Thực trạng và đề xuất giải pháp phát triển du lịch biển tại đồ sơn

36 4 0
Thực trạng và đề xuất giải pháp phát triển du lịch biển tại đồ sơn

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trang 2 Mục tiêu nghiên cứu được đặt ra là:- Làm rõ các giá trị tài nguyên du lịch biển của Đồ Sơn- Hải Phòng từ đó xác định nhữngthuận lợi và hạn chế của các hoạt động khai thác du lịch

A Phần Mở Đầu Lý chọn đề tài Trong trình hội nhập phát triển, du lịch coi ngành kinh tế mũi nhọn, với số quốc gia du lịch nguồn thu ngoại tệ quan trọng ngoại thương Tại Việt Nam, du lịch ngày khẳng định vị trí quan trọng với phát triển kinh tế Ước tính năm 2016 lượng khách du lịch quốc tế tăng 26% so với năm 2015, doanh thu từ hoạt động du lịch lên đến 400 nghìn tỷ Trong vài năm trở lại đây, du lịch biển chiếm vị trí quan trọng phát triển ngành du lịch chiếm khoảng 70% doanh thu ngành Đồ Sơn quận thuộc thành phố Hải Phòng, khu nghỉ mát gồm nhiều bãi biển với phong cảnh đẹp thu hút du khách Với tài nguyên du lịch tự nhiên nhân văn, du lịch Đồ Sơn phát triển mạnh mẽ, du lịch biển xem hướng phát triển Du lịch biển chiếm tỷ trọng lớn với du lịch Đồ Sơn, đóng góp nguồn thu đáng kể cho quận Đồ Sơn, tạo việc làm nguồn thu nhập đáng kể cho người dân địa phương, góp phần chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng cơng nghiệp hóa, đại hóa thúc đẩy nhiều ngành kinh tế khác Tuy nhiên, tốc độ tăng trưởng phát triển du lịch Đồ Sơn năm qua chậm Việc đầu tư phát triển sở hạ tầng phục vụ du lịch chưa coi trọng, sản phẩm du lịch chưa đặc sắc để thu hút khách du lịch Du khách có ấn tượng thiếu thiện cảm với du lịch Đồ Sơn phổ biến Trong đó, vươn lên nhiều địa danh du lịch khác: Vân Đồn, đảo Nam Du,… đặt Đồ Sơn cạnh tranh gay gắt Chính vậy, du lịch Đồ Sơn cần phải củng cố, làm để thu hút khách du lịch quay trở lại Đồ Sơn Việc nghiên cứu thực trạng du lịch biển Đồ Sơn thật cần thiết để đưa nhìn khái quát hơn, tìm điểm thiếu sót, xây dựng thương hiệu cho du lịch biển Đồ Sơn Mục tiêu nghiên cứu Mục tiêu nghiên cứu đặt là: - Làm rõ giá trị tài nguyên du lịch biển Đồ Sơn- Hải Phòng từ xác định thuận lợi hạn chế hoạt động khai thác du lịch Đồ Sơn - Phân tích thực trạng đề giải pháp nhằm phát triển du lịch biển Đồ Sơn Đối tượng phạm vi nghiên cứu đề tài Đối tượng nghiên cứu đề tài: Du lịch biển Đồ Sơn Phạm vi nghiên cứu: -Về không gian: Biển Đồ Sơn- Hải Phòng - Về thời gian: từ tháng 2/2017 đến tháng 5/2017 Phương pháp nghiên cứu đề tài Nghiên cứu định tính: Nghiên cứu thứ cấp qua nguồn: giáo trình, sách, tạp chí, nguồn đáng tin cậy internet Nghiên cứu định lượng: Thu thập phân tích số liệu thứ cấp thu thập Nội dung nghiên cứu Ngoài phần mở đầu, kết luận, mục tài liệu tham khảo phụ lục, đề tài gồm chương: Chương Cơ sở lý luận du lịch biển Chương Thực trạng đề xuất phát triển du lịch biển Đồ Sơn B.Nội dung nghiên cứu Chương Cơ sở lý luận du lịch biển 1.1 Các khái niệm du lịch 1.1.1 Khái niệm du lịch Ngày nay, du lịch trở thành tượng kinh tế, xã hội phổ biến giới, có Việt Nam Tuy nhiên, tồn nhiều cách tiếp cận khác nhau, nhiều góc độ mà người, tổ chức lại có cách định nghĩa du lịch khác Khái niệm du lịch lần đề cập đến vào năm 1811: “ Du lịch phối hợp nhịp nhàng lý thuyết thực hành hành trình với mục đích giải trí Ở giải trí mục đích chính” Ở đây, du lịch hiểu cách đơn giản nhất, đơn giản hành trình với mục đích giải trí, Theo UNWTO (2005) : “Du lịch hoạt động chuyến đến nơi khác với môi trường sống thường xuyên người lại để tham quan nghỉ ngơi, vui chơi giải trí hay mục đích khác ngồi hoạt động để có thù lao nơi đến với thời gian liên tục năm” Tại điều Luật du lịch Việt Nam (2005) quy định: “Du lịch hoạt động có liên quan đến chuyến người nơi cư trú thường xuyên nhằm đáp ứng nhu cầu tham quan, tìm hiểu, giải trí, nghỉ dưỡng khoảng thời gian định” Du lịch ngành kinh doanh bao gồm hoạt động tổ chức hướng dẫn du lịch, sản xuất, trao đổi hàng hóa dịch vụ doanh nghiệp, nhằm đáp ứng nhu cầu lại lưu trú, ăn uống, tha quan, giải trí, tìm hiểu nhu cầu khác khách du lịch Các hoạt đơng đem lại lợi ích kinh tế trị- xã hội thiết thực cho nước làm du lịch cho thân doanh nghiệp (Giáo trình kinh tế du lịch-GS.TS Nguyễn Văn Đính, PGS.TS Trần Thị Minh Hòa,2008) Từ khái niệm du lịch trên, ta đưa đặc điểm du lịch: Sự di chuyển từ nơi đến nơi khác phạm vi cư trú thường xuyên, có thời gian lưu trú nơi đến năm, khơng nhằm mục đích kiếm tiền Như vậy, ta thấy du lịch hoạt động có nhiều đặc thù, bao gồm nhiều thành phần tham gia, tạo thành tổng thể phức tạp Nó vừa mang đặc điểm ngành kinh tế vừa có đặc điểm ngành văn hóa – xã hội 1.1.2 Điều kiện phát triển du lịch 1.1.2.1 Điều kiện để phát triển cầu du lịch Thứ nhất, thời gian rỗi Là khoảng thời gian người tham gia vào hoạt động xã hội, nghỉ ngơi giải trí,…theo ý thích người Theo tiến trình tiến khoa học, thời gian rỗi người ngày tăng lên Thông thường, thười gian nhàn rỗi người sử dụng vào mục đích: giao tiếp xã hội, giải trí, phát triển thể lực phục hồi sức khỏe, du lịch,…Sự phân bổ thời gian rỗi hợp lý điều kiện tiên để tổ chức hoạt động du lịch nghỉ ngơi người lao động Do vậy, muốn du lịch phát triển cần phải nghiên cứu đầy đủ cấu thời gian rỗi, làm việc cá nhân Thứ hai, khả chi trả Đây điều kiện cần thiết để biến nhu cầu du lịch người thành nhu cầu có khả tốn Mỗi cá nhân muốn du lịch khơng có thời gian rỗi mà họ cần phải đủ chi phí thực chuyến Do du lịch phát sinh nhiều chi phí: tiền lưu trú, tiền lại, mua sắm,… thông thường du lịch thoải mái tinh thần, chi tiêu rộng rãi nơi cu trú thường xun Vì vậy, phải có khả tốn người đưa định du lịch Thứ ba, trình độ dân trí Khi trình độ văn hóa người nâng cao đồng thời khả mong muốn tìm hiểu, khám phá giới tăng lên đáng kể Từ hình thành thói quen du lịch Mặt khác đất nước có trình độ dân trí cao đảm bảo cho du khách đến đất nước họ hưởng dịch vụ tốt hơn, văn minh Thứ tư, điều kiện phát triển giao thông vận tải Giao thông vận tải tiền đề cho phát triển du lịch Nếu điểm du lịch có đẹp có hấp dẫn đến đâu mà giao thơng đến khơng thuận tiện cho du khách du lịch khơng thể phát triển Ngày nay, giao thông du lịch phát triển số lượng chất lượng đảm bảo lại thuận tiện, thoải mái cho du khách Đặc biệt với việc tăng tốc độ vận chuyển cho du khách rút ngắn thời gian di chuyển, tăng lượng thời gian du khách lại điểm, nơi xa xôi tưởng trường trước du lịch thực Bên cạnh xuất nhiều hãng hàng không giá rẻ VietjetAir, Jetstar Pacific,… giúp giảm chi phí du lịch tăng lượng khách Thứ năm, Khơng khí trị hịa bình, ổn định giới Bầu trị hịa bình, hữu nghị kích thích phát triển du lịch quốc tế Một đất nước bất ổn trị, xung đột sắc tộc, tôn giáo, nội chiến xảy liên mien,…du lịch nước chắn chắn bị ảnh hưởng, số lượng du khách đến giảm đáng kể Khơng muốn du lịch tình trạng lo sợ trị khơng ổn định đe dọa tính mạng 1.1.2.2 Điều kiện phát triển hoạt động kinh doanh du lịch Thứ nhất, tình hình xu hướng phát triển kinh tế Một yếu tố quan trọng ảnh hưởng đến phát triển du lịch Sự phát triển ngành du lịch kéo theo phát triển ngành kinh tế khác: nông lâm ngư nghiệp, công nghiệp Nhưng ngành du lịch lại phụ thuộc vào ngành kinh tế nhiều mặt: Nông nghiệp cung cấp lương thực, thực phẩm cho du khách, giao thông vận tải giúp vận chuyển du khách dễ dàng, sản phẩm thủ công mỹ nghệ,…là quà lưu niệm thiếu với mối du khách du lịch Thứ hai, tình hình trị điều kiện an tồn du khách Một đất nước có đầy đủ yếu tố đề phát triển du lịch song an ninh trật tự không ổn định: nội chiến, khủng bố,…thì khơng thể phát triển du lịch, du khách khơng chọn đất nước làm điểm đến kì nghỉ thân họ Du khách du lịch mong muốn thư giãn tinh thần, không du lịch để rước muộn phiền lo lắng cho thân du khách ln có xu hướng tránh du lịch nơi có trị khơng ổn định: Triều Tiên, Philippin,… Thứ ba, điều kiện tài nguyên du lịch Các điều kiện tài nguyên điều kiện cần để phát triển du lịch Chính tài nguyên du lịch: mặt địa hình, khí hậu, hệ động vật, phong tục tập quán, lễ hội,… điều kiện để hấp dẫn du khách đến du lịch Thứ tư, sẵn sàng phục vụ du khách Sự sẵn sàng đón tiếp thể khía cạnh chính: Các điều kiện tổ chức, điều kiện kỹ thuật điều kiện kinh tế Thứ năm, số tình hình kiện đặc biệt 1.1.3 Khái niệm phân loại khách du lịch Du lịch có nhiều định nghĩa, đơi với định nghĩa khách du lịch: “ Khách du lịch đến thăm đất nước với nơi cư trú thường xun khoảng thời gian 24h” ( League of Nations Giáo trình kinh tế du lịchGS.TS Nguyễn Văn Đính, PGS.TS Trần Thị Minh Hịa,2008) Tại điềm 2, điều 10 Luật du lịch (2005): “ Khách du lịch người du lịch kết hợp du lịch, trừ trường hợp học, làm việc hành nghề để nhận thu nhập nơi đến” Theo tổ chức Du lịch giới (WTO), khách du lịch bao gồm: Khách du lịch quốc tế , khách du lịch nước, khách du lịch nội địa khách du lịch quốc gia Khách du Khách du lịch quốc tế Những người từ nước đến du lịch lịch quốc tế đến (Inbound tourist) quốc gia Khách du lịch quốc tế nước Những người sống quốc gia du lịch nước (Outbound tourist) Khách du lịch nước (Internal tourist) Gồm người công dân quốc gia người nước sống lãnh thổ quốc gia du lịch nước Khách du lịch nội địa (Domestic tourist) Bao gồm khách du lịch nước khách du lịch quốc tế đến Đây thị trường cho sở lưu trú nguồn thu hút khách quốc gia Khách du lịch quốc gia (National tourist) Gồm khách du lịch nước khách du lịch quốc tế nước ngồi 1.1.4 Các loại hình du lịch Loại hình du lịch tập hợp sản phẩm du lịch có đặc điểm giống nhau, thỏa mãn nhu cầu, động du lịch tương tự nhau, bán cho nhóm đối tượng định… Có nhiều tiêu chí để phân chia du lịch thành nhiều loại hình khác nhau, người ta thường dựa vào số tiêu chí để phân chia du lịch: Căn phạm vi lãnh thổ, nhu cầu du lịch, động du lịch,… Căn theo mục đích chuyến phân chia thành số loại  Du lịch túy: Về mặt chất, loại hình du lịch du lịch để tham quan, nghỉ ngơi, giải trí, nâng cao nhận thức giới xung quanh Du lịch túy bao gồm mơt số loại hình du lịch sau: Du lịch tham quan, du lịch giải trí, du lịch thể thao, du lịch khám phá, du lịch nghỉ dưỡng,…  Du lịch kết hợp Khi du lịch du khách khơng tham quan, giải trí cách túy mà kết hợp nhiều hoạt động khác Về có số loại hình du lịch kết hợp sau: Du lịch tôn giáo, du lịch học tập nghiên cứu, du lịch thăm thân, du lịch chữa bệnh, du lịch công vụ, Căn theo tài nguyên du lịch Theo tài nguyên du lịch có loại bản:  Du lịch văn hóa: hình thức du lịch dựa vào sắc văn hóa dân tộc tham gia cộng đồng nhằm bảo tồn phát huy giá trị văn hóa truyền thống  Du lịch sinh thái: hình thức du lịch dựa vào thiên nhiên, gắn với sắc văn hóa địa phương với tham gia cộng đồng nhằm phát triển bền vững Căn theo lãnh thổ hoạt động Theo tiêu thức này, du lịch chia làm du lịch nội địa du lịch quốc tế  Du lịch quốc tế: loại hình du lịch mà điểm xuất phát điểm đến nằm lãnh thổ quốc gia khác nhau, mặt kinh tế phải có tốn ngoại tệ Du lịch quốc tế phân thành:  Du lịch quốc tế chủ động loại hình du lịch quốc tế đón tiếp du khách đến du lịch nghĩa đất nước chủ động đón khách thu ngoại tệ  Du lịch quốc tế bị động loại hình du lịch quốc tế đưa du khách từ nước du lịch nước ngoài, nghĩa nước gửi khách du lịch phải khoản ngoại tệ  Du lịch nội địa hình thức du lịch mà điểm xuất phát điểm đến khách nằm lãnh thổ quốc gia Ngồi dựa số tiêu thức cịn số tiêu thức để phân chia loại hình du lịch sau: Tiêu thức Vị trí địa lý Các loại hình du lịch  Du lịch biển  Du lịch núi  Du lịch đô thị Phương tiện  Du lịch xe đạp vận chuyển  Du lịch ô tô  Du lịch máy bay  Du lịch tàu thủy  Du lịch tàu hỏa Hình thức tổ chức  Du lịch theo đoàn  Du lịch cá nhân  Du lịch gia đình Ngồi cịn số tiêu thức phân loại du lịch: theo độ tuổi, thời gian du lịch, theo địa điểm lưu trú, theo phương thức hợp đồng,… 1.2 Du lịch biển 1.2.1 Khái niệm tài nguyên du lịch biển Du lịch biển loại hình du lịch, mang đầy đủ đặc điểm du lịch, gắn với biển, thuận lợi cho việc tổ chức tắm biển, hoạt động thể thao biển, … sở khai thác tài nguyên du lịch biển: tài nguyên tự nhiên, tài nguyên nhân văn Du lịch biển tổ chức phát triển lãnh thổ vùng ven biển vùng biển ven bờ (bao gồm đảo ven bờ) vậy, hoạt động phát triển du lịch biển chủ yếu dựa vào đặc điểm tự nhiên, tiềm du lịch lãnh thổ địa lý Du lịch biển chia làm nhiều loại hình du lịch: Du lịch ngắm (bằng du thuyền lặn), nghỉ dưỡng, tắm biển, văn hóa biển, khoa học biển, du lịch hang động, du lịch sinh thái gắn với khu bảo tồn, du lịch thể thao,… Từ khái niệm du lịch biển đảo, hiểu rằng: sản phẩm du lịch  biển tài nguyên du lịch dịch vụ du lịch, hàng hóa tiện nghi  cung ứng cho khách du lịch, xây dựng phát triển dựa sở các  vùng có tiềm biển, từ hình thành sản phẩm du lịch mang  đặc trưng màu sắc riêng hình thành phát triển vùng biển nhằm hướng tới thỏa mãn nhu cầu người vui chơi giải trí, nghỉ  dưỡng, tham quan, tắm biển, lặn biển, nghiên cứu… khu vực bờ biển, vịnh  biển Tài nguyên du lịch biển  Tài nguyên thiên nhiên: bao gồm toàn giá trị vật chất có sẵn tự nhiên điều kiện cần thiết cho tồn người ( đất, nước, khơng khí,…) Tài ngun thiên nhiên du lịch biển toàn giá trị vật chất có sẵn lịng biển có liên quan đến biển khai thác phục vụ du lịch: cảnh quan ven bờ biển, sinh thực vật lịng biển, khí hậu, vị trí bãi biển,… người Trong đó, số lao động Đồ Sơn khoảng 4500 người, có khoảng 3200 lao động thường xuyên, lại lao động mùa vụ 2.2.2 Khai thác sản phẩm du lịch biển công ty du lịch Với quan tâm tạo điều kiện cấp ban ngành Hải Phòng, doanh nghiệp triển khai nhanh chóng, hiệu dự án cơng trình hạ tầng kỹ thuật du lịch Đặc biệt khu du lịch trọng điểm Hải Phòng Đồ Sơn Cát Bà Tại Đồ Sơn, nhiều dự án lớn đà hoàn thành triển khai như: dự án khu du lịch quốc tế Đồi Rồng, khu dịch vụ du lịch ẩm thực, khu du lịch quốc tế Hịn Dáu,…Di tích tháp Tường Long triển khai hoàn thiện, Bên cạnh đó, nhiều tập đồn lớn triển khai xúc tiến đầu tư dự án phát triển du lịch Đồ Sơn: Tập đoàn FLC với việc triển khai dự án FLC Đồ Sơn với Ủy ban nhân dân thành phố Hải Phòng Theo dự kiến, Quần thể sân golf, resort, biệt thự nghỉ dưỡng khu vui chơi giải trí cao cấp có diện tích xấp xỉ 500ha tổng mức vốn đầu tư 5.300 tỷ đồng diện tích 500 Toàn dự án bao gồm hạng mục trung tâm thương mại, nhà hàng, cafe, sân Golf, bể bơi, khu vui chơi, khu vườn nướng, Resort, lô biệt thự nghỉ dưỡng cao cấp hàng đầu khu vực nhằm thu hút khách đến Đồ Sơn vào bốn mùa, khắc phục tình trạng thời vụ du lịch Tập đoàn Him Lam với dự án khu du lịch nghỉ dưỡng cao cấp Hòn Dáu với tổng vốn đầu tư 000 tỷ đồng, Dự án thứ Dự án khu du lịch - nghỉ dưỡng cao cấp Hòn Dấu nằm đảo Hòn Dấu Dự án thứ hai khu hậu cần du lịch – nghỉ dưỡng cao cấp Hòn Dấu Với quy mơ 25ha, khu vui chơi giải trí 15,5ha, khu nghỉ dưỡng 5ha, khu khách sạn 2,1ha; dự án quy hoạch khu vui chơi giải trí với 65 trò chơi đại, đẳng cấp hệ thống: cáp treo đảo, bãi xe tuk tuk, đài phun nước, phịng chiếu phim 4D, vườn cổ tích, tàu lượn siêu tốc, đu quay khổng lồ… Tập đoàn BRG mở rộng dự án sân Golf Đồ Sơn,… Việc cấp quản lý tạo điều kiện cho doanh nghiệp đầu tư lớn, vào Đồ Sơn như: Các tour du lịch khám phá Hòn Dáu, tham quan chùa Dư Hàng, tham quan tắm biển Đồ Sơn, tuyến du lịch Hải Phòng- Đồ Sơn- Kiến Thuy, Hải Phòng- Đồ SơnCát Bà…đã tạo sức hút lớn với du khách, góp phần tăng lượng khách đến Đồ Sơn 2.2.3 Tác động du lịch đến môi trường, xã hội Đồ Sơn Du lịch phát triển, lượng du khách đông kéo theo lượng nước thải phát sinh sở kinh doanh tăng khiến hệ thống xử lý nước sở khơng đáp ứng nhu cầu khác Vì vậy, số sở tự ý xả thải trực tiếp biển, bãi tắm gây ô nhiễm môi trường, đặc biệt khu Đồ Sơn Mặt khác, phận du khách xả rác trực tiếp bãi biển, làm cảnh quan môi trường biển Đồ Sơn, gây ô nhiễm bãi tắm Du lịch với tính chất ngành kinh tế tổng hợp mang tính liên ngành, liên vùng xã hội hóa cao, du lịch phát triển tạo nhiều công ăn việc làm cho lao động Đồ Sơn (tạo công việc cho gần 3000 lao động Đồ Sơn) mà không cần phải đào tạo cơng phu, từ góp phần bước nâng cao tích lũy chuyển dịch cấu kinh tế nơng thơn, nâng cao dân trí, phát triển kết cấu hạ tầng nông thôn, làm thay đổi cấu kinh tế lao động nông thôn theo hướng tăng tỷ trọng dịch vụ, phát triển nông thôn văn minh, đại phù hợp với nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa đất nước 2.2.4 Quản lý Nhà nước du lịch biển Đồ Sơn Là ngành kinh tế tổng hợp, địi hỏi cần có tham gia nhiều ngành, nhiều cấp quản lý quyền Việc tổ chức quản lý góp phần quan trọng phát triển bền vững du lịch Thực trạng du lịch biển Đồ Sơn cịn nhiều bất cập Cơng tác bảo vệ môi trường, tài nguyên du lịch việc đào tạo nhân lực chất lượng cao phục vụ ngành du lịch chưa thực đáp ứng yêu cầu, đội ngũ cán quản lý hướng dẫn viên du lịch Cơng tác quản lý hành nhà nước du lịch địa bàn nhiều bất cập Được biết đến điểm nóng mại dâm, nhiên quyền địa phương Đồ Sơn chưa thực quan tâm đến cơng tác phịng chống mại dâm, quyền bất lực trước hoạt động làm ngơ Chính hoạt động mại dâm phần làm hình ảnh Đồ Sơn mặt nhiều du khách trở nên xấu Ai du lịch muốn đến khu du lịch có hoạt động văn minh, sẽ, lành mạnh Chính việc quản lý quyền chưa tốt làm phần lượng khách đến Đồ Sơn tăng chậm Ngoài ra, Đồ Sơn danh nơi “chặt chém” du khách, quản lý quyền địa phương giá cả, loại hình dịch vụ chưa thực tốt Tuy nhiên, gần UBND quận Đồ Sơn cấm bán hàng, dừng đỗ xe vỉa hè lịng đường, cấm dựng dù, bán hàng bãi biển Tại Đồ Sơn, hệ thống đường dây nóng xây dựng chủ tịch UBND quận Đồ Sơn, Trưởng công an quận, Đội trưởng đội quản lý thị quận Đồ Sơn tất nhà hàng khách sạn để du khách phản ảnh, tố cáo bị “chặt chém” Theo Sở văn hóa thể thao du lịch Hải Phịng, quan đạo sở lưu trú địa bàn niêm yết giá cố định mùa du lịch không tăng đột ngột, đồng thời tổ chức đội kiểm tra liên ngành để kiểm tra, xử lý vi phạm Đây động thái quan quản lý Đồ Sơn, nhằm thu hút khách du lịch quay trở lại Đồ Sơn 2.3 Đánh giá thực trạng phát triển du lịch biển Đồ Sơn 2.3.1 Thành công phát triển du lịch biển Đồ Sơn vài năm trở lại thực dần lấy lại thị trường khách, biểu thông qua số lượt khách đến Đồ Sơn có tăng mạnh, năm 2016 Để thu hút khách du lịch, quyền địa phương thường xuyên tổ chức giao lưu văn hóa, văn nghệ để quảng bá du lịch Đồ Sơn Nâng cao lực cho cộng đồng địa phương Xúc tiến quảng bá sản phẩm du lịch, thu hút khách nước Hoạt động xúc tiến hiệu tổ chức kiện gắn với du lịch như: Đồ Sơn biển gọi gắn với khai trương mùa du lịch hè; Lễ hội chọi trâu Đồ Sơn,… Đặc biệt, vừa qua Đồ Sơn tổ chức thành công Liên hoan du lịch “Đồ Sơn- Điểm hẹn du lịch 2017” thu hút hàng vạn du khách đến với Đồ Sơn Mặt khác, nhằm quảng bá hình ảnh du lịch Đồ Sơn, quận Đồ Sơn kết hợp 10 công ty lữ hành khảo sát giới thiệu tiềm Đồ Sơn đến du khách Ngồi tổ chức hoạt động để kích cầu du lịch biển Đồ Sơn, năm gần Ủy ban nhân dân quận Đồ Sơn trọng tăng cường công tác quản lý, giải tỏa lấn chiếm xếp lại hệ thống nhà hàng, dịch vụ du lịch theo quy định nhằm đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm, nâng cao thương hiệu du lịch biển Đồ Sơn Các nhà hàng, khách sạn cấp quyền quận Đồ Sơn hướng dẫn thực bình ổn giá dịch vụ khu du lịch Đồ Sơn Những hành động cấp quyền phần làm giảm tượng “chặt chém” khách tiếng từ lâu Đồ Sơn Các tượng nâng giá tùy tiện, chèn ép khách du lịch xử lý kịp thời Công tác giữ gìn trật tự an ninh khu du lịch chấn chỉnh Bên cạnh đó, năm 2016, hệ thống hạ tầng phục vụ du lịch biển Đồ Sơn đầu tư nâng cấp: Cao tốc Hà Nội-Hải Phòng, sân bay Cát Bi, khu vui chơi giải trí dần hoàn thiện Năm 2016, Đồ Sơn thu hút nhiều đầu tư, dự án cho khu du lịch Đồ Sơn (FLC Đồ Sơn, HimLam, …) Với tổng nguồn vốn lớn, dự án xem bước ngoặt lớn phát triển du lịch biển Đồ Sơn nhằm thu hút du khách, đặc biệt hướng tới giải tính thời vụ du lịch biển Đồ Sơn, giải phần tình trạng thiếu hụt sở lưu trú cho du khách khách sạn 4, Với dự án lớn vậy, Đồ Sơn hứa hẹn tương lại khu du lịch biển trọng điểm phía Bắc 2.3.2 Hạn chế nguyên nhân Khu du lịch Đồ Sơn điểm đến hấp dẫn nhiều du khách, với phát triển nhiều khu du lịch nước ( Sầm Sơn, Nha Trang, …), Đồ Sơn khơng cịn lựa chọn hàng đầu Khu du lịch biển Đồ Sơn nhiều hạn chế: Thứ nhất, mơi trường Tình trạng nhiễm Đồ Sơn gay gắt Hàng loạt khách sạn, nhà nghỉ, nhà hàng lút xả thải biển gây nhiễm nguồn nước biển Điển ô nhiễm nước biển Bãi Thốc, khu II Đồ Sơn: “Mỗi mực nước biển xuống thấp, du khách dễ dàng quan sát thấy từ ống xả với đường kính 80cm – 100cm khu vực Bến Thốc, bãi biển khu – Đồ Sơn, nước có màu đen ngịm, bốc mùi xú uế khó chịu Thậm chí, vào ngày cuối tuần lượng khách du lịch đơng mức độ nhiễm nặng Nhiều thực khách ngồi ăn uống khu vực bờ biển đoạn Bến Thốc cảm thấy ngột ngạt mùi xú uế từ cống bốc lên.” ( Nguồn: Báo giadinh.net 10/7/2015) Nước biển bị ô nhiễm làm nước bãi tắm khơng cịn điều phần khiến du lịch Đồ Sơn không tăng mạnh, chưa phát triển mạnh Thứ hai thời vụ du lịch Đồ Sơn Hoạt động du lịch Đồ Sơn theo mùa vụ ( chủ yếu vào tháng hè), điều gây trở ngại cho du lịch Đồ Sơn Sản phẩm du lịch Đồ Sơn chưa đa dạng, phần lớn tập trung khai thác du lịch tắm biển, du lịch lễ hội Các sản phẩm du lịch biển khác du lịch thể thao biển, du lịch chữa bệnh, …chưa có nhiều Khách đến Đồ Sơn thơng qua Tour chưa nhiều, mà chủ yếu tự phát, thấy Đồ Sơn thiếu sản phẩm du lịch để hãng lữ hành khai thác Việc đơn vị lữ hành “mặn mà” với du lịch Đồ Sơn sở hạ tầng thiếu yếu, nhiều cơng trình khơng đáp ứng nhu cầu phục vụ khách du lịch Thứ ba chất lượng nguồn nhân lực du lịch chưa cao Theo thống kê, số lượng lao động ngành du lịch Đồ Sơn yếu Kỹ nghề đội ngũ nhân viên cịn yếu dẫn đến khó khăn q trình hoạt động kinh doanh Nguồn nhân lực tham gia làm du lịch chưa đào tạo bản, nên kỹ giao tiếp ứng xử tham gia vào hoạt động kinh doanh du lịch chưa cao Thứ năm hoạt động xúc tiến quảng bá hình ảnh du lịch Đồ Sơn đến du khách nước chưa quan tâm, việc tuyên truyền quảng bá yếu Đồ Sơn chưa tạo dựng sản phẩm đặc trưng khẳng định thương hiệu du lịch địa phương Những hạn chế tồn khu du lịch Đồ Sơn nhiều yếu tố mà điển hình là: ý thức cộng đồng, cơng tác quản lý quyền, sản phẩm du lịch khơng đa dạng,… Thứ ý thức đơn vị kinh doanh du lịch, khách du lịch đến Đồ Sơn Ý thức cộng đồng cịn thấp tượng xả thải bãi biển ngang nhiên, sau du khách rời khỏi khu du lịch Đồ Sơn nơi biến thành bãi rác theo nghĩa đen Thứ hai, công tác quản lý cịn hạn chế Cơng tác quản lý quyền quận khu du lịch Đồ Sơn lỏng lẻo, qn triệt cơng tác bình ổn giá dịch vụ xong tượng chặt chém khách du lịch xảy Cách xử lý quyền chưa mang tính triệt để, cịn tượng nhà hàng xả thải môi trường mà chưa bị xử lý quyền vào khơng triệt để làm tình trạng xả thải tiếp diễn Thứ ba, sản phẩm du lịch Đồ Sơn không đa dạng Sản phẩm du lịch chưa đa dạng, dừng lại du lịch biển, du lịch tâm linh, chưa có sáng tạo tour đến Đồ Sơn Sản phẩm du lịch Đồ Sơn chưa bật, với lợi biển đẹp, Đồ Sơn chưa thực làm bật lợi Các tour du lịch biển du thuyền cịn ít, chưa khai thác mạnh mẽ, kết hợp du lịch biển ẩm thực Đồ Sơn diễn mà chủ yếu du khách đến Đồ Sơn mục đích tắm biển 2.4 Đề xuất giải pháp phát triển du lịch biển Đồ Sơn 2.4.1 Phân tích thị trường Điểm mạnh Đồ Sơn khu du lịch trọng điểm Hải Phòng, với nguồn tài nguyên phong phú từ tự nhiên đến nhân văn, Đồ Sơn có nhiều tiềm để phát triển du lịch Trong đó, giao thơng Đồ Sơn ngày cải thiện với cao tốc Hà NộiHải Phòng dự án cao tốc ben biển Quảng Ninh- Thanh Hóa cắt qua địa phận quận Đồ Sơn hứa hẹn thúc đẩy du lịch Đồ Sơn phát triển du lịch biển- điểm mạnh du lịch Đồ Sơn Điểm yếu Hệ thống sở lưu trú Đồ Sơn chưa thực trọng, khách sạn từ 3-5 cịn Do đội ngũ lao động Đồ Sơn trình độ thấp, chất lượng dịch vụ kém, môi trường du lịch không lành mạnh mà cịn tình trạng “chặt chém” khách, xả thải gây nhiễm nguồn nước bãi tắm Điều tạo nên hình ảnh xấu du khách đến Đồ Sơn Cơ hội Với dự án từ tập đoàn lớn hứa hẹn điểm du lịch Đồ Sơn chuyển Các dự án mở góp phần nâng cao hệ thống sở dịch vụ đáp ứng nhu cầu du khách Với dự án lớn vậy, hội chuyển cho du lịch biển Đồ Sơn, đưa du lịch Đồ Sơn lên đẳng cấp Đồng thời với đường cao tốc Hà Nội- Hải Phịng góp phần tạo cho Đồ Sơn hội với lượng khách đến từ Hà Nội Thách thức Không phải bãi biển đẹp miền Bắc, khơng mang nét đặc biệt bật nên cạnh tranh với khu du lịch khác gây sức ép lớn với du lịch biển Đồ Sơn Nhất bên cạnh du lịch Cát Bà ngày lớn mạnh, hay gần du lịch Hạ Long ( Quảng Ninh),… Nhất du lịch Cát Bà có sản phẩm du lịch đa dạng Đồ Sơn, khơng khí lành hơn,… Cát Bà trở thành đối thủ cạnh tranh trực diện với Đồ Sơn Hay Sầm Sơn với chuyển lớn vài năm gần đây, Sầm Sơn lấy lại thị trường khách mình, thu hút du khách từ miền Bắc số đối thủ cạnh tranh với Đồ Sơn Điểm mạnh Điểm yếu Đồ Sơn, có nhiều tài nguyên để phát triển Cơ sở vật chất kĩ thuật du lịch tài nguyên tự nhiên tài nguyên nhân văn Hệ thống cơng tác quản lý quyền địa phương cịn yếu Giao thơng Đồ Sơn phát triển, lại thuận tiện, dễ dàng Sản phẩm du lịch chưa đa dạng Mơi trường du lịch cịn chưa tốt Cơ hội Thách thức Sự đầu tư vốn tập đoàn lớn: FLC, Sự cạnh tranh từ khu du lịch khác, đặc biệt Himlam, …vào khu du lịch Đồ Sơn cạnh tranh đến từ du lịch Cát Bà Đường cao tốc Hà Nội- Hải Phòng Bảng ma trận SWOT du lịch biển Đồ Sơn 2.4.2 Giải pháp phát triển du lịch biển Đồ Sơn 2.4.2.1 Đầu tư sở hạ tầng Về sở hạ tầng vật chất kĩ thuật, “bộ máy” để sử dụng “tài nguyên du lịch” để sản xuất sản phẩm du lịch Nếu sở hạ tầng vật chất kĩ thuật khơng đầu tư giống việc sản xuất mà sử dụng công nghệ lạc hậu, máy móc cũ kĩ cho sản xuất Vậy nguồn vốn yếu tố quan trọng để đầu tư cho phát cho sở hạ tầng vật chất kĩ thuật Với Đồ Sơn, cơ sở hạ tầng đầu tư đầy đủ phục vụ du lịch, nhiên hệ thống sở hạ tầng yếu chưa đáp ứng nhu cầu phục vụ khách Đặc biệt vấn đề hệ thống cấp thoát nước cần đầu tư trọng hơn, sở lưu trú cần cân nhắc đầu tư, xây dựng khách sạn phục vụ nhu cầu du khách mà đặc biệt khách quốc tế Ban quản lý cần đầu tư nâng cấp hệ thống thoát nước, xử lý rác thải tránh tình trạng đơn vị kinh doanh du lịch xả thải môi trường, ảnh hưởng trực tiếp đến môi trường biển, phát triển du lịch quận Đồ Sơn 2.4.2.2 Đào tạo nguồn nhân lực Thời kỳ 2010 - 2016 lực lượng lao động ngành du lịch Hải Phịng nói chung, điểm du lịch biển Đồ Sơn nói riêng khơng ngừng tăng lên chất lượng số lượng Nhiều doanh nghiệp kinh doanh du lịch chủ động gửi lao động đào tạo chuyên môn, nghiệp vụ sở đào tạo chuyên nghiệp du lịch trung tâm du lịch lớn Đồng thời, số công nhân lao động đào tạo lại qua trung tâm dạy nghề, lớp bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ chỗ tăng nhanh qua năm Nhờ chất lượng phục vụ du lịch tỉnh ngày tốt Công tác đào tạo bồi dưỡng để nâng cao lực quản lý du lịch cho đội ngũ cán làm công tác quản lý, điều hành du lịch văn phòng sở, phòng chức huyện thành, thị doanh nghiệp tỉnh ngành quan tâm Trong thời gian tới, số biện pháp để nâng cao chất lượng sản phẩm du lịch thông qua việc nâng cao chất lượng nguồn nhân lực: Đẩy mạnh công tác đào tạo mới, đào tạo lại để giải cho yêu cầu trước mắt chuẩn bị cho lâu dài Thực phương châm Nhà nước, doanh nghiệp người lao động làm để đào tạo lại bồi dưỡng lực lượng lao động cho du lịch Phối hợp với trường nghiệp vụ du lịch có uy tín nước, tổ chức bồi dưỡng nâng cao kỹ nghề du lịch gắn với thi nâng bậc nghề thi thợ giỏi hàng năm cho đội ngũ cơng nhân lao động có ngành tỉnh Tổ chức thường xuyên lớp bồi dưỡng kiến thức quản lý văn hóa kinh doanh du lịch cho tất đội ngũ lao động Điều đặc biệt cần thiết với người làm nhiệm vụ quản lý từ phận lên tới chủ doanh nghiệp, giám đốc điều hành, giám đốc kinh doanh… bổ sung kiến thức có lợi cho đội ngũ nhà quản lý du lịch Cần phải thực đào tạo chỗ đào tạo lại nghiệp vụ kỹ chuyên môn, ngoại ngữ cho đội ngũ lao động Việc đào tạo chỗ dùng hình thức như: người làm nghề giỏi, lâu năm truyền nghề cho người mới, chưa có kinh nghiệm công việc cụ thể cho thành thạo dần Mở lớp bồi dưỡng kiến thức, nghiệp vụ kỹ chỗ Ngoài ra, quan chức cần tăng cường công tác kiểm tra, giám sát chất lượng đào tạo sở dạy nghề du lịch địa bàn tỉnh Đồng thời có biện pháp khuyến khích lao động nhàn rỗi địa phương tham gia phục vụ khách du lịch 2.4.2.3 Đa dạng hóa sản phẩm du lịch Cần nghiên cứu, xây dựng đề án hợp tác, phát triển sản phẩm du lịch tuyến du lịch liên vùng; phát triển các sản phẩm du lịch văn hóa gắn với văn minh sông Hồng; du lịch tâm linh, lễ hội, du lịch sinh thái, nghỉ dưỡng, du lịch biển đảo, nhằm giảm thiểu tình trạng thời vụ du lịch Đồ Sơn Đồng thời, Các cấp quản lý cần khuyến khích tạo điều kiện thuận lợi để doanh nghiệp liên kết đầu tư phát triển du lịch hợp tác khai thác sản phẩm, tuyến du lịch liên vùng; hợp tác chặt chẽ quản lý Nhà nước du lịch, xây dựng ký kết quy chế phối hợp kiểm tra, quản lý hoạt động đầu tư, khai thác phát triển du lịch vùng giáp ranh 2.4.2.4 Thúc đầy hoạt động xúc tiến quảng bá Hiện nay, hoạt động quảng bá du lịch Đồ Sơn cịn kém, cấp quyền cần đầu tư cho quảng bá du lịch với thị trường quốc tế đặc biệt du khách đến từ Châu Á để du khách đến với Đồ Sơn nhiều hơn, tạo dựng hình ảnh, uy tín cho khu du lịch Với thị trường nước, cần củng cố quảng cáo, tăng cường hoạt động quan hệ công chúng để củng cố lòng tin du khách, mở rộng kênh phân phối Bên cạnh đó, cần liên kết với đơn vị kinh doanh du lịch, thúc đẩy bán tour tạo sản phẩm lưu niệm mang đặc trưng riêng Đồ Sơn để du khách làm q thay q q quen thuộc khu du lịch biển có 2.4.2.5 Bảo vệ tài nguyên, môi trường biển Bản chất việc phát huy vai trò cộng đồng việc bảo tồn tài ngun, nơi trường văn hóa địa phương, đảm bảo khai thác có hiệu quả, khai thác bền vững, phục vụ cho phát triển lâu dài Các cấp quyền, cần phải có quản lý chặt chẽ vấn đề môi trường khu du lịch, để đảm bảo môi trường sạch, cần có tuyên truyền đến người đơn vị kinh doanh du lịch, cộng đồng dân cư du khách vấn đề giữ gìn cảnh quan khu du lịch Để làm tốt điều này, cần thiết lập thùng rác quanh khu du lịch để đảm bảo phần đó, du khách khơng vứt rác cảnh quan 2.4.2.6 Tăng cường quản lý quan quyền Cần có vào chặt chẽ quyền, mà du lịch Đồ Sơn cịn nhiều vấn nạn, tình trạng “chặt chém” du khách Mặc dù, phần giải tình trạng này, nhiên khơng thể chắn khơng quay lại Đồ Sơn Vì vây, cần tăng cường quản lý quyền địa phương Nhất thường xuyên giám sát hoạt động đơn vị kinh doanh du lịch, Kết Luận Đồ Sơn có nhiều tiềm để phát triển du lịch Tuy nhiên nay, sản phẩm du lịch chưa thực đặc sắc, sở vật chất kỹ thuật chưa đáp ứng nhu cầu khách du lịch Để thành công xác lập vị xứng đáng thị trường du lịch nay, cần có định hướng để xây dựng hình ảnh du lịch nơi tâm trí du khách Các định hướng nên bám sát vào chủ thể tham gia vào trình phát triển du lịch tài nguyên du lịch, sở hạ tầng, vật chất kĩ thuật nguồn nhân lực Sử dụng hợp lí nguồn tài nguyên du lịch, gắn với bảo vệ tái tạo, đồng thời có sách nâng cao nguồn nhân lựcc chất lượng số lượng, thúc đẩy hoạt động xúc tiến du lịch Các quan ban ngành quận Đồ Sơn nên có chiến lược, định hướng đắn để tài nguyên du lịch Đồ Sơn khai thác với tiềm Đồ Sơn DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO GS.TS Nguyễn Văn Đính & PGS.TS.Trần Thị Minh Hịa (2008) Giáo trình kinh tế du lịch NXB đại học kinh tế quốc dân Nguyễn Minh Tuệ (2014) Giáo trình Địa lí du lịch Việt Nam NXB Giáo dục Việt Nam Luật Du lịch Quốc hội nước Cộng hòa hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam ban hành (2005) Địa lý Đồ Sơn- Wikipedia tiếng Việt  https://vi.wikipedia.org/wiki/%C4%90%E1%BB%93_S%C6%A1 Cổng thông tin điện tử Thành Phố Hải Phòng  Cơ sở lưu trú http://www.haiphong.gov.vn/Portal/Content.aspx? Organization=DULICH&MenuID=3269  Sức hút khu du lịch Đồ Sơn (2017) http://www.haiphong.gov.vn/Portal/Detail.aspx? Organization=DULICH&MenuID=3264&ContentID=114806  Hai mũi nhọn phát triển du lịch Đồ Sơn http://www.haiphong.gov.vn/Portal/Detail.aspx? Organization=DULICH&MenuID=3264&ContentID=114805 Tổng cục du lịch  Nét “Đồ Sơn- điểm hẹn du lịch 2016” (2016) http://vietnamtourism.gov.vn/index.php/items/20454 PHỤ LỤC PHIẾU ĐÁNH GIÁ ĐỀ ÁN CHUYÊN NGÀNH Họ tên sinh viên: Nguyễn Thị Nhàn TT Tiêu chí đánh giá Điển tối đa Thái độ, ý thức sinh viên trình làm đề án 2.0 Mức độ hồn thành nội dung đề án 7.0 Trong đó: Phần mở đầu ( đặt vấn đề) 1.0 Phần nội dung ( giải vấn đề) - Trình bày phân tích sở lý luận vấn đề nghiên cứu 2.0 - Vận dụng lý thuyết vào liên hệ thực tiễn, phân tích, đánh giá vấn đề nghiên cứu phương diện thực tế HOẶC phát khoảng trống lý thuyết giải vấn đề gốc độ lý luận 2.0 Điểm đạt - Rút học kinh nghiệm đưa số gợi ý, ý tưởng nhằm giải vấn đề nói 2.0 Hình thức trình bày 1.0 Tổng điểm 10

Ngày đăng: 29/12/2023, 16:01

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan