1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Báo cáo tiểu luận Đề tài bảo vệ tài nguyên rừng

22 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Bảo Vệ Tài Nguyên Rừng
Tác giả Dương Ngọc Phương Nghi, Nguyễn Ngọc Phương Nghi, Lê Hoàng Khánh Ngọc
Trường học Trường Đại Học Công Thương Tp.Hcm
Chuyên ngành Công Nghệ Thực Phẩm
Thể loại báo cáo tiểu luận
Năm xuất bản 2023
Thành phố Tp. Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 22
Dung lượng 7,61 MB

Nội dung

Rừng được ví như là lá phổi xanh của con người, là nơi cây xanh phát triển và là nơi tiếp nhận các khí cacbonic và thải ra khí oxi cho quá trnh hô hấp của con người nói riêng và các loà

Trang 1

TRƯỜNG ĐẠ I H ỌC CÔNG THƯƠNG

TP.HCM KHOA CÔNG NGHỆ THỰC PHẨM

BÁO CÁO TIỂU LUẬN

ĐỀ TÀI BẢO VỆ TÀI NGUYÊN RỪNG

Nhóm: 06

Sinh viên thực hiện:

1 Dương Ngọc Phương Nghi - 2022230055

2 Nguyễn Ngọc Phương Nghi - 2022231191

3 Lê Hoàng Khánh Ngọc - 2022230056

TP Hồ Chí Minh, Năm 2023

Trang 2

MỤC LỤC

L i m ờ ở đầ 1 u

1 Lý do ch ọn đề tài 1

2 Phương pháp nghiên cứu 1

3 B c ố ục c a bài ti ủ ểu lu n ậ 2

Nội dung 3

Chương 1: Khái quát về tài nguyên rừng 3

1.1 Khái niệm rừng 3

1.2 Phân loại rừ 3 ng 1.2.1 Các lo i r ng 3ạ ừ 1.2.2 Các t ng l p sinh thái c a rầ ớ ủ ừng 5

1.3 Chất lượng r ngừ 7

Chương 2: Thực trạng tài nguyên rừng trên toàn cầu 9

2.1 Thi t tr ng suy thoái tài nguyên r ngệ ạ ừ 9

2.1.1 Suy thái r ng là gì? 9ừ 2.1.2 Tính ch t ph n ánh v i suy thoái 9ấ ả ớ 2.1.3 Th c tr ng suy thoái r ng trên Th gi i 9ự ạ ừ ở ế ớ 2.1.4 Th c tr ng suy thoái r ng ự ạ ừ ở Việt Nam 9

2.2 Nguyên nhân khai thác r ngừ 11

2.2.1 Nhóm nguyên nhân do các hoạt động của con người 11

2.2.2 Nhóm Nguyên nhân t các y u t t ừ ế ố ự nhiên tác động 12

2.2.3 Nguyên nhân suy thoái r ng do di n th t nhiên 13ừ ễ ế ự 2.2.4 M t s nguyên nhân khác 13ộ ố 2.3 H u quậ ả 14

Chương 3: Kết luận 15

3.1 Vai trò và ý nghĩa của tài nguyên rừng đối với đời sống 15

3.2 Đề xuất giải pháp bảo vệ rừng 17

3.3 T ng k ổ ết 17

Trang 3

Danh Mục Hình Ảnh

Hnh 1 R ng t nhiên 3 ừ ựHnh 2 C nh quan rả ừng 4 Hnh 3 R ng phòng h u ngu n 4 ừ ộ đầ ồHnh 4 R ng ch n gió 5 ừ ắHnh 5 R ng s n xu t 5 ừ ả ấHnh 6 T ng tr i 6 ầ ộHnh 7 T ng tán 6 ầHnh 8 Tầng dưới tán 6 Hnh 9 T ng cây b i 7 ầ ụHnh 10 T ng c và quy t 7 ầ ỏ ế

Trang 4

Lời mở đầ u

1 Lý do ch ọn đề tài

Thiên nhiên là nơi cho chúng ta những nguồn cảm hứng, là nơi sinh sống của các loài sinh vật, là cái nôi của sự sống và cũng là nơi kết thúc của sự sống Và thiên nhiên là nơi bao gồm không khí, khí hậu, nguồn nước, nguồn tài nguyên, nguồn cung cấp thức ăn cho các loài sinh vật Nhưng một trong những yếu tố quan trọng không kém đó là tài nguyên rừng

Rừng được ví như là lá phổi xanh của con người, là nơi cây xanh phát triển và là nơi tiếp nhận các khí cacbonic và thải ra khí oxi cho quá trnh hô hấp của con người nói riêng

và các loài động thực vật trên thế giới nói chung Nhờ cây xanh mà bầu không khí trở nên trong lành, giảm các tác nhân gây biến động xấu đến thời tiết, và tnh trạng ô nhiễm môi trường Nhưng bên cạnh đó, có những vấn đề xấu gây ảnh hưởng rất nghiêm trọng đến nguồn sinh thái của rừng đó là nạn phá rừng, khai thác rừng với mục đích sử dụng cho riêng cá nhân, cháy rừng do biến đổi khí hậu Từ các thực trạng trên cũng đã cho chúng ta thấy được cái nhn tổng quan về rừng của nước ta nói riêng và trên thế giới nói chung, điều này đã làm mất đi cân bằng hệ sinh thái, mất đi nguồn tài nguyên thức ăn và nơi cư trú của các loài động thực vật

Từ những lý do trên, nhóm nghiên cứu chọn đề tài “ Bảo vệ tài nguyên rừng” với mong muốn chúng ta hãy cùng nhau góp phần tuyên truyền và thúc đẩy mọi người thấy được tầm quan trọng của lá phổi xanh và với khát vọng bảo vệ thiên nhiên cũng như bảo vệ đường

hô hấp của chúng ta nói riêng, và bảo vệ cuộc sống xanh trên thế giới nói chung

2 Phương pháp nghiên cứu

Tiểu luận đã sử dụng những phương pháp nghiên cứu sau:

● Phương pháp thu nhập thông tin: Nhóm nghiên cứu sử dụng các phiếu khảo sát để khảo sát nhn nhận của mọi người về cách bảo vệ tài nguyên rừng Các thông tin cũng chủ yếu đến từ các nguồn tài liệu tham khảo của trên báo chính phủ, hiệp hội nông nghiệp, báo cáo của các địa phương về tài nguyên rừng

● Phương pháp tổng hợp, phân tích: để tổng hợp và phân tích các tnh trạng của rừng, cách bảo tồn, khai thác tài nguyên rừng của địa phương, những thông tin chính xác và thực tiễn của vấn đề Đồng thời, nhóm nghiên cứu sử dụng phương pháp này để nhận xét, và đánh giá vấn đề

Trang 5

B o v tài nguyên r ng ả ệ ừ Nhóm 06

● Phương pháp thống kế: tận dụng số liệu để phân tích rõ hơn mục đích sử dụng, khai thác rừng của người dân ở các địa phương Từ đó, thu nhận thêm những thông tin được xác thực rõ ràng và đáng tin cậy

Ngoài ra, tiểu luận còn sử dụng những phương pháp như: quy nạp, diễn dịch, logic, sáng tạo để trnh bày và làm sáng tỏ nội dung

3 Bố cục của bài ti u lu n ể ậ

Chương 1 Khái quát về tài nguyên rừng

Chương 2 Thực trạng tài nguyên rừng

Chương 3 Phương hướng, giải pháp và nâng cao việc bảo vệ rừng

Trang 6

Nội dung Chương 1: Khái quát v tài nguyên r ề ừng

1.1 Khái ni m r ệ ừng

ài nguyên rừng là tài nguyên thiên nhiên thuộc loại tài nguyên tái tạo được Với hệ sinh thái đa dạng và phát triển, rừng được mệnh danh là lá phổi của trái đất, là nguồn sống, là nơi cung cấp nguồn dinh dưỡng dồi dào cho mọi loài sinh vật Giữa quần xã sinh vật và môi trường, cách thành phần trong quần xã sinh vật phải có mối quan hệ mật thiết để đảm bảo sự khác biệt giữa hoàn cảnh rừng và các hoàn cảnh khác Rừng còn được biết đến là nơi phục vụ đời sống của người dân và có vai trò rất quan trọng trong công tác bảo

vệ đời sống của người dân Rừng còn được biết đến là nơi cung cấp các nguồn thực phẩm, nguồn nguyên liệu quý cho công nghiệp và dược phẩm, là nguồn gen có giá trị trong lai tạo giống mới cho nông nghiệp và chăn nuôi

1.2 Phân lo i r ạ ừng

1.2.1 Các lo i r ạ ừng

Rừng rất đa dạng và phong phú nên sử dụng rừng với những mục đích khác nhau th theo quy định tại Điều 5 Luật Lâm Nghiệp 2017 ( có hiệu lực từ 01/01/2019 ) th nội dung này được quy định như sau:

Căn cứ vào mục đích sử dụng chủ yếu, rừng tự nhiên và rừng trồng được phân thành

03 loại như sau:

• Rừng đặc dụng được sử dụng chủ yếu để bảo tồn hệ sinh thái rừng tự nhiên, nguồn : gen sinh vật rừng, nghiên cứu khoa học, bảo tồn di tích lịch sử - văn hóa, tín ngưỡng, danh lam thắng cảnh kết hợp du lịch sinh thái; nghỉ dưỡng, giải trí trừ phân khu bảo

vệ nghiêm ngặt của rừng đặc dụng; cung ứng dịch vụ môi trường rừng bao gồm:

− Khu dự trữ thiên nhiên;

− Khu bảo tồn loài - sinh cảnh;

T

Hnh 1 R ng t nhiê ừ ự

Trang 7

B o v tài nguyên r ngả ệ ừ /C1 Nhóm 06

− Khu bảo vệ cảnh quan bao gồm rừng bảo tồn di tích lịch sử văn hóa, danh - lam thắng cảnh; rừng tín ngưỡng; rừng bảo vệ môi trường đô thị, khu công nghiệp, khu chế xuất, khu kinh tế, khu công nghệ cao;

− Khu vườn nghiên cứu, thực nghiệm khoa học; vườn thực vật quốc gia; rừng giống quốc gia

• Rừng phòng hộ được sử dụng chủ yếu để bảo vệ nguồn nước, bảo vệ đất, chống xói mòn, sạt lở, lũ quét, lũ ống, chống sa mạc hóa, hạn chế thiên tai, điều hòa khí hậu, góp phần bảo vệ môi trường, quốc phòng, an ninh, kết hợp du lịch sinh thái, nghỉ dưỡng, giải trí; cung ứng dịch vụ môi trường rừng; được phân theo mức độ xung yếu bao gồm:

− Rừng phòng hộ đầu nguồn; rừng bảo vệ nguồn nước của cộng đồng dân cư; rừng phòng hộ biên giới;

Hnh 2 C nh quan r ả ừng

Hnh 3 R ng phòng h ừ ộ đầu ngu n

Trang 8

− Rừng phòng hộ chắn gió, chắn cát bay; rừng phòng hộ chắn sóng, lấn biển

• Rừng sản xuất được sử dụng chủ yếu để cung cấp lâm sản; sản xuất, kinh doanh lâm, nông, ngư nghiệp kết hợp; du lịch sinh thái, nghỉ dưỡng, giải trí; cung ứng dịch

Trang 9

B o v tài nguyên r ngả ệ ừ /C1 Nhóm 06

− Tầng tán: cấu tạo nên từng rừng chính, có tính liên tục

− Tầng dưới tán: gồm những cây tái sinh và những cây ưa bóng

Hnh 6 T ng tr i ầ ộ

Hnh 7 T ng tán ầ

Hnh 8 T ầng dưới tán

Trang 10

− Tầng cây bụi: chủ yếu là các loài thảm tươi

− Tầng cỏ và quyết: chủ yếu là cây thân leo

1.3 Chất lượ ng r ừng

Tnh hnh hiện tại cho thấy, dân số nước ta đang tăng lên nhu cầu về ở nhà cũng như công việc xây dựng hệ thống giao thông khiến đất núi, rừng, đồi bị khai thác nên rừng đất nước ta không còn nhiều

Theo Bộ trưởng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Nguyễn Xuân Cường, độ che phủ rừng của Việt Nam chỉ đạt gần 42%, thấp hơn nhiều so với các nước trong khu vực như Lào với 58% hay Campuchia với 47% Bên cạnh đó, còn có trách nhiệm của các công ty quản lý Hiện tại theo như thống kê, người dân sử dụng đất để làm nông nghiệp nhiều hơn, trồng những cây như cây keo, cao su, bạch đàn, đa số sẽ dùng để khai thác dẫn đến đất yếu, độ chống chịu lũ lụt kém và độ bền không đạt Trên thực tế, người dân trồng cây xanh để “ phủ xanh” nhưng thực chất mật độ cây cùng hệ thống cây chắc chắn không được như tự nhiên và độ che phủ vẫn quan trọng hơn, chất lượng rừng còn quan trọng hơn nữa

Theo như báo cáo đất rừng ở Tây Nguyên đang bị suy thoái nghiêm trọng về số lượng lẫn vật chất, đa dạng sinh học Tỷ lệ rừng gỗ loại giàu chỉ còn 10,4%, loại trung bnh là 22,7%, còn lại gần 67% thuộc loại rừng nghèo kiệt, các loại gỗ quý có giá trị cao còn rất hiếm, chỉ có ở các vùng xa xôi, hiểm trở, các loại thảo dược quý hiếm cũng

Hnh 9 T ng cây b ầ ụi

Hnh 10 T ng c và quy t ầ ỏ ế

Trang 11

hệ thống Từ những nguyên nhân trên cho thấy chất lượng rừng nước ta ngày càng suy giảm, không có tính thống nhất nên chính phủ đã ban hành lệnh đóng cửa rừng tự nhiên, các dự án khoa học nghiên cứu không được phê duyệt Chính phủ nâng cao biện pháp phòng chống, dừng các chủ dự án không chấp hành việc trồng rừng thay thế hoặc không chi trả chi phí bồi thường đất rừng…Những kiểm lâm phải tuân thủ quy định cần quản

lý chặt chẽ, kiểm tra thường xuyên đột xuất các cơ sở chế biến gỗ, xử lý nghiêm ngặt, đúng pháp luật, kiên quyết định chỉ họat động cơ sở chế biến gỗ phạm vi các quy định của Nhà nước

Trang 12

Chương 2: Thực trạng tài nguyên r ng trên toàn c u ừ ầ

2.1 Thi t tr ng suy thoái tài nguyên r ệ ạ ừng

● Rừng được trồng nhưng với ít cây hơn Hoặc ít loại cây, thực vật hoặc động vật hơn Hoặc một số chúng bị ảnh hưởng bởi bệnh dịch

● Suy thoái rừng khiến rừng ít có giá trị hơn Không thể hiện cho các lợi ích trước mắt

● Thay v nghĩ đến hướng cải tạo, con người lại sử dụng đất vào mục đích khác Từ

đó mà có nguy cơ làm mất quy mô cần thiết trồng rừng Mang đến phản ánh nghiêm trọng hơn

2.1.3 Thực tr ng suy thoái rạ ừng ở trên Th gi i ế ớ

Theo tài li u c a Qu b o vệ ủ ỹ ả ệ động v t hoang dã (WWF, 1998), trong thậ ời gian 30 năm (1960 – 1990) độ che phủ rừng trên toàn thế giới đã giảm đi gần 13%, tức diện tích rừng

đã g ảm đi từi 37 tri u km xu ng 32 tri u km , v i tệ 2 ố ệ 2 ớ ốc độ gi m trung bình 160.000kmả 2/năm

S mự ất rừng l n nh t xãy ra các vùng nhiớ ấ ở ệt đới, ở Amazone (Braxin) trung bình mỗi năm rừng bị thu hẹp 19.000km2 trong suốt hơn 20 năm qua Bốn loại rừng bị hủy diệt khá

l n là r ng h n h p và rớ ừ ỗ ợ ừng ôn đới lá r ng 60%, r ng lá kim kho ng 30%, r ng m nhiộ ừ ả ừ ẩ ệt đới khoảng 45% và rừng khô nhiệt đới lên đến khoảng 70% Châu Á là nơi mất rừng nguyên sinh l n nh t, kho ng 70% ớ ấ ả

2.1.4 Thực tr ng suy thoái rạ ừng ở Việt Nam

Theo số liệu Báo cáo Chương trnh điều tra, theo dõi và đánh giá tài nguyên rừng toàn quốc (NFIMAP) chu k III Hơn 2/3 diện tích rừng tự nhiên của Việt Nam được coi là rừng nghèo Với các đa dạng hay chất lượng không được đảm bảo Rừng giàu và rừng trung

Trang 13

B o v tài nguyên r ng/C3 ả ệ ừ Nhóm 06bnh chỉ chiếm 4,6% tổng diện tích rừng Nhiều khu rừng ngập mặn và rừng Tràm tại vùng đồng bằng ven biển dường như đã biến mất Trong khi có vai trò quan trọng trong việc duy tr đa dạng sinh học Tạo ra các đặc trưng và thể hiện trong chất lượng được gn giữ Cơ hội tái sinh tự nhiên có trữ lượng lớn thường độc lập và manh mún Không có các chủ đích hướng đến tm kiếm giá trị bền vững theo thời gian Chất lượng và đa dạng sinh học rừng tiếp tục bị suy giảm Trong giai đoạn 1999 – 2005, diện tích rừng tự nhiên giàu giảm 10,2%

và rừng trung bnh giảm 13,4% Với xu hướng đó đã có các báo động về nguy cơ Các mối

đe dọa đối với quyền lợi của con người trên thực tế Nhiều diện tích rừng tự nhiên rộng lớn tại vùng Tây Nguyên, Đông Nam Bộ và Tây Bắc đã bị mất trong giai đoạn từ 1991 – 2001 Trong thời kỳ 1945 – 1975 cả nước mất khoảng 3 triệu ha rừng, bnh quân 100.000 ha năm Quá trnh mất rừng diễn ra nhanh hơn ở giai đoạn 1975 – 1990: Mất 2,8 triệu ha, bnh quân 140.000 ha/ năm Nguyên nhân chính làm mất rừng trong giai đoạn này là do dân số tăng nhanh, nạn đốt nương làm rẫy tràn lan, quá trnh khai hoang lấy đất trồng các cây công nghiệp như cà phê, chè, cao su và khai thác gỗ xuất khẩu Tuy nhiên từ những năm

1990 – 1995, do công tác trồng rừng được đẩy mạnh đã phần nào làm cho diện tích rừng tăng lên

Trang 14

2.2 Nguyên nhân khai thác rừng

Nguyên nhân của hoạt động khai thác rừng được khởi nguồn từ nhiều lý do khác nhau

2.2.1 Nhóm nguyên nhân do các ho ạt động của con người

Chăn nuôi gia súc là một nguyên nhân quan trọng gây ra nạn phá rừng Người dân thường phá rừng để làm đất chăn nuôi và trồng thức ăn cho gia súc V các loại gia súc như trâu bò, cừu dê chăn thả đòi hỏi phải mở rộng các đồng cỏ Việc sử dụng đất này kéo dài cho đến khi đất trở nên không thích hợp cho sự phát triển của cây cối, sau đó diễn ra chu trnh phá rừng trên các khu vực mới Do đó mà nhiều khu vực rừng bị chặt phá

Trang 15

B o v tài nguyên r ng/C3 ả ệ ừ Nhóm 06

− Cung cấp nguyên liệu cho công nghiệp chế biến, xuất khẩu gỗ và lâm sản Phục vụ cho phát triển nền kinh tế và xuất khẩu Với các hoạt động khai thác không đồng thời bảo vệ và cải tạo

− Việc khai thác, buôn bán gỗ diễn ra mạnh mẽ ở các nước Đông Nam Á Chiếm đến gần 50% trên thế giới Nhưng lại tác động với lợi ích tm kiếm lâu dài và ổn định

● Các hoạt động nông nghiệp

Nhu cầu lương thực ngày càng tăng cao, dẫn đến việc chặt cây rừng để làm đất trồng trọt Nông nghiệp tự cung tự cấp chiếm một phần lớn trong việc phá rừng

● Đô thị hóa là quá trnh mở rộng các khu đô thị và xây dựng hệ thống giao thông để : tiếp cận các khu rừng Việc xây dựng đường giao thông thường đi kèm với việc chặt cây để làm đường Sự gia tăng dân số cũng đóng vai trò quan trọng trong đô thị hóa

và phá rừng

● Sự gia tăng dân số:

Khi dân số tăng, nhu cầu về đất để xây dựng nhà ở và các khu đô thị mới cũng tăng lên Điều này dẫn đến việc mở rộng các khu định cư và sử dụng đất rừng để xây dựng các công trnh và hạ tầng Việc xây dựng đường giao thông mới, bao gồm đường và đường cao tốc, để kết nối các khu đô thị cũng đòi hỏi đất rừng phải bị chặt

hạ

2.2.2 Nhóm Nguyên nhân t các yừ ếu tố ự nhiên tác động t

Các yếu tố tự nhiên tác động gồm có: Các hiện tượng thời tiết cực đoan bão gió, rét đậm rét hại kéo dài, thay đổi dòng chảy tự nhiên, cát di động… Đây là nhóm nguyên nhân bất khả kháng và cũng là nhóm nguyên nhân gây ảnh hưởng lớn đến hệ thống rừng ngập mặn đặc biệt là diện tích rừng mới trồng Cụ thể:

Nguyên nhân quan trọng gây mất rừng trên toàn thế giới nói chung và Việt Nam nói riêng Cháy rừng xảy ra do mùa hè nóng bức và mùa đông ấm áp hơn Các đám cháy rừng,

cả do con người và tự nhiên, đều gây thiệt hại về độ che phủ của rừng

Trang 16

Các cơn bão có cường độ mạnh tác động đến rừng ngập mặn một cách nặng nề, ngoài việc trực tiếp làm gãy đổ cây rừng nó còn là tác nhân làm thay đổi dòng chảy gây xới lở, bồi tụ, qua đó gián tiếp ảnh hưởng đến rừng ngập mặn

• Dòng chảy siết bề mặt (giống hiện tượng xói mòn)

Hnh thành khi nhiều đầm nuôi thủy sản xả nước cùng lúc, các dòng chảy tự nhiên

bị cản trở (xói lở hay bồi tụ) khiến việc thoát nước trong rừng ngập mặn khi triều rút tập trung vào một số điểm Hiện tượng dòng chảy siết bề mặt làm ảnh hưởng đến cây rừng như: xói lở gốc cây, làm trơ gốc cây; cuốn trôi phù sa làm nền đất trai cứng (dạng sét cứng) ngoài việc trực tiếp ảnh hưởng đến cây rừng hiện có nó còn ảnh hưởng lớn đến quá trnh tái sinh tự nhiên của cây rừng: cuốn trôi hạt giống trụ mầm…

● Rét hại kéo dài, mưa đá làm cây rừng bị táp, rụng lá; chết đỉnh sinh trưởng, khô cành ngọn đến ngang thân làm ảnh hưởng nặng nền đến sinh trưởng của cây 2.2.3 Nguyên nhân suy thoái r ng do di n th t nhiên ừ ễ ế ự

Hệ sinh thái rừng với những đặc trưng riêng, luôn vận động và biến đổi không ngừng quá trnh này được gọi chung là động thái rừng Diễn thế rừng là một trong các trạng thái vận động của hệ sinh thái rừng Trường hợp cụ thể ở đây thể hiện như sau: một số khu vực rừng trước đây loài cây Trang sinh trưởng và phát triển rất tốt tuy nhiên qua một thời gian nhất định các điều kiện ngoại cảnh tác động dẫn đến loài Trang không còn thích nghi với hoàn cảnh sống nữa và dần được thay thế bằng loài khác (bần chua, giá, tra, na nước…) quá trnh này diễn ra rất chậm chạm có thể từ vài năm thậm chí hàng chục năm Mặt khác

là sự già cỗi của một số loài cây rừng hiện có, lớp cây kế cận cùng loài không được bổ sung (trồng hoặc tái sinh) và loài cây khác có khả năng thích nghi hơn với điều kiện lập địa xuất hiện một cách thưa thớt

− Sinh vật gây hại như hà sun, hà ống, sâu đục thân cây bần, sâu róm ăn lá, cáy biển

ăn vỏ thân cây gây hại nặng nề đối với loài cây ngập mặn, đặc biệt đối với cây mới trồng

Ngày đăng: 03/12/2024, 16:10

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w