1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tiểu luận học phần kỹ năng ứng dụng công nghệ thông tin tên Đề tài tình trạng nóng lên toàn cầu

22 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Tình Trạng Nóng Lên Toàn Cầu
Tác giả Nguyễn Thị Tường Vy, Huỳnh Thị Song Thảo
Người hướng dẫn Lê Xuân Mai
Trường học Trường Đại Học Công Thương Thành Phố Hồ Chí Minh
Chuyên ngành Quản Trị Kinh Doanh
Thể loại Tiểu Luận
Năm xuất bản 2023
Thành phố Thành Phố Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 22
Dung lượng 9,46 MB

Nội dung

Hiện tượng nóng lên toàn cầu còn được gọi là hiện tượng trái đất nóng lên Hình ảnh trái đất nóng lên óng lên toàn cầu là tên gọi của một hiện tượng thiên nhiên đại diện cho nhiệt độ.. Hi

Trang 1

BỘ CÔNG THƯƠNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG THƯƠNG THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH

- ⁎⁎⁎

-TIỂU LUẬN HỌC PHẦN:

KỸ NĂNG ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN

TÊN ĐỀ TÀI: TÌNH TRẠNG NÓNG LÊN TOÀN CẦU

NHÓM : 11

Thành phố Hồ Chí Minh, tháng 11 năm 2023

Trang 2

BỘ CÔNG THƯƠNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG THƯƠNG THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH

- ⁎⁎⁎

-TÊN ĐỀ TÀI: TÌNH TRẠNG NÓNG LÊN TOÀN CẦU

NHÓM : 11

Giảng viên hướng dẫn : Lê Xuân Mai

Trưởng nhóm : Nguyễn thị Tường Vy(657)

Thành vên:

1 Nguyễn Thị Tường Vy(632)

2 Huỳnh Thị Song Thảo

Thành phố Hồ Chí Minh, tháng11 năm 2023

Trang 3

LỜI MỞ ĐẦU

Trang 4

MỤC LỤC

Trang 5

MỤC LỤC HÌNH ẢNH

Trang 6

MỤC LỤC BẢNG BIỂU

Trang 7

1 Khái niệm nóng lên toàn cầu:

Khái niệm nóng lên toàn cầu không còn quá xa lạ với tất cả chúng ta Hiện tượng nóng

lên toàn cầu còn được gọi là hiện tượng trái đất nóng lên

Hình ảnh trái đất nóng lên

óng lên toàn cầu là

tên gọi của một hiện

tượng thiên nhiên

đại diện cho nhiệt

độ Theo đó, nhiệt

độ trung bình của không khí và đại

dương trên Trái Đất tăng dần lên dựa

trên sự quan sát của các chuyên gia trong

nhiều năm Hiện tượng này được xem là

sự thay đổi của khí hậu trong các khoảng

hay xuất hiện ở 1 vài khu vực

và trong 1 giai đoạn nhất định

do tự nhiên gây ra (Một vài yếu tố như:Thay đổi quỹ đạo của trái đất, sự biếnđổi của hải lưu, sự chuyển đổi trong nội

bộ hệ thống khí quyển, ) Tuy nhiên, vềsau này, dưới sự phát triển của conngười, hàm lượng thải khí CO2 tăng cao

Vì vậy nên hiện tượng này xảy ra thường

T

Trang 8

xuyên hơn và phủ rộng trên phạm vi toàn cầu.

 Nước biển dâng cao: Theo thống kê, mực nước biển đang dâng với tốc độ trungbình là 1,8 mm/ năm trong một thế kỷ qua Từ năm 1993 đến năm 2000, mực nước biển

đã dâng vào khoảng 2,9 – 3,4 ± 0,4 – 0,6 mm/ năm Hiện tượng nước biển tăng cao chủyếu là do sự giãn nở của nhiệt, bầu không khí nóng lên khiến băng tan chảy Khi băngtan, một lượng nước lớn sẽ đổ vào đại dương và làm nhấn chìm một số hòn đảo, vùng đất

đã tồn tại hàng trăm năm Nếu tình trạng này tiếp tục diễn ra, các hòn đảo, vùng đất cóthể sẽ không còn có mặt trên bản đồ

 Hiện tượng tan băng ở hai cực: Hiện tượng tan băng ở 2 cực là hiện tượng nghiêmtrọng đang diễn ra từng ngày, từng giờ Qua nghiên cứu thực nghiệm, vùng biển Bắc cực

đã nóng lên nhanh gấp 2 lần mức nóng trung bình trên toàn cầu Cho thấy, diện tích củaBắc cực được bao phủ bởi băng trong mỗi mùa hè đang dần bị thu hẹp lại Theo trungtâm Dữ liệu Băng tuyết quốc gia Hoa Kỳ, tính đến ngày 16/09/2012, diện tích băng ở Bắccực chỉ còn 3,4 triệu km vuông Hay nói cách khác, băng tại biển Bắc cực đã bị mất điđến 80% khối lượng của nó ở thời điểm hiện tại

 Nhiệt độ thay đổi liên tục: Biểu hiện thứ 4 của hiện tượng trái đất nóng lên chính

là nhiệt độ thay đổi liên tục trong những năm gần đây Theo thống kê, vào 10 năm đầu

Trang 9

của thế kỷ XXI đã đánh dấu sự gia tăng nhiệt độ lớn nhất với sức nóng kỷ lục của Tráiđất từ trước đến nay Theo ước tính, nhiệt độ trung bình tính trên mặt đất và nước biển đãtăng khoảng 0,74 độ C trên toàn thế giới trong thế kỷ qua Theo các nhà khoa học thuộctrường đại học tiểu bang Oregon và đại học Harvard (Hoa Kỳ), nhiệt độ trái đất đã tăngcao nhất trong 11.000 năm qua Đặc biệt, có thể còn tăng thêm 5 độ C nữa trong vòng

100 năm tới Đây là một điều đáng báo động, gây ảnh hưởng không nhỏ đến sự sống vàphát triển của trái đất

 Nồng độ Carbon dioxide chạm ngưỡng kỷ lục: Cuối cùng, biểu hiện đáng lo ngạicủa hiện tượng trái đất nóng lên chính là nồng độ Carbon dioxide trong khí quyển tăngcao Thông qua nghiên cứu và phân tích các bong bóng khí trong băng ở Nam cực vàGreenland, các nhà khoa học đã kết luận rằng, trong vòng 650.000 năm qua, nồng độ khícarbon dioxide (CO2) dao động từ 180 – 300 ppm (Ppm là đơn vị đo lường để diễn đạtnồng độ theo khối lượng và tính theo phần triệu.) Việc phân tích các đồng vị của CO2trong khí quyển cho thấy, sự gia tăng CO2 là kết quả của việc đốt cháy nhiên liệu hóathạch và đốt rừng Chúng không hề liên quan đến quá trình tự nhiên Chính vì vậy, việcnày là do chính con người gây ra và chúng ta phải nhanh chóng khắc phục chúng Như đãbiết, Carbon dioxide là một khí nhà kính Nó làm tăng tính hiệu ứng nhà kính của khíquyển và do đó dẫn đến sự nóng lên toàn cầu

Trang 10

2.Nguyên nhân hình thành hiện tượng nóng lên toàn cầu:

Nguyên nhân hình thành hiện tượng nóng lên toàn cầu

2.1 Nguyên nhân tự nhiên:

Tự nhiên đã góp phần gây nên hiện tượng nóng lên toàn cầu của Trái đất trong hàngngàn năm qua nhưng những nguyên nhân tự nhiên này không đủ quan trọng để làm phátsinh thay đổi khí hậu

 Một trong những nguyên nhân tự nhiên dẫn đến sự nóng lên của trái đất chính là

do hoạt động năng lượng mặt trời Theo nghiên cứu, mặt trời của chúng ta ngày càng lớnhơn và nó cũng tạo ra nhiều bức xạ hơn trong quá trình hoạt động tổng hợp hạt nhân củanó.Các tia mặt trời có hại bị lệch hướng nhờ vào tầng ozon và từ trường trái đất Tuynhiên, nó cũng góp phần gây ra biến đổi khí hậu Bởi, một phần bức xạ này vẫn còn trongkhí quyển được lưu trữ dưới dạng nhiệt và làm tăng nhiệt độ trung bình của hành tinh

 Nguyên nhân tự nhiên gây ra biến đổi khí hậu chính là hơi nước Sự gia tăng củahơi nước trong khí quyển khiến nhiệt độ trung bình tăng theo thời gian và góp phần làmcho trái đất nóng lên.Hơi nước cũng là một loại khí nhà kính có khả năng giữ nhiệt mộtcách tự nhiên Nhờ vào hơi nước, chúng ta có thể tồn tại trong nhiệt độ dễ chịu để hình

Trang 11

thành sự sống.Tuy nhiên, con người đang thay đổi chu trình của nước và tạo ra nhiều hơinước hơn Vậy nên, chúng ta cũng có thể nói hơi nước vừa là nguyên nhân nhân tạo vàcũng là nguyên nhân tự nhiên.

 Khí hậu của Trái đất chịu ảnh hưởng của rất nhiều yếu tố, chủ yếu là năng lượngmặt trời, cả lượng khí nhà kính như CH4, CO2, N2O và lượng khí ga trong khí quyển.Nhiệt độ trung bình của bề mặt trái đất được quyết định bởi sự cân bằng giữa năng lượngmặt trời chiếu xuống trái đất và lượng bức xạ nhiệt của mặt đất vào vũ trụ

2.2 Do tác động của con người:

Bên cạnh sự phát triển của thiên nhiên thì con người chính là yếu tố trực tiếp gây rahiện tượng nóng lên toàn cầu và làm cho hiện tượng này ngày càng trở nên trầm trọng

Lý do là bởi sự gia tăng hàm lượng khí CO2 chủ yếu là do hoạt động của con người, như

là đốt cháy nhiên liệu, sự giảm thiểu trong sử dụng đất nông nghiệp, đặc biệt là sau cuộccách mạng công nghiệp

Nóng lên toàn cầu

Khí metan

Trang 12

 Các khí thải carbon dioxide là nguyên nhân chính gây ra hiện tượng nóng lên toàncầu Chúng là kết quả của việc đốt cháy nhiên liệu hóa thạch Phần lớn sự đốt cháy này

do sản xuất điện và do khí đốt những người sử dụng ô tô, xe máy hàng ngày

 Dân số tăng cao cũng là nguyên do khiến chúng ta sử dụng nhiên liệu hóa thạchnhiều hơn, gây ra nhiều vấn đề nghiêm trọng hơn đối với trái đất

 Như chúng ta đã biết, cây cối sử dụng CO2 thông qua quá trình chuyển đổi thànhoxy cho quá trình quang hợp Vì vậy, chúng ta phá rừng là chúng ta đang phá hủy “láphổi xanh” của trái đất Nạn phá rừng xảy ra diện rộng trên toàn thế giới khiến nồng độCO2 trong khí quyển tăng cao Từ đó, dẫn đến sự nóng lên toàn cầu với nhiệt độ tăng caohơn trong các năm qua Ngoài ra, phá rừng còn kéo theo sự suy giảm đa dạng sinh học do

sự chia cắt và phá hủy môi trường sống tự nhiên của nhiều loài Dự kiến đến năm 2050,với nạn phá rừng như hiện này, một nửa diện tích rừng nhiệt đới Amazon sẽ bị tàn phá

 Lạm dụng phân bón trong nông nghiệp cũng là một trong những nguyên nhânquan trọng dẫn đến sự gia tăng quá mức của nhiệt độ trên trái đất Trong những loại phânbón này chứa hàm lượng cao oxit nito Chúng có hại hơn rất nhiều so với carbon dioxide

 Nguyên nhân cuối cùng cần phải xem xét chính là khí metan Khí metan (CH4) cócác đặc tính gây hiệu ứng nhà kính lớn gấp nhiều lần so với CO2 CH4 được tạo ra thôngqua quá trình phân hủy của chất thải chôn lấp Chất hữu cơ bị phân hủy và trong điềukiện thiếu oxy sẽ sản sinh ra khí metan Khí này ngày càng tăng nồng độ và có khả năngtích trữ nhiệt rất lớn

3 Hậu quả của hiện tượng nóng lên toàn cầu:

Thời tiết khắc nghiệt

Trái Đất càng nóng lên dẫn đến nhiệt độ của nước biển càng tăng cao, gây ra cácthiên tai như lũ lụt, bão Mưa sẽ tăng ở các vùng xích đạo, vùng cực và các vùngcận cực, giảm ở các vùng á nhiệt đới Điều này gây ra hạn hán ở một số vùng và lũlụt ở các vùng khác Vì thể, Trái Đất sẽ chịu các điều kiện thời tiết khắc nghiệt, lũlụt, hạn hán, các đợt nắng nóng và các đợt lạnh, và cả các cơn bão khắc nghiệt, lốc

xoáy Nhiệt độ hằng năm tăng cao được tính bằng công thức sau:

nhiệt độ trung bình năm= tổng nhiệt độ của12 tháng

12

Trang 13

Ảnh hưởng tới động thực vật

Hiện tượng nóng lên toàn cầu phá hủy môi trường sống của các loài động vật nhưgấu Bắc cực và ếch nhiệt đới, ảnh hưởng đến các mô hình di cư của các loài chim.Điều đó làm cho 40-70% của các loài dễ bị tuyệt chủng Các loài thực vật cũng bịthu hẹp không gian sống và dần mất đi, gây nguy cơ tuyệt chủng của một số loài

Ảnh hưởng đến sức khỏe con người

Sức khỏe con người đang bị đe dọa nghiêm trọng bởi hiện tượng nóng lên toàncầu bởi nó gây nên bệnh tật ngày càng nhiều Nắng nóng, mưa nhiều chính là điềukiện thuận lợi để các vi khuẩn, vi sinh vật phát triển Đồng thời, các chất thải, khíthải cũng gia tăng bệnh tật và làm giảm hệ miễn dịch Không khí bị ô nhiễm gâynhiều tác hại đến đời sống của con người, đặc biệt là trong sinh hoạt và ảnh hưởngtrực tiếp tới sức khỏe Theo dự đoán, số lượng bệnh nhân hen suyễn và các bệnh vềphổi dự kiến sẽ tăng đến 10% tại các đô thị lớn

4 Liên hệ thực trạng nóng lên toàn cầu hiện nay của của thế giới và của riêng Việt Nam

B

Hậu quả của hiện tượng nóng lên toàn cầu

Thời tiết khắc nghiệt

Ảnh hưởng đến động thực vật

Ảnh hường

đến sức khỏe con người

Trang 14

rái đất đang nóng lên một cách

nhanh chóng do tăng lượng khí

nhà kính, chủ yếu là CO2, do

hoạt động của con người Sự tăng nhiệt

độ toàn cầu đã gây ra một loạt tác động

xấu, trong đó bao gồm sự tan chảy của

các dãy núi băng ở Bắc Cực và Nam

Cực Sự biến mất của băng ảnh hưởng

lớn đến mức nước biên tăng cao và có

thể gây ra hiện tượng lũ lụt và ngập úng

cả Việt Nam

ên cạnh đó, các yếu tố khách quan trong

đó có sự thay đổi trong chính nội tại của

tự nhiên bao gồm sự thay đổi trong hoạtđộng mặt trời, quuyx đạo trái đất, sự dịchchuyển của các châu lục… cũng tác độngkhông nhỏ gây nên trình trạng này

Các nhà máy thải khí

Dữ liệu nhiệt độ gần đây của Việt Nam cho thấy xu hướng nóng lên ngày càngtăng trong những thập kỷ gần đây, với giá trị trung bình ~0,2°C/thập kỷ trong 40năm qua và mức tăng cao nhất trong thập kỷ qua Trong cùng thời gian, lượngmưa hàng năm tăng nhẹ trung bình 5,5%, nhưng có xu hướng trái ngược nhau tùytheo khu vực Ngoài ra, mực nước biển đang dâng cao với xu hướng trung bình 3,6mm/năm trong giai đoạn 1993–2018 Một bộ dữ liệu khí hậu mới đã được xâydựng riêng cho báo cáo này nhằm đánh giá rõ hơn các xu hướng khí hậu gần đâytrên cả nước

Trang 15

Hiện tượng băng tan

Hiện nay, tại thủ đô Hà Nội là nơi ô nhiễm nhằm trong top thế giới và đây cũngchính là ảnh hưởng một phần nặng nề của biến đổi khí hậu do con người tạo nên.Bên cạnh đó, Việt Nam còn bị ảnh hưởng của biến đổi khí hậu tác động đến nôngnghiệp, đô thị hoá, và môi trường biển

Về nông nghiệp, biến đổi khí hậu đã gây ra thay đổi trong mùa mưa tại Việt Nam,dẫn đến sự khó khăn trong việc quản lý nguồn nước cho cây trồng Nhiệt độ caogây ra hạn hán lâu dài làm ảnh hưởng đến sự phát triển của cây trồng và gia súc,gây ra sự mất mát trong sản lượng nông sản Trong đó, Đồng bằng sông Cửu Long

là một trong những đồng bằng lớn nhất thế giới, hiện là nơi sinh sống của 17 triệungười và cung cấp hơn một nửa sản lượng lúa gạo của Việt Nam Khu vực nàyđang phải đối mặt với một số mối đe dọa: một số phát sinh từ biến đổi khí hậuđang diễn ra và một số khác từ các hoạt động của con người ở vùng đồng bằnghoặc thượng nguồn

Trang 16

Đất khô hạn

5 Biện pháp khắc phục hiện tượng nóng lên toàn cầu hiện nay.

Hiện tượng nóng lên toàn cầu là biểu hiện tiêu cực của thiên nhiên, nên cách khắc phụccũng phải xuất phát từ thiên nhiên Vì vậy, những điều tích cực mà con người có thể làm

để thay đổi thiên nhiên là:

5.1 Trông cây gây rừng

Ai cũng biết rằng, trong quá trình quang hợp, cây sẽ lấy đi khí CO2 và trả lại khí oxi.Nhưng hiện nay, cây cối đang dần mất đi do nạn phá rừng, thay vào đó là hàng tấn khíthải từ các xe cộ, nhà máy, điều này sẽ tác động trực tiếp tới tương lai của Trái Đất, sẽchẳng còn “xanh” như ta thường nói Cho nên trồng cây gây rừng là một trong nhữngbiện pháp đơn giản nhất trong việc làm giảm sự nhiệt độ tăng cao trên toàn cầu.Cây xanh

sẽ giúp hấp thụ CO2 thông qua quá trình quang hợp Từ đó, lượng CO2- khí nhà kính sẽgỉam đáng kể Giúp giảm hiện tượng hiệu ứng nhà kính hiện nay Hiện nay, chính phủcác nước cũng đang triển khai trồng rừng diện tích lớn Trong đó, Việt Nam cũng đangdần làm tốt việc này

Trồng cây gây rừng

Trang 17

5.2 Tiết kiệm điện, tiết kiệm nguồn năng lượng

Tiết kiệm năng lượng chúng ta đang sử dụng là một cách giảm nóng lên toàn cầu hiệuquả Điện năng được sản xuất từ việc đốt các nguyên liệu, nhiên liệu hóa thạch.Trong quátrình sản xuất năng lượng này, một lượng lớn khí CO2 được thải ra môi trường Vì vậy,tiết kiệm điện là một cách giảm hiệu ứng, giảm ô nhiễm không khí

Tiết kiện điện, năng lượng

5.3 Tái sử dụng và tái chế

Góp phần giảm thiểu chất thải bằng cách chọn các sản phẩm tái sử dụng thay vì dùng mộtlần Mua sản phẩm với bao bì tối thiểu sẽ giúp giảm chất thải Bạn có thể tái chế giấy,nhựa, báo, thủy tinh và lon nhôm… bất cứ lúc nào Bằng cách tái chế một nửa số rác thảisinh hoạt của bạn, bạn có thể giảm khoảng 1,2 tấn khí CO2 mỗi năm Việc đốt cháy nhiềuloại rác thải làm tăng mức độ carbon dioxide trong khí quyển Đây là tác nhân chính gây

ra hiệu ứng nhà kính và sự nóng lên toàn cầu Vì vậy, con người nên lựa chọn các sảnphẩm có thể tái sử dụng thay vì vứt bỏ Và bất cứ khi nào có thể, hãy tái chế giấy, nhựa,báo, thủy tinh và lon nhôm

Trang 18

Tái sử dụng và tái chế

5.4 Hạn chế sử dụng lò vi sóng và điều hòa nhiệt độ

Hãy làm cho ngôi nhà, căn phòng được kín kẽ bằng cách sử dụng các loại cửa cách âm,cách nhiệt có thể làm giảm chi phí sưởi ấm, làm mát của bạn hơn 25% Bạn chỉ cần càiđặt nhiệt lớn cao 2 độ vào mua đông và thấp hơn 2 độ vào mùa hè có thể tiết kiệmkhoảng 2 tấn CO2 mỗi năm

5.5 Hạn chế sử dụng túi nylon

Túi nylon được coi như khắc tinh muôn thuở của Trái Đất bởi chúng phải tốn hàng trăm,hàng nghìn năm mới có thể phân hủy và điều này ảnh hưởng nghiêm trọng tới môi trườngsống của con người Hơn thế nữa, trong quá trình sản xuất túi nylon còn cần dùng tới dầu

mỏ, khí đốt, kim loại nặng, hóa chất, phẩm màu… đều là những thứ có hại về mọi mặt

Trang 19

Hạn chế sử dụng nilon

5.6 Cải tạo, nâng cấp hạ tầng

Theo số liệu thống kê, nhà ở chiếm tới gần 1/3 lượng phát tán khí gây hiệu ứng nhà kínhtrên quy mô toàn cầu (riêng ở Mỹ là 43%) Vì vậy, việc cải tiến trong lĩnh vực xây dựngnhư tăng cường hệ thống bảo ôn, xây dựng các cầu thang điều chỉnh nhiệt, các loại nhà

“môi trường”… sẽ tiết kiệm được rất nhiều nhiên liệu và giảm mức phát tán khí thải.Ngoài ra, các công trình giao thông như cầu đường cũng là yếu tố cần đầu tư thỏa đáng.Đường tốt không chỉ giảm nhiên liệu cho xe cộ mà còn giảm cả lượng khí phát tán độchại hoặc sử dụng các loại lò đốt trong công nghiệp (như lò khí hóa than, lò dùng trongsản xuất xi măng) cũng sẽ giảm được rất nhiều khí thải gây hiệu ứng nhà kính

Ngoài ra, hệ thống giao thông thuận lợi cũng sẽ góp một phần nhỏ trong việc giảm tảilượng khí thải do xe cộ thải ra môi trường Các khu công nghiệp cần quy hoạch khoa học,

xử lý khí thải để giảm lượng ô nhiễm môi trường

Xây dựng cơ sở hạ tầng

5.7 Ăn uống thông minh, tăng cường rau, hoa quả

Việc trồng rau xanh – sạch, không dùng phân bón hóa học và thuốc bảo vệ thực vật sẽhạn chế được các lượng chất độc hại ra môi trường Ngoài ra, nếu ăn nhiều rau xanh, ăn ítthịt sẽ hạn chế được hoạt động chăn nuôi – nơi tác động lớn đến hiện tượng làm tăng hiệuứng nhà kính

Ngày đăng: 03/12/2024, 16:10

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w