Không những thế, giáo viên Tiểu học cần là những người có trách nhiệm với các học sinh của mình không chỉ về năng lực, kết quả học tập mà còn cả những vấn đề tâm tư, tình cảm, những biến
Trang 1GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN
TRUONG ĐẠI HỌC SU PHAM — DHDN
KHOA GIAO DUC TIEU HOC
TIEU LUAN KET THUC HQC PHAN
TAM Li HOC SU PHAM TIEU HOC
Trang 2MỤC LỤC ˆ
I PHAN TICH TAM LÍ HỌC SINH TIỂU HỌC, ĐÈ XUẤT BIỆN PHÁP DẠY HỌC
VA GIAO DỤC NHẰM GIÚP HOC SINH KHAC PHUC KHO KHAN VA PHAT
14 Những khó khăn tâm lý của học sinh tiỂM HiọC «-ceccscccsceeeeeeerseeerrscrsre 6
2 Đề xuất biện pháp dạy học và giáo dục nhằm giúp học sinh khắc phục khó khăn và phát triÊn tÃim Ìý - «<< Họ Họ TT Họ TT HH HP T0 010090 7
Trang 3LỜI MỞ ĐẦU
Giáo dục trong mọi thời đại có vai trò và tầm ảnh hưởng vô cùng to lớn trong xã hội Giáo dục nói chung không chí là nhân tố và điều kiện dé hình thành nên nền tảng kiến thức của một người mà nó còn làm nên những giá trị đạo đức, nhân cách của người đó Và hơn thế nữa,
đó cũng là một yếu tô quyết định sự phát triển và tồn tại của xã hội Giáo dục Tiểu học là một giai đoạn đầu tiên của hệ giáo dục chính quy, sau giáo dục mâm non và trước giáo dục cơ sở Giáo dục Tiểu học được xem như là một bước đệm, một nền tang kiến thức ban đầu của trẻ em Mục tiêu của Giáo dục Tiểu học đó là hướng dẫn, dạy bảo các em nhỏ về cách đọc, cách viết
và cách tính toán từ những con số nhỏ nhất, những phép toán cơ bản nhất về cộng, trừ, nhân, chia Tất cả các môn học trong chương trình Giáo dục Tiểu học đều nhằm mục đích hình thành
và tạo nên những nền tảng kiến thức sơ khai, ban đầu để các em có thê phát triển theo một hướng đi đúng đắn Đảo tạo tốt ở bậc Giáo dục Tiêu học sẽ giúp các en có điều kiện thuận lợi hơn đề theo đuôi các chương trình học tập tiếp theo
Giáo viên Tiêu học là những người hoạt động trong hệ thống các trường Tiêu học, là những người trực tiếp giảng dạy các em đang theo học trong hệ Giáo dục này Và những giáo viên giảng dạy phải nhận thức được tầm quan trọng trong vai trò của mình Giáo viên Tiêu học
có trách nhiệm to lớn trong việc dao tao, day đỗ các em nhỏ nên người Bên cạnh đó cũng phải thường xuyên nâng cao trình độ, cải thiện các phương pháp giảng dạy sao cho phù hợp nhất, theo sát tình hình học tập của các em đê cải thiện và đưa ra các giải pháp hiệu quả trong việc nâng cao kết quả học tập, rèn luyện của các em Không những thế, giáo viên Tiểu học cần là những người có trách nhiệm với các học sinh của mình không chỉ về năng lực, kết quả học tập
mà còn cả những vấn đề tâm tư, tình cảm, những biến đối trong tính cách của từng em học sinh Trong vai trò là một sinh viên sư phạm khoa Giáo dục Tiểu học em sẽ phân tích đặc điểm tâm lý của học sinh Tiểu học và đề xuất biện pháp dạy học và giáo dục nhằm giúp học sinh khắc phục khó khăn và phát triển tâm lý rồi từ đó xây dựng kề hoạch rèn luyện phát trién pham chất và năng lực của người giáo viên tương lai Dưới đây là phần trình bày của em về vấn đề này
I PHAN TICH TAM Li HOC SINH TIEU HOC, DE XUAT BIEN PHAP DAY HQC VA GIAO DUC NHAM GIUP HQC SINH KHAC PHUC KHO KHAN VA PHAT TRIEN
1 Phân tích đặc điểm tâm lý của học sinh tiểu học
1.1 Đặc điểm về nhận thức
1.11 Trị giác Tri giác của học sinh tiêu học mang tính đại thẻ, ít đi vào chi tiết và mang tính không ôn định: ở đầu tuôi tiểu học tri giác thường gắn với hành động trực quan, đến cuối tiểu học tri giác bắt đầu mang tính xúc xám, trẻ thích quan sát các sự vật hiện tượng màu sắc sặc sỡ, hấp dẫn, tri giác của trẻ đã mang tính mục đích , có phương hướng rõ ràng
Ví dụ: trẻ khi đi trên đường khi thấy một vườn hoa đẹp rất đễ bị thu hút va đứng lại ngắm nhìn
Trang 41.12 Tư duy
Tư duy của học sinh tiểu học mang đậm màu sắc xúc cảm và chiếm ưu thế ở hình thức tư duy trực quan — hành động Các phâm chât tư duy chuyền dân từ tính cụ thê sang tư duy trừ tượng khái quát
Ví dụ: Trẻ sau khi đọc các câu chuyện về loài vật khi về nhà nêu có động vật thường ngôi xuông nói chuyện và suy nghĩ động vật nói gì
1.1.3 Tưởng trợng
Tưởng tượng của học sinh tiêu học đã phát triển phong phú hơn so với trẻ mầm non nhờ
có não bộ phát triển và vốn kinh nghiệm ngày càng dày dạn Tuy nhiên, tưởng tượng của các
em vẫn mang | số đặc điểm nỗi bật sau:Ở đầu tuôi tiểu học thì hình ảnh tưởng tượng còn đơn giản, chưa bền vững và dễ thay đôi Ở cuối tuổi tiêu học, tưởng tượng tái tạo đã bắt đầu hoàn
thiện, từ những hình ảnh cũ trẻ đã tái tạo ra những hình ảnh mới, trẻ bắt đầu khả năng làm thơ,
vẽ tranh, làm văn
Ví dụ: Năm § tuổi nhà thơ Trần Đăng Khoa đã viết một bài thở và được đưa lên báo
1.1.4 Ngôn ngữ Hầu hết học sinh tiêu học có ngôn ngữ nói thành thạo Khi trẻ vào lớp 1 bắt đầu xuất hiện ngôn ngữ viết Đến lớp 5 thì ngôn ngữ viết đã thành thạo và bắt đầu hoàn thiện về mặt ngữ pháp, chính tả và ngữ âm Nhờ có ngôn ngữ phát triển mà trẻ có khả năng tự đọc, tự học, tự nhận thức thế giới xung quanh và tự khám phá bản thân thông qua kênh thông tin khác nhau
Vi dụ: lớp mới vào lớp Ì các em hs còn chưa nhận được mặt các chữ cái nhưng một thời gian sau các em có thê đọc viết thành thạo
1.15 Trí nhớ Loại trí nhớ trực quan hình tượng chiếm ưu thê hơn trí nhớ từ ngữ- lôgic
Giai đoạn lớp 1.2 ghi nhé máy móc phát triển tương đối tốt và chiếm ưu thế hơn so với ghi nhớ có ý nghĩa Nhiều học sinh chưa biết tổ chức việc ghi nhớ có ý nghĩa, chưa biết dựa
vào các điểm tựa để ghi nhớ, chưa biết cách khái quát hóa xây đựng dàn bài đề ghi nhớ tài liệu
Giai đoạn lớp 4,5 ghi nhớ có ý nghĩa và ghi nhớ từ ngữ được tăng cường.Ghi nhớ chủ định phát triển Tuy nhiên, hiệu quả của việc ghi nhớ có chủ định còn phụ thuộc vào nhiều yếu
tổ như mức độ tích cực tập trung trí tuệ của các em, sức hấp dẫn của nộ dung tài liệu, yếu tô tam ly tinh cam hay hừng thủ của các em
Ví dụ: khi học lớp một cô giáo nhắc mai đem màu sáp nhưng có thể khi về nhà em quên mắt nhưng ki các em lên lớp 4,5 thì đã nhớ rõ và không quên mang dụng cụ học
116 Chủ ý
Trang 5ý còn hạn chế Ở giai đoạn này chú ý không chủ định chiếm ưu thế hơn chú ý có chủ định Trẻ lúc này chỉ quan tâm chú ý đến những môn học, giờ học có đồ dùng trực quan sinh động, hấp dẫn có nhiều tranh ảnh, trò chơi hoặc có cô giáo xinh đẹp, địu dàng
Ở cuối tuổi tiêu học trẻ dần hình thành kĩ năng tô chức, điều chính chú y cua minh Chú ý có chủ định phát triển dần và chiếm ưu thé, ở trẻ có sự nỗ lực về ý chí trong hoạt động học tập như học thuộc lòng một bài thơ, một công thức toán Trong sự chú ý của trẻ đã bắt đầu xuất hiện giới hạn củ yếu tô thời gian, trẻ đã định lượng được khoảng thời gian cho phép đề làm một việc nào đó và cô gắng hoàn thành công việc trong khoảng thời gian quy định
Ví dụ: các em nhỏ mới vào học chưa chịu chu y nghe giảng, ngọ ngạy lung tung hải đợi
cô nhặc nhở, nhưng sau thời gian đi học lâu dài các em đã tự ý thức được việc nghe cô gảng bài
1.2 Đặc điểm đời sống tình cảm
Học sinh tiểu học đang ở lứa tuôi ngây thơ, trong trắng Đời sống tình cảm của các em phát triên trong điêu kiện mới - học tập băng phương pháp nhà trường do đó có những đặc điêm đặc trưng của nó:
Tình cảm của học sinh tiêu học manh tính cụ thể trực tiếp và luôn gắn liền với các sự vật hiện tượng sinh động, rực rỡ.Lúc này khả năng kiềm chế cảm xúc của trẻ còn non nớt, trẻ đễ xúc động và cũng có thê nổi giận, biéu hiện cụ thể là trẻ đễ khóc mà cũng nhanh cười, rất hồn nhiên vưi tư Vì thế có thể nói tình cảm của trẻ chưa bền vững, dễ thay đôi với tuổi mầm non thì tình cảm của trẻ tiéu học đã " người lớn" hơn rất nhiều Trong quá trình hình thành và phát triển tình cảm của học sinh luôn luôn kèm theo sự phát triển năng khiếu Trẻ nhi đồng có thê xuất hiện các năng khiếu như thơm ca, hội họa, kĩ thuật, khoa học
Ví dụ: khi đang học bài nêu nghe bố mẹ đang xem tivi sẽ lung lay mà muốn xem phim nhưng rồi m đã cô găng không quan tâm đền âm thanh tivi mà chăm chỉ học bài xong ròi mới xem tivi
1.3 Đặc điểm ý chí, ý thức
Ở đầu tuổi tiêu học hành vi mà trẻ thực hiện còn phụ thuộc nhiều vào yêu cầu của người lớn Khi đó sự điều chính ý chí đối với việc thực thi hành vi ở các em còn yếu Đặc biệt các em chưa đủ ý chí để thực hiện đến cùng mục đích đã dé ra néu gap kho khan
Đến cuối tiêu học các em đã có khả năng biến yêu cầu của người lớn thành mục đích hành động của mình, tuy vậy năng lực ý chí còn thiếu bền vững, chưa thê trở thành nét tính cách của các em Việc thực hiện hành vi vẫn chủ yếu phụ thuộc vào hứng thú nhất thời
Trang 6chan nản nhưng càng lên lớp lớn các em càng có ý thức phải học bài và kiên te1f học xong bài làm xong bài tập mới nghỉ
1.4 Những khó khăn tâm lý của học sinh tiểu học
“+ Khó khăn tâm lí trong quá trình học tập , rèn luyện:
- — Khó khăn trong việc thích ứng với điều kiện đề triển khai các hoạt động học tập và
rèn luyện kỉ luật học tập :
+ Chưa chuẩn bị tâm thế cho việc tiếp nhận hoạt động mới với áp lực mới
+ Sự thiếu hụt các biếu tượng trong ngôn ngữ và trong toán học
+ Sự thiếu hụt các kĩ năng xã hội
- _ Khó khăn trong quá trình hình thành và phát triển nhận thức, trí tuệ
+ Thời kì đầu lop 1 : do đặc trưng tự kỉ trung tâm, nên nhận thức của trẻ em phụ thuộc nhiều vào tri giác của mình Các em nhìn thấy như thể nào thì cho rằng sự vật ,hiện tượng là nhu: vậy, dẫn đến nhận thức cũng như kết luận của các em thường không đúng với sự tôn tại của sự vật thực Các em chưa có thao tác trí tuệ
+ Những năm đầu tiểu học ( từ lớp lđến lóp 3): nhận thức của các học sinh có ba đặc điểm nồi bật : tính cảm xúc, tính tự ki và tính cụ thê Điễu này gây khi khăn cho học sinh trong hoc tap
+ Thời kì giữa tiêu học ( chuyên từ lớp 3 đến lớp 4,3): học sinh gặp nhiều khó khăn khi chuyên từ thao tác trí tuệ cu thé sang thao tác tí tuệ hình thức, thao tác lí luận
Vĩ dụ: Lên lớp 1, khi học bài, trẻ phải giơ tay xin phép cô khi muốn phát biểu ,vì việc phát biểu của trẻ chưa thành thói quen
s‹* Khó khăn tâm lý trong quan hệ với cha /mẹ , anh chị em và với giáo viên , ban
bè :
- Ap lực tâm lí từ sự thay đổi vị thé , vai trò trong quan hệ với cha /me , anh chi/em
- Trong trường học , học sinh tiểu học lan dau tiên xuất hiện ý thức về mối quan hệ giữa mình với thầy cô và bạn bè
Vĩ dụ:Khi đến lớp ,giáo viên nghiêm khắc, thường xuyên kiểm tra việc học tập ,nên trẻ sẽ
có cảm giác rụi rè ,sợ hãi cô giáo
s* Khó khăn trong việc nhận thức và tiếp nhận các chuẩn mực đạo đức ,các đánh giá của người khác
- Trẻ em tiểu học rất khó tiếp nhận và thừa nhận những trì thức đạo đức theo yêu cẩu của ngươi lón Điều này dễ dẫn đến bị giáo viên đánh gái là trẻ hư, nghịch và có ý thức chống đối, nếu giáo viên không biết đó là do các em đang gặp khó khăn trong việc tiếp nhận
và làm theo chuẩn mực đạo đức xã hội do người lớn, nhà trường quy định.Như các em sẵn sang giúp bạn thực hiện việc làm rất nhỏ, rất cụ thể theo đề nghị của bạn ,mặc dù điều đó vĩ phạm việc chấp hành yêu cầu của giáo viên hoặc nội quy của lớp
- Vĩ dụ: Hiểu đánh nhau với Hải nhưng khi đánh bạn, Hiểu chưa nhận thức được kĩ hành
vi của mình làm, nên sẽ bị cô giáo phê và bị các bạn ở lớp xa lánh
“ Khó khăn tâm lý trong sự phát triển bản thân :
Trang 7- -Khó khăn trong việc hình thành ý thức về hình ảnh thân thể
- -Khó khăn trong việc hình thành tự ý thức bản thân
4% Khó khăn tâm lý trong việc kiểm soát cảm xúc của bản thân , kiểm soát
- Khó khăn , mâu thuẫn trong hình thành lòng vị tha với tính vị kỉ của trẻ em
- Khó khăn trong việc giảm và kiểm soát hung tính
Ví dụ : Khi đến lớp , Hoàng bị các bạn trêu đùa vì mang cặp sách màu hồng ,các bạn trêu Hoàng là con trai mà lại mang cặp sách màu hồng , nên Hoàng thấy bực bội và đã đánh các bạn
2 Đề xuất biện pháp dạy học và giáo dục nhằm giúp học sinh khắc phục khó
khăn và phát triển tâm lý
2.1 Biên pháp dạy học
- Day hoc nhom:
+ Hoạt động hợp tác trong nhóm sẽ làm cho các em quen dần với sự phân công hợp tác trong lao động xã hội, hiệu quả học tập sẽ tăng lên nhất là lúc phải giải quyết những vấn đề gây can, lúc xuất hiện thực sự nhu cầu phối hợp giữa các cá nhân đề hoàn thành công việc + Trong hoạt động hợp tác, mục tiêu hoạt động là của toàn nhóm, nhưng mỗi cá nhân được phân công một nhiệm vụ cụ thé, phối hợp nhau để đạt mục tiêu chung: Mô hình hợp tác
trong xã hội đưa vào đời sống học đường có tác dụng chuẩn bị cho học sinh thích ứng với đời sống xã hội trong đó mỗi người sống và làm việc theo sự phân công hợp tác với tập thẻ
+ Tất cả các thành viên trong nhóm đều có cơ hội tham gia chia sẻ ý kiến và kinh nghiệm
của mình với cả nhóm Trong quá trình quan sát các nhóm làm việc giáo viên có thể thay đổi câu trúc của nhóm đề tạo cơ hội cho các thành viên có địp trao đổi nhiều người với nhau Xây dựng ý thức làm việc theo nhóm và trẻ sẽ dan phat huy tính tự giác, tích cực chủ động, sáng tạo dưới sự tô chức chỉ đạo của giáo viên Đồng thời phát triển khả năng làm việc nhóm, trách nhiệm và khả năng giao tiếp của các em Với việc dạy học nhóm này, đối với các em lớp l sẽ
dễ đàng làm quen với các bạn trong lớp hơn giúp trẻ có thể hòa mình vào trong môi trường học moi này
- Dạy học nghiên cứu điển hình (nghiên cứu tình huống):
+ Với phương pháp này, giáo viên sẽ kế một cau chuyén có thật hoặc câu chuyện được viết dựa theo các tình huồng xảy ra thực trong cuộc sống nhằm chứng minh cho một vấn đề nào đó Phương pháp nghiên cứu trường hợp điện hình có thể được thực hiện bằng văn bản, đoạn ghi âm hoặc video Học sinh sẽ cùng đọc hoặc nghe, xem về một trường hợp điển hình nào đó mà giáo viên đưa ra sau đó suy ngẫm về trường hợp điền hình và tiễn hành thảo luận dựa theo sự hướng dẫn của giáo viên
+ Với phương pháp dạy học này giúp trẻ có điều kiện vận dụng kiến thức đã học đê giải quyết tỉnh huống, sự việc cụ thể xảy ra trên thực tế Ví dụ như các tình huỗng bạo lực học đường sẽ giúp trẻ có thê giải quyết van đề nếu trẻ gặp phải — Đây cũng chính là một trong
những khó khăn tâm lí mà trẻ mắc phải
+ Giúp trẻ làm quen với cách giải quyết tình huống cụ thê ngay trong quá trình học tập ở trường Dạy học liên quan đến tình huống hiện đang được áp dụng phô biến tại các cơ sở đào
Trang 8tạo Đây là các bài tập tư duy nhằm hình thành năng lực phân tích, ra quyết định xử lý của người học
-_ Dạy học giải quyết vẫn đề:
+ Nhằm kích thích tính tự lực và chủ động giải quyết vấn đề của học sinh Với phương pháp này, giáo viên sẽ đưa ra các vẫn đề nhận thức mà ở đó có sự mâu thuẫn giữa những cái đã biết và chưa biết, và hướng học sinh tìm cách giải quyết
+ Góp phần tích cực vào việc rèn luyện tư duy phê phán, tư duy sáng tạo cho các em + Phát triển được khả năng tìm tòi, xem xét đưới nhiều góc độ khác nhau Trong khi phát hiện và giải quyết vấn đề, trẻ sẽ huy động được tri thức và khả năng cá nhân, khả năng hợp tác, trao đổi, thảo luận với bạn bè đề tìm ra cách giải quyết vấn đề tốt nhất
- Dạy học theo phương pháp đóng vai:
+ Khi sử đụng phương pháp đóng vai, giáo viên sẽ đề học sinh thực hành, diễn thử một
số cách ứng xử liên quan đến một tình huồng nào đó Tuy nhiên việc diễn thử chỉ là một phân, điều quan trọng nhất vẫn là thảo luận của học sinh sau khi thực hành thử
+ Với phương pháp này, học sinh được rèn luyện thực hành những kỹ năng ứng xử và bày tỏ thái độ trong môi trường an toàn trước khi thực hành trong thực tiến
+ Gây hứng thú và chú ý cho học sinh
+ Tạo điều kiện làm nảy sinh óc sáng tạo của học sinh
+ Khích lệ sự thay đôi thái độ, hành vi của học sinh theo chuẩn mực hành vi đạo đức và chính trị — xã hội
+ Có thê thấy ngay tác động và hiệu quả của lời nói hoặc việc làm của các vai điển -_ Dạy học theo phương pháp tô chức trò chơi:
+ Giáo viên sẽ tô chức cho các em học sinh tìm hiểu về một vấn đề nào đó hay liên quan tới bài đã học thông qua chơi trò chơi Và phương pháp này giúp tăng sự kích thích, hứng thu tìm hiểu vấn đề của học sinh
+ Trò chơi học tập là một hình thức học tập bằng hoạt động, hấp dẫn học sinh đo đó duy trì tốt hơn sự chủ ý của các em với bài học
+ Tro choi lam thay đổi hình thức học tập chỉ bằng hoạt động trí tuệ, đo đó giảm tính chất căng thăng của giờ học, nhất là các giờ học kiến thức lý thuyết mới
+ Trò chơi có nhiều học sinh tham gia sẽ tạo cơ hội rèn luyện kỹ năng học tập hợp tác cho học sinh
- Dạy học với phương pháp thảo luận nhanh:
+ Thảo luận nhanh cũng là một trong những phương pháp dạy học hiệu quả g1úp các em học sinh có thê tiếp thu kiến thức trực tiếp, sinh động hơn Đây mạnh việc huy động sự tham gia của các thành viên trong lớp đối với một câu hỏi nào đó Thông qua việc các thành viên lần lượt nêu ngắn gọn và nhanh chóng, đề thu thông tin phản hồi đa chiều, từ đó cải thiện tình trạng giao tiếp và không khí học tập trong lớp học
2.2 Biện pháp giáo dục
- Biện pháp 1: Giáo dục đạo đức lối sống cho học sinh thông qua hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp
Trang 9rèn luyện về các năng lực, phẩm chất, về truyền thống đạo đức phù hợp với lứa tuôi của học sinh tiêu học Thông qua các hoạt động học tập trên lớp thây cô sẽ hướng dẫn, hỗ trợ, cung cấp cho các em về kiến thức, sẽ bồi đưỡng và rèn luyện cho các em phát triển về các năng lực, pham chat, vé truyền thông đạo đức dân tộc, về những kinh nghiệm sông, kỹ năng ứng xử cơ bản trong cuộc sống Nhưng giáo đục và rèn luyện qua các hoạt động học trên lớp thì chưa đủ
đề các em học sinh có cơ hội phát huy hết được khả năng của mình Do đó cần có sự kết hợp giữa các hoạt động học trên lớp và hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp Bởi “Hoạt động ngoài giờ lên lớp” là một trong những nội dung giáo dục toàn điện học sinh Với mục đích tiếp nối hoạt động dạy học trên lớp nhằm khắc sâu kiến thức các môn học và các hoạt động giáo dục bằng cách tô chức ngoài giờ học Từ đó giúp các em học sinh trang bị toàn diện hơn về kiến thức, kĩ năng, về năng lực, phâm chất đẻ có thể hòa nhập với xã hội
+ Để giáo dục đạo đức cho học sinh đạt hiệu quả tốt thông qua hoạt động ngoài giờ lên lớp cần: Tô chức linh hoạt, sáng tạo, ý nghĩa trong từng hoạt động tập thể như: Múa hát sân trường: Tập thể dục; Trò chơi; Thẻ thao: Tô chức cho học sinh tham gia tốt các hoạt động văn hóa, văn nghệ chào mừng các ngày lễ lớn trong năm học Tô chức cho các em hưởng ứng
và tham gia nhiệt tình vào các buôi giao lưu tiếng Việt theo chủ đề, chủ điểm tại các điểm trường: Hội vui Trăng rằm Tổ chức tốt các buổi lao động, vệ sinh làng ban đặc biệt là các buổi lao động vệ sinh làm sạch, đẹp các công trình văn hóa — lịch sử Tổ chức các buồi giao lưu với học sinh khuyết tat, Phat huy tính thần đoàn kết, tương thân, tương ái; Từ đó giúp các em hiểu rõ hơn về giá trị đạo đức, truyền thông đạo đức dân tộc
-_ Biện pháp 2: Xây dựng mối quan hệ đoàn kết
+ Chỉ khen ngợi các em trước lớp, những hành vi đối xử không tốt với bạn thường nhắc nhỡ riêng các em Đối với học sinh bị bệnh nghỉ học, thì tô chức thăm hỏi và phân công học sinh giáng lại bài cho bạn Đối với học sinh thiểu thốn tình cảm hay e đẻ, rụt rẻ, nhút nhát giáo viên thường xuyên trò chuyện gợi mở cho các em, tạo không khí vui vẻ khuyến khích học sinh tham gia tích cực vào các hoạt động của nhóm, lớp, trường
+ Lôi cuỗn các em vào một sân chơi lành mạnh, vui vẻ Thường xuyên kẻ cho các em nghe những câu chuyện về lòng nhân hậu, tình đoàn kết, nói cho các em biết vé tinh thần đoàn kết chống giặc ngoại xâm của dân tộc ta, nhắc nhỡ học sinh tham gia tìm hiểu về biển đảo Việt Nam hoặc tổ chức những trò chơi mang tính tập thể Mỗi khi nhà trường có những hoạt động nào đều khuyên khích các em tham gia, tuyên đương những học sinh có đóng góp nhiều trong các hoạt động đó như: văn nghệ, góp giấy vụn, ủng hộ người nghèo
+ Bên cạnh đó cần phải tô chức và tạo điều kiện đề lớp giúp đỡ học sinh khó khăn Đề
thực hiện được điều này cần đề ra một biện pháp như sau: Đối với những học sinh khó khăn về vật chất đề nghị lớp làm kế hoạch nhỏ: Góp giấy vụn và những đồ dùng học tập mình không dùng nữa nhưng vẫn còn sử dụng được thì đem tặng lại cho bạn Những học sinh có hoàn cảnh đặc biệt khó khăn trong việc học tập thì phân công học sinh khá giỏi kèm thêm ở nhà Cứ mỗi cuối tháng sẽ tông kết một lần và tuyên đương những học sinh có tiễn bộ, những nhóm học tập đạt chất lượng
- Biện pháp 3: Giúp học sinh mạnh đạn trong mọi tinh huống
Trang 10+ Một số đối với những học sinh còn rụt rè trong giao tiếp, chưa mạnh dạn trước tập thể thì giáo viên nên luôn nhẹ nhàng, động viên, khích lệ các em từ từ, tránh nóng vội sẽ làm các
em hoảng sợ Trong các giờ sinh hoạt lớp nên kế những mâu chuyện về gương tốt, việc tốt, những câu chuyện về tắm gương vượt khó Sau mỗi lần kẻ thì đều phân tích cặn kẽ nhằm hình thành cho các em một suy nghĩ: con người sống phải có mục đích, phải có ý chí vươn lên + Giáo viên nên khen trước lớp những học sinh luôn cố găng và có nhiều tiến bộ, để động viên các em mạnh dạn hơn trong những lần sau
-_ Biện pháp 4: Giáo dục đạo đức cho học sinh qua từng môn học
+ Để thực hiện tốt việc giáo dục đạo đức cho học sinh giáo viên phải quan tâm theo dõi việc giảng đạy của các giáo viên dạy các môn và nhắc nhỡ các đồng nghiệp mình cần quan tâm giáo dục đạo đức cho các em mọi lúc, mọi nơi Đối với những đôi tượng học sinh có biểu hiện không tốt thì nhờ các giáo viên theo dõi và giáo dục các em trong các tiết học
+ Đối với môn Đạo đức có thê xem là một phương tiện quan trọng đề thực hiện nhiệm vụ giáo dục tư tưởng, tình cảm, và những hiểu biết trong cuộc sông cho học sinh một cách trực tiếp, hoàn chỉnh và sâu sắc Cần phải trang bi cho học sinh những tri thức đạo đức, các chuẩn mực về hành vi đạo đức có trong nội dung của mỗi bài học đề trở thành kĩ năng sống, thói quen hàng ngày của mỗi học sinh Muốn vậy giáo viên phải di sâu tìm hiểu đặc trưng bộ môn
vì ở đây đòi hỏi khả năng tự trao dồi của giáo viên rất lớn Nên cần dạy nghiêm túc không qua loa, không xem nhẹ môn này Đưa ra các phương pháp đạy học theo hướng tích cực nhằm gây hứng thú cho học sinh như thảo luận nhóm, đóng vai, phỏng van, điển kịch,
+ Ngoài môn đạo đức thì tất cả các môn học còn lại đều có tri thức giáo dục trong từng bài học Do đó, nhiệm vụ của giáo viên là phải làm sao đề cung cấp những tri thức về các hành
vi đạo đức phù hợp cho các em Giáo viên luôn động viên và nhắc nhỡ các em ý thúc học tập tốt vì một khi các em đã có ý thức học tập thì đạo đức của các em sẽ tốt hơn
-_ Biện pháp 5: Thông qua các hoạt động trong nhà trường dé giao duc dao đức cho hoc sinh
+ Giáo dục đạo đức cho học sinh qua hoạt động đội Thiếu niên tiền phong vì phong trào Đội là phong trào thu hút nhiều học sinh nhất, ở đây học sinh được rèn luyện, vui chơi trong một tập thé day tình thương của bè bạn thầy cô Hoạt động Đội là hoạt động phong trào, phong phú và nhiều hình thức, mang tính trực quan sinh động phù hợp với lứa tuôi học sinh tiêu học
do đó việc giáo dục đạo đức cho học sinh luôn đem lại hiệu quả rất cao Đặc biệt là phong trào phát thanh măng non hàng tuần vì phong trào này được toàn thê học sinh trong nhà trường quan tâm và theo dõi
+ Phối hợp với Tổng phụ trách đội tô chức các hoạt động ngoài giờ cho học sinh Bên cạnh đó, trong buổi chào cờ đầu tuần vào sáng thứ hai việc giáo dục đạo đức học sinh cũng vô cùng quan trọng Vì đây là buổi nhận xét, đánh giá tông kết và đưa ra phương hướng trong một tuần, có thể giáo dục đạo học sinh một cách trực tiếp và hiệu quả Nêu những gương tốt của các học sinh trong tuần cho học sinh noi theo để giáo dục đạo đức cho các em
+ Ngoài các hoạt động giáo dục ở trên thì tất cả các thầy cô giáo trong nhà trường luôn là một tắm gương sáng cho các em noi theo Các em luôn đề ý đến thầy cô, từ cách ăn nói, đến
Trang 11những cử chỉ hàng ngày Và hành vi ở trường của thầy cô tác động rất lớn đến việc hình thành nhân cách học sinh
-_ Biện pháp 6: Kết hợp hợp vững chắc giữa ba môi trường gia đình, nhà trường và xã hội để giáo dục học sinh
+ Như ta đã biết hiện nay việc giáo dục đạo đức cho học sinh không còn là việc của riêng nhà trường nữa mà phải có sự phối kết hợp chặt chẽ giữa gia đình, nhà trường và xã hội Việc hình thành nhân cách học sinh cũng phụ thuộc phân lớn từ phía gia đình và xã hội
+ Nhà trường kết hợp vởi gia đình, phối hợp với ban chấp hành đề giáo dục đạo đức học sinh Thông qua ban chấp hành đề thông báo tình hình chung của nhà trường, và nhờ phụ huynh can thiệp, hỗ trợ, giúp đỡ đề giáo dục các em kịp thời Bên cạnh đó nhà trường có thê kết hợp các tô chức, đoàn thê ở địa phương để giáo dục đạo đức cho học sinh
Trang 12học sinh đồng xã bản thân
hội
1 -Học các môn | -Biết quy Biết câu Tìm hiểu Phoi hop | -Nâng cao | - Có lí tưởng học: văn học | trình dạy học | trúc hành tâm lí cua với đồng trình độ sống, lối song
thiếu nhỉ cơ | sinh inh hoi | Vidao dire |hocsmh — | nghigp |chuyên | lành mạnh trong
sở toán học, | khoa học và hình ho b ei „| bạn bè nghiệ lành
CƠ SỞ VIỆT -Biết đc cầu thành hành trẻ để xử lý trong lớp “Rèn luyện - Có đạo đức của
ngữ, tâm lí | trac hd hoc va |“ đạo đức các tình vam duoc thé | mộtnhả giáo: yêu
học sư phạm | hđ dạy của gv cho học huống Xung lực nghè, tâm huyết
tiêu học, Biết quy trình học -Truyền đạt -Biết -Tự tin voi nghé, tinh giáo dục học | hình thành kĩ | 47 , kiên thức | tong g140 | thần trách nhiệm
‘A ăm KỸ sả -Có kỹ cho học sinh | được các | tiến thuyết mãn
tiêu học, năm ki sao năng giáo ` học và tình YCt Í cao với nhiệm vụ nhập môn cho hs _ | duc tập thể làm việc giảng bài và hành động của
giáo dục tiêu | Có kiên thức | sinh hiệu quả | -Tiếp nhận, | bản thân
vao BCH chi | day học ở tiéu
2 - Hoc cac - Xac dinh - Biét sur Thu thập và | Thêhiện | Sử dụng - Trach nhiém, môn: Triết được hỉnh dụng các xửlíthông | khanang | hiệu quả chăm chỉ, làm học Mác — thức tổ chức, | phương tin phan hoi | đóng góp | CNTT vao | việc khoa học Lénin, tin phương pháp, | pháp, kĩ từ học sinh, | vào cộng | học tập,tự | - Trở thành một học đại phương tiện | thuật, đồng nghiệp | đồng học | học và tự công đân tốt học
cương, cơsở | học tập của | phương và từ các tập bồi dưỡng | sinh gương mẫu Toán2của |họcsinhứng |tiện hình |nguồnkhác |chuyên | Biét thiét | -Luôn đi đầu
việc dạy học | với chương thức tổ đề điều môn kế và trong các hạt toán tiểu học, | trình (môn, chứchoạt | chinhhoat | trong hướng dẫn động của tập thé
cơ sở Việt bài, tiết học động học động dạy, trường học sinh tô | - Rèn được tính ngữ 2 của Và các mục tập của HS | hoạt động Biết sử chức hoạt _ | nhẫn nại, kiên trì việc dạy học học tập trong trong dạy học cho AS dụng các | động nhóm | _ Tiếp thu và bổ
tiếng Việt tiệt); các điêu | học đêtô | theo thiệt ke | phuong | tonghọc | sung những cái cu
tiêu học, thực | kiện học sinh | chức - ban dau phu pháp, tập và và cái mới hành tô chức | thực hiện hướng dân, | hợp với thực | trong việc
hoat đông chương trình | hỗ trợ các | tế lớp học: biện tổ chức các
Trang 13các phương Sird eee | hình thức phap,
13
hoạt động tập thê giáo dục, cơ
sở văn hóa này „ - Biệt sử | hoạt động học tập của