Trang 10 Cần phải nghiên cứu với một cách tiếp cận hệ thống để tìm ra các yếu tố cảntrở trong sản xuất và kinh doanh chè tại huyện Hải Hà làm cơ sở khoa học vàthực tiễn để phát triển ngà
i BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT VIỆN KHOA HỌC NƠNG NGHIỆP VIỆT NAM HỒNG HỮU NỘI NGHIÊN CỨU YẾU TỐ HẠN CHẾ VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN CÂY CHÈ CHO HUYỆN HẢI HÀ TỈNH QUẢNG NINH Chuyên ngành: Khoa học trồng Mã số: 60.62.01.10 LUẬN VĂN THẠC SĨ NÔNG NGHIỆP NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS LÊ QUỐC DOANH ii HÀ NỘI, 2013 LỜI CẢM ƠN Tác giả luận văn xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới: PGS TS Lê Quốc Doanh hướng dẫn khoa học giúp đỡ bảo tận tình, đóng góp nhiều ý kiến q báu suốt trình thực luận văn Lãnh đạo tập thể cán Ban đào tạo sau đại học Viện Khoa học Nông Nghiệp Việt Nam tạo điều kiện thuận lợi để hoàn thành thủ tục cần thiết trình thực luận văn ThS Bùi Kim Đồng giúp đỡ bảo tận tình, đóng góp nhiều ý kiến quý báu suốt trình thực luận văn Lãnh đạo, cán Trung tâm nghiên cứu phát triển Hệ thống Nông nghiệp tạo điều kiện thuận lợi cho tác giả trình thực luận văn Tác giả xin chân thành cảm ơn nhà khoa học, đồng nghiệp, bạn bè người thân động viên giúp đỡ trình học tập thực luận văn Ngày tháng năm 2013 Học viên Hoàng Hữu Nội iii LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan số liệu kết nghiên cứu luận văn trung thực chưa sử dụng bảo vệ học vị Mọi người giúp đỡ cho học viên cảm ơn thơng tin trích dẫn ghi rõ nguồn gốc Tác giả Hoàng Hữu Nội iv MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i LỜI CAM ĐOAN ii MỤC LỤC .iii DANH MỤC VIẾT TẮT v DANH MỤC BẢNG VÀ HÌNH .vi MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU VÀ CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA ĐỀ TÀI 1.1 Một số đặc điểm sinh trưởng phát triển chè 1.1.1 Nguồn gốc phân loại thực vật chè 1.1.2 Đặc trưng hình thái 1.1.3 Đặc điểm sinh hoá 1.1.4 Sinh trưởng phát triển 1.2 Yêu cầu sinh thái chủ yếu chè 1.2.1 Khí hậu 1.2.2 Yêu cầu đất trồng chè 1.2.3 Độ cao địa hình 10 1.3 Thực trạng đất trồng chè giới Việt Nam 11 1.3.1 Sự phân bố chè 11 1.3.2 Thực trạng đất trồng chè giới 12 1.3.3 Thực trạng đất trồng chè Việt Nam 14 1.4 Tình hình sản xuất kinh doanh chè giới Việt Nam 17 1.4.1 Tình hình sản xuất kinh doanh chè giới 17 1.4.2 Tình hình sản xuất kinh doanh chè Việt Nam 19 1.5 Vai trò chè 22 1.5.1 Công dụng chè 22 1.5.2 Vai trò chè kinh tế Việt Nam .22 CHƯƠNG 2: VẬT LIỆU, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 24 2.1 Vật liệu nghiên cứu 24 v 2.2 Nội dung nghiên cứu vấn đề cần giải 24 2.3 Cách tiếp cận phương pháp nghiên cứu .25 2.4 Phương pháp xử lý số liệu 28 2.5 Thời gian nghiên cứu 28 2.6 Địa điểm nghiên cứu .28 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN .29 3.1 Điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội huyện Hải Hà – tỉnh Quảng Ninh 29 3.1.1 Vị trí địa lý 29 3.1.2 Địa hình 31 3.1.3 Đất đai 32 3.1.4 Khí hậu thủy văn 45 3.1.5 Đánh giá chung ảnh hưởng điều kiện sinh thái đến sinh trưởng phát triển chè huyện Hải Hà 49 3.1.6 Dân số, lao động 51 3.2 Xác định giống chè phù hợp hạn chế canh tác chè huyện Hải Hà 52 3.2.1 Thực trạng sản xuất chè 52 3.2.2 Đặc điểm số giống chè trồng thử nghiệm Hải Hà 57 3.2.3 Các yếu tố hạn chế canh tác chè huyện Hải Hà 65 3.3 Thị trường tiêu thụ yếu tố hạn chế 78 3.3.1 Thị trường tiêu thụ 78 3.4 Các giải pháp phát triển sản xuất kinh doanh chè Hải Hà 80 3.4.1 Đánh giá điều kiện thuận lợi .80 3.4.2 Khó khăn .82 3.4.3 Một số đề xuất phát triển chè huyện Hải Hà 82 3.4.4 Một giải pháp để phát triển ngành hàng chè huyện Hải Hà .84 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 86 TÀI LIỆU THAM KHẢO 88 PHỤ LỤC vi DANH MỤC VIẾT TẮT Viết tắt Viết đầy đủ BVTV Bảo vệ thực vật IPM Quản lý dịch hại tổng hợp KKT Khu kinh tế KKTCK Khu kinh tế cửa KCN _ CB Khu công nghiệp chế biến NN – PTNT Nông nghiệp - phát triển nông thôn FAO Tổ chức nông lương giới vii DANH MỤC BẢNG VÀ HÌNH Bảng 2.1 Các tiêu nơng hóa phương pháp phân tích 27 Bảng 3.1 Hiện trạng sử dụng đất năm 2012 huyện Hải Hà 33 Bảng 3.2: Phân loại đất huyện Hải Hà, tỉnh Quảng Ninh .35 Bảng 3.3: Đặc điểm nơng hóa đất trồng chè huyện Hải Hà 44 Bảng 3.4: Hiện trạng diện tích chè huyện Hải Hà (ha) 53 Bảng 3.5: Cơ cấu giống chè huyện Hải Hà 55 Bảng 3.6: So sánh suất, sản lượng hiệu kinh tế giống chè 56 Bảng 3.7: So sánh suất, sản lượng hiệu kinh tế giống chè 65 Bảng 3.8 Tình hình sử dụng phân bón cho chè giai đoạn kiến thiết 68 Bảng 3.9: Tình hình sử dụng phân bón hộ trồng chè giai đoạn kinh doanh 69 Bảng 3.10: Các loại sâu bệnh thường gặp biện pháp phòng trừ 71 Bảng 3.11: Phương pháp sử dụng thuốc bảo vệ thực vật .72 Bảng 3.12: Thực hành đốn chu kỳ sinh trưởng chè huyện Hải Hà 73 Bảng 3.13: Tình hình thu hoạch bảo quản chè 76 Bảng 3.14: Giá bán chè nguyên liệu chè thành phẩm Hải Hà (đ/kg) 78 Bảng 3.15: Năng lực sản xuất, sơ chế chế biến chè huyện Hải Hà .79 Bảng 3.16: Quy mô sản xuất dự kiến chè huyện Hải Hà năm 2020 83 Bảng 3.17: Dự kiến khu sản xuất chè tập trung .84 Hình 3.1 Vị trí địa lý huyện Hải Hà, tỉnh Quảng Ninh .29 Hình 3.2 Các đơn vị hành huyện Hải Hà, tỉnh Quảng Ninh 30 Hình 3.3: Một số phẫu diện đặc trưng cho đất chè huyện Hải Hà 43 Hình 3.4: Nhiệt độ lượng mưa trung bình tháng huyện Hải Hà 46 Hình 3.5 Lao động độ tuổi huyện Hải Hà qua số năm .52 Hình 3.6: Cơ cấu giống chè huyện Hải Hà 54 viii MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Hải Hà huyện miền núi tỉnh Quảng Ninh, có diện tích đất tự nhiên 51393,17 ha, diện tích đất nơng nghiệp 39836,05 ha, tổ chức thành 15 xã thị trấn Trong năm gần đây, kinh tế huyện liên tục tăng trưởng dịch chuyển theo hướng giảm tỷ trọng nông nghiệp - thuỷ sản tăng tỷ trọng công nghiệp - xây dựng dịch vụ Tuy nhiên, sản xuất nông lâm ngư nghiệp lĩnh vực mũi nhọn chủ lực huyện, chiếm 77,51% diện tích đất tự nhiên, đóng góp 36,7% GDP thu hút 78,64% lực lượng lao động (Nguồn: Chi cục Thống kê huyện Hải Hà, năm 2012) Mặc dù chiếm 1,9% tổng diện tích đất tự nhiên 2,47% diện tích đất nông nghiệp chè coi trồng chủ lực ngành sản xuất nông nghiệp huyện Hải Hà Chè thu hút khoảng 2.000 hộ gia đình xã huyện tham gia trồng nguyên liệu 300 sở chế biến với qui mô khác Cây chè đem lại lợi nhuận khơng nhỏ, góp phần ổn định kinh tế, cải thiện đời sống kinh tế người nông dân doanh nghiệp chế biến chè huyện Tuy nhiên, sản xuất chè huyện Hải Hà số tồn tại, cụ thể: - Năng suất chè nguyên liệu chưa cao - Chất lượng chè nguyên liệu thấp nhiều nguyên nhân (giống, chăm sóc, thu hái…) - Sản phẩm chè huyện Hải Hà có từ năm 50 kỷ trước tiêu thụ bị giảm sút nghiêm trọng sau thị trường Đơng Âu Chính vậy, coi trông mũi nhọn huyện hiệu kinh tế mang lại cho người trồng chế biến chè hạn chế Cần phải nghiên cứu với cách tiếp cận hệ thống để tìm yếu tố cản trở sản xuất kinh doanh chè huyện Hải Hà làm sở khoa học thực tiễn để phát triển ngành hàng chè Hải Hà cách bền vững Xuất phát từ vấn đề trên, tiến hành thực đề tài:“Nghiên cứu yếu tố hạn chế đề xuất giải pháp phát triển chè cho huyện Hải Hà - tỉnh Quảng Ninh” Mục tiêu yêu cầu đề tài - Xác định yếu tố hạn chế làm cản trở phát triển sản xuất kinh doanh chè huyện Hải Hà - Đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao hiệu kinh tế sản xuất chè huyện Hải Hà Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài * Ý nghĩa khoa học: - Bổ sung nguồn thông tin liệu kỹ thuật canh tác, quy trình chế biến chè phục vụ cho cơng tác nghiên cứu phát triển sản xuất chè huyện Hải Hà * Ý nghĩa thực tiễn: - Xác định đặc điểm khả sinh trưởng, phát triển chè Hải Hà góp phần vào cơng tác phát triển sản xuất kinh doanh chè - Định hướng phát triển công tác xây dựng thương hiệu cho vùng sản xuất chè Hải Hà nhằm giải vấn đề tiêu thụ sản phẩm Đối tượng phạm vi nghiên cứu đề tài * Đối tượng nghiên cứu - Vùng sản xuất chế biến chè huyện Hải Hà, tỉnh Quảng Ninh 90 18 Nguyễn Hữu La (1998), “Thu thập, bảo quản, đánh giá tập đoàn giống chè Phú Hộ, Tuyển tập cơng trình nghiên cứu chè” NXB nông nghiệp, Hà Nội, tr 191 19 Trần Thị Lư, Nguyễn Văn Niệm (1998) “Kết 10 năm nghiên cứu giống chè”, “Tuyển tập cơng trình nghiên cứu chè giai đoạn 1988 – 1997”, NXB Nông nghiệp, Hà Nội, tr.56-64 20 Trần Thị Lư, Nguyễn Văn Toàn (1994), “Hiện trạng phân bố giống chè miền Bắc Việt Nam vai trò số giống chọn lọc sản xuất”, Kết triển khai công nghệ chè giai đoạn 1889-1993, NXB Nông nghiệp, Hà Nội, tr.56-64 21 Nguyễn Thị Thanh Mai – Nghiên cứu đặc điểm hình thái, sinh trưởng, phát triển, suất chất lượng ba dòng chè nhập nội trồng Thanh Ba – Phú Thọ - Luận văn thạc sỹ Nông Nghiệp (2009) 22 Đỗ Văn Ngọc (1994), “ Kết điều tra tuyển chọn chè shan vùng núi cao phía Bắc Việt Nam triển vọng phát triển”, Kết nghiên cứu triển khai công nghệ chè 1989-1993, NXB Nông nghiệp, Hà Nội, tr.179 23 Nguyễn Thị Minh Phương (2007) , Đánh giá đặc điểm nông – sinh học số giống chè lai sau chọn lọc vùng Trung du Phú Thọ, Luận án Thạc sỹ khoa học Nông nghiệp, Trường Đại học Nông nghiệp I, Hà Nội 24 Nguyễn Hữu Phiệt (1966 – 1967) “Nghiên cứu kỹ thuật tủ chè kinh doanh đất phiến thạch phú sa cổ Nông trường quốc doanh Tân trào Trường Trung cấp Nông Lâm Tuyên Quang” NXB Nông nghiệp 91 25 Nguyễn Hồng Quân – “Nghiên cứu ảnh hưởng kỹ thuật nước, tủ ẩm đến suất chất lượng chè vụ Đông Xuân – Tại Công ty chè Sông Lô – Tuyên Quang” – Luận văn Thạc sỹ Nông nghiệp, Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội (2010) 26 Lê Thị Quyên – “Nghiên cứu ảnh hưởng biện pháp che phủ đất đến sinh trưởng phát triển chè Kim Tuyên giai đoạn kiến thiết bản” – Luận văn Thạc sỹ Nông nghiệp, Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội (2010) 27 Đỗ Ngọc Quỹ (1997) “Cây chè Việt Nam”, NXB Nông nghiệp Hà Nội 28 Đông Á Sáng (2004), Trà văn hóa đặc sắc Trung Hoa, NXB Văn hóa thơng tin, Hà Nội 29 Sổ tay kỹ thuật trồng, chăm sóc, chế biến chè (1999) NXB Nơng nghiệp 30 Nghiên cứu ảnh hưởng phân vô đến suất chè Trung Du Viện Nghiên cứu Chè huyện Phú Hộ - Phú Thọ, 2005 31 Nguyễn Văn Tạo, “Sản xuất tiêu thụ chè Việt Nam năm đổi mới" Tạp chí Nơng nghiệp Phát triển Nông thôn, 1/2005 tr 2428 32 Website: http://vinanet.com.vn/ 33 Website: Agroviet.gov.vn Tài liệu tiếng Anh 34 Apostolides Z, (2005) “Selection criteria for quality in tea (camellia simensis) for the southerm African region”., International symposium on innovation in tea science and sustainable development in tea industry, pp343 92 35 Monk, A (2000a) Japanese Green Tea, continued Investigation into Commercial Production and Development in Tasmania (No RIRDC Publication No 00/59, RIRDC Project No DAT – 31A): Rural Industries Research and Development Corporation 36 LI Xinghui Tianmou HUANG Qiwei…(2005) “Study on distant hibridization for commercical tea production” International symposium on innovation in tea science and sustainable development in tea industry, pp 339-395 37 Owuor, P.,& Chavanji, A,M (1986) Caffeine Content of clonal Tea: seasonal Variations and Effects of Plucking Standards Under Kenyan Conditions Food Chemistry, 20, 225-233 38 Wang, H., Provan, G J., & Helliwell, K (2000) Tea flavonoids: tineir functions, utilisation and analysis Trends in Food Science & Technology, 11(4-5), 152 – 160 39 Wantanabe s., Dasanayake M D (1999), “Major plant genetic resource of Sri Lanka: An illustrated guide”, Misc Pub Nati Inst Agrobio Resour, No 14, pp 90 40 Weisburger J H (1997) Tea and health: a historical perspective Cancel letter, 114(1-2), 315-317 PHỤ LỤC I: PHIẾU ĐIỀU TRA HỘ SẢN XUẤT Người điều tra: Ngày điều tra I THÔNG TIN CHUNG Tên người vấn Giới tính: 1– Nam0 – Nữ Mối quan hệ với chủ hộ: Tuổi chủ hộ Địa chỉ: Số điện thoại Hoạt động hộ liên quan đến chè Hộ sản xuất chè Hộ sản xuất, chế biến thu gom chè Số số lao động gia đình? (Ghi chú: độ tuổi lao động 15-55 tuổi với nữ 15-60 tuổi với nam, lao động tham gia sản xuất, chế biến, kinh doanh chè) Số Người; Số lao động Người Số lao động tham gia họat động sản xuất chè Người Trình độ văn hố chủ hộ: Khơng học Tiểu học Cao Khoảng cách từ nhà đến trục đường … m Tình trạng đường giao thơng đến trục đường chính? Phân loại hộ: Hộ nghèo Hộ trung bình Hộ Hộ giàu Tình hình sử dụng đất đai ĐVT: Chỉ tiêu Tổng diện tích đất nông nghiệp + Đất ruộng + Đất vườn + Đất khác……………… Trong diện tích chè Diện tích trồng chè 2005 2007 2009 2012 Loại hộ trồng diện tích trồng chè: Nguyên nhân: Vai trò chè kinh tế hộ? Mức độ Thời điểm Rất quan trọng (1) Quan trọng (2) Bình thường (3) Ít quan trọng (4) Không quan trọng (5) Trước (năm ………) Hiện Sau (dự đốn) Đóng góp sản xuất chè tổng thu nhập hộ (% ) Trước (hộ tự định mốc): Hiện tại: II THỰC TRẠNG SẢN XUẤT CHÈ Diện tích - Diện tích chè hộ? sào; Mật độ:…cây/m2, Diện tích cho thu hoạch…………sào - Nguồn: Tự trồng, diện tích……sào Mua, diện tích…….sào Thừa kế, diện tích…………sào Khác:……… Biến động diện tích chè qua năm Chỉ tiêu Diện tích tăng Diện tích giảm Diện tích cho thu hoạch ĐVT Ha Ha Ha 2000 2007 2009 2012 Nguyên nhân biến động trên? - Trên diện tích ấy, trồng gì? - Hiệu so với chè? Năng suất Biến động suất: Chỉ tiêu NS tăng ĐVT 2000 2007 2009 2012 Kg/ NS giảm Kg/ 10 Năng suất biến động phụ thuộc vào yếu tố nào? (Đánh số thứ tự tương ứng với mức độ phụ thuộc, lớn 1) Các yếu Thời Giống Tuổi Mật Chăm Đất tố tiết cây độ sóc đai Đánh giá Mùa vụ Khá c 11 Năng suất cụ thể (kg chè /cây) Độ tuổi/ diện tích có Vườn Vườn Vườn Diện tích Số Sản lượng 12 Năng suất so với trước biến động nào? Tăng lên Giữ nguyên Giảm Nguyên nhân biến động suất? ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… 13 Phương pháp để nâng cao suất chè: (Hộ biết phương pháp từ đâu? Từ người quen, hàng xóm… Kinh nghiệm 3.Tập huấn Đài, báo, tivi) Những biện pháp nâng cao suất mà hộ biết? Hộ biết từ đâu? Phương pháp áp dụng Hiệu Nguyên nhân 14.Mô tả phương pháp thu hái chè hộ: …… ……………………………………………………………………… 15 Trung bình ngày hộ thu hái kg chè tươi? ………………………… 16.Hộ có thuê lao động thu hái chè khơng? Có Khơng Nếu có, năm 2011, hộ thường thuê công: …….…Công/ngày: …… 1000 đ) 17 Những tiêu chuẩn chè thu hái tốt nhất? ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… 18 Khi thu hái chè có phân loại khơng? Có Khơng Nếu có phân theo tiêu chí nào? Loại 1:………………………………………………………………… Loại 2:……………………………………………………………… Loại 3:……………………………………………………………… 19 Tiêu thụ sản phẩm chè Năm Tiêu chí Chè + Đối tác + Địa điểm + Giá 2000 2007 2009 2011 Đầ u vụ Giữ Cuố a vụ i vụ 20 Nguyên nhân biến động giá cả? 21 Căn vào đâu để xác định giá bán sản phẩm? …………………………………………………… 22 Hiện với mức giá chấp nhận được? ……… ………… nghìn đồng 23 Đã làm để chăm sóc bảo vệ chè? Cách làm cụ thể họat động? (1- Có, – Khơng) 2002 2007 2009 2011 Tỉa cành,xăm cành Chặt suât thấp Bón phân Phun thuốc kích thích …… Khác……… …………… … III Hiệu kinh tế trồng chè Hải Hà 24 Chí phí việc trồng chè hộ Tổng chi phí trồng, chăm sóc, thu hoạch chè năm 2011 Chi phí Số lượng dùng - Phân bón - BVTV - Cơng lao động + Tổng + Bón phân + Đốn tỉa + Làm cỏ + Phun thuốc + Tưới nước + Thu hoạch + Tiêu thụ - Chi phí tiền điện/xăng dầu bơm nước - Chi phí ngun nhiên Cơng Th lao động Đơn giá Thành tiền liệu cho chè (than, củi, điện…) - Chi phí khấu hao, sửa chữa lị - Chi phí bao bì, nhãn mác - Chi phí khác (xăng xe…) 25 Doanh thu từ trồng chè Chè tươi Đầu vụ Giữa vụ Cuối vụ Giá Sản lượng Doanh thu - Thu nhập từ chè …………………………………………… (triệu đồng) 26 Hộ có sử dụng bao bì để đóng gói cho sản phẩm khơng? Có Khơng 27 Khi hộ sử dụng? 28 Các dạng bao bì hộ sử dụng:…………………………………… …… III KHÓ KHĂN – THUẬN LỢI – KIẾN NGHỊ 29 Khó khăn (Sản xuất; Tiêu thụ; Bảo vệ, chăm sóc) 30 Thuận lợi 31.Kiến nghị