Vốn hợp tác phát triển chính thức ODA là viện trợ không hoàn lại hoặc hoàn lại hoặc tín dụng ưu đãi cho vay lãi suất thấp của chính phủ, cơ quan thuộc Liên hợp quốc, tổ chức phi chính p
Trang 1BO GIAO DUC VA DAO TAO NGAN HANG NHA NUOC VIET NAM
TRUONG DAI HOC NGAN HANG TP HO CHi MINH
TIEU LUAN MON HOC KINH TE Vi MO
DE TAI THUC TRANG DONG VON ODA VAO VIET NAM TRONG
NHUNG NAM VUA QUA
Trang 2BO GIAO DUC VA DAO TAO NGAN HANG NHA NUOC VIET NAM
TRUONG DAI HOC NGAN HANG TP HO CHi MINH
TIEU LUAN MON HOC KINH TE Vi MO
DE TAI THUC TRANG DONG VON ODA VAO VIET NAM TRONG
NHUNG NAM VUA QUA
Trang 3MUC LUC Danh mục các từ viết tateocccccccccccccccccececsesesceevevscscecseseseevevecssecstsevevevevecisesstevees 1
I Tổng quan về vỗn DA - 52-2121 2121111112111112121111121 1111121211011 1c 2 1.1 Các khái niệm cơ bản TQ 0000000111 11556 1551111111111 1111k kg g5 c0 2
lê — 2
1.1.2.Phân loại và đặc điểm từng OạI - - 22011211 112112 1112111111111 1 re 3
PA 4
1.2 Cách quản lý, sử dụng và giải ngân vốn ODA cc n2 re 4
In nu an e 4
1.2.2 Giải ngân vốn ODA - 5à 21t 1 1211211211221111 212121111 4 1.3 Các nhân tố ành hưởng đến vốn ODA tại Việt Nam - 52 czscccsz 6
II Thực trạng vỗn ODA của Việt Nam trong những năm sân đây ( 2016-2022 ) 2.1 Khái quát chuns tỉnh hình các dự án vốn ODA tại Việt Nam 7
2.2.1 Chính sách của Việt Nam đề thu hút ODA : ccccccccccccee 8 2.2.2 Thye trang thu hut vốn ODA tại Việt Nam năm 2016-2021 11 2.2.3 Các nhà tài trợ vốn ODA của Việt Nam . -ccccccccrrrre 15 2.2.3.1 ODA song phương - L1 022211211 1211121 1111111112111 1111 111 xe 15
Trang 42.4 Dòng vốn ODA ảnh hưởng đến nền kinh tế Việt Nam 23
IH Đánh giá thực trạng vốn ODA của Việt Nam 2-1 SH SE E121 51 1115 xseg 24 3.1 Thành tựu đạt được - cecccccecccccccccccseccccececeeceeeeseeseseseecueaueseeseesevanes 24
3.2 Một số hạn chế 2-2221 21221121221112714111211211211211212112121 2e re 26
IV Định hướng phát triển s52 22121921 1571112112111111211 2112112211211 re 28
V Giải pháp hoàn thiện quản lý vỗn ODA 52 5c 2212152122211 221212 1x6 30 Kết luận -2-2-2212212211212211211211211211211121121211112122111221212122 re 33
Tài liệu tham khảo 0002231222112 111111111111 1111111 vu ST n E111 551165 1
Trang 5DANH MUC CAC CHU VIET TAT
ODA : H6 tro Phat trién Chinh thire ( Official Development Assistance) JICA : Văn phòng Cơ quan hợp tác quốc tế Nhật Bản
Bộ KHĐT: Bộ Kế hoạch va Đầu tư
PPP: Hop tac cong — tư
IDA: Hiệp hội phát triển quốc tế
WB: Ngân hàng thế giới
ADF: Quy phat trién chau A
ADB: Ngân hàng phát triển châu Á
JICA: Cơ quan hợp tác quốc tế Nhật Bản
KEXIM: Ngân hàng Xuất nhập khâu Hàn Quốc
AFD : Co quan phát triển Pháp
KEW: Ngân hàng Tái thiết Đức
CPS: Chiến lược đối tác phát triển
IBRD: Ngân hàng tái thiết và phát triển quốc tế
'VPCP: Văn phòng chính phủ
OCR: vay vốn thông thường
VEC: Công ty đầu tư phát triển đường cao tốc Việt Nam
IME: quỹ tiền tệ quốc tế
NGO: tô chức phi chính phủ
GDB: Tổng sản phẩm nội địa
MDG: Mục tiêu phát triển Thiên niên kỷ
1
Trang 6LOI MO DAU
Nếu vai trò của FDI thế hiện rõ nhất qua các lĩnh vực công nghiệp, dịch vụ, thì những cải thiện đáng kế về kết cấu hạ tầng của Việt Nam trong những năm gan day in dam dấu ấn của nguồn vốn hỗ trợ phát triển chính thức (ODA) ODA được đánh giá là nguồn Nam thực hiện được mục tiêu kinh tế - xã hội của mình Tuy nhiên, dù hiện nay nước ta đã nhận được tài trợ từ nhiều nước, song vẫn còn xảy ra một số bất cập trong vẫn đề giải ngân hay sử dụng hiệu quả nguồn vốn này Như vậy, dé lam rõ hơn van đề còn tồn đọng, nhóm 10 chúng em quyết định chọn đề tài “Thực trạng dòng vốn ODA vào Việt Nam trong thời gian qua” để
nghiên cứu Trong quá trình nghiên cứu, bải thảo luận không thê quý thầy cô và
các bạn đề hoàn thiện tốt hơn bài thảo luận nay
Trong bài thảo luận này, nhóm sẽ nhắc lại lí thuyết về ODA Sau đó là thực
trạng vôn ODA của việt nam trong những năm 2016-2021 Cuối cùng là đánh giá
và định hướng phát triển, tằm nhìn của nguồn vốn ODA tại Việt Nam
Tổng quan về vấn ODA
1.1.1 Khái niệm cơ bản
Vốn ODA là nguồn tiền mà chính phủ, các cơ quan chính thức các nước hoặc các tô chức phi chính phủ, quốc tế cho các nước đang và kém phát triển vay
dé phát triên kinh tế — xã hội
Vốn hợp tác phát triển chính thức (ODA) là viện trợ không hoàn lại hoặc
hoàn lại hoặc tín dụng ưu đãi (cho vay lãi suất thấp) của chính phủ, cơ quan thuộc Liên hợp quốc, tổ chức phi chính phủ, tô chức tài chính quốc tế (IMF, WB, ADB), được gọi chung là các đối tác nước ngoài dành cho chính phủ và nhân dân
các nước nhận viện trợ Tại Điều 4 Nghị định 56/2020/NĐ-CP nghị định về quản
lý và sử dụng vốn hỗ trợ phát triển chính thức (oda) và vốn vay ưu đãi của nhà tài trợ nước ngoài quy định về các phương thức cung cấp vốn:
Điều 4 Các phương thức cung cấp vốn ODA, von vay wu dai
Các phương thức cung cấp vốn ODA, vốn vay ưu đãi gồm:
Trang 7Viện trợ không hoàn lại
Đây là hình thức vay vốn mà nước vay không phải hoản trả lại Mục đích nguồn vốn này sẽ được sử dụng để thực hiện các dự án cho nước vay theo thỏa thuận của 2 nước với điều kiện đó là các nhà thầu dự án sẽ do bên cho vay đảm nhận Tuy nhiên có thể xem viện trợ không hoản lại như một nguồn thu ngân sách của nhà nước Được cấp phát lại theo nhụ cầu phát triển kinh tế xã hội của đất nước
Viện trợ có hoàn lại
Vay vốn với một lãi suất ưu đãi và một thời gian tra no thich hop Tin dung
ưu đãi chiếm một tỉ trọng lớn trong tổng số vốn ODA trên thế giới Nó không được sử dụng cho mục tiêu xã hội, môi trường Mà thường được sử dụng cho các
dự án về cơ sở hạ tầng thuộc các lĩnh vuc giao thông vận tải, nông nghiệp, thủy lợi, năng lượng Làm nền tảng vững chắc cho ổn định và tăng trưởng kinh tế Các điều kiện ưu đãi bao gồm:
- Lãi suất thấp
- Thời gian trả nợ dài
- Có khoảng thời ø1an không trả lãi hoặc trả nợ
Vốn ODA hỗn hợp
Trang 8Là loại ODA kết hợp hai dạng trên, bao gồm một phần không hoàn lại và tín dụng ưu dai
1.1.3 Vai trò
- Đối với nước nhận viện trợ
- Tác động tích cực: là nguồn vốn bô sung cho đầu tư, phát triển, giúp phát
triển nguồn nhân lực, giảm tình trạng xóa đói giảm nghèo và cải thiện các chỉ
tiêu kinh tế xã hội, viện trợ giúp cải thiện thể chế và chính sách kinh tế, góp phần thu hút FDI, đồng thời bổ sung nguồn ngoại tệ trong nước và cải thiện cán cân thanh toán quốc tế
- Tác động tiêu cực: phải chấp nhận những điều kiện ràng buộc từ nhà tài trợ, ngoài ra các khoản vay ODA sẽ làm tăng gánh nợ nân cho quốc gia
- Đối với nước tài trợ
- Tác động tích cực: Mở rộng thị trường tiêu thụ sản pham và thị trường đầu
tư ở nước ngoài, được hưởng lợi từ những điều kiện đi kèm khi cho vay ODA, va tăng cường phụ thuộc kinh tế, chính trị của các nước nhận viện trợ,
- Tác động tiêu cực: bị áp lực của công chúng trong nước và có thể tạo ra nạn tham nhũng trong các quan chức
1.2 Quản lí sử dụng và giải ngân vốn ODA
1.2.1 Quản lí sử dụng
Nhiệm vụ hàng đầu đầu của quốc gia tiếp nhận là phải sử dụng có hiệu quả
vốn ODA, do đó việc quản lý sử dụng ODA là một khâu vô cùng quan trọng
Một số nội dung quản lý ODA thường được các quốc gia áp dụng phô biến, đó là:
- Xây dựng và lựa chọn dự án thực sự cần thiết đối với nền kinh tế- xã hội
- Thực hiện đấu thầu rộng rãi Không chỉ bó hẹp với các đối tác trong nước
mà còn là mở rộng cho các đối tác nước ngoài
- Thiết lập cơ quan chuyên trách quản lí ODA
- Phân cấp quản lí sử dụng ODA
- Kiểm soát chặt chẽ việc sử dụng các khoản ODA
1.2.2 Giải ngân vốn ODA
Trang 9tiêu hợp lệ theo hiệp định đã ký Quá trình này tính từ lúc bắt đầu tiếp nhận vốn
tới khi đưa vào sử dụng, thực hiện các dự án
b) Các hình thức giải ngân nguồn vốn
Quy trình giải ngân nguồn vốn ODA của các dự án khác nhau thường không giống nhau do tính đa dạng của các loại dự án Tùy theo các tiêu thức phân loại mà giải ngân bao gồm những hình thức nhất định
- Theo thời gian giải ngân: giải ngân nhanh và giải ngân theo tiễn trình thực
hiện dự án
- Theo mức độ giải ngân và quy mô vốn tài trợ: giải ngân một lần và giải ngân nhiều lần
c) Quy trình giải ngân nguồn vốn ODA
Quy trình giải ngân nguồn vốn ODA có thê khác nhau đối với mỗi dự án, nhưng về cơ bản có thể khái quát thành 6 giai đoạn:
Giai đoạn l: Tiếp can vén ODA
Giai doan 2: Lap ké hoach vén ODA
Giai đoạn 3: Mở tài khoản tại ngân hàng phục vụ
Giai đoạn 4: Lập hồ sơ rút vốn
Giai đoạn 5: Báo cáo quyết toán, kiếm tra, kiểm toán việc rút vốn và sử dụng vốn của các dự án ODA
Giai đoạn 6: Nghiệm thu và bàn giao sản phâm của đự án ODA
d) Các chỉ tiêu đánh giá tiến độ giải ngân nguồn vốn ODA
Đề đánh giá tiến độ giải ngân người ta thường sử dụng một số chỉ tiêu như:
Tỉ lệ giải ngân so với kế hoạch, tỉ lệ giải ngân so với cam kết, hoặc tý lệ giải ngân so với tỉ lệ thời gian thực hiện chương trình dự án
Trang 10Ngoài ra, còn có các phương pháp khác như: so sánh thời gian giai ngân
thực tế với thời gian theo cam kết; so sánh tỉ lệ giải ngân ODA giữa các ngành, các lĩnh vực với nhau và với tỉ lệ giải ngân trung bình chung của một quốc gia
hoặc với các quốc gia khác có cùng điều kiện
1.3 Nhân tố ảnh hưởng đến vốn ODA Việt Nam
- Nguồn cung cấp ODA
Hiện nay, trên thế giới có 2 nguồn cung cấp ODA chủ yếu là: các nhà tài trợ song phương (các nước thành viên của Ủy ban Hỗ trợ Phát triển — DAC, Trung — Đông , một số nước Ả Rập và một số nước công nghiệp mới), các tổ chức tài trợ
đa phương (chủ yếu WB, ADB, FDB, IMF), ngoai ra con c6 các khoản tài trợ từ các tô chức phi chính phủ (NGO) Trong số các nguồn này thì ODA từ các nước
thành viên của DAC là lớn nhất Hiện tại, trong số 22 nước thành viên của DAC
có tới 17 nước dành dưới 0,5% GDP cho viện trợ nước ngoài, 11 nước dành dưới
0,3% GDP
Bản, Ngân hàng Thé giới (WB), Ngân hàng Phát triển Châu á (ADB) với số
vốn cam kết chiếm 70-80% tổng nguồn vốn ODA hàng năm mà các nhà tài trợ dành cho Việt Nam Kê từ năm 2010, Việt Nam chính thức vươn lên trở thành quốc gia có thu nhập trung bình Mặc dù, đây là một tín hiệu đáng mừng đối với nên kinh tế, song đặt ra thách thức khi vốn hỗ trợ phát triển chính thức (ODA) không còn dồi dào, vốn ODA từ WB, ADB, Nhật Bản cũng syt giam han
- Chiến lược phát triém va thé ché của nước tiếp nhận
Đề thu hút vốn ODA phụ vụ cho các quy hoạch phát triển quốc gia, ngoài
việc là nước nghèo thuộc diện được nhận ODA( nếu không phải là đồng minh
chiến lược), các nước này cần phải có một chiến lượt phát triển đất nước có những điểm tương đồng với các chính sách ưu tiên của các bên cung cấp ODA
Đồng thời, có một thê chế nhà nước đủ mạnh đẻ có khả năng tiếp nhận, quản lí
và sử dụng hiệu quả lượng ODA được cung cấp
Tại Việt Nam, thế chế, chính sách về quản lý và sử dụng vốn ODA ngày một đồng bộ, đảm bảo tính mình bạch, thống nhất; đảm bảo tôn trọng nguyên tắc
Trang 11Il
hai hoa loi ich gitra bén di vay va bên cho vay, piữa Chính phủ với người dân và doanh nghiệp; tạo thuận lợi cho việc thu hút, quản lý và sử dụng hiệu quả vốn ODA, nhằm thực hiện mục tiêu đảm bảo ASXH ở Việt Nam đến năm 2021 Bên cạnh đĩ, chính sách, chiến lược thu hút vốn ODA cho lĩnh vực an sinh
xã hội cĩ căn cứ rõ ràng, khả thi sắn kết với chiến lược, chương trình phát triển
kinh tế - xã hội, an sinh xã hội Sau năm 2000, các chiến lược, kế hoạch phát triển kinh tế-xã hội đều cĩ cơ cầu nguồn gốc lực tài chính hết sức rõ ràng, trong
đĩ vốn ODA luơn được coi là nguồn nhân lực quan trọng Bên cạnh đĩ, việc xây dựng và ban hành các chính sách, chiến lược thu hút vốn ODA cũng bám sát yêu cầu của các nhà tài trợ và đảm bảo gan kết với chiến lược, chương trinh phát triển
kinh tế - xã hội, chương trình bảo đảm ASXH Kết quả cho thấy, các nhà tải trợ
đánh giá cao định hướng của Chính phủ Việt Nam là rất rõ ràng, chặt chẽ, hiệu quả trong thu hút vỗn ODA hàng năm và cho cả giai đoạn 5 năm, 10 năm Trong
đĩ, đề án “Định hướng thu hút, quản lý và sử dụng nguồn vốn ODA và các khoản vay vốn ưu đãi của các nhà tài trợ nước ngồi thời kỳ 2016-2020” của Chính phủ, được các nhà tài trợ rất quan tâm vì phù hợp với yêu cầu của các nhà tài trợ, rõ ràng, minh bạch và gắn kết với các mục tiêu trong chiến lược phát triển kinh tế, các giải pháp được xác định rõ ràng, cụ thê được cho là sẽ mang lại lợi nhuận cho cơng tác thu hút vĩn DA của các nhà tài trợ tròn thời gian đĩ
Thực trạng vốn ODA của Việt Nam trong những năm gần đây(2016-2022 ) 2.1 Khái quát chung về tình hình các dự án vốn ODA tại Việt Nam
Trong giai đoạn từ 2016 đến 2021, Việt Nam đã tiếp tục nhận được nhiều
dự án huy động vốn ODA từ các nhà tài trợ quốc tế Các dự án này được tập trung vào các lĩnh vực như giáo dục, y tế, mơi trường, năng lượng, giao thơng và các ngành cơng nghiệp chủ chốt
Tuy nhiên, tronp g1ai đoạn này, việc thực hiện các dự án huy động vỗn ODA tại Việt Nam vẫn gặp phải một số định thức Một trong những vấn đề lớn
Trang 12nhất là chậm triển khai các dự án, có nhiều nhân tố khác nhau như khó khăn
trong thủ tục duyệt và chuân dự án, thiếu nhân lực có kinh nghiệm, và khó khăn
trong công việc đào tạo và giáo dục nguồn nhân lực Ngoải ra, còn có van đề liên quan đến quản lý, giám sát và đánh giá các dự án Đã có một số thách thức trong việc thực hiện các dự án ODA tại Việt Nam, bao gồm sự chậm trễ trong thực hiện
dự án, khả năng hấp thụ thấp và các vấn đề phối hợp giữa các nhà tải trợ và các
cơ quan thực hiện Chính phủ Việt Nam đã thực hiện các bước để giải quyết những vấn đề này, bao gồm cải thiện công tác chuẩn bị và quản lý dự án, tăng cường sự phối hợp giữa các bên liên quan và nâng cao tính minh bạch và trách nhiệm giải trình trong việc
Tuy nhiên, cũng có nhiều tiễn bộ đã đạt được trong quá trình thực hiện các
dự án cấp vốn ODA Chính phủ Việt Nam đã nỗ lực cải thiện quy trình phê duyệt
dự án, tăng cường quản lý đự án và đảo tạo nguồn nhân lực chất lượng cao hơn ODA đóng vai trò quan trọng đối với sự phát triển kinh tế - xã hội của Việt Nam, góp phần xóa đói giảm nghèo, phát triển cơ sở hạ tầng và phát triển nguồn nhân lực Trong những năm gần đây, trọng tâm của ODA đã chuyên từ cơ sở hạ tầng
cơ bản sang các lĩnh vực phức tạp hơn, chẳng hạn như quản trị, bảo vệ môi
trường và thích ứng với biến đôi khí hậu
Nhìn chung, trong giai đoạn 2016-2021, dự án cấp vốn ODA tiếp tục đóng vai trò quan trọng trong việc hỗ trợ Việt Nam phát triển kinh tế và xã hội Tuy nhiên, vẫn còn một số kỹ thuật cần được giải quyết để nâng cao hiệu quả thực hiện các dự án này thực hiện ODA
2.2 Thực trạng thu hút ODA qua các năm 2016-2021
2.2.1 Chính sách của Việt Nam dé thu hat ODA
ODA là nguồn vốn quan trọng với nhiều quốc gia đang phát triển, trong đó
có Việt Nam Trong giai đoạn 1993 - 2020, ODA đã góp phần đây mạnh phát
Trang 13triển kinh tế và xã hội, từng bước đưa Việt Nam vào nhóm những quốc gia có thu nhập trung bình thấp
Tuy nhiên, việc sử dụng vốn ODA đã và đang bộc lộ những hạn chế như tiến độ giải ngân vỗn ODA cham không tương xứng với tông số vốn đã cam kết, lãng phí, thất thoát, sử dụng vốn sai mục đích, tham nhũng Trong quá trình sử dụng nguồn vốn nảy có các dự án chậm tiến độ hoặc sử dụng vốn ODA kém hiệu quả làm nhiều dự án khó thu hồi vốn Dé nang cao hiệu quả sử dụng von ODA tai Việt Nam trong thời gian tới cần triển khai đồng bộ các giải pháp sau:
Một là, nhận thức đúng đắn về bản chất nguồn vốn ODA với 2 mặt chính trị
và kinh tế gan kết chặt chẽ với nhau đề trên cơ sở đó khai thác tác động tích cực
về chính trị và kinh tế của vốn ODA có lợi cho sự nghiệp phát triển của đất nước Trong bối cảnh là nước có mức thu nhập trung bình, Việt Nam cần xác định rõ
định hướng tổng thế về thu hút và sử dụng nguồn vốn ODA dé lam can ctr cy thé
hoá các chủ trương, chính sách của Đảng và Nhà nước trong việc huy động nguồn lực này; xác định được những lĩnh vực ưu tiên cần sử dụng vốn ODA
tránh tình trạng phân bô dàn trải, tạo tâm lý ý lại, không nỗ lực tìm kiếm các nguồn vôn khác
Hai là, tăng cường vốn đối ứng, đặc biệt vốn đối ứng cho công tác giải phóng mặt bằng và tái định cư đối với các dự án đầu tư xây đựng Đề thực hiện được giải pháp này, cân làm các bước sau:
Xác định thứ tự ưu tiên đầu tư các dự án ODA gan liền với đảm bảo nguồn vôn đôi ứng cho các dự án này;
Xây dựng quy trình, cơ chế tông hợp, phân bổ và giám sát vốn đối ứng một cách có hệ thống và bài bản, đặc biệt vốn bố trí từ ngân sách nhà nước cho các cơ quan trung ương và hỗ trợ các địa phương
Trang 14Xây dựng kế hoạch trung hạn về vốn đối ứng trên cơ sở kế hoạch đầu tư trung hạn đối với nguồn vốn ODA
Thực hiện nghiêm việc thâm định vốn khi thâm định và phê duyệt văn kiện chương trình, dự án theo tỉnh thần Chỉ thị số 1792/CT-TTg của Thủ tướng Chính
phủ, đảm bảo quy mô dự án phải phù hợp với khả năng bố trí vốn đối ứng của cơ quan chủ quản va chủ dau tu
Có giải pháp hữu hiệu trong việc huy động và sử dụng vốn ODA làm vốn đối ứng, cơ cấu lại danh mục dự án để nâng cao hiệu quả sử dụng vốn ODA và vôn đôi ứng
Ba là, nâng cao hơn nữa vai trò làm chủ và tinh thần trách nhiệm của nhiều
cơ quan chủ quản, chủ dự án và đề cao tính minh bạch trong quản lý, sử dụng ODA, cu thé:
Phat huy vai trò làm chủ các mục tiêu phát triển sẽ tránh rơi vào tỉnh trạng phụ thuộc vào viện trợ, phát huy được tinh thần tự chủ, năng động và sáng tạo dé
sử dụng nguồn vốn ODA một cách thông minh và hiệu quả
Nâng cao vai trò chủ động và để cao trách nhiệm của các cơ quản lý nhà nước về viện trợ phát triển, các cơ quản chủ quản, cũng như các đơn vị thụ hưởng trong thu hút, quản lý và sử đụng nguồn vốn ODA của các nhà tài trợ là một trong các yêu cầu đặt ra nhằm bảo đảm sử dụng có hiệu quả viện trợ trong bối cảnh hợp tác mới
Tính chung cả giai đoạn 1993-2020, thông qua 20 Hội nghị Nhóm các nhà tài trợ cho Việt Nam và 7 Diễn đàn Đối tác phát triển Việt Nam, cộng đồng các nhà tài trợ quốc tế đã cam kết cung cấp nguồn vốn ODA cho Việt Nam lên đến 78,2 ty USD (trong do: các khoản viện trợ không hoàn lại là 11,647 tỷ USD,
chiếm 14,9% tông số vốn; các khoản vay uu dai voi 66,553 ty USD, chiếm 85,1% tông vốn cam kết)
10
Trang 15Khuyén khích và vận động để có đầy đủ sự tham gia tích cực của các tô chức xã hội, các nhà chuyên môn, những người thụ hưởng hoặc bị ảnh hưởng từ
dự án vào quá trình lựa chọn, xây dựng và thực hiện dự án nhằm đề cao tính công
khai, minh bạch và trách nhiệm giải trình trong quản lý và sử dụng nguồn vốn
ODA của các nhà tài trợ
Bồn là, hợp tác công - tư (PPP): Hướng đi mới đề thu hút đầu tư va sử dụng nguồn vốn ODA một cách hiệu quả Theo đó, Nhà nước nên khuyến khích tư
nhân cùng tham gia đầu tư vào các dự án dịch vụ hoặc công trình công cộng của
Nhà nước có sử dụng vốn ODA làm hạt nhân thực hiện
Với mô hình PPP, Nhà nước sẽ thiết lập các tiêu chuẩn về cung cấp dịch vụ
và tư nhân được khuyến khích cung cấp bằng cơ chế thanh toán theo chất lượng dịch vụ Việc các thành phần kinh tế, các doanh nghiệp tư nhân tham gia vào các
dự án sử dụng nguồn vốn ODA sẽ phát huy được hơn nữa hiệu quả sử dụng nguôn vôn này
Năm là, xây dựng hành lang và khuôn khô pháp lý về quản lý nguồn vốn ODA một cách đồng bộ và minh bạch Trước mắt, đê phù hợp với yêu cầu và đòi hỏi đặt ra trong bối cảnh khi Việt Nam đã trở thành nước có mức thu nhập trung
bình, đồng thời nhằm quản lý và sử dụng vốn ODA có hiệu quả, bảo đảm hài hòa hóa quy trình và thủ tục quản lý với nhà tài trợ, duy trì sự quản lý và điều phối
thông nhất các nguồn tải trợ phát triển, hướng tới tôi ưu hoá sử dụng nguồn vốn
này, cần thay thế Nghị định số 132/2018/NĐ-CP sửa đổi Nghị định số 16/2016/NĐ-CP về quản lý và sử dụng vốn hỗ trợ phát triển chính thức (ODA)
và vốn vay ưu đãi bằng Nghị định mới phủ hợp với tình hình hiện nay
Sáu là, tăng cường công tác theo đối và đánh giá nguồn vốn ODA đề bảo
đảm mục tiêu an toàn nợ Mặc dù, Chính phủ đã có những nỗ lực quan trọng
nhằm cải thiện hệ thống theo dối và đánh giá, tuy nhiên công tác theo dõi và đánh giá chương trình, đự án ở các cấp chưa được quan tâm đúng mức, chế độ
11
Trang 16bao cáo, thanh quyết toán tài chính chưa được thực hiện nghiêm túc và thiêu các chê tài cần thiệt
Đề bảo đảm an toàn nợ bền vững trước khi ra quyết định, cần tăng cường
hơn nữa công tác giám sát của Quốc hội, chỉ ra những khiếm khuyết trong sử
dụng viện trợ của những nhóm lợi ích cả trong và nước ngoài, nhà tài trợ; phân tích những mặt lợi, bất lợi của vốn ODA từ đó đề xuất kiến nghị bảo đảm việc sử dụng có chọn lọc, có hiệu quả
2.2.2 Thực trạng thu hút vốn ODA tại Việt Nam năm 2016-2021
Đánh giá về thực tế huy động và sử dụng vốn ODA và vay ưu đãi của các nha tài trợ nước ngoài giai đoạn 2016 - 2020 cho thấy một số điểm chính sau đây:
Sau khi Việt Nam trở thành nước có thu nhập trung bình, chính sách hợp tác phát triển của các nhà tài trợ có sự điều chỉnh theo hướng piảm dần hoặc chấm dứt các khoản ODA viện trợ không hoàn lại, các khoản vay ODA với điều kiện
ưu đãi được chuyền dần sang các khoản vay kém ưu đãi hơn Một số nhà tài trợ song phương vẫn tiếp tục cung cấp các khoản ODA và vay ưu đãi nước ngoài dưới dạng tín dụng xuất khâu thường kèm các điều kiện ràng buộc về dịch vụ,
xuất xứ hàng hóa của nhà tài trợ với tỷ lệ nhất định
Vốn ODA và vay ưu đãi của các nhà tài trợ nước ngoải huy động cho giai đoạn 2016 - 2020 thấp hơn so với giai đoạn 2011 - 2015 Vốn ký kết giai đoạn
2016 - 2020 la 12,99 ty USD, giảm tới 5% so với giai đoạn 2011 - 2015
Trong giai đoạn 2016 - 2020 tổng vốn ODA và vay ưu đãi của các nhà tài trợ nước nước ngoài giải noân ước đạt 13,6 tỷ USD, giảm khoảng 41% so với
giai đoạn 2011 - 2015, bình quân mỗi năm giảm 16%, trong đó giải ngân vốn
nước ngoài cấp phát từ ngân sách trung ương trone Kế hoạch đầu tư công trung
12
Trang 17han cua giai đoạn này ước đạt 185,10 nghin ty đồng, bằng 64.8% Kế hoạch Thủ
tướng Chính phu giao
Năm Kế hoạch Kếhoạch | Giảingân | Tỉ lệ (so với
12,04 ty USD (way ODA:
9,169 ty USD, vay ưu đãi:
điêu chỉnh về cơ câu vay trong nước vả vay nước ngoài của Chính phủ trong bôi
13
Trang 18cảnh chỉ phí vay nước ngoài tăng (do tính ưu đãi của ODA giảm); và (4) Điều chỉnh thế chế chính sách của Chính phủ cho phù hợp với tình hình mới, trong đó
có những điều chỉnh tương đối đột ngột làm hạn chế khả năng tiếp cận và gIải ngân các dự an
Mặc dù xu hướng ODA và vốn vay ưu đãi của các nhà tải trợ nước ngoàải trong giai đoạn 2016 - 2020 là giảm, nguồn vốn này vẫn đóng góp tích cực vào tăng trưởng và phát triên của nên kinh tế, thê hiện trên các điểm sau:
các nhà tài trợ nước ngoài vẫn đóng góp quan trọng trong vốn đầu tư phát triển từ
nguồn ngân sách Giải ngân luồng vốn này vẫn chiếm 3,33% tổng vốn đầu tư
phát triển toàn xã hội (trung bình trong cả giai đoạn 2016 - 2019) và chiếm
18,08% tổng vốn đầu tư từ ngân sách nhả nước
Các dự án sử dụng vốn ODA và vay ưu đãi của các nhà tài trợ nước ngoàải liên vùng đã tăng lên, thê hiện tính chủ động của ngân sách trung ương và phù hợp với ưu tiên các dự án trong Đề án Định hướng thu hút, quản lý và sử dụng vốn ODA và vay ưu đãi của các nhà tài trợ nước ngoài ø1ai đoạn 2016-2020 Chủ trương cho các dự án vay lại là đúng đắn, nhằm nâng cao trách nhiệm của các đối tượng tiếp nhận, đặc biệt các địa phương, tuy nhiên trong qua trinh thực hiện đã có một số vấn dé bat cập Một số địa phương có điều kiện kinh tế,
xã hội khó khăn, nguồn thu hạn hẹp phần nảo bị hạn chế khả năng tiếp cận vốn ODA và vay ưu đãi của các nhà tài trợ nước ngoài do trần nợ công thấp Ngoài
ra, trình tự thủ tục về thâm định và ký hợp đồng vay lại, phương thức giải ngân,
14
Trang 19đặc biệt đối với các dự án áp dụng cơ chế tài chính trong nước hỗn hợp (một phần cấp phát, một phần cho vay lại) còn phức tạp Điều này đã ảnh hưởng đến tiên độ triên khai, thực hiện và giải ngân các dự án
Nguồn vốn ODA và vay ưu đãi của các nhà tài trợ nước ngoài đã được phân
bố theo ngành và lĩnh vực phù hợp, theo đó tập trung vào giao thông vận tải, môi trường, đô thị với những dự án lớn Lĩnh vực xóa đói giảm nghèo vẫn tiếp tục được ưu tiên Lĩnh vực hạ tầng xã hội đã có tỷ trọng phân bổ vốn cao hơn gial đoạn trước
Dong vén ODA vao Việt Nam có xu hướng giảm đáng kế (đặc biệt khi Việt Nam trở thành nước thu nhập trung bình thấp vào năm 2010) và trở nên ít ưu đãi
hơn khi Việt Nam “tốt nghiệp” vốn viện trợ chính thức của Hiệp hội phát triển quốc tế - IDA (7/2017) và của Quỹ phát triển châu Á - ADF (1/1/2019) Điều đó
có nghĩa là Việt Nam không còn nhận được các khoản vay vốn ưu đãi từ IDA của
WB mà phải chịu các khoản vay kém ưu đãi, dần tiến tới vay theo điều kiện thị
trường Ngân hàng Phát triển châu Á (ADB) cũng xếp Việt Nam vào nhóm B,
nhóm đối tượng vay hỗn hợp chứ không thuộc diện chỉ nhận được các khoản vay
ưu đãi Đây là một thách thức không nhỏ trong việc thu hút vả sử dụng nguồn
ngoại lực này
2.2.3 Các nhà tài trợ vốn ODA của Việt Nam
Việt Nam đã huy động vốn ODA và vốn vay ưu đãi từ gồm 28 nhà tài trợ song phương va 31 nha tai tro đa phương Trong đó, khoảng 80% nguồn vốn
ODA của Việt Nam được huy động từ 6 ngân hàng, gồm: Ngân hàng Thế giới
(WB), Ngân hàng Phát triển châu Á (ADB), Cơ quan hợp tác quốc tế Nhật Bản
(JICA), Ngan hang Xuất nhập khấu Hàn Quốc (KEXIM), Cơ quan phát triển Pháp (AFD) và Ngân hàng Tái thiết Đức (KfW)
2.2.3.1 ODA song phương
15
Trang 20a Nhat Ban
Kế từ khi nối lại viện tro ODA cho Việt Nam (1992), Nhật Bản luôn là nhà
tài trợ lớn nhất cho Việt Nam Tính từ năm 1992 đến nay, ODA cua Nhat Bản dành
cho Việt Nam dat 1.542 ty Yén (gan 17 ty USD), chiém khoang 30% tong ODA
của cộng đồng quốc tế cam kết với Việt Nam Tính lũy kế đến năm 2015, Nhật
Bản đã viện trợ cho Việt Nam khoảng 2.600 tỷ Yên, chiếm trên 40% tong nguồn
vốn ODA của Việt Nam Các chương trình viện trợ của Nhật Bản nhằm vào 5 lĩnh vực chính: phát triển nguồn nhân lực và xây dựng thé chế: xây dựng và cải tạo các công trình giao thông và điện lực; phát triển nông nghiệp và xây dựng cơ sở hạ tầng nông thôn; phát triển giáo dục đảo tạo và y tế; bảo vệ môi trường
Một số nhóm dự án từ nguồn vốn ODA Nhật Bản có thê kề đến như sau: (1) Dự án phát triển hạ tầng điện lực và sử dụng hiệu quả năng lượng: Nhật Bản luôn dành sự ưu tiên đặc biệt cho phát triển năng lượng điện Việt Nam, góp phần làm ổn định đời sống sinh hoạt của người dân và còn góp phần phát triển nền công nghiệp trong nước, thúc đây đầu tư nước ngoài Những nhà máy điện được xây dựng bằng nguồn vốn ODA của Nhật Bản có thể kế đến như Nhà may
Nhiét dién Thai Binh (2009-2017) va Nha may Nhiét điện Nghỉ Sơn (2006- 2016)
(2) Dự án tăng cường mạng lưới giao thông vận tải Nhật Bản đã hỗ trợ
Bộ Giao thông Vận tải Việt Nam lập kế hoạch tông thể phát triển giao thông vận tải, có thế kế đến một số dự án nồi bật được kê đến như cầu đường sắt trên tuyến đường sắt Thống nhất Bắc-Nam, dự án xây dựng đường vành đai 3 (Hà Nội), Đại
lộ Đông-Tây (TP Hồ Chí Minh), nhà øa hành khách quốc tế sân bay Tân Sơn
Nhắt, đường sắt nội đô tại Hà Nội và TP Hồ Chí Minh, ham qua đèo Hải Vân, dự
án cầu Nhật Tân-cây cầu hữu nghi Việt-Nhật Ngoài ra, các dự án phát triển nguồn nhân lực cũng được triển khai đề cải thiện an toàn và chất lượng dịch vụ
giao thong đô thị
16
Trang 21(3) Dự án thu hẹp khoảng cách giàu nghèo thông qua phát triển nông
nghiệp va địa phương: “Dự án Thủy lợi Phan Rang”, “Dự án phát triên cơ sở hạ
tầng quy mô nhỏ cho người nghèo” và “Dự án phát triển cơ sở hạ tầng và cải thiện điều kiện sống ở nông thôn” đã góp phần giúp Việt Nam xóa đói, giảm nghèo, thu hẹp khoảng cách giàu nghèo giữa các vùng miễn
Từ năm 2016 đến năm 2021, Nhật Bản đã cung cấp đáng kế Hỗ trợ Phát triển
Chính thức (ODA) cho Việt Nam Theo số liệu của Cơ quan Hợp tác Quốc tế Nhật Ban (JICA), von ODA giải ngân của Nhật Bản cho Việt Nam trong giai đoạn này
lên tới khoảng 3,6 nghìn tỷ Yên (tương đương 33 ty USD)
b Hàn Quốc
Về viện trợ phát triển chính thức, Việt Nam tiếp tục là đối tác ưu tiên hàng đầu mà Hàn Quốc cung cấp hỗ trợ phát triển (nhận khoảng 20% tông viện trợ của Hàn Quốc) Gần đây, tông viện trợ của Hàn Quốc dành cho Việt Nam hàng năm đạt hơn 300 triệu đôla Mỹ trong đó 90% là vốn vay ODA và 10% là viện trợ không hoàn lại Hợp tác phát triển Việt Nam - Hàn Quốc được ưu tiên cho những lĩnh vực: hạ tầng giao thông, đô thị; y tế; giáo dục, đảo tạo; môi trường; năng lượng sạch, công nghệ thông tin Trong p1ai đoạn 2016-2020, những nguyên tắc, định hướng chung trong hợp tác phát triển của Hàn Quốc đối với Việt Nam được thể hiện trong Chiến lược đối tác phát triển (CPS) với Việt Nam với ưu tiên được dành cho quản lý nhà nước, giáo dục, nước và y tế, giao thông Ngoài vốn ODA, Han Quốc còn sẵn sàng cung cấp các khoản tín dụng ưu đãi qua khuôn khô hợp tác tài chính đề hỗ trợ Việt Nam thực hiện các dự án hạ tầng quy mô lớn Thời eian tới, Việt Nam cần tiếp tục đề nghị Hàn Quốc nới lỏng thêm điều kiện đấu thầu các
dự án, hướng viện trợ của Hàn Quốc vào những lĩnh vực, dự án ưu tiên cao của Việt Nam và cùng phía Hàn Quốc triển khai Hiệp định tín dụng khung về vốn vay ODA cho giai đoạn 2016-2020 Trong năm 2019, Việt Nam và Hàn Quốc đã ký 03 Hiệp định vay với tổng giá trị khoảng 85 tỷ Uôn cho 03 dự án trong lĩnh vực giao thông, y tế
17