1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

đánh giá thực trạng giáo dục tiểu học thành phố Hà Nội

65 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Đánh giá thực trạng giáo dục tiểu học thành phố Hà Nội
Tác giả Tô Phương Nhung
Người hướng dẫn TH.S. Bùi Hoàng Lan, TH.S. Nguyễn Minh Tâm
Trường học Trường đại học Kinh tế quốc dân
Chuyên ngành Kinh tế và quản lý đô thị
Thể loại chuyên đề tốt nghiệp
Năm xuất bản 2010
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 65
Dung lượng 102,92 KB

Nội dung

Trường đại học Kinh tế quốc dân Chuyên đề thực tập BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN KHOA MÔI TRƯỜNG VÀ ĐÔ THỊ -o0o - CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP Chuyên ngành: Kinh tế quản lý đô thị Đề tài: Đánh giá thực trạng giáo dục tiểu học thành phố Hà Nội Sinh viên: Tô Phương Nhung Lớp: Kinh tế và quản lý Đơ thị Khóa: 49 Hệ:Chính quy Người hướng dẫn: 1) TH.S Bùi Hoàng Lan 2) TH.S Nguyễn Minh Tâm Hà Nội/2010 SVTH: Tô Phương Nhung Lớp: Kinh tế và quản lý Đô thị Trường đại học Kinh tế quốc dân Chuyên đề thực tập MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN……………………………………………………………….4 PHẦN MỞ ĐẦU……………………………………………………………… Lý và cần thiết lập đề tài .5 Mục tiêu nghiên cứu .6 Phạm vi và đối tượng nghiên cứu a Phạm vi nghiên cứu b Đối tượng nghiên cứu .6 Phương pháp nghiên cứu Cấu trúc đề tài CHƯƠNG 1: LÝ LUẬN VÊ GIÁO DỤC TIỂU HỌC VÀ ĐÁNH GIÁ GIÁO DỤC TIỂU HỌC 1.1 GIÁO DỤC TIỂU HỌC 1.1.1 Một số vấn đề chung giáo dục tiểu học 1.1.2 Mục tiêu giáo dục tiểu học 1.1.3 Đặc điểm Tiểu học: 1.1.3.1 Đặc điểm học sinh 1.1.3.2 Giáo viên, cán nhân viên .10 1.1.3.3 Chương trình học 10 1.1.3.4 Cơ sở vật chất giáo dục tiểu học 10 1.1.4 Các nhân tố của giáo dục tiểu học 11 1.1.5 Phân loại các trường tiểu học 12 1.2 1.2.1 TỔNG QUAN VỀ ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG GIÁO DỤC TIỂU HỌC 13 Khái niệm, nội dung đánh giá giáo dục tiểu học 13 SVTH: Tô Phương Nhung Lớp: Kinh tế và quản lý Đô thị Trường đại học Kinh tế quốc dân Chuyên đề thực tập 1.2.1.1 Khái niệm đánh giá và đánh giá giáo dục tiểu học 13 1.2.1.2 Nội dung đánh giá thực trạng giáo dục tiểu học 14 1.2.2 Nội dung đánh giá giáo dục tiểu học 16 1.2.2.1 Đánh giá sở vật chất giáo dục tiểu học 16 1.2.2.2 Đánh giá cán quản lý, giáo viên, nhân viên 22 1.2.3 Đánh giá chất lượng học sinh 23 1.3 KINH NGHIỆM ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG GIÁO DỤC TIỂU HỌC .24 1.3.1 Tiêu chí đánh giá chất lượng giáo dục của Unesco 24 1.3.2 Kết quả đánh giá giáo dục ở số nước của Unesco 25 TỔNG KẾT CHƯƠNG 27 CHƯƠNG 2: ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG GIÁO DỤC TIỂU HỌC THÀNH PHỐ HÀ NỘI 29 2.1 TỔNG QUAN VỀ THÀNH PHỐ HÀ NỘI 29 2.1.1 Vị trí địa lý 29 2.1.2 Đặc điểm kinh tế xã hội 29 2.1.2.1 Dân số .29 2.1.3 2.2 2.2.1 Đặc điểm môi trường 29 SƠ LƯỢC VỀ GIÁO DỤC TIỂU HỌC THÀNH PHỐ HÀ NỘI 30 Quy mô trường tiểu học 30 2.2.2 Sự phát triển của giáo dục tiểu học Hà Nội giai đoạn gần .31 2.3 ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG GIÁO DỤC TIỂU HỌC HÀ NỘI 33 2.3.1 Đánh giá thực trạng sở vật chất giáo dục tiểu học thành phố Hà Nội 33 2.3.1.1 Diện tích xây dựng 33 2.3.1.2 Cơ sở vật chất phục vụ học tập 34 2.3.1.3 Nội Đánh giá thực trạng cán quản lý, giáo viên các trường tiểu học Hà 41 SVTH: Tô Phương Nhung Lớp: Kinh tế và quản lý Đô thị Trường đại học Kinh tế quốc dân Chuyên đề thực tập 2.3.1.4 Đánh giá thực trạng chất lượng học sinh tiểu học Hà Nội .49 2.3.1.4.1 Đánh giá trình độ nhận thức học sinh tiểu học thành phố Hà Nội 49 2.4 THÀNH TỰU VÀ HẠN CHẾ .50 2.4.1 Thành tựu 50 2.4.2 Hạn chế 51 TỔNG KẾT CHƯƠNG 52 CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN GIÁO DỤC TIỂU HỌC THÀNH PHỐ HÀ NỘI 55 3.1 QUAN ĐIỂM, MỤC TIÊU PHÁT TRIỂN 55 3.2 DỰ BÁO NHU CẦU GIÁO DỤC TIỂU HỌC THÀNH PHỐ HÀ NỘI .56 3.2.1 Dự báo lượng học sinh tiểu học thành phố Hà Nội 56 3.2.2 Dự báo xu hướng đào tạo tương lai 56 3.3 GIẢI PHÁP 57 3.3.1 Đổi mục tiêu, nội dung, chương trình giáo dục tiểu học 57 3.3.2 Phát triển đội ngũ nhà giáo, đổi phương pháp GD 58 3.3.3 Đổi quản lý giáo dục tiểu học 58 3.3.5 Tăng cường nguồn tài chính, sở vật chất cho giáo dục tiểu học 60 3.3.6 Đẩy mạnh xã hội hoá GD 60 3.3.3.7 Đẩy mạnh hợp tác quốc tế GD 61 KẾT LUẬN…………………………………………………………………… 63 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 63 DANH MỤC BẢNG BIỂU 64 SVTH: Tô Phương Nhung Lớp: Kinh tế và quản lý Đô thị Trường đại học Kinh tế quốc dân Chuyên đề thực tập LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan nội dung báo cáo viết là bản thân thực hiện, không chép, cắt ghép các báo cáo luận văn của người khác; nếu sai phạm xin chịu kỷ luật với Nhà trường” Hà Nội, ngày 26 tháng 11 năm 2010 Tô Phương Nhung SVTH: Tô Phương Nhung Lớp: Kinh tế và quản lý Đô thị Trường đại học Kinh tế quốc dân Chuyên đề thực tập PHẦN MỞ ĐẦU Lý cần thiết lập đề tài Hiện nay,toàn đảng,toàn dân ta và thực công đổi với mục tiêu là công nghiệp hoá,hiện đại hoá đất nước,xây dựng xã hội công bằng,dân chủ,văn minh nhằm thực lý tưởng dân giàu,nước mạnh,xã hội phát triển bền vững.Thực chất,dân tộc ta chuyển từ văn minh lúa nước sang văn minh công nghiệp,tiếp cận bước hội nhập vào văn minh hậu công nghiệp-văn minh của kinh tế tri thức.Đây là thực trạng mà chúng ta phải đối mặt quá trình hoạch định chiến lược phát triển của đất nước Chúng ta giải quyết thách thức tên cách làm cho giáo dục có bước chuyển bản,có tính cách mạng,phải phát triển toàn diện người,phát triển nguồn nhân lực-nguồn tài nguyên vô giá để phát triển kinh tế xã hội Hiến pháp điều 35 ghi rõ:" Giáo dục và đào tạo là quốc sách hàng đầu" và điều 36"nhà nước ưu tiên đầu tư cho giáo dục khuyến khích các nguồn đầu tư khác" phát triển nguồn lực người là bí qút,là chìa khoá dẫn đến thành cơng của quốc gia thời đại ngày nay.Phát triển nguồn lực người nhằm tạo nên người mới, người của văn minh hậu công nghiệp,của kinh tế tri thức Trong đó, giáo dục tiểu học chiếm vị trí quan trọng, bởi là bước khởi đầu, quyết định đến người tương lai Thực tế chất lượng và hiệu quả của giáo dục nước ta năm gần có bước khởi sắc chưa đáp ứng với yêu cầu của thời kỳ công nghiệp hoá đại hoá đất nước xu thế hội nhập quốc tế.Điều này rõ nghị quyết trung ương 2,khoá của ban chấp hành trung ương đảng:"giáo dục và đào tạo nước ta yếu kém,bất cập cả quy SVTH: Tô Phương Nhung Lớp: Kinh tế và quản lý Đô thị Trường đại học Kinh tế quốc dân Chuyên đề thực tập mô,cơ cấu,nhất là chất lượng và hiệu quả, chưa đáp ứng kịp thời với địi hỏi ngày càng cao nhân lực của cơng đổi kinh tế xã hội và bảo vệ tổ quốc, thực công nghiệp hoá đaị hoá đất nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa" Đối với đô thị lớn Hà Nội, giáo dục tiểu học càng cần quan tâm, theo dõi, và xem xét lại để khắc phục yếu nhằm nâng cao chất lượng giáo dục, phát huy ưu điểm của bậc học này Mục tiêu nghiên cứu Mục tiêu của đề tài là trả lời các câu hỏi nghiên cứu sau: - Thực trạng của giáo dục tiểu học thành phố Hà Nội nay? - Đánh giá tổng quan thực trạng giáo dục tiểu học thành phố Hà Nội? - Giải pháp để khắc phục yếu điểm và phát huy ưu điểm của giáo dục tiểu học thành phố Hà Nội? - Giải pháp phát triển giáo dục tiểu học thành phố Hà Nội? Phạm vi đối tượng nghiên cứu a Phạm vi nghiên cứu Đề tài nghiên cứu thực phạm vi sau: - Phạm vi không gian: thành phố Hà Nội - Phạm vi thời gian: điều kiện sưu tầm số liệu không đầy đủ theo các năm nên đề tài đề cập đến số liệu và thực trạng năm 2009 b Đối tượng nghiên cứu Đề tài nghiên cứu chủ yếu nhằm vào các nhân tố của giáo dục tiểu học thành phố Hà Nội: - Cơ sở vật chất giáo dục tiểu học; - Cán quản lý, giáo viên, nhân viên; - Chất lượng học học sinh SVTH: Tô Phương Nhung Lớp: Kinh tế và quản lý Đô thị Trường đại học Kinh tế quốc dân Chuyên đề thực tập Phương pháp nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu sử dụng đề tài chủ yếu là nghiên cứu và tổng hợp tài liệu kết hợp với việc tác giả tự xây dựng số tiêu chí đánh giá Số liệu đươc sử dụng là nguồn số liệu cấp từ báo cáo thống kê giáo dục và đào tạo năm học 2009- 2010- Sở giáo dục đào tạo Hà Nội Cấu trúc đề tài Đề tài chia thành phần chính sau: - Phần 1: Phần mở đầu: nêu ngắn gọn nội dung, lý chọn đề tài, phương pháp nghiên cứu… - Phần 2: Phần nội dung gồm chương Chương I: Lý luận giáo dục tiểu học và đánh giá giáo dục tiểu học Chương II: Đánh giá giáo dục tiểu học thành phố Hà Nội Chương III: Giải pháp phát triển giáo dục tiểu học thành phố Hà Nội - Phần 3: Kết luận SVTH: Tô Phương Nhung Lớp: Kinh tế và quản lý Đô thị Trường đại học Kinh tế quốc dân Chuyên đề thực tập CHƯƠNG 1: LÝ LUẬN VÊ GIÁO DỤC TIỂU HỌC VÀ ĐÁNH GIÁ GIÁO DỤC TIỂU HỌC 1.1 GIÁO DỤC TIỂU HỌC 1.1.1 Một số vấn đề chung giáo dục tiểu học Giáo dục tiểu học là cấp học của cấp học phổ thông Bậc tiểu học bao gồm lớp từ lớp đến lớp 5, với lứa tuổi học sinh từ đến 11 tuổi Ở bậc học này, học sinh bắt đầu làm quen với môi trường mới, chuyển từ quá trình hoạt động vui chơi sang hoạt động học tập và làm việc Vì vậy, tiểu học là bước chuyển biến nhạy cảm và đặc biệt quan trọng Mặt khác, tiểu học chính là bước khởi đầu quan trọng cho quá trình học tập của các em Kết quả học tập của các em chính là kết quả của giáo dục giai đoạn này quyết định lớn đến quá trình học tập sau này Giáo dục tiểu học là điều kiện bản để nâng cao dân trí, là sở ban đầu hết sức quan trọng cho việc đào tạo trẻ em trở thành công dân tốt của đất nước; 1.1.2 Mục tiêu giáo dục tiểu học Mục tiêu giáo dục là đào tạo người Việt Nam phát triển toàn diện, có đạo đức, tri thức, sức khoẻ, thẩm mỹ và nghề nghiệp, trung thành với lý tưởng độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội; hình thành và bồi dưỡng nhân cách, phẩm chất và lực của công dân, đáp ứng yêu cầu của nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc - Giúp HS hình thành sở ban đầu cho phát triển đúng đắn và lâu dài đạo đức, trí tuệ, thể chất, thẩm mĩ và các kĩ bản - Hình thành và phát triển sở tảng nhân cách người - Sản phẩm của GDTH có giá trị bản, lâu dài, có tính quyết định đời người SVTH: Tô Phương Nhung Lớp: Kinh tế và quản lý Đô thị Trường đại học Kinh tế quốc dân - 10 Chuyên đề thực tập Bất kì phải sử dụng các kĩ nghe, nói, đọc viết và tính toán học ở tiểu học để sống để làm việc - Trường tiểu học là nơi dạy trẻ em biết yêu gia đình, quê hương, đất nước và người, biết đọc, biết viết biết làm tính, biết tìm hiểu tự nhiên, xã hội và người Cung cấp cho học sinh: - Có hiểu biết đơn giản và cần thiết tự nhiên, xã hội và người - Có kĩ bản nghe, nói, đọc, viết và tính toán - Có thói quen rèn luyện thân thể và giữ gìn vệ sinh - Có hiểu biết ban đầu hát, múa, âm nhạc và mĩ thuật - Kiến thức rộng, gắn kết các môn - Tích hợp các nội dung như: ATGT, GDMT, … vào các môn học và hoạt động giáo dục 1.1.3 Đặc điểm Tiểu học: 1.1.3.1 Đặc điểm học sinh Theo quy định của pháp luật Việt Nam, trẻ tuổi bắt đầu bước vào trường tiểu học trừ số trường hợp đặc biệt, và kết thúc bậc tiểu học ở độ tuổi 12 Ở độ tuổi này, học sinh tiểu học có đặc điểm sau: - Tính tình hiếu động, tinh nghịch - Cơ thể chưa phát triển toàn diện và dễ bị tổn thương - Tâm sinh lý dần thay đổi - Trẻ thích học theo người lớn và muốn chú ý đến - Trẻ thích thú với hoạt động phong phú và nhiều màu sắc SVTH: Tô Phương Nhung Lớp: Kinh tế và quản lý Đô thị

Ngày đăng: 18/07/2023, 15:48

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w