1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tiểu luận Đề tài cuộc kháng chiến chống Đế quốc mỹ xâm lược

19 0 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Cuộc kháng chiến chống để quốc Mỹ xâm lược
Tác giả Lờ Hoàng Thu Phương, Nguyễn Thị Quỳnh Như, Nguyễn Huỳnh Như, Từ Thị Thỳy Hà, Nguyễn Thị Thựy Võn, Lam Tuan Khai, Bui Ngoc Tuyột Trinh, Nguyễn Đức Vượng
Người hướng dẫn Nguyễn Thị Tỳ Trinh
Trường học Trường Đại Học Cễng Thương TP.Hồ Chí Minh
Chuyên ngành Lịch sử Đảng
Thể loại tiểu luận
Định dạng
Số trang 19
Dung lượng 1,8 MB

Nội dung

œ Phong trào giải phóng dân tộc phát triển mạnh œ Miễn Bắc hoàn toàn được giải phóng œ Thế và lực nước ta lớn mạnh sau 9 năm kháng chiến œ Nhân dân cả nước có ý chí độc lập, thống nhất

Trang 1

BỘ CÔNG THƯƠNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG THƯƠNG TP.HÒ CHÍ MINH

KHOA CHÍNH TRỊ LUẬT

TIỂU LUẬN

ĐÈ TÀI: Cuộc kháng chiến chống để quốc Mỹ xâm lược

MÔN: Lịch sử Đảng GIẢNG VIÊN: Nguyễn Thị Tú Trinh

NHÓM7: Lê Hoàng Thu Phương - 2040230461

Nguyễn Thị Quỳnh Như - 2040230421 Nguyễn Huỳnh Như - 2040230432

Từ Thị Thúy Hà - 2040230120 Nguyễn Thị Thùy Vân - 2040230677 Lam Tuan Khai - 2040230217 Bui Ngoc Tuyét Trinh - 2040230647 Nguyễn Đức Vượng - 2040230691

Trang 2

MỤC LỤC V929 118 .ẻ ẽ ‹413 ố 2

II HOÀN CẢNH LỊCH SỬ VÀ CHỦ TRƯƠNG CỦA ĐẢNG TRONG GIAI P.07 0 0 Lai li shŨŨẦ 2

1.1 Tỉnh hình nước ta sau khi kí Hiệp định Giơ-ne-vơ 1954: o2 2 1.2 Nhiém vu cach mange .- 3 1.3 Xây dựng chủ nghĩa xã hội ở miền Bắc, đấu tranh chỗng dé quéc Mi va chinh quyén Sai Gon & mién Nam (1954-1965) cece 12112211101 112111511111 111 1111121 1e 3

II HOÀN CẢNH LỊCH SỬ VÀ CHỦ TRƯƠNG CỦA ĐẢNG TRONG GIAI 09.0) 08L 50 7 6

2.1 Hoàn cảnh lịch sử giai đoạn 1965-1975 c1 11121 12111211111 111112118111 812 181111 Xk 6 2.2 Chủ trương của Đảng ta trong giat doan 1965-]1975: 22c c se rhea 7

IV Ý NGHĨA NGUYÊN NHÂN THÁNG LỢI VÀ BÀI HỌC KINH NGHIỆM CUA CUOC KHANG CHIEN CHONG DE QUOC MỸ 2 22s cey H

3.1 Ý nghĩa của cuộc kháng chiến chống Mỹ 2s SE H222 re 11 3.2 Nguyên nhân thắng lợi của cuộc kháng chiến chống để quốc Mỹ 14

6n l6

5.1 Hoàn cảnh lịch sử và chủ trương của Đảng trong GĐÐ 1954-1965 16 5.2 Hoàn cảnh lịch sử và chủ trương của Đảng trong GĐÐ 1965-1975 16 5.3 Y nghĩa nguyên nhân thắng lợi và bài học kinh nghiệm của cuộc kháng chiến chông đê quốc Mỹ - 12 120112211211 121 1111111111111 1111111211111 11 1111111111211 k cv hay 17

VỊ TÀI LIỆU THAM KHẢO s-225:2222222222211222211222211221711.21011212 21 re 17

5.1 Hoàn cảnh lịch sử và chủ trương của Đảng trong GĐÐ 1954-1975 17 5.2 Hoàn cảnh lịch sử và chủ trương của Đảng trong GĐÐ 1965-1975 18 5.3 Y nghĩa nguyên nhân thắng lợi và bài học kinh nghiêm của cuộc kháng chiến chông đề quôc Mỹ 12 120112211211 121 1111111111111 111111111 1111111111111 1111 khay 18

Trang 3

I DAT VAN DE

Trước khi thảo luận về ý nphĩa, nguyên nhân thang loi va bai hoc kinh

nghiệm trong cuộc kháng chiến chống để quốc Mỹ, hiểu rõ bối cảnh lịch sử vả chủ trương của Đảng Cộng sản Việt Nam (ĐCSVN) trong hai giai đoạn quan

trọng là cần thiết

— Giai đoạn đầu tiên, từ 1954 đến 1964, là thời kỳ kết thúc Chiến tranh Đông

Dương và chia cắt đất nước Đảng ĐCSVN đối mặt với thách thức tái thiết đất nước và xây dựng chế độ mới Nội bộ Đảng chia rẽ, đồng thời đối diện với áp lực từ các phong trào kháng chiến quốc gia và Mỹ

— Giai đoạn thứ hai, từ 1965 đến 1975, chứng kiến sự leo thang của Chiến tranh Việt Nam với Mỹ tăng cường quân số và quân sự ở miễn Nam Đảng ĐCSVN tiếp tục chiến đấu chống lại sức mạnh của Mỹ và đồng minh, đối mặt với thách thức lớn

II HOAN CANH LICH SU VA CHU TRUONG CUA DANG TRONG GIAI DOAN 1954-1965

1.1 Tinh hinh nwéc ta sau khi kí Hiệp dinh Gio-ne-vo 1954:

Sau khi ki Hiép dinh Gio-ne-vo, nudc Việt Nam tạm thời bị chia cat

thành hai miền, với hai chế độ chính trị khác nhau

Miễn Bắc hoàn toàn được giải phóng Ngày 10/10/1954, bộ đội Việt Nam tiến vào tiếp quản Thủ đô Ngày 16/5/1955, toàn lính Pháp cuối cùng

rút khỏi đảo Cát Bà Tạo điều kiện cho miền Bắc bước vào thời kỳ quá độ

lên chủ nghĩa xã hội

Ở miền Nam, Mĩ thay chân Pháp, đưa Ngô Đình Nhiệm lên nắm chính quyền, âm mưu chia cắt lâu đải nước Việt Nam, biến miền Nam thành thuộc địa kiểu mới và căn cứ quân sự cua Mi

a) Thuận lợi:

Trang 4

œ Hệ thông xã hội chủ nghĩa tiếp tục lớn mạnh về kinh tế, quân sự, khoa học — kỹ thuật

œ Phong trào giải phóng dân tộc phát triển mạnh

œ Miễn Bắc hoàn toàn được giải phóng

œ Thế và lực nước ta lớn mạnh sau 9 năm kháng chiến

œ Nhân dân cả nước có ý chí độc lập, thống nhất

b) Kho khan:

œ Đề quốc Mĩ ngày cảng hùng mạnh với âm mưu làm bá chủ thế giới

œ Thế giới đang trong thời kỳ chiến tranh lạnh với các cuộc chạy đua vũ trang

œ Xuất hiện sự bất đồng trong hệ thống xã hội chủ nghĩa

œ Đất nước nghèo nàn song với việc hai miễn bị chia cắt

1.2 Nhiệm vụ cách mạng:

Tiến hành đồng thời hai chiến lược cách mạng ở hai miền: cách mạng

xã hội chủ nghĩa ở miền Bắc và cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân ở

miền Nam, tiến tới hòa bình thống nhất Tô quốc

Vai trò và mối quan hệ của cách mạng hai miền: miền Bắc vai trò quyết định nhất đối với cả nước, miền Nam có vai trò quyết định trực tiếp trong cuộc đấu tranh lật đỗ ách thống trị của để quốc Mĩ và tay sai, giải

phóng miễn Nam, bảo vệ miền Bắc, tiến tớ thông nhất Tổ quốc

1.3 Xây dựng chủ nghĩa xã hội ở miền Bắc, đấu tranh chống để quốc

Mi và chính quyền Sài Gòn ở miền Nam (1954-1965):

a) Sự nghiệp cách mạng ở miễn Bắc:

œ Tháng 9/1954, Bộ Chính trị ra Nghị quyết về tình hình mới,nhiệm vụ

mới và chính sách mới của Đảng

œHội nghị lần thứ bảy (3/1955) và lần thứ tám (8/1955) ra sức củng cố

miền Bắc, đồng thời s1ữ vững và đây mạnh cuộc đấu tranh của nhân dân miền Nam

œ Hoàn thành cải cách ruộng đất (1954-1957): Sau khi hoản toàn được giải phóng, miền Bắc tiếp tục tiến hành cải cách ruộng đất với khẩu hiệu

“ người cày có ruộng” Từ cuối 1953 đến 1956 cuộc cải cách đã thực

3

Trang 5

hiện 5 dot: thu 81 vạn ha ruộng đất, 10 vạn trâu bò, 1,8 triệu nông cụ từ tay địa chủ cho 2 triệu nông hộ

œ Tại Hội nghị Trung ương lần thứ 13 (tháng 12/1957), Đảng ta và Chủ tịch Hồ Chí Minh đã xác định đường lối tiến hành đồng thời hai chiến

lược cách mạng

œHội nghị Trung ương lần thứ 15 (1/1959) mở đường cho cách mạng

miền Nam tiến lên

œ Đại hội đại biểu toản quốc lần thứ III của Đảng (tháng 9/1960) hoàn

chỉnh đường lối chiến lược chung của cách mạng Việt Nam trong giai đoạn mới

+ Thực hiện kế hoạch Nhà nước 5 năm (1961-1965): Với mục tiêu bước đầu xây dựng cơ sở vật chất - kĩ thuật của chủ nghĩa xã hội, nhiều

phong trảo thí đua yêu nước đã nô ra Nhả nước đã thực hiện các chủ

trương nhằm phát triển nâng cao kinh tế nước nhà trong đó có các ngành trọng điểm như: công nghiệp, nông nghiệp, thương nghiệp Hệ thông giao thông, y tế, giáo đục cũng được cải thiện và phát triển mạnh

mẽ

b)_ Miễn Nam đấu tranh chống Mĩ và chính quyền Sài Gòn

* Phong trào Đồng Khởi (1959-1960):

œ Bối cảnh lịch sử

+ Mĩï- Diệm mở rộng chiến dịch “tố cộng, diệt cộng”

+ Tăng cường khủng bố, đàn áp

+ Tháng 5/1959, chính quyền Sải Gòn ra luật 10-59, đặt công sản ngoài

vòng pháp luật, làm cho lực lượng cách mạng bị tôn thất nặng nề Sự đàn

áp của kẻ thù làm cho mâu thuẫn giữa nhân dân miền Nam với để quốc Mĩ

và tay sai càng phát triển gay gat

+ Tai Hội nghị lần thứ 15 Ban chấp hanh Trung ương Đảng ( thang

1/1959) khẳng định con đường cách mạng bạo lực, chuyền cách mạng miễn Nam tiến lên đấu tranh vũ trang

œ Diễn biến:

Trang 6

+ Phong trào nô ra lẻ tẻ ở Vĩnh Thạnh, Bác Ái (2-1959), Trà Bồng (8-

1959), sau lan ra khắp miền Nam thành cao trào cách mạng, tiêu biểu là cuộc “Đồng khởi” ở Bến Tre

+ Ngày 17-1-1960, “Đồng khới” nô ra ở 3 xã Định Thuỷ, Phước Hiệp, Binh Khánh (huyện Mo Cay, tinh Bén Tre), từ đó lan khắp huyện Mỏ Cày

và tỉnh Bến Tre

+ Quần chúng giải tán chính quyền địch, lập Ủy ban nhân dân tự quản, lập lực lượng vũ trang, tịch thu ruộng đất của địa chủ, cường hào chia cho dân cày nghẻo

Trung bộ

œ Kết quả: Đến năm 1960, nhân dân miền Nma đã làm chủ nhiều thôn, xã

ở Nam Bộ, ven biến Trung Bộ và Tây Nguyên Với thắng lợi này đã dẫn đến sự ra đời của Mặt trận Dân tộc giải phóng miền Nam Việt Nam

(20/12/1960) Chấm dứt thời kỳ ôn định tạm thời của chế độ thực dân mới của Mĩ ở miền Nam, mở ra thời kì khủng hoảng của chế độ Sài

Gon

* Chong chiến lược “Chiến tranh đặc biệt” của để quốc Mĩ (1961-1963)

œBối cảnh lịch sử: Sau thất bại trong phong trào “Đồng Khới” (1959-

1960), Mĩ chuyền sang chiến lược “Chiến tranh đặc biệt”

œ Âm mưu cơ bản: “Dùng người Việt đánh người Việt”

# Thủ đoạn:

+ Đề ra kế hoạch Xtalây - Taylo: Bình định miền Nam trong 18 tháng + Tăng viện trợ quân sự cho Diệm, tăng cường cô vấn Mỹ và lực lượng quân

đội Sài Gòn

+ Tiến hành dồn dân lập “Ấp chiến lược”, trang bị hiện đại, sử dụng phổ biến các chiến thuật mới như “trực thăng vận” và “thiết xa vận”

+ Thành lập Bộ chỉ huy quân sự Mỹ ở miền Nam (MACV)

+ Mở nhiều cuộc hành quan can quét nhằm tiêu diệt lực lượng cách mạng, tiền hành nhiều hoạt động phá hoại miễn Bắc, phong tỏa biên giới, vùng

biên nhắm ngăn chặn sự chị viện của miền Bắc cho miền Nam

5

Trang 7

+

4)

œ Chủ trương của ta: Kết hợp giữa đấu tranh chính trị và đấu tranh vũ

trang, tiễn công và nỗi dậy trên 3 vùng chiến lược với 3 mũi giáp công

(chính trị, quân sự, binh vận)

œ Thắng lợi của ta:

Quân sự:

e© - Năm 1962, ta đánh bại nhiều cuộc càn quét của địch vào chiến khu D, căn cứ U Minh, Tây Ninh

e _ Trên mặt trận chống phá bình định, ta và địch đầu tranh giằng co giữa lập và phá ấp chiến lược Kết quả đến cuối năm 1964, đầu năm 1965 ta phá được 2/3 số ấp chiến lược Mĩ lập nên

e - Ngày 2 - 1 - 1963, thắng lợi vang đội ở Ấp Bắc (Mĩ Tho)

Chính trị:

© Từ§- 5 - 1963, phong trảo ở các đô thị lớn phát triển

© - Ngày I - I1 - 1963, chính quyên Diệm - Nhu bị lật đồ

e - Giai đoạn 1964 - 1965, tién công chiến lược trên các chiến trường miền Nam

=> Quân ta làm phá sản chiến lược “Chiến tranh đặc biệt” của MI

HI HOAN CANH LICH SU VA CHU TRUONG CUA DANG TRONG GIAI DOAN 1965-1975

2.1 Hoan canh lich sir giai doan 1965-1975

* Sự phá sản cua chiến lược chiến tranh đặc biệt

Từ đầu năm 1965, để cứu vãn nguy cơ sụp đô của chế độ Sài Gòn

và sự phá sản của chiến lược chiến tranh đặc biệt, để quốc Mỹ đã é at dua quan My va quan chu hầu vào miền Nam, tiễn hành cuộc chiến tranh cục

bộ với quy mô lớn; đồng thời dùng không quân, hải quân tiễn hành cuộc

chiến tranh phá hoại miền Bắc Trước tình hình đó, Đảng ta quyết định phat

động cuộc kháng chiến chống Mỹ, cứu nước trên phạm vi toàn quốc Thuận lợi:

Ở miền Bắc, kế hoạch 5 năm lần thứ nhất đã đạt và vượt các mục tiêu đã đề

ra về kinh tê, văn hóa

Trang 8

b)

q)

Sự chi viện sức người, sức của của miền Bắc cho cách mạng miền Nam được đây mạnh cả theo đường bộ và đường biển

Ở miền Nam , năm 1963 cuộc đấu tranh của quân dân ta đã có bước phát

triển mới

Đến đầu năm 1965, chiến lược “chiến tranh đặc biệt” của đề quốc Mỹ được triển khai đến mức cao nhất đã bị phá sản

Khó khăn:

Sự bất đồng giữa Liên Xô và Trung Quốc càng trở nên gay gắt không có lợi cho cách mạng Việt Nam

Việc để quốc Mỹ mở cuộc “chiến tranh cục bộ”, Š ạt đưa quân đội viễn chính Mỹ và chư hầu vao trực tiếp xâm lược miễn Nam đã làm cho tương quan lực lượng trở nên bất lợi cho ta

Đảng ta trong việc xác định quyết tâm và đề ra đường lối kháng chiến nhằm

đánh thắng giặc Mỹ xâm lược trên cả nước, giải phóng miền Nam, thông

nhất Tổ quốc

2.2 Chủ trương của Đảng ta trong giai đoạn 1965-1975:

Phát động cuộc kháng chiến chống Mỹ , cứu nước và đường lỗi kháng chiến của Đảng

Sau thất bại tại chiến lược "Chiến tranh đặc biệt", Mỹ chuyên sang thực hiện chiến lược "Chiến tranh cục bộ" Nội dung của chiến lược nảy là

sử dụng quân Mỹ làm lực lượng cơ động, chủ yếu để tiêu diệt bộ đội chủ lực ta; quân ngụy làm lực lượng chiếm đóng, binh định, kìm kẹp nhân dân hòng đánh bại cách mạng miền Nam trong vòng 25 - 30 tháng (từ giữa

1965 đến 1967) Đề thực hiện chiến lược này, chúng đã đưa vào miền Nam Việt Nam số lượng quân Mỹ lên đến hơn nửa triệu người, chưa kể quân đội một số nước chư hầu Đồng thời, chúng đây mạnh sử dụng không quân và hải quân mở nhằm đánh phá ác liệt với mưu đồ "Đưa miền Bắc trở lại thời

kỳ đồ đá", hòng ngăn chặn chỉ viện từ miền Bắc và quốc tế vào miền Nam

Trước tình hình đó, Hội nghị lần thứ 11 (3/1965) và Hội nghị lần thứ

12 (12/1965) của Ban Chấp hành Trung ương Đảng đã nghiên cứu một cách sâu sắc và toàn diện tỉnh hình do âm mưu và hành động chiên tranh mới của

Trang 9

b)

để quốc Mỹ gây ra, đã quyết định nhiều vấn đề quan trọng về chủ trương chiến lược, phương châm và biện pháp cách mạng trong giai đoạn mới, nêu cao quyết tâm động viên lực lượng của toàn Đảng, toàn quân, toàn dân:

“Kiên quyết đánh bại cuộc chiến tranh xâm lược của đề quốc My trong bat

kỳ tỉnh huống nảo, nhằm bao vệ miền Bắc, giải phóng miền Nam, hoàn thành cuộc cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân trong cả nước, tiễn tới hoà

bình, thống nhất nước nhả”

Nội dung đường lối kháng chiến chống Mỹ cứu nước trong giai đoạn mới gồm những nội dung cốt lõi như sau:

Quyết tâm chiến lược với tính thần “Quyết tâm đánh tháng giặc Mỹ xâm lược”, Đảng quyết định phát động cuộc kháng chiến chống Mỹ, coi việc chống Mỹ , cứu nước là nhiệm vụ thiêng liêng cao cả nhất của dân tộc Mục tiêu chiến lược: kiên quyết đánh bại cuộc chiến tranh xâm lược của đề

quốc Mỹ trong bắt kì tình huống nào, nhằm bảo vệ miền Bắc, giải phòng miền Nam, tiến tới thực hiện hòa bình thống nhất nước nhà

Phương châm chiến lược : đánh lâu dài, dựa vào sức mình là chính, cảng

đánh càng mạnh

Xác định rõ mối quan hệ và nhiệm vụ cách mạng của hai miễn : miền Nam là tiền tuyến lớn, miền Bắc là hậu phương lớn Khẩu lệnh chung của nhân dân cả nước lúc này là “ Tat cả đánh thắng giặc Mỹ xâm lược” Lãnh đạo miễn Bắc xây dựng hậu phương,chỗng chiến tranh phá hoại của

để quốc Mỹ, chỉ viện miền Nam (1965-1968) Xây dựng hậu phương vững mạnh về chính trị tư tưởng là vấn đề cốt lõi và xuyên suốt toàn bộ quá trình cách mạng Bác Hồ chỉ rõ, muốn xây dựng được hậu phương vững mạnh, vấn đề đầu tiên là phải xây dựng lực lượng chính trị, lấy xây dựng lực lượng chính trị là then chốt Người còn khẳng định chỗ dựa vững chắc nhất của cách mạng là lòng yêu nước, lòng

trung thành vô hạn của nhân dân đã giác ngộ đối với sự nghiệp giải phóng

đât nước

Trang 10

©)

Sức mạnh của hậu phương không chỉ về kinh tế mà còn gồm quân

sự Công cuộc xây dựng quân sự ở hậu phương được Đảng ta thường xuyên

quan tâm Bộ đội chủ lực miền Bắc từ 16 vạn (năm 1960) tăng lên 27 vạn

(năm 1965) Bộ đội địa phương tăng từ 18.000 (năm 1959) lên 46.000 (năm 1965) Năm 1962, có gần 1 triệu người đăng ký ngạch dự bị Năm 1960, dân quân tự vệ có khoảng Ì triệu người, đến năm 1965 đã có gan 1,7 triệu người được huấn luyện theo định kỳ, đảm nhận vai trò nòng cốt trong bảo đảm trật tự an ninh, xung kích trong lao động, chiến đấu và phục vụ chiến đấu tại các địa phương Vũ khí trang bị cho lực lượng vũ trang được đổi mới, ngày càng hiện đại Qua nhiều cuộc diễn tập hiệp đồng quân - binh chủng, hóa lực và sức cơ động của bộ đội được tăng cường và không ngừng

phat trién

Thực hiện quyết tâm của Đảng ,dém 30-rang sang 31/1/1968, thira lúc địch sơ hở và hoàn toàn bắt ngờ, cuộc tổng tiến công và nổi dậy đợt một

đã được phát động trên toàn miền Nam từ vĩ tuyến 17 cho đến mũi Cà Mau Bên cạnh đó dân ta đồng loạt tiễn công địch ở 4/6 thành phố, 37/42 thị xã

và hàng trăm thị trấn, chỉ khu quân sự, kho taneg đặc biệt mạnh mẽ vang

đội là ở Sài Gòn-Gia Định, Huế

Cuộc tông tiến công và nỗi dậy Mậu Thân năm 1968 là một đòn tiến công chiến lược quan trọng, bất ngờ đánh vào tận hang ô kè thù Đây là chiến lược có tính chất bước ngoặt, khởi đầu quá trình đi đến thất bại hoàn

nO?

toàn của Mỹ và Việt Nam Cộng Hòa Chiến lược “ chiến tranh cục bộ” của

Mỹ chính thức phá sản , buộc chúng phải xuống thang chiến tranh và ngồi vào bàn đàm phán với ta tat Hoi nghi Pari

Khôi phục kinh tế, bảo vệ miễn Bắc, đây mạnh cuộc chiến đấu giải phóng miễn Nam, thông nhất Tô quốc (1969-1975)

Cách mạng miền Nam sau Tết Mậu Thân 1968, vấn đề thành lập chính quyền cách mạng Trung ương trở thành yêu cầu cấp bách cả về đối nội và đối ngoại Trên thực tẾ, những điều kiện cần thiết để thành lập chính quyền đó là vùng giải phóng rộng lớn, có lực lượng vũ trang lớn mạnh, có

Ngày đăng: 03/12/2024, 16:23

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN