Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 19 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
19
Dung lượng
388,41 KB
Nội dung
lOMoARcPSD|11424851 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP HCM KHOA LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ MÔN HỌC: NHẬP MÔN LOGIC HỌC TIỂU LUẬN CUỐI KỲ ĐỀ TÀI: QUAN ĐIỂM TRONG LỊCH SỬ VỀ LOGIC HỌC GVHD: PGS.TS ĐOÀN ĐỨC HIẾU SVTH: MSSV Trương Trọng Hòa 21124174 Nguyễn Thị Lê Vi 21124295 Lê Thị Thanh Thảo 21124259 Phan Thị Mỹ Duyên 21124441 Đoàn Thị Thùy Dương 21124157 Lớp thứ – Tiết 7_8 Tp Hồ Chí Minh, tháng năm 2022 lOMoARcPSD|11424851 ĐIỂM SỐ TIÊU CHÍ NỘI DUNG BỐ CỤC TRÌNH BÀY TỔNG ĐIỂM NHẬN XÉT Ký tên lOMoARcPSD|11424851 Mục lục Phần 1: Mở đầu 1 Lí chọn đề tài .1 Mục đích nhiệm vụ tiểu luận .1 Đối tượng nghiên cứu phạm vi nghiên cứu .1 Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu Kết cấu tiểu luận .2 Phần 2: NỘI DUNG Logic học gì? .3 Đối tượng logic học Lịch sử logic học a) Logic học truyền thống (Logique traditionnelle) b) Logic học ứng dụng (Logique appliquée) .7 c) Logic học kí hiệu (Logic tốn học – Logique matheùmatique) d) Logic học biện chứng (Logique dialectique) 10 Lưu ý: 11 *Mối quan hệ logic hình thức logic biện chứng 11 Liên hệ thực tiễn 13 Phần 3: Kết luận .15 Tài liệu Tham Khảo 16 lOMoARcPSD|11424851 Phần 1: Mở đầu Lí chọn đề tài Trong trình tồn mình, người ln có khát vọng việc hiểu biết tự nhiên xã hội Do vậy, nhận thức thực khách quan nhu cầu tất yếu người Nhưng phải làm để người nhận thức đắn thực khách quan, tìm chân lý hoạt động có hiệu tốt Nhận thức điều kiện cần giúp người hành động đúng, đạt hiệu mong muốn ngược lại, nhận thức sai, không nắm bắt chất quy luật thực khách quan người hành động phiêu lưu, mạo hiểm, dễ dẫn đến thất bại Nhận thức đắn, tu xác, lập luận chặt chẽ, mạch lạc, có sức thuyết phục… nội dung quan trọng mà khoa học logic mang lại cho người Vậy Logic học gì? Ai người đưa khái niệm logic? Để làm rõ tìm hiểu “Quan điểm lịch sử logic học” Mục đích nhiệm vụ tiểu luận Mục đích: Tìm hiểu góp phần làm sáng tỏ nội dung nội dung quan điểm lịch sử logic học Nhiệm vụ: Trình bày cách có hệ thống, đưa đầy đủ nội dung quan điểm lịch sử logic học Đối tượng nghiên cứu phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: Tiểu luận sâu nghiên cứu quan điểm lịch sử logic học Phạm vi nghiên cứu: Tiểu luận tập trung nghiên cứu đối tượng logic học lược sử hình thành phát triển logic học Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu Cơ sở lý luận: Tiểu luận nghiên cứu dựa việc phát triển quan điểm lịch sử logic học lOMoARcPSD|11424851 Phương pháp nghiên cứu: Trong trình thực đề tài, tiểu luận chủ yếu sử dụng phương pháp bao gồm: phương pháp tổng hợp phương pháp phân tích Kết cấu tiểu luận Tiểu luận có kết cấu gồm phần chính: Phần 1: Mở Đầu Phần 2: Nội Dung Phần 3: Kết luận lOMoARcPSD|11424851 Phần 2: NỘI DUNG Logic học gì? Thuật ngữ “Logic” phiên âm từ tiếng nước (Logic : Tiếng Anh ; Logique : Tiếng Pháp) thuật ngữ có nguồn gốc từ tiếng Hi lạp Logos, có nghĩa lời nói, tư tưởng, lý tính, qui luật v.v… Ngày nay, người ta thường sử dụng thuật ngữ “Logic” với nghĩa sau : Tính qui luật vận động phát triển giới khách quan Đây Logic vật, Logic khách quan Tính qui luật tư tưởng, lập luận Đây Logic tư duy, Logic chủ quan Khoa học nghiên cứu tư tiếp cận chân lý Đây Logic học Trước giới vật tượng, người nhận thấy có vật tượng khác có vật tượng giống Có lớp vật tượng giống số đặc điểm – chúng có số thuộc tính – mà vật tượng khác khơng có Qua kinh nghiệm lặp lặp lại nhiều lần người khái quát kinh nghiệm đó, đầu hình thành nên khái niệm hay lớp vật tượng Như vậy, khái niệm đối tượng hiểu biết tương đối toàn diện hệ thống chất đối tượng ấy, hình thành thơng qua trình hoạt động thực tiễn Mỗi đối tượng có vơ số thuộc tính Thuộc tính đối tượng vốn có đối tượng Tất thuộc tính, quan hệ, đặc điểm, trạng thái đặc trưng cho đối tượng giúp ta dùng để so sánh với đối tượng khác để nhận thức tách khỏi tập hợp đối tượng khác Các thuộc tính, quan hệ, đặc trưng tạo thành dấu hiệu đối tượng tư Ví dụ vật thể sống nhận biết thông qua dấu hiệu sinh trưởng, trao đổi chất, cảm ứng, kích thích… Mỗi dấu hiệu khác biệt đối tượng có ý nghĩa quan trọng khác nhận thức khoa học khác Cho nên, tuỳ theo vấn đề khoa học khác mà dấu hiệu khác biệt phản ánh khái niệm tương ứng lên hàng đầu có ý nghĩa quan trọng khoa học lOMoARcPSD|11424851 Ví dụ: Nước có nhiều thuộc tính, dấu hiệu “Sơi 100oC”; “Chất đàn hồi” có ý nghĩa quan trọng khoa học vật lý Dấu hiệu “hợp chất mà phân tử tạo hai nguyên tử Hyđrô ngun tử Ơxy”, “khơng hồ tan chất béo” lại có ý nghĩa hố học Trong cơng tác cứu hoả dấu hiệu “khơng trì cháy” quan trọng dấu hiệu nói Logic hình thức định nghĩa khái niệm sau: Khái niệm hình thức (đơn vị) tồn tư duy, tập hợp dấu hiệu bản, khác biệt phản ánh đối tượng tồn phẩm chất xác định Thuật ngữ dấu hiệu kết phản ánh thuộc tính vật Dấu hiệu ánh phản thuộc tính đối tượng phản ánh Thuật ngữ dấu hiệu ánh phản ghi nhận thuộc tính có tính chất đối tượng Thuật ngữ khác biệt thuộc tính có tính chất Bản thân khái niệm khoa học dấu hiệu khái niệm đối tượng hoàn thiện dần phát triển khoa học thực tiễn Chẳng hạn khái niệm “Nguyên tử”: Nếu đầu kỷ 19 người ta biết “thành phần nhỏ bé phân chia được” đến đầu kỷ 20 người ta lại biết “nguyên tử bao gồm hạt điện tích dương – Prơton hạt điện tích âm – Êlectron”, đến ta lại biết Prôton lại gồm Nơtron hạt khơng tích điện khác Đối tượng logic học Thuật ngữ logic tiếng Việt có nghĩa với logic tiếng Pháp, logic tiếng Anh, 1логика tiếng Nga Logik tiếng Đức, hai có nguồn gốc từ tiếng Hy Lạp có nghĩa lời nói suy nghĩ Tư tưởng, lý trí, quy luật, thật, tồn Theo quan điểm truyền thống: Logic học khoa học nghiên cứu quy luật hình thức tư đắn (khái niệm, phán đoán, suy luận ) Các quy luật tư nghiên cứu logic quy luật tồn ý thức tư người Tư logic phương pháp sử dụng phổ biến để phản ánh chất mối quan hệ vật, tượng thực khách quan Trong trình phát triển, đối tượng logic học dần thay đổi “Khái niệm, định nghĩa phân chia khái niệm” coi vấn đề triết học, phương pháp luận khoa học khoa học cụ thể, logic học coi “khoa học lý luận” (cả suy diễn lOMoARcPSD|11424851 quy nạp) Rồi logic quy nạp đại trở thành logic xác suất, nên đối tượng logic học “suy luận diễn dịch” Lịch sử logic học Ở phương Đông, bắt nguồn từ Ấn Độ, từ thời Cổ đại, trước Tây lịch khoảng năm ngàn năm, tức trước xa logic học Aristote, xuất Nhân minh luận môn học phương pháp suy luận quy Ở phương Tây, từ thời Cổ đại, Héraclite (khoảng chừng 520 - nạp 460 tr CN), Trường phái Élé (Ecole éléate) (cuối TK VI – đầu TK V tr.CN), Démocrite (khoảng 460 – 370 tCN), Platon (427 – 347 tr CN) nghiên cứu số khía cạnh logic Tác phẩm “Bàn logic học" (hay Canon – tác phẩm bị thất truyền từ lâu) Democrite tác phẩm logic lịch sử logic học Tuy nhiên, đến Aristote logic học nghiên cứu có hệ thống, tư lần trở thành đối tượng nghiên cứu khoa học chuyên ngành Từ cuối kỷ thứ XIX, có nhà nghiên cứu toán học nghiên cứu vấn đề có liên quan trực tiếp tới toán học, nghiên cứu luận chứng, khái niệm phương thức, chứng minh logic cơng trình lớn thời kỳ số nhà toán học tiếng (J.Venn người Anh ) Logic học gọi logic học truyền thống nhà khoa học khai sáng logic gắn liền với ký hiệu Có thể bạn chưa biết logic học hình thức nghiên cứu vấn đề hình thức mang tính tư trừu tượng khái niệm phán đoán đời sống hàng ngày người tất cả, vấn đề liên quan đến xã hội Phần lịch sử sau trình bày trình hình thành phát triển logic học phương Tây a) Logic học truyền thống (Logique traditionnelle) Logic học có lịch sử lâu dài phong phú gắn liền với lịch sử phát triển xã hội nói chung Sự xuất logic học lý thuyết tư có sau thực tiến người suy nghĩ hàng nghìn năm Cùng với phát triển lao động sản xuất người hoàn thiện phát triển dần khả suy nghĩ, biến tư hình thức quy luật thành khách thể nghiên cứu Những vấn đề logic lẻ tẻ xuất suy tư người cổ đại từ 2,5 nghìn năm trước Ân Độ Trung Quốc Sau chúng vạch thảo đầy đủ Hy lạp La mã Có hai nguyên nhân làm xuất lơgíc học Thứ nhất, đời phát triển ban đầu khoa học, trước hết toán học Sinh đấu tranh với thần thoại tôn giáo, khoa học dựa sở tư duy lý lOMoARcPSD|11424851 địi hỏi phải có suy luận chứng minh Do vậy, logic học sinh ý đồ vạch luận chứng đòi hỏi mà tư khoa học phải tuân thủ để thu kết tương thích với thực Hai phát triển thuật hùng biện điều kiện dân chủ Hy lạp cổ đại Người sáng lập logic học - “cha đẻ logic học" triết gia lớn Hy lạp cổ đại, nhà bách khoa Aristote (384-322 tr cn.) Ơng viết nhiều cơng trình lơgíc học có tên gọi chung “Bộ cơng cụ", chủ yếu trình bày suy luận chứng minh diễn dịch Aristote phân loại phạm trù – khái niệm chung gần với phân loại từ trước Đêmơcrit phán đốn Ơng phát biểu ba quy luật tư duy, trừ luật lý đầy đủ Học thuyết logic Aristote đặc sắc chỗ, dạng phơi thai bao hàm tất phần mục, trào lưu, kiểu logic học đại xác suất, biểu tượng, biện chứng Giai đoạn phát triển logic học hình thức gắn bó hữu với việc xây dựng logic quy nạp diễn từ kỷ XVII liền với tên tuổi nhà triết học tự nhiên học kiệt xuất người Anh Ph Bêcơn (1561-1626) Ông người khởi xướng lôgic quy nạp “ Logic học có, vơ dụng việc đem lại tri thức Vì Bê viết “Bộ công cụ Mới" thứ đối nghịch với “Bộ cơng cụ" Aristote, tập trung vạch thảo phương pháp quy nạp để xác định phụ thuộc nhân tượng Đó công lao to lớn Bêcơn Logic quy nạp sau nhà triết học người Anh Đz Mill (18061873) hệ thống hoá phát triển thêm tác phẩm hai tập “Hệ thống logic học tam đoạn luận quy nạp" Nó ảnh hưởng đến phát triển nhận thức, thúc đẩy khoa học vươn tới tầm cao Những nhu cầu khoa học không phương pháp quy nạp, mà phương pháp diễn dịch vào kỷ XVII nhà triết học người Pháp R Đêcác (1596-1650) nhận diện đầy đủ Trong tác phẩm “Luận phương pháp ", dựa liệu tốn học, ơng nhấn mạnh ý nghĩa diễn dịch phương pháp nhận thức khoa học Những người theo Đêcác tu viện Por-Roiale A Arnô P Nhikơn viết sách “Logic học, hay nghệ thuật tư duy" Nó tiếng tên gọi "Logic học Por-Roiale" thời gian dài dùng sách giáo khoa logic học Các tác giả vượt xa ranh giới logic học truyền thống ý nhiều đến phương pháp luận nhận thức khoa học, đến logic phát minh Việc tạo “những logic học mở rộng" kiểu trở thành điểm đặc thù kỷ XIX lOMoARcPSD|11424851 XX b) Logic học ứng dụng (Logique appliquée) Trong thời Phục hưng, trước phát triển khoa học thực nghiệm, Anh, F.Bacon (1561 – 1626) xuất tác phẩm Novum Organum (Công cụ mới) để phê phán phương pháp suy diễn logic học hình thức Aristotle, đề cao phương pháp suy luận quy nạp logic học ứng dụng dùng khoa học thực nghiệm Ông đưa ba bảng (có mặt /vắng mặt / trình độ) để tìm mối liên hệ nhân kiện Sau đó, R Descartes (1596 – 1650) phát triển tư tưởng Bacon với tác phẩm Discours de la méthode (Phương pháp luận) Về sau, nhà logic học Anh J Stuart Mill (1806 – 1873) hoàn thiện phương pháp F Bacon, đưa bốn phương pháp quy nạp dựa sở mối liên hệ nhân quả: phương pháp tương hợp (méthode de concordance), phương pháp sai biệt (méthode de différence), phương pháp đồng biến (méthode des variations concomitantes) phương pháp trừ dư (méthode des résidus) Logic ứng dụng (logique appliquée) có tên logic khoa học (logique scientirque) nhằm đến mục đích khác Tư người ln ln hướng đối tượng bên ngồi Ví dụ: đối tượng tốn học hình số, đối tượng vật lý học tượng tự nhiên, đối tượng sử học kiện qua Muốn đạt đối tượng đó, tư quy ta nói chung phải tuân theo nguyên tắc nào, quy luật nào, phương pháp nào: Đó đối tượng nghiên cứu logic ứng dụng Chính logic ứng dụng cho ta biết, với đối tượng phải dùng phương pháp để đạt chân lý Mỗi loại đối tượng có phương pháp nghiên cứu thích hợp Tốn học, sinh vật học, hóa học có phương pháp nghiên cứu riêng mà nhà logic ứng dụng phải xác định rõ Logic ứng dụng gồm có hai phần: phương pháp luận khoa học luận c) Logic học kí hiệu (Logic tốn học – Logique mathématique) Nhà bác học Đức G W leibnitz (1646-1716) người đề xướng việc áp dụng phương pháp hình thức tốn học (kí hiệu, cơng thức) vào lĩnh vực logic học (ơng người có tư tưởng quan trọng logic xác suất) Ý tưởng đến kỉ XIX thực hóa nhà tốn học Ireland G Boole (1815-1864), với cơng trình: “Tốn giải tích logic” lOMoARcPSD|11424851 (The Mathematical Analysis of Logic, 1847), “Tìm hiểu quy luật tư tưởng đặt tảng cho lý thuyết toán học logic xác suất” (An Investigation of the Laws of Thought on which are founded the Mathematical Theories of Logic and Probability, 1854) Tiếp đó, cơng trình nhà tốn học Anh De Morgan: “Logic học hình thức” (Formal Logic, 1926) Trong cơng trình này, logic tốn học trình bày phận đại số: đại số logic (đại số Boole) Đây giai đoạn phát triển logic hình thức Logic tốn học, đối tượng, logic học, cịn đối tượng, tốn học Từ cuối kỉ XIX, hướng nghiên cứu khác logic tốn học có liên quan đến nhu cầu toán học cho việc luận chứng cho khái niệm phương thức chứng minh phát triển cơng trình J Venn (người Anh, 1834-1923), G Frege (người Đức, 1848-1925), B Russell (người Anh, 1872-1970) A N Whitehead (đồng tác giả sách “Principia Mathematica”) Logic tốn học có ảnh hưởng lớn đến tốn học đại Lí thuyết angorit, lí thuyết hàm đệ quy phát triển từ logic tốn học Đã có nhiều khuynh hướng, phận khác logic toán học: logic kiến thiết, logic quan hệ, logic tổ hợp, logic mệnh đề, logic vị từ…Trong kĩ thuật điện, kĩ thuật tính tốn, điều khiển học, sinh lí học thần kinh, ngơn ngữ học… có áp dụng logic tốn học Logic toán học bắt đầu với việc nghiên cứu mệnh đề Một mệnh đề tuyên bố mà mơ hồ nào, bạn nói có hay khơng Sau ví dụ mệnh đề: 2+4=6 52=25 Năm 1930 có trận động đất Châu Âu Đầu tiên tuyên bố thứ hai tuyên bố sai Thứ ba, người đọc khơng biết thật hay lập tức, tuyên bố kiểm tra xác định xem có thực xảy hay khơng Sau ví dụ biểu thức mệnh đề: Cơ tóc vàng 2x = Hãy chơi! lOMoARcPSD|11424851 Bạn có thích phim khơng? Trong mệnh đề đầu tiên, khơng định "cơ ấy" ai, khơng thể nói Trong mệnh đề thứ hai, khơng định "x" đại diện cho Thay vào đó, người ta nói 2x = với số tự nhiên x, trường hợp này, tương ứng với mệnh đề, thực tế đúng, x = thỏa mãn Hai câu cuối không tương ứng với mệnh đề, khơng có cách để phủ nhận khẳng định chúng Hai nhiều mệnh đề kết hợp (hoặc kết nối) cách sử dụng phép liên kết (hoặc nối) logic quen thuộc Đó là: Từ chối: "Trời khơng mưa." Disjunction: "Luisa mua túi màu trắng xám." Liên từ: “42= 16 × = 10 ” Có điều kiện: "Nếu trời mưa chiều em khơng tập thể dục" Xe đạp: "Chiều tập thể dục nếu, khi, trời không mưa." Một mệnh đề liên kết trước gọi mệnh đề đơn giản (hoặc nguyên tử) Ví dụ, "2 nhỏ 4" mệnh đề đơn giản Các mệnh đề có số liên kết gọi mệnh đề ghép, chẳng hạn "1 + = số chẵn." Có nhiều loại logic khác nhau, đặc biệt người ta tính đến logic thực dụng khơng thức triết học, số lĩnh vực khác Liên quan đến tốn học, loại logic tóm tắt là: Logic hình thức Aristoteles (logic cổ đại) Logic mệnh đề: chịu trách nhiệm nghiên cứu thứ liên quan đến tính hợp lệ lập luận mệnh đề cách sử dụng ngơn ngữ thức biểu tượng Downloaded by nhung nhung (nhungnguyen949595@gmail.com) lOMoARcPSD|11424851 Logic biểu tượng: tập trung vào nghiên cứu tập hợp tính chất chúng, với ngơn ngữ hình thức biểu tượng, có liên kết sâu sắc với logic mệnh đề Logic tổ hợp: logic phát triển gần nhất, liên quan đến kết phát triển cách sử dụng thuật tốn Lập trình logic: sử dụng gói ngơn ngữ lập trình khác d) Logic học biện chứng (Logique dialectique) Khơng hài lịng với logic học truyền thống, nhà triết học người Đức Cantơ sáng lập lên kiểu logic học mới: logic học tiên nghiệm Theo logic học hình thức logic coi thuộc tính tiên nghiệm lý trí Những thuộc tính định khả hiểu biết chung tượng kinh nghiệm Hêghen (1770-1831) – nhà triết học vĩ đại người Đức có cơng xây dựng phép biện chứng tâm khách quan phương pháp tư duy, nhận thức Hêghen đứng lập trường tâm để phê phán logic hình thức quy logic học siêu hình Ơng cho rằng, logic hình thức khơng thể trở thành thứ logic học phổ biến, áp dụng rộng rãi lĩnh vực thực Trong tác phẩm “khoa học logic” mình, ơng khám phá mâu thuẫn – tảng lý thuyết logic có với thực tiễn thực tư tìm phương thức giải mâu thuẫn Với khám phá này, ông góp phần thúc đẩy logic học tiến lên Tuy nhiên, việc phủ nhận logic học truyền thống, Hêghen giáng địn mạnh vào logic học hình thức, kìm hãm phát triển C.Mác Ăngghen không phủ nhận ý nghĩa logic học hình thức, khơng coi vơ nghĩa, nhấn mạnh vai trị ý nghĩa lịch sử Hai ông khác biệt chất học thuyết biện chứng với học thuyết biện chứng Hêghen Kế tục nghiệp người trước, Lênin đưa logic học biện chứng phát triển lên tầm cao Trong tác phẩm “Lại bàn cơng đồn…”, Lênin khác có tính ngun tắc logic hình thức logic biện chứng 10 Downloaded by nhung nhung (nhungnguyen949595@gmail.com) lOMoARcPSD|11424851 Logic biện chứng khoa học logic khác với logic hình thức, dựa phép biện chứng tư phép biện chứng tồn tại, đồng thời thể sâu sắc tính động tư thơng qua mâu thuẫn vốn có hình thức tư Có thể thấy, logic hình thức khoa học tư dựa đồng trừu tượng phạm trù cố định, logic học biện chứng khoa học tư dựa khác biệt phạm vi biến đổi đồng cụ thể phạm trù Lưu ý: Tên gọi logic học hình thức để logic học truyền thống Aristote khai sáng cộng với logic học kí hiệu Logic học hình thức nghiên cứu hình thức tư khái niệm, phán đốn, suy luận chứng minh từ khía cạnh hình thức chúng, tách phương thức liên hệ chung phận kết cấu logic mà bỏ qua nội dung cụ thể tư tưởng Ngoài cách phân loại logic học theo trình tự xuất người ta cịn phân loại logic học thành: logic học truyền thống logic học đại ( bao gồm: logic học cổ điển logic học phi cổ điển), logic học hình thức logic học biện chứng *Mối quan hệ logic hình thức logic biện chứng Logic hình thức logic biện chứng nghiên cứu quy luật, hình thức phương pháp tư với phương thức khác Đúng tên nó, mơn logic học hình thức, có nhiệm vụ nghiên cứu tư mặt hình thức mà không nghiên cứu nội dung cụ thể phản ánh tư duy, khơng nghiên cứu q trình sản sinh, hình thành phát triển tư duy, mà phân tích nghiên cứu tư trạng thái vốn sẵn có Do đó, logic hình thức chủ yếu xếp, chỉnh lý khái niệm, phán đoán lập luận mặt hình thức Logic biện chứng nghiên cứu tư thống nội dung hình thức, khảo sát tư trình phát triển, khái quát mặt logic trình nhận thức người, đồng thời nội dung biện chứng hình thức tư quan hệ biện chứng hình thức tư Logic hình thức logic biện chứng phản ánh giới khách quan với góc độ thứ bậc khác Những lý luận phương pháp logic hình thức có sở thực tế khách quan đứng im tương đối ranh giới xác định vật Khi người nhận thức trạng thái ổn định, 11 Downloaded by nhung nhung (nhungnguyen949595@gmail.com) lOMoARcPSD|11424851 không quan tâm đến mối liên hệ vật mơn logic hình thức với phạm trù cố định cần thiết có hiệu quả, tuyệt đối hóa vai trị logic hình thức dẫn đến sai lầm Logic biện chứng vượt phạm vi logic hình thức, khơng phản ánh khác vật mà phải phản ánh mối liên hệ chúng, không phản ánh trạng thái yên tĩnh vật mà phản ánh trình vận động vật Logic biện chứng "khơng cịn biết đến hard and fast lines, đến "hoặc là" vô điều kiện dùng nơi, phép biện chứng làm cho khác biệt siêu hình cố định chuyển hóa lẫn nhau, phép biện chứng thừa nhận, trường hợp cần thiết, bên cạnh "hoặc là" có "cả lẫn kia" nữa, thực môi giới mặt đối lập" Muốn phản ánh sâu sắc toàn diện vật, tư người vận dụng quy luật logic hình thức dựa sở phạm trù cố định, mà phải vận dụng phạm trù biến động, quy luật logic biện chứng cách tự giác Logic hình thức logic biện chứng bổ sung cho Theo nghĩa định, logic biện chứng cao logic hình thức, khơng loại trừ logic hình thức, quy luật quy tắc logic hình thức quy tắc mà tư đắn kể tư biện chứng phải tuân theo, điều kiện cần thiết để nhận thức thực tế Trong q trình nhận thức, khơng thể vi phạm quy luật logic hình thức, dẫn đến mâu thuẫn lôgic làm cho tư rối loạn Mâu thuẫn lôgic sai lầm chủ quan người trình nhận thức, mâu thuẫn thực khách quan Để nhận thức mâu thuẫn thực, trước hết, phải tuân theo quy luật logic hình thức, loại trừ mâu thuẫn lơgic sở vận dụng phương pháp tư biện chứng nhận thức biện chứng khách quan, phát mâu thuẫn thân vật Mối quan hệ logic biện chứng logic hình thức trình bày chứng tỏ logic hình thức điều kiện định bảo đảm tính xác tu q trình phát triển rộng rãi muốn nhận thức cách khoa học cần phải tuân theo quy luật logic biện chứng Lênin nêu lên yêu cầu logic biện chứng sau: "logic biện chứng đòi hỏi phải xa Muốn thực hiểu vật, cần phải nhìn bao quát nghiên cứu tất mặt, tất mối liên hệ "quan hệ gián tiếp" vật 12 Downloaded by nhung nhung (nhungnguyen949595@gmail.com) lOMoARcPSD|11424851 Chúng ta làm điều cách hồn tồn đầy đủ, cần thiết phải xét tất mặt để phòng cho khỏi phạm phải sai lầm cứng nhắc Đó điểm thứ Điểm thứ hai là: logic biện chứng đòi hỏi phải xét vật phát triển, “sự tự vận động” (như Hê-ghen có lúc nói), biến đối Điểm thứ ba là: tồn thực tiễn người - thực tiễn vừa với tính cách tiêu chuẩn chân lý vừa với tính cách kẻ xác định cách thực tế liên hệ vật với điều cần thiết người, cần phải bao hàm "định nghĩa" đầy đủ vật Điểm thứ tư là: logic biện chứng dạy "không có chân lý trừu tượng", "chân lý ln ln cụ thể" Sự dẫn Lênin giúp hiểu biết cách sâu sắc toàn diện logic biện chứng Logic biện chứng có ý nghĩa quan trọng trình hoạt động thực tiễn tư đại, cung cấp cho phương pháp phân tích tổng hợp trình độ cao trình vận động tư Liên hệ thực tiễn Hãy xem xét thứ tình cụ thể Quan điểm logic lịch sử nghiên cứu khoa học giáo dục quan điểm định hướng trình tìm hiểu sáng tạo khoa học Từ góc độ này, thấy tranh tồn cảnh xuất hiện, phát triển, tiến hóa diệt vong đối tượng khách quan, mặt khác giúp tìm quy luật tất yếu phát triển đối tượng Theo quan điểm chủ nghĩa vật biện chứng, lịch sử phát triển diễn biến thực tế vật tượng, tính xác thực tượng, vật khách quan Logic phản ánh tư người, trình lịch sử thực khách quan phát triển trật tự Quan điểm logic lịch sử nghiên cứu khoa học giáo dục việc thực trình nghiên cứu đối tượng phương pháp lịch sử Hiểu xuất phát triển giáo dục thời gian, không gian cụ thể điều kiện cụ thể, nhằm phát quy luật tất yếu trình giáo dục Nguyên tắc lịch sử NCKH có nhiều chức năng: 13 Downloaded by nhung nhung (nhungnguyen949595@gmail.com) lOMoARcPSD|11424851 Dùng kiện lịch sử làm sáng tỏ luận điềm khoa học, nguyên lý sư phạm Đánh giá kết luận sư phạm đánh giá chân lý khoa học Theo kết luận lịch sử, với quy luật tất yếu logic khách quan, xác lập giả thiết khoa học giáo dục chứng minh chúng Nghiên cứu thực tiễn giáo dục theo xu hướng phát triển lịch sử giáo dục, tìm kiếm khả mới, dự đoán xu hướng phát triển tượng giáo dục, sở lịch sử, biện pháp thiết kế mơ hình, hình thức giáo dục mới, thiết kế triển vọng phát triển trình giáo dục Dùng để giải vấn đề xảy giáo dục, tránh sai lầm khơng đáng có tương lai => Đảm bảo tính chung lịch sử logic học tôn trọng lịch sử khách quan vừa thấu hiểu điều kiện phát sinh, phát triển giáo dục để tìm chiều hướng phát triển, giúp ta tránh sai sót, sai lầm 14 Downloaded by nhung nhung (nhungnguyen949595@gmail.com) lOMoARcPSD|11424851 Phần 3: Kết luận Trong sống hàng ngày người ta nói viết lập luận chặt chẽ thuyết phục mà chưa học tập nghiên cứu ngữ pháp logic học Điều khơng có nghĩa người ta khơng cần học ngữ pháp, logic học Bởi logic học môn khoa học giúp người vận dụng cách tự giác hình thức quy tắc tư đắn Nói cách khác, logic giúp người tư cách tự giác, tránh kiểu suy nghĩ tự phát, khơng xác Và giúp người phát sai lầm trình tư thân người khác Có thể nói, lập luận chặt chẽ, xác, có sức thuyết phục, phẩm chất, giá trị lớn lao kỳ lĩnh vực hoạt động khoa học hoạt động thực tiễn Logic học cịn giúp sử dụng xác hệ thống ngôn ngữ 15 Downloaded by nhung nhung (nhungnguyen949595@gmail.com) lOMoARcPSD|11424851 Tài liệu Tham Khảo Thạc sĩ Trần Hồng, Giáo trình Logic học nhập mơn Nouveau Larousse Universel (1969); Oxford Advanced Learner’s Dictionary (1992); Le petit Larousse illustré (1982 & 1993); Hồng Chúng (1994), Logic học, NXB Giáo dục, tr – Từ điển triết học, NXB Tiến bộ, Matxcơva, dịch tiếng việt 1986, tr.322 Logic học (Logics) gì? Đối tượng, phương pháp nghiên cứu logic học (Đỗ Đức Nhượng 13/9/2019) https://vietnambiz.vn/logic-hoc-logics-la-gi-doi-tuong-phuong-phap-nghiencuu-cua-logic-hoc-20191007155551349.htm Logic tốn học: nguồn gốc, nghiên cứu, loại https://vi1.warbletoncouncil.org/logica-matematica-10722 16 Downloaded by nhung nhung (nhungnguyen949595@gmail.com) ... dụng thuật ngữ ? ?Logic? ?? với nghĩa sau : Tính qui luật vận động phát triển giới khách quan Đây Logic vật, Logic khách quan Tính qui luật tư tưởng, lập luận Đây Logic tư duy, Logic chủ quan Khoa học... phân loại logic học theo trình tự xuất người ta phân loại logic học thành: logic học truyền thống logic học đại ( bao gồm: logic học cổ điển logic học phi cổ điển), logic học hình thức logic học... thiết, logic quan hệ, logic tổ hợp, logic mệnh đề, logic vị từ? ?Trong kĩ thuật điện, kĩ thuật tính tốn, điều khiển học, sinh lí học thần kinh, ngơn ngữ học… có áp dụng logic tốn học Logic tốn học