Áp lực cạnh tranh của đối thủ trong ngành Đối thủ của CTCP Tây Nguyên ta có thế thấy đối với ngành thép thì có Thép Việt-Đức, Tôn Hoa Sen Phương Nam, Thái Nguyên-Tisco, Vinakyoei, Thép
Trang 1
TRUONG DAI HOC NGAN HANG TP HO CHi MINH
GAN HA,
of Nà,
ol
—=U
$ “Ở%„ — Min “ad co
= univers™
TIEU LUAN KET THUC HOC PHAN PHAN TICH TAI CHINH DOANH NGHIEP
MA DE: 02
HO VA TEN: VO MINH QUAN MSSV: 050607190418
LOP: FIN304_2111_7_L07 SDT: 0911981669
Email: vominhquan3108@gmail.com
TP Hồ Chí Minh, tháng 01 năm 2022
Trang 2MUC LUC
1 Về chính trị, luật pháp ¿+ s91 121121111111 1111211111111 11 101211 nn trau 5
3 Về dân số - xã hội -::-©222:2222112221112271122211122711122211122011111110.111 1 0e 5
A V6 cOng Nhe veces ccccsesseesesecsessessesecsessesecsessessesevsessesessessessesensesssstseesecsesees 6
2 8
®.)6=dẢỐỶ 10
®:)OOOO 11
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO -222:2222222221122212222111222112221 c6 12
Trang 3DANH MUC TU VIET TAT
HQTKCP Hiệu quả tiết kiệm chỉ phí
Trang 4
Cau 1
Mỗi trường ngành trong giai đoạn 2018 — 2020:
1 Áp lực cạnh tranh của đối thủ trong ngành
Đối thủ của CTCP Tây Nguyên ta có thế thấy đối với ngành thép thì có Thép
Việt-Đức, Tôn Hoa Sen Phương Nam, Thái Nguyên-Tisco, Vinakyoei, Thép Việt -Ý, Thép Dinh Vũ, CTCP Thép Việt Đó là các đoanh nghiệp có năng lực và ngành nghề kinh đoanh tương đồng, có năng lực tài chính và thiết bị có khả năng cạnh tranh cao với công ty Các đối thủ này đều là các doanh nghiệp có truyền thống trong ngành thép, trong thời gian qua với đặc điểm nền kinh tế Việt Nam, các doanh nghiệp này đều tập trung nâng cao năng lực cạnh tranh bằng cách: mở rộng quy mô hoạt động, tăng cường đầu tư máy móc thiết bi, tăng cường đào tạo, nâng cao hiệu quả quản trị kinh doanh để nhăm mục đích: giảm giá thành sản phẩm, đảm bảo tiến độ, chất lượng sản phâm xây dựng đồng thời tăng cường công tác tiếp thị, quảng cáo, khuếch trương thương hiệu của doanh nghiệp mình đồng thời cũng rất chủ động sáng kiến, cải tiến sản phẩm mới nên phải nói thị trường xây dựng Việt Nam càng ngày càng cạnh tranh mạnh mẽ
2 Áp lực cạnh tranh từ phía nhà cung ứng
Đối với CTCP Tây Nguyên giảm bớt được sự cạnh tranh của nhà cung ứng bởi “quy
mô và quy trình sản xuất khép kín”, sản phâm đầu ra của ngành này trong tập đoản lại là sản phâm đầu vào của ngành kia Tuy nhiên với sự bất dn của động ngoại tệ nhất là đồng nhân dân tệ, USD và lãi suất ngân hàng đối với nội tệ cũng ảnh hưởng đến một số nhà cung ứng trong và ngoài nước của Tập đoàn, gây một số khó khăn nhất thời trong giai đoạn hiện nay
3 Áp lực từ khách hàng
Khách hàng ngày càng có nhiều sản phâm đề chọn lựa về giá cả, chất lượng, mẫu mã,dịch vụ sau bán hàng cũng như các điều kiện khác tốt hơn Nhưng đối với sản phâm của Tây Nguyên với độ bao phủ rộng khắp và thường xuyên nên vẫn được khách hàng đón nhận
và cạnh tranh không cao
4 Áp lực từ sản phẩm thay thế
Các san pham thay thé 6 day là thép nhập khâu từ Trung Quốc, Malaysia, Nhật Bản,Hàn Quốc, Đài Loan còn đối với các sản phâm sản xuất từ thép thì hầu như không
có sản phẩm cạnh tranh bởi chiếm thị phần số 1 về nội thất, máy xây dựng, riêng đối với điện lạnh mặc dù có nhiều tên tuổi lớn trên thế giới, kỹ năng tiên tiến cạnh tranh nhưng bù lại thì điện lạnh Tây Nguyên có tỷ lệ nội địa hóa cao vì vừa túi tiền người tiêu dùng bậc trung
Trang 55 Áp lực đối thủ tiềm năng
Sự ra đời của các nhà máy phôi thép, cán thép lớn đi vào hoạt động như công ty TNHH thép đặc biệt Thắng Lợi; CTCP thép Việt Ý, nhà máy thép cán nguội POSCO VũngTàu- Việt Nam; CTCP Thép Việt; chưa kê các dự án thép ngoài quy hoạch làm cho sự cạnh tranh và thách thức trong ngành thép gay gắt hơn
Mỗi trường vĩ mô trong giai đoạn 2018 — 2020:
1 Về chính trị, luật pháp
Nhà nước Việt Nam quản lý xã hội bằng pháp luật vì vậy luôn xây dựng một hệthông pháp luật toàn diện đề có thể điều chỉnh các quan hệ xã hội phát sinh mặc dù vậynhưng trong quá trình hội nhập nhiều quan hệ mới phát sinh yêu cầu luật phải không ngừng hoản thiện và bổ sung, nhưng bên cạnh đó Việt Nam có một nên chính trị luôn luôn ổn định, tạo niềm tin cho các doanh nghiệp trong và ngoài nước yên tâm đầu tư, hoạt động sản xuất kinh đoanh cùng đó trong giai đoạn hiện nay, Việt Nam hội nhập mạnh mẽ vào nền kinh tế thế giới tạo nhiều cơ hội cho các doanh nghiệp nước ngoài đầu
tư ở Việt Nam cũng như tạo áp lực cho các doanh nghiệp trong nước phải vươn lên Các nước thường có chính sách bảo hộ cho ngành Thép trong nước mặc dù đã tham gia WTO Thời gian tới khi chính sách bảo hộ được chính phủ Việt Nam được xem xét và đưa vào áp dụng, doanh nghiệp ngành Thép Việt Nam sẽ có thêm lợi thế cạnh tranh trên sân nhà
2 Về kinh tế
Nguồn nhân lực dồi dào va lợi thế nhân công giá rẻ góp phần làm tăng lợi thế cạnh tranh
về giá cho các doanh nghiệp sản xuất thép Việt Nam
Nền kinh tế Việt Nam đang rơi vào tình trạng lạm phát cao Chính phủ Việt Nam thực hiện ưu tiên các gói biện pháp thắt chặt tiền tệ nhằm ngăn chặn đà tăng của chỉ số giá tiêu dùng Hơn nữa, các dự án công cũng được xem xét và thâm định kỹ càng hơn, nhu cầu tiêu thụ thép
bị đình trệ
3 Về dân số - xã hội
Nguồn nhân lực trẻ, dồi dào hiện nay chúng ta đang ở chỉ số dân số vàng Chất lượng
và trình độ người dân được nâng cao bởi xã hội ngảy một nâng cao, đòi hỏi của người dân về các sản phẩm cũng nâng cao không ngừng đề phù hợp với chat lượng cuộc sống Kết cầu đân
số trẻ, tốc độ tăng trưởng nhanh dẫn đến nhu cầu xây dựng nhà ở lớn Kết cầu dân số trẻ, tốc
độ tăng trưởng nhanh dẫn đến nhu cầu xây dựng nhà ở lớn Cùng với tốc độ đô thị hóa cao đo
Trang 6thị, nhà xưởng
4 Về công nghệ
Việc ứng dụng công nghệ mới, xu hướng chuyền giao công nghệ trong ngành thép,các sản phẩm từ thép ngày cảng nâng cao và đơn giản hơn Các công nghệ chuyên giaongày càng hiện đại, giúp nâng cao năng lực tăng năng suất, giảm giá thành sản phâm nhất làđối với tập đoàn với quy trình khép kín tạo sức cạnh tranh
5 Về quốc tế
Ảnh hưởng của khủng hoảng tài chính và suy thoái kinh tế toàn cầu làm ảnh hưởngđến nên kinh tế Việt Nam và trong đó có ngành thép
Cau 2
0.77%
Nhin chung, loi nhuận hoạt động kinh doanh chính (LN HĐKDC) của Công ty
cô phần Tây Nguyên năm 2020 giảm so với năm 2019 Cụ thê là LN HĐKDC năm 2020
tăng 17.124 tỷ đồng (tức tăng 75.79%) so với năm 2019 Mức độ tác động được xác định như sau:
+ Mức độ tác động của doanh thu thuần (DTT) lên sự biến động của LN HĐKDC: ALN HĐKDC (DTT) = 26.468 * 15,30% = 4.050,66 (tỷ đồng)
Năm 2020 so với 2019, đo DTT tăng 26.468 triệu đồng (41,58%) nên LN HĐKDC tăng
4.050,66 tỷ đồng
+ Mức độ tác động của hiệu quả tiết kiệm chỉ phí (HQTKCP) lên sự biến động của LN HDKDC:
ALN HDKDC (HOTKCP) = 90.118 * 3,70% = 3332,34 (ty đồng)
Trang 7Năm 2020 so với 2019, do HỌQTKCP tăng 3,70% nên LN HĐKDC tăng 3332,34 tỷ đồng
+ Mức độ tác động của HQTKCP trực tiếp lên sự biến động của LN HDKDC: ALN HDKDC (HQTKCPTT) = -90.118 * (-3,41%) = 3.074,95 (ty déng)
Năm 2020 so với 2019, do HỌQTKCP trực tiếp tăng 3,41% nên LN HĐKDC tăng
3074.95 tỷ đồng
+ Mức độ tác động của HỌTKCP bán hàng lên sự biến động của LN HĐKDC: ALN HDKDC (HQTKCPBH) = -90.118 *(-0,16%) = 141,78 (ty déng)
Năm 2020 so với 2019, do HỌTKCP bán hang tang 0,16% nén LN HDKDC tang 141,78
tỷ đồng
+ Mức độ tác động của HQTKCP quản lý đoanh nghiệp lên sự biến động của LN HDKDC:
ALN HDKDC (HQTKCP) = -90.118 * (-0,13%) = 115,61 (ty déng)
Năm 2020 so với 2019, do HỌQTKCP bán hang tang 0,13% nén LN HDKDC tang 115,61
tỷ đồng
—> Năm 2020 so với 2019, do DTT tăng 41,58%, HỌTKCP trực tiếp tang 3,41%, HQTKCP ban hàng tang 0,16% va HOTKCP quan ly doanh nghiép tang 0,13% nén LN HDKDC của Công ty cô phần Tây Nguyên tăng 7.383 tỷ đồng (tức tăng 75,79%)
Trang 8Cau 3
2020
Số tiền
Lợi nhuận
Năm 2019/Năm 2018 Năm 2020/Năm 2019
Tỷ trọng
Lợi nhuận HĐTC
Nhin chung lợi nhuận hoạt động kinh doanh chính (LN HĐKDC) chiếm tỷ trọng
lớn nhất từ năm 2018 đến năm 2020 số liệu này phản ánh công ty tập trung vốn vào lĩnh vực kinh đoanh chủ yếu Cụ thể lợi nhuận hoạt động kinh đoanh chính chiếm 99,32%
vào năm 2018, chiếm 97,30% vào năm 2019 và vào năm 2020 là 97,52%,
Năm 2019 so với năm 2018, lợi nhuận trước thuế và lãi vay của công ty có sự sụt giảm đáng kể cụ thế là 616 triệu đồng Nguyên nhân chính là do sự sụt giảm của lợi nhuận hoạt động kinh doanh chính Cụ thể, vào năm 2019 lợi nhuận hoạt động kinh doanh chính giảm §14 tỷ đồng so với năm 2018 Tuy nhiên, lợi nhuận hoạt động tài chính trước lãi vay và lợi nhuận tử các hoạt động khác biến động tăng lần lượt là 148 tỷ
và 50 tỷ đồng
Năm 2020 so với 2019, lợi nhuận trước thuế và lãi vay của công ty có sự gia tăng
dang ké cu thé là tăng 7.549 tỷ đồng Nguyên nhân chính là đo lợi nhuận hoạt động kinh
doanh chính tăng 7.383 tỷ so với năm 2019 Năm 2020, mặc dù lợi nhuận tài chính trước lãi vay cao hơn lợi nhuận này ở năm 2019, tuy nhiên lại chiếm tỷ trọng trong EBIT thấp
hơn Cụ thể, năm 2020 thì lợi nhuận tài chính trước lãi vay chiếm 2,08% Trong khi đó
năm 2019 chiếm 2,10% Tương tự, lợi nhuận khác vào năm 2020 cao hơn năm 2019 là
10 triệu đồng nhưng lại chiếm tỷ trọng thấp hơn 0,20% so với năm 2019
Cơ cấu lợi nhuận hợp lý nhất trong ba năm của Công ty Tây Nguyên là vào năm
2018 với LN HĐKDC chiếm 99,32%, LN HĐTC (trước I) chiếm 0,58% và LNK ở mức
0,09%
Trang 9Cau 4
Đầu năm và cuối năm 2020, công ty cổ phần Tây Nguyên có nhu cau VLD la
20.290 tỷ đồng và 41.570 tỷ đồng Ở hai thời điểm của năm 2020 thì VLĐ đều dương
cho thấy được công ty đang mở rộng hoạt động kinh doanh Cuối năm 2020, VLD tang
21.280 tỷ đồng so với đầu năm 2020 và tài sản ngắn hạn có mức 26.310 tỷ đồng Khoản
nợ phải trả vào cuối năm 2020 tăng 5.030 tỷ đồng cho thấy công ty đang gia tăng chiếm dụng vốn của nhà cung cấp hay các chủ thê khác Cuối năm 2020 so với đầu năm 2020 thì vốn lưu động ròng của công ty tăng 1.320 tỷ đồng và nguyên nhân là bởi sự biến động của tài sản dài hạn và nguồn vốn đài hạn với mức tăng là 3.425 tỷ đồng và 4.745
tỷ đồng Như vậy, nguồn vốn dài hạn tai tro cho tai sản dài hạn và một phần tài sản ngắn hạn
Tỷ lệ vốn lưu động ròng/ vốn lưu động cuỗi năm 2020 và đầu năm 2020 lần lượt
là 11,47% và 17,00% giảm 5,53% so với đầu năm Kết quả này do vốn lưu động và vốn
lưu động ròng tăng với mức 21.280 tỷ đồng và 1.320 tỷ đồng Nợ vay ngắn hạn có mục dich tài trợ cho vốn lưu động có mức gia tăng là 19.958 tỷ đồng và nợ vay ngắn hạn tăng
có thê thấy công ty đang gia tăng rủi ro tài chính trong tương lai
Giả định, tỷ lệ vốn lưu động ròng/ vốn lưu động được công ty cô phần thép Tây
Nguyên đề ra mục tiêu từ 9 đến 13% Nhìn vào bảng tỷ lệ này ở đầu năm 2020 là 17,00%
vượt xa mục tiêu của công ty đề ra sẽ gây ra chi phí vốn cao và giảm lợi nhuận cho công
ty Tỷ lệ này vào cuỗi năm 2020 là 11,47% dù nằm trong mức an toàn nhưng vẫn cao so với mục tiêu tối thiểu là 2,47% nên công ty cần suy xét giảm về mức tối thiểu an toàn
dủ rủi ro tài chính năm trong tâm kiêm soát
Trang 10Cau 5
Năm 2020, lợi nhuận sau thuế là 13.524 ty đồng trong khi đó NOCF là 11.598 tỷ
đồng Vậy lưu chuyến tiền ròng từ hoạt động kinh doanh nhỏ hơn lợi nhuận sau thuế là
1.926 tỷ đồng
Nguyên nhân làm NOCF lớn hơn EAT thì khấu hao chính là nguyên nhân chính
cu thé đây là khoản được ghi nhận làm tang chi phi nên không chị ra bằng tiền nên là NOCF lớn hơn EAT Tương tự như khấu hao,khoản trích lập dự phòng cũng được tính vao chi phí trong kỳ nhưng không chỉ tiền ra nên là NOCF lớn hơn EAT cụ thể lớn hơn
28 tỷ đồng Ngoài ra, lỗ từ tỷ giá chưa thực hiện là 52 tỷ cũng làm cho NOCEF lớn hơn EAT, nguyên nhân là lỗ này không thuộc lỗ từ hoạt động kinh đoanh Ngoài ra, biến động từ các khoản phải trả, lãi vay phải trả và thuế thu nhập hoãn lại phải trả cũng làm cho NOCE lớn hơn EAT lần lượt là 4.252 tỷ, 162 ty va 129 ty
Nguyên nhân làm NOCF nhỏ hơn EAT, biến động hàng tồn kho là nguyên nhân
lớn nhất làm cho NOCF nhỏ hơn EAT và nhỏ hơn 7.061 tỷ đồng, Tiếp theo là các khoản
biến động phải thu làm cho NOCF nhỏ hơn EAT là 3.374 tỷ đồng Bên cạnh đó, lãi từ
hoạt động đầu tư cũng làm cho NOCF nhỏ hơn EAT cụ thể là nhỏ hơn 491 tỷ đồng Ngoài ra, biến động chỉ phí trả trước và tiền chỉ trước từ hoạt động kinh đoanh cũng làm
cho NOCEF nhỏ hơn EAT là 89 tỷ đồng.
Trang 11Cau 6
7.563 44.203 17,11%
9,23%
45.795 89.998 1,04
930 1,62%
7,61%
7,88%
AROE (ROA) = 3,87%
Do ROA nam 2020 tăng 3,87% so với năm 2019 nên ROE tăng 3,87%
AROE (anh hưởng của đòn bây tài chính) = 4,30%
13.524 53.503 25,28%
13,10%
63.141 116.644 1,18 2.190 2,77%
10,32%
12,18%
5.961 9.300 8,17% 3,87% 17.346 26.646 0.14 1.260 1,15% 2,72% 4.30%
Do don bay tai chinh nam 2020 tang 4,30% so voi nam 2019 nén ROE tang 4,30% + AROE (mire d6 str dung no) = 0,14 * 7,61% =1,10%
Do mức độ sử dụng nợ năm 2020 tăng 0,14 lần so với năm 2019 nén ROE tăng 1,10%
+ AROE (hiệu qua str dung no) = 2,72 * 1,18 = 3,21%
Do hiệu quả sử dụng nợ năm 2020 tang 2,72% so voi nam 2019 nén ROE tang 3,21%
Nhin chung, ROE 6 nam 2020 tang 8,17% so voi nam 2019, tang la do gia tang sử dụng
nợ lên 0,14 lần, tăng hiệu quả sử dụng 2,72%.