1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tiểu luận học phần luật kinh tế Đề tài trọng tài thương mại

19 0 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 19
Dung lượng 1,82 MB

Nội dung

Khai niệm trọng tài thương mại -_ Trọng tài thương mại là phương thức giải quyết tranh chấp do các bên thỏa thuận và được tiên hành theo quy định của Luật Trọng Tài Thương Mại năm 2010 k

Trang 1

TRUONG DAI HQC MO-DIA CHAT

TIEU LUAN HOC PHAN LUAT KINH TE

DE TAI: TRONG TAI THUONG MAI

Mã môn học: 7070107

Mã nhóm học tập: 200

Nhóm sinh viên: Nhóm 09

Họ và tên

Phạm Thu T

Hà Thị Thu Tr

uy

Tran Thi Thu Thuong

Chu Huyên Trang

rang

Hoàng Thị Kim Trang

ỳnh Tr

uy T

uyên Thị Mai Tr

1 Nhu T Thi Tu

Hà Nội, 2023

Trang 2

H

IH

VI

MUC LUC

KHAI NIEM TRONG TAI THUONG MAI

1 Khai niệm trọng tài thương mại

2 Đặc điểm của trọng tài thương mại

CÁC HÌNH THỨC TRỌNG TÀI THƯƠNG MẠI

1 Trọng tài vụ việc

2 Trọng tài thường trực( Trọng tài quy chế)

TRỌNG TÀI VIÊN

1 Quy định về trọng tài viên

2 Quyền, nghĩa vụ của trọng tài viên

3 Nguyên tắc giải quyết tranh chấp bằng trọng tài

HIỆU LỰC THOA THUẬN TRỌNG TÀI VÀ XÁC ĐỊNH THÁM QUYÈN

1.Hiệu lực của thoả thuận trọng tài

2 Xác định thâm quyén cua trong tai

TRÌNH TỰ GIẢI QUYẾT TRANH CHÁP THƯƠNG MẠI BẰNG TRỌNG TÀI THƯƠNG MẠI

1.Trình tự giải quyết tranh chấp thương mại tại hội đồng trọng tài do các bên thành lập(trọng tải vụ việc)

2 Trình tự giải quyết tranh chấp thương mại tại hội đồng trọng tài của trọng tài thường trực

HUY VA THI HANH PHAN QUYET TRONG TAI

Trang 3

I KHAI NIEM TRONG TAI THƯƠNG MẠI

1 Khai niệm trọng tài thương mại

-_ Trọng tài thương mại là phương thức giải quyết tranh chấp do các bên thỏa thuận và được tiên hành theo quy định của Luật Trọng Tài Thương Mại năm 2010 (khoản 1 điêu 3 Luật TTTM năm 2010)

e Cụ thể, Trọng tài thương mại là L hình thức giải quyết tranh chấp thông qua hoạt động của trọng tài viên (hoặc hội đồng trọng tài), với tư cách là L bên thứ ba độc lập nhằm chấm dứt các xung đột băng cách đưa ra một phán quyết buộc các bên tranh chấp phải thực hiện

® Là phương thức tranh chấp thông qua thủ tục tổ tụng, phương thức trọng tài chỉ được tiễn hành khi có sự thoả thuận của các bên tranh chấp tương tự nhưng chặt chẽ, có hiệu quả cao hơn so với thương lượng và hòa giải

- Trọng tài thương mại cũng là một chủ thê có thâm quyên tranh chấp, là 1 tổ chức phi chính phủ, có tư cách pháp nhân Cùng với toà án, Trọng tài thương mại giải quyết các tranh chấp phát sinh trong lĩnh vực kinh doanh thương mại

2 Đặc điểm

- Ưu, nhược điểm của trọng tài thương mại

Ưu điểm Nhược điểm

- Thủ tục tiện lợi, nhanh chóng, đơn - Chi phi cao

gian, mém déo, linh hoat - Khi không có thỏa thuận thì trọng tài

- Tính chuyên môn: do các bên lựa chọn không có thâm quyền

trọng tài viên, chuyên môn trong nhiều - Có nhiều trường hợp phải thông qua

lĩnh vực khác nhau Tòa án

- Sự kín đáo vả tính bảo mật - Một cấp xét xử => Không chính xác,

- Không nhân danh quyền lực nhà nước, gây thiệt hại cho doanh nghiệp

phù hợp với các tranh chấp yêu tố có nước | - Phán quyết vẫn có thể bị Tòa án xem ngoài xét lại

- - 5o sánh với Tòa án

Tiêu chí Tổ tụng trọng tài Tòa án

Thủ tục Thủ tục nhanh gọn Tuân tự, thủ tục phải thực

hiện đúng theo quy định

của Pháp luật Lựa chọn Có quyên lựa chọn trung | Khởi kiện theo thâm

tâm trọng tài theo thỏa | quyèn lãnh thổ được quy thuận 2 bên định tại Bộ luật tố tụng

Dân sự

Dia diem giai quyet Có thê được thỏa thuân | Bắt buộc phải đên Tòa án

tranh châp

Quy trình Chỉ xét xử một lần Phán | Thực hiện qua nhiều

quyết có giá trị chung | bước: sơ thảm, phúc

thám, không có kháng _ | thảm

cáo, kháng nghị

Trang 4

Tính bí mật Có thê thỏa thuận giải

quyet bi mật, xử kín

Không có quyên thỏa

thuận, phụ thuộc vào nhậi định của Tòa án

Phán quyết

* Kết luận :

Phán quyết trọng tài là

chung thám, tức là phán

quyết cuối cùng Không đám bảo tính cưỡng chế thực hiện

Phán quyét của Tòa án thường có thê qua thủ tục

kháng nghị, kháng cáo

nên có thẻ thay đổi Đảm

bảo tính cưỡng ché thực hiện

(1) Trọng tài thương mại là phương thức giải quyết tranh chấp thông qua hoạt động của Hội đồng trọng tài, với tư cách là bên thứ ba độc lập nhăm cham dứt tranh chấp bằng việc đưa ra một phán quyết buộc các bên tranh chấp phải thực hiện

(2) Đề được giải quyết tranh chấp băng phương thức Trọng tài thương mại, các bên phải có thỏa thuận trọng tài Thỏa thuận trọng tài hợp lệ có tác dụng ràng buộc các bên tranh chấp với nhau, nếu các bên đã kí thỏa thuận trọng tài và thỏa thuận trọng tài

có hiệu lực thì vụ tranh chấp này không còn thuộc thâm quyên giải quyết tranh chấp cua Toa an

(3) Giải quyết tranh chấp theo phương thức Trọng tài thương mại đảm bảo tối đa quyền tự định đoạt của các bên đương sự

(4) Trong quá trình giải quyết tranh chấp nêu các bên không hòa giải được với nhau thi Hội đồng trọng tải sẽ đưa ra phán quyết, phân quyết trọng tài có giả trị chung thâm

và bắt buộc thị hành đôi với các bên đương sự

II CAC HINH THUC TRONG TAI THƯƠNG MẠI

1.Trọng tài vụ việc

- Khái niệm : là hình thức trọng tài do các bên tranh chấp thỏa thuận thành lập đề giải quyết vụ việc và sẽ chấm dứt tồn tại khi giải quyết xong vụ việc đó

- Đặc điểm:

e Được thành lập khi phát sinh tranh chấp và tự chấm dứt hoạt động khi giải quyết xong tranh chấp

e©_ Không có trụ sở thường trực, không có bộ máy điều hành, không có danh sách trọng tài viên Trọng tài viên được các bên chọn hoặc chỉ định có thê là IIBƯỜi có tên trong hoặc ngoài danh sách trọng tài viên của bất kỳ trung tâm trọng tai nao

© Quy tac tô tụng của trọng tài vụ việc đề giải quyết vụ tranh chấp có thể do các bên thỏa thuận xây dựng hoặc lựa chọn từ bất kỳ một quy tắc tố tụng nào của các trung tâm trọng tài

Trang 5

e©_ Xác định địa điểm tô chức trọng tài vụ việc là vô cùng quan trọng, bởi hầu hết các

khó khăn liên quan đến tiến hành trọng tài vụ việc như việc chỉ định trọng tài viên,

khoản thù lao, sẽ phải giải quyết theo luật quốc gia của nơi tiễn hành trọng tải

2 Trọng tài thường trực

- Khái niệm : là hình thức trọng tài được tô chức chặt chẽ, có bộ máy, trụ sở làm việc thường xuyên, thường có danh sách trọng tài viên hoạt động theo điều lệ và quy tắc tố tụng riêng

- Đặc điểm :

« - Thứ nhất, trọng tài quy chế được tô chức dưới hình thức các trung tâm trọng tải Trung tam trong tai là tổ chức phi chính phú, không nằm trong hệ thống cơ quan nhà nước

« _ Thứ hai, các trung tâm trọng tài có tư cách pháp nhân, có con dấu và tài khoản riêng tồn tại độc lập với nhau

« _ Thứ ba, mỗi trung tâm trọng tài tự quyết định về lĩnh vực hoạt động và có quy tăc

tổ tụng riêng

« _ Thứ tư, hoạt động xét xử của trung tâm trọng tài được tiền hành bởi các trọng tài viên của trung tâm

Hình thức trọng tài thường trực thường là giải quyết các vấn đề như tranh chấp tài sản, vấn đề tranh chấp đất đai hay ly hôn, sẽ thông qua nhiều tiến trình, có nhiều trọng tải cùng làm việc với nhau và đưa ra quyết định cuôi củng

*Uu thề của trọng tài thường trực so với trọng tài vụ việc:

Có thê giải quyết nhanh chóng, ít tốn kém, bởi vì nó phụ thuộc chủ yếu vào ý chí của các bên: - Quyên lựa chọn trọng tài viên của các bên không bị giới hạn bởi danh sách TTV sẵn

có như TTTT mà có thể lựa chọn bất kỳ TTV nào của bắt kỳ trung tâm trọng tài nào; -_ Các bên có quyền rộng rãi trong việc xác định các quy tắc tô tụng Trong khi đó ở TTTT, các bên chủ yếu chịu ràng buộc bởi quy tắc tô tụng của chính trung tâm trọng tài mà các bên đã chọn

#Trọng tài thường trực và (trọng tài vụ việc có một số điềm khác biệt cơ bản như sau:

Tiêu chí Trọng tài thường trực Trọng tài vụ việc

Ban chat Là những tô chức trọng tài phi | Không phải là một tô chức hoạt

chính phủ, thông thường là các tôi động thường xuyên đề giải quyết chức xã hội - nghề nghiệp có chứ tranh châp mà chỉ được thành lập

Trang 6

năng giải quyết tranh chấp thương

mại

theo sự thỏa thuận của các bên đề giải quyết một vụ tranh cháp cụ thê

và trọng tài sẽ chám dứt hoạt động sau khi giải quyết xong vụ tranh

chấp đó

Quy tắctô | Có tư cách pháp nhân, có điêu lệ | Không có quy tác tô tụng riêng nên

tụng riêng | và quy tắc tố tụng riêng, có danh| các bên trong tranh chấp phải tự th

sách trọng tài viên và hoạt động | thuận xây dựng quy tắc tó tụng để hoàn toàn độc lập với nhau giải quyết tranh chấp hoặc các bên

có thê lựa chọn quy tắc tố tụng của bát kỳ trung tâm trọng tài nào; và không có sẵn một danh sách trọng

tài

Ưu điểm - Các quy tác tố tụng của tố chức| - Quyên tự định đoạt của các bên ra

trong tai thường qui định rất chỉ | lớn

tiết - Thủ tục giải quyết hoàn toàn do

- Hàu hết các tô chức trọng tài đề các bên tự thoa thuận

có các chuyên gia được đào tạo tốt | - Chi phí thâp và thời gian giải quyả

dé hỗ trợ trọng tài nhanh

Nhược điêm | — Tôn kém nhiêu chỉ phí - Phải phụ thuộc hoàn toàn vào thiệ

- Không thẻ rút ngăn thời hạn bát| chí của các bên

kì nếu muốn như hình thức - Không có tô chức nào giám sát

TTVV việc tiền hành trọng tài và giám sát

các trọng tài viên Chỉ phí Phí trọng tài thường cao hơn do | Có thê thấp hơn trọng tài quy ché dd

hình thức trọng tài này thường không có phí hành chính Tuy nhiê phải duy trì bộ máy hoạt động trong trường hợp các bên phải thuê

thường xuyên với những chỉ phí | Thư ký đề giúp việc cho Hội đồng

hành chính Trọng tài thì chi phi giải quyét tranh

chấp này có thẻ tăng thêm

Thời gian Có thê kéo dải hơn trọng tài vụ | Được rút ngăn hon do các bên tranh

giải quyết | việc do phải tuân thủ quy tác tố | chấp có thế thỏa thuận đề áp dụng tranh chap | tụng của trung tâm trọng tài đó | một thủ tục tố tụng linh hoạt hơn

HI TRỌNG TÀI VIÊN

1 Quy định về Trọng tài viên: (Điều 20, luật trọng tài thương mại 2010)

ae + Những người có đủ các tiêu chuân sau đây có thê làm Trọng tài viên:

a._ Có năng lực hành vi dân sự đầy đủ theo quy định của Bộ luật dân sự;

b C6 trinh độ đại học và đã qua thực tê công tác theo ngành đã học từ 5 năm trở lên;

c Trong trường hợp đặc biệt, chuyên gia có trình độ chuyên môn cao vả có

nhiều kinh nghiệm thực tiễn, tuy không đáp ứng được yêu cầu nêu tại điểm

b khoản này, cũng có thê được chọn làm Trọng tài viên

Trang 7

s* Những người có đủ tiêu chuẩn quy định tại khoản L Điều này nhưng thuộc một trong các trường hợp sau đây không được làm Trọng tài viên:

a Người đang là Thâm phán, Kiểm sát viên, Điều tra viên, Chấp hành viên, công chức thuộc Toả án nhân dân, Viện kiêm sát nhân dân, Cơ quan điều tra, Cơ quan thị hành an;

b Người đang là bị can, bị cáo, người đang chấp hành án hình sự hoặc đã chấp hành xong bản án nhưng chưa được xóa án tích

s* Trung tâm trọng tài có thể quy định thêm các tiêu chuẩn cao hơn tiêu chuân quy định tại khoản | Điều này đối với Trọng tải viên của tô chức mình

2 Quyền, nghĩa vụ của Trọng tài viên: (Điều 21, luật trọng tài thương mại 2010) Chấp nhận hoặc từ chối giải quyết tranh chấp

Độc lập trong việc giải quyết tranh chấp

Từ chối cung cấp các thông tin liên quan đến vụ tranh chấp

Được hưởng thủ lao

Giữ bí mật nội dung vụ tranh chấp mà mình giải quyết, trừ trường hợp phải cung cấp thông tin cho cơ quan nhà nước có thâm quyên theo quy định của pháp luật

£ Bảo đảm giải quyết tranh chấp vô tư, nhanh chóng, kịp thời

ø Tuân thủ quy tắc đạo đức nghề nghiệp

3 Nguyên tắc giải quyết tranh chấp bằng Trọng tài: (Điều 4,luật trọng tài thương mại 2010)

a Trọng tài viên phải tôn trọng thoả thuận của các bên nếu thỏa thuận đó không

vi phạm điều cấm và trái đạo đức xã hội

b Trọng tài viên phải độc lập, khách quan, vô tư và tuân theo quy định của pháp luật

c Các bên tranh chấp đều bình đăng về quyền và nghĩa vụ Hội đồng trọng tài có trách nhiệm tạo điều kiện để họ thực hiện các quyên và nghĩa vụ của mình d Giải quyết tranh chấp bằng Trọng tài được tiền hành không công khai, trừ trường hợp các bên có thỏa thuận khác

e Phan quyét trọng tài là chung thâm

4 Quy định về Hội đồng Trọng tài:

s* Thành phần Hội đồng trọng tài (Điều 39, luật trọng tài thương mại 2010)

i Thanh phan Héi déng trong tai co thé bao g6m một hoặc nhiều Trọng tài viên theo sự thỏa thuận của các bên —

1 Trường hợp các bên không có thoả thuận về sô lượng Trọng tài viên thì Hội đồng trọng tài bao gồm ba Trọng tải viên

#Thành lập Hội đồng trọng tài tại Trung tâm trọng tài được quy định như sau: (Điều 40, luật trọng tài thương mại 2010)

1 Chọn Trọng tài viên trong 30 ngày:

Trang 8

" BỊ đơn phải chọn Trọng tài viên khi nhận đơn khởi kiện và yêu cầu chọn Trọng tài viên từ Trung tâm trọng tải

= Nếu không chọn, hoặc không đề nghị Chủ tịch Trung tâm trọng tài chỉ định,

Chủ tịch sẽ chỉ định Trọng tài viên trong 7 ngày

2 Vụ tranh chấp với nhiều bị đơn:

“ Trong 30 ngày, các bị đơn phải thống nhất chọn Trọng tài viên hoặc yêu cầu chỉ định

" Nếu không thông nhất, Chủ tịch Trung tâm trọng tài sẽ chỉ định Trọng tài viên trong 7 ngày

3 Bầu Chủ tịch Hội đồng trong tal:

=" Trong 15 ngay sau khi Trọng tài viên được chọn hoặc chi định, ho bau mét

Trọng tài viên khác làm Chủ tịch Hội đồng trọng tài

= Nếu không thực hiện được, trong 7 ngày, Chủ tịch Trung tâm trọng tài sẽ

chỉ định Chủ tịch Hội đồng trọng tài

4 Thỏa thuận với một Trọng tài viên:

" Trong trường hợp không chọn được Trọng tải viên trong 30 ngày, Chủ tịch Trung tâm trọng tài sẽ chỉ định Trọng tài viên duy nhất theo yêu cầu của bên hoặc các bên trong 15 ngày

=>Téng cộng, quy trình này đặt ra các thời hạn cụ thê để chọn Trọng tài viên, bầu Chủ tịch Hội đồng trọng tài và thực hiện các bước quan trọng khác

*Thanh lap Hội dong trọng tài vụ việc được qH dinh nhuw sau: (Điều 41, luật trọng tài thương mại 2010)

1 Chọn Trọng tài viên trong 30 ngày:

= Bi đơn phải chọn Trọng tài viên và thông báo cho nguyên đơn trong thời hạn này

= Nếu không thông báo hoặc không có thoả thuận, nguyên đơn có quyền yêu cầu Tòa án chỉ định Trọng tài viên

2 Vụ tranh chấp nhiều bị đơn:

" Thông nhất chọn Trọng tài viên trong 30 ngày từ ngày nhận đơn khởi kiện

=_ Nếu không thống nhất, bên hoặc các bên có quyền yêu cầu Tòa án chỉ định Trọng tài viên cho bị đơn

3 Bầu Chủ tịch Hội đồng trong tal:

=" Trong 15 ngay sau khi Trọng tài viên được chọn hoặc chi định, ho bau mét Trọng tài viên làm Chủ tịch Hội đồng trọng tải

=_ Nếu không bầu được Chủ tịch, các bên có quyền yêu cầu Tòa án chỉ định Chủ tịch Hội đồng trong tai

4 Thỏa thuận với một Trọng tài viên:

“_ Nếu không chọn được Trọng tài viên trong 30 ngày, Tòa án có thâm quyền

sẽ chỉ định Trọng tài viên theo yêu cầu của các bên

5 Chon Tham phan néu can:

Trang 9

= Trong 7 ngay sau khi nhận được yêu cau vé chon Trọng tài viên (khoản 1, 2, 3, 4), Chánh án Tòa án phải chỉ định Thâm phản đề chọn Trọng tài viên và thông báo cho các bên

> Quy trình này đặt ra các thời hạn và quyền lợi cụ thé trong viéc thanh lap Hội đồng trọng tài vụ việc

IV HIỆU LỰC THỎA THUẬN TRỌNG TÀI VÀ XÁC ĐỊNH THẮM QUYÈN

1 Hiệu lực của thỏa thuận trọng tài

*Hiệu lực của thỏa thuận trọng tài độc lập với hiệu lực của hợp đồng chính:

Điều 19 LTTTM 2010 quy định về tính độc lập của thỏa thuận trọng tài : “ Thỏa

thuận trong tai hoàn toàn độc lập với hợp đồng Việc thay đôi , gia hạn , hủy bỏ hợp đồng , hợp đồng vô hiệu hoặc không thể thực hiện được không làm mát hiệu lực của thọa thuần trọng tài “ “ Việc quy định thỏa thuận trọng tài hoàn toàn độc lập với hợp đồng đây là hai loại thảo thuận có đối tượng pháp lý hoàn toàn khác nhau , điều khoản trong tài xác định thủ tục thố tụng sẽ được áp dụng trong trường hợp có tranh chấp phát sinh giữa các bên, còn hợp đồng chính quy định quyên và nghĩa vụ của các bên Nói cách khác , việc vô hiệu của hợp đồng chính không thê ảnh hưởng đến tiến trình tố tung bang trong tai Vi vay , việc xác định điều khoản trọng tài độc lập với hợp đồng chính có ý nghĩa quan trọng , bởi vậy là cơ sở duy nhất đề thành lập Hội đồng trọng tài thê hiện đúng ý chí của các bên về việc lựa chọn trọng tài giải quyết vụ tranh chấp

*Hiéu lực của thỏa thuận trọng tài đôi với các chủ thê có liên quan:

-Thứ nhất, đối với cơ quan trọng tài có thầm quyền giải quyết các tranh chấp Điều

43 LTTTM 2010 đã thê hiện nguyên tắc tâm quyền của thâm quyên cho phép hội đồng trọng tài thực hiện thầm quyền của mình ngay cả đối với sự tồn tại hoặc hiệu lực của thỏa thuận trọng tài Mục đích của nguyên tắc này chính là đảm bảo các tranh chấp đều được xem xét và giải quyết Theo đó , thâm quyên của hội đồng trọng tài vấn giữu nguyên mặc dù hợp đồng vô hiệu Trong trường hợp hội đồng trọng tài cho rằng hợp đồng mà trong đó có thỏa thuận trọng tài là không tôn tại hoặc vô hiệu thì thỏa thuận trọng tal van tồn tại và có hiệu lực Vì vậy hội đồng trọng tài vẫn có thâm quyên quyết định về nghĩa vụ tương ứng của các bên và giải quyết khiếu kiện yêu cầu của họ , mặc dù hợp đồng có thê không tồn tại hoặc vô hiệu

-Thứ hai, hiệu lực của thỏa thuận trọng tải đối với toàn án : Điều 6 LTTTM 2010

đã quy định về việc Tòa án từ chối thụ lý trong trường hợp có thỏa thuận trọng tài :?Trong trường hợp các bên tranh chấp đã có thỏa thuận trọng tài mà một bên khởi hiện tại Tòa án phải từ chối thu lý , trừ trường hợp thỏa thuận trọng tài không thê thực hiện được “ Quy định này thê hiện rõ ràng thái độ của nhà nước đói với thỏa thuận trọng tài và là một đảm bảo mạnh mẽ tử phía nhà nước đề thỏa thuận trọng tài được các bên tôn trọng Việc Tòa án không được thụ lý vụ kiện tranh chấp khi các bên đã

có thỏa thuận trọng tài là để khăng định thâm quyên của trọng tài , trừ trường hợp thỏa thuận trọng tài vô hiệu hoặc không thê thực hiện được “

Trang 10

*Hiệu lực của thỏa thuận trọng tài khi có sự thay đổi của một bên :

Sau khi thỏa thuận trọng tài được xác lập , co thể có những thay đỏi một bên , trong

trường hợp này tại Điều 5 LTTTM 2010 quy định thỏa thuận trọng tài vẫn có hiệu lực

2 Tham quyền của trọng tài và các xác định

2.1 Thâm quyền của trọng tài

= Căn cứ xác định thâm quyên trọng tài

> Thâm quyên của trọng tài Việt Nam

> Tham quyền của trọng tài quốc tế

" Căn cứ xác định phạm vi giải quyết tranh châp của trọng tải

"_ Xử lý xung đột thâm quyên xét xử giữa Trọng tài và Tòa án

2.1.1 Căn cứ xác định thâm quyền trọng tài

a Tham quyền cua trong tai Viét Nam

Tham quyén của trọng tài Việt Nam được quy định cu thể tại Luật trọng tài thương mại năm 2010 như sau :

*Theo nhu Điều 5 khoản 1 của Luật trọng tài thương mại 2010:

“Tranh chấp được giải quyết bằng Trọng tài nếu các bên có thoả thuận trọng tài Thỏa thuận trọng tài có thê được lập trước hoặc sau khi xảy ra tranh chấp *

*Thâm quyền giải quyết các tranh chấp của Trọng tài

1 Tranh chấp giữa các bên phát sinh từ hoạt động thương mại

2 Tranh chấp phát sinh giữa các bên trong đó ít nhất một bên có hoạt động thương mại

3 Tranh chấp khác giữa các bên mà pháp luật quy định được giải quyết bằng Trọng tài b.Thấm quyền của tọng tài quốc tế

Trọng tài thương mại quốc tế không có thâm quyền đương nhiên, chỉ có thắm quyên khi các bên thỏa thuận lựa chọn Thỏa thuận trọng tài có thê phát sinh trước hoặc sau thời điểm phát sinh tranh chấp:

1 Điều 21(1) Quy tắc Trọng tài UNCITRAL 1976

2 Khoản 1 Điều 23 Quy tắc Trọng tài UNCITRAL 2010

3 Tại khoản L Điều L6 Luật Mẫu của ƯNCITRAL 2006

2.2.2 Căn cứ xác định phạm vi giải quyết tranh chấp của trọng tài

Phạm vi thâm quyên trọng tài trong pháp luật trọng tài của Hồng Kông và quy tắc trọng tài UNCITRAL_ quy định trọng tài chỉ giải quyết tranh chấp khi có phát sinh từ hợp đồng tức là những tranh chấp ngoài hợp đồng thì trọng tài sẽ không được phép giải quyết cụ thé tại khoản I điều l Quy tắc trọng tài UNCITRAL và Quy tắc tố tụng trọng tài của Trung tâm Trọng tài Quốc tế Hồng Kông (HKIAC) 1985 cũng chỉ áp dụng giải quyết các tranh chấp từ hợp đồng

1.Khoản 1 Điều 6 Luật Trọng tài Anh 1996 quy định:

"một thoả thuận trọng tài có nghĩa là một thoả thuận đệ trình tới trọng tài các tranh chấp hiện tại hoặc trong tương lai dù có hợp đồng hay không"

Ngày đăng: 11/12/2024, 16:26

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w