Nghiên cứu đề xuất giải pháp phát triển du lịch sinh thái tại khu bảo tồn thiên nhiên đất ngập nước vân long

102 0 0
Nghiên cứu đề xuất giải pháp phát triển du lịch sinh thái tại khu bảo tồn thiên nhiên đất ngập nước vân long

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 ĐẶT VẤN ĐỀ Tính cấp thiết đề tài Khu bảo tồn thiên nhiên đất ngập nước Vân Long, huyện Gia Viễn, tỉnh Ninh Bình thành lập theo Quyết định số 2888/QĐ-UBND ngày 18/12/2001 UBND tỉnh Ninh Bình Tổng diện tích khu bảo tồn 2.736 ha, nằm địa phận xã thuộc huyện Gia Viễn, tỉnh Ninh Bình Tuy với quy mơ diện tích nhỏ, Vân Long chứa đựng nhiều tiềm phát triển du lịch sinh thái nơi nằm mục tiêu định hướng “Kế hoạch hành động quốc gia Đa dạng sinh học đến năm 2010 định hướng đến năm 2020 thực công ước đa dạng sinh học nghị định thư Cartagena “An toàn sinh học” ban hành kèm Quyết định số 79/2007/QĐTTg, nhằm bảo tồn phát triển đa dạng sinh học đất ngập nước; xây dựng năm khu đất ngập nước đủ tiêu chuẩn, điều kiện để công nhận khu Ramsar” Nét bật Vân Long nơi tồn đồng thời hai kiểu hệ sinh thái đặc trưng, điển hình, hệ sinh thái núi đá vôi hệ sinh thái đất ngập nước nội đồng lớn đồng Bắc Với tính đa dạng sinh học cao, nhiều loài động thực vật đặc hữu, quý ghi sách đỏ Việt Nam Thế giới Đặc biệt loài Voọc Quần đùi trắng (Trachypithecus delacouri) - loài đặc hữu Việt Nam, 25 loài linh trưởng bị đe dọa tuyệt chủng mức toàn cầu Năm 2010, Vân Long vinh dự Trung tâm sách kỷ lục Việt Nam xác lập đồng thời kỷ lục: thứ nơi có cá thể Voọc mơng trắng sinh sống nhiều nhất; thứ nơi có tranh tự nhiên lớn Việt Nam; năm 2019, Vân Long công nhận vùng ngập nước Ramsar thứ Việt Nam thứ 2.360 giới Với nhiều lợi vẻ đẹp thiên nhiên, di tích lịch sử - văn hóa hệ ` sinh thái, Vân Long có lợi lớn phát triển loại hình du lịch sinh thái, để đáp ứng nhu cầu ngày cao du khách nước Tuy nhiên, loại hình DLST muốn tồn phát triển bền vững, đem lại hiệu kinh tế lâu dài cần có quy hoạch, khai thác, sử dụng bảo vệ cách hợp lí nguồn tài nguyên, tính chất nhạy cảm q trình khai thác sử dụng Tuy nhiên, hệ sinh thái môi trường nơi bị đe dọa hoạt động phát triển kinh tế-xã hội, đặc biệt tác động cộng đồng dân cư nguy cơ: Cháy rừng, săn bắn trái phép động vật rừng, phát thải khơng kiểm sốt nhà máy công nghiệp, canh tác đất không bền vững, chăn thả gia súc, lấn chiếm đất rừng, nạn rác thải, khai thác mức nguồn tài nguyên rừng tài nguyên đất ngập nước,…là mối đe dọa tính đa dạng sinh học hệ sinh thái môi trường sống nơi đây, dẫn đến hệ sinh thái bị giảm cấp môi trường tự nhiên nơi bị hủy hoại Du lịch sinh thái xem loại hình du lịch dựa vào thiên nhiên văn hóa địa có giáo dục mơi trường, đóng góp cho bảo tồn với tham gia tích cực cộng đồng địa phương Do du lịch sinh thái xác định loại hình ưu tiên Chiến lược phát triển du lịch Việt Nam đến năm 2020 định hướng đến năm 2030 (Viện Nghiên cứu Phát triển du lịch, 2012) góc độ bảo tồn mơi trường thiên nhiên nói chung đa dạng sinh học nói riêng Nhằm góp phần nâng cao hiệu quản lý tài nguyên rừng bảo vệ đa dạng sinh học gắn với phát triển kinh tế xã hội, thực đề tài: “Nghiên cứu đề xuất giải pháp phát triển du lịch sinh thái khu bảo tồn thiên nhiên đất ngập nước Vân Long” ` Mục tiêu nghiên cứu 2.1 Mục tiêu tổng quát: Đề tài nghiên cứu góp phần sở khoa học thực tiễn nhằm Phát triển Du lịch sinh thái bền vững gắn với bảo tồn tài nguyên Khu bảo tồn thiên nhiên đất ngập nước Vân Long tỉnh Ninh Bình 2.2 Mục tiêu cụ thể: + Nghiên cứu nhân tố ảnh hưởng tới phát triển du lịch sinh thái khu vực nghiên cứu + Đánh giá tiềm phát triển du lịch sinh thái Khu bảo tồn thiên nhiên đất ngập nước Vân Long + Đề xuất giải pháp nhằm phát triển du lịch sinh thái gắn với bảo tồn tài nguyên Khu bảo tồn thiên nhiên đất ngập nước Vân Long Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu đề tài: Hoạt động du lịch sinh thái bảo tồn tài nguyên KBTTN, thông qua điều kiện tự nhiên, đa dạng sinh học (các hệ sinh thái, cảnh quan, hệ động vật, thực vật,…), văn hoá lịch sử, điều kiện kinh tế, xã hội, môi trường,… 3.2 Phạm vi nghiên cứu đề tài: - Phạm vi nội dung: Thực trạng hoạt động du lịch sinh thái bảo tồn tài nguyên KBTTN làm sở đề xuất giải pháp phát triển du lịch sinh thái bền vững - Phạm vi không gian: Địa điểm KBTTN ĐNN Vân Long, huyện Gia Viễn, tỉnh Ninh Bình - Phạm vi thời gian: Từ tháng đến tháng năm 2020 ` 4 Nội dung nghiên cứu Để đạt mục tiêu nghiên cứu, đề tài tập trung nghiên cứu nội dung sau : 1/ Nghiên cứu trạng hoạt động du lịch sinh thái KBTTN ĐNN Vân Long ; 2/ Nghiên cứu đánh giá tiềm phát triển du lịch sinh thái khu vực nghiên cứu + Đánh giá tài nguyên du lịch sinh thái sẵn có KBTTN Vân Long + Nghiên cứu phát triển tuyến du lịch sinh thái KBTTN Vân Long 3/ Đánh giá tác động hoạt động du lịch sinh thái đến tài nguyên KBTTN ĐNN Vân Long; 4/ Đề xuất giải pháp phát triển du lịch sinh thái bền vững gắn với bảo tồn tài nguyên KBTTN ĐNN Vân Long ` Chương TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Quan niệm du lịch sinh thái 1.1.1 Khái niệm chung du lịch: Từ kỷ XIX, du lịch bắt đầu phát triển mạnh trở thành ngành kinh tế mũi nhọn nhiều quốc gia giới Thuật ngữ du lịch trở nên thông dụng Du lịch gắn liền với nghỉ ngơi, giải trí, nhiên hồn cảnh, thời gian khu vực khác nhau, góc độ nghiên cứu khác nên khái niệm du lịch không giống Theo Liên hiệp Quốc tế Tổ chức Cơ quan Lữ hành (International Union of Official Travel Oragnization - IUOTO)[24]: Du lịch hiểu hành động du hành đến nơi khác với địa điểm cư trú thường xun nhằm mục đích khơng phải để làm ăn, tức để làm nghề hay việc kiếm tiền sinh sống Tại hội nghị Liên hiệp quốc du lịch họp Roma - Italia (21/8 đến 5/9/1963), chuyên gia đưa định nghĩa du lịch: Du lịch tổng hợp mối quan hệ, tượng hoạt động kinh tế bắt nguồn từ hành trình lưu trú cá nhân hay tập thể bên nơi thường xuyên họ hay nước họ với mục đích hồ bình Nơi họ đến lưu trú nơi làm việc cuả họ[24] Theo I.I pirôgionic, 1985[23]: Du lịch dạng hoạt động dân cư thời gian rỗi liên quan với di chuyển lưu lại tạm thời bên nơi cư trú thường xuyên nhằm nghỉ ngơi, chữa bệnh, phát triển thể chất tinh thần, nâng cao trình độ nhận thức văn hoá thể thao kèm theo việc tiêu thụ giá trị tự nhiên, kinh tế văn hoá ` Ở Việt Nam, khái niệm định nghĩa thức pháp lệnh du lịch, (1999) sau: “ Du lịch hoạt động người nơi cư trú thường xuyên nhằm thoả mãn nhu cầu tham quan, giải trí, nghỉ dưỡng khoảng thời gian định” Như vậy, qua hai định nghĩa cho thấy du lịch ngành liên quan đến nhiều thành phần: Khách du lịch; phương tiện giao thông; địa bàn đón khách; dân địa phương; diễn hoạt động du lịch hoạt động kinh tế - xã hội khác liên quan đến du lịch Vì vậy, tác động du lịch đến địa bán đón khách đa dạng nhiều khía cạnh phụ thuộc nhiều vào loại hình du lịch Trước tác động xấu ngày gia tăng du lịch mang lại buộc nhà nghiên cứu du lịch phải tìm kiếm cách thức, chiến lược nhằm đảm bảo hài hoà phát triển du lịch với bảo vệ mơi trường Theo đó, loại hình du lịch đời đáp ứng yêu cầu du lịch bền vững du lịch sinh thái 1.1.2 Khái niệm du lịch sinh thái: Cho đến thập kỷ 80, loại hình du lịch bắt đầu quan tâm, năm 1991, xuất khái niệm DLST, loại hình du lịch thay có sức hấp dẫn lớn.DLST định nghĩa thời kỳ sơ khởi sau: “ DLST loại hình du lịch diễn vùng có hệ sin thái tự nhiên bảo tồn tốt nhằm mục tiêu nghiên cứu, chiêm ngưỡng, thưởng thức phong cảnh, động thực vật giá trị văn hố hữu” ( Boo,1991) Sau đó, có nhiều định nghĩa khác du lịch sinh thái nhà nghiên cứu quan tâm đưa Mặc dù có nhiều cách diễn đạt khác tựu chung lại định nghĩa tập trung vào việc nhấn mạnh chất loại hình du lịch ` Trong định nghĩa đưa hội thảo tồn Canada “ DLST hình thức du lịch tự nhiên mang tính khai sáng, góp phần bảo tồn hệ sinh thái mà tôn trọng hoà nhập cộng đồng địa phương” Định nghĩa bao hàm khía cạnh giá trị khía cạnh nguồn lực, hàm chứa cân lợi ích nguồn lực, lợi ích ngành du lịch, lợi ích cộng đồng địa phương khách du lịch Còn nhiều định nghĩa khác DLST nhiều học giả Buckley tổng quát lại sau: “Chỉ có du lịch dựa vào tự nhiên, quản lý bền vững, hỗ trợ bảo tồn, có giáo dục mơi trường mơ tả DLST” Trong đó, yếu tố quản lý bền vững bao hàn nội dung hỗ trợ phát triển kinh tế xã hội địa phương Như vậy, từ định nghĩa DLST đưa vào thời điểm sơ khai, qua nhiều định nghĩa khác dần nhấn mạnh DLST không đơn du lịch đến vùng tự nhiên, thưởng thức chút cách thụ động gây tác động đến mơi trường, mà cịn phải du lịch có trách nhiệm với mơi trường, có tính giáo dục cao, đóng góp cho hoạt động bảo tồn phát triển tài nguyên, đem lại lợi ích cho cộng đồng sở mặt kinh tế, văn hoá xã hội Tại hội thảo “DLST với phát triển bền vững Việt Nam” thống đến khái niệm DLST sau: “DLST hình thức du lịch thiên nhiên có mức độ giáo dục cao sinh thái mơi trường có tác động tích cực đến việc bảo vệ mơi trường văn hố đảm bảo mang lại lợi ích tài cho cộng đồng địa phương có đóng góp cho nỗ lực bảo tồn” Định nghĩa bao hàn đầy đủ nội dung tính chất DLST, thống với khái niệm nhà nghiên cứu đưa Qua đó, ta thấy DLST xem loại hình du lịch mà bao hàm mặt tích cực số loại hình du lịch ` 1.1.3 Những đặc trưng DLST: DLST khác với loại hình du lịch khác đặc trưng chủ yếu sau: - Dựa hấp dẫn yếu tố văn hoá – lịch sử địa hấp dẫn cảnh quan tự nhiên - Hỗ trợ mục đích bảo tồn giữ ổn định sinh thái - Gắn với giáo dục môi trường(GDMT) GDMT DLST có tác dụng việc làm thay đổi thái độ, hành vi khách du lịch, cộng đồng ngành du lịch vấn đề bảo tồn phát triển tài nguyên, qua góp phần đảm bảo bền vững DLST - Hỗ trợ kinh tế địa phương, khuyến khích tham gia cộng đồng địa phương: Sự tham gia địa phương cần thiết cho ngành du lịch, người dân địa phương, văn hố, mơi trường, lối sống truyền thống họ nhân tố quan trọng thu hút khách du lịch tới điểm du lịch Do vậy, nhu cầu khát vọng dân địa phương cần phải ủng hộ hồn tồn DLST giúp mở mang lợi ích, kích thích phát triển kinh tế đem lại hội đa dạng hố kinh tế DLST trở thành cơng cụ hỗ trợ cho bảo tồn phát triển, song điều trở thành thực “ Nếu có nỗ lực thống nhằm gắn cộng đồng địa phương vào hoạt động du lịch” Đây cách để người dân trở thành thành viên tích cực cơng tác bảo tồn 1.1.4 Các nguyên tắc DLST: DLST phát triển dựa nguyên tắc hướng tới phát triển bền vững Những nguyên tắc đảm bảo DLST không cho nhà quy hoạch, quản lý, tổ chức, điều hành du lịch mà cho hướng dẫn viên DLST, cho cộng đồng địa phương - Phục vụ nhu cầu nghỉ ngơi, tham quan giải trí, khám phá, tìm hiểu tự nhiên người - Hỗ trợ cơng tác bảo tồn tài ngun DLST nói riêng tài nguyên thiên nhiên KBTTN KBTTN nói chung ` - Hỗ trợ kinh tế địa phương, tạo thêm lợi ích kinh tế lâu dài cho cộng đồng địa phương, người có quyền làm chủ phát triển hoạch định du lịch Đây mục tiêu hướng tới DLBV Đối chiếu nguyên tắc DLST với nguyên tắc du lịch bền vững (DLBV) cho thấy nguyên tắc DLST nhằm vào mục tiêu hướng tới DLBV 1.1.5 Những yêu cầu DLST : Để đạt mục tiêu việc hiểu biết DLST KBTTN, KBTTN, lợi ích có vấn đề tiêu cực nảy sinh tác động tới hoạt động bảo tồn cộng đồng địa phương cần thiết Những yêu cầu DLST khái quát lại sau: - Yêu cầu 1: Sự tồn hệ sinh thái tự nhiên điển hình với tính đa dạng cao Điều giải thích phần hoạt động DLST thường diễn KBTTN, KBTTN - Yêu cầu 2: Đảm bảo khả giáo dục, nâng cao hiểu biết cho du khách Hoạt động DLST đòi hỏi người điều hành phải tuân thủ nguyên tắc, có cộng tác chặt chẽ với nhà quản lý KBTTN cộng đồng địa phương - Yêu Cầu 3: Có tuân thủ chặt chẽ quy định “Sức chứa” theo mặt: Tâm lý, Sinh học, Vật lý Xã hội - Yêu cầu 4: Đảm bảo tính cơng chia sẻ lợi ích DLST với cộng đồng địa phương 1.2 Du lịch sinh thái bền vững gắn với bảo tồn tài nguyên KBTTN 1.2.1 Vai trò KBTTN với Du lịch sinh thái : 1.2.1.1 Khái niệm KBTTN : Có nhiều định nghĩa khác Khu bảo tồn thiên nhiên Theo định nghĩa Liên minh Quốc tế Bảo tồn Thiên nhiên Tài nguyên Thiên nhiên (IUCN) Khu bảo tồn thiên nhiên là: Vùng đất hay vùng biển đặc biệt dành để bảo vệ trì tính đa dạng sinh học, nguồn tài nguyên ` 10 thiên nhiên, kết hợp với việc bảo vệ tài nguyên văn hoá quản lý pháp luật phương thức hữu hiệu khác Theo nghĩa hẹp, khu bảo tồn thiên nhiên gọi khu dự trữ tự nhiên khu bảo toàn loài sinh cảnh, vùng đất tự nhiên thành lập nhằm mục đích đảm bảo diễn tự nhiên Tuy nhiên theo định số 186/2006/QĐ-TTg ngày 14 tháng năm 2006 Thủ tướng Chính phủ Việt Nam, thay cho Quyết định số 08/2001/QĐ-TTg ngày 11 tháng 01 năm 2001 Quy chế quản lý rừng KBTTN dạng rừng đặc dụng, xác định tiêu chí sau: Khu bảo tồn thiên nhiên khu vực tự nhiên đất liền vùng đất ngập nước, hải đảo, có diện tích đủ lớn xác lập để bảo tồn hay nhiều hệ sinh thái đặc trưng đại diện không bị tác động hay bị tác động từ bên ngồi; bảo tồn loài sinh vật đặc hữu nguy cấp Khu bảo tồn thiên nhiên quản lý, sử dụng chủ yếu phục vụ cho việc bảo tồn rừng hệ sinh thái rừng, nghiên cứu khoa học, giáo dục môi trường du lịch sinh thái Khu bảo tồn thiên nhiên xác lập dựa tiêu chí số: hệ sinh thái đặc trưng; loài động vật, thực vật đặc hữu; diện tích tự nhiên vườn tỷ lệ diện tích đất nơng nghiệp, đất thổ cư so với diện tích tự nhiên KBT 1.2.1.2 Tiềm DLST KBTTN Việt Nam: Hiện Việt Nam có 14 KBTTN nằm rải khắp từ Bắc vào Nam theo vùng địa lý sinh thái, khí hậu điển hình khác Vì nói KBTTN Việt Nam có tiềm to lớn để phát triển DLST theo đặc trưng khác nhau, thể qua số yếu tố : Mỗi KBTTN có hệ sinh thái, khu hệ động vật, hệ thực vật hoang dã đặc trưng, điển hình riêng cho vùng địa lý sinh thái khác Có nhiều KBTTN có hệ sinh thái cảnh quan thiên nhiên đặc ` 88 367277.aspx 13 Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2017), Luật Du lịch, thuvienphapluat.vn/van-ban/van-hoa-xa-hoi/Luat-du-lich-2017- 322936.aspx 14.Vương Văn Quỳnh (2002), Nghiên cứu tác động hoạt động du lịch đến môi trường Vườn Quốc gia Khu bảo tồn, Bài giảng Trường Đại học Lâm Nghiệp, Hà Nội 15 Trường Sinh (2012), Đa dạng sinh học Khu Bảo tồn đất ngập nước Vân Long Thông tin điện tử Báo Ninh Bình 16 Hồng Văn Thắng (2009), Bài Giảng Đa dạng Sinh học bảo tồn; CRES, Đại học Quốc gia Hà Nội 17 Thủ tướng Chính phủ (2012), Quyết định số 24/2012/QĐ-TTg ngày 01/6/2012 sách đầu tư phát triển rừng đặc dụng giai đoạn 2011 – 2020 18 UBND huyện Gia viễn (2019), Niên giám thống kê huyện Gia Viễn, Ninh Bình 19 Nguyễn Thùy Vân (2012), Nghiên cứu phát triển du lịch sinh thái phục vụ bảo vệ môi trường phát triển bền vững khu bảo tồn thiên nhiên đất ngập nước Vân Long, Luận văn Thạc sỹ, Trường Đại học Khoa học xã hội nhân văn, Hà Nội 20 Website: https://vi.wikipedia.org/wiki/Tổ chức du lịch giới ` PHỤ LỤC ` Phụ lục 1: Một số hình ảnh cảnh quan thiên nhiên, đa dạng sinh học du lịch sinh thái KBT TN ĐNN Vân Long Đỉnh núi Bachon Tuyến du lịch Hang Bóng - Kẽm Trăm ` Hang Bóng Khu Đầm Vân Long Tuyến du lịch Hang Bóng Rái cá Voọc quần đùi trắng KBT Vân Long Chùa Địch Lộng Lễ hội Động Hoa Lư Đền thờ tứ vị hồng nương núi Mèo Cào Đi du lịch xe bò Đón khách du lịch nước ngồi xe Hội thi Nơng dân với cơng tác Bảo bị từ khách sạn vào KBT Vân Long vệ rừng & phòng cháy chữa cháy rừng ` Phụ lục 2: Trình bày tính tốn cụ thể sức chứa cho tuyến du lịch Công thức tính Sức tải thực (Real Carrying capacity – RCC) ERCC=PCC * ((100 – Cf1)/ 100)* ((100 – Cf2)/100) ((100 – Cfn)/100) - Số lượng khách tối đa để đảm bảo không gây xáo trộn khu hệ chim, hệ động vật, môi trường, tài nguyên đa dạng sinh học tuyến tham quan cho nhóm 10 người, khoảng cách người nhóm m, khoảng cách nhóm tuyến tham quan 20 m, thời gian tham quan tiếng thời gian đón khách tiếng - Tuyến bến thuyền Vân Long tới hang Vồng, hang Bóng Kẽm Trăm Xuất phát từ bến du lịch Vân Long tới hang Vồng, tiếp tục đi, hang Bóng Kẽm Trăm tới Đập Mới quay lại, độ dài tuyến 2000m * Yêu cầu tính tốn số lượng nhóm tham quan Nếu gọi x số nhóm tham quan ta có: x * 10 + (x – 1) * 20 = 2000 Suy x = 67 nhóm khách tham quan cho phép đến tuyến bến thuyền Vân Long – hang Vồng, hang Bóng Kẽm Trăm Mỗi khách lần tuyến tham quan Rf = Vậy PCC = 67*10*1 = 670 lượt người tham quan cho ngày tuyến bến thuyền Vân Long – hang Vồng, hang Bóng Kẽm Trăm * Xác định khả tải thực tuyến tham quan bến thuyền Vân Long – hang Vồng, hang Bóng Kẽm Trăm + Hệ số giới hạn (thời gian nghỉ) khu vực nghiên cứu (Cfl ) thường xảy tháng 7, 8, mưa lớn, gió, giao mùa khách quốc tế, số lượng khách thay đổi, ta có: Ml 90 ngày (3 tháng 7, 8, 9), Mt 365 ngày Cf1 = 90/365 = 24,65% + Hệ số giới hạn nắng (Cf2) Tháng 6, nắng tiếng từ 11 – 14 gây khó khăn cho việc tham quan leo núi, ngắm cảnh, ta có: Ml 60 ngày *3 tiếng = 180 giờ, ` Mt = 180 (6 tháng mùa nắng)* 3h = 540 giờ, Do Cf2 = 180/540 = 33,33% + Hệ số giới hạn ảnh hưởng đến chim, hệ động vật, môi trường đa dạng sinh học khu nghiên cứu (Cf3) Giả sử chim, động vật khu vực nghiên cứu từ 17h00 đến 5h00 sáng hôm sau, sau chim, động vật di chuyển (đi tìm mồi, bạn đời,…) Vậy Ml = 12, Mt = 24 tiếng Vậy Cf3 = 12/24 = 5% + Hệ số giới hạn đường khó khăn nguy hiểm cho khách (Cf4) Vì tuyến tham quan di chuyển thuyền nên khơng có độ dốc Cf4 = 0% Vậy sức chứa thực tế khu vực nghiên cứu là: ERCC = 670 x 75,35% 66,67% 95% 100% = 335 lượt khách du lịch ngày tổ chức tham quan - Tuyến bến thuyền Vân Long tới chùa Bái Vọng, dãy núi Mèo Cào, hang Bà Nghiệp, hang Cá Xuất phát từ bến du lịch Vân Long tới chùa Bái Vọng, tiếp tục thuyền dọc dãy núi Mèo Cào qua hang Bà Nghiệp, Vườn Thị tới hang Cá quay lại, đọ dài tuyến 3000m * u cầu tính tốn số lượng nhóm tham quan Nếu gọi x số nhóm tham quan ta có: x *10 + (x – 1)* 20 = 3000 Suy x = 102 nhóm khách tham quan cho phép đến tuyến bến thuyền Vân Long tới chùa Bái Vọng, dãy núi Mèo Cào, hang Bà Nghiệp, hang Cá Mỗi khách lần tuyến tham quan Rf = Vậy PCC = 102*10*1 = 1020 lượt người tham quan cho ngày tuyến Trung tâm Vườn động Trung Trang * Xác định khả tải thực tuyến bến thuyền Vân Long tới chùa Bái Vọng, dãy núi Mèo Cào, hang Bà Nghiệp, hang Cá Xác định hệ số giới hạn Giả thiết yếu tổ giới hạn bao gồm: Mất điện, mưa, bão, ảnh hưởng đến số loài động vật sống hang ` Dơi, hệ sinh thái đa dạng sinh học môi trường, đường xá sửa chữa, khắc phục, … (thời gian nghỉ tuyến tham quan) Sau số Cfi + Hệ số giới hạn (thời gian nghỉ) khu vực nghiên cứu (Cfl ) thường xảy tháng 7, 8, mưa lớn, bão, gió, điện, giao mùa khách quốc tế, số lượng khách thay đổi, ta có: Ml 90 ngày (3 tháng 7, 8, 9), Mt 365 ngày Cf1 = 90/365 = 24,65% + Hệ số giới hạn nắng (Cf2) Tháng 6, nắng tiếng từ 11 – 14 nên khách thường nghỉ ngơi khơng tham quan, ta có: Ml 60 ngày *3 tiếng = 180 giờ, Mt = 180 (6 tháng mùa nắng)* 3h = 540 ngày Do Cf2 = 180/540 = 33,33% + Hệ số giới hạn ảnh hưởng đến lồi Dơi sống động mơi trường đa dạng sinh học khu nghiên cứu (Cf3) Giả sử loài Dơi khu vực nghiên cứu từ 17h00 đến 5h00 sáng hơm sau, sau chúng di chuyển (do lượng khách du lịch đến bị ảnh hưởng,…) Vậy Ml = 12, Mt = 24 tiếng Vậy Cf3 = 12/24 = 5% + Hệ số giới hạn đường khó khăn nguy hiểm cho khách (Cf4) Vì tuyến tham quan có nơi có độ dốc khoảng 400 dốc 150 theo quy định độ an toàn Cf4 = 40% Vậy sức chứa thực tế khu vực nghiên cứu là: ERCC = 1020 x 75,35% 66,67% 95% 60% = 292 lượt khách du lịch ngày tổ chức tham quan ` Phụ lục 3: Phiếu điều tra du khách Phiếu điều tra du khách tiếng Việt Phiếu Khách TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP Mã số: PHIẾU THU THẬP THƠNG TIN (Những thơng tin cung cấp phiếu phục vụ cho mục đích đánh giá sức hấp dẫn du khách khu BTTN ĐNN Vân Long Xin cảm ơn giúp đỡ Quý khách) I Thông tin người vấn - Họ tên: - Địa chỉ: II Nội dung vấn.(Hãy đánh dấu V vào chỗ thích hợp) Hoàn Rất Nhân tố đánh giá TT đồng ý Đồng Trun ý g lập Đồng tồn ý khơng phần đồng ý I Cơ sở vật chất Khu DL Đường xá thuận lợi cho du khách Cơ sở vật chất cho Du lịch đẹp, tiện nghinhà nghỉ đại, chất lượng tốt Có Nhà hàng đại, chất lượng tốt Địa điểm đón tiếp phù hợp II Chất lượng nhân viên phục vụ Nhân viên nhiệt tình, hịa nhã, thân thiện viên phục vụ có kỷ luật tốt Nhân Hướng dẫn viên am hiểu khu Du lịch Hướng dẫn viên có tính chun nghiệp cao ` III Tổ chức hoạt động du lịch Phương tiện lại khu DL phù hợp Bố trí tuyến du lịch hợp lý Thời gian dành cho chuyến phù hợp nghỉ phục vụ tốt Phòng Nhà hàng phục vụ tốt Trật tự, an toàn đảm bảo tốt khu Du lịch Giá vé vào khu Du lịch phù hợp IV Sự hài lịng du khách Tơi hài lịng sở vật chất khu Du lịch Tôi hài lòng chất lượng phục vụ nhân viên Tơi hài lịng tổ chức hoạt động du lịch Người trả lời Người vấn (Ký, ghi rõ họ tên) (Ký, ghi rõ họ tên) XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN SỰ HỢP TÁC CỦA QUÝ VỊ! ` Phiếu điều tra du khách tiếng Anh For Tourist Code: VIETNAM FORESTRY UNIVERSITY SURVEY QUESTIONNAIRE (Information provided in the questionnaire only serves the purpose of evaluating tourist attraction at Van Long Wetland Nature Reserve Thank you very much!) I Personal information - Full name : - Address: II Survey contents (Stick into the suitable place) No I Roads are favourable for the tourists Material facilities for touring are beautiful and convenient Hotels are modern and good quality Restaurants are modern and good quality Reception place is suitable II Quality of service staffs III Very agree Material facilities of the tourist area ` Evaluated factor Staffs are enthusiastic, amiable, friendly Service staffs are well disciplined Tourist guides are wellinformed about the tourist area Tourist guides are at high professional Organization of tourist activities Agree Neutral Agree Completely a part not agree Vehicles in the tourist area are consistent Arrangement of tourist line is suitable Time for the tour is suitable Rest room service is good Restaurant service is good Security in the tourist area is ensured Ticket price is suitable IV Satisfaction of the tourists I feel satisfactory with the material facilities of the tourist area I feel satisfactory with the service quality of the staffs I feel satisfactory with the organization of tourist activities Interviewee Interviewer (Sign and name) (Sign and name) THANK YOU VERY MUCH! ` Phụ lục 3: Phiếu điều tra cộng đồng TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP Phiếu cộng đồng Mã số: PHIẾU THU THẬP THƠNG TIN (Những thơng tin cung cấp phiếu phục vụ cho mục đích nghiên cứu vai trị mơi trường du lịch với cộng đồng KBTTN ĐNN Vân Long Xin cảm ơn giúp đỡ Quý vị) I Thông tin người vấn - Họ tên: - Địa chỉ: II Nội dung vấn (Hãy đánh dấu V vào chỗ thích hợp) Xin Ông (bà) cho biết, Ông (bà) người địa phương hay từ nơi khác đến?  Địa phương  Nơi khác Xin Ông (bà) cho biết, trước du lịch chưa phát triển công việc gia đình ?  Nơng nghiệp  Khai thác đá  Khai thác gỗ, động vật, thực vật  Khác Xin Ông (bà) cho biết, du lịch phát triển có mang lại lợi ích kinh tế cho gia đình khơng? Có  Khơng Xin Ơng (bà) cho biết, hoạt động kinh doanh tạo thu nhập Ông (bà)?  Lưu trú  Bán hàng lưu niệm  Hướng dẫn du khách  Nhà hàng, dịch vụ ăn uống  Dịch vụ giao thông, lại  Khác Xin Ông (bà) cho biết,hoạt động du lịch có cải thiện đời sống cho gia đình so với trước khơng?  Có `  Khơng Xin Ơng (bà) cho biết,từ gia đình tham gia vào hoạt động dịch vụ du lịch thu nhập từ hoạt động có ổn định khơng?  Có  Khơng Xin Ơng (bà) cho biết, ơng bà có mong muốn để phát triển kinh tế gia đình trì giá trị mà khu bảo tồn mang lại  Phát triển thêm nhiều tuyến du lịch  Đào tạo người dân nghiệp vụ du lịch  Tạo điều kiện cho người dân tham gia vào hoạt động KBT Xin Ông (bà) cho biết, Du lịch tác động đến môi trường  Tác động xấu, gây ô nhiễm MT  Giúp cho MT xanh-sạch-đẹp  Tác động chiều Xin Ông (bà) cho biết, kêu gọi tự nguyện, Ơng (bà) có sẵn sàng đóng góp cho quỹ bảo tồn thiên nhiên, bảo vệ mơi trường khơng?  Có  Khơng 10 Xin Ông (bà) bầy tỏ số nguyện vọng để phát triển du lịch bảo vệ môi trường KBT: ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… Người trả lời Người vấn (Ký, ghi rõ họ tên) (Ký, ghi rõ họ tên) Xin chân thành cảm ơn hợp tác quý vị! ` Phụ lục 4: Phiếu điều tra quan doanh nghiệp TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP Phiếu CQDL Mã số: PHIẾU THU THẬP THƠNG TIN (Những thơng tin cung cấp phiếu phục vụ cho mục đích nghiên cứu vai trị mơi trường du lịch với cộng đồng KBTTN ĐNC Vân Long Xin cảm ơn giúp đỡ Quý vị) I Thông tin đơn vị: - Tên quan, doanh nghiệp:…………………………………………… - Địa chỉ:…………… …………………………….……………… … - Số điện thoại:………………………………………………………… II Nội dung vấn (Hãy đánh dấu V vào chỗ thích hợp) Xin Ơng (bà) cho biết, đơn vị hoạt động năm?  1- năm  -5 năm  – 10 năm  Trên 10 năm Xin Ông (bà) cho biết, Hoạt động đơn vị chủ yếu gì?  Quản lý, bảo tồn TNMT, ĐDSH  Kinh doanh dịch vụ du lịch  Khai thác tài nguyên  Khác Xin Ông (bà) cho biết, du lịch phát triển có mang lại lợi ích cộng đồng địa phương khơng?  Có  Khơng Xin Ơng (bà) cho biết, đơn vị có hỗ trợ cộng đồng để hưởng lợi từ hoạt động du lịch không?  Có  Khơng Xin Ơng (bà) cho biết, đơn vị có tổ chức (tham gia) vào chương trình bảo tồn, giáo dục mơi trường để phát triển du lịch khơng?  Có `  Khơng Xin Ông (bà) cho biết, hoạt động giáo dục môi trường có triển khai tốt KBT khơng?  Rất tốt  Tốt  Trung bình  Khơng Xin Ông (bà) cho biết, triển khai hoạt động bảo tồn GDMT mức độ hưởng ứng cộng đồng du khách nào?  Rất tốt  Tốt  Trung bình  Khơng Xin Ơng (bà) cho biết, đơn vị có sáng kiến để trì giá trị mà khu bảo tồn mang lại  Phát triển thêm nhiều tuyến du lịch  Đào tạo người dân nghiệp vụ du lịch bảo tồn  Tạo điều kiện cho người dân tham gia vào hoạt động KBT  Xây dựng sản phẩm du lịch KBT Xin Ơng (bà) cho biết cơng tác quản lý quan chuyên ngành hoạt động du lịch bảo tồn đáp ứng mức ?  Rất tốt  Tốt  Trung bình  Kém 10 Xin Ông (bà) bầy tỏ số nguyện vọng để phát triển du lịch bảo vệ môi trường KBT: ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… Người trả lời Người vấn (Ký, ghi rõ họ tên) (Ký, ghi rõ họ tên) Xin chân thành cảm ơn hợp tác quý vị! `

Ngày đăng: 21/06/2023, 19:37

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan