Tìm hiểu phát triển du lịch sinh thái tại tràng an (ninh bình

31 4 0
Tìm hiểu phát triển du lịch sinh thái tại tràng an (ninh bình

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Họ tên: HOÀNG THỊ KIM LÀNH MSV : 11152336 Tên đề tài: Tìm hiểu phát triển du lịch sinh thái Tràng An (Ninh Bình) Phần 1: Mở đầu 1.Lý chọn đề tài 1.1 Lý luận: Du lịch nhu cầu thiếu người, với nhiều mục đích khác giải trí , xả hơi, tham quan , nghỉ dưỡng , chữa bệnh, khám phá , phiêu lưu mạo hiểm,… Du lịch góp phần thúc đẩy kinh tế cho nhiều quốc gia.Du lịch sinh thái loại hình du lịch , du khách chọn lựa hình thức khám phá, hịa vào thiên nhiên.Du lịch sinh thái - chủ đề nóng ln tâm điểm quan tâm quốc gia giới Cùng với việc du lịch ,việc bảo tồn bảo vệ môi trường du lịch thách thức đất nước muốn phát triển du lịch đặc biệt với Việt Nam – đất nước tạo hóa ưu ban tặng nguồn tài nguyên thiên nhiên trù phú 1.2 Thực tiễn: Khu du lịch sinh thái Tràng An thuộc tỉnh Ninh Bình nằm Quần thể di sản giới Tràng An Được nhà nước xếp hạng di tích quốc gia , vào năm 2014 UNESCO công nhận di sản giới kép Với biến đổi địa chất tác động từ khí hậu tác động lên dãy núi đá vơi thời kì dài, biến hóa thành thung lũng , hang động độc đáo đa dạng Đây nơi chứa đựng bảo tồn hệ sinh thái,các di tích lịch sử , nơi vua Đinh Tiên Hồng chọn làm nơi bảo vệ kinh Hoa Lư , nhà Trần dùng làm hành cung Vũ Lâm chiến tranh chống Ngun Mơng, đến cịn lưu giữ dấu tích lịch sử hai thời Đinh, Trần Xuất phát từ lý , em chọn đề tài “Tìm hiểu phát triển du lịch sinh thái Tràng An-Ninh Bình “ để nghiên cứu 2.Mục tiêu nghiên cứu Tìm hiểu loại hinh du lịch sinh thái Phân tích đánh giá thực trạng phát triển du lịch sinh thái Tràng An- tỉnh Ninh Bình Đề xuất giải pháp khuyến nghị nhằm phát triển du lịch sinh thái Tràng An -tỉnh Ninh Bình 1.Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu đề tài phát triển du lịch sinh thái Tràng An (tỉnh Ninh Bình) 3.Phạm vi nghiên cứu Khơng gian nghiên cứu: khu du lịch Tràng An tỉnh Ninh Bình bao gồm xã , phường : xã Trường Yên,xã Ninh Xuân ,xã Ninh Hải, xã Gia Sinh,xã Ninh Hoà, phường Tân Thành ,phường Ninh Khánh,xã Ninh Nhất, cách TP.Hà Nội 90km phía nam 4.Phương pháp nghiên cứu Đề tài sử dụng chủ yếu phương pháp: -Phương pháp phân tích tổng kết kinh nghiệm: Là phương pháp nghiên cứu kết trước để xem xét rút kinh nghiệm , góp ý hữu ích cho thực tiễn khoa học -Phương pháp chuyên gia: Là phương pháp để xem xét thức trạng đối tượng nghiên cứu, từ tìm giải pháp tốt -Phương pháp thu thập xử lý số liệu: Là phương pháp nhận định rõ thông tin cần thiết nghiên cứu để thực thu thập số liệu liên quan đến du lịch sinh thái Tràng An Phương pháp sử dụng nhằm tổng hợp tài liệu thứ cấp liên quan Ninh Bình cần phát triển tiềm phát triển tương lai với giải pháp phù hợp, xác thực cho thành phố Ninh Bình 5.Kết cấu đề án Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, phụ lục nội dung đề tài kết cấu thành chương: Chương : Cơ sở lý luận du lịch sinh thái Chương : Phân tích đánh giá thực trạng phát triển du lịch sinh thái Tràng An –tỉnh Ninh Bình Chương : Đề xuất giải pháp nhằm phát triển du lịch sinh thái Tràng An – tỉnh Ninh Bình Chương 1: Cở sở lý luận du lịch sinh thái 1.1 Khái niệm du lịch sinh thái Nói du lịch sinh thái, thới giới có nhiều nhà nghiên cứu , nhà du lịch tìm hiểu đưa nhiều khái niệm , điển hình như: “Hector Ceballos-Lascurain- nhà nghiên cứu tiên phong du lịch sinh thái(DLST), định nghĩa DLST lần vào năm 1987 sau: "Du lịch sinh thái du lịch đến khu vực tự nhiên bị nhiễm bị xáo trộn với mục tiêu đặc biệt: nghiên cứu, trân trọng thưởng ngoạn phong cảnh giới động-thực vật hoang dã, biểu thị văn hoá (cả khứ tại) khám phá khu vực này"- trích giảng Du lịch sinh thái Nguyễn Thị Sơn Nước Úc đưa khái niệm (1994) “DLST Du lịch dựa vào thiên nhiên, có liên quan đến giáo dục diễn giải môi trường thiên nhiên quản lý bền vững mặt sinh thái” Theo Hiệp hội DLST Hoa Kỳ( 1998 )“DLST du lịch có mục đích với khu tự nhiên, hiểu biết lịch sử văn hóa lịch sử tự nhiên mơi trường, khơng làm biến đổi tình trạng hệ sinh thái, đồng thời ta có hội để phát triển kinh tế, bảo vệ nguồn tài nguyên thiên nhiên lợi ích tài cho cộng đồng địa phương” Theo Honey (năm 1999) “DLST du lịch hướng tới khu vực nhạy cảm nguyên sinh thường bảo vệ với mục đích nhằm gây tác hại với quy mơ nhỏ Nó giúp giáo dục du khách, tạo quỹ để bảo vệ mơi trường, trực tiêp đem lại nguồn lợi kinh tế tự quản lý cho người dân địa phương khuyên kích tơn trọng giá trị văn hóa quyền người” Ở Việt Nam vào năm 1999 khái niệm DLST sau: “Du lịch sinh thái hình thức du lịch thiên nhiên có mức độ giáo dục cao sinh thái mơi trường có tác động tích cực đến việc bảo vệ mơi trường văn hóa, đảm bảo mang lại lợi ích tài cho cộng đồng địa phương có đóng góp cho nỗ lực bảo tồn” “ Theo nhìn nhận , có nhiều khái niệm du lịch sinh thái ,chung quy lại du lịch sinh thái(DLST) loại hình du lịch nơi sở , mà người tận dụng thiên nhiên sẵn có để làm du lịch Từ giá trị mang tính chất lịch sử, văn hóa, nguồn tài nguyên khu DLST, người vừa khai thác để phát triển du lịch – phát triển kinh tế nơi sinh sống từ góp phần phát triển kinh tế nước nhà Khách du lịch đến có hội khám phá,hịa với thiên nhiên , trải nghiệm điều kì thú điều đặc biệt mà khu du lịch sinh thái đem lại Đồng thời ý thức tầm quan trọng du lịch sinh thái, giúp người có nhận thức tích cực để bảo vệ mơi trường tự nhiên, thiên nhiên nơi sinh sống diễn hoạt động du lịch , để phát triển DLST cách lành mạnh 1.2 Đặc điểm phát triển du lịch sinh thái Bắt nguồn từ du lịch hịa với thiên nhiên thu hút đông khách du lịch tính chất đặc thù mang lại Ngày loại hình DLST thực chất với qu mơ khiêm tốn lại có tác hịa nhập điểm du lịch địa phương với thiên nhiên với văn hóa Là loại hình du lịch bền vững đáp ứng nhu cầu du khách người dân vùng du khách đến du lịch nghỉ ngơi, với quan tâm tói vấn đề tu sửa giữ gìn, nhằm bảo tồn phát triển hoạt động du lịch tương lai Những hoạt động DLST chủ yếu Việt Nam: - Các hoạt động dã ngoại, thăm thú tìm hiểu sinh vật hoang dã : tham quan vườn quốc gia , leo núi , lặn biển - Tham quan thám hiểm hang động - Tham quan hệ sinh thái nông nghiệp : ruộng bậc thang, du lịch miệt vườn , vườn ăn nước - Tham quan hệ sinh thái sông nước : du thuyền sông hồ , trèo thuyền ngắm cảnh … 1.3 Tìm hiểu, nghiên cứu hệ sinh thái vườn quốc gia , khu bảo tồn Vai trò phát triển du lịch sinh thái - Bảo tồn tài nguyên thiên nhiên, nguồn động thực vật tự nhiên - Hình thái mơi trường tự nhiên vfa đảm bảo vốn có du khách - Giúp cư dân địa ý thức tầm quan việc gìn giữ nét văn hóa truyền thống người dân, ý thức tầm quan trọng việc bảo vệ cảnh quan du lịch để phát triển DLST Qua ý thấy , DLST vừa hấp dẫn du khách , đồng thời qua quảng bá du lịch đến với vùng miền Từ góp phần tăng thu nhập cho người dân, thúc đẩy nên kinh tế địa phương, nâng cáo nhân thức cư dân, góp hần xã hội hóa du lịch Trên thực tế nhiều nước phát triển DLST cho thấy việc tập trung phát triển du lịch sinh thái ngành dịch vụ sinh lợi, với nhiều triển vọng phát triển đóng vai trị quan trọng thu hút ngoại tệ Theo tính tốn UNWTO, số lượng khách du lịch quốc tế năm 2007 tham gia loại hình du lịch sinh thái chiếm khoảng 7% tổng số khách quốc tế phạm vi toàn cầu.Con số chắn tương lai tăng lên Là loại hình du lịch có trách nhiệm, bên cạnh nguồn lợi kinh tế, du lịch sinh thái cịn mang lại nhiều lợi ích to lớn khác đóng góp vào mục tiêu bảo tồn mơi trường tự nhiên, giá trị văn hóa địa, phát triển cộng đồng địa phương Phần lớn nước khu vực có Việt Nam thiết lập trì hệ thống vườn quốc gia, khu bảo tồn đa dạng sinh học để phát huy khả khai thác phát triển du lịch sinh thái, mang lại lợi ích kinh tế, bảo tồn giáo dục 1.4 Các điều kiện phát triển du lịch sinh thái 1.4.1 Các điều kiện nhằm phát triển du lịch sinh thái Tiềm Việt Nam mà thiên nhiên ban tặng để phát triển DLST: - Đất nước Việt Nam nơi cư trú hàng nghìn loại động thực vật , đặt biệt nhiều loài cịn nằm sách đỏ giới q nguy tuyệt chủng đáng báo động Đứng thứ 16 giới độ đa dạng tài nguyên sinh vật, 10 trung tâm đa dạng sinh học giới Đã UNESCO công nhận 10 khu dự trữ sinh giới - Năm 2015, Việt Nam có: 31 vườn quốc gia; 64 khu dự trữ thiên nhiên; 16 khu bảo tồn loài – sinh cảnh 55 khu bảo vệ cảnh quan khu Ramsar giới Việt Nam đánh giá đất nước giàu tiềm cho phát triển du lịch sinh thái Nhiều vườn quốc gia, khu bảo tồn khai thác phục vụ phát triển du lịch Và gần nhiều hệ sinh thái nông nghiệp miệt vườn, làng sinh thái thu hút nhiều khách tham quan du lịch… Nó khơng góp phần đưa lại hiệu cho ngành kinh tế du lịch mà cịn có ý nghĩa cao, tác động tích cực công tác bảo vệ môi trường, mang lại lợi ích kinh tế cho cộng đồng dân cư địa phương đóng góp nỗ lực cho bảo tồn tài ngun du lịch đất nước Chính vậy, Chiến lược phát triển du lịch Việt Nam thời kỳ 2001-2010 Chiến lược phát triển du lịch Việt Nam cho thời kỳ đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030 xác định du lịch sinh thái dịng sản phẩm du lịch chính, có sức cạnh tranh cao so với nước khu vực giới du lịch Việt Nam Theo nhà khoa học, hệ sinh thái Việt Nam đa dạng khai thác phát triển du lịch sinh thái, đáng ý hệ sinh thái sau: + Hệ sinh thái cạn với đặc trưng kiểu rừng, đồng cỏ, núi cao, núi đá vôi, hệ sinh thái hang động + Hệ sinh thái đất ngập nước, đáng ý hệ sinh thái rừng ngập mặn ven biển; đầm phá; hồ, đầm; sông suối kênh rạch Việt Nam có vùng đất ngập nước quan trọng đồng sông Hồng đồng sông Cửu Long + Hệ sinh thái biển, cồn cát ven biển, hệ sinh thái san hô, cỏ biển + Hệ sinh thái nông nghiệp đặc thù (ruộng lúa nước, ruộng bậc thang, miệt vườn…) Du lịch sinh thái Việt Nam chặng đường đầu tiên: Từ cuối năm 90 trở lại đây, du lịch sinh thái lên nhân tố cho ngành du lịch Việt Nam Du lịch sinh thái dần phát triển để trở thành lĩnh vực đầy hứa hẹn tương lai gần Nhiều vườn quốc gia, khu dự trữ thiên nhiên dần trở thành điểm hấp dẫn khách du lịch Phong Nha – Kẻ Bàng, Cát Bà, Hồng Liên, Tam Đảo, Ba Vì, Hương Sơn, Cúc Phương, Bạch Mã, YokDon, Nam Cát Tiên, Cà Mau… Nhiều khu du lịch sinh thái miệt vườn phổ biến tỉnh đồng sông Cửu Long Vĩnh Long, Bến Tre, Cần Thơ, Kiên Giang, Tiền Giang… Bên cạnh phát triển tour du lịch sinh thái sông, hồ, biển đảo du lịch sinh thái sông Mekong, kênh rạch đồng sông Cửu Long, du lịch sinh thái hồ Ba Bể, hồ Đồng Mô, Vân Long, Rạn Trào, Cù lao Chàm, sinh thái rừng ngập mặn Vàm Sát, rừng tràm Trà Sư… Mặc dầu trải qua chặng đường đầu tiên, du lịch sinh thái Việt Nam mang lại kết đáng kể Điều chứng minh lượng khách du lịch tham gia loại hình du lịch sinh thái hay hoạt động du lịch sinh thái tăng qua năm Khách du lịch quốc tế trải nghiệm du lịch sinh thái Việt Nam chủ yếu thị trường Tây Âu, Bắc Mỹ, Úc gần có tham gia thị trường Nhật Bản, Hàn Quốc Khách quốc tế thường theo nhóm nhỏ, ý thức cao thể rõ đặc trưng du lịch sinh thái cộng đồng (đi thành nhóm nhỏ, có khả chi trả cao, thích tự khám phá, thích ngủ Homestay, thời gian cho chuyến dài…) Theo số nhà chuyên gia du lịch, tỷ lệ khách quốc tế tham gia vào tour du lịch sinh thái chiếm khoảng từ – 8% tổng số khách quốc tế đến Việt Nam Du lịch sinh thái không thu hút khách du lịch quốc tế mà nhận quan tâm, tham gia thị trường khách du lịch nội địa Lượng khách nội địa tham gia vào hoạt động du lịch sinh thái có tỷ lệ đa phần nhà nghiên cứu, học sinh, sinh viên với mục đích nghiên cứu, tham quan, học tập kết hợp giải trí Nhìn chung, khách nội địa có thời gian lưu trú ngắn, thường ngày, mức chi trả dịch vụ không cao 1.4.2 Những hạn chế phát triển du lịch sinh thái Các chuyến du lịch đến khu tự nhiên mang tính đại chúng chữ xác du lịch sinh thái Du lịch với số đông gây nhiều tác đông xấu chưa mang tính tích cực đặc biệt văn hóa địa phương mơi trường thiên nhiên Trong q trình quy hoạch du lịch cịn nhiều bất cập chưa có chiến lược cụ thể để phát triển DLST thành ngành dịch vụ mũi nhọn Trong nước lân cận làm tốt điều như: “Myanmar gần xây dựng Chính sách du lịch sinh thái Myanmar Chiến lược quản lý khu bảo tồn giai đoạn 2015 – 2025; Campuchia phát triển sách du lịch sinh thái cấp quốc gia; Lào có Chiến lược phát triển du lịch sinh thái xây dựng kế hoạch hành động du lịch sinh thái” Quy mơ hình thức tổ chức DLST cịn mang tính chất nhỏ lẻ, mờ nhạt Chưa đầu tư ,chủ yếu dự án tổ chức quốc tế mang tính chất hỗ trợ bảo tồn nâng cao lực người dân tham gia vào DLSTtại khu bảo tồn sinh vật vườn quốc gia Trong việc xác định thị trường mục tiêu phân đoạn thị trường chưa cụ thể hóa rõ ràng , nghiên cứu chưa thực đầu tư quan tâm Từ dẫn tới vấn đề xúc tiến , quảng bá DLST yếu nhiều hạn chế, chưa hấp dẫn khách du lịch Thiếu đầu tư vào sở hạ tầng , vật chất kĩ thuật , trung tâm diễn giải giaó dục cho dân địa phương du khách cịn hạn chế Mặt khách nằm sâu cơng tác quản lý kém, thiếu chặt chẽ, quy định lỏng lẻo ban quản lý tạo nên tượng tiêu cực nhiều nơi Cùng với ý thức người dân chưa nâng cao,vai trò củangười dân địa phương chưa trọng,chưa mang lại lợi ích từ du lịch cho họ Mặc dù phát triển du lịch sinh thái định hướng chiến lược phát triển du lịch Việt Nam bước vào kỷ 21, song việc phát triển loại hình du lịch cịn nhiều hạn chế, bất cập Nhiều hãng lữ hành, nhiều địa phương có nỗ lực xây dựng kế hoạch phát triển du lịch sinh thái, xây dựng tour du lịch, khu du lịch sinh thái, mơ hình phát triển du lịch sinh thái với tham gia cộng đồng…tuy nhiên hoạt động cịn hình thức quy mơ nhỏ, đơn giản 1.5 Mục đích phát triển du lịch sinh thái Có thể nói tiềm phát triển du lịch sinh thái Việt Nam lớn Những khu bảo tồn thiên nhiên , vườn quốc gia nước ta nhận quan tâm du khách nước lẫn quốc tế mang nét riêng biệt tính đặc trưng dân tộc, khác biệt hoàn toàn với giới bên ngồi Mục đích phát triển du lịch sinh thái góp phần phát triển du lich Việt Nam, thúc đẩy nên kinh tế , làm để phát triển DLST cách bền vững, có trách nhiệm Đồng thời du lịch sinh thái thu hút nhiều lượt khách tham quan nước đến Việt Nam tham quan, học hỏi, khám phá, tìm hiểu quảng bá hình ảnh du lịch Việt Nam giới Đưa kiến thức thực tế, giúp người dân địa phương bổ xung lỗ hổng kiến thức môi trường tự nhiên vừa có kiến thức để phát triển du lịch làm giàu quê hương, du khách người dân có ý thức xây dựng bảo vệ nguồn tài nguyên thiên nhiên vơ giá tạo hóa ban tặng bảo vệ mơi trường Mang lại lợi ích cho cộng đồng địa phương, thu hút khách du lịch Cùng với quan quyền , nhà nước có quan tâm sát để có sách , định chặt chẽ cơng tác quản lý, có biện pháp xử lý hình thức xử phạt ngiêm minh cho đối tượng xấu gây ảnh hưởng đến cảnh quan sinh thái Cơ chế đầu tư sở vật chất kĩ thuật bảo vệ , phát triển khu du lịch sinh thái Đầu tư xây dựng lại khu bảo tồn, vườn quốc gia, có nghiên cứu đột phá cho du lịch , giúp bảo vệ đa dang loài sinh vật Đa dạng hóa loại hình , sản phẩm du lịch địa phương 10 2.2.1 Thực trạng phát triển du lịch sinh thái tại Tràng An –tỉnh Ninh Bình Dựa tiêu chí : - Tình trạng cảnh quan tự nhiên, trình lịch sử hình thành tự nhiên văn hóa người nơi đây: Cảnh quan tự nhiên nơi ví “ Hạ Long cạn “ Với hệ thống hang động kì bí, núi đá, thung lũng tự nhiên đa dạng, kết cấu độc đáo Các dãy núi đá vôi dựng đứng ôm trọn thung lũng , chân dãy núi dấu tích lịch sử chống quân xâm lược nhân dân ta Hơn nữa, Khu du lịch sinh thái Tràng An cịn nơi có hệ sinh thái động thực vật đa dạng mà nhà khoa học ví “bảo tàng địa chất trời” với khoảng 310 loại thực vật bậc cao, nhiều loại rêu tảo nấm Trong đó, số lồi gỗ thuộc diện quý như: sưa, lát, nghiến nhiều loài có giá trị cao sử dụng làm thực phẩm, làm thuốc chữa bệnh như: hoài sơn, kim ngân, bách bộ, rau sắng, …Ngồi ra, cịn có khoảng 30 lồi thú, 50 lồi chim, hàng chục lồi bị sát, có số lồi thú q Đến với Khu du lịch sinh thái Tràng An để thưởng ngoạn tranh thủy mặc mê đắm lòng người với non nước, mây trời, khám phá hang động kỳ ảo có phút giây tịnh, thư giãn với văn hóa tâm linh riêng có nơi Con người nơi vô thân thiên hiếu khách , sẵn sàng chào đón tiếp du khách đến tham qua -Vai trò mà DLST đem lại cho Ninh Bình , đem lại cho người dân : DLST nơi góp phần phát triển nơi đây, du khách thập phương, khách nước lựa chọn làm điểm đến du lịch lý tưởng , đặc biệt vào mùa lễ hội cuả địa phương Được UNESCO cơng nhận di sản giới kép, góp phần đưa du lịch Việt Nam đến với bạn bè nước , đồng thời đem lại thu nhập nâng cao nhận thức bảo vệ tự nhiên nơi cho cộng đơng điạ phương Lượt khách tham quan theo hình thức DLST ngày tăng đến Ninh Bình, đóng góp doanh thu từ DLST - Các cơng trình nghiên cứu, hoạt động nhà nước có quan tâm sâu sắc đến du lịch Ninh Bình Những nỗ lực quan tâm , công tác quản lý quyền địa phương 17 2.2.2 Đánh giá thành công phát triển du lịch sinh thái Tràng An –tỉnh Ninh Bình -Cảnh quan giá trị văn hóa lịch sử: Giá trị bật toàn cầu Quần thể danh thắng Tràng An UNESCO công nhận theo nhiều tiêu chí: Qúa trình tương tác người với thiên nhiên, truyền thống sinh sống đặc trưng tiêu biểu cho lịch sử văn hóa Chứa đựng tượng tự nhiên đặc sắc khu vực đẹp tự nhiên giá trị thẩm mỹ vượt trội Minh chứng bật đại diện cho giai đoạn lịch sử Trái Đất, bao gồm tiến trình phát triển sống, trình địa chất hình thành nên dạng địa hình, đặc điểm địa mạo sơn văn bật Ở tiêu chí văn hóa: Quần thể danh thắng Tràng An minh chứng bật tương tác người môi trường khu vực Đông Nam Á, trải qua 30.000 năm lịch sử phát triển người từ Hậu kỳ Pleistocene đến Holocene Các nghiên cứu khảo cổ học việc phục dựng lại môi trường cổ lộ chuỗi phát triển văn hóa hoạt động người cổ, mối quan hệ chặt chẽ với tiến hóa địa chất gần khối karst đá vôi, làm biến chuyển mạnh mẽ môi trường lục địa, đảo bờ biển Chính vậy, Tràng An thể rõ kho thông tin nguyên vẹn thích ứng người với điều kiện biến đổi môi trường, trải qua số biến đổi địa lý khí hậu khắc nghiệt lịch sử gần Trái đất, đặc biệt biến đổi diễn vào cuối sau thời kỳ băng hà cuối Tràng An nơi chứa đựng thông tin tương tác người môi trường qua thời gian, số địa điểm có giá trị Đông Nam Á giữ đặc điểm ban đầu không bị ảnh hưởng lớn người, động vật tác nhân khác Về khía cạnh thẩm mỹ : cảnh quan tháp karst Tràng An nằm số khu vực đẹp thuộc kiểu Trái Đất Ngự trị cảnh quan dãy tháp đá vơi núi hình nón bao bọc vách cao Chúng nối liền nhiều chỗ sống núi sắc cạnh bao trọn hố sụt sâu thung lũng ngập nước, nối với vơ số dịng suối hang động ngầm, vài nơi lại thuyền Ngồi 18 đị lướt nhẹ sóng nước, du khách trải nghiệm gắn kết gần gũi với môi trường tận hưởng cảm giác bình an tồn Những núi hùng vĩ, hang động huyền bí, sơng nước tĩnh nhiều đình chùa linh thiêng Tràng An truyền cảm hứng cho hệ đến với mảnh đất Đây nơi mà thiên nhiên văn hóa khơng thể tách biệt, nơi mà văn hóa chứa đựng kỳ diệu, bí ẩn hùng vĩ giới tự nhiên tự nhiên cải biến Đối với địa chất, địa mạo : Quần thể Danh thắng Tràng An bật số cảnh quan tháp karst đá vôi giới sánh phạm vi tồn cầu, minh chứng cho giai đoạn cuối trình tiến hóa karst mơi trường khí hậu nhiệt đới ẩm Tràng An bật toàn cầu cách rõ ràng tổng quát đặc trưng cảnh quan karst đá vơi nhiệt đới ẩm, bao gồm nón karst, tháp karst, hố sụt, bồn địa, ngấn đầm lầy, hang ngập, sông ngầm hang động với trầm tích Có ý nghĩa khoa học lớn diện cảnh quan dạng chuyển tiếp karst chóp nón, với nón liên kết với qua sống núi sắc mảnh, karst tháp đứng rời rạc cánh đồng bóc mịn phủ lớp phù sa Khơng có nơi giới cho thấy chuyển tiếp cảnh quan karst tốt rõ Tràng An Câu chuyện tiến hóa karst, kể kỹ Tràng An, chí cịn mang ý nghĩa khoa học lớn với chứng dao động mực nước biển khứ Trong thời kỳ Pleistocene Holocene, rìa sơn khối Tràng An bị biển xâm lấn biến cải nhiều lần Tràng An coi có tầm quan trọng tồn cầu việc minh họa tương tác trình tiến hóa karst với dao động mực nước biển mực nước ngầm có liên quan Như vậy, Quần thể danh thắng Tràng An có diện tích phạm vi đủ rộng để chứa tập hợp đầy đủ giá trị đặc biệt bật tự nhiên văn hóa Con người cố Hoa Lư dường có ý thức bảo tồn di sản thiên nhiên lịch sử ban tặng cách tự nguyện đầy hiệu Tính tồn vẹn chân xác giá trị di sản nơi sở ban đầu vô vững cho tương lai phát triển địa phương, với du lịch vốn mệnh danh ngành cơng nghiệp khơng khói Nhưng 19 trước hết, bảo tàng tự nhiên toàn vẹn để nghiên cứu khoa học lịch sử Trái đất, cổ sinh học lịch sử nhân loại nối tiếp diễn cấp độ khác tương lai Những năm qua, việc tăng cường quản lý khai thác hợp lý Khu bảo tồn thiên nhiên đất ngập nước Vân Long tích cực góp phần cải thiện nâng cao đời sống nhân dân vùng giữ lại cảnh quan sinh cảnh đa dạng với loài thực vật, động vật đặc trưng vùng đất ngập nước nội đồng lớn khu vực Bắc Bộ Đặc biệt bảo vệ quần thể Vooc quần đùi trắng lớn Việt Nam có nguy bị tiêu diệt mức độ toàn cầu Đây nơi lưu giữ lịch sử trình tiến hóa, phát triển người địa, từ tộc người hoang sơ tạo dựng nên đất nước, quốc gia Đại Cồ Việt với cương vực rõ ràng, với độc lập khẳng định chủ quyền lớp văn hóa đa tầng, đa dạng trạng bảo tồn nghiêm ngặt Đó lý để Thủ tướng Chính phủ cho phép Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch phối hợp với Ủy ban Nhân dân tỉnh Ninh Bình, lập hồ sơ đệ trình UNESCO đề nghị cơng nhận Quần thể danh thắng Tràng An Di sản giới Các khu, điểm du lịch tạo công ăn việc làm cho hàng vạn người dân tham gia hoạt động dịch vụ, kinh doanh, thương mại không gian khu Quần thể danh thắng Tràng An Tuy nhiên, thấy hoạt động chưa thực vào nếp, cần có phối hợp chặt chẽ Ban quản lý Quần thể danh thắng Tràng An với quyền địa phương -Những thay đổi tích cực q trình quản lý cán quản lý, quan tâm nhà nước: Thời gian qua, sở hạ tầng du lịch phạm vi Quần thể danh thắng Tràng An đầu tư Nhiều dự án, cơng trình văn hóa phục vụ mục đích du lịch triển khai Hệ thống giao thông đường thủy đường kết nối tuyến điểm du lịch đảm bảo Các bãi đỗ xe mở rộng nâng cấp, phương tiện vận chuyển khách 20

Ngày đăng: 22/01/2024, 18:48

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan