Trước khi tìm hiểu về sự cân bằng của thị trường ta lướt qua hai khái niệm về vượt cung và vượt cầu 1.3.1 Vượt cầu Vượt cầu tồn tại khi lượng cầu lớn hơn lượng cung ở một mức giá xác địn
Trang 1
TRUONG DAI HOC SU PHAM KY THUAT HUNG YEN
KHOA CONG NGHE THONG TIN
=>
TIEU LUAN MON KINH TE VA MOI TRUONG
DE TAI: THUC TRANG CUNG CAU VE LUA GAO VA CHINH SACH CUA
Trang 2
Em xm cam đoan luận văn này là công trình nghiên cứu của riêng em và những nội dung được trình bày trong luận văn này là hoàn toàn trung thực
Những số liệu, bảng biểu phục vụ cho việc phân tích và dẫn dắt đề tài này được thu thập từ các nguồn tài liệu khác nhau được ghi chú trong mục tài liệu tham khảo hoặc chú thích ngay bên dưới các bảng biêu
Ngoài ra, đối với các tài liệu điễn giải để làm rõ thêm các luận điểm đã phân tích và trích dẫn trong phần phụ lục cũng được chú thích nguồn gốc đữ liệu
Trang 3khẩu gặp không ít khó khăn
Và người chịu thiệt ở đây không phải ai khác mà chính là những người nông dân lao động làm lụng, quanh năm vất vả đề có những đồng tiền ít oi nhất Cái mà họ mong muốn nhất là được thu hoạch sản phâm của mình với giá thành ôn định tương tự nhưng với hình hình hiện tại thì điều đó thật là khó khăn Vậy đứng trước tình hình này người nông dân phải làm thê nào? Chính phủ cần phải có những biện pháp gì? Làm thế nào dé người nông dân không bị lỗ, bị thiệt thôi khi thu hoạch sản phâm cua minh?
Là người Việt Nam, được ăn những sản phẩm của người nông đân quê mình, chúng ta hãy cô gắng góp một phần nhỏ bé của mình làm ra những thành tựu được sự vất vá, làm lụi của người nông dân Hãy cùng nhau chung tay giúp đỡ người nông dân bằng cách tiêu thụ những sản phẩm nông nghiệp nước nhà Đó là cách tốt nhất để giúp đỡ người nông dân vượt qua khó khăn trong thời điểm hiện tại Đó cũng là cách đề chúng ta thê hiện lòng yêu nước, lòng tự hào dân tộc của mình Hãy cùng nhau chung tay giúp đỡ người nông
Trang 4dan dé họ có thé tiếp tục sản xuất ra những sản phẩm nông nghiệp tốt nhất cho quê hương, đất nước Việt Nam
Vì kinh nghiệm còn hạn chế nên thời gian của các bạn có khi nhanh chóng, phải hoàn thành cho nhiều công việc khác nên bài tiêu luận này được hoàn thành chưa được hoàn thiện nhất định thời hạn đã nộp Nếu có điều gì chưa hoàn thành em rất mong thầy rộng long bé qua Xin cam on thay
Trang 5MUC LUC
LOT CAM ĐOAN 1 S212 2212222221221 12212 1 LỜI MỞ ĐẦU 22-222 2212211221122112112211211271 1011212121212 2 PHẢN I MỞ ĐẦU - 52222 2211221121212211221122112211221211122121212212212121 re 7
PHAN II NOI DUNG NGHIÊN CỨU ©52 S1 E211211211 211 E1212TE 1 tt HH ro 8
1.3 Cân bằng thị trường - ST E1 E11 1H12 HH nh re 9 1.3.1 Vượt cầUu 2c 21 2222221211211 22a 10
Trang 61.3.3 Trạng thái cân bằng trên thi trrOng ccsessssessessssessesssssssessssssssssssessesescsesesstenssess 11
1.4.1 Bién phap can thiép gian tigp c.cceccccccccccscsccesesceseesesseseesessesecsvesessessesesetsevevsensecees 15
1.4.1.1.Chinh sách thuỀ 2-2121 22122122212212221221221121121121111121121111112 11211212 yeu 15
2.2 Tác động các biện pháp trực tiếp của chính phủ đối với sản phẩm lúa gạo 25
2.2.1 Biện pháp giá trần 5c St E1 H1 1121111 1 1 111g 25
2.2.2 Bién phap at na 28 2.2.3 Thực trạng tác động của các chính sách lúa gạo trên thị trường - 30 2.3 Đánh giá hiệu quả của các chính sách can thiệp của Nhà nước vào thị trường 32
1 Ưu điểm 22s n1 111111111 111111511111 1111111212121 01050155 1H Tre 32
2 Nhược điểm - 2 St 1 12311151 51111151111111115111111151 111100105111 01 21211155 reyey 33
3 Bài học kinh nghiỆm: 1 2211201121211 221 11121112111 11111111011 1s 1 H2 xnxx vkt 33
Trang 7Phần 3 KÉT LUẬN - S221 1211211211211 11 1 1 nh 1g 2g ưyo TÀI LIỆU THAM KHẢO - 2-2552 2152121121171 11 T1 tt H1 1g tre
Trang 8PHAN I MO DAU
Lúa gạo là sản phẩm chủ lực của Việt Nam, đóng vai trò quan trong trong đảm bảo an ninh lương thực và sinh kế của hàng triệu nông dân Tuy nhiên, ngành lúa gạo vẫn đối mặt với nhiều thách thức như mắt cân đối cung cầu, biến động giá cả và cạnh tranh quốc
tế Các chính sách của Chính phủ, dù đã có nhiều cải tiền, vẫn cần được điều chỉnh để phù hợp hơn với thực tế thị trường
Nghiên cứu về cung cầu lúa gạo và các chính sách liên quan là cần thiết dé hiểu 10 hơn về các yếu tô tác dong, từ đó dé xuất giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất, én định gia trị thị trường và tăng cường xuất khẩu Chuyên đề này không chỉ giúp phát triển bên vững ngành lúa gạo mà còn đóng góp vào chiến lược nông nghiệp của Việt Nam trong tương lai
Tìm hiểu về chính sách trợ giá của nhà nước đề người nông dân và người thương dan biet cach can nhac và điều chỉnh lượng sản phâm nông sản tạo ra và lượng sản phâm thu mua Đê từ đó người nông dân không phải chịu thiệt mà thương gia cũng được phát tài
1.3 - Đối tượng nghiên cứu chuyên đề
Năm trong bộ môn nghiên cứu kinh tế học vĩ mô, với đề tài nghiên cứu là chính sách giá trần và giá sản của nhà nước đối với giá nông sản hiện nay Qua những kiến thức tìm hiểu được chúng ta có thê hiểu sâu hơn về chính sách ưu đãi, sự quan tâm của nhà nước hiện nay đối với người nông dân Quan trọng hơn giúp sinh viên hiểu và biết cách vận dụng quy luật giá trần, giá sản trong tính toán vì mô ngoài ra còn cung cấp những kiến thức giúp sinh viên vận dụng vào công việc nghiên cứu kinh tế sau này
Phương pháp phân tích kết hợp trừu tượng hóa và cụ thể hóa, liên kết cơ sở lí thuyết và vận dụng thực tiễn với nhau từ đó đề xuất các giải pháp mang tính hiệu quả
có thể áp dụng được
- Trao đôi, tìm kiếm thông tin qua sách vở, báo đãi, các phương tiện truyền thông khác
Trang 9Nội dung nghiên cứu được chia thành những ý nhỏ cho từng thánh viên trong nhóm và sau đó được tong hợp lại, như:
+ Tìm hiểu về giá trần, giá sản
-+ Chính sách trợ cấp của nhà nước như thế nào
+ Nhiệm vụ của người dân
+ Kết hợp phân tích đánh giá khách quan và nêu quan điểm của từng thành viên về đề tài nghiên cứu
PHAN II NỘI DUNG NGHIÊN CỨU
1.1.2 Quy luật cầu
Lượng cầu về hàng hóa, dịch vụ có mỗi liên hệ nghịch chiều với giá cả (P) Nếu giá hàng hóa giảm, các yếu tố khác không đổi, thì người tiêu dùng sẽ mua hàng nhiều hơn, và ngược lại
Ta có thê tóm tắt như sau :
Pt = Qa
P| =Q,1
Trang 101.2 Cung hàng hóa
1.2.1 Khái niệm
Cung hàng hóa là số lượng hàng hóa và dịch vụ mà người bản có khả năng bản và sẵn sàng bán ở các mức giá khác nhau trong một thời gian nhất định
Lượng cung (Q5): là số lượng hàng hóa và dịch vụ mà người bánsẵn sàng bán và
có khả năng bảnở mức giá đã cho trong một thời gian nhất định
1.2.2 Quy luật cung
Cung hàng hóa, dịch vụ có môi quan hệ cùng chiêu với giá cả Nêu gia tang và các yêu tô khác không đôi, nhà sản xuất sẽ cung ứng nhiều hơn và ngược lại
Trang 11Trước khi tìm hiểu về sự cân bằng của thị trường ta lướt qua hai khái niệm về vượt cung và vượt cầu
1.3.1 Vượt cầu
Vượt cầu tồn tại khi lượng cầu lớn hơn lượng cung ở một mức giá xác định Khi vượt cầu xảy ra, người mua có khuynh hưởng cạnh tranh nhau để mua được sản phâm ở mức giá đó với lượng cung hạn chế Do đó trên thị trường có thể xảy ra sự điều chỉnh các mức giá khác nhau một cách tự động dù lượng cung không đổi Tại mức giá vượt cầu có thẻ xảy ra hai tỉnh hưởng: (1) lượng cầu giảm vì người mua có thể chọn sản phâm thay thế; (2) lượng cung tăng do người cung ứng bản được giá cao hơn và họ tăng sản lượng khí giá tăng
Từ đó ta có thể kết luận khi lượng câu vượt lượng cung, giả có khuynh hướng tăng lên Khi giá trong thị trường tăng, lượng cầu giảm và lượng cung tăng cho đến khi lượng cung bằng lượng cầu, thị trường đạt trạng thái cân bằng
1.3.2 Vượt cung
Vượt cung tôn tại khi lượng cung lớn hơn lượng cầu ở một mức giá xác định Khi vượt cung xảy ra, trên thị trường có khuynh hướng điều chỉnh các mức giá khác nhau một cách tự động với lượng cung không đối Chăng hạn người bán sẽ giảm giá để khuyên khích người mua mua hàng bằng các chính sách khuyến mãi, giảm giá Tình trạng vượt cung sẽ gây ứ đọng hàng hóa, hóa, do đó để giải quyết lượng hàng ứ đọng này người bán buộc phải giảm giá hoặc giảm lượng cung hoặc cả hai Tiến trình điều chỉnh lượng và giá cung cầu nay sẽ còn tiếp tục cho đến khi tỉnh trạng vượt cung không còn nữa
Từ đó ta có thê kết luận khi lượng cung vượt lượng cầu, giá có khuynh hưởng giảm xuống Khi giá giảm lượng cung chắc chắn sẽ giảm, lượng cầu chắn chắn sẽ tăng lên cho đến khi lượng cung bằng với lượng cầu, thị trường đạt trạng thái cân bằng
10
Trang 121.3.3 Trạng thái cân bằng trên thị trường
Mức giá của thị trường trong trạng thái cân bằng ta gọi là giá cân bằng Giá cân bang là mức giá mà tại đó số lượng sản phẩm mà người mua muốn mua đúng bằng
lượng sản phẩm mà người bán muốn bán (Q¿ = Q,)
Lượng hàng hóa được mua bán trong thị trường cân bằng ta gọi là lượng cân bằng Sản lượng cân băng là mức sản lượng mà tại đó giá sản phâm mà người mua muôn mua bằng với giá sản phẩm mà người bản muốn bán (P = Ps)
1.3.4 Sự thay đổi trang thải cân bằng trên thị trường
Cung và cầu quyết định số lượng hàng hóa và giá cả cân bằng thị trường Vì vậy khi cung, cầu thay đổi thì giá cả và sản lượng cân bằng trên thị trường thay đối Ta có 3 trường hợp:
Trường hợp 1: Cung không đỗi, cầu thay đổi
Cầu tăng (cung không đổi) :
Trang 13cân băng mới sẽ cao hơn mức giá cân băng cũ và lượng cân băng mới sẽ lớn hơn cân băng
cũ
Điều này cho thấy khi cầu của một mặt hàng tăng lên, cung mặt hàng đó không đôi thì
cả giá lượng mua bán trên thị trường sẽ tăng lên
Cầu giảm (cung không đôi):
Điều này cho ta thấy khi cầu của một mặt hàng giảm xuống, cung mặt hàng đó không đôi thì cả giá lượng mua bán trên thị trường sẽ giảm xuống
Trường hợp 2: Cầu không đi, cung thay đôi
Cung tăng (cầu không đổi)
12
Trang 15Điều này cho thấy khi cung của một mặt hàng giảm, cầu mặt hàng đó không đổi, thi giá cả trên thị trường sẽ tăng lên
Trường hợp 3: Cung và cầu đều tăng
Cung tăng lớn hơn cầu tăng :
Khi cung và cầu của một mặt hàng hóa đều tăng lên, nhưng cung tăng lớn hơn cầu tăng thì giá trên thị trường sẽ giảm
Cung tăng nhỏ hơn cầu tăng:
Khi cung và cầu của một mặt hàng hóa đều tăng lên, nhưng cung tăng nhỏ hơn cầu tăng thì giá trên thị trường sẽ tăng
14
Trang 16Khi cung và cầu của một mặt hàng hóa đều tăng lên và tăng lên với một lượng như nhau thì giá và lượng trên thị trường sẽ cân bằng tại một mức mới lớn hơn giá và lượng cân bằng ban đầu
Ngược lại với trường hợp cung và cầu đều giảm
gì để thay đôi Trên đồ thị giá cânbằng tăng từ PI lên P2 và lượng cân bằng giảm từ QI
xuống Q2 Giá cânbằng cao hơn có nghĩa là người sản xuất đã chuyên được phần nào gánh nặngthuế sang cho người tiêu dùng, cụ thể là khoản E2A trên đô thị Nhưng mức thuế mà người tiêu dùng gánh chịu qua giá mua nhỏ hơn mức thuế mà người sản xuất phải nộp (E2A < L), đo đó người sản xuất cũng gánh chịu một phần thuế là AB = 1 - E2A
15
Trang 17Hai trường hợp đặc biệt:
Đường cầu co giãn hoàn toàn theo giá thì người sản xuất phải gánh chịu toàn bộ
khoản thuế (hinh a)
Đường cầu không co giản hoàn toàn theo giả thì người tiêu dùng phải gánh chịu
toàn bộ khoản thuế (hình b)
Giả sử chính phủ trợ cấp S đồng trên một đơn vị hàng hóa đối vớingười sản xuất,
họ có thể cung ứng mức sản lượng cao hơn trước ở tất cả mứcgiá có thể có trên thị trường Diều đó có nghĩa là đường cung sẽ dịch chuyên sang phái hay dịch chuyển xuống dưới một khoản bằng đúng khoản trợ cấp S như hình trên
16
Trang 18
Q & Q
Đường cầu của người tiêu thụ không có lý do gì đề thay đối Trên đồ thị giá cân
bằng giảm từ PI xuống P2 và lượng cân bằng tăng tử Q1 lên Q2 Giá cân bằng thấp hơn
có nghĩa là người tiêu đùng cũng hưởng lợi từ chính sách trợ cấp, cụ thê là họ mua sản phẩm với mức giá thấp hơn một khoản EIC trên đồ thị, do đóngười sản xuất chỉ hưởng
một phần trợ cấp là đoạn CD = § - EIC
Xét hai trường hợp đặc biệt sau :
Đường cầu co giãn hoàn toàn theo giá thì sản xuất hưởng toàn bộ khoản trợ
cấp (hinh a)
Đường cầu không co giãn hoàn toàn theo giá thì người tiêu đùng hưởng toàn bộ
khoản trợ cấp (hình b)
17
Trang 19có thể ấn định giá sản, theo luật giá cả không thê giảm dưới mức giá đó Cả hai trường hợp, chính phủ cô gắng đạt đến mục tiêu công bằng trong phân phối hàng hóa và dịch vụ
Sw bat lợi của giá trần và giả sản là nó không thể ngăn ngừa các thị trường di chuyển đến điểm cân bằng Nó có thê gây ra sự thặng dư hay khan hiểm trầm trọng và kéo đài hơn so với tình trạng thị trường tự do
Giá trần (hay giả tối đa — Pmax)
Giá trần là mức giá tôi đa bắt buộc, nhằm điều chỉnh mức giá thấp hơn mức giá cân bằng của thị trường hién tai Gia trần được đặt ra đề bảo vệ lợi ích của người tiêu dùng Đối với người sản xuất sẽ chịu thiệt vì phải cung cấp ở mức giá thấp hơn mức giá mong muốn Người bán chỉ sẵn sàng cung cấp một lượng Qs thấp hơn lượng cân bằng nhưng người mua lại muốn mua một lượng Qd lớn hơn lượng cân bằng
Đối với người tiêu dùng, một số được lời vì mua được hàng hóa giá thấp, một số bị thiệt vì không mua được hàng nên phải mua ở thị trường không hợp pháp với mức giá cao hơn mức giá cân bằng
18