Tài liệu giải theo báo cáo thầy Trung cho sinh viên để phân tích. Phân tích báo cáo tài chính doanh nghiệp giúp ta hiểu được sức khỏe doanh nghiệp qua các thời kỳ từ đó có những giải pháp khắc phục khó khăn, nâng cao hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp.
Trang 1CHƯƠNG 2: DIỄN GIẢI HỆ THỐNG BÁO CÁO TÀI CHÍNH DOANH
NGHIỆP Bài 2.2:
Căn cứ vào số liệu đã cho, ta tính toán và lập được bảng phân tích sau:
(Đvt: triệu đồng)
Tuyệt đối Tỷ lệ (%)
3 Tổng mức luân
chuyển (LCT)
782.480 + 14.605 + 17.036 = 814.121
437.207 + 10.934 + 3.899 = 452.040
362.081 80,09%
4 Lợi nhuận trước
lãi vay và thuế
(EBIT)
98.208 + 44.932 = 143.140
102.090 + 8.175 = 110.265
Tổng tài sản của công ty cuối năm N là 597.351 triệu đồng, so với đầu năm
N tổng tài sản đã tăng 175.065 triệu đồng với tốc độ 41,46% Cho thấy đây làdoanh nghiệp có quy mô lớn trong nền kinh tế và có tốc độ mở rộng vốn nhanh, từđó, tạo điều kiện cho công ty nâng cao năng lực cạnh tranh và năng lực hoạt độngtrên thị trường
Vốn chủ sở hữu của công ty cuối năm N là 272.183 triệu đồng, so với đầunăm N vốn chủ sở hữu đã tăng 36.632 triệu đồng với tốc độ 15,55%
Tuy nhiên tỷ lệ tăng của tài sản (41,46%) lớn hơn tỷ lệ tăng của vốn chủ sởhữu (15,55%) cho thấy doanh nghiệp đang có xu hướng tăng cường sd nợ để tài trợcho nhu cầu đầu tư Điều này một mặt có khả năng tăng khả năng sinh lời cho cácchủ sở hữu nhưng mặt khác cũng làm tăng áp lực trả nợ dẫn tới tăng nguy cơ phásản cho doanh nghiệp
Luân chuyển thuần của công ty năm N là 814.121 triệu đồng, so với năm N-1luân chuyển thuần tăng 362.081 triệu đồng, tỷ lệ tăng 80,09% Luân chuyển thuần
Trang 2của công ty lớn với tốc độ tăng tương đối nhanh, bên cạnh đó, chỉ tiêu này tăng lênchủ yếu từ hoạt động bán hàng và cung cấp dịch vụ, đây là hoạt động chính củacông ty nên luân chuyển thuần tăng lên như vậy được coi là bền vững Việc luânchuyên thuần tăng cho thấy được nỗ lực của công ty trong việc mở rộng quy mô thịtrường, góp phần nâng cao năng lực cạnh tranh.
Lợi nhuận kế toán trước thuế và lãi vay năm N tương ứng là 143.140 triệuđồng, so với năm N-1 lợi nhuận kế toán trước thuế và lãi vay tăng 32.875 triệuđồng với tốc độ 29,81% Qua số liệu trên thì ta có thể thấy quy mô lãi mà doanhnghiệp tạo ra khi chưa tính đến chi phí vốn là khá cao, điều này giúp các nhà đầu tưcó thể suy nghĩ để việc ra quyết định huy động và đầu tư vốn
Lợi nhuận sau thuế năm N là 80.409 triệu đồng, so với năm N-1 lợi nhuậnsau thuế giảm 8.229 triệu đồng, tỷ lệ giảm 9,28% Lợi nhuận sau thuế của doanhnghiệp giảm là do một phần tổng lợi nhuận kế toán trước thuế tại thời điểm báo cáo
so với năm trước giảm nhẹ, nhưng thuế TNDN lại tăng nhẹ, dấn tới lợi nhuận sauthuế của doanh nghiệp giảm, tuy nhiên thì trong năm N, doanh nghiệp vẫn có lại.Qua đây ta sẽ có cơ hội để đánh giá các chính sách kế toán của doanh nghiệp, trìnhđộ quản trị chi phí hoạt động, năng lực sinh lời hoạt động của doanh nghiệp
So sánh với luân chuyển thuần của công ty tăng đáng kể trong năm (80,09%)trong khi chỉ tiêu lợi nhuận sau thuế giảm, cho thấy công tác quản trị chi phí củacông ty trong năm N chưa hiệu quả
Như vậy, quy mô vốn và quy mô doanh thu của công ty tuy đều được mởrộng, nhưng công ty cần đưa ra các biện pháp quản trị chi phí hiệu quả, góp phầnlàm tăng lợi nhuận như: xây dựng định mức chi phí cho từng bộ phận, thườngxuyên kiểm tra, giám sát hoạt động sản xuất kinh doanh; đồng thời quy trách nhiệmcho cá nhân cụ thể, tránh thất thoát vốn Bên cạnh đó, công ty cần xây dựng địnhmức dự trữ tiền theo từng giai đoạn gắn với lộ trình phát triển để quản trị dòng tiềnmột cách hiệu quả
Bổ sung:
Dòng tiền vào tăng 696.387 tương đương với tỷ lệ là 86,47%: tăng khả năng tạotiền cao => qui mô chưa bền vững, chủ yếu tạo tiền dựa trên đầu tư tài chính
Qui mô vốn (1+2)/qui mô thu nhập (3+4+5)/qui mô dòng tiền (6+7)
- Đầu năm bao nhiêu, cuối năm bao nhiêu
- Đòn bẩy tài chính cao
- Nhìn chung các chỉ tiêu đều có sự gia tăng, chỉ có 1 chỉ tiêu giảm là Lợinhuận sau thuế
Trang 3- Qui mô phù hợp với ngành nghề kinh doanh nhưng chưa bền vững
- Thay đổi đáng kể so với kì gốc
- Sự suy giảm của LN liên quan trực tiếp tới chi phí (giá vốn, lãi vay)
- Các nhà quản trị lưu ý (công tác quản lý tài chính của công ty) thêm : chínhsách huy động vốn ; có chính sách đầu tư phù hợp ; công tác quản lý chi phí ;
cơ chế tạo tiền (khả năng tạo tiền thì có nhưng nguồn tiền tạo ra chưa thực sựphù hợp
- Mối liên hệ chính qui mô, vốn đầu vào lớn, dthu lớn nhưng lợi nhuận của ctylại giảm => ngành nghề kinh doanh chưa phù hợp
Trang 42 Phân tích khái quát cấu trúc tài chính của công ty
1 Hệ số tự tài
2 Hệ số tài trợ
Tài sản dài sản 404.323 268.917 135.406 50,35
3 Hệ số chi phí
Trang 5Hệ số tài trợ thường xuyên của DN cuối năm N là 0,97, cuối năm N-1 là 1,28giảm 0,31 với tỷ lệ -24,2% Có nghĩa cuối năm N bình quân mỗi đồng TSDH của
DN đc tài trợ bởi 0,97 đồng VDH Cuối năm N-1 mỗi đồng tài sản của doanhnghiệp được tài trợ bới 1,28 đồng VCSH Htx cuối năm N nhỏ hơn 1 phản ánh DN
sd 1 phần NVNH để tài trợ cho TSDH Htx cuối năm N-1 lớn hơn 1 phản ánh chínhsách tài trợ của DN là an toàn Htx giảm cho thấy DN tăng cường sd NVNH để tàitrợ cho tài sản của mình Điều này 1 mặt giúp DN tiết kiệm chi phí lãi vay qua đótăng lợi nhuận nhưng mặt khác cũng tăng áp lực trả nợ dẫn tới tăng nguy cơ phásản cho DN (cân nhắc dùng tsdh và nh hợp lí)
Hệ số chi phí của DN năm N là 0,9 năm N-1 là 0,8 tăng 0,1 vs tỷ lệ 12,2%.Có nghĩa trong năm N bình quân để thu về mỗi đồng doanh thu DN phải bỏ ra 0,9đồng chi phí Trong năm N-1 bình quân để thu về mỗi đồng doanh thu DN phải bỏ
ra 0,8 đồng chi phí Trong cả 2 năm Hcp đều nhỏ hơn 1 phản ánh DN làm ăn có lãi.Tuy nhiên Hcp có xu hương tăng thể hiện DN phải bỏ ra nhiều CP hơn cho mỗiđồng doanh thu thu về, điều này phản ánh hiệu quả quản lý CP của DN giảm (có cs
cơ cấu vốn hợp lí, đẩy mạnh cs bán hàng)
Bổ sung:
Hệ số tạo tiền N 1,0; năm N Dthu chi ra tạo 1,0 dthu về, hệ số tạo tiền tăng
Dn đảm bảo cán cân thu chi
Cấu trúc tài chính: hệ số tạo tiền an toàn và tăng trưởng tốt => tăng nguy cơrủi ro tài chính, cân nhắc về việc sử dụng chi phí của DN
Biện pháp: hệ số tài trợ, tăng qui mô kd, sử dụng nợ vay để ko bị phù thuộctài chính
Xu hướng mqh tài chính: ổn định/bền vững không
Cả 2 năm chi phí đều cao, có xu hướng tăng nhanh hơn luân chuyển thuần,sinh lời giảm => chưa hợp lí
Không ổn định, bền vững
Trang 73 Phân tích khái quát khả năng sinh lời của công ty
(422.286 +210.840) : 2 =316.563
(151.959 +235.551)/2 =193.775
60.092 31,01%
ROS của DN năm N là 0,099 năm N-1 là 0,196 giảm 0,097 với tỷ lệ - 46,59
% Có nghĩa trong năm N, bq cứ mỗi đồng doanh thu mà DN thu về thì DN đc giữlại 0,099 đồng LNST Trong năm N-1, bq cứ mỗi đồng doanh thu mà DN thu về thì
Trang 8DN đc giữ lại 0,196 đồng LNST Trong cả 2 năm ROS > 0 phản ánh DN làm ăn cólãi Tuy nhiên ROS có xu hướng giảm thể hiện trong mỗi đồng doanh thu thu về
DN đc giữ lại ít lợi nhuận hơn đồng nghĩa phải bỏ ra thêm nhiều CP Điều này phảnánh hiệu quả quản lý CP của DN có xu hướng giảm (Do giảm sút lợi nhuận nhưng
NN sâu xa là do sự tăng lên nhanh chóng của chi phí)
BEP của DN năm N là 0,281 năm N-1 là 0,352 giảm 0,07 với tỷ lệ -19,88%có nghĩa trong năm N, bình quân mỗi đồng VĐT vào SXKD tạo ra 0,281 đồngEBIT Trong năm N-1, bình quân mỗi đồng VĐT vào SXKD tạo ra 0,352 đồngEBIT Trong cả 2 năm BEP đều lớn hơn 0 phản ánh doanh thu của DN đủ bù đắpcác CP SXKD chưa bao gồm lãi vay Tuy nhiên BEP có xu hướng giảm thể hiệnmỗi đồng VĐT vào SXKD tạo ra càng ít EBIT Điều này thể hiện hiệu quả hđ của
DN giảm (tăng nhưng tổng TS tăng nhanh hơn chưa thấy sự tương xứng)
ROA của DN năm N là năm N-1 là 0,157 giảm 0,123 với tỷ lệ -43,92% Cónghĩa trong năm N, bq mỗi đồng VĐT vào SXKD tạo ra 0,157 đồng LNST Trongnăm N-1, bq mỗi đồng VĐT vào SXKD tạo ra 0,280 đồng LNST Trong cả 2 nămROA đều lớn hơn 0 phản ánh DN làm ăn có lãi tuy nhiên ROA có xu hướng giảmthể hiện mỗi đồng VĐT vào SXKD tạo ra ít đồng LNST điều này cho thấy hiệuquả hđ của DN giảm
ROE của DN năm N là 0,317 năm N-1 là 0,457 giảm 0,14 với tỷ lệ -30,63%.Có nghĩa trong năm N, bq mỗi đồng VCSH vào SXKD tạo ra 0,317 dồng LNST.Trong năm N-1, bq mỗi đồng VCSH vào SXKD tạo ra 0,457 dồng LNST trong cả
2 năm ROE đều lớn hơn 0 phản ánh DN làm ăn có lãi Tuy nhiên ROE có xu hướnggiảm thể hiện mỗi đồng VCSH vào SXKD tạo ra càng ít LNST điều này phản ánhhiệu quả hđ của DN giảm LNST giảm trong khi VCSH tăng làm ROE giảm
EPS
Khả năng sl chưa tương xứng với qui mô, dòng tiền, thu nhập của DN Tínhhiệu quả chưa cao, chưa đc như mong muốn của DN
Trang 9CHƯƠNG 3: PHÂN TÍCH CHÍNH SÁCH TÀI CHÍNH DOANH
a Phân tích khái quát tình hình nguồn vốn của doanh nghiệp :
- Tổng nguồn vốn của DN cuối năm N là 6.802.365 trđ, cuối năm N – 1 là
5.226.645 tăng 1.575.720 trđ với tỷ lệ 30.15% tổng NV tăng thể hiện trongnăm N doanh nghiệp đã huy động thêm các nguồn vốn để tài trợ cho nhu cầuđầu tư của mình Điều này có thể giúp DN gia tăng quy mô sản xuất sảnphẩm để đáp ứng nhu cầu thị trường trong tương lai Tổng NV tăng là doNPT tăng 1.644.737 trđ còn VCSH giảm 69.017 trđ
- Tỷ trọng NPT trong tổng NV cuối năm N là 68,1%, cuối năm N – 1 là 57,1%
tăng 10,94% Tỷ trọng VCSH trong tổng NV cuối năm N là 31,9%, cuối năm
N – 1 là 42,84% giảm 10,94% Tỷ trọng NPT tăng trong khi tỷ trọng VSCHgiảm phản ánh DN đang tăng cường huy động nợ để tài trợ cho nhu cầu đầu
tư Điều này 1 mặt có thể giúp tăng khả năng sinh lời của các chủ sở hữunhưng mặt khác cũng làm tăng áp lực trả nợ dẫn tới tăng nguy cơ phá sảncho doanh nghiệp
Trang 10Khái quát :
Tổng nguồn vốn của công ty cuối năm N là 6.802.365 trđ, tăng 1.575.720 trđ
(30.1478%) chứng tỏ quy mô nguồn tài chính của công ty khá lớn và tăng nhiềuvào cuối năm N, đây là cơ sở để tài trợ mở rộng quy mô kinh doanh cho doanhnghiệp
Cơ cấu nguồn vốn chú trọng về huy động Nợ và xu hướng này càng tăng vềcuối năm N khi nợ phải trả tăng 1.644.737 trđ (55.0550%) và tỷ trọng tăng10.9387% từ (57.1580% lên 68.0966%) , chính sách huy động vốn làm khảnăng tự chủ về tài chính giảm, rủi ro tài chính tăng Tuy nhiên, nếu khả năngsinh lời cờ bản của doanh nghiệp đang đạt mức cao hơn so với chi phí sử dụngvốn vay thì đây có thể là cơ hội để tận dụng lợi ích từ đồn bẩy tài chính nhắmkhuếch đại ROE
(1) Nợ phải trả
- Nợ phải trả ngắn hạn cuối năm N là 3.842.133 trđ đã tăng 2.056.730trđ sovới năm N – 1, đây là chỉ tiêu tăng chủ yếu trong tổng Nợ và cũng chiếm tỷtrọng chủ yếu trong tổng Nợ chiểm 82.9443% (tăng 115.1970%) Chính sáchhuy động vốn từ Nợ phải trả sẽ giúp doanh nghiệp có thêm vốn phục vụ sảnxuất kinh doanh và tăng cơ hội sinh lời Tuy nhiên, Nợ phải trả ngắn hạn lạichiếm tỷ trọng quá lớn là điều không tốt cho doanh nghiệp vì dễ dẫn tới vỡnợ và gây mất khả năng thanh toán Vì vậy doanh nghiệp cần nhanh chóngtìm phương pháp giảm tỷ trọng Nợ phải trả ngắn hạn một cách hiệu quả
- Nợ phải trả dài hạn cuối năm N là 790.049trđ giảm 411.994trđ so với năm N(giảm 34.2745%) Điều này cho thấy sự nỗ lực của công ty khi đã cố gắngtrả bớt nợ cho NHTM và các tổ chức tính dụng, giúp làm giảm chi phí lãivay, công ty sẽ giảm bớt áp lực trả nợ và áp lực thanh toán Tuy nhiên công
ty khó có thể huy động lượng vốn lớn trong thời gian ngắn và doanh nghiệp
Trang 11chưa tận dụng triệt để NV để có thể huy động giá rẻ Công ty nên cân nhắctăng mức độ sử dụng đòn bẩy tài chính để khuếch đại ROE.
Tỷ trọng Nợ phải trả đầu năm cao và về cuối năm là rất cao Công ty cầntheo dõi thường xuyên các khoản công nợ để thanh toán kịp thời thanhtoán khi đến hạn Mặt khác, công ty cần có các biện pháp quản lý và sửdụng vốn lưu động tiết kiệm hơn để giảm áp lực cho nguồn vốn tài trợ (2) Vốn chủ sở hữu
Vốn chủ sở hữu cuối năm N là 2.170.183 trđ giảm 69.017trđ (3.0822%), tỷtrọng của vốn chủ sỡ hữu giảm 10.9387%, như vậy khả năng tự chủ về tàichính của công ty giảm và tiềm ẩn nhiều rủi ro
b Phân tích hoạt động tài trợ của công ty thông qua chỉ tiêu vốn lưu chuyển
1 Tài sản ngắn hạn 3.799.999 2.054.003 1.745.996 85.0045%
2 Nguồn vốn ngắn hạn 3.842.133 1.785.403 2.056.730 115.1970%
Vốn lưu chuyển cuối năm N là -42.134 trđ giảm -310.734 trđ (giảm 115,6865%) sovới cuối năm N – 1 là 268.600trđ Ta thấy VLC cuối năm N < 0, VLC cuối năm N– 1 > 0, điều này cho thấy tình hình tài trợ của DN càng về cuối năm N không đảmbảo và mất cân bằng, tình hình tài trợ rơi vào mạo hiểm, không đảm bảo thanh toánnợ ngân hàng DN có dấu hiệu sử dụng một phần nguồn vốn ngắn hạn để đầu tưcho tài sản dài hạn, tuy nhiên nguồn vốn ngắn hạn sẽ đến hạn trước so với tài sảndài hạn, điều này sẽ tạo nên áp lực trả nợ cho doanh nghiệp và dễ đưa doanh nghiệpđến mất khả năng thanh toán
Trang 12CHƯƠNG 4: PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH SỬ DỤNG VỐN CỦA DOANH
NGHIỆP 4.1 Phân tích tình hình tài sản
II Các khoản đầu tư tài
III Các khoản phải thu
ngắn hạn 149.045 77.21% 111.511 72.71% 37.534 33.66% 4.51%
1 Phải thu ngắn hạn của
khách hàng 7.376 4.95% 1.375 1.23% 6.001 436.44% 3.72%
2 Trả trước cho người bán 135.656 91.02% 110.313 98.93% 25.343 22.97% -7.91%
6 Phải thu ngắn hạn khác 6.180 4.15% 38 0.03% 6.142 16163.16% 4.11%
7 Dự phòng phải thu ngắn
hạn khó đòi (167) -0.11% (215) -0.19% 48 -22.33% 0.08%
IV Hàng tồn kho 36.383 18.85% 37.010 24.13% (627) -1.69% -5.28%
1 Hàng tồn kho 36.383 100.00% 37.010 100.00% (627) -1.69%
2 Dự phòng giảm giá hàng
V Tài sản ngắn hạn khác 4.964 2.57% 4.666 3.04% 298 6.39% -0.47%
1 Chi phí trả trước ngắn
Trang 13I Các khoản phải thu dài
II Tài sản cố định 217.619 53.82% 183.060 68.07% 34.559 18.88% -14.25%
1 Tài sản cố định hữu hình 202.029 92.84% 178.212 97.35% 23.817 13.36% -4.52%
- Giá trị hao mòn lũy kế (58.081) (41.761) (16.320) 39.08% 0.00%
2 Tài sản cố định vô hình 15.590 7.16% 4.848 2.65% 10.742 221.58% 4.52%
- Giá trị hao mòn lũy kế (249) (8) (241) 3012.50%
IV Tài sản dở dang dài hạn 64.091 15.85% 3.295 1.23% 60.796 1845.10% 14.63%
1 Chi phí sản xuất kinh
2 Chi phí xây dựng cơ bản
dở dang 64.091 100.00% 3.295 100.00% 60.796 1845.10%
V Các khoản đầu tư tài
chính dài hạn 121.259 29.99% 80.558 29.96% 40.701 50.52% 0.03%
2 Đầu tư vào công ty liên
kết liên doanh 44.425 36.64% 30.946 38.41% 13.479 43.56% -1.78%
3 Đầu tư góp vốn vào đơn
vị khác 89.509 201.48% 61.550 198.89% 27.959 45.42% 2.59%
4 Dự phòng đầu tư tài
chính dài hạn (12.675) -10.45% (11.938) -14.82% (737) 6.17% 4.37%
VI Tài sản dài hạn khác 1.354 0.33% 2.004 0.75% (650) -32.44% -0.41%
1 Chi phí trả trước dài hạn 1.285 94.90% 1.935 96.56% (650) -33.59% -1.65%
2 Tài sản dài hạn khác 69 5.10% 69 3.44% - 0.00% 1.65%
Trang 14Nhận xét:
- Đầu năm N tổng gias trị TS của dn là 422.286 trđ, Cuối năm N tổng giá trị tài sảncủa doanh nghiệp là 597.351 trđ đã tăng 175.065trđ tường ứng với tỷ lệ 41,46% sovới đầu năm N chứng tỏ quy mô vốn của doanh nghiệp đã tăng=> tăng tính cạnhtranh của cty trên thị trg , trong đó tài sản dài hạn tăng nhiều hơn và nhanh hơnTSNH
Về cơ cấu, tỷ trọng TSNH tại thời điểm cuối năm N là 32,31% đã giảm 4% so vớithời điểm đầu năm N; còn tỷ trọng TSDH tại thời điểm đầu năm N là 63,68% ,cuối năm N là 67,69% đã tăng 4,01% Cho thấy doanh nghiệp đang có xu hướngthiên về đầu tư dài hạn Để có theer đánh giá chính xác ta cần đi sâu vào phân tíchnhư sau:
- TSNH: của doanh nghiệp đầu năm N là 153.369trđ, cuối năm N là 193.028trđ đã
tăng 39.659trđ tương ứng với tỷ lệ là 25,86% so với đầu năm N Trong đó tiền vàcác khoản tương đương tiền tại thời điểm cuối năm N là 2.636 trđ tăng 2.454 trđtương ứng với tỷ lệ 1,25% so với đầu năm N So với đầu năm N các khoản phải thungắn hạn cuối năm N là 149.045trđ đã tăng 37.543trđ tương vứng với tỷ lệ33,66% Tài sản ngắn hạn khác cuối năm N là 4.964trđ đã tăng 298trđ tương ứngvới 6,39% Trong khi đó chỉ tiêu hàng tồn kho đầu năm N là 37.010trđ cuối năm Nlà 36.383 trđ đã giảm 627trđ tương ứng với tỷ lệ giảm là 1,69%
+ Các khoản phải thu ngắn hạn đầu năm N là 111.511trđ cuối năm N là 149.045trđđã tăng 37.534trđ tương ứng với tỷ lệ 33,66% Tỷ trọng các khoản phải thu ngắnhạn cuối năm N là 77,21% đã tăng 4,51% so với đầu năm N điều này có thể chothấy doanh nghiệp đang tăng đầu tư các khoản đầu tư tài chính ngắn hạn, nới lỏngchính sách tín dụng đối với khách hàng điều này sẽ giúp tăng doanh thu cho Dn;tuy nhiên các khoản nợ phải thu có dấu hiệu khó đòi đang gia tăng (dự phòng phảithu khó đòi cuối năm N tăng 22,33% so với đầu năm N) điều này đòi hỏi Dn cầntăng cường quản trị nợ phải thu
+ Về cơ cấu tỷ trọng tiền và các khoản tương đương tiền đã giảm từ 36,32% xuốngcòn 32,31% Với sự giảm này cho thấy lượng tiền dự trữ của cty đang có sự sụtgiảm điều này có thể thấy doanh nghiệp đang ko bị ứ đọng tiền, cho thấy doanhnghiệp có thể đang tái đầu tư sản xuất, trả bớt nợ, chi trả cổ tức cho các cổ đông,…+ Hàng Tồn kho đầu năm N là 37.010trđ cuối năm N là 36.383 trđ đã giảm 627trđtương ứng với tỷ lệ giảm là 1,69% điều này cho thấy doanh nghiệp đã giảm dự trữnguyên liệu, hàng hóa cho thấy có thể doanh nghiệp đã gia tăng sản xuất bán được
Trang 15hàng hóa trong năm N cao hơn so với năm N-1, Hàng tồn kho giảm cũng tiết kiệm
dc chi phí lưu kho, tồn kho, cất trữ bảo quản, giúp giảm rủi ro hàng hóa bị hư hỏngtổn thất
+ Thuế GTGT dc khấu trừ đầu năm N là 3.898 trđ cuối năm N là 4.207trđ đã tăng309trđ tương ứng vs tỷ lệ 7,93% đây là khoản mục chiếm tỷ trọng chủ yếu trongTSNH khác của dn điều này giúp cho dn giảm bớt dc số tiền thuế phải nộp cho nhànước
- TSDH: TSDH của dn đầu năm N là 268.917trđ cuối năm N là 404.323trđ đã tăng
135.406trđ tương ứng vs tỷ lệ 50,35%; tỷ trọng TSDH của dn đang có xu hướngtăng trong đó Tài sản dở dang dài hạn có xu hướng tăng nhanh đã tăng 14,63% sovới đầu năm N; điều này cho thấy dn đang có xu hướng thiên về đầu tư TSDHnhiều hơn Chứng tỏ dn đang mở rộng quy mô nhà xưởng để phục vụ cho sản xuấtkinh doanh
+ TSCĐ của dn đầu năm N là 183.060trđ cuối năm N là 217.619trđ đã tăng34.559trđ tương ứng với tỷ lệ 18,88% điều này cho thấy dn đang thực hiện đổi mớitiến hành đầu tư bổ sung thêm nhiều máy móc thiết bị để phục vụ cho sx kinhdoanh, đây là 1 dấu hiệu tốt của dn
=> Như vậy qua việc phân tích tình hình tài sản của công ty trong năm N ta tháycông ty đã có sự thay đổi cả về uy mô và cơ cấu tài sản Quy mô tài sản của doanhnghiệp cuối năm N vẫn tăng so với đầu năm N, điều này cho thấy quy mô sxkd củacông ty đang dc mở rộng; dự trữ hàng tồn kho giảm điều này cho thấy doanhnghiệp đã đẩy mạnh tốc độ bán hàng, đã có các chính sách bán hàng phù hợp từ đótiết tiết kiệm dc nhiều chi phí lưu kho bảo quản của doanh nghiệp
4.2 Bảng phân tích hiệu suất sử dụng vốn kinh doanh của công ty CP Mía Đường A
Tuyệt đối %1.Luân chuyển thuần (LCT) 814.121 452.040 362.081 80,10
Trang 162.vốn kinh doanh bình quân
6.Số vòng quay VLĐ (SV
ld)
7.Mức độ ảnh hưởng các
nhân tố
7a.MĐAH của Hđ đến HSkd (0,3397-0,3967) * 3,6 = -0,2052
7b.MĐAH của SVlđ đến
HSkd
0,3397 * (4,7 – 3,6) = 0,3737Tổng hợp -0,2052 + 0,3737 = 0,1685
Qua phân tích hiệu suất sử dụng vốn kinh doanh của Doanh nghiệp năm N so nămN-1 tăng 0,1689 lần, tỷ lệ tăng là 11,83%
Cụ thể năm N-1 hiệu suất kinh doanh là 1,4280 nghĩa là bình quân 1 đồng vốn kinhdoanh tham gia quá trình sản xuất kinh doanh thu được 1,4280 đồng luân chuyểnthuần Năm N hiệu suất kinh doanh là 1,5969 lần nghiã là bình quân 1 đồng vốnkinh doanh tham gia quá trình sản xuất kinh doanh thu được 1,5969 đồng luânchuyển thuần Sự thay đổi HSkd này là do ảnh hưởng của 2 nhân tố:
- Thứ nhất, hệ số đầu tư ngắn hạn có tác động ngược chiều với HSkd Năm N sovới N-1 Hđ giảm 0,057 lần, tỷ lệ giảm 14,37%, đã làm cho HSkd giảm 0,2052 lần
Hđ tăng là do tỷ lệ tăng của vốn lưu động bình quân (tăng 47.619,5 triệu đồng, tỷlệ tăng 37,92 %) bé hơn tỷ lệ tăng của vốn kinh doanh bình quân( tăng 193.255,5triệu đồng, tỷ lệ tăng 61,05 %) Tình hình đó chủ yếu là do chính sách đầu tư củadoanh nghiệp thay đổi
- Thứ hai, số vòng quay vốn lưu động tác động cùng chiều với hiệu suất kinhdoanh Năm N so với năm N-1 tăng 1,1 lần, tỷ lệ tăng 30,56% đã làm cho hiệu suấtkinh doanh tăng 0,3737 lần Số vòng lưu động tăng là do tỷ lệ tăng của luânchuyển thuần (tăng 362.081, tỷ lệ tăng 80,10%) tăng nhiều hơn tỷ lệ tăng của vốnlưu động bình quân (tăng 47.619,5 trđ, tỷ lệ tăng 37,92%) => do tác động của quanhệ cung và cầu, việc tiêu thụ sản phẩm gặp khó khăn, do tình hình dịch bệnh khiếndoanh nghiệp tăng tỷ lệ tích trữ nguyên vật liệu cho sản xuất, tăng tỷ lệ tích trữ sản
Trang 17phẩm phục vụ nhu cầu tiêu thụ trong nước theo từng giai đoạn dẫn đến hàng tồnkho tăng, đồng thời doanh thu thuần bán hàng cũng tăng từ đó chứng tỏ hiệu quảquản lý sử dụng vốn lưu động tăng Về khía cạnh chủ quan doanh nghiệp đang sửdụng vốn lưu động hiệu quả, tình hình quản lý, sử dụng vốn sử dụng tương đốihiệu quả.
4.3 Bảng phân tích tốc độ luân chuyển VLĐ của công ty
5.Mức độ ảnh hưởng
các nhân tố
5a SVlđ (Slđ) =LCT 0
Slđ 1 – SVlđ0 = -0,995b SVlđ (LCT) = LCT 1−LCT 0
Trang 18-Thứ nhất: Vốn lưu động bình quân ảnh hưởng ngược chiều với tốc độ luân chuyểnvốn lưu động Năm N so với năm N-1, vốn lưu động bình quân tăng 47.619,5 triệuđồng với tỷ lệ tăng là 37,92% đã làm giảm tốc độ lưu chuyển vốn lưu động Cụ thểđể số vòng quay vốn lưu động giảm 0,99 vòng, kỳ luân chuyển vốn lưu độngtăng37,92 ngày Tình hình đó do chính sách đầu tư, chính sách kinh doanh , chínhsách của nhà nước, do tập trung tăng doanh số, mở rộng ngành hàng và khai tháchiệu quả thị trường, do doanh nghiệp đang mở rộng quy mô sản xuất kinh doanh.-Thứ hai: lưu chuyển thuần ảnh hưởng cùng chiều với tốc độ luân chuyển vốn lưuđộng Năm N so với năm N-1, LCT đã tăng 362.081 triệu đồng, tỷ lệ tăng 80,10%đã làm tăng tốc độ luân chuyển vốn lưu động Cụ thể số vòng quay vốn lưu độngtăng 2,0905 vòng, Kỳ luân chuyển vốn lưu động giảm 61,34 ngày do công ty đangnhanh chóng sử dụng vốn lưu động của mình để chuyển đổi thành doanh số,tăngdoanh thu, tăng luân chuyển thuần bằng cách nâng cao chất lượng sản xuất sảnphẩm, cải tiến mẫu mã sản phẩm, đa dạng hình thức bán hàng, áp dụng chính sáchMarketing, nâng cấp máy móc thiết bị để phục vụ nhu cầu sản xuất, do trình độ tổchức quản lý sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp từ khâu phân tích đánh giá thịtrường, lập kế hoạch sản xuất kinh doanh, khâu sản xuất và tiêu thụ sản phẩm cóhiệu quả Vốn lưu động bình quân tăng đồng thời LCT cũng tăng nên đã làm tăngtốc độ luân chuyển vốn lưu động,tỷ lệ tăng của vốn lưu động nhỏ hơn tỷ lệ tăngcủa luân chuyển thuần nên việc tăng vốn lưu động bình quân được đánh giá là hợplý.
4.4 Bảng phân tích tốc độ luân chuyển hàng tồn kho của công ty
Chỉ tiêu Năm N Năm N-1 Tuyệt đốiChênh lệch%1.Giá vốn hàng bán (GV) 639.620 316.333 323.287 102,2
02.Hàng tồn kho bình quân
5.Mức độ ảnh hưởng của
các nhân tố
5a.MĐAH của Stk đến
GV 0 Stk 1 – SVtk0 = -0,2297