CHƯƠNG I1: KHÁI NIỆM VÀ GIỚI THIỆU ĐÁT NƯỚC NHẬT BẢN 1.1 Khái niệm 1.1.1 Giao tiếp liên văn hóa Theo Satoshi Ishii 2006, “g/zo ứiếp liên văn hoá là một quá trình hoạt động nhận thức, hà
Trang 1
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGUYÊN TÁT THÀNH
KHOA QUAN TRI KINH DOANH
ey @ NGUYEN TAT THANH
TIEU LUAN KET THUC MON HOC
GTLVH TRONG KINH DOANH VOI NGUOI NHAT BAN
THÀNH PHÓ HÒ CHÍ MINH, THÁNG 01 NĂM 2024
Trang 2
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGUYÊN TÁT THÀNH
KHOA QUAN TRI KINH DOANH
®" @ NGUYEN TAT THANH
TIEU LUAN KET THUC MON HOC
GTLVH TRONG KINH DOANH VOI NGUOI NHAT BAN
THÀNH PHÓ HÒ CHÍ MINH, THÁNG 01 NĂM 2024
Trang 3Môn thi: GIAO TIẾP LIÊN VĂN HÓA
TRUNG TÂM KHẢO THÍ
BM-ChT-11 TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGUYEN TẤT, THÀNH KY THI KET THUC HOC PHAN
HQC KY I NAM HOC 2023 - 2024
PHIEU CHAM THI TIEU LUAN
Lop hoc phan: 22DLGIA
Nhóm sinh viên thực hiện: LANG GOM
Tham gia STT Họ và tên sinh viên Mssv Ky tén
đóng góp %
1 | Nguyễn Phan Kiều My 2200002799 100%
2_ | Phạm Đặng Trúc Ngân 2200003552 100%
3 | Nguyễn Anh Thư 2200002103 100%
4 | Lé Nguyễn Phương Quynh 2200003493 100%
5 | Dao Duy Bao Tran 2200002820 100%
6 | Phan Sy Thanh 2200008892 100%
Ngày thi: 23/01/2024 Phong thi: L.610
Đề tài tiểu luận của sinh viên: GTLVH TRONG KINH DOANH VỚI NGƯỜI NHẬT BẢN
Trang 4MỤC LỤC
CHƯƠNG I1: KHÁI NIỆM VÀ GIỚI THIỆU ĐÁT NƯỚC NHẬT BẢN 6 ImA‹:ĐBẢA 6 1.1.1 Giao tiếp liên văn hóa - 5 s2 2112111111 1111 2121121121112 ce 6 1.1/22 Văn hóa 2S 2222221222221 1122112212121 re 6
1.1.3 Giao tiếp trong kinh doanh -s- 5s 1 E1 8E19212712111115121111112111 22 x2 6
1.2 Giới thiệu về đất nước Nhật Bản - 5-22 22 2121121222221111211212.12 tre 6
1.2.1 Lich ái šaaaaiiaiiiẳiẳaaáắÝ 7
1.2.2 Vị trí địa lý 22122 n2 n H212 reo 8 1.2.3 Vat han cccccccccccccsecsesssesssessessseesesarsssessesssessesserasessesssetasesiesssessesanseseees 9 12.4 XAG ccc cscs eesesesceseessesssessesererssessesssesseriesasetsetatiessseeseteesseseen 13
1.2.5 TON 2180 ccc ccccccceccesccstecnsecnseesseeseecsecscessessesseeeseeseeeneesteetseetseetsenteenens 13 1.2.6 Dat CW oi icccccccceccccsccceceesensscecesessensseecesestteseseseesentseeittttteesenetenenes 14 1.2.7 COM NQUOL cece 14
1.2.8 Kin té - Chink thi ccccccccccecesecssesssstesscseeseesseseetiessetaneaesieseseeeen 15
1.2.9 Ne6n nei chinh cua Nhat Bate cc cccceescceneenscensestseeseeeeeenteees 16
CHUONG 2: DAC TRUNG GTLVH TRONG KINH DOANH CUA NGUOI
1.3 Phong cách đàm phán 2 2 122122112211 151 1511153111 11111211 1011 01111211122 kg 16 1.3.1 Tôn trọng lễ nghi và trật tự thứ bậc - 2 2 1221222 1221122212 x re 16 1.3.2 Coi đàm phản như một cuộc đấu tranh thắng 0 17 1.3.3 Tránh xung đột bằng cách thỏa hiệp - 2 52192 SE22111E721 1x xe 17 1.3.4 Tìm hiểu rõ đối tác trước khi đảm phán 5-55 S2 E2 821222221 2e 17
In c6 coi nn ““Ä41l1ẦẳÚẳ 17 1.4 Phong cách giao tiẾp c Sc 2111111211221 21112121 1212121 cr re 18
LAL Văn hóa chào hỏi - 1112112121 11111111 1111110111111 1111111111111 1et 18
Trang 51.4.2 Văn hóa g1ữ chữ tín 12 121121112 1122111111011 1118211111 11112111 ngay 19 1.4.3 Cấp bậc được thể hiện rõ 0 19 1.4.4 Văn hóa trao danh thiẾp - + s21 E111 2112111112111 21211 6 19
"900.6 vn 21 1.4.6 Trao đối thông tin, đàm phán rất lâu và kỹ s5 S2 reg 21 1.4.7 Người Nhật thích đối tác sử dụng tiếng No xxx 21
1.4.8 Van hoa co nh eee cece 22
1.4.9 Văn hóa thỏa hiệp và sự hòa gHải 2 2 2: 22112112211 1221 1112111121 22
1.4.10 Tén trong ý kiến tập thỂ - 5-21 11 2127111211211111121211 112111 1 ru 22 CHƯƠNG 3: NÂNG CAO HIỆU QUÁ TRONG GTLVH 5-5- << 23
3.1 Những lưu ý để nâng cao hiệu quả giao tiếp liên văn hoá 2- 55s: 23
3.2 Để giao tiếp hiệu quả với người Nhật, cần lưu ý những điểm sau 25
3.3 Vai trò của việc giao tiếp liên văn hóa với Nhật Bản trong công việc và trong
ĐiAO tÍẾP 0 21 21221 2211212211211211212111222112111212121112121212121 2e 26
Trang 6
CHƯƠNG I1: KHÁI NIỆM VÀ GIỚI THIỆU ĐÁT NƯỚC NHẬT BẢN
1.1 Khái niệm
1.1.1 Giao tiếp liên văn hóa
Theo Satoshi Ishii (2006), “g/zo ứiếp liên văn hoá là một quá trình hoạt động nhận thức, hành vi, xúc cảm có quan hệ về mặt văn hoá bao gồm việc thu và gửi các thông
điệp ngôn ngữ và phí ngôn ngữ giữa các cá nhân thuộc các nền văn hoá khác nhau,
trong một ngữ cảnh giao tiếp gồm nhiều cá nhân, nhóm, tô chức hay cộng đồng.”
1.1.2 Văn hóa
UNESCO (2001) đã đưa ra định nghĩa: ăn hóa nên được đề cập như một tập hợp của những đặc trưng về tâm hồn, vật chất, tri thức và xúc cảm của một xã hội hay một nhóm người trong xã hội và nó chứa đựng, ngoài văn học và nghệ thuật, cả cách sống, phương thức chung sông, hệ thống giá trị, truyền thông và tín ngưỡng
1.1.3 Giao tiếp trong kinh doanh Giao tiếp trong kinh doanh là quá trình truyền đạt thông tin, ý tưởng, và ý kiến giữa các cá nhân, tổ chức hoặc các bên liên quan nhằm đạt được mục tiêu kinh doanh cụ thể Điều nay bao gom viéc truyén đạt thông tin một cách rõ ràng và hiệu qua, lắng nehe và hiểu được ý kiến của người khác, xử lý mâu thuẫn và tạo ra môi trường làm việc hợp tác
1.2 Giới thiệu về đất nước Nhật Bản
Hon
Sea of Japan (East Sea)
Kyushu North Pacific Ocean
Trang 7Nhật Bán (tiếng Nhật: HZl Nihon-kokưNippon-koku; Hán-Việt: Nhật Bản quốc;
chữ Bản ZR trong các văn bản cũ cũng được đọc là Bồn), cũng được gọi tắt là Nhật, là tên của một quốc gia hải đảo hình vòng cung
Nhật Bản còn được gọi bằng các mỹ danh như là:
- "XỨ SỞ HOA ANH ĐÀO", vì cây hoa anh đào (## sakura) mọc trên khắp nước Nhật từ Bắc xuống Nam, những cánh hoa "thoắt nở thoắt tàn" được người Nhật yêu thích, phản ánh tỉnh thần nhạy cảm, yêu cái đẹp, sống và chết đều quyết liệt của dântộc họ
-_ "XỨ SỞ PHÙ TANG" Phù Tang (‡kšŠ) Là Cây phù tang, tức một loại cây
dâu Theo truyền thuyết cô phương Đông có cây dâu rồng lòng gọi là Phù Tang
hay Không Tang, là nơi thần Mặt Trời nghỉ ngơi trước khi cưỡi xe lửa du hành
ngang qua bầu trời từ Đông sang Tây, do đó Phù Tang hàm nghĩa văn chương
chỉ nơi Mặt Trời mọc "Đất nước Mặt Trời mọc"
- "ĐẤT NƯỚC MẶT TRỜI MỌC" vì Nhật Bản là quốc gia ở vùng cực đông, tô tiên của họ là nữ thần Mặt Trời Amaterasu (BÑ Thái dương thân nữ) Ngoài ra
căn cứ vào thực tế so với các nước trong khu vực Châu A, ở Nhật mặt trời mọc sớm hơn; trước Trung Quốc I1 tiếng, và trước Việt Nam 2 tiếng đồng hỗ
1.2.1 Lịch sử Nhật Bản
- _ Lịch sử Nhật Bản thời kỳ sơ khai (đến năm 710 sau CN)
Theo ghi chép từ các cuốn Cổ sự ký của Nhật Bản, Thiên hoàng đầu tiên của nước này
mang dòng dõi của nữ thần Mặt Trời Thiên hoàng Jimmnu lên ngôi vào năm 660 trước
công nguyên
- Lich ste Nhat Ban thoi Nara (te nam 710 đến 794)
Đây là thời kỳ đầu tiên mà Thiên hoàng định đô và khới công xây dựng kinh đô Nara
vào năm 710
- Lich ste Nhat Ban thoi Heian (từ năm 794 đến 1192)
Thời Heian là thời đại của quý tộc vả công gia Dòng họ Fujiwara dần dần nắm giữ quyền lực Nhật Bản tiếp thu một cách có chọn lọc những tinh hoa nghệ thuật và tư tưởng Trung Hoa
- _ Lịch sử Nhật Bản thời Kamakura (từ năm 1192 đến 1333)
Vào năm 1192, Yorimoto xưng Shogun (tướng quân), mở đầu chế độ Mạc phủ Sau cai chét cua Yorimoto, Hojo Tokimawa 1a bo ve Yorimoto lên năm quyền Nhờ chiêm
7
Trang 8được lòng tin của những người nắm quyền lực tối cao mà họ Hojo được trọng vọng và vào năm 1333 thì thực sự nắm quyền cai trị Nhật Bản
- Lich ste Nhat Ban thoi Muromachi (từ năm 1333 đến 1603)
Nam 1338, Thién hoang Go-Daigo lên nắm quyền ở vùng phía nam Kyoto, goi la Thiên hoảng Nam triéu Con Thién hoang Misuaki được phong làm Thiên hoàng Bắc
triều Từ năm 1467 đến năm 1573, cả nước Nhật rơi vào thời kỳ Chiến quốc
(Sengoku) Dén nim 1590 thi đất nước được thống nhất
- Lich ste Nhat Ban thoi Edo (tte nam 1603 đến 1568)
Nhật Bản thời Edo có nét tương tự với thời kỳ Phục Hưng ở châu Âu với những tầng
lớp noi bat la thi dan va thuong gia Đến năm 1615 thì thành Osaka bi leyasu chiém hoan toan Đồng thời thị tộc Toyotomi cũng bị tuyệt diệt Suốt thời Edo nhân dân Nhật Bản được sống trong nền hòa bình, thịnh vượng
- Lịch sử Nhật Bản thời cận đại và hiện đại
Thiên hoàng Melji lên ngôi vào năm 1867 và kinh đô mới được dời về Edo, được 201
la Tokyo
Tuy nhiên Nhật Bản đã phải đầu hàng sau khi quân đội Mỹ thả hai quả bom nguyên tử xuống Hiroshima và Nagasaki năm 1945 Sau đó cả nước Nhật bị Mỹ chiếm đóng từ
năm 1945 đến 1952 Sự thành lập của lực lượng Phòng vệ Nhật Bản vào năm 1954 đã
giúp nước Nhật hồi phục thần kỳ Các triều đại Thiên hoảng vẫn được duy trì từ năm
3776m
Vị trị địa lý của Nhật Bản khiến nước này là một trong những quốc gia xảy ra nhiều thiên tai nhất thế giới Hai mối đe đọa nghiêm trọng nhất là động đất và sóng thần
Trang 9Nhật Bản là một xứ sở có phong cảnh được coi là một trong những nơi đẹp nhất thế giới, được đánh giá là một trong 10 đất nước tuyệt vời nhất trên thế giới (năm 2010) và cũng là đại điện châu Á duy nhất có mặt trong đanh sách này với bốn mùa thay đôi rõ rệt: mùa xuân với hoa anh đào nở dần từ nam lên bắc, mùa hè cây cối xanh mướt, mùa thu lá phong (momijï) đỏ thắm từ bắc xuống nam, mùa đông tuyết trăng tính khôi
1.2.3 Văn hóa s* Đôi nét về âm thực Nhat Ban:
Văn hóa âm thực Nhật Bản chính là quy tắc “Tam ngũ”
* Net vi: Chua — Cay — Dang — Mặn — Ngọt
- _ Ngũ pháp: Sống - Hấp - Chiên - Nướng - Ninh
* So: Dau tuong miso
Quốc thực Nhật Bản rất đa dạng, nhiéu mau sac, mang đặc trưng riêng góp phân hình
thanh nét dep van hoa Nhat Ban: Sushi, Sashimi, Ramen , Tempura, Udon, Soba, Donburi
Trang 10
UNESCO đã công nhận Washoku (âm thực Nhật Bản) là Di sản văn hoá phi vật thé
đại điện cho niềm tự hảo của người Nhật Điển hình là osechi-ryori (Bữa ăn đầu năm mới )
Washoku mang ý nghĩa: thực phẩm, món ăn, dinh dưỡng vả lòng hiếu khách
- Một số quy tắc thưởng thức 4m thực Nhật Bản bao gồm:
* Su dung đũa đúng cách: không nên để đũa dựng đứng trong bát cơm, không nên dùng đũa để chỉ trỏ, không nên dùng đũa dé gap thức ăn từ bát của người khác
- - Ăn chậm rãi, từ tốn dé thưởng thức hương vị của món ăn
-_ Ăn theo thứ tự từ món khai vị đến món chính và món tráng miệng
-_ Người Nhật Bản thường nói cảm ơn “C5 £€ 5 # 7Œ Lƒ¿ [GOCHISÔSAMA
DESHITA]” với người nấu ăn sau khi ăn xong để thể hiện sự tôn trọng
Bên cạnh đó các buôi tiệc trà đạo cũng là nét văn hóa độc đáo cũng như vẻ đẹp truyền thông của người Nhật Đó không là việc uống trà mà qua đó còn mong muốn hòa vào thiên nhiên, thanh lọc tâm hỗn, tu tâm dưỡng tính theo nguyên tắc Hòa - Kính - Thanh
- Lịch
‹ - Về phương diện kinh doanh Văn hóa “nomikat thường được tổ chức sau giờ làm việc, là địp để các đồng nghiệp giao lưu, trò chuyện và giải tỏa căng thắng sau một ngày làm việc cũng như chúc mừng các hoạt động kinh doanh thành công, giao lưu xã giao giữa các đối tác kinh doanh người Nhật thường uống rượu và trò chuyện với nhau Họ thường chia sẻ những câu chuyện về công việc, cuộc sông hoặc những chủ đề khác Là một dip đê các
10
Trang 11đồng nghiệp hiểu nhau hơn và tăng cường tính thần đoàn kết Nomikai sẽ được tô chức
tại các nhà hàng, quản bar hoặc karaoke
Trong các dịp lễ, sự kiện người Nhật sẽ uống rượu Sake đặc trưng của họ Bên cạnh đó bia, rượu vang, Umeshu, cũng được sử dụng nhiều trong các cuộc hội họp
Khi ăn nhậu với người Nhật cũng có những nguyên tắc riêng trong trên bàn tiệc: văn hóa bình đẳng, trước hết sẽ gọi bia, không cho đá vào bia, nghiêng ly khi được rót bia, gọi thêm hoặc rót thêm cho sếp, uống hết mình nhưng hôm sau vẫn đi làm nghiêm
Bản Trong tiếng Nhật, ki có nghĩa là “mặc” va mono có nghĩa là “vật” Vì vậy,
Kimono khi phiên âm ra Tiếng Việt có thê hiểu là vật để mặc còn được gọi là hòa
phục Họ để dành chúng cho những dịp như đám cưới, tiệc trà, lễ hội hay những sự
kiện quan trọng
Kimono gồm có nhiều loại và được dung trong các mục đích khác nhau:
- Yukata la một loại kưnono mùa hè, được làm từ vải cotton hoặc linen thường được mặc trong cac dip lễ hội hoặc khi đi dạo phố
11
Trang 12Hakama là một loại quân dải, xòe rộng, có nhiêu màu sắc và hoa văn khác nhau, mặc cùng với kimono thường được mặc trong các dip lê hội hoặc các sự kiện trang trọng
aaa
- Furisode là một loại kunono dành cho phụ nữ trẻ, thuong duoc mac trong cac
dip lễ hội hoặc đám cưới
- Montsuki la một loại kimono đành cho nam giới, thường được mặc trong các dip lễ hội hoặc các sự kiện trang trong
Trang phục của người Nhật Bản có sự phân biệt rõ ràng p1iữa nam và nữ: Nam gidi thường mặc kimono với hakama, còn phụ nữ thường mặc kimono với furisode
12.4 Xã hội
Xã hội Nhật Bản là một trong những xã hội phát triển và hiện đại nhất thế giới Trong
xã hội Nhật Bản, sự tôn trọng và tuân thủ các quy tắc và truyền thống là rất quan trong, điều này thể hiện qua các nghỉ lễ và phong tục trong cuộc sống hàng ngày, cũng như trone các mỗi quan hệ xã hội
12
® ‹
Trang 13Đạo sốc của Nhật Bản là Shinto (Thần đạo) - Thần đạo tôn vinh các thần linh và tôn piáo tổ tiên Người Nhật đến những ngôi đền của đạo Shinto vào năm mới, đi thăm chùa chiền của đạo Phật vào mùa xuân nhưng họ lại tô chức tiệc tung va tặng quà nhau vao dip lễ Noel theo cách của đạo Thiên Chúa Các đám cưới thường được tổ chức theo nghĩ lễ của Thần đạo hoặc đạo Thiên Chúa Tuy nhiên thủ tục ma chay thì lại được tiến hành theo nghi lễ của đạo Phật
Đạo Phật được đưa vào Nhật Bản từ Trung Quốc vào thế ký thứ VI và trở thành một phần quan trọng của văn hóa Nhật Bản và chiếm ưu thế so với các đạo giáo khác với khoảng 92 triệu tín đồ nhưng trên thực tế thì cũng không tuân theo các quy định của đạo Phật một cách nghiêm ngặt
Đạo Cơ đốc cũng khá thịnh hành ở Nhật Bản với khoảng 1,7 triệu p1áo dân Đạo Cơ đốc được đưa vào Nhật Bản năm 1549 và phát triển nhanh chóng vào nửa sau của thế
kỉ đó Tín đỗ Cơ đốc giáo ở Nhật Bản hiện nay gồm có tín đỗ Tin Lành và Thiên Chúa,
nhưng tín đồ Tin Lành đông hơn
Trong số các tôn giáo khác, đạo Hồi có khoảng 155.000 tín đồ, bao gồm cả những người nước ngoài cư trú tạm thời trên đất nước Nhật Bản
Người Nhật cũng coi trọng đạo Không, nhưng đối với người Nhật thì đạo Không có tư cách như những chuẩn mực đạo đức hơn là một tôn giáo Đạo Không du nhập vào Nhật từ đầu thế kỉ VI, có ảnh hưởng lớn tới nếp suy nghĩ và cách xử sự của người Nhật, nhưng từ sau Chiến tranh thê giới thứ hai, ảnh hưởng của đạo này đã suy yếu đi 1.2.6 Dan cư
Dân số Nhật Bản phân bố không đều, dân cư tập trung chủ yếu ở các vùng ven biến, tới 49% dân số cả nước sông ở các thành phố lớn như Tokyo, Osaka, Nagoya và một
13
Trang 14số thành phó lân cận, mật độ dân cư ở đây lên tới 1350 ngườikm2 trong khi ở đảo Hokkaido mật độ chỉ là 64 người/km2
Người Nhật có tuổi thọ trung bình cao nhất thế giới, theo thống kê năm 2007 tuổi thọ
của nữ giới là 88,99 và của nam giới 79,19
Nhật Bản có tý suất gia tăng tự nhiên thấp và có xu hướng giảm dần chỉ còn 0,1% năm
2005 Nhật Bản đang đối mặt về sức ép dân số trong khi dân số đang bị già hóa đi, một
bộ phận sắp nghỉ hưu nhưng số lượng người thay thế lại giảm Tuy là nước có tuôi thọ trung bình cao nhất thế giới nhưng tỷ lệ sinh tại Nhật lại ở mức rất thấp
Dân số Nhật Bản là có xu hướng giả hóa, tỷ lệ người già trong dân cư ngày càng tăng,
tỷ lệ dân cư từ 65 tuổi trở lên chiếm đến 19,2% năm 2005, so với năm 1995 là 15,7% trong khi đó ty lệ dân cư trong độ tuổi từ 15 đến 65 tuôi năm 2005 là 66,9%, so với năm 1995 tỷ lệ này là 69% Chính phủ Nhật Bản cho rằng tỷ lệ người cao tuôi nảy sẽ
lên đến 40% trước năm 2050
Giới trẻ Nhật Bản ngày nay cũng như xu hướng của giới trẻ một số quốc gia khác là muốn kết hôn muộn và sinh con ít, thậm chí ko muốn lập gia dinh, vi cac ly do vé công việc, tính thích độc lập hay nhu cầu hưởng thụ của bản thân Do đó việc cải thiện tình hình dân số của nước này sẽ gặp nhiều khó khăn
1.2.7 Con người Người Nhật Bản luôn được biết đến với tính cách chăm chỉ, sự tiết kiệm, lòng trung thành cao, tính kỷ luật thép và rất tế nhị và lịch sự
- Tinh than ky luật: Người Nhật nôi tiếng là có kỷ luật cho dù là sinh hoạt hay từ
công việc luôn nghĩ tới lợi ích chung đã trở thành tự giác của mỗi con người nơi đây
Ví dụ: Xe điện lúc nào cũng thông báo mở cửa bên nào, xin lưu ý đừng để quên hành lý, khi bước ra coi chừng khoảng cách giữa toa xe và thềm ga
- Lễ nghĩa - lịch sự: Ai cũng thấy là người Nhật rất lễ nghĩa, chào nhau không
phải một lần mà đôi khi nhiều lần Ăn mặc lịch sự, nói năng nhỏ nhẹ, không phải
lúc nào cũng to tiếng Trừ một số giới trẻ ăn mặc lỗ lăng, người đi làm đều ăn mặc lịch sự, áo quan luôn sạch sẽ, khi vào nơi làm mới thay quần áo làm việc lao động
- _ Lạnh nhạt: Nhiều người đã nhận xét là người Nhật "lạnh nhạt"có lẽ điều đó đúng,
nhưng chỉ đúng một nửa với hầu hết những người Nhật mới quen
14