Phạm vi nghiên cứu- Đối tượng nghiên cứu: Nghiên cứu này tập trung vào mối quan tâm về môi trường của sinh viên, cũng như thái độ đối với các sản phẩm chăm sóc từ thiên nhiên.. Bên cạnh
TỔNG QUAN VỀ ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU
Lý do chọn đề tài
Chăm sóc sắc đẹp luôn là một nhu cầu thiết yếu của con người từ xưa đến nay, kể từ đó ngành công nghiệp mỹ phẩm ra đời để đáp ứng nhu cầu này của khách hàng Trong những năm gần đây, ngành công nghiệp mỹ phẩm phát triển rất nhanh chóng và năng động Theo Nguyễn Kim Thoa và cộng sự (2020), Việt Nam đang là thị trường mỹ phẩm phát triển nhanh nhất Đông Nam Á, đạt quy mô 2,35 tỷ USD vào năm 2018 và dự kiến trong 10 năm tới tốc độ tăng trưởng của thị trường này sẽ đạt 15-20%/năm Nhu cầu tiêu dùng các sản phẩm chăm sóc da này càng tăng vì ai cũng muốn mình thật xinh đẹp và gọn gàng trong mắt người khác Thế nên các sản phẩm chăm sóc da là "người đồng hành" vô cùng đắc lực trong việc giữ vững sắc đẹp của mỗi chúng ta.
Thế nhưng, ngày nay các sản phẩm chăm sóc da vẫn đang làm đúng vai trò của nó nhưng nguồn gốc của chúng thì không được rõ ràng Điều này gây ảnh hưởng xấu đến sức khỏe cũng như ảnh hưởng đến môi trường sống Chính vì điều đấy, các sản phẩm chăm sóc da đến từ thiên nhiên đang nổi lên nhưng là "cánh chim đầu đàn" trong nền công nghiệp sắc đẹp Vậy việc tiêu dùng thân thiện với môi trường được gọi là “chủ nghĩa tiêu dùng xanh” đang là việc làm cấp thiết ngày nay Theo Kim và Chung (2011) cũng cho thấy xu hướng tiêu dùng những sản phẩm hữu cơ trong chăm sóc da và tóc Nghiên cứu của Rybowska (2014) thể hiện khách hàng tỏ ra thích thú với những loại mỹ phẩm mới, đặc biệt là mỹ phẩm sinh thái Bên cạnh đó, rất nhiều công trình trong và ngoài nước đã nhắc đến tình trạng bị ngộ độc hoặc làn da bị hủy hoại do các mỹ phẩm vô cơ với nồng độ hóa học vượt mức cho phép, cảnh báo tác hại của mỹ phẩm tổng hợp từ hóa chất (Holst & Iversen, 2011; Borowska & Brzoska, 2015; Csorba & Boglea, 2011).Thế nên ta thấy ngày càng nhiều người sử dụng các sản phẩm này hơn, nó không chỉ bảo vệ sức khỏe người tiêu dùng mà còn thân thiện với môi trường
Theo khảo sát của Asia plus (2020) với đối tượng là các bạn trẻ trong độ tuổi từ 18-23, các sản phẩm chăm sóc da được dùng thường xuyên hơn khoảng 60% và chi tiêu cho mỹ phẩm tăng 10% trong nhóm những người sử dụng mỹ phẩm thường xuyên Xu hướng sử dụng sản phẩm chăm sóc da của giới trẻ ngày càng tăng nhanh nhưng liệu các sản phẩm đó có đảm bảo chất lượng và thân thiện với môi trường không Cỏ rất ít ý kiến, nghiên cứu nào nêu rõ vấn đề này
Vậy nghiên cứu này được đề ra để hiểu rõ về ý định hành vi mua các sản phẩm chăm sóc da đến từ thiên nhiên của sinh viên trong trường đại học Sư phạm Kỹ thuật.
Mục tiêu nghiên cứu
Nghiên cứu mức độ, tìm hiểu và xác định các yếu tố cá nhân tác động của ý định mua sản phẩm chăm sóc da đến từ thiên nhiên của sinh viên trong trường đại học sư phạm kỹ thuật TPHCM thông qua các nguồn thông tin: giáo dục, phương tiện truyền thông và giao tiếp giữa các cá nhân Đo lường mức độ ảnh hưởng của các yếu tố tác động, từ đó đề xuất một số giải pháp giúp hiểu được nhu cầu sử dụng các sản phẩm chăm sốc da đến từ thiên nhiên để có cái nhìn tổng quan nhất về vấn đề này trong môi trường đại học.
Phạm vi nghiên cứu
- Đối tượng nghiên cứu: Nghiên cứu này tập trung vào mối quan tâm về môi trường của sinh viên, cũng như thái độ đối với các sản phẩm chăm sóc từ thiên nhiên Bên cạnh đó còn là định mức chủ quan, Cảm nhận kiểm soát hành vi, Sự sẵn có của các sản phẩm chăm sóc da đến từ thiên nhiên, ý định mua các sản phẩm chăm sóc da đến từ thiên nhiên dẫn đến kết quả mua các sản phẩm chăm sóc da xanh.
- Đối tượng khảo sát: Sinh viên trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật TPHCM, Nghiên cứu này không tập trung tập trung vào đối tượng cụ thể là nam hay nữ, đã sử dụng sản phẩm chăm sóc da,nằm trong độ tuổi từ 18-23 Trong thời gian 1 năm.
Phương pháp nghiên cứu
Nhóm sẽ tiến hành thực hiện cuộc khảo sát dựa trên kỹ thuật phỏng vấn thông qua bảng câu hỏi online trên Google Form, trên các trang diễn đàn của trường, fanpage đoàn hội điều này giúp thu thập thông tin một cách nhanh chóng, ít tốn kém chi phí, công sức và tránh được sự e ngại cho người được phỏng vấn,…
Nghiên cứu này sử dụng đồng thời cả hai phương pháp: Định tính: Nghiên cứu định tính được tiến hành trong giai đoạn đầu nhằm xác định mô hình, các yếu tố, và các biến số đo lường cho phù hợp với môi trường đại học bằng cách khảo sát trực tiếp
100 sinh viên trong trường từ đó phát triển thang đo và xây dựng các giả thuyết phù hợp, tổng hợp kết quả nghiên cứu và đưa ra hàm ý. Định lượng: Khảo sát định lượng sẽ được thực hiện ở giai đoạn 2 sau khi đã thu thập được dữ liệu nghiên cứu từ việc khảo sát 100 sinh viên trong trường từ đó đánh giá chất lượng thang đo sự phù hợp của mô hình và kiểm định giả thiết mối quan hệ giữa các biến độc lập và biến phụ thuộc trong mô hình nghiên cứu Và phương pháp định lượng là cách tiếp cận chính của nghiên cứu này.
Kết cấu của đề tài
Chương 1: tổng quan về nghiên cứu/giới thiệu đề tài.
CƠ SỞ LÝ THUYẾT
Chương 3: thiết kế nghiên cứu.
CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT
2.1.1 Mối quan tâm về môi trường
Mối quan tâm về môi trường được định nghĩa là nhận thức hành vi của con người ảnh hưởng đến môi trường Đó một niềm tin cá nhân toàn diện rằng hành vi tập thể của con người có hậu quả lên môi trường (Al Mamun và cộng sự, 2020) Từ khái niệm trên có thể hiểu mối quan tâm về môi trường là những ảnh hưởng về tinh thần của con người đối với môi trường cũng như đối với những vấn đề mà môi trường sống của họ đang đối mặt.
2.1.2 Thái độ đến những sản phẩm chăm sóc da đến từ thiên nhiên
Theo Ajen (1991), sự đánh giá về mức độ thuận lợi hoặc không thuận lợi của một cá nhân được hiểu là thái độ cách này thể hiện sự hài lòng hoặc không hài lòng khi đưa ra những nhận định về các sản phẩm mà họ muốn mua từ định nghĩa thái độ của một người đến những sản phẩm chăm sốc da từ thiên nhiên cũng là sự đánh giá của người đó đối với các sản phẩm này.
Tiêu chuẩn chủ quan là những định kiến xã hội áp đặt vào một cá nhân để cá nhân đó thực hiện hoặc không thực hiện một hành vi (Jacki và cộng sự, 2018) Ví dụ như khi mua những mặc hàng chăm sốc da thì người mua thường hỏi những người thân, bạn bè, người đã sử dụng để đưa ra quyết định mua hàng.
2.1.4 Kiểm soát hành vi nhận thức
Theo Ajzen (1991) Kiểm soát hành vi nhận thức được hiểu như là “mức độ dễ dàng hoặc khó khăn được nhận thấy khi thực hiện hành vi và nó được giả định là phản ánh kinh nghiệm trong quá khứ cũng như những trở ngại và trở ngại được dự đoán trước” Hay còn được hiểu là “nhận thức về năng lực lựa chọn hành vi mục tiêu” (Al Mamun và cộng sự, 2020).
2.1.5 Sự có sẵn của sản phẩm chăm sốc da đến từ thiên nhiên
Sự có sẵn của sản phẩm được hiểu là sự diện diện của sản phẩm đó đã có từ trước giúp dễ mua, dễ so sánh với các sản phẩm khác cũng như đổi trả nếu thấy thôing phù hợp (Al Mamun và cộng sự, 2020) Người tiêu dùng sẽ cảm thấy tin tưởng hơn vì sản phẩm luôn có sẵn cho họ.
2.1.6 Ý định mua các sản phẩm chăm sóc da đến từ thiên nhiên
Cơ sở pháp lý có thể làm giảm những tác động tới môi trường liên quan đến hoạt động sản xuất xanh của doanh nghiệp, tuy nhiên chưa giải quyết được các tác động liên quan đến ý định, việc lựa chọn, sử dụng và thải loại sản phẩm của người tiêu dùng
(Fuchs và Loreck, 2005) Vì thế xu hướng hiện nay là lựa chọn và sử dụng các sản phẩm chăm sóc da từ thiên nhiên để bảo vệ sức khỏe cũng như môi trường.
2.2 Tổng quan các nghiên cứu trước
Bảng 2.1 Tổng quan các nghiên cứu trước
BÁO Thông tin chung Mục tiêu NC PPNC Kết quả
1 Effect Of -Tác giả: : kiểm tra ảnh Định Kết quả Hình 2.1
Tommy Setiawan Ruslim, Yeni Kartika, Claudia Gita Hapsari
Journal Ilmiah Manajemen dan Bisnis Article history:
Received 30 January 2022, Received in revised form
March 2022 hưởng của các mối quan tâm về môi trường, thái độ, chuẩn mực chủ quan, kiểm soát hành vi và tính sẵn có đối với việc mua các sản phẩm chăm sóc đến từ thiên nhiên ở
Jakarta. lượng cho thấy mối quan tâm về môitrường, thái độ và kiểm soát hành vi nhận thức có ảnh hưởng tích cực và đáng kể đến ý định mua sản phẩmchăm sóc da từ thiên nhiên, trong khi các chỉ tiêu chủ quan và tính sẵn có không ảnh hưởng đáng kể đến ý định mua sản phẩmchăm sóc da từ thiên nhiên
2 Factors affecting consumer attitude towards organic food: an empirical study in
Ronnie Cheunga, Mei Mei Lau Aris Y.C Lam
Journal of Global Scholars of Marketing Science:
Bridging Asia and the World trình bày những phát hiện của một nghiên cứu về tác động của ý thức sức khỏe, kiến thức về thực phẩm hữu cơ và mối quan tâm về môi trường đối với thái độ Đinhlượng kết luận rằng ý thức về sức khỏe không cho thấy ảnh hưởng đáng kể đến thái độ của người tiêu dùng trẻ tuổi đối với các sản
9NJfd914HL oul5QGjUh/ view? usp=sharin g
3, 216–231 của người tiêu dùng Hồng Kông đối với thực phẩm hữu cơ bắp thịt phẩm thực phẩm hữu cơ
3 Factors affecting drivers' willingness to pay for biofuels: the case of
/file/d/195iy tIFIY5CNBFd pw6-33nP0- e3pNSqb/vi ew?usp=sharin g
-Tác giả: Pietro Lanzini, Francesco Testa , Fabio Iraldo -Article history:
Received 24 April 2015, Received in revised form,
23 September 2015, Accepted 19 October 2015, Available online 26
Khoa Quản lý, Đại học Ca Foscari, Cannaregio
873, 30121 Venezia, Ý Trường Nghiên cứu Nâng cao Sant'Anna, Piazza Martiri della Liberta
33, 56127 Pisa, Ý IEFE Universita Bocconi, qua Roentgen 1,
Journal of điều tra các yếu tố quyết định chính đến mức độ sẵn sàng chi trả cho nhiên liệu sinh học. của những người lái xe, tập trung vào một mẫu gồm 260 người từ miền Bắc nước Ý Phù hợp với các nghiên cứu gần đây về hành vi người tiêu dùng, nhân khẩu học xã hội không phải là yếu tố dự báo tốt về mức độ sẵn sàng chi trả của người lái xe. Địnhlượng chứng nhậnkhông phải là một công cụ hiệu quả để thuyết phục người lái xe về tính thân thiện với môi trường của nhiên liệu sinh học, do đó thúc đẩy sự sẵn sàng chi trả.
4 Exploring purchase intention of green skincare products using the theory of planned behavior:
Testing the moderating effects of country of origin and price sensitivity link: https://drive
K3jIFsTgoqf uaExprRBtR g0-CjNrC/view? usp=sharin g
-Tác giả: Chia- Lin Hsu, Chi-Ya Chang, Chutinart Yansritakul
Journal of Retailing and Consumer Services -Xuất bản:
Department of International Business Administration
Culture University, 55, Hwa-Kang Road, Yang- Ming-Shan, Taipei 11114, Taiwan -Journal of Retailing and Consumer Services 34
-giải thích các tác động (tức là thái độ, chuẩn mực chủ quan và kiểm soát hành vi nhận thức) đến ý định mua các sản phẩm chăm sóc da xanh; nó cũng nhằm mục đích xác định xem quốc gia xuất xứ
(COO) và độ nhạy cảm về giá có điều chỉnh mối liên hệ giữa ý định mua hàng và tiền đề của nó hay không. Địnhlượng Kết quả chỉ ra rằng thái độ, chuẩn mực chủ quan và kiểm soát hành vi nhận thức có tác động đáng kể đến ý định mua các sản phẩmchăm sóc da xanh và quốc gia xuất xứ cũng như độ nhạy cảm về giá có thể củng cố ảnh hưởng tích cực đến mối liên hệ giữa ý định mua và tiền trước của nó.
Những phát hiện của nghiên cứu này đưa ra những ý nghĩa lý thuyết và thực tiễn quan trọng đối với hành vi mua sản phẩm
Hình 2.2 xanh của người tiêu dùng.
5 Consumer purchase intention towards environmen tally friendly vehicles: an empirical investigatio n in Kuala
ZybyP5DP6 u/view? usp=sharin g
Duasa -Thể loại: bài nghiên cứu khoa học
- Springer- Verlag Berlin Heidelberg 2015 kiểm tra xem liệu thái độ đối với xe chạy bằng điện , chuẩn mực chủ quan và kiểm soát hành vi theo chu kỳ có liên quan đáng kể đến ý định mua hàng của người tiêu dùng và hành vi mua xe thân thiện với môi trường hay không Địnhlượng giúp các nhà hoạch định chính sách thiết kế các chương trình tác động đến thái độ, chuẩn mực chủ quan, kiểm soát hành vi không ngừng và hành vi mua hàng để ngăn chặn ô nhiễm không khí hơn nữa và giảm lượng khí thải CO2 từ quá trình chuyển đổi lĩnh vực vận tải.
6 Determinan ts of green product buying decision among young consumers in Malaysia link: https://drive
Adedapo Oluwaseyi Ojo and Ramayah Thurasamy
Nghiên cứu này nhằm điều tra các yếu tố có thể ảnh hưởng đến quyết định mua sản phẩm xanh của người tiêu dùng trẻ ở Malaysia. Địnhlượng Kết quả phân tích dữ liệu chỉ ra rằng ý thức về môitrường, nhãn sinh thái, giá cả và quảng cáo là những yếu tố dự báo
4dnH7i5BQ c/view? usp=sharin g đáng kể về hành vi mua sản phẩmxanh
-Tác giả: Jacky Chin, Bernard
C Jiang , Ilma Mufidah, Satria Fadil Persada and Bustanul Arifin Noer Received: 4 September 2018;
Published: 28 October 2018 Tên tạp chí: sustainability điều tra ý định mua của người tiêu dùng đối với các sản phẩm chăm sóc da xanh ở Indonesia
THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU
Bước 1: Xác định đề tài nghiên cứu
Bước 2: Xác đ nh câu h i, gi thuyềốt, phị ỏ ả ương pháp nghiền c u.ứ
Bước 3: Xác định các thành phần cho thiết kế
Bước 4: Xây d ng đềề cự ương và l p kềố ho ch nghiền c uậ ạ ứ
Bước 5: Thu tập thông tin dữ liệu
Bước 6: Xử lý và phân tích dữ liệu
Bước 7: Giải thích kết quả và viết báo cáo nghiên cứu
Hình 3.1 Mô hình biểu diễn quy trình nghiên cứu
Nguồn: Nhóm nghiên cứu đề xuất
Bảng 3.1 Bảng thang đo kế thừa
STT Tên biến Nhận định Thang đo Nguồn APA
1 Mối quan tâm về môi trường
1) Tôi sử dụng các sản phẩm chăm sóc da từ thiên nhiên vì tôi cố gắng đóng góp vào môi trường một cách lành mạnh.
2) Tôi theo đổi các thành phần tự nhiên khi mua các sản phẩm chăm sóc da từ thiên nhiên
3) Tôi có đủ nhận thức về môi trường và kiến thức về sản phẩm dưỡng da từ thiên nhiên.
(2019) Green cosmetics— Changing young consumer preference and reforming cosmetic industry Int J.Recent Technol.Eng, 8(4), 12932-12939.
2 Thái độ đối với các sản phẩm chăm sóc từ thiên nhiên
1) Tôi có thái độ tích cực về các sản phẩm chăm sóc da từ thiên nhiên
2) Tôi thích sử dụng sản phẩm chăm sóc da từ thiên nhiên hơn các sản phẩm thông thường mặc dù chúng rất đắt
3) Tôi thích mua các sản phẩm chăm sóc da than thiện với môi trường vì chúng có giá ưu đãi hơn
4) Tôi nghĩ rằng việc mua các sản phẩm chăm sóc da thân thiện với môi trường là hành vi tích cực
5) Tôi nghĩ rằng việc mua các sản phẩm chăm sóc da thân thiện với môi trường là một ý kiến hay.
Al Mamun, A., Mohamad, M R., Yaacob, M R B., & Mohiuddin, M.
(2018) Intention and behavior towards green consumption among low-income households Journal of environmental management 227, , 73-86.
1) Tôi thích mua các sản phẩm chăm sóc da màu xanh lá cây hơn khi gia đình tôi các thành viên giới thiệu họ
2) Tôi thích mua các sản phẩm chăm sóc da
I M (2011) Young Consumer’s Purchase Intentions of Buying Green Products: A Study on the Theory of Planned Behavior MSc
Thesis, Umeồ màu xanh lá cây khi bạn bè của tôi giới thiệu họ
3) Tôi đã học cách phân biệt các sản phẩm chăm sóc da màu xanh lá cây từ các sản phẩm chăm sóc da thông thường từ cha mẹ tôi
4) Tôi đã học cách phân biệt các sản phẩm chăm sóc da màu xanh lá cây từ các sản phẩm chăm sóc da thông thường từ bạn bè của tôi
5) Mạng xã hội có thể ảnh hưởng đến quyết định mua đồ xanh của tôi sản phẩm chăm sóc da
4 Cảm nhận kiểm soát hành vi
1) Tôi có thể mua các sản phẩm chăm sóc da màu xanh lá cây
2) Chuyển sang màu xanh lục sẽ hoàn toàn nằm trong tầm kiểm soát của tôi
3) Tôi sẵn sàng mua các sản phẩm chăm sóc da màu xanh lá cây
4) Tôi có thể tìm thấy các
Health and cosmetics:Investigating consumers’ values for buying organic personal care products Journal ofRetailing and nhà cung cấp sản phẩm chăm sóc da xanh gần địa điểm của tôi
5) Tôi có thời gian để tìm kiếm các sản phẩm chăm sóc da thân thiện với môi trường
Al Mamun, A., Mohamad, M R., Yaacob, M R B., & Mohiuddin, M.
(2018) Intention and behavior towards green consumption among low-income households Journal of environmental management 227, , 73-86.
5 Sự sẵn có của các sản phẩm chăm sóc da xanh
1) Tôi có thể dễ dàng mua các sản phẩm chăm sóc da từ thiên nhiên.
2) Tôi sử dụng các sản phẩm chăm sóc da từ thiên nhiên vì họ sẵn sàng cung cấp lựa chọn khác
3) Tôi thích mua các sản phẩm chăm sóc da xanh trực tuyến hơn là ghé thăm những cửa hàng
4) Tôi thích mua các sản phẩm chăm sóc da
(2019) Green cosmetics— Changing young consumer preference and reforming cosmetic industry Int J.Recent Technol.Eng, 8(4), 12932-12939. màu xanh lá cây trực tuyến vì nó là dễ dàng tiếp cận
5) Tôi thích mua các sản phẩm chăm sóc da màu xanh lá cây trực tuyến vì nó cung cấp các phương thức thanh toán khác nhau
6 Ý định mua các sản phẩm chăm sóc da đến từ thiên nhiên
1) Tôi dự định mua các sản phẩm chăm sóc da xanh trong tương lai
2) Tôi có thể chuyển sang sử dụng các sản phẩm chăm sóc da xanh trong tương lai
3) Tôi thích mua các sản phẩm chăm sóc da màu xanh lá cây hơn thông thường sản phẩm chăm sóc da
4) Tôi định mua các sản phẩm chăm sóc da xanh vì chúng tích cực đóng góp môi trường
5) Tôi muốn thực hành tiêu dùng thân thiện với môi trường
Health and cosmetics: Investigating consumers’ values for buying organic personal care products Journal of Retailing and Consumer Services 39, , 154- 163.
Al Mamun, A., Mohamad, M R., Yaacob, M R B., & Mohiuddin, M.
(2018) Intention and behavior towards green consumption among low-income households Journal of environmental management 227, , 73-86.
7 Mua các sản phẩm chăm sóc da đến từ thiên nhiên
1) Tôi thường mua các sản phẩm chăm sóc da màu xanh lá cây
2) Tôi đã chuyển sang các sản phẩm chăm sóc da màu xanh lá cây
3) Tôi thường mua các sản phẩm chăm sóc da màu xanh lá cây hơn thông thường sản phẩm chăm sóc da
4) Tôi mua các sản phẩm chăm sóc da màu xanh lá cây vì tính tích cực của chúng đóng góp môi trường
5) Tôi thường thực hành tiêu dùng thân thiện với môi trường
6) Trong số tất cả các sản phẩm chăm sóc da mà bạn hiện đang sử dụng, có bao nhiêu sản phẩm dưỡng da màu xanh lá cây?
Al Mamun, A., Mohamad, M R., Yaacob, M R B., & Mohiuddin, M.
(2018) Intention and behavior towards green consumption among low-income households Journal of environmental management 227, ,73-86.