Kiểm định điều kiện marshall lerner ở việt nam giai đoạn 2000 2014

77 3 0
Kiểm định điều kiện marshall   lerner ở việt nam giai đoạn 2000   2014

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tai Lieu Chat Luong i GI O TRƢỜN V ỌC MỞ T OT O N P C MN PH M THANH BÌNH K ỂM ỊN ỀU K ỆN MARS ALL – LERNER Ở V ỆT NAM LU N V N T A O N 2000 - 2014 C SĨ K N T TP Hồ hí Minh, Năm 2018 ỌC i GI O TRƢỜN V ỌC MỞ T OT O N P C MN PH M THANH ÌNH K ỂM ỊN ỀU K ỆN MARS ALL – LERNER Ở V ỆT NAM huy n ng nh A O N 2000 - 2014 : Kinh tế học M số chuy n ng nh: 60 03 01 01 LU N V N T C SĨ K N T ỌC Người hướng dẫn khoa học: PGS TS N UYỄN V N N Ã TP Hồ Chí Minh, Năm 2018 i LỜ CAM OAN Tơi cam đoan luận văn “Kiểm định điều kiện Marshall - Lerner Việt Nam giai đoạn 2000 - 2014” l b i nghi n cứu tơi Ngo i t i liệu tham khảo trích dẫn luận văn n y, cam đoan to n phần hay phần nhỏ luận văn n y chưa công bố sử dụng để nhận cấp nơi khác Khơng có sản phẩm/nghi n cứu n o người khác sử dụng luận văn n y m không trích dẫn theo quy định Luận văn n y chưa nộp để nhận cấp n o trường đại học sở đ o tạo khác Tp Hồ hí Minh, năm 2018 Tác giả luận văn Phạm Thanh Bình ii LỜ CẢM ƠN Tôi xin chân thành cảm ơn Quý thầy Trường ại học Mở thành phố Hồ Chí Minh đ tận tình dạy bảo, truyền đạt kiến thức giúp tơi hồn thành tốt chương trình cao học luận văn n y Tôi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến PGS TS Nguyễn Văn Ngãi đ d nh nhiều thời gian tâm huyết để hướng dẫn tơi nghiên cứu hồn thành luận văn cao học “Kiểm định điều kiện Marshall - Lerner Việt Nam giai đoạn 2000 - 2014” Tôi xin chân thành cảm ơn tất bạn bè, đồng nghiệp đ động vi n, giúp đỡ đóng góp nhiều ý kiến q báu để tơi hồn thiện luận văn nghi n cứu Mặc dù tơi đ có nhiều cố gắng hoàn thiện luận văn n y, nhi n khơng thể tránh khỏi thiếu sót, nên tơi mong nhận đóng góp q báu Quý thầy cô bạn Xin chân th nh cảm ơn! Thành phố Hồ Chí Minh, ngày tháng năm 2018 ọc viên: Phạm Thanh Bình iii TÓM TẮT Luận văn “Kiểm định điều kiện Marshall – Lerner Việt Nam giai đoạn 20002014” tác giả giới thiệu sơ lược kinh tế Việt Nam; diễn biến tỷ giá hối đoái Việt Nam v thực trạng xuất - nhập cán cân thương mại Việt Nam giai đoạn 2000 – 2014; từ tác giả kiểm định Marshall – Lerner Việt Nam đưa sách tỷ giá nhằm mục đích l để kiểm tra tác động thay đổi tỷ giá hối đoái tr n cán cân thương mại Nếu độ co d n thương mại cao, đủ để biện minh cho thay đổi tỷ giá hối đối sách thích hợp để cải thiện cán cân thương mại khoản toán cân Dựa nghiên cứu liên quan tác giả hệ thống lại sở lý thuyết đề tài nghiên cứu, trình bày nội dung li n quan đến tỷ giá; hoạt động xuất nhập v cán cân thương mại Quốc gia nào, tác động tỷ giá đến hoạt động xuất - nhập khẩu, cán cân thương mại Quốc gia Từ đó, tác giả lập luận phạm vi sản phẩm xuất nhập Quốc gia bạn để tác giả đưa phương pháp nghi n cứu xây dựng mơ hình nghiên cứu để sử dụng nguồn liệu cho thích hợp ối tượng nghiên cứu xuất nhập hàng hóa Việt Nam với số nước có quan hệ kinh tế lớn, tỷ giá hối đối Việt Nam Nhằm phù hợp với mục tiêu nghiên cứu đề tài, luận văn sử dụng phương pháp nghi n cứu định tính định lượng: (1) Trước tiên nghiên cứu định tính thơng qua thu thập liệu từ nguồn tổng cục thống kê, IMF, WB tổng hợp, so sánh, phân tích từ nhiều nguồn đáng tin cậy khác để đánh giá tình trạng cán cân thương mại Việt Nam qua giai đoạn từ năm 2000 - 2014 (2) ùng phương pháp định lượng để kiểm iv định điều kiện Marshall - Lerner nhằm kiểm định tính hiệu lần phá giá Việt Nam đồng giai đoạn 2000 - 2014 Sau kiểm định điều kiện Marshall - Lerner Việt Nam cho cách nhìn đắn việc phá giá nội tệ, nghĩa l có hay không việc tiếp tục phá giá nội tệ đưa sách hợp lý nhằm cải thiện cán cân thương mại trước phá giá Ngoài ra, nghiên cứu điều tra tài khoản thương mại từ góc nhìn phía trước cách dự đoán cho dù cán cân thương mại cải thiện giá tiền tệ trước thực sách tỷ giá hối đối v MỤC LỤC Trang Lời cam đoan i Lời cảm ơn ii Tóm tắt iii Mục lục v Danh mục hình đồ thị viii Danh muc bảng ix Danh mục từ viết tắt x C ƢƠN 1: Ớ T ỆU 1.1 Cơ sở hình thành luận văn 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.2.1 Mục ti u chung 1.2.2 Mục ti u cụ thể 1.3 Câu hỏi nghiên cứu 1.4 Phạm vi đối tượng nghiên cứu 1.4.1 Phạm vi nghi n cứu 1.4.2 ối tượng nghi n cứu 1.5 Phương pháp nghiên cứu 1.6 Ý nghĩa nghiên cứu 1.7 Kết cấu luận văn C ƢƠN 2: CƠ SỞ TỔN QUAN NGHIÊN CỨU 2.1 Tỷ giá hối đoái 2.1.1 Khái niệm tỷ giá hối đoái vi 2.1.2 Phân loại tỷ giá hối đoái 2.1.3 ác chế điều h nh tỷ giá hối đoái Nh nước 10 2.2 Hoạt động Xuất - Nhập Cán cân thương mại Quốc gia 12 2.2.1 Xuất - Nhập 12 2.2.2 án cân thương mại 14 2.2.3 Những nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động xuất - nhập v cán cân thương mại Quốc gia 14 2.3 Tác động tỷ giá hối đoái đến hoạt động Xuất - Nhập Cán cân thương mại Quốc gia 15 2.3.1 Tác động tỷ giá hối đoái danh nghĩa l n cán cân TM 16 2.3.2 Tác động tỷ giá l n hoạt động xuất 18 2.3.3 Tác động tỷ giá l n hoạt động nhập 19 2.3.4 iều kiện Marshall – Lerner 19 2.4 Các nghiên cứu trước 21 C ƢƠN 3: DỮ L ỆU V MƠ ÌN P ÂN T C 24 3.1 Dữ liệu phương pháp phân tích 24 3.1.1 Lập luận phạm vi SP h ng NK, XK v quốc gia bạn 24 3.1.2 Phương pháp nghi n cứu 26 3.2 Mô hình nghiên cứu 27 3.2.1 H m nhập 29 3.2.2 H m xuất 30 C ƢƠN 4: K ỂM ỊN MARS ALL – LERNER Ở V ỆT NAM 32 4.1 Thực trạng sách tỷ giá Việt Nam giai đoạn 2000 - 2014 32 4.1.1 Tình hình kinh tế Việt Nam 32 4.1.2 iễn biến tỷ giá hối đoái 34 4.2 Thực trạng Xuất - Nhập Cán cân thương mại Quốc gia Việt Nam giai đoạn 2000 - 2014 36 vii 4.2.1 Thực trạng xuất 36 4.2.2 Thực trạng nhập 41 4.2.3 Thực trạng cán cân thương mại 45 4.3 Kiểm định Marshall – Lerner Việt Nam 47 4.3.1 Ước lượng mơ hình 47 4.3.2 hính sách tỷ giá Việt Nam 49 C ƢƠN 5: K T LU N V K NN Ị 51 5.1 Kết luận 51 5.2 Kiến nghị 52 5.2.1 ối với hính phủ 52 5.2.2 ối với ngân h ng Nh nước 53 T L ỆU T AM K ẢO 54 P Ụ LỤC 59 P Ụ LỤC 63 P Ụ LỤC 64 viii DANH MỤC HÌNH VÀ THỊ Trang Hình 4.1 Kim ngạch xuất nhóm h ng lớn năm 2012 so với năm 2011 38 Hình 4.2 Kim ngạch xuất nhóm h ng lớn năm 2014 so với năm 2013 40 Hình 4.3 Kim ngạch nhập nhóm h ng lớn năm 2012 so với năm 2011 42 Hình 4.4 Kim ngạch nhập nhóm h ng lớn năm 2014 so với năm 2013 44 Hình 4.5 Xuất nhập nhập siêu Việt Nam giai đoạn 2000 – 2014 44 Hình 4.6 án cân thương mại giai đoạn 2000 - 2014 45 Hình 4.7 Tăng trưởng xuất nhập giai đoạn 2000 - 2014 45 Hình 4.8 Biểu tỷ giá, án cân xuất nhập Việt Nam (2000-2014) 49 Hình 4.9 Tỷ lệ lạm pháp Việt Nam v số nước tr n giới từ năm 2000 2014 50 51 C ƢƠN 5: K T LU N VÀ KI N NGHỊ Trình bày ngắn gọn kết luận, đánh giá lại kết nghiên cứu đề tài đưa giải pháp cho kinh tế 5.1 Kết luận Qua nghi n cứu “Kiểm định điều kiện Marshall - Lerner Việt Nam giai đoạn 2000 - 2014”, tác giả rút số kết luận sau đây: Hệ số co d n theo giá nhập v xuất l -0.709606 0.510296, hệ số n y lớn điều n y cho thấy việc thay đổi tỷ giá hối đoái tác động khá lớn đến xuất nhập Việc phá giá tiền tệ tác động nhập l nghịch chiều có nghĩa l phá giá tiền tệ l m giảm nhập si u, tác động tích cực tới xuất có nghĩa l phá giá tiền tệ l m tăng xuất điều n y phù hợp với lý thuyết tỷ giá với thương mại quốc tế nghĩa l muốn giảm thâm hụt cán cân xuất nhập thơng thường l phá giá tiền tệ Kiểm tra điều kiện điều kiện Marshall – Lerner |- 0.709606| + |0.510296| > 1, theo điều kiện Marshall – Lerner, phá giá có tác động tích cực tới cải thiện cán cân thương mại Sau kiểm định Marshall – Lerner, cho thấy phá giá có tác động tích cực tới cải thiện cán cân thương mại Tuy nhi n tr n thực tế số liệu nghi n cứu thu thập qua thập kỷ, VN giảm giá, cán cân thương mại Việt Nam không cải thiện m thâm hụt sâu 52 Nguy n nhân cho l số đặc thù Việt Nam như: (1) Trong bối cảnh vừa tiến h nh mở cửa kinh tế vừa thực cải cách v phát triển kinh tế việc nhập si u l điều tránh khỏi (2) Do cấu trúc kinh tế Việt Nam: Nước ta l nước xuất thô, mặt h ng xuất quan trọng nước ta mức tăng thấp, mặt h ng nhập v o mặt h ng thiết yếu, có giá trị nhập cao (3) Lạm pháp Việt Nam nhiều năm cao nhiều so với lạm phát của nước phát triển tr n giới 5.2 Kiến nghị 5.2.1 Đối với phủ Khuyến khích khai thác mặt hàng có tiềm xuất khẩu, nâng cao chất lượng hàng hóa xuất khẩu, hạn chế xuất mặt h ng thô, chưa qua chế biến Chủ động khai thác thị trường xuất khẩu, mở rộng thêm thị trường mới, chuẩn bị điều kiện tốt để đón hội mà thỏa thuận hợp tác thương mại mang lại cho doanh nghiệp ầu tư cho sở hạ tầng quan trọng phục vụ xuất cảng biển, sân bay, kho ngoại quan dịch vụ hỗ trợ xuất thông tin li n lạc, dịch vụ hậu cần,… Cần có biện pháp hỗ trợ, tăng sức cạnh tranh cho h ng hóa nước h ng hóa nước ngồi nhằm hạn chế nhập 53 Cần có sách điều chỉnh kịp thời nhằm ứng phó với biến động thị trường giới, đặc biệt biến động nước có kim ngạch thương mại lớn với Việt Nam 5.2.2 Đối với Ngân hàng nhà nước NHNN cần thay đổi chế điều hành tỷ giá theo rổ tiền tệ để đưa giá trị VND tỷ giá cân bằng, phản ánh quan hệ cung cầu thị trường ngoại tệ Cần tránh việc định giá cao làm giảm sức mạnh cạnh tranh thương mại hàng hóa xuất Việt Nam dẫn đến gia tăng thâm hụt thương mại Trong ngắn hạn, NHNN cần đảm bảo điều kiện lãi suất cân bằng.Muốn cần phải phát triển thị trường nội tệ li n ngân h ng, đa dạng hóa cơng cụ thị trường tài chính: trái phiếu NHNN, hỗi phiếu, kỳ phiếu… Trong dài hạn, cần gắn chặt sách tỷ giá với mục ti u điều hành sách tiền tệ v sách t i khóa NHNN thay điều tiết trực tiếp nên chuyển sang điều tiết gián tiếp can thiệp thị trường có biến động lớn Cần tăng cường nguồn dự trữ ngoại hối thơng qua việc quản lí chặt chẽ giao dịch ngọa tệ diễn thị trường NHNN cần đa dạng hóa dự trữ quốc gia thay tập trung chủ yếu vào ngoại tệ l US trước iều giúp tránh rủi ro khơng đáng có ảnh hưởng đ n Việt Nam tỷ giá đồng tiền mạnh thay đổi Tóm tắt chương 5: tác giả kết luận theo điều kiện Marshall – Lerner Việt Nam “phá giá có tác động tích cực tới cải thiện cán cân thương mại” Từ đó, tác giả đưa số kiến nghị cho quan có thẩm quyền cụ thể Chính phủ Ngân hang Nhà nước 54 T L ỆU T AM K ẢO Tài liệu tiếng Anh Bahmani-Oskooee, Mohsen (1998) “Cointegration Approach To Estimate The Long-Run Trade Elasticities In LDCs”, International Economic Journal, vol 12, no Bahmani-Oskooee, Mohsen and Niroomand, Farhang (1998) “Long-run price elasticities and the Marshall–Lerner condition revisited”, Economics Letters, vol 61, iss 1, October, pp 101-109 Bahmani-Oskooee, M and Kara, O (2008) “Relative responsiveness of trade flows to a change In prices and exchange rate in developing countries”, Journal Of Economic Development ,vol.33, no 1, pp 147-163 Bahmani - Oskooee, Mohsen, Harvey, Hanafiah and Hegerty, Scott W., (2013) "Empirical tests of the Marshall-Lerner condition: a literature review", Journal of Economic Studies, vol 40, iss 3, pp 411 – 443 Caporale, Guglielmo Maria and Chui, Michael K F (1999) “Estimating Income and Price Elasticities of Trade in a Cointegration Framework”, Review of International Economics, vol 7, issue 2, pp 254–264 Dani Rodrik, John F Kennedy “School of Government Harvard University Cambridge”, The Real Exchange Rate and Economic Growth: Theory and Evidence (2007) 55 Eita, Joel Hinaunye (2013) “Estimation Of The Marshall-Lerner Condition For Namibia”, International Business & Economics Research Journal, vol 12, no.5, May, pp 511-517 Haizhou Huang and Priyanka Malhotra Preliminary, “Exchange rate regimes and economic growth: evidence from developing Asian and Advanced European Economies”, September 8, 2004 Kenichi Ohno “Exchange Rate Management of Vietnam, Re-examination of Policy Goals and Modality, Research paper, The National Graduate Institute for Policy Studies”, Japan (2003) Noland, Marcus (1989) Japanese Trade Elasticities and the J-Curve, “The Review of Economics and Statistics”, MIT Press, vol 71(1), February, pp 175- 79 Reinhart, C M (1995) “Devaluation, relative prices, and international trade: evidence from developing countries” IMF Staff Papers, 42(2),pp 290-312 Rutherford, Donald, (2002), “Routledge Dictionary of Economics”, 2nd edition, Taylor and Francis Group Wilson, J.F and Takacs, W.E (1979) “Differential Responses to Prices and Exchange Rate Influences in the Foreign Trade of Selected Industrial Countries”, The Review of Economics and Statistics, 61(2): 267-279 World Bank (2012) “The State of Kenya’s Economy Special Focus: Deepening Kenya’s Integration in the East African Community (EAC)” The World Bank, 56 World Bank (2013) “World Development Indicators (WDI) 2013 CD-Rom” World Bank, Washington D.C World Bank (2013) Kenya Economic Update: “Walking on a Tight Rope, Rebalancing Kenya’s Economy with a Special Focus on Regional Integration” The World Bank, Tài liệu tiếng Việt Lương Thái ảo v Ho ng Thị Lan Hương, “Điều kiện Marshall-Lerner định hướng sách tỷ giá Việt Nam”, Tạp chí ngân h ng số 16 (tháng 8/2012) Nguyễn Văn ình, Phó Thống đốc NHNN (2009), “Điều hành sách tỷ giá năm 2008 phương hướng năm 2009”, website NHNN ng y 10.02.2009 Trần Ngọc Thơ, Nguyễn Ngọc ịnh (2014), “Tài Chính Quốc Tế”, NX Thống Kê, TP.HCM Nguyễn Khắc Minh (2002), “Các phương pháp phân tích dự báo kinh tế, NXB khoa học Kỹ thuật” Trương Văn Phước, “Điều hành sách tỷ giá thận trọng, linh hoạt phù hợp với điều kiện thực tế”, Tạp chí Ngân h ng, số - 2005 hâu ình Phương, “Bàn sách tỷ giá hối đoái Việt Nam thời gian tới”, Tạp chí Ngân h ng số 15 - 2007 57 Nguyễn Khắc Việt Trung, “Định hướng sách giải pháp nhằm hoàn thiện chế điều hành tỷ giá hối đối Việt Nam”, Tạp chí Ngân h ng, số 2012 Nguyễn Thị Kim Thanh, “Chính sách tỷ giá với vấn đề tăng trưởng kinh tế ổn định kinh tế vĩ mơ”, Tạp chí Ngân h ng, số 10 - 2008 Nguyễn Khắc Việt Trung, “Quản lý dòng vốn nước ngoài, kinh nghiệm nước thị trường nổ số gợi ý Việt Nam”, Tạp chí Ngân h ng, số 10 2008 Nguyễn Hồng Phong, “Chính sách tài tiền tệ với mục tiêu cân kinh tế đối ngoại hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam qua 20 năm đổi mới”, T N kỳ I tháng 12/2015 Như Ý, Nguyễn Minh Phong, L Trang (2009), “Chính sách tiền tệ - tỷ giá Việt Nam năm 2008 2009”, huy n đề: Nghi n cứu – trao đổi Tạp chí số: Tạp chí số (số 447) Trần Ngọc Thơ “Phương pháp tiếp cận chế điều hành tỷ giá Việt Nam” ề t i nghi n cứu khoa học cấp ộ năm 2006 Website http://www.worldbank.org http://www.imf.org http://www.sbv.gov.vn http://databank.worldbank.org/data/views/variableselection/selectvariables.aspx?sou rce=w orld-development-indicators#c_n 58 Tổng cục thống k : http://www.gso.gov.vn (mục số liệu thống k /thương mại v giá cả) Website Ngân h ng phát triển hâu http://www.adb.org/publications/asian- development-outlook-2012-confronting-rising-inequality-asia Website quỹ tiền tệ quốc tế http://elibrary-data.imf.org/DataExplorer.aspx (Truy cập vào IFS – trang thống kê tài quốc tế) 59 P Ụ LỤC Chỉ số phát triển GDP 16 nước nhập lớn hàng Việt Nam Năm gốc để tính số l năm 2000 Quý Giá trị xuất (X) Giá xuất (PX) Thu nhập giới (YW) Giá quốc tế (PXW) Tỷ giá VND/USD (NER) Giá trị nhập (M) Giá nhập (PM) GDP Giá Việt Nam nƣớc (Y) (PWI) Q1 2000 92,62 96,46 97,45 95,43 97,45 97,4 96,4 95,4 94,4 Q2 2000 98,3 96,72 95,72 94,72 98,95 99,01 100,2 101,1 102 Q3 2000 104,3 102,06 103,06 104,06 99,83 98,78 98,73 98,03 96,73 Q4 2000 104,78 104,77 103,78 105,8 103,78 104,84 104,68 105,48 106,88 Q1 2001 96,11 91,31 96,67 101,34 101,27 101,06 93,64 102,23 97,03 Q2 2001 103,28 92,72 98,16 102,91 102,84 102,62 95,09 103,81 98,52 Q3 2001 106,95 93,54 99,03 103,82 103,75 103,53 95,93 104,73 99,4 Q4 2001 108,73 97,24 102,95 107,93 107,86 107,63 99,73 108,87 103,33 Q1 2002 106,83 91,95 98,03 104,27 105,09 123,04 93,55 109,93 100,74 Q2 2002 114,81 93,37 99,54 105,88 106,72 124,94 94,99 111,63 102,29 Q3 2002 118,89 94,2 100,43 106,81 107,66 126,05 95,83 112,61 103,2 Q4 2002 120,86 97,93 104,4 111,04 111,93 131,04 99,63 117,07 107,29 Q1 2003 128,85 100,5 104,17 107,19 106,67 157,37 96,73 123,74 103,98 Q2 2003 138,46 102,05 105,78 108,84 108,32 159,8 98,23 125,65 105,59 60 Q3 2003 143,39 102,95 106,71 109,81 109,28 161,22 99,1 126,76 106,52 Q4 2003 145,77 107,03 110,94 114,16 113,61 167,6 103,02 131,78 110,74 Q1 2004 169,37 112,56 113,04 111,09 108,26 199,21 106,02 143,17 112,05 Q2 2004 182,01 114,3 114,78 112,8 109,93 202,28 107,66 145,38 113,78 Q3 2004 188,48 115,31 115,8 113,8 110,91 204,07 108,61 146,66 114,79 Q4 2004 191,61 119,88 120,38 118,31 115,3 212,16 112,91 152,47 119,34 Q1 2005 207,46 128,2 120,05 115,37 109,08 229,06 134,28 166,94 121,33 Q2 2005 222,94 130,18 121,91 117,16 110,76 232,6 136,05 169,52 123,2 Q3 2005 230,87 131,33 122,99 118,19 111,75 234,66 137,08 171,02 124,29 Q4 2005 234,71 136,53 127,86 122,87 116,17 243,95 131,71 177,79 129,22 Q1 2006 254,68 137,56 127,07 120,44 110,01 280,5 118,63 192,26 130,29 Q2 2006 273,69 139,69 129,03 122,3 111,7 284,83 120,46 195,23 132,31 Q3 2006 283,43 140,92 130,17 123,39 112,69 287,35 121,53 196,96 133,48 Q4 2006 288,14 146,51 135,33 128,27 117,16 298,73 126,34 204,76 138,76 Q1 2007 310,54 147,46 134,96 126,19 111,7 390,59 124,68 224,25 141,11 Q2 2007 333,72 149,74 137,05 128,14 113,43 396,62 126,61 227,71 143,29 Q3 2007 345,59 151,07 138,26 129,27 114,43 400,13 127,73 229,73 144,56 Q4 2007 351,33 157,05 143,73 134,39 118,96 415,98 132,79 238,83 150,28 Q1 2008 400,86 184,03 145,97 137,49 113,46 502,95 147,38 287,15 173,73 Q2 2008 430,78 186,88 148,23 139,62 115,22 510,72 149,65 291,58 176,42 Q3 2008 446,1 188,53 149,54 140,85 116,24 515,24 150,98 294,17 177,98 61 Q4 2008 453,51 196 155,46 146,43 120,84 535,65 156,96 305,82 185,03 Q1 2009 365,12 162,14 148,02 141,59 116,69 435,87 130,27 307,09 185,99 Q2 2009 392,37 164,64 150,3 143,77 118,49 442,6 132,29 311,83 188,87 Q3 2009 406,32 166,1 151,64 145,05 119,54 446,52 133,46 314,59 190,54 Q4 2009 413,08 172,68 157,64 150,79 124,28 464,21 138,74 327,05 198,08 Q1 2010 461,94 179,48 156,9 153,38 127,55 528,66 137,57 335,81 194,97 Q2 2010 496,42 182,26 159,32 155,75 129,52 536,82 139,7 341 197,98 Q3 2010 514,07 183,87 160,73 157,13 130,66 541,58 140,93 344,02 199,73 Q4 2010 522,62 191,15 167,1 163,35 135,84 563,02 146,52 357,64 207,64 Q1 2011 619,69 214,66 166,31 167,22 141,81 665,19 185,36 392,62 220,29 Q2 2011 665,94 217,98 168,88 169,8 144 675,46 187,92 398,68 224 Q3 2011 689,63 219,91 170,37 171,3 145,28 681,44 189,4 402,21 226,16 Q4 2011 701,09 228,62 177,12 178,09 151,03 708,43 186,11 418,14 225,91 Q1 2012 732,38 213,59 176,3 163,9 143,25 709 194,87 451,37 262,14 Q2 2012 787,05 216,89 179,02 166,43 145,47 719,95 197,41 458,33 266,18 Q3 2012 815,04 218,81 180,61 167,91 146,75 726,32 198,9 462,39 268,54 Q4 2012 828,59 227,47 187,76 174,56 152,57 755,09 195,58 480,71 279,18 Q1 2013 844,32 208,46 186,87 165,77 144,69 822,74 160,91 495,98 279,42 Q2 2013 907,34 211,68 189,76 168,33 146,92 835,44 163,4 503,63 283,74 Q3 2013 939,61 213,56 191,44 169,82 148,22 842,84 164,84 508,09 286,25 Q4 2013 955,23 222,02 199,02 176,55 154,09 876,22 171,37 528,22 297,59 62 Q1 2014 962,25 205,76 198,09 170,75 146,13 930,09 188,49 539,38 290,83 Q2 2014 1034,08 208,93 201,14 173,39 148,38 944,45 180,94 547,71 295,32 Q3 2014 1070,86 210,78 202,93 174,93 149,7 952,82 182,37 552,56 297,94 Q4 2014 1088,65 219,13 210,96 181,85 155,63 990,55 188,8 574,44 309,74 (Nguồn : Xử lý sau tổng hợp IFS, WB) 63 P Ụ LỤC Kim nghạch xuất nhập nhập siêu Việt Nam giai đoạn 2000 - 2014 ĐVT: Triệu USD Năm Nhập Xuất Nhập siêu 2000 15.638 14.483 1.155 2001 16.218 15.029 1.189 2002 19.746 16.706 3.040 2003 25.256 20.149 5.107 2004 31.969 26.485 5.484 2005 36.761 32.442 4.319 2006 45.015 39.826 5.188 2007 62.682 48.561 14.121 2008 80.714 62.685 18.029 2009 69.949 57.096 12.852 2010 84.839 72.237 12.602 2011 106.750 96.906 9.844 2012 113.780 114.529 -749 2013 132.033 132.033 2014 147.849 150.217 -2.368 (Nguồn: Tổng cục thống kê) 64 P Ụ LỤC NHAP KHAU Dependent Variable: LOG(M) Method: Least Squares Date: 08/24/16 Time: 19:57 Sample: 60 Included observations: 60 Variable Coefficient Std Error t-Statistic Prob C 0.771739 0.805933 0.957572 0.3424 LOG(PM/PWI) 0.506938 0.110887 4.571664 0.0000 LOG(Y) 1.565531 0.055783 28.06469 0.0000 LOG(NER) -0.709606 0.215138 -3.298381 0.0017 R-squared 0.989427 Mean dependent var 5.797522 Adjusted R-squared 0.988861 S.D dependent var 0.750675 S.E of regression 0.079229 Akaike info criterion -2.168610 Sum squared resid 0.351525 Schwarz criterion -2.028987 Log likelihood 69.05830 Hannan-Quinn criter -2.113996 F-statistic 1746.831 Durbin-Watson stat Prob(F-statistic) 0.000000 0.405373 65 XUAT KHAU Dependent Variable: LOG(X) Method: Least Squares Date: 08/24/16 Time: 19:59 Sample: 60 Included observations: 60 Variable Coefficient Std Error t-Statistic Prob C -9.809632 0.416705 -23.54096 0.0000 LOG(PX/PXW) 0.677788 0.147970 4.580569 0.0000 LOG(YW) 2.646552 0.166044 15.93889 0.0000 LOG(NER) 0.510296 0.208676 2.445395 0.0176 R-squared 0.994122 Mean dependent var 5.744357 Adjusted R-squared 0.993807 S.D dependent var 0.782230 S.E of regression 0.061557 Akaike info criterion -2.673376 Sum squared resid 0.212197 Schwarz criterion -2.533753 Log likelihood 84.20127 Hannan-Quinn criter -2.618761 F-statistic 3157.103 Durbin-Watson stat Prob(F-statistic) 0.000000 1.458881

Ngày đăng: 04/10/2023, 10:41

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan