1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tác động của bất bình đẳng trong thu nhập và chi tiêu đến tăng trưởng thu nhập bình quân đầu người ở việt nam giai đoạn 2002 2012

64 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 64
Dung lượng 1,47 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH - - NGUYỄN NGỌC ANH TRÚC TÁC ĐỘNG CỦA BẤT BÌNH ĐẲNG TRONG THU NHẬP VÀ CHI TIÊU ĐẾN TĂNG TRƯỞNG THU NHẬP BÌNH QUÂN ĐẦU NGƯỜI Ở VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2002 - 2012 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ HỌC Chuyên ngành: Kinh tế học Mã số chuyên ngành: 60 03 01 01 Tai Lieu Chat Luong Giảng viên hướng dẫn khoa học: TS Lê Hồ Phong Linh Thành phố Hồ Chí Minh, năm 2015 TÓM TẮT Trong giai đoạn 2002 – 2012, Việt Nam trì tốc độ tăng trưởng có thành tựu ấn tượng việc giảm nghèo, song bất bình đẳng thu nhập tăng lên nước, thể qua gia tăng chênh lệch thu nhập bình qn nhóm giàu nhóm nghèo (theo ngũ phân vị) gia tăng hệ số Gini tính theo thu nhập “Bất bình đẳng tác động đến thu nhập?” vấn đề xã hội quan tâm Việc xác định mối quan hệ hai yếu tố có ý nghĩa quan trọng phát triển hài hịa quốc gia bất bình đẳng thấp làm giảm động lực phát triển bất bình đẳng cao lại làm giảm hiệu kinh tế gia tăng bất ổn xã hội (Banerjee Duflo, 2003; Todaro Smith, 2012) Thế nhưng, có nghiên cứu sâu vào phân tích lượng hóa mối quan hệ Việt Nam Hơn nữa, phạm vi tìm hiểu tác giả số nghiên cứu trước sử dụng số liệu chi tiêu để đo lường bất bình đẳng Trên thực tế, chi tiêu đại diện tốt cho mức sống điều kiện kinh tế hộ gia đình (Vũ Triều Minh, 1999; Brewer and O’Dea, 2012) Nghiên cứu thực nhằm lượng hóa tác động động bất bình đẳng thu nhập chi tiêu đến tăng trưởng thu nhập bình quân đầu người Việt Nam giai đoạn 2002-2012 Đề tài sử dụng liệu bảng 63 tỉnh thành Việt Nam gồm 378 quan sát Kết hồi qui theo mơ hình tác động cố định với tùy chọn robust cho thấy chi tiêu phản ánh tốt tác động bất bình đẳng đến tăng trưởng thu nhập bình qn đầu người Mơ hình mối quan hệ phi tuyến hình chữ U ngược bất bình đẳng tăng trưởng thu nhập bình quân đầu người iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii TÓM TẮT iii DANH MỤC HÌNH VẼ vi DANH MỤC BẢNG, BIỂU ĐỒ vii DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT viii CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU 1.1 Lý chọn đề tài 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.3 Câu hỏi nghiên cứu 1.4 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 1.5 Dữ liệu phương pháp nghiên cứu 1.6 Ý nghĩa hạn chế nghiên cứu 1.7 Kết cấu luận văn CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN 2.1 Cơ sở lý luận bất bình đẳng 2.1.1 Khái niệm 2.1.2 Đo lường 2.2 Cơ sở lý luận tổng sản phẩm nước tổng sản phẩm nước bình quân đầu người 2.2.1 Khái niệm 2.2.3 Đo lường 2.3 Lý thuyết tăng trưởng 2.4 Các lý thuyết mối quan hệ bất bình đẳng tăng trưởng 10 2.5 Kết nghiên cứu thực nghiệm 13 CHƯƠNG 3: DỮ LIỆU, MƠ HÌNH VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 18 3.1 Dữ liệu phương pháp thu thập 18 iv 3.2 Mơ hình nghiên cứu 24 3.3 Phương pháp phân tích liệu 28 CHƯƠNG 4: PHÂN TÍCH KẾT QUẢ 30 4.1 Xu hướng bất bình đẳng tăng trưởng thu nhập bình quân đầu người Việt Nam giai đoạn 2002 – 2012 30 4.2 Kết phân tích hồi quy 37 CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ GỢI Ý CHÍNH SÁCH 48 5.1 Kết luận 48 5.2 Gợi ý sách 48 KẾT LUẬN 51 TÀI LIỆU THAM KHẢO 53 PHỤ LỤC .ix Phụ lục – Các khái niệm ix Phụ lục – Số liệu thu nhập chi tiêu hộ gia đình xii Phụ lục – Kết mơ hình hồi quy xxxii v DANH MỤC HÌNH VẼ Hình 2.1: Đường cong Lorenz Hình 2.2: Đường cong Kuznets dạng chữ U ngược 10 Hình 4.1: Tác động bất bình đẳng tính theo chi tiêu đến tăng trưởng thu nhập bình quân đầu người dạng chữ U ngược 48 vi DANH MỤC BẢNG, BIỂU ĐỒ Bảng 2.1: Tổng hợp kết nghiên cứu trước mối quan hệ bất bình đẳng tăng trưởng 14 Bảng 3.1: Mô tả phương pháp đo lường biến nguồn liệu 19 Bảng 3.2: Chuyển đổi lớp hệ thống giáo dục phổ thông 21 Bảng 3.3: Chuyển đổi lớp giáo dục nghề nghiệp 21 Bảng 3.4: Chuyển đổi lớp giáo dục đại học 22 Bảng 3.5:Thông tin biến trích lọc từ liệu VHLSS 2002, 2004, 2006, 2008, 2010 2012 23 Bảng 3.6: Mô tả biến, sở chọn biến dấu kỳ vọng 26 Bảng 3.7: So sánh nghiên cứu tác giả với nghiên cứu trước có liên quan 27 Biểu đồ 4.1: Tăng trưởng GDP bình quân đầu người, thu nhập chi tiêu bình quân nhân tháng giai đoạn 2002 – 2012 30 Biểu đồ 4.2: Bất bình đẳng thu nhập giai đoạn 2002 – 2012 31 Biểu đồ 4.3: Thu nhập bình quân nhân tháng 32 Biểu đồ 4.4: Bất bình đẳng chi tiêu giai đoạn 2002 – 2012 34 Biểu đồ 4.5: Chi tiêu cho đời sống bình quân nhân tháng 35 Biểu đồ 4.7: Phân phối xác suất GDP bình quân đầu người 37 Biểu đồ 4.8: Phân phối xác suất Lơgarít GDP bình quân đầu người 38 Bảng 4.2: Thống kê mơ tả biến mơ hình hồi quy 38 Bảng 4.3: Ma trận hệ số tương quan 40 Bảng 4.4: Kết kiểm tra đa cộng tuyến sử dụng VIF với Gini thu nhập 41 Bảng 4.5 : Kết kiểm tra đa cộng tuyến sử dụng VIF với Gini chi tiêu 41 Bảng 4.6: Kết mơ hình FEM sử dụng Gini tính theo thu nhập chi tiêu 42 vii DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT WB (WorldBank) Ngân hàng Thế giới WTO (World Trade Organization) Tổ chức Thương mại Thế giới GDP (Gross Domestic Product) Tổng Sản phẩm Quốc nội GNP (Gross Nation Product) Tổng Sản phẩm Quốc gia GSP (Gross State Product) Tổng Sản phẩm vùng/tỉnh TCTK Tổng cục Thống kê NGTK Niên giám Thống kê KSMSDC Khảo sát Mức sống Dân cư TP.HCM Thành phố Hồ Chí Minh PPP (Purchasing Power Parity) Ngang giá sức mua OLS (Ordinary Least Squares) Bình phương nhỏ Pooled OLS Mơ hình kết hợp tất quan sát FEM (Fixed Effects Model) Mơ hình tác động cố định REM (Random Effects Model) Mơ hình tác động ngẫu nhiên GWR (Geographically Weighted Regression) Hồi quy trọng số theo không gian GMM (Generalized Method of Moments) Phương pháp moments tổng quát VIF (Variance inflation factor) Hệ số phóng đại phương sai VHLSS (Vietnamese Household Living - Khảo sát Mức sống Hộ gia đình - Standard Surveys) Việt Nam BHYT Bảo hiểm y tế viii CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU 1.1 Lý chọn đề tài Hiện có nhiều quan điểm khác mối quan hệ bất bình đẳng tăng trưởng Trong quan điểm phổ biến cho bất bình đẳng tăng giai đoạn đầu trình phát triển sau ổn định giảm dần thu nhập tăng lên (Kuznets, 1955) Những người theo quan điểm cho việc tăng tích lũy giúp người giàu có điều kiện tăng đầu tư, tỷ lệ đầu tư cao thúc đẩy tăng trưởng Tuy nhiên, thực tiễn phát triển cho thấy quan điểm không hồn tồn Một quốc gia đạt tốc độ tăng trưởng cao trì mức bất bình đẳng thấp (Deininger Squire, 1996) Trong đó, số quốc gia có mức tăng trưởng thấp khơng tăng trưởng bất bình đẳng lại tăng mạnh Theo Todaro Smith (2012), bất bình đẳng cao làm giảm hiệu kinh tế làm gia tăng bất ổn xã hội Mỗi quan điểm nói xuất phát từ phân tích q trình tăng trưởng công xã hội diễn số nước định, thời kỳ khác mà khái quát lên Mối quan hệ tăng trưởng thu nhập bất bình đẳng vấn đề tranh cãi Có ý kiến cho rằng, quốc gia, thời điểm khác nhau, mối tương quan tăng trưởng thu nhập bất bình đẳng khác Vậy mối quan hệ tăng trưởng thu nhập bất bình đẳng Việt Nam giai đoạn 2002 - 2012 nào? Theo đánh giá Ngân hàng Thế giới, tình trạng phân hóa giàu nghèo Việt Nam chuyển dần từ mức tương đối bình đẳng năm 2002 sang mức chênh lệch trung bình khoảng cách thu nhập ngày tăng nhóm dân cư Nhận định khơng có bất ngờ Bộ Lao động - Thương binh Xã hội cho khoảng cách thu nhập nhóm lao động ngày có chênh lệch rõ nét, đặc biệt thành phố lớn Hệ số Gini tính theo thu nhập cho thấy bất bình đẳng Việt Nam mức vừa phải Tuy nhiên, điều đáng lo ngại bất bình đẳng có khuynh hướng tăng lên đạt đến mức báo động thời gian tới khơng có nỗ lực ngăn chặn từ Vì vậy, việc nghiên cứu mối quan hệ bất bình đẳng tăng trưởng vấn đề cấp thiết có ý nghĩa Nghiên cứu thực nhằm tìm hiểu số vấn đề cấp bách đặt như: Làm để định lượng mối quan hệ này? Phải có đánh đổi mục tiêu tăng trưởng thu nhập giảm bất bình đẳng thu nhập? Bất bình đẳng thu nhập có tác động đến thu nhập bình quân đầu người? Làm để dung hòa hai mục tiêu này? Đó lý tơi chọn nghiên cứu đề tài “Tác động bất bình đẳng thu nhập chi tiêu đến tăng trưởng thu nhập bình quân đầu người Việt Nam giai đoạn 2002 – 2012” 1.2 Mục tiêu nghiên cứu - Phân tích thực trạng bất bình đẳng thu nhập, chi tiêu tăng trưởng thu nhập bình quân đầu người Việt Nam giai đoạn 2002 – 2012 - Kiểm định phân tích tác động bất bình đẳng thu nhập, chi tiêu đến tăng trưởng thu nhập bình quân đầu người Việt Nam - Cung cấp thêm thơng tin mối quan hệ bất bình đẳng tăng trưởng thu nhập bình quân đầu người Việt Nam - Trên sở đó, đề xuất số khuyến nghị nhằm hạn chế tác động tiêu cực bất bình đẳng thu nhập chi tiêu trình phát triển kinh tế Việt Nam 1.3 Câu hỏi nghiên cứu - Xu hướng thu nhập bình quân đầu người Việt Nam giai đoạn 2002 – 2012 nào? - Bất bình đẳng thu nhập chi tiêu Việt Nam giai đoạn 2002 – 2012 có đặc điểm gì? - Bất bình đẳng thu nhập chi tiêu tác động đến thu nhập bình quân đầu người Việt Nam giai đoạn 2002 – 2012? 1.4 Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: bất bình đẳng thu nhập chi tiêu, thu nhập bình quân đầu người mối quan hệ yếu tố tỉnh thành Việt Nam Phạm vi nghiên cứu: Tác động bất bình đẳng thu nhập chi tiêu thu nhập bình quân đầu người 63 tỉnh/thành Việt Nam (không gian) giai đoạn từ năm 2002 đến năm 2012 (thời gian) 1.5 Dữ liệu phương pháp nghiên cứu Trong chương tác giả trình bày chi tiết phương pháp nghiên cứu Ở đây, phương pháp nghiên cứu tóm tắt sau: - Dữ liệu từ Niên giám Thống kê Khảo sát Mức sống Hộ gia đình sau thu thập, kiểm tra tổng hợp sử dụng để mô tả, đánh giá sơ đặc điểm đối tượng nghiên cứu giai đoạn 2002 - 2012 - Phương pháp hồi quy: Sử dụng liệu bảng hồi quy theo ba mơ hình: Kết hợp tất quan sát (Pooled OLS), mơ hình tác động cố định (FEM) mơ hình tác động ngẫu nhiên (REM) - Phần mềm sử dụng để hồi quy kiểm định hệ số ước lượng Stata phiên 12 1.6 Ý nghĩa hạn chế nghiên cứu Ý nghĩa: Dù có nhiều nghiên cứu bất bình đẳng chi tiêu thể tốt khác biệt mức sống hộ gia đình có nghiên cứu tác động bất bình đẳng chi tiêu đến tăng trưởng thu nhập bình quân đầu người Việt Nam Do đó, việc lượng hóa tác động bất bình đẳng thu nhập chi tiêu đến tăng trưởng thu nhập bình quân đầu người Việt Nam giai đoạn 2002 – 2012 cho có nhìn tồn diện mối quan hệ Nghiên cứu góp phần cung cấp sở khoa học để nhà hoạch định sách đề sách hợp lý để đảm bảo hài hòa hai mục tiêu tăng trưởng ổn định xã hội Kết hồi quy cho thấy tất biến độc lập có ý nghĩa thống kê, ngoại trừ biến Gini thu nhập bình phương Gini thu nhập Mơ hình hồi quy có ý nghĩa thống kê tổng quát với Prob > F = 0,0000 Giá trị R2 mơ hình sử dụng Gini thu nhập 0,7805 cho thấy 78,05% thay đổi Lơgarít GDP bình qn đầu người giải thích mối quan hệ phi tuyến biến phụ thuộc biến độc lập mơ hình, mơ hình sử dụng Gini chi tiêu giá trị 0,8469; nhận xét mức độ phù hợp hai mơ hình cao Chiều hướng tác động biến hai mơ hình với kỳ vọng ban đầu tác giả Trình độ học vấn tác động chiều đến tăng trưởng thu nhập: Kết nghiên cứu tác giả cho thấy giáo dục có tác động thuận chiều lên tăng trưởng thu nhập Việt Nam Cụ thể, điều kiện yếu tố khác không đổi, số năm học trung bình thành viên hộ từ 15 tuổi trở lên tăng lên năm tốc độ tăng trưởng GDP bình quân đầu người tăng 18,696% mơ hình 19,417% mơ hình Điều cho thấy giáo dục đóng vai trị quan trọng phát triển kinh tế Việt Nam Số liệu từ VHLSS năm 2012 cho thấy, nhóm – nhóm có thu nhập bình qn đầu người cao nhất, nhóm có tỷ lệ cấp cao trình độ Cao đẳng, Đại học cao nhất, chiếm 20,1% năm 2012 Nhóm – nhóm có thu nhập bình qn đầu người thấp nhất, có tỷ lệ cấp cao trình độ Trung học Cơ sở chiếm đa số, tỷ lệ trình độ Cao đẳng, Đại học thấp, chưa đến 0,5% năm 2012 Theo Bộ Kế hoạch - Đầu tư Tổng Cục Thống kê (2011), xem xét tương quan giáo dục thu nhập bình qn Việt Nam, thấy rõ mối liên hệ thuận chiều thu nhập bình quân tỷ lệ dân số từ 15 tuổi trở lên có trình độ từ Cao đẳng trở lên Các tỉnh có thu nhập bình qn thấp vùng Trung du miền núi phía Bắc tỉnh có tỷ lệ dân số từ 15 tuổi trở lên có trình độ từ Cao đẳng trở lên thấp Tương tự, xem xét mối liên hệ tỷ lệ dân số từ tuổi trở lên chưa đến trường tỷ lệ hộ nghèo tỉnh/thành, mối liên hệ thuận chiều điều kiện kinh tế - xã hội tỉnh hội giáo dục dân số tỉnh lần khẳng định, tỉnh có tỷ lệ hộ nghèo cao tỉnh có tỷ lệ dân số từ tuổi trở lên chưa đến trường cao 43 Theo Lê Quốc Hội (2008), giai đoạn 1996 – 2004, vốn người đo lường số năm học trung bình dân số trưởng thành có tác động tích cực lên tăng trưởng thu nhập Việt Nam, hệ số tác động 7% Như vậy, tương quan giáo dục thu nhập nhóm giàu nhóm nghèo cho thấy tầm quan trọng giáo dục thu nhập lớn Tỷ lệ hộ nghèo tác động ngược chiều đến tăng trưởng thu nhập: Tỷ lệ hộ nghèo tính theo thu nhập tăng lên 1% tốc độ tăng trưởng GDP bình quân đầu người giảm 3,063% mơ hình 2,84% mơ hình Kết nghiên cứu Lê Quốc Hội (2008) cho thấy tỷ lệ hộ nghèo tác động tiêu cực lên tăng trưởng Việt Nam mức 3,9% giai đoạn 1996 – 2004 Người nghèo có điều kiện chăm sóc sức khỏe tiếp cận hệ thống giáo dục tiên tiến, dẫn đến giảm hội tìm kiếm việc làm, điều làm giảm thu nhập người dân thu nhập toàn xã hội giảm Lực lượng lao động có tác động chiều đến tăng trưởng thu nhập: Tỷ lệ lực lượng lao động tăng 1% tốc độ tăng trưởng GDP bình qn đầu người tăng 2,56% mơ hình 1,564% mơ hình Kết ước lượng phù hợp với lý thuyết kinh tế, lao động nguồn lực quan trọng trình sản xuất Khi tỷ lệ dân số độ tuổi tăng làm gia tăng thêm tỷ lệ tham gia lực lượng lao động, nguồn lực lao động xã hội dồi dào, góp phần vào tạo cải vật chất xã hội Kết mô hình nghiên cứu Phạm Ngọc Tồn Hồng Thanh Nghị (2012) chứng minh tác động tích cực lao động đến tăng trưởng Việt Nam giai đoạn 2004 2010, điều kiện yếu tố khác không đổi, lao động độ tuổi tỉnh tăng 1% GDP tăng thêm 0,52% Các kết với kết nghiên cứu Hoàng Thủy Yến (2015) cho thấy đóng góp lực lượng lao động tăng trưởng thu nhập Việt Nam Đơ thị hóa có tác động chiều đến tăng trưởng thu nhập: Mức độ thị hóa tăng 1% tốc độ tăng trưởng GDP bình quân đầu người tăng 2,012% mơ hình 1,558% mơ hình Do q trình thị hố diễn đồng thời với q trình cơng nghiệp hoá, đại hoá, việc dân cư khu vực nông thôn di chuyển vào thành thị quy luật kinh tế tất yếu TP.HCM Đà Nẵng tỉnh có tỷ lệ dân số thị đặc biệt 44 cao (chiếm 80% dân số), Hà Nội cũ trước hợp với tỉnh Hà Tây nằm nhóm Dân số thị Hà Nội TP.HCM chiếm khoảng phần ba tổng dân số thị tồn quốc, hai địa phương đóng góp GDP lớn nước Bình Dương Cần Thơ có mức độ thị hóa tăng nhanh năm 2012 (Bình Dương 64,846%, Cần Thơ 66,321%) Bất bình đẳng đo lường hệ số Gini thu nhập khơng có ý nghĩa thống kê: Theo kết nghiên cứu tác giả, đo lường bất bình đẳng hệ số Gini tính theo thu nhập khơng có chứng cho thấy tác động bất bình đẳng lên tăng trưởng giai đoạn 2002 – 2012 Các nghiên cứu trước mà tác giả tìm hầu hết sử dụng Gini tính theo thu nhập để ước lượng phân tích mối quan hệ bất bình đẳng tăng trưởng Việt Nam, nghiên cứu có tồn mối quan hệ phi tuyến theo hình chữ U, chữ U ngược Mức độ giải thích mơ hình (sử dụng GINI chi tiêu) cao mơ hình (sử dụng GINI thu nhập) Điều phù hợp với sở lý thuyết kỳ vọng bất bình đẳng chi tiêu giải thích khác biệt LnGDPpc tốt bất bình đẳng thu nhập Hệ số GINI thu nhập GINI thu nhập bình phương mơ hình khơng có ý nghĩa thống kê dù hệ số tương ứng mô hình chi tiêu có ý nghĩa thống kê mức 99% 95% Mặt khác, nước phát triển Việt Nam, số liệu chi tiêu thể tốt thu nhập việc đo lường mức sống người dân Thông thường, người dân kê khai chi tiêu trung thực thu nhập Thường hộ gia đình khơng khai hết nguồn thu nhập khơng muốn người biết nguồn thu nhập thực bao nhiêu, hộ có thu nhập cao cịn sợ phải đóng thuế khoản đóng góp khác cho địa phương Theo WB, kinh tế nơng nghiệp cịn nghèo nàn khu vực kinh tế phi thức lớn, việc ước tính thu nhập gặp nhiều khó khăn, dịng thu nhập thất thường biến động quanh năm Chẳng hạn hộ nông dân, vào mùa thu hoạch 45 thu nhập cao hơn, hộ kinh doanh kiếm nhiều tiền vào thời điểm định năm (như Lễ, Tết Việt Nam…) Phần lớn thu nhập không quy đổi thành tiền hộ gia đình tiêu thụ hàng hóa tự sản xuất đổi lấy hàng hóa khác Nghĩa nhiều người dân không làm công ăn lương mà tự buôn bán nhỏ, trồng trọt, chăn nuôi… Do đó, khảo sát tính tốn thu nhập lao động tự thuê mướn thường gặp khó khăn việc thu thập thông tin đáng tin cậy Hơn nữa, chi tiêu phản ánh tốt khả đáp ứng nhu cầu hộ gia đình dù khơng có thu nhập tiêu để đáp ứng nhu cầu tối thiểu cho người Do đó, tác giả khơng xem xét mức độ giải thích biến mơ hình mà tập trung phân tích kết mơ hình hai Lê Quốc Hội (2008) sử dụng hệ số Gini tính theo chi tiêu để đo lường bất bình đẳng Việt Nam, ơng khơng tìm thấy tác động bất bình đẳng lên tăng trưởng 61 tỉnh/thành Việt Nam giai đoạn 1996 – 2004 Tuy nhiên giai đoạn 2002 - 2012, xem xét mối quan hệ bất bình đẳng tăng trưởng Việt Nam dựa số liệu chi tiêu, tác giả phát có tồn tác động phi tuyến bất bình đẳng lên tăng trưởng theo hình chữ U ngược Cụ thể, điều kiện yếu tố khác khơng đổi, bất bình đẳng tính theo chi tiêu tác động đến tăng trưởng theo hai chiều hướng: Xét hệ số k = 0,05222G_exp - 0,00044G_exp2 Đạo hàm k’ = 0,05222 – 2*0,00044G_exp Hệ số k’ > G_exp < 58,8% Tức bất bình đẳng tác động chiều lên tăng trưởng thu nhập Hệ số k’ < G_exp >= 58,8% Tức bất bình đẳng tác động ngược chiều lên tăng trưởng thu nhập Như vậy, G_exp tăng 58,8% tăng trưởng tăng G_exp tăng lớn 58,8% làm cho tăng trưởng giảm 46 Hình 4.1: Tác động bất bình đẳng tính theo chi tiêu đến tăng trưởng thu nhập bình quân đầu người dạng chữ U ngược LnGDPpc 58,8% + - G_exp (Dấu + tác động tích cực; Dấu – tác động tiêu cực) Nguồn: Tính tốn tác giả từ kết mơ hình nghiên cứu Bất bình đẳng q thấp làm giảm động lực tăng trưởng thu nhập Tuy nhiên bất bình đẳng tăng đến mức độ định gây tác động tiêu cực lên tăng trưởng thu nhập Như làm để kiểm soát, tận dụng tác động tích cực hạn chế tác động tiêu cực bất bình đẳng vấn đề cần quan tâm Kết luận chương 4: Trong chương tác giả phân tích khái quát xu hướng tăng trưởng thu nhập bình quân đầu người bất bình đẳng Việt Nam giai đoạn 2002 – 2012 Số liệu thống kê cho thấy khoảng cách giàu nghèo ngày gia tăng Khi ước lượng mối quan hệ bất bình đẳng tăng trưởng thu nhập bình quân đầu người giai đoạn này, tác giả phát bất bình đẳng tính theo thu nhập khơng có tác động lên tăng trưởng thu nhập, bất bình đẳng tính theo chi tiêu lại tác động đến tăng trưởng thu nhập bình quân đầu người theo hình chữ U ngược Và dựa sở lập luận việc sử dụng số liệu chi tiêu đo lường bất bình đẳng, tác giả kết hồi quy mơ hình sử dụng hệ số Gini tính theo chi tiêu để đưa kết luận số gợi ý sách cho viết 47 CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ GỢI Ý CHÍNH SÁCH 5.1 Kết luận Những kết phân tích nghiên cứu giải thích tác động yếu tố: bất bình đẳng, giáo dục, lao động, thị hóa tỷ lệ nghèo đến tăng trưởng thu nhập bình quân đầu người 63 tỉnh/thành Việt Nam giai đoạn 2002 – 2012 Nghiên cứu cho thấy tầm quan trọng giáo dục tăng trưởng thu nhập bình quân đầu người, lực lượng lao động thị hóa đóng góp tích cực vào tăng trưởng GDP bình quân đầu người Việt Nam giai đoạn Bên cạnh đó, nghiên cứu cung cấp thêm chứng tác động tiêu cực tỷ lệ nghèo tăng trưởng thu nhập bình quân đầu người Nhìn chung, kết ước lượng cho thấy phù hợp với lý thuyết chứng thực nghiệm tác động bất bình đẳng đến tăng trưởng thu nhập bình quân đầu người bối cảnh Việt Nam Bất bình đẳng thấp ngưỡng 58,8% (tính theo chi tiêu) lại động lực cho tăng trưởng thu nhập, cần phải nhìn nhận bất bình đẳng có xu hướng gia tăng tỉnh/thành Việt Nam Hệ số Gini gần hay 100% bất bình đẳng lớn, tính Gini theo chi tiêu bất bình đẳng mức cao (theo tính toán tác giả nghiên cứu này) Như vậy, làm để giảm bất bình đẳng mà đảm bảo mục tiêu tăng trưởng thu nhập bình quân đầu người vấn đề cần quan tâm 5.2 Gợi ý sách Để có sách đắn phù hợp trước hết cần phải tìm nguyên nhân Mỗi địa phương có điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội,… khác nhau, nguyên nhân gây bất bình đẳng thu nhập có khác (như tác giả phân tích đầu Chương 4), giải pháp cụ thể thiết thực tùy sách địa phương Có thể nghiên cứu yếu tố tác động đến bất bình đẳng địa phương, từ có sở đưa sách phù 48 hợp Những phát nghiên cứu góp phần gợi ý sách sau: Giáo dục: Kết nghiên cứu cung cấp thêm chứng đóng góp vốn người vào tăng trưởng thu nhập Giáo dục chìa khóa để đảm bảo có lực lượng lao động có kỹ suất cao, đồng thời tiếp cận việc làm bền vững Tuyên truyền rộng rãi thường xuyên liên tục thông tin đại chúng tầm quan trọng việc nâng cao trình độ học vấn, tạo chuyển biến tư người, đặc biệt nhằm nâng cao nhận thức cha mẹ trẻ em vùng sâu, vùng xa xã nghèo vai trò giáo dục Cần tiếp tục nghiên cứu sách, chế độ học người dân tộc nhằm khuyến khích người dân tộc học để nâng cao nhận thức tầm hiểu biết Khuyến khích học sinh dân tộc sau tốt nghiệp quay trở lại dạy học phục vụ cho đồng bào mình, dần nâng cao sống người dân tộc chất lượng đào tạo cho em hệ sau Giảm nghèo: Ở Việt Nam, nhóm người nghèo hộ chủ yếu sống khu vực nông thôn, nguồn thu nhập họ từ hoạt động nơng nghiệp Do đó, sách nên tập trung vào tăng thu nhập từ nông nghiệp cho người dân sống nông thôn Đầu tư vào nghiên cứu phát triển lĩnh vực nông nghiệp biện pháp hiệu khả thi để nâng cao suất nơng nghiệp Người dân tộc thiểu số cần nhắm đến nhiều mục tiêu giảm nghèo, nhằm đảm bảo họ nhận trực tiếp khoản ưu đãi Cần có cải thiện nhiều việc xây dựng sở hạ tầng để giảm cách biệt vùng nghèo, nơi đồi núi cao lại khó khăn Tăng đầu tư dự án công vào khu vực phát triển vùng dân tộc thiểu số, giúp bà vùng sâu vùng xa có điều kiện tốt tiếp cận hội việc làm để cải thiện thu nhập Nhà nước cần hỗ trợ khóa đào tạo dạy nghề cho bà nông dân trọng công tác tuyên truyền, phổ biến kiến thức cho tất tầng lớp nhân dân lao động, coi chiến lược giảm nghèo 49 Giảm khoảng cách giàu nghèo: Cải thiện bất bình đẳng khơng phải tìm cách để “cào thu nhập” Việc trọng công theo hướng cào thu nhập triệt tiêu động lực phát triển sáng tạo, tăng nguy chảy máu chất xám, thu hẹp lực sản xuất kinh tế Làm để khuyến khích, tạo động lực để người nghèo vươn lên, nghèo lực lao động họ, việc giảm nghèo, giảm bất bình đẳng bền vững Trợ giúp cần phải nhằm vào mục tiêu người cực nghèo, khơng có khả lao động, nạn nhân chiến tranh, người ốm tàn tật 50 KẾT LUẬN Hiện có nghiên cứu mối quan hệ bất bình đẳng chi tiêu tăng trưởng thu nhập bình quân đầu người Việt Nam, nghiên cứu có chủ yếu xem xét mối quan hệ bất bình đẳng thu nhập tăng trưởng thu nhập bình qn đầu người Trong đó, quốc gia phát triển Việt Nam chi tiêu thể tốt khác biệt mức sống Chi tiêu phản ánh tốt khác biệt đầu tư cho vốn người Do đó, việc sử dụng số liệu chi tiêu phản ánh tốt tác động bất bình đẳng tăng trưởng thu nhập bình quân đầu người Trong điều kiện liệu thống kê cấp tỉnh thành nhiều hạn chế kết định lượng dự báo mức bất bình đẳng để có tốc độ tăng trưởng thu nhập tốt khơng xác Dù có hạn chế định liệu, kết tìm cung cấp thêm chứng vai trò yếu tố tác động đến tăng trưởng thu nhập bình quân đầu người Việt Nam Trong giai đoạn 2002 – 2012, với tăng trưởng thu nhập bình quân đầu người, khoảng cách giàu nghèo Việt Nam ngày tăng (thể chênh lệch thu nhập chi tiêu bình quân đầu người nhóm giàu nhóm nghèo, hệ số Gini theo thu nhập Gini theo chi tiêu) Định lượng mối quan hệ 63 tỉnh/thành Việt Nam giai đoạn 2002 – 2012, tác giả phát có tồn tác động bất bình đẳng tăng trưởng thu nhập bình quân đầu người theo hình chữ U ngược Hệ số Gini tính theo chi tiêu Việt Nam mức cao, dài hạn vấn đề bất bình đẳng cần phải giải Nghiên cứu tác giả cung cấp thêm chứng cho thấy giáo dục đóng vai trị vơ quan trọng tăng trưởng thu nhập bình qn đầu người Khơng có ngạc nhiên kết nghiên cứu cho thấy tỷ lệ hộ nghèo tác động tiêu cực lên tăng trưởng thu nhập bình qn đầu người Người nghèo có điều kiện chăm sóc sức khỏe tiếp cận hệ thống giáo dục tiên tiến, dẫn đến việc giảm hội tìm kiếm 51 việc làm, nguồn thu nhập người lao động thấp thu nhập, điều làm giảm tổng thu nhập tồn xã hội Bất bình đẳng yếu tố tác động đến tăng trưởng thu nhập bình qn đầu người, khơng thể sử dụng hệ số tương quan hay hệ số tác động bất bình đẳng nghiên cứu định lượng để đưa số dự báo mức bất bình đẳng muốn đạt tốc độ tăng trưởng thu nhập bình quân đầu người mức định, đưa số dự báo tốc độ tăng trưởng thu nhập bình quân đầu người nhằm mục tiêu kiểm sốt bất bình đẳng mức định, điều khơng xác Tuy nhiên, nghiên cứu cho thấy bất bình đẳng có tác động tăng trưởng thu nhập bình quân đầu người Việt Nam giai đoạn 2002 – 2012 Khoảng cách giàu nghèo ngày gia tăng Dường nhóm người nghèo khơng theo kịp phát triển kinh tế đất nước, sách cố gắng hỗ trợ, chia sẻ lợi ích từ phát triển kinh tế đến cho họ Bên cạnh thành tựu đạt tăng trưởng thu nhập bình quân đầu người, tiến công xã hội vấn đề quan trọng cần quan tâm Do cần thiết phải có sách phù hợp, kịp thời để kiểm sốt gia tăng bất bình đẳng địa phương 52 TÀI LIỆU THAM KHẢO Alesina, A & Rodrik, D (1994) Distributive Politics and Economic Growth Quarterly Journal of Economics Vol 109, p.465-490 Banerjee, A V & Duflo, E (2003) Inequality and Growth: What Can the Data Say? Cambridge, MA: National Bureau of Economic Research Working Paper No 7793 Barro, R J & Sala-i-Martin, X (1999) Economic Growth McGraw-Hill, Inc Becker, G.S (1962) Investment in Human Capital: A Theoretical Analysis, http://marbles.sonoma.edu/users/c/cuellar/econ421/humancapital.pdf Bộ kế hoạch - đầu tư Tổng cục thống kê (2011) Tổng điều tra dân số nhà Việt Nam 2009: Giáo dục Việt Nam – Phân tích số chủ yếu, Hà Nội Bộ Tư pháp, Hệ thống Văn Quy phạm Pháp luật, http://www.moj.gov.vn/vbpq/Lists/Vn%20bn%20php%20lut/View_Detail.aspx?ItemI D=18148#Dieu_38 (ngày truy cập 25/09/2014) Bramati, M C & Croux, C (2007) Robust estimators for the fixed effects panel data model, The Econometrics Journal, Vol 10, No 3, 521-540 Brewer, M., O’Dea, C (2012) Measuring living standards with income and consumption: evidence from the UK ISER Working Paper Series, No.5 (March) Coll, J A C (2014) Inequality and growth in the context of the Mexican economy: Does inequality matter for growth?, Universidad Autónoma de Tamaulipas Deininger, K & Squire, L (1996) A New Data Set Measuring Income Inequality The World Bank Economic Review, 10(3): 65-91 Digdowiseiso, K (2009) Education inequality, economic growth, and income inequality: Evidence from Indonesia, 1996-2005, Indonesia: University of National Đinh Phi Hổ, Lê Ngọc Uyển, Lê Thị Thanh Tùng (2008) Kinh tế phát triển: lý thuyết thực tiễn, Thành phố Hồ Chí Minh: NXB Thống kê, p.14 53 Gujarati, D.N (1998) Basic Econometrics, New York: The McGraw-Hill Hoàng Thủy Yến (2015) Tác động bất bình đẳng thu nhập đến tăng trưởng thu nhập Việt Nam, Luận án Tiến sĩ, Đại học Kinh tế Quốc dân Hoàng Trọng Chu Nguyễn Mộng Ngọc (2011) Thống kê ứng dụng Kinh tế - Xã hội, Hà Nội: Nhà xuất Lao động – Xã hội Hồng Anh (2012) OECD: Bất bình đẳng thu nhập gây thiệt hại cho tăng trưởng, http://tuoitre.vn/tin/kinh-te/20141210/oecd-bat-binh-dang-thu-nhap-gay-thiet-haidang-ke-cho-tang-truong/683226.html (ngày truy cập 21/09/2015) Jonathan, R.P., Chính sách phát triển, Ghi giảng, Chương trình Giảng dạy Kinh tế Fulbright, 2012 Kuznets, S (1955) Economic Growth and Income Inequality The American Economic Review, vol 45, p.1-28 Le Quoc Hoi (2008) The Linkages between Growth, Poverty and Inequality in Vietnam: An Empirical Analysis, VietNam: National Economics University Lewis, W.A (1954) Economic Development with Unlimited Supplies of Labour The Manchester School, Vol (22), Issue 2, pp.139-191 Lucas, R.E (1988) On the Mechanics of Economic Development Journal of Monetary Economics, 22, pp.3–42 Mankiw, N Romer, D and Weil, D (1992) A contribution to the empirics of economic growth The Quarterly Journal of Economics, 107, pp 408-437 Mankiw, N.G (2004) Principles of economics, 3rd ed, Thomson South-Western Ngân hàng Thế giới (2013) Báo cáo đánh giá nghèo Việt Nam 2012: Khởi đầu tốt, chưa phải hoàn thành – Thành tựu ấn tượng Việt Nam giảm nghèo thách thức mới, 54 http://www.worldbank.org/vi/news/feature/2013/01/24/poverty-reduction-in-vietnamremarkable-progress-emerging-challenges (ngày truy cập 22/07/2015) Ngân Hàng Thế Giới (2013) Các nước phát triển cần dùng thị hóa để thực mục tiêu phát triển thiên niên kỷ, http://www.worldbank.org/vi/news/press- release/2013/04/17/developing-countries-need-to-harness-urbanization-to-achievemdgs-imf-world-bank-report (ngày truy cập 12/07/2015) Nguyễn Minh Hà (2012) Bài giảng môn Phương pháp nghiên cứu khoa học Phương pháp nghiên cứu khoa học, Đại Học Mở thành phố Hồ Chí Minh Nguyên Sa (2012) Chủ tịch Quốc Hội: Sự trì trệ kinh tế diện, http://vneconomy.vn/thoi-su/chu-tich-quoc-hoi-su-tri-tre-cua-nen-kinh-te-dang-hienhien-20121022105512425.htm (ngày truy cập 21/09/2015) Nguyễn Trọng Hoài (2007) Kinh tế phát triển, Hà Nội: Nhà xuất Lao động Nguyễn Văn Phúc (2010) Nghèo đói bất bình đẳng trình phát triển Kinh tế phát triển, Đại học Mở TP Hồ Chí Minh Nguyen Van Phuc, Le Ho Phong Linh (2014) Identifying Vietnam’s income inequality forms at the provincial level during the 2002 – 2010 period Journal of Science Ho Chi Minh City Open University, No.3 (11) 2014, pp.3-11 Ortega-Díaz, A (2003) Assessment of the relationship between Income inequality and Economic Growth, http://repec.org/esLATM04/up.20859.1082067057.pdf (ngày truy cập 12/10/2014) Oyama, M (2014) How does Income distribution affect Economic Growth? Evidence from Japanese prefectural Data, Japan: The Institute of Social and Economic Research Osaka University https://ideas.repec.org/r/kap/jecgro/v7y2002i1p25-41.html Park, H.M (2011) Practical Guides To Panel Data Modeling: A Step by Step Analysis Using Stata, Japan: International University of Japan 55 Pede, V.O., Sparks, A.H and McKinley, J.D (2012) Regional Income Inequality and Economic Growth: A Spatial Econometrics Analysis for Provinces in the Philippines, Philippines: International Rice Research Institute https://ideas.repec.org/p/ags/aare12/124402.html Perotti, R (1996) Growth, Income Distribution, and Democracy: What the data Say? Journal of Economic Growth, pp.149-187 Persson, T and Tabellini, G (1994) Is Inequality Harmful for Growth? The American Economic Review, vol 84, issue 3, pp.600-621 Phạm Ngọc Toàn Hoàng Thanh Nghị (2012) Mối quan hệ tăng trưởng, nghèo đói bất bình đẳng Việt Nam thời kỳ 2006- 2010 Tạp chí Kinh tế Phát triển, Số 178 (II), Tháng 04/2012, tr.63 – 73 Schultz, T.W (1961) Investment in Human Capital The American Economic Review, vol 51, no 1, pp.1-17 Solow, R.M (1956) A contribution to the Theory of Economic Growth The Quarterly Journal of Economics, Vol 70, No.1, pp.65-94 Todaro, M.P (1994) Economic Development, 5th edition, NewYork, London: Longman Todaro, M.P and Smith, S.C (2012) Economic Development, 11th edition , Boston, Mass: Addition-Wesley Tổng cục Thống kê (2005) Tư liệu Kinh tế - Xã hội 64 Tỉnh & Thành phố Việt Nam, Hà Nội: Nhà xuất Thống kê Tổng Cục Thống kê (2011) Tình hình kinh tế xã hội Việt Nam mười năm 2001 – 2010, Hà Nội: Nhà xuất Thống kê Torres-Reyna, O (2007) Panel Data Analysis Fixed and Random Effects using Stata, Princeton University 56 Trần Tiến Khai (2012) Phương pháp nghiên cứu kinh tế, Hà Nội: Nhà xuất Lao độngXã hội Trung tâm Hỗ trợ Hội nhập WTO Thành phố Hồ Chí Minh (2013) Bất bình đẳng thu nhập địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh trình Hội nhập Kinh tế Quốc tế Vũ Triều Minh (1999) Chi tiêu hộ gia đình, Chương 9, Trong Haughton, D., Haughton, J B & Trương Thị Kim Chuyên, Nguyễn Nguyệt Nga Hoàng Văn Kinh Hộ gia đình Việt Nam nhìn qua phân tích định lượng Hà Nội: Nhà xuất trị quốc gia Wanyagathi, M.A (2006) Income inequality and Economic Growth in Kenya, Kenya: University of Nairobi Website Tổng cục Thống kê: http://www.TCTK.gov.vn Website: http://ideas.repec.org/ Website: http://www.wessa.net/co.wasp 57

Ngày đăng: 04/10/2023, 11:24

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN