1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Bài thi giữa kỳ môn ứng dụng ict trong giáo dục

13 0 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Bài Thi Giữa Kỳ Môn Ứng Dụng ICT Trong Giáo Dục
Tác giả Đỗ Thị Phương Diễm
Người hướng dẫn TS. Trần Thái Long
Trường học Đại Học Quốc Gia Hà Nội
Chuyên ngành Giáo Dục
Thể loại bài thi
Năm xuất bản 2024
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 13
Dung lượng 1,91 MB

Nội dung

b kha năng ing dung SAMR Vào ngày 24 tháng 5 năm 2022, hội thảo trực tuyén Thoughtful Leadership cua ClassIn đã giới thiệu mô hình SAMR đề hướng dẫn việc sử dụng công nghệ trong lớp họ

Trang 1

DAI HOC QUOC GIA HA NOI TRUONG DAI HOC GIAO DUC

6IÁ0 DỤC VÌ NGÀY MAI EDUCATION FOR TOMORROW

BÀI THI GIU'A KY MON UNG DUNG ICT TRONG GIAO DUC GIANG VIEN : TRAN THAI LONG

HO VA TEN : DO THI PHUONG DIEM

LOP : N3

Trang 2

HA NOI - 2024

Trang 3

1 Ly thuyét

a) kha nang chap nhan TAM

M6 hinh Chap nhan Cong nghé (Technology Acceptance Model- TAM) la mot

trong những lý thuyết được sử dụng pho bién nhat trong nghiên cứu về hành vi của

người dùng công nghệ Mô hình này giúp lý giải các yêu tô thúc đây người dùng

tiếp nhận và sử dụng công nghệ mới, bao gôm công nghệ trí tuệ nhân tạo (A])

Được phát triển bởi GS Fred Davis (Đại học Công nghệ Texas) vào những năm

1980, TAM tập trung vào hai yếu tố quan trọng ảnh hưởng đến sự chấp nhận công

nghệ mới gôm: (1) Tính hữu ích (mức độ người dùng cảm thây công nghệ hữu ích);

(ii) Tinh dé sử dụng (tinh dễ dàng và thuận tiện khi sử dụng công nghệ)

Vì sự đơn giản và đễ hiểu của mô hình, TAM được áp dụng rộng rãi trong nghiên

cứu ở nhiều lĩnh vực, từ ứng dụng công nghệ thông tin, đến hệ thống thương mại

điện tử và ứng dụng di động Tuy nhiên, TAM vẫn tồn tại một số hạn chế, đặc biệt

khi được áp dụng cho các công nghệ thông minh tiên tiến hơn, như: công nghệ trí

tuệ nhân tạo cảm xúc (emotional AI) Cụ thể là mô hình này không xem xét đầy đủ

vai tro của sự khác biệt văn hóa và tư duy cá nhân, vốn là những yếu tố có thê ảnh

hưởng đến cách người dùng hình thành nhận thức và thái độ về tính dễ sử dụng, lợi

ích và tác động xã hội của công nghệ trí tuệ nhân tạo cảm xúc Điều nảy làm cho

TAM không còn phù hợp trong nhiều tình huống và bỗi cảnh phức tạp Ngoài ra,

việc bó qua những yếu tô văn hóa và giá trị cốt lõi trong các đánh giá về công nghệ

AI, có thể gây lo ngại về an toàn dữ liệu cá nhân và quyên riêng tư khi công nghệ

AI ngày cảng phát triển.Mô hình Chấp nhận Công nghệ (Technology Acceptance

Model- TAM) la mot trong những lý thuyết được sử dụng phô biến nhất trong

nghiên cứu về hành vĩ của người dùng công nghệ Mô hình này giúp lý giải các yếu

tố thúc đây người dùng tiếp nhận và sử dụng công nghệ mới, bao gôm công nghệ trí tuệ nhân tạo (AI) Được phat trién boi GS Fred Davis (Đại học Công nghệ Texas)

vào những năm 1980, TAM tập trung vảo hai yếu tố quan trọng ảnh hưởng đến sự

chấp nhận công nghệ mới sỗm: (¡) Tính hữu ích (mức độ người dùng cảm thấy công

nghệ hữu ích); (1) Tính dễ sử dụng (tính dễ đàng và thuận tiện khi sử dụng công

nghệ)

b) kha năng ing dung SAMR

Vào ngày 24 tháng 5 năm 2022, hội thảo trực tuyén Thoughtful Leadership cua

ClassIn đã giới thiệu mô hình SAMR đề hướng dẫn việc sử dụng công nghệ trong

lớp học Trong Webinar, Lineyue Zheng đã giới thiệu các diễn giả khách mời Mohd

Faisal Farish Bin Ishak, Truong khoa Ng6n ngữ và Công nghệ tại Trung tâm Giảng

dạy Anh ngữ, và Nayeema Rahman, Giảng viên cao cấp và Chuyên gia LMS tại Đại hoc Quéc té Daffodil

Trang 4

Lan dau tiên được đề xuất bởi Tiến sĩ Ruben Puentedura, mô hình SAMR phác thảo bốn cấp độ tích hợp công nghệ lớp hoc —substitution, augmentation, modification,

and redefinition (thay the, tăng cường, điều chỉnh và xác định lại) Các diễn giả đã

đưa ra giải thích chỉ tiết về mô hình SAMR và ứng dụng của nó đối với môi trường học tập cụ thể và bối cảnh của từng địa phương

FaIsal piải thích lý do tại sao các nhà giao dục nên áp dụng mô hình nay: “Ly do

phỏ biến nhất dé tích hợp công nghệ luôn là đưa các yếu tổ thú vị vào việc dạy và

học “Các g140 viên phải luôn nhớ đặt phương pháp sư phạm lên hàng đầu và sau đó

là công nghệ chúng ta phải tự hói: công cụ này sẽ hỗ trợ việc học tập như thế nào

và cho phép học sinh thể hiện khả năng của các em như thế nảo.”

Faisal giới thiệu: “Mô hình SAMR là một khuôn khổ mà giáo viên có thế sử dụng

đề kêt hợp công nghệ vao bai giang cua minh

Substitution — Thay thế: Công nghệ đóng vai trò thay thế trực tiếp mà không thay

đôi chức năng

Augmentation — Tăng cường: Công nghệ đóng vai trò tăng cường với cải tiến chức

năng

Modification — Điều chỉnh: Công nghệ cho phép thiết kế lại các mục tiêu quan trong Redefnttion — Định nghĩa lại: Công nghệ cho phép tạo ra các nhiệm vụ mới mà

trước đây chưa

c) mô hình TPACK

M6 hinh TPACK (Technological Pedagogical Content Knowledge) la m6 hinh xac

định những kiên thức mà người dạy cân có đề có thê giảng dạy hiệu quả với sự hô

tro cua CNTT

Ý tưởng về mô hình này đã nảy sinh trên cơ sở của nhiều công trình nghiên cứu,

trong đó có mô hình Pedagogical Content Knowledse (PCK) của Lee Shulman

(1986) Rất nhiều công trình nghiên cứu đã nêu ra rắng CNTT không thể được xem

là một thành tố độc lập trong quá trình dạy-học Hoạt động dạy-học hiệu quả cần có

sự kết hợp CNTT với phương pháp sư phạm và kiến thức chuyên môn

Mô hình TPACK gồm có 3 thành tô chính đan xen lẫn nhau như sơ đồ dưới đây:

Trang 5

Ba thanh té chinh cia TPACK duoc thé hién bang 3 vong tron, mỗi vòng tròn là

một mảng kiên thức quan trọng cua GV:

Kiến thức về lĩnh vực day-hoc (CK —Content Knowledge)

Kiến thức về phương pháp sư phạm (PK — Pedagogical Knowledge)

Kiến thức về CNTT (TK — Technological Knowledge)

Ba mang kiến thức khi kết hợp lại với nhau sẽ tạo một mô hình tông hợp về năng

lực cân có của giáo viên gọi là TPACK (Technological Pedagogical Content

Knowledse) Mô hình TPACK cũng đề cập đến các đạng kiến thức mới hình thành

do sự tương tác của 3 mảng kiến thức trên:

1 — Kiến thức phương pháp sư phạm sử dụng trong lĩnh vực dạy-học (PCK —

Pedagogical Content Knowledge)

2 - Kiến thức về các công cụ CNTT chuyên dùng trong lĩnh vực dạy-học (TCK —

Technological Content Knowledge)

3 — Kiến thức về các công cụ CNTT hỗ trợ những ý tưởng, phương pháp dạy-học cụ the (TPK — Technological Pedagogical Knowledge)

Đề việc ứng dụng CNTT vào dạy-học có hiệu quả, người GV cần có cả 3 máng kiến thức trên, nhưng việc vận dụng, mức độ tham ø1a của từng khôi kiên thức trong

những hoàn cảnh, bài học cụ thê phải linh hoạt

2)ứng dụng, thực tiễn

a) ung dung trong day hoc ( Zoom metting )

- lý do lựa chọn:

+ đây là một trone những ứng dụng phổ biến trong lĩnh vực dạy học online được áp

dụng

+ giúp tiết kiệm thời gian và chi phi di lại ,hơn nữa không gian học thoải mái tăng

khả năng tiếp thu bài học hiệu quả

+dé sử dụng và kiểm soát rất tốt lớp học

-Công dụng :

+Phần mềm Zoom hỗ trợ ghi hình và âm thanh buổi học hôm đó, giáo viên có thé

xem lại bài giảng để rút kinh nghiệm và học sinh có thể xem lại bài học để không bỏ

sót thông tin nào nhằm tăng tính linh hoạt trong học tập

11

Trang 6

+Hệ thống âm thanh rõ ràng bởi giáo viên nói qua mic và âm truyền tải qua màn

hình được lọc rat đễ nghe Điều này có lợi hơn khi học tập trung vì bài giảng bị lan

ác bởi tiếng ồn xung quanh hoặc không gian phòng học lớn làm nhiễu đường truyền

âm

+Học sinh có thê thoải mái tham gia thảo luận trong không gian của riêng mình mả

không bị thiếu tự tin khi phát biểu trước đám đông, tăng khả năng tương tác với

nhau Học trực tuyến cũng giúp cho giáo viên theo dõi tất cả học sinh trong phạm vi nhỏ và có giải pháp phủ hợp đề giúp đỡ những thiếu sót của các bạn

+Một số lĩnh vực cần có nguồn tài liệu lớn sẽ pây khó khăn trong việc tìm kiếm

từng trane mục lục hoặc chiếm nhiều không gian nhưng thông qua Zoom tắt cả nội

dung sẽ được gói gọn trong máy tính và chỉ cần vài thao tác là có thể tìm thấy

nhanh chóng Việc lưu trữ thông qua thiết bị điện tử tạo tính khoa học và chuyên

nghiệp cho người dùng

-tips : mặc dủ có rat nhiều ưu điêm nhưng zoom cũng có rât nhiêu nhược điềm

như :

+Không có khả năng xóa các bình luận không phủ hợp do người tham gia cô tình để lại

+Gói miễn phí bị giới hạn thời gian gọi

+Phiên bản dành cho thiết bị di động thiếu nhiều tính năng hơn so với máy tính

+Từng có lỗi bảo mật

dé khac phục tỉnh trạng này chúng ta nên mua vả sử dụng tài khoản mat phi sé dam

bảo yếu tố an toản của lớp học, hoặc cài đặt mật khâu đê tránh tỉnh trạng người lạ

xâm nhập vào phòng

b)phân tích mô hình SAMR

Trang 7

THE SAMR MODEL

Dr Ruben R Puentedura

MÔ HÌNH SAMR LÀ GÌ

Mô hình SAMR là mô hình thế hiện 4 cấp độ ứng dụng công nghệ vảo giáo dục,

được thiết kế bởi Tiến sĩ Ruben Puentedura SAMR là từ viết tắt của 4 cấp độ bao

gồm: Substitution (Thay thể), Auementation (Tăng cường), Modifcation (Sửa đôi)

va Redefinition (Dinh nghĩa lại)

Qua từng cấp độ tích hợp công nghệ khác nhau, các thầy cô hiểu rõ hơn về tiềm

nang của công nghệ trong việc cải tiên chương trình piảng dạy, từ đó có biện pháp

tận dụng công nghệ trong lớp học tiêng Anh một cách hiệu quả và có ý nghĩa nhật

C1)THAY THE — SUBSTITUTION

“Thay thé” — Substitution là cấp độ ú ứng dụng công nghệ vào giảng dạy cơ bản nhất, trong đó công nghệ được sử dụng dé thay thế trực tiếp cho các phương pháp dạy

học truyền thông

Ở cấp độ này, thầy cô có thể cắt giảm các công việc tốn nhiều công sức với bút và

giấy Thay vì in ra hơn 20 tờ tài liệu chất đồng, thầy cô hoàn toàn có thê sử dụng

công nghệ đề đễ dàng quản lý tài liệu chỉ bằng vài cú nhấp chuột

Giai đoạn “Thay thế” cũng giup hoc sinh bắt đầu làm quen với việc sử dụng công

nghệ trước khi bước sang các s1ai đoạn tiếp theo là “Sửa đôi” và “Định nghĩa lại”

Trang 8

M6 Hinh SAMR — Tich Hop Cong Nghệ Lớp Học

Mô hình SAMR - Cấp độ Thay thế

Một số cách ứng dụng công nghệ ở cấp độ “Thay thế”:

Yêu cầu học sinh đánh máy và nộp bài tập của mình trên máy tính thay vì viết tay

Sử dụng từ điển trực tuyến để tra từ thay cho từ điển truyền thống

Đăng tải lý thuyết bài học dưới dạng một bản PDEF đề học sinh có thể truy cập, thay

vi in ra va phat tai liệu trên lớp

Sử dụng bảng trắng tương tác kỹ thuật số thay vì bảng đen truyền thống và lưu kết

quả trên máy tính của mình

Một điều thầy cô cần chú ý đó là ở giai đoạn nảy, việc tích hợp nên diễn ra dan dan

và kết hợp linh hoạt với phương pháp truyền thông Hãy đảm bảo rắng mục đích

cuồi củng của công nghệ luôn hướng đền việc p1úp cho quả trình dạy và học trở nên nhanh và hiệu quả hơn

C2)TANG CUONG — AUGMENTATION

Ở cấp độ “Tăng cường”, vai trò của công nghệ biến đổi từ việc chỉ mang lại sự

thuận tiện, đên thực sự bo sung thém diéu gi do vao qua trinh hoc tap Công nghệ có thê khiên một chủ đề kiên thức phức tạp trở nên dê hiệu và hâp dân theo cách mà

các phương pháp truyền thông không thê làm được

VI

Trang 9

Nhờ công nghệ, thầy cô cũng có thé khuyến khích học sinh học tập chủ động hơn và không cân quá phụ thuộc vào sự hướng dân của giáo viên

k4

dtechclass

SAMR - CẤP ĐỘ TĂNG mune Pie

M6 Hinh SAMR — Tich Hop Cong Nghệ Lớp Học

Mô hình SAMR - Cấp độ Tăng cường

Một số ví dụ về vai trò tăng cường của công nghệ trong giảng dạy:

Yêu cầu học sinh ty thiết kế các bài thuyết trình bằng PowerPoint hoặc các ứng

dụng sáng tạo khác

Yêu cầu học sinh tự tìm hiểu trước về kiến thức hoặc tra từ mới tại nhà bằng cách

sử dụng Internet

Học sinh sử dụng các chương trình EdTech để chơi các trò chơi ứng dụng kiến thức, dong thoi giup thay cô theo dõi sự tiên bộ của học sinh dé dang hon

Sử dụng bài hát tiếng Anh, phim tiếng Anh hoặc PowerPoint để củng cô thêm cho

bài giảng của giáo viên dễ hiểu vả trực quan hơn

C3)SỬA ĐÔI - MODIFICATION

Ở giai đoạn “Sửa đổi” ; công nghệ được sử dụng để thiết kế các nhiệm vụ tương tác

và năng động vượt xa giới hạn của một lớp học truyền thống Nhờ đó, việc giảng

dạy hướng đến lấy học sinh làm trung tâm và khai thác được tiềm năng của các em

VI

Trang 10

Vi du, hoc sinh có thể tự mình tạo ra các tải liệu học tập và chia sẻ kiến thức theo

nhóm lớn trên các app học tập Các nhiệm vụ ứng dụng công nghệ cùng cho phép

học sinh tạo ra những tác phâm đây cảm hứng và sang tạo mà không bị giới hạn trên piây

Mô Hình SAMR - Tích Hợp Công Nghệ Lớp Học

Mô hình SAMR - Cấp độ Sửa đỗi

Ở cấp độ này, thầy cô có thê tích hợp công nghệ trong lớp học tiếng Anh theo

những biện pháp sau:

Hoc sinh tao podcast tiếng Anh về một chủ đề nào đó, sau đó các học sinh khác có

thê truy cập những tài liệu này dưới dạng tài nguyên ôn tập

Học sinh tạo một bài thuyết trình bằng video thay cho bài thuyết trình thông thường Các em có thê tùy ý sử dụng giọng nói của mình củng với các phương thức khác

sáng tạo hơn

Học sinh sử dụng công nghệ giúp giải thích các khái niệm trừu tượng một cách trực quan và có tính tương tác cao (ví dụ: du hành trên Google Earth đê khám phá các

địa điểm khác nhau trên thê p1ới)

C4) ĐỊNH NGHĨA LẠI - REDEFINITION

“Định nghĩa lại” là cấp độ phức tạp nhất của SAMR, giúp thầy cô sử dụng công

nghệ đề tạo ra những cơ hội học tập hoàn toàn mới

Vill

Trang 11

Điều này cho phép học sinh ứng dụng kiến thức đã học trong thế giới thực, phát

triển các kỹ năng mềm quan trọng như kỹ năng sử dụng máy tính, kỹ năng giao tiếp,

và khả năng thích ứng với thế giới mới Hơn thế nữa, việc sử dụng công nghệ để

định nghĩa lại hoạt động học tập sẽ mang lại một lớp học năng động, gan két va

giúp học sinh phat trién tư duy cầu tiền

Mô Hình SAMR - Tích Hợp Công Nghệ Lớp Học

Mô hình SAMR - Cấp độ Định nghĩa lại

Một số hoạt động có thể kế đến như:

Tạo cơ hội đề học sinh thực hành giao tiếp tiếng Anh với các thầy cô và bạn học

khác trên khắp thê giới qua Internet

Ứng dụng thực tế ảo trong lớp học trực tuyến để tối ưu tương tác ngôn ngữ

Kết hợp AI hỗ trợ học sinh cải thiện phát âm tiếng Anh nhanh chóng và chính xác

hơn

Thứ thách học sinh với những bài tập sử dụng các phương tiện mở rộng như sản

xuất phim ngăn, thiệt kê trang web, v.v

“Định nghĩa lại” không có nghĩa thầy cô phải sử dụng đến công nghệ cao Trải

nghiệm học tập sẽ được định nghĩa lại nêu công nghệ được tích hợp một cách xuyên suốt và hiệu quả để mở ra những cánh cửa mới cho tiềm năng học tập của học sinh,

bất kê đó là công nghệ phức tạp hay đơn giản

Ngày đăng: 09/12/2024, 17:40

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN