Các nhân tố ảnh hưởng đến ý định khởi nghiệp hiện tại và ý định khởi nghiệp trương lai của sinh viên tại tp hcm

36 3 0
Các nhân tố ảnh hưởng đến ý định khởi nghiệp hiện tại và ý định khởi nghiệp trương lai của sinh viên tại tp hcm

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bộ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ TP.HỒ CHÍ MINH — — HÀ MY 1454012499 CHUYÊN ĐỀ THựC TẬP TÓT NGHIỆP CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐỂN Ý ĐỊNH KHỞI NGHIỆP • • HIỆN • TẠI • VÀ Ý ĐỊNH • KHỞI NGHIỆP TƯƠNG LAI CỦA SINH VIÊN TẠI TPHCM Sinh viên: HÀ MY Khoa: QUẢN TRỊ KINH DOANH Chuyên ngành: Quản trị Marketing Giảng viên hướng dẫn: TH.S NGUYỄN LÊ THÁI HỊA Thành phổ Hồ Chí Minh, tháng 12/2017 MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN CHƯƠNG 1: TÔNG QUAN VỀ ĐÈ TÀI 1.1 Lý chọn đề tài 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 1.4 Phương pháp nghiên cứu 1.5 Đóng góp nghiên cứu 1.6 Bố cục đề tài CHƯƠNG 2: SỞ LÝ THUYẾT VÀ MƠ HÌNH NGHIÊN cứu 2.1 Lý thuyết hành vi dự định (TPB-Theory of planned behavior) Fishbein Ajzen xây dựng năm 1985-1991 2.2 Khái niệm động khỏi nghiệp 2.3 Ý định khởi nghiệp 12 2.4 Xác định khoảng trống nghiên cứu 13 2.5 Biện luận moi quan hệ khái niệm nghiên cứu 14 2.6 Mơ hình nghiên cứu đề xuất 24 CHƯƠNG 3: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN cứu 26 3.1 Quy trình nghiên cứu 26 3.2 Phương pháp lay mẫu 31 3.3 Phương pháp công cụ thu thập 31 3.4 Thang đo khái niệm 32 3.5 Phương pháp xử lý số liệu 35 TÀI LIỆU THAM KHẢO 39 CHƯƠNG 1: TÔNG QUAN VÈ ĐÈ TÀI Phần thiết lập tảng nghiên cứu bao gồm lý chọn đề tài, mục tiêu nghiên cứu, phương pháp nghiên cứu, phạm vi đối tượng nghiên cứu, đóng góp nghiên cứu 1.1 Lý chọn đề tài 1.1.1 Bối cảnh thực tiễn Một đất nước muốn phát triển phải dựa vào phát triển kinh tế Một kinh tế muốn phát triển lại phải dựa vào phát triển số lượng chất lượng doanh nghiệp Những nơi có nhiều doanh nghiệp thành lập thường có kinh tế phát triển cao Các doanh nghiệp khơng đóng góp vào GDP quốc gia mà cịn giải nhiều vấn đề nạn thất nghiệp, tệ nạn xã hội, làm giàu cho thân chủ doanh nghiệp Sobel &King (2008) nhận định khởi nghiệp chìa hóa quan trọng để thúc đẩy việc tăng trưởng kinh tế, việc để hướng giới trẻ đến đường khởi nghiệp mối quan tâm lớn nhà sách Khởi nghiệp lựa chọn nghề nghiệp giới trẻ với hình thức tự cung cấp việc làm (Fatoki, 2014; Beeka and Rimmington, 2011), giúp làm giảm tệ nạn xã hội Do tầm quan trọng khởi nghiệp, nhiều quốc gia giới trọng đầu tư vào mô hình Israel “quốc gia khởi nghiệp” giới ngưỡng mộ Mơ hình khởi nghiệp (startups) Israel thành lập triển khai đầu năm 1990 Đến nay, việc hình thành phát triển doanh nghiệp khởi nghiệp Israel diễn mạnh mẽ với khoảng 700 - 800 Startups thành lập năm trung bình Startups tuyên bố giải thể chuyển quyền sở hữu lại có startup đăng ký thành lập Chỉ tính đến hết năm 2014, Israel có khoảng 5.000 Startups hoạt động lĩnh vực, đó, có khoảng 3.500 Startups hoạt động lĩnh vực công nghệ cao (Theo Trung tâm xúc tiến thương mại, đầu tư, du lịch Hà Nội- Bài viê7 Xu hướng khởi nghiệp giới đăng ngày 12/01/2017) Trung Quốc quốc gia đáng nhắc tới lĩnh vực khởi nghiệp với hệ thông Vườn ươm doanh nghiệp (là công ty, tổ chức trợ giúp, người muốn lập doanh nghiệp, doanh nghiệp khởi nghiệp phát triển cách cung cấp dịch vụ, chẳng hạn huấn luyện quản trị, văn phịng làm việc Tổ chức có mục đích tạo môi trường "nuôi dưỡng" doanh nghiệp khởi thời gian nhát định đê đối tượng vượt qua khó khăn ban đầu, khẳng định tôn phát triến doanh nghiệp độc lập - Theo Wikipedia) phát triển nhanh (10%/năm) thời gian ngắn từ 1987 đến Nếu năm 2001 Trung Quốc có 280 vườn ươm tồn quốc đến hết năm 2008, số lượng vườn ươm lên đến 548, với tổng diện tích vườn ươm 20,08 triệu m2, ươm tạo cho 4.143 doanh nghiệp, có 1.989 doanh nghiệp rời vườn ươm doanh nghiệp 50 doanh nghiệp niêm yết thị trường chứng khoán Tại Việt Nam, doanh nghiệp vừa nhỏ ( chiếm khoảng 98% số lượng doanh nghiệp nước) dần xã hội cơng nhận với đóng góp mà doanh nghiệp mang lại (hơn 40% tổng GDP nước) Việc thúc đẩy giới trẻ khởi nghiệp để bắt đầu hình thành doanh nghiệp ngày quan tâm trọng với quỹ đầu tư hỗ trợ (Quỹ Đầu tư Khởi nghiệp Sáng tạo TP Hồ Chí Minh (HSIF), ESP Capital ) hay câu lạc khởi nghiệp (Câu lạc sáng tạo khởi nghiệp (SKC) trung tâm BSA, Vườn ươm doanh nghiệp phần mềm Quang Trung (SBI), Viet Youth Entreprenneurs (VYE) (Theo Trung tâm xúc tiến thương mại, đầu tư, du lịch Hà Nội- Bài viết Xu hướng khởi nghiệp giới đăng ngày 12/01/2017) Giới trẻ Việt Nam ủng hộ phong trào khởi nghiệp cách tích cực Khảo sát tinh thần khởi nghiệp (AGER) 45 quốc gia với 50.861 người từ 14 tuổi trở lên vừa công bố phối họp thực Tập đoàn Amway, Đại học Technische Universitat Munchen (TUM) công ty nghiên cứu thị trường GFK Theo báo cáo này, Việt Nam đứng đầu giới Chỉ số tinh thần khởi nghiệp (AESI) thứ Thái độ tích cực khởi nghiệp.Việt Nam quốc gia có số lượng công ty khởi nghiệp nhiều giới (13.3%), qua ta thấy sức hút to lớn lĩnh vực 1.1.2 Bối cảnh lý thuyết Do tầm quan trọng khởi nghiệp, tác động đáng kể đến phát triển quốc gia nên lĩnh vực khởi nghiệp vấn đề nhiều nhà nghiên cứu giới quan tâm, đặc biệt nghiên cứu yếu tố ảnh hưởng đến ý định khởi nghiệp cá nhân Chủ yếu nghiên cứu theo hướng: Hướng thứ nghiên cứu thân cá nhân người muốn khởi nghiệp tính cách (Obembe & cs, 2014), động (Shane & cs, 2003), thái độ (Boissin & cs, 2009) Mỗi cá nhân khác chịu ảnh hưởng, tác động môi trường, xã hội nơi cá nhân sinh sống học tập Đặc biệt bối cảnh Việt Nam, cá nhân chịu ảnh hưởng từ gia đình, chương trình giáo dục người xung quanh; điều có nghĩa động khởi nghiệp họ bị chi phối nhiều yếu tố tác động khác Hướng thứ hai nghiên cứu ảnh hưởng giáo dục đến ý thức, tinh thần khởi nghiệp (Huber & cs, 2014) Nghiên cứu Huber phân tích hiệu việc giáo dục sớm trẻ em từ khoảng 11 đến 12 tuổi nâng cao kiến thức, kỹ khởi nghiệp trẻ Nghiên cứu thực với đối tượng trẻ em Hà Lan, quốc gia vùng miền khác có khác biệt văn hóa, xã hội, trị, tơn giáo, kinh tế khác nhau, nghiên cứu cịn chịu ảnh hưởng từ yếu tố khách quan nêu Hướng thứ ba yếu tố tác động bên “văn hóa”, “quốc gia”, “ủng hộ từ gia đình” (Chand & Ghorbani, 2011) Hướng nghiên cứu chưa có nhiều nghiên cứu kiểm định lặp lại Những nghiên cứu theo nhiều hướng khác nhau, không thời gian địa điểm, chưa thống để kết luận kết ngiên cứu có phù hợp với điều kiện thành phố Hồ Chí Minh hay khơng Vì thế, nhóm làm đề tài nghiên cứu Các yếu tố động lực tác động đến ý định khởi nghiệp tương lai sinh viên thành phố Hồ Chí Minh thời điểm nhầm đưa kết hợp lí nhất, tài liệu tin cậy cho quan tâm đến vấn đề khởi nghiệp sinh viên thành phố Hồ Chí Minh nói riêng Việt Nam nói chung 1.1.3 Tính cần thiết nghiên cứu Theo nghiên cứu thực tiễn thực hiện, có nhiều yếu tố chủ quan lẫn khách quan ảnh hưởng tới ý định khởi nghiệp sinh viên tương lai Tuy nhiên nghiên cứu đa số thực nước ngoài, có khác biệt hồn cảnh nghiên cứu yếu tố khác văn hóa, xã hội, tư tưởng, Chính mà nhóm chúng tơi chọn “Cức yếu tố động tác động đến ỷ định khởi nghiệp tương lai sình viên khối ngành kinh tế khối ngành xã hội TP HCM" để nghiên cứu tác động đến ý định khởi nghiệp sinh viên bối cảnh Việt Nam 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.2.1 Mục tiêu tổng quát Chúng thực đề tài “Các yếu tố động tác động đến ý định khởi nghiệp tương lai sinh viên khối ngành kinh tế khối ngành xã hội TP HCM” nhằm mục đích nhận diện đánh giá tác động yếu tố động lực đến ý định khởi nghiệp tương lai sinh viên khối ngành kinh tế khối ngành xã hội TP HCM 1.2.2 Mục tiêu cụ thể: Từ mục tiêu chung, đề tài đưa số mục tiêu cụ thể sau: (1) Xác định lượng hóa mức độ ảnh hưởng yếu tố động lên ý định khởi nghiệp tương lai sinh viên thành phố Hồ Chí Minh (2) Kiểm định mơ hình lý thuyết mối quan hệ động khởi nghiệp (Kiểm soát hành vi, tiêu chuẩn chủ quan, thái độ), ý định khởi nghiệp tại, ý định khởi nghiệp tương lai, hành vi sinh viên khối ngành kinh tế khối ngành xã hội TP HCM” (3) Kiểm định khác biệt mức độ tác động yếu tố động lên ý định khởi nghiệp tương lai hai nhóm sinh viên thuộc hai khối ngành kinh tế xã hội (4) Kiểm định tác động ý định khởi nghiệp đến ý định khởi nghiệp tương lai (5) Đề xuất kiến thức, quy trình, giải pháp đổi cho trường đại học, cao đắng, tổ chức, cá nhân đổi phương thức giảng dạy, định hướng khởi nghiệp cho sinh viên 1.2.3 Câu hỏi nghiên cứu Ket nghiên cứu nhằm làm rõ số câu hỏi nghiên cứu sau: (1) Các yểu tố động tác động đến ý tưởng khởi nghiệp tương lai của sinh viên thành phố Hồ Chí Minh? Mức độ ảnh hưởng yếu tố gì? (2) Mơ hình lý thuyết mối quan hệ động khởi nghiệp, ý định khởi nghiệp tương lai, hành vi có phù hợp với đối tượng sinh viên bối cảnh thành phố Hồ Chí Minh thời điểm hay không? (3) Những yếu tố tác động đến sinh viên khối ngành kinh tế so với sinh viên khối ngành xã hội có khác biệt? Yeu tố khác biệt tác nhân làm nên khác biệt gì? (4) Ý định khởi nghiệp tác động đến ý định khởi nghiệp tương lai nào? (5) Kiến thức giảng dạy, kỹ rèn luyện trường đại học, cao đẳng hay nội dung buổi hội thảo, khóa học tổ chức, cá nhân ngồi trường học gì? Có cịn phù hợp với nhu cầu sinh viên hay khơng?Từ đó, rút giải pháp, đề xuất tham khảo 1.3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu: - Đối tượng nghiên cứu: Các yếu tố động ảnh hưởng đến ý định khởi nghiệp tương lai sinh viên khối ngành kinh tế thành phố Hồ Chí Minh - Đối tượng khảo sát: Sinh viên Vì bạn trình học tập, tiếp thu kiến thức trường có nhiều hội cọ xát, áp dụng vào thực tế nên có nhìn tổng thể rõ việc hoạch định tương lai, xác định mục tiêu, đặc biệt cởi mở vấn đè khởi nghiệp - Phạm vi nghiên cứu: Nghiên cứu xem xét yếu tố động ảnh hưởng đến ý định khởi nghiệp tương lai sinh viên khối ngành kinh tế khối ngành xã hội thành phố Hồ Chí Minh - Không gian nghiên cứu: Các trường cao đẳng, đại học có đào tạo khối ngành kinh tế khối ngành xã hội địa bàn thành phố Hồ Chí Minh, Việc chọn thành phố Hồ Chí Minh khơng gian nghiên cứu đề tài nhiều nguyên Thứ nhất, nhộn nhịp, mức sống cao, tập trung nhiều trường cao đẳng, đại học có uy tín, đạt chuẩn quốc gia bậc Việt Nam Thứ hai, Hà Nội biết đến với nhiều ngành kĩ thuật, chế tạo thành phố Hồ Chí Minh mạnh khối ngành kinh tế tập trung nhiều cơng ty ngồi nước, góp phần cho sinh viên tiếp cận với môi trường làm việc doanh nghiệp, định hướng có nhìn rõ vấn đề khởi nghiệp - Thời gian nghiên cứu: Đe tài nghiên cứu thực khoảng thời gian tháng Từ cuối tháng 9/2017 đến cuối tháng 4/2018 1.4 Phương pháp nghiên cứu Nghiên cứu thực dựa trường phái chứng thực với phương pháp luận suy diễn Quá trình nghiên cứu gồm hai bước chính: Nghiên cứu sơ bộ: Được thực phương pháp nghiên cứu định tính với kỹ thuật thảo luận nhóm (focus group) vấn tay đơi (In-depth Interview) Mục đích dùng đế điều chỉnh bổ sung thang đo yếu tố động ảnh hưởng đến ý định kinh doanh tương lai sinh viên khối ngành kinh tế khối ngành xã hội Thành phố Hồ Chí Minh nhằm thiết lập bảng câu hỏi nháp Nghiên cứu định lượng sơ nhằm đánh giá sơ khái niệm nghiên cứu mơ hình hệ số tin cậy Bảng câu hỏi phát hành thử, lấy ý kiến phản hồi, điều chỉnh lần cuối sẵn sàng cho nghiên cứu định lượng Bảng câu hỏi cho phần nghiên cứu sơ sở cho nghiên cứu thức Nghiên cứu thức: Nghiên cứu thức phương pháp nghiên cứu định lượng với số mẫu n =300 nhằm kiểm định thang đo, mô hình nghiên cứu giả thuyết nghiên cứu Thang đo Liker mức độ sử dụng để đo lường giá trị biến số Công cụ thu thập thơng tin, phân tích liệu cần thiết phục vụ cho phân tích định lượng nói bảng câu hỏi gửi đến người học khối ngành kinh tế trường cao đẳng, đại học thành phố Hồ Chí Minh Phân tích kết thu thập từ mẫu cách kiểm định độ tin cậy thang đo hệ so Cronbach’s Alpha, phân tích nhân tố khám phá EFA (Exploratory factor Analysis), phân tích nhân tố khẳng định CFA (Confirmed Factor Analysis), mơ hình cấu trúc tuyến tính SEM (Structural Equation Model) phân tích đa nhóm MGA (Multi-group Analysis) phần mềm SPSS 22.0 AMOS 6.0 1.5 Đóng góp nghiên cứu 1.5.1 Những đóng góp mặt lý luận Kết nghiên cứu cho người đọc có nhìn tổng quát yếu tố động tác động đến ý định khởi nghiệp tương lai sinh viên thành phơ Hồ Chí Minh Trình bày mức độ ảnh hưởng yếu tố động tác động đến ý định khởi nghiệp tương lai sinh viên, từ đề số kiến thức có liên quan đế trường đại học, cao đẳng nắm bắt xu hướng, chọn lọc ý tưởng để có hướng đổi phù hợp với nhu cầu học tập sinh viên thời điểm Ngồi ra, đề tài cịn góp phần đáng kể vào nhận thức cá nhân( giảng viên, sinh viên, ) tổ chức( tường học, trung tâm, ) - người quan tâm đến vấn đề khởi nghiệp Góp phần làm phong phú thêm kiến thức lĩnh vực giáo dục, kinh doanh nhân loại, tài liệu tham khảo chất lượng bổ ích cho nghiên cứu sâu tương lai 1.5.2 Những đóng góp mặt thực tiễn Bài nghiên cứu “Các yếu tố động tác động đến ý định khởi nghiệp tương lai sinh viên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh” tài liệu tham khảo bổ ích trường đại học, cao đẳng - nơi trực tiếp truyền tải kiến thức đến sinh viên Với phát triển không ngừng xã hội, bên cạnh nhu cầu thiết yếu khác, kiến thức phải thay đổi để trở nên phù hợp với nhận thức Vì vậy, với nội dung nghiên cứu này, giúp cho giảng viên xem xét lại cách thức giảng dạy, nội dung cần cung cấp, kỹ mềm,., có phù hợp đến việc tác động tích cực, có hiệu đến sinh viên hay khơng Từ đó, nâng cao chất lượng giáo dục, đề cao thúc đẩy tinh thần khởi nghiệp sinh viên, tạo khác biệt chất lượng giảng dạy trường với trường khác, giảng viên với giảng viên khác, cạnh tranh lành mạnh trường học, đòn bẩy thúc đẩy phát triển giáo dục nước nhà Giúp tổ chức, cá nhân ngành đào tạo, có dam mê mãnh liệt đến việc nghiên cứu yếu tố tác động đến ý đinh nhậnthức người biết yếu tố có ảnh hưởng đến ý đinh sinh viên, từ đó, điều chỉnh khóa đào tạo, nội dung truyền taỉ cho phù hợp để thu hút ý sinh viên, đạt hiểu cao mong muốn đem đến cho họ Đồng thời, tư liệu để tổ chức, cá nhân ủng hộ tinh thần khởi nghiệp thay đổi sách, hình thức hỗ trợ thích hợp để khuyến khích khởi nghiệp Với doanh nghiệp mong muốn tìm kiếm nhân tài lại gặp khó khăn vấn đề chiêu mơ Bài nghiên cứu giúp họ có nhìn tổng thể việc người tài có ý định khởi nghiệp làm công ăn lương cơng ty Từ đó, doanh nghiệp có thay đổi sách, mơi tường làm việc, đẻ tác động đến nhận thức ý định sinh viên, thuyết phục họ làm việc cho công ty thay khởi nghiệp 1.6 Bố cục đề tài CHƯƠNG I: Tổng quan đề tài bao gồm: Lý chọn đề tài, mục tiêu nghiên cứu, phương pháp nghiên cứu, đối tượng phạm vi, đóng góp đề tài CHƯƠNG 2: Trình bày sở lý thuyết khái niệm động cơ, ý định khởi nghiệp, mơ hình nghiên cứu trước CHƯƠNG 3: Phương pháp tiến hành nghiên cứu (định tính, định lượng), thang đo, bảng câu hỏi, q trình thu thập thơng tin, phương pháp xử lý số liệu CHƯƠNG 4: Phân tích kết nghiên cứu thảo luận CHƯƠNG 5: Ket luận, đề giải pháp, hạn chế đề tài hướng nghiên cứu CHƯƠNG 2: Cơ SỞ LÝ THUT VÀ MƠ HÌNH NGHIÊN cứu Chương giới thiệu tổng quan sở hình thành đề tài nghiên cứu, mục tiêu, phạmvi, phương pháp nghiên cứu đóng góp để tài Phần tập trung trình bày lý thuyếtđược sử dụng làm sở khoa học cho việc phân tích xây dựng mơ hình nghiên cứu 2.1 Lý thuyết hành vi dự định (TPB-Theory of planned behavior) Fishbein Ajzen xây dựng năm 1985-1991 Trong nghiên cứu này, lý thuyết Hành vi dự định (TPB) Fishbein Ajzen (19851991) sử dụng lý thuyết tảng để xác định mối quan hệ động khởi nghiệp ý định khởi nghiệp Đây lý thuyết mối liên hệ thái độ, ý định hành vi, phát triển từ lý thuyết hành động hợp lý TRA (Theory of reasoned action) Fishbein Ajzen (1980) Lý thuyết TPB cải thiện sức mạnh nhân tố dự đoán lý thuyết TRA cách thêm vào nhân tố nhận thức kiểm soát hành vi, nhân tố tiền đề để có tính thuyết phục Lý thuyết nói rằng: thái độ hành vi, chuẩn chủ quan nhận thức kiểm soát hành vi tác động lên ý định hình thành nên xu hướng hành vi cá nhân Lý thuyết ứng dụng cho nghiên cứu mối quan hệ niềm tin, thái độ, xu hướng hành vi lĩnh vực quảng cáo, quan hệ cơng chúng, chăm sóc sức khỏe v.v Hình 2.1 Mơ hĩnh lý thuyết hành vi dự định TPB (FishBein & Ajzen, 2006)

Ngày đăng: 20/01/2024, 15:53

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan