ cấu tín dụng của Agribank Hà Nội vẫn phù hợp với chủ trương của Nhà nước, hỗ trợ khách hàng trong công tác xây dựng, quản lý dự án, quản lý dịng tiền. Đồng thời đơn giản hóa các thủ tục vay vốn, tạo điều kiện cho khách hàng hoàn chỉnh các điều kiện vay vốn, tiếp cận nguồn vốn ngân hàng. Tạo điều kiện tốt nhất về vốn, lãi suất và phí cho các doanh nghiệp kinh doanh, xuất khẩu, chế biến hàng nông sản.

2.1.3.2. Kết quả kinh doanh của Agribank Hà Nội

Bảng 2.3. Lợi nhuận của Agribank Hà Nội giai đoạn 2013 - 2015

Dư nợ Tỷ trọng (%) Dư nợ Tỷ trọng (%) Dư nợ Tỷ trọng (%) - Nhóm 1 3.553 79,5% 3.907 77,9% 4.291 77,2% - Nhóm 2 797 17,8% 972 19,4% 1.142 20,6% - Nhóm 3 0,59 0,0% 0,08 0,0% 51,75 0,9% - Nhóm 4 2,06 0,1% 0,54 0,0% 8,37 0,2% - Nhóm 5 114,77 2,62% 135,56 2,7% 62,15 1,1% Tổng dư nợ 4.467 100% 5.015 100% 5.556 100% Nợ từ nhóm 3 - 5 117,42 2,63% 136,169 2,71% 122,27 2,20% Tỷ lệ nợ xấu 2,63% 2,71% 2,20% Nguồn: [1]

Lợi nhuận của Agribank Hà Nội 3 năm trở lại đây lao dốc mạnh, từ 752 tỷ đồng năm 2013 xuống 644 tỷ đồng năm 2014, giảm 14,41%, và đến năm 2015, lợi nhuận tiếp tục giảm 278 tỷ đồng tương ứng với mức 43,21%, đạt mức 366 tỷ đồng. Nguyên nhân giảm ở đây là do sự sụt giảm về các khoản thu, nhất là thu từ hoạt động cho vay, trong khi các khoản chi gần như không thay đổi. Tuy vậy, ngân hàng vẫn đảm bảo được an tồn trong hoạt động tồn chi nhánh.

Tóm lại, trong những năm qua, Agribank Hà Nội ln hồn thành tốt những

chỉ tiêu được giao. Với sự đoàn kết, thống nhất, phát huy sức mạnh của cả tập thể cùng với sự chỉ đạo của Ban giám đốc, Agribank Hà Nội đã thực hiện tốt hoạt động huy động vốn, hoạt động cho vay và các hoạt động khác nhằm giữ ổn định lợi nhuận, phát triển hoạt động của chi nhánh.

Khóa luận tơt nghiệp Học viện Ngân hàng

2.2. Tình hình cho vay có bảo đảm bằng tài sản tại Agribank Hà Nội 2.3.Tình hình nợ xấu tại Agribank Hà

Nội

Bảng 2.4. Cơ cấu dư nợ theo nhóm nợ của Agribank Hà Nội 2013 - 2015

bảo bằng Giá trị Tỷ trọng Giá trị Tỷ trọng Giá trị Tỷ trọng

Bất động sản 3.005 67,27% 2.843 56,68% 2.990 53,83% GTCG, sổ tiết

kiệm, TK tiền gửi 447 10,01% 401 8% 416 7,49% Động sản 547 12,25% 1,298 25,88% 1.789 32,21%

TS khác 66 1,48% 72 1,44% 83 1,49% Cho vay khơng có

bảo đảm bằng tài ________sản_______

402 9% 401 8% 278 5%

Tổng dư nợ 4.467 100% 5.015 100% 5.556 100%

Nguồn: [1]

Nhìn chung chất lượng tín dụng tồn chi nhánh khá tốt, tỷ lệ nợ xấu được kiểm soát ở mức thấp và đảm bảo được giới hạn mà NHNo&PTNT Việt Nam giao.

Biểu đồ 2.5. Tỷ lệ nợ xấu tại Agribank Hà Nội 2013 - 2015

■ Tỷ lệ nợ xấu

Khóa luận tốt nghiệp Học viện Ngân hàng

Thời điểm 31/12/2014, chất lượng tín dụng tại Chi nhánh là tương đối tốt, ổn định. Tỷ lệ nợ trong hạn và có khả năng thu hồi chiếm 97,3%/tổng dư nợ, tỷ lệ nợ xấu ở trong mức cho phép theo quy định của Agribank. Tuy vậy, nếu so với thời điểm 31/12/2013 thì tỷ lệ nợ xấu năm 2014 tăng 0,09%. Nguyên nhân là do hoạt động sản xuất kinh doanh của các thành phần kinh tế vẫn cịn nhiều khó khăn, sức mua trên thị thường yếu... dẫn đến một số khách hàng gặp khó khăn về tài chính trong việc trả nợ vay Ngân hàng.

Đến 31/12/2015, chất lượng tín dụng tại chi nhánh là tương đối tốt, ổn định. Tỷ lệ nợ trong hạn và có khả năng thu hồi chiếm 97,8%/tổng dư nợ, tỷ lệ nợ xấu ở trong mức cho phép theo quy định của Agribank và nằm trong tầm kiểm sốt của chi nhánh. Đây là kết quả của những chính sách, chỉ đạo kịp thời và đúng đắn của Ban giám đốc trong việc thu hồi, quản lý nợ, mặt khác, cuối năm 2013, Công ty quản lý tài sản của các TCTD Việt Nam được thành lập cũng đã góp phần làm chất lượng tín dụng của các NHTM nói chung cũng như Agribank Hà Nội nói riêng được cải thiện.

2.2.1. Tình hình cho vay có bảo đảm

Tại Agribank Hà Nội, có những hình thức bảo đảm tiền vay như sau:

Bảng 2.5. Dư nợ cho vay phân loại theo hình thức tài sản bảo đảm

Có thể thấy tỷ lệ phân chia hình thức bảo đảm khơng đồng đều. Chi nhánh chủ

yếu tập trung cho vay các khoản vay có tài sản bảo đảm là bất động sản như quyền sử dụng đất, nhà ở và tài sản gắn liền với đất. Loại tài sản này chiếm tỷ trọng cao nhất do nó phổ biến với mọi loại đối tượng khách hàng từ cá nhân, hộ gia đình đến doanh nghiệp nên khách hàng thường sử dụng loại tài sản này làm tài sản bảo đảm khi có nhu cầu vay vốn. Giá trị tài sản này thường lớn nên khi khách hàng thế chấp sẽ được ngân hàng cho vay với một số tiền lớn tương đương với tỷ lệ % cho vay theo quy định. Hơn nữa, với hình thức thế chấp, tài sản vẫn do khách hàng quản lý, sử dụng nên sẽ ít ảnh hưởng đến hoạt động SXKD, đời sống của khách hàng. Đặc biệt, trong số tài sản bảo đảm là bất động sản của Chi nhánh, có một phần là tài sản hình thành trong tương lai, đó là các dự án, cơng trình xây dựng hình thành theo bản vẽ thiết kế, tiến độ đã được phê duyệt của một số khách hàng lớn. Tuy nhiên, trong 3 năm trở lại đây, tỷ trọng của loại tài sản này đang có xu hướng giảm dần, từ 67,27% vào năm 2013 xuống 56,68%

Một phần của tài liệu Thực trạng và giải pháp hoàn thiện công tác xử lý tài sản đảm bảo trong hoạt động tín dụng tại NH nông nghiệp và phát triển nông thôn chi nhánh hà nội khoá luận tốt nghiệp 685 (Trang 34)