1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tác động của pci đến hoạt động thành lập doanh nghiệp mới tại các địa phương ở việt nam giai đoạn 2010 2014

91 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 91
Dung lượng 2,06 MB

Nội dung

TÓM TẮT Đề tài đề cập đến vấn đề xác định mối quan hệ tác động số PCI tổng thể, số PCI thành phần lượng doanh nghiệp thành lập địa phương Qua đánh giá mức độ ảnh hưởng số PCI tổng thể số PCI thành phần đến lượng doanh nghiệp thành lập tỉnh thành Việt Nam Nghiên cứu sử dụng mơ hình hồi quy với biến phụ thuộc lượng doanh nghiệp thành lập Các biến giải thích mơ hình thứ số PCI tổng thể, giá trị GDP, lực lượng lao động, tỉnh trọng điểm Trong mơ hình thứ hai, biến độc lập bao gồm: số PCI thành phần biến kiểm soát: giá trị GDP, lực lượng lao động, tỉnh trọng điểm Thông qua công cụ phần mềm Excel, SPSS, Stata với liệu bảng thu thập từ 63 tỉnh thành nước từ năm 2010 đến năm 2014 Kết hồi quy mơ hình cho thấy PCI có tác động tích cực đến lượng doanh nghiệp thành lập Tuy tất số thành phần có tác động, kết hồi quy mơ hình cho thấy có tác động số PCI thành phần đến lượng doanh nghiệp thành lập tỉnh thành nước ta từ năm 2010 đến 2014 Trong đó, số: chi phí gia nhập thị trường, tính minh bạch tiếp cận thơng tin, dịch vụ hỗ trợ doanh nghiệp, đào tạo lao động có tác động tích cực, riêng số tính động tiên phong lãnh đạo tỉnh có xu hướng tác động trái chiều mức ảnh hưởng thấp Các số PCI thành phần lại: tiếp cận đất đai, chi phí thời gian, chi phí khơng thức, thiết chế pháp lý biến kiểm soát tỉnh trọng điểm không ảnh hưởng đến hoạt động thành lập doanh nghiệp giai đoạn Có thể hiểu sách hỗ trợ quyền địa phương thông qua số năm qua chưa phát huy tác dụng, yếu tố chưa phải vấn đề cần quan tâm định thành lập doanh nghiệp Đồng thời kết nghiên cứu cho thấy giá trị GDP địa phương có tác động dương (+) góp phần làm tăng lượng doanh nghiêp thành lập Vì thế, nhân tố có ảnh hưởng đến phát triển kinh tế tỉnh thành Từ kết nghiên cứu, đề tài đưa số khuyến nghị liên quan đến cải thiện số PCI số PCI thành phần chiếm trọng số cao có tác động tích cực đến lượng doanh nghiệp thành lập Tai Lieu Chat Luong iii MỤC LỤC Trang LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii TÓM TẮT iii MỤC LỤC iv DANH MỤC HÌNH VÀ ĐỒ THỊ vi DANH MỤC BẢNG vii DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT .viii CHƢƠNG 1: GIỚI THIỆU 1.1 Đặt vấn đề lý nghiên cứu 1.2 Mụ 1.3 C n n n ứ n ứ 1.4 P ƣơn p áp n n ứu 1.5 Đố ƣợng phạm vi nghiên cứu 1.5.1 Đối tượng nghiên cứu 1.5.2 Phạm vi nghiên cứu 1.6 Ý n ĩa đề tài nghiên cứu 1.6.1 Điểm đề tài 1.6.2 Ý nghĩa đề tài nghiên cứu 1.7 Kết cấu đề tài CHƢƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT Các khái niệm có liên quan 2.1.1 Doanh nghiệp, doanh nghiệp thành lập 2.1.2 ng c cạnh t anh 2.1.3 Chỉ số n ng c cạnh tranh cấp tỉnh – PCI 2 Một số lý thuyết có liên quan 2.2.1 Kinh tế học thể chế 2.2.2 N ng c cạnh tranh .10 iv 2.2.3 PCI số thành phần PCI 17 2.3 Một số nghiên cứu thực nghiệm có liên quan 20 2.4 Mơ hình lý thuyế đề xuất 26 2.4.1 Tổng hợp nghiên cứu có liên quan 26 2.4.2 Mơ hình lý thuyết đề xuất 28 CHƢƠNG 3: PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU VÀ DỮ LIỆU NGHIÊN CỨU .30 3.1 Quy trình nghiên cứu 30 3.2 P ƣơn p áp n n ứu 33 3.3 Mơ hình nghiên cứu thực nghiệm 34 3.3.1 Mơ hình nghiên cứu .34 3.3.2 Mô tả biến số mơ hình 35 3.3.3 Các giả thuyết nghiên cứu 42 3.4 Dữ liệu nghiên cứu .48 3.4.1 Nguồn liệu nghiên cứu 48 3.4.2 Cách lấy liệu .49 3.4.3 Mẫu nghiên cứu .49 CHƢƠNG 4: PHÂN TÍCH KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 50 4.1 Thống kê mô tả biến mơ hình nghiên cứu 50 4.1.1 Thống kê mô tả giá trị biến .50 4.1.2 Thống kê mô tả biến theo thời gian 59 4.2 Tƣơn q an ữa biến mơ hình nghiên cứu 63 4.3 Lựa chọn mơ hình hồi quy 64 4.4 Kết hồi quy từ mô hình nghiên cứu 65 CHƢƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 74 5.1 Kết luận 74 5.2 Khuyến nghị sách 76 5.3 Những hạn chế đề ƣớng nghiên cứu 78 TÀI LIỆU THAM KHẢO 79 PHỤ LỤC 86 v DANH MỤC HÌNH VÀ ĐỒ THỊ Hình 1.1 Tình hình doanh nghiệp thành lập theo vùng kinh tế năm 2013 Hình 2.1 Các yếu tố tảng lực cạnh tranh .11 Hình 2.2 Khung phân tích lực cạnh tranh địa phương 12 Hình 2.3 Mơ hình Kim cương Michael Porter .15 Hình 3.1 Sơ đồ quy trình nghiên cứu 32 Hình 4.1 Đồ thị thể điểm PCI trung bình địa phương (2010-2014) 53 Hình 4.2 Biểu đồ thể điểm số thành phần PCI (2010-2014) 60 Hình 4.3 Biểu đồ thể số lượng doanh nghiệp thành lập qua năm 61 Hình 4.4 Biểu đồ thể số lượng doanh nghiệp giải thể, ngưng hoạt động qua năm 62 vi DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1 Tổng hợp nghiên cứu thực nghiệm có liên quan 26 Bảng 3.1 Giải thích biến mơ hình nghiên cứu 45 Bảng 3.2 Giải thích biến mơ hình nghiên cứu 46 Bảng 4.1 Thống kê mơ tả biến mơ hình nghiên cứu .51 Bảng 4.2 Tổng hợp 10 địa phương có lượng doanh nghiêp cao qua năm .51 Bảng 4.3 Tổng hợp 10 tỉnh thành đứng đầu bảng xếp hạng PCI (2010-2014) 57 Bảng 4.4 Thống kê mơ tả biến mơ hình nghiên cứu theo thời gian 59 Bảng 4.5 Tình hình kết hoạt động doanh nghiệp theo thời gian .61 Bảng 4.6 Ma trận tương quan biến độc lập mơ hình 63 Bảng 4.7 Kết hồi quy riêng phần GDP lao động .64 Bảng 4.8 Kết ước lượng hai mơ hình nghiên cứu 65 Bảng 4.9 Kiểm định mơ hình mơ hình .66 vii DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT DN Doanh nghiệp PCI Chỉ số lực cạnh tranh cấp tỉnh DCI Chỉ số lực cạnh tranh cấp huyện, thành phố VCCI Phịng Thương mại Cơng nghiệp Việt Nam USAID Cơ quan Phát triển Quốc tế Hoa Kỳ VNCI Dự án sáng kiến cạnh tranh Việt Nam FDI Vốn đầu tư trực tiếp nước NLCT Năng lực cạnh tranh KTTĐ Kinh tế trọng điểm GDP Tổng giá trị quốc nội UBND Ủy ban Nhân dân viii CHƢƠNG 1: GIỚI THIỆU 1.1 Đặt vấn đề lý nghiên cứu Năm 2005, Việt Nam có 136.000 doanh nghiệp thành lập theo Luật doanh nghiệp năm 2000 Lượng doanh nghiệp lúc gấp lần so với năm trước Số lượng vào năm 2013 vào khoảng gần 400.000 doanh nghiệp (số liệu từ Tổng cục Thống kê năm 2014) Cũng vào năm nước có 77.741 doanh nghiệp đăng ký thành lập với số vốn đăng ký 398.681 tỷ đồng, tăng 10,1% số lượng doanh nghiệp giảm 14,7% số vốn đăng ký so với kỳ năm trước (số liệu từ Cục quản lý đăng ký kinh doanh năm 2014) Tuy nhiên phát triển doanh nghiệp không đồng địa phương, 60% số doanh nghiệp tập trung 11 tỉnh Cụ thể hơn, vào năm 2013, tỷ lệ thành lập doanh nghiệp thay đổi mạnh qua vùng miền (Vũ Tiến Lộc, 2015) Hình 1.1 Tình hình doanh nghiệp thành lập theo vùng kinh tế năm 2013 10% 29% 40% 4% 14% 3% Đồng sông Hồng Trung du miền núi phía bắc Bắc Trung Bộ Duyên hải miền Trung Tây Nguyên Đông Nam Bộ Đồng sông Cửu Long (Nguồn: Dữ liệu từ Cục quản lý đăng ký kinh doanh năm 2014 tính tốn tác giả) Việc doanh nghiệp lựa chọn địa phương hay vùng miền phụ thuộc nhiều yếu tố có yếu tố mang tính lợi tự nhiên vị trí địa lý hay đặc điểm mơi trường tự nhiên Điều đáng nói số địa phương có tương đồng địa lý, sở hạ tầng, nguồn nhân lực - điều kiện cứng để hỗ trợ doanh nghiệp làm ăn, song lại có tốc độ doanh nghiệp phát triển khác Ví dụ quanh Hà Nội, doanh nghiệp Vĩnh Phúc, Hưng Yên phát triển tốt doanh nghiệp Hà Nam lại Tương tự so sánh Bình Dương với Bình Phước, Long An (Vũ Tiến Lộc, 2015) Như khác biệt nằm lực điều hành kinh tế quyền địa phương Năng lực điều hành ảnh hưởng trực tiếp tới môi trường đầu tư địa phương, lực cạnh tranh địa phương lại lý để doanh nghiệp lựa chọn địa điểm để đầu tư (Andele, 2010) Tại Việt Nam, PCI đời để đo đếm lực cạnh tranh thông qua đánh giá, cho điểm cộng đồng doanh nghiệp PCI cơng trình nghiên cứu lượng hóa số hài lòng người dân doanh nghiệp với cấp quyền (Vũ Tiến Lộc, 2015) Nghiên cứu nhận thức tầm quan trọng số lực cạnh tranh cấp tỉnh để đánh giá mức độ thuận lợi môi trường đầu tư, kinh doanh, đánh giá công tác quản lý điều hành kinh tế tỉnh, thông qua cảm nhận doanh nghiệp dân doanh 10 khía cạnh có ảnh hưởng lớn đến phát triển khu vực kinh tế tư nhân Đồng thời nghiên cứu đặt câu hỏi thực môi trường cạnh tranh địa phương đánh giá thông qua số PCI có tác động tới mơi trường đầu tư địa phương mà cụ thể tác động tới lượng doanh nghiệp đầu tư địa phương hay khơng? Nếu tác động xảy thành phần số PCI hay nói cách khác thành phần thuộc lực cạnh tranh cấp tỉnh đóng vai trị quan trọng thành phần lại việc thúc đẩy lượng doanh nghiệp đầu tư địa phương Như để làm rõ vấn đề này, việc lựa chọn thực đề tài: “Tác động PCI đến hoạt động thành lập doanh nghiệp địa phương Việt Nam giai đoạn 2010 - 2014” cần thiết 1.2 ục t u ng n cứu Với vấn đề nghiên cứu đặt ra, đề tài mong muốn đạt mục tiêu sau: (i) Đánh giá mức độ tác động số lực cạnh tranh cấp tỉnh PCI tới việc đăng ký thành lập doanh nghiệp địa phương Việt Nam (ii) Đánh giá mức độ tác động số thành phần PCI đến việc đăng ký thành lập doanh nghiệp địa phương Việt Nam (iii) Đưa kết luận khuyến nghị liên quan đến tác động PCI số thành phần PCI đến việc đăng ký thành lập doanh nghiệp địa phương Việt Nam 1.3 C u ng n cứu Để đạt mục tiêu nghiên cứu trên, đề tài tập trung vào giải câu hỏi nghiên cứu sau: (i) Chỉ số PCI có tác động đến việc đăng ký thành lập doanh nghiệp địa phương Việt Nam? (ii) Trong trường hợp số PCI tổng thể có tác động mức độ tác động số thành phần PCI tới việc đăng ký thành lập doanh nghiệp địa phương nào? 1.4 P ƣơng p áp ng n cứu Phương pháp nghiên cứu định lượng sử dụng để kiểm tra giả thuyết nghiên cứu đặt Sử dụng mơ hình hồi quy liệu bảng kết hợp với kỹ thuật sử dụng biến công cụ với số kiểm định cần thiết kiểm định biến nội sinh, kiểm định phù hợp tập biến công cụ kiểm định tương quan biến cơng cụ với phần dư Ngồi việc sử dụng mơ hình hồi quy, đề tài sử dụng kỹ thuật thống kê mô tả: bảng tần số tần suất biến định tính, giá trị trung bình, giá trị lớn nhỏ biến định lượng để có đánh giá ban đầu biến mơ hình 1.5 Đố tƣợng phạm vi nghiên cứu 1.5.1 Đối tượng nghiên cứu Đề tài tập trung nghiên cứu tác động số lực cạnh tranh cấp tỉnh (PCI) tác động số thành phần PCI đến số lượng doanh nghiệp đăng ký thành lập kết hợp với yếu tố tác động khác như: giá trị GDP, lực lượng lao động, tỉnh trọng điểm 63 tỉnh thành Việt Nam Đối tượng khảo sát doanh nghiệp nhà nước 1.5.2 Phạm vi nghiên cứu Có nhiều yếu tố tác động đến hình thành doanh nghiệp mới, nhiên đề tài tập trung nghiên cứu vài yếu tố chủ yếu: số lực cạnh tranh cấp tỉnh, số thành phần số lực cạnh tranh cấp tỉnh, giá trị GDP địa phương, lực lượng lao động địa phương, tỉnh trọng điểm có ảnh hưởng đến hoạt động thành lập doanh nghiệp 63 tỉnh, thành phạm vi nước Việt Nam, với thời gian nghiên cứu năm, từ năm 2010 đến năm 2014 Nội dung nghiên cứu: Đề tài tập trung nghiên cứu tác động số lực cạnh tranh cấp tỉnh (PCI), tác động số PCI thành phần đến hoạt động thành lập doanh nghiệp Từ kết nghiên cứu, đưa kết luận khuyến nghị liên quan 1.6 Ý ng ĩa đề tài nghiên cứu 1.6.1 Điểm đề tài Đã có nghiên cứu PCI tác động đến tăng trưởng kinh tế, tăng trưởng đầu tư tư nhân, tăng trưởng kinh doanh doanh nghiệp, hay dòng vốn FDI chảy vào địa phương tác giả chưa tìm thấy nghiên cứu PCI có mối quan hệ với việc thành lập doanh nghiệp Ngoài việc sử dụng biến PCI, biến thành phần PCI, nghiên cứu đưa thêm số biến thuộc kinh tế vĩ mô địa phương như: GDP, lực lượng lao động địa phương, tỉnh trọng điểm để xem xét mối quan hệ với hoạt động thành lập doanh nghiệp tỉnh/thành nước 1.6.2 Ý nghĩa đề tài nghiên cứu Sự phát triển (cả kinh tế xã hội) quốc gia, địa phương phụ thuộc lớn vào hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp Hoạt động doanh nghiệp giúp phủ, quyền cấp giải nhiều vấn đề kinh tế xã hội như: thu nhập người lao động, thu thuế để phát triển kinh tế, an sinh xã hội, tình trạng thất nghiệp, việc làm cho người lao động, sách đào tạo, Nói chung, hoạt động doanh nghiệp đóng vai trị định phát triển địa phương, quốc gia Vì vậy, phủ quyền địa phương phải tạo môi trường thuận lợi, xây dựng thể chế kinh tế tốt góp phần tăng suất, phát triển hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp Địa phương có mơi trường kinh doanh tốt, nâng cao lực cạnh tranh nơi thu hút đầu tư, phát triển doanh nghiệp phát triển kinh tế Vì thế, năm gần đây, thơng qua q trình đánh giá lực cạnh tranh địa phương Phịng Thương mại Cơng nghiệp Việt Nam (VCCI) phương mơ hình có ý nghĩa thống kê phù hợp với giả thuyết H1.2 H2.10 đặt ra, cụ thể: với mơ hình 1, đánh giá tác động PCI đến doanh nghiệp thành lập biến LnGDP có mức tác động tích cực đến lượng doanh nghiệp thành lập 3,71% với độ tin cậy 99%, điều có nghĩa yếu tố khác không đổi giá trị GDP địa phương tăng lên 1% lượng doanh nghiệp thành lập tăng lên 3,71% Trong mơ hình 2, nghiên cứu mức độ ảnh hưởng số PCI thành phần doanh nghiệp thành lập cho ta kết quả: biến LnGDP tác động chiều đến lượng doanh nghiệp thành lập với mức tác động 5,87% Trong điều kiện, giá trị GDP tỉnh thành tăng lên 1% lượng doanh nghiệp tăng lên 5,87%, mức ý nghĩa 1% Kết phù hợp với nghiên cứu Nguyễn Mạnh Toàn (2010), Nguyễn Phú Tụ cộng (2010), Lê Công Hướng (2013) Nguyễn Thanh Nghĩa (2014) Tăng trưởng kinh tế mục tiêu tỉnh thành mục tiêu quốc gia Trong q trình đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, địa phương có giá trị GDP cao có GDP tăng trưởng qua năm góp phần tạo nguồn thu ngân sách, giải việc làm cho người lao động, nâng cao đời sống người dân giải nhiều vấn đề xã hội khác đồng thời địa phương phát triển kinh tế có tác động tích cực đến cá nhân, tổ chức kéo theo hội phát triển sản xuất kinh doanh, mở nhiều hội đầu tư phát triển cho doanh nghiệp Các biến khơng có ý ng ĩa t ống kê Kết hồi quy cho thấy số PCI thành phần lại PCI2 (tiếp cận đất đai tính ổn định sử dụng đất), PCI4 (chi phí thời gian để thực quy định nhà nước), PCI5 (chi phí khơng thức), PCI9 (thiết chế pháp lý) khơng có ý nghĩa thống kê Đồng nghĩa với kết luận, số thành phần chưa phải yếu tố có tác động số có tác động gián tiếp đến lượng doanh nghiệp thành lập địa phương nên doanh nghiệp chưa quan tâm PCI2: Chỉ số tiếp cận đất đai tính ổn định sử dụng đất số phản ánh hai khía cạnh đất đai là, việc tiếp cận đất đai dàng có bảo đảm tính ổn định q trình sử dụng đất Các vấn đề liên quan đến đất đai địa phương thực sở Luật Đất đai năm 2003 Theo điều tra VCCI năm 2014, địa phương có nhiều nỗ lực cải thiện số số doanh nghiệp nhận định nguy bị thu hồi mặt sản xuất kinh doanh cao tính ổn 71 định sử dụng đất mức trung bình Do đó, hỗ trợ từ quyền địa phương thơng qua số chưa phát huy tác dụng không nằm kỳ vọng chủ doanh nghiệp nên số khơng có ảnh hưởng đến định đầu tư doanh nghiệp PCI4: Chi phí thời gian để thực quy định nhà nước rào cản doanh nghiệp Tuy nhiên, năm gần đây, địa phương đồng loạt thực cải cách hành chính, với chế cửa đơn giản hóa thủ tục giảm nhiều công đoạn, thời gian để doanh nghiệp thực quy định nhà nước Bên cạnh đó, việc cơng khai, minh bạch thủ tục, hồ sơ, giấy tờ cổng thông tin điện tử tỉnh niêm yết công khai giúp doanh nghiệp giảm nhiều chi phí Vì thế, định thành lập doanh nghiệp mới, yếu tố có khả khơng cịn vấn đề mà chủ doanh nghiệp quan tâm PCI5: Chi phí khơng thức, khoản chi phí doanh nghiệp Tuy nhiên, theo nghiên cứu VNCI (2006), nhiều doanh nghiệp sử dụng quan hệ cá nhân để có thông tin quan trọng hoạt động kinh doanh Và điều đáng ngạc nhiên phần lớn doanh nghiệp khơng coi chi phí trở ngại hoạt động sản xuất kinh doanh mình, mà xem chi phí điều tất yếu phải thực thi để việc Bởi với chi phí doanh nghiệp dự tính trước gây tổn thất chi phí khơng đáng kể cho doanh nghiệp Do vậy, yếu tố tác động đến lượng doanh nghiệp PCI9: Thiết chế pháp lý Chỉ số điều chỉnh nhiều bốn số thành phần Theo VCCI (2013), số doanh nghiệp sử dụng hệ thống án để giải tranh chấp với đối tác nhỏ (25%), khó để đo lường xác cảm nhận chung doanh nghiệp hệ thống tư pháp Số doanh nghiệp tin tưởng hệ thống giải tố cáo, khiếu nại hành đồng tình với nhận định “Nếu cán nhà nước làm sai với quy định pháp luật doanh nghiệp phản ảnh lên cấp người để giải đúng” chiếm tỉ lệ tương tự Điều cho thấy, doanh nghiệp chưa quan tâm nhiều đến thiết chế pháp lý địa phương Ngoài ra, mơ hình biến Im.P (tỉnh trọng điểm) khơng có ý nghĩa thống kê Kết nghiên cứu này, với kết nghiên cứu Nguyễn Thị Tường Anh Nguyễn Hữu Tâm (2012) Tỉnh trọng điểm gồm tỉnh vùng kinh tế trọng điểm, vùng đại diện cho điều kiện đặc biệt trị Với 72 mục tiêu thúc đẩy phát triển chung nước tạo mối liên kết phối hợp phát triển vùng kinh tế, thực tế vùng kinh tế trọng điểm chưa đạt kỳ vọng ban đầu Và định thành lập doanh nghiệp yếu tố không mối quan tâm nhà đầu tư Tóm tắt chương Trong chương luận văn trình bày tình hình thành lập doanh nghiệp thực trạng cải thiện môi trường kinh doanh địa phương thông qua số PCI giai đoạn 2010 – 2014 Bằng phương pháp ước lượng sử dụng biến công cụ dùng liệu bảng, nghiên cứu ảnh hưởng số PCI tổng thể mức độ tác động số PCI thành phần đến lượng doanh nghiệp thành lập Kết ước lượng sở quan trọng để đề tài gợi ý đưa khuyến nghị 73 CHƢƠNG 5: ẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 5.1 Kết luận Để giải mục tiêu nghiên cứu đặt ra, với liệu bảng gồm 315 quan sát thu thập từ 63 tỉnh thành Việt Nam từ năm 2010 đến năm 2014 Đề tài sử dụng biến số PCI tổng thể, số PCI thành phần, giá trị tổng sản phẩm quốc nội địa phương, lực lượng lao động địa phương, tỉnh trọng điểm sử dụng kỹ thuật thống kê mô tả mơ hình hồi quy sử dụng biến cơng cụ để tiến hành phân tích, kết sau: (i) Từ kết phân tích thống kê mơ tả cho thấy lực cạnh tranh địa phương Việt Nam giai đoạn 2010 – 2014 có cải thiện chưa có thay đổi đáng kể theo chiều hướng tích cực; việc thực cải tiến NLCT chưa đồng tỉnh thành số PCI thành phần Các tỉnh thành chưa có nhiều đột phá xếp hạng PCI năm Bên cạnh đó, chênh lệch lượng doanh nghiệp thành lập bình quân hàng năm lượng doanh nghiệp rút khỏi thị trường không đáng kể Năm 2012 năm mà số PCI tổng thể, số PCI thành phần bị điểm đánh giá cộng đồng doanh nghiệp đồng thời số doanh nghiệp thành lập thấp năm qua Do đó, địa phương cần nỗ lực cải thiện số PCI thành phần thấp điểm số dịch vụ hỗ trợ doanh nghiệp, đào tạo lao động địa phương, tính động tiên phong lãnh đạo tỉnh Các tỉnh thành có điểm PCI chưa cao Lạng Sơn, Hịa Bình, Hưng Yên, Sơn La, Cao Bằng, Điện Biên, Lai Châu tùy vào lịch sử phát triển đặc điểm địa phương cần nghiên cứu, học tập ứng dụng mơ hình, sách, cách thức thực cải cách có hiệu từ địa phương thời gian qua xếp hạng tốt tốt bảng xếp hạng PCI Lào Cai, Quảng Ninh, Thái Nguyên, Đà Nẵng, Đồng Tháp, Kiên Giang (ii) Kết hồi quy mơ hình đạt, cụ thể sau: Đối với mơ hình 1, biến Im.P (tỉnh trọng điểm) khơng có ý nghĩa thống kê, biến PCI tổng thể biến LnGDP (giá trị GDP) tác động chiều với lượng doanh nghiệp thành lập mới, với độ tin cậy 99% mức độ tác động 3,7%; 1,6%, phù hợp với giả thuyết đặt cho mơ hình Như địa phương cần thực giải pháp để nâng cao số lực cạnh tranh cấp tỉnh tổng sản phẩm quốc nội địa phương năm để có tác động tích cực đến lượng doanh nghiệp thành 74 lập mới, khu vực nhà nước để góp phần phát triển kinh tế địa phương nói riêng phát triển kinh tế xã hội Việt Nam nói chung Đối với mơ hình 2, tất số PCI thành phần biến kiểm sốt có ý nghĩa thống kê Trừ biến LnLabour sử dụng làm biến công cụ, 11 biến biến có ý nghĩa thống kê, biến khơng có ý nghĩa thống kê Với mức ý nghĩa 1%, số tính minh bạch tiếp cận thông tin, dịch vụ hỗ trợ doanh nghiệp, đào tạo lao động giá trị GDP địa phương có tác động chiều với lượng doanh nghiệp thành lập mới, mức tác động 0,197%; 0,11%; 0,15% 5,87%, bên cạnh đó, với mức ý nghĩa 10%, số chi phí gia nhập thị trường có tác động tích cực mức tác động 0,85% Kết cho thấy số chi phí giao dịch, yếu tố thuộc mơi trường kinh doanh bên ngồi doanh nghiệp có vai trị quan trọng hoạt động thành lập doanh nghiệp Trong số đó, tiêu chi phí gia nhập thị trường đo lường nỗ lực địa phương việc giảm chi phí kinh doanh nhằm tạo thể chế tốt tiêu tác động mạnh Điều hàm ý rằng, cải thiện chất lượng điều hành kinh tế quyền địa phương có tác động tích cực đến việc phát triển doanh nghiệp Nghĩa địa phương thực cải thiện số góp phần tạo lập thể chế tốt, tăng tính cạnh tranh lực cạnh tranh địa phương góp phần làm tăng lượng doanh nghiệp mới, cần trọng việc tăng giá trị GDP địa phương việc cải thiện tốt số chi phí gia nhập thị trường có mức độ tác động cao số PCI thành phần khác Mặt khác, biến lực lượng lao động địa phương biến cơng cụ, có tác động đến biến nội sinh LnGDP, nên để góp phần làm gia tăng giá trị GDP địa phương lãnh đạo tỉnh thành cần phải triển khai thực sách có tác động tích cực đến lực lượng lao động, mà cần thiết tình hình nguồn nhân lực Việt Nam sách tác động làm tăng chất Trong biến có ý nghĩa thống kê số tính động tiên phong lãnh đạo tỉnh có tác động trái chiều với lượng doanh nghiệp thành lập mới, điều không phù hợp với giả thuyết Tuy nhiên mức độ tác động biến thấp, 0,011% Các biến PCI2 (tiếp cận đất đai), PCI4 (chi phí thời gian), PCI5 (Chi phí khơng thức), PCI9 (thiết chế pháp lý) biến Im.P (tỉnh trọng điểm) khơng có ý nghĩa thống kê, thời gian qua, cộng đồng doanh nghiệp chưa quan tâm đến yếu tố này, yếu 75 tố ảnh hưởng gián tiếp hay mang tính tham khảo yếu tố mang tính định khởi nghiệp 5.2 Khuyến nghị sách Doanh nghiệp có vị trí đặc biệt quan trọng kinh tế Sự vững mạnh khu vực kinh tế tư nhân có vai trị then chốt thịnh vượng kinh tế Các nước có mơi trường pháp lý thuận lợi thúc đẩy chế thị trường đạt thành công khuyến khích đầu tư tư nhân, tăng trưởng kinh tế, tạo nhiều việc làm góp phần xóa đói giảm nghèo Trong bối cảnh nay, đất nước bước vào thời kỳ hội nhập ngày sâu rộng, nâng cao lực cạnh tranh trở thành yêu cầu cần thiết lúc hết PCI xem công cụ hữu hiệu cho doanh nghiệp Cải thiện số thành phần PCI, giải pháp thúc đẩy phát triển doanh nghiệp thu hút đầu tư mà địa phương cần tập trung thời gian tới Từ kết hồi quy trình bày chương 4, để cải thiện điểm số PCI tổng thể nhằm làm tăng số lượng doanh nghiệp thành lập mới, nghiên cứu đề xuất số khuyến nghị sau: Các địa phương cần có giải pháp để thực cải thiện số PCI thành phần chi phí gia nhập thị trường, tính minh bạch tiếp cận thông tin, dịch vụ hỗ trợ doanh nghiệp, đào tạo lao động Trong đó, cần tập trung vào số tính minh bạch tiếp cận thơng tin; dịch vụ hỗ trợ doanh nghiệp đào tạo lao động số có trọng số chiếm 60% tổng điểm PCI Mặc dù số thành: phần tiếp cận đất đai tính ổn định sử dụng đất, chi phí thời gian để thực quy định nhà nước, chi phí khơng thức, thiết chế pháp lý khơng có ý nghĩa thống kê thành tố cấu thành có ảnh hưởng đến điểm số PCI tổng thể Do đó, địa phương nên có giải pháp để nâng cao số điểm số thành phần Một số gợi ý cho địa phương nhằm nâng cao số PCI thành phần: (i) Nên tăng cường cách thức hướng dẫn hồ sơ rõ ràng, dễ hiểu cho doanh nghiệp tìm hiểu thủ tục thành lập doanh nghiệp cho doanh nghiệp tự chuẩn bị hồ sơ “hợp lệ” thời gian ngắn (ii) Cần công khai quy hoạch, kế hoạch xây dựng, sử dụng đất, dự án đầu tư, phương án bồi thường trước thu hồi đất Cung cấp thông tin quy 76 hoạch, kế hoạch phát triển khu, cụm công nghiệp, quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội tỉnh, ngành website chuyên ngành Đồng thời, thực cơng khai hố trình tự, trạng xử lý hồ sơ doanh nghiệp nhà đầu tư sở, ban, ngành cung cấp dịch vụ công (đăng ký doanh nghiệp, thủ tục đầu tư, đất đai, xây dựng ) cổng thông tin (iii) Tạo điều kiện để doanh nghiệp tham gia vào q trình xây dựng sách, tham vấn ý kiến doanh nghiệp vấn đề, nội dung liên quan đến phát triển doanh nghiệp địa phương (iv) Đẩy mạnh xã hội hóa giáo dục, đặc biệt phối hợp với doanh nghiệp tham gia đào tạo nhân lực để sử dụng với chất lượng ngày cao Đối với lĩnh vực đào tạo nghề nên có sách khuyến khích thu hút đầu tư tư nhân ngành nghề tuyển sinh nên tập trung vào lĩnh vực mà địa phương cần (v) Thực xã hội hóa dịch vụ công, tăng cường dịch vụ hỗ trợ pháp lý, khuyến khích mở văn phịng luật sư, phịng cơng chứng, dịch vụ tư vấn cần thiết để doanh nghiệp có hội, chọn lựa sử dụng dịch vụ hỗ trợ doanh nghiệp (vi) Xây dựng sở liệu pháp luật phục vụ cho hoạt động doanh nghiệp; cung cấp tài liệu giới thiệu, phổ biến pháp luật; thực bồi dưỡng kiến thức pháp luật giải đáp pháp luật cho doanh nghiệp (vii) Quan tâm công tác khen thưởng doanh nghiệp đóng địa bàn tỉnh Tiếp nhận kiến nghị doanh nghiệp, đồng thời tổ chức buổi đối thoại, gặp gỡ lãnh đạo địa phương nhà đầu tư, doanh nghiệp để tăng cường tháo gỡ vướng mắc khó khăn có hiệu (viii) Các tỉnh thành có đánh giá NLCT chưa tốt nên tổ chức trao đổi, học tập kinh nghiệm hoạt động, mơ hình thành công cải thiện môi trường đầu tư số địa phương: Đà Nẵng, Đồng Tháp, Lào Cai Trong nghiên cứu này, cịn yếu tố có tác động tích cực đến lượng doanh nghiệp thành lập giá trị tổng sản phẩm quốc nội địa phương Vì vậy, bên cạnh giải pháp cải thiện số PCI thành phần lãnh đạo tỉnh thành cần có sách tác động làm gia tăng giá trị tổng sản phẩm quốc nội địa phương 77 Ngoài ra, VCCI nên nghiên cứu mở rộng đối tượng khảo sát doanh nghiệp gồm thành phần, khu vực kinh tế đối tượng cán bộ, lãnh đạo quan quản lý nhà nước cấp tỉnh, hiệp hội, ngành nghề để thông tin đánh giá dựa theo nhiều chiều khác nhau, kiểm tra chéo lẫn để kết xác thực, chất NLCT cấp tỉnh 5.3 Những hạn chế đề t v ƣớng nghiên cứu Nghiên cứu đánh giá tác động số PCI số thành phần PCI đến lượng doanh nghiệp thành lập mới, làm rõ vấn đề mục tiêu nghiên cứu đặt Bên cạnh nghiên cứu cịn số hạn chế định: Hạn chế phải kể đến việc thu thập số liệu 63 tỉnh thành thời gian năm công việc khơng dễ, địi hỏi phải có thời gian khả tài Mong muốn nghiên cứu quy mơ đầu tư, hạn chế việc thu thập liệu nên biến phụ thuộc dùng mơ hình số lượng doanh nghiệp thành lập mới, đồng thời số lượng biến kiểm sốt đưa vào mơ hình chưa phong phú, điều làm giảm tính khả thi kết nghiên cứu Kỹ khai thác thơng tin liệu bảng trình độ, kiến thức kinh tế lượng tác giả có giới hạn nên khả phân tích kết đề tài hạn chế Đề tài đưa số khuyến nghị xuất phát từ kết nghiên cứu nhằm làm tăng điểm PCI tổng thể để có ảnh hưởng tích cực đến lượng doanh nghiệp thành lập chưa có sở để đề giải pháp cụ thể cho quyền địa phương làm để nâng cao điểm số PCI thành phần Hướng nghiên cứu tiếp theo, với nội dung nghiên cứu biến phụ thuộc tỷ lệ doanh nghiệp thành lập tổng số vốn đăng ký thành lập doanh nghiệp năm đồng thời bổ sung thêm số biến kiểm soát như: địa phương gần thị trường lớn (thành phố Hồ Chí Minh, Hà Nội, Đà Nẵng ), diện tích đất dành cho sản xuất Sau có kết nghiên cứu cần thực thêm số nghiên cứu cần thiết để làm sở đề xuất giải pháp cụ thể cho quyền địa phương việc cải tiến số thành phần biến số khác có tác động nhằm làm tăng điểm số PCI để thu thút đầu tư 78 TÀI LIỆU THAM KHẢO Andele, R, 2010, „Investment: The choice of place‟, Journal of Comparative Business, vol 16, issue 4, pp.567-798 Chang, H, 2006, „Understanding Relationship between Institutions and Economic Development‟, no.05, pp.1-16, World Institute for Development Economics Research Chính Phủ, 1997, Quyết định số 747/TTg ngày 11/9/1997 việc phê duyệt Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ thời kỳ 1996 – 2010 Chính Phủ, 1997, Quyết định số 1018/TTg ngày 29/11/1997 việc phê duyệt Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội vùng kinh tế trọng điểm Miền Trung từ đến năm 2010 Chính Phủ, 1998, Quyết định số 44/TTg ngày 23/02/1998 việc phê duyệt Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội vùng kinh tế trọng điểm phía Nam từ đến năm 2010 Chính Phủ, 2003, Thơng báo số 108/TB-VPCP ngày 30/7/2003 việc mở rộng ranh giới vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ Chính Phủ, 2004, Quyết định số 145/2004/QĐ-TTg ngày 13/8/2004 phương hướng chủ yếu phát triển kinh tế - xã hội vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ đến năm 2010 tầm nhìn năm 2020 Chính Phủ, 2004, Quyết định số 146/2004/QĐ-TTg ngày 13/8/2004 phương hướng chủ yếu phát triển kinh tế - xã hội vùng kinh tế trọng điểm Miến Trung đến năm 2010 tầm nhìn năm 2020 Chính Phủ, 2004, Quyết định số 148/2004/QĐ-TTg ngày 13/8/2004 phương hướng chủ yếu phát triển kinh tế - xã hội vùng kinh tế trọng điểm phía Nam đến năm 2010 tầm nhìn năm 2020 Chính Phủ, 2009, Quyết định số 492/QĐ-TTg ngày 16/4/2009 việc Phê duyệt Đề án thành lập vùng kinh tế trọng điểm vùng đồng sông Cửu Long 79 DCED, „Business Environment Reform leads to new firms being started or registered‟, , ngày truy cập 05/5/2015 Đồng Thị Thanh Phương ctg, 2005, Giáo trình quản trị doanh nghiệp, thành phố Hồ Chí Minh: Nhà xuất Thống Kê Du, J, Lu, Y and Tao, Z, 2007, „Economic Institutions and FDI Location Choice: Evidence from US Multinationals in China‟, Journal of Comparative Economics, vol 36, no 3, pp 412-420 Feiock, R, 1998, A Quasi-Market Theory of Local Development Competition, Political Science Association, Boston Frankel, J, 2010, „The Natural resource curce: Asurvey, Nber working paper series Glaeser, E, La Porta R., and Shleifer, A, 2004, „Do Institutions Cause Growth?‟, Journal of Economic Growth, vol.9, pp.271-303 Godfrey, N, 2008, „Why is competition important for growth and poverty reduction?‟, OECD Global Forum on International Investmen, OECD Investment Division, < http://www.oecd.org/investment/globalforum/40315399.pdf>, ngày truy cập 05/5/2015 Kasper, W and Streit, M, 1998, „Institutional Economics: Social order and Public policy‟, vol.34, no.3, pp.751-755 Kasper, W, Streit, M, and Boettke, P, 2014, „Institutional Economics: Property, Competition‟, Edward Elgar Publishing Ltd, 2nd revised edition Ketels, C, Nguyễn Đình Cung, Nguyễn Thị Tuệ Anh Đỗ Hồng Hạnh, 2010, „Báo cáo lực cạnh tranh Việt Nam – 2010‟, Hà Nội, CIEM (2010) Kinoshita, Y and Campos, N, 2003, „Why Does FDI Go Where It Goes? New Evidence from the Transition Economies‟, IMF working paper, International Monetary Fund, 2003 Lê Công Hướng, 2013, Các thành phần số lực cạnh tranh ( CI) tác động đ n thu h t vốn đầu tư trực ti p nước ( DI) địa phương Việt Nam, Luận văn thạc sỹ inh tế học, trường ĐH Mở Tp.Hồ Chí Minh 80 Lưu Thị Thái Tâm, 2006, „Tác động PCI đến thu hút đầu tư tỉnh An Giang‟, Thông tin khoa học, số 28, trang 46-49 Lang, P, 2003, Đầu tư trực ti p nước ngồi đóng góp cho phát triển kinh t giảm nghèo Việt Nam gia đoạn 1986 – 2001, người dịch Nguyễn Thị Phương Hoa Malesky, E and Taussig, M, 2009, „Out of the Gray: The Impact of Provincialinstitutions on Business Formalization in Vietnam‟ Working Paper Series, University of California, San Diego Malesky, E, 2013, „The Vietnam Provincial Competitiveness Index: Measuring Economic Governance for Private Sector Development‟, USAID/VCCI 2012 Final Report, pp 1-110 McCulloch, N, Malesky, E and Duc, N, 2013, „Does Better Provincial Governance Boost Private Investment in Vietnam?‟, IDS Working Paper, vol 414, pp.1-27 Nguyen, N, A, and Nguyen, T, 2007, „Foreign Direct Investment in Vietnam: An Overview and Analysis of the Determinants of Spatial Distribution across Provinces‟, Hanoi: Vietnam Development and Policies Research Center, MPRA paper no 1921, pp 1-68 Nguyễn Đức Thành, Tô Thành Trung, Phạm Thị Hương, Hoàng Thị Chinh Thon Phạm Thị Thủy, 2009, „Báo cáo tổng quan nghiên cứu môi trường kinh doanh Việt Nam‟, nghiên cứu CERP – Trung tâm nghiên cứu kinh tế sách, 2009 Nguyễn Thị Tường Anh Nguyễn Hữu Tâm, 2013, „Nghiên cứu định lượng nhân tố ảnh hưởng đến việc thu hút đầu tư trực tiếp nước tỉnh thành Việt Nam giai đoạn nay‟, Tạp chí Kinh t đối ngoại, , ngày truy cập 22/5/2015 81 Nguyễn Mạnh Toàn, 2010, „Các nhân tố tác động đến việc thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngồi vào địa phương Việt Nam‟, Tạp chí Khoa học Công nghệ, Đại học Đà Nẵng, số 40, tập 5, trang 270-276 Nguyễn Quốc Việt, Chu Thị Nhường, Trần Thị Giáng Quỳnh Phạm Thị Hiện, 2014, „Đánh giá tác động chất lượng thể chế cấp tỉnh đến khả thu hút FDI vào địa phương Việt Nam‟, Tạp ch khoa học Đ N, tập 30, số 1, trang 53 – 62 Nguyễn Thanh Nghĩa, 2014, Mối quan hệ chi ti u c ng đầu tư tư nhân nước thông qua thành lập doanh nghiệp Đồng sông Cửu Long, Luận văn Thạc sĩ, Trường Đại học Mở thành phố Hồ Chí Minh Nguyễn Thị Ái Liên, 2012, M i trư ng đầu tư với hoạt động thu h t đầu tư trực ti p nước Việt Nam, Luận văn Tiến sĩ, Trường Đại học Kinh tế Quốc dân Hà Nội Nguyễn Văn Phúc Nguyễn Đại Hiệp, 2011, „Các yếu tố ảnh hưởng đến thu hút đầu tư nước tỉnh/thành phố Việt Nam: phân tích liệu chéo‟, Tạp chí Khoa học, số 20, tập 2, trang 9-19 Nguyễn Xuân Thành, 2014, „Định nghĩa lực cạnh tranh yếu tố định lực cạnh tranh‟, tài liệu giảng dạy Chương trình kinh tế Fullright North, D, 1990, „Institutions, institutional change and economic performance‟, New York: Cambridge University Press North, D, 1991, “Institutions”, Th Journal of Economic Perspectives, vol 5, no.1, pp.97-112 Parker, J, 2015, „PCI tác động không nhỏ tới cạnh tranh quốc gia‟, , ngày truy cập 02/5/2015 Phạm Thế Phương Chu Thị Mai Phương, 2015, „Tác động môi trường thể chế đến kết hoạt động doanh nghiệp FDI doanh nghiệp nước”, Tạp chí Kinh t Phát triển, 215, trang 20-32 82 Porter M, 2008, Lợi th cạnh tranh quốc gia, dịch từ tiếng anh, người dịch Nguyễn Ngọc Toàn, Lương Ngọc Hà, Nguyễn Quế Nga Lê Thanh Hải, 2008, thành phố Hố Chí Minh: Nhà xuất Trẻ Phạm Thiên Hoàng, 2009, „Assessment of FDI Spillover Effects for the Case of Vietnam: A Survey of Micro-data Analyses‟, Deepening Eastasian Economic Integration, 2009 Quéré, A, Coupet, M and Mayer, T, 2007, „Institutional Determinants of Foreign Direct Investment‟, World Economy, vol 30, p.764 Quốc Hội, 2014, Luật số 67/2014/QH13 ngày 26/11/2014, Luật đầu tư Quốc Hội, 2014, Luật số 68/2014/QH13 ngày 26/11/2014, Luật doanh nghiệp Rahman, A, 2013, „Business Registration Reform, A toolkit for practitioner 2013‟ Sadig, A, 2009, „The effects of Corruption on FDI Inflows‟, Cato Journal, Vol 29, No 2, pp.267 Schwab, K, 2010, „The Global Competitiveness Report 2010–2011‟, committed to improving the state of the wold, 2010, full data edition, World Economic Forum Schwab, K, 2012, „The Global Competitiveness Report 2012-2013‟, committed to improving the state of the wold, 2012, full data edition, Wold Economic Forum Schwab, K, 2014, „The Global Competitiveness Report 2013-2014‟, committed to improving the state of the wold, 2014, full data edition, Wold Economic Forum Trần Thị Bạch Diệp, 2008, “Giáo trình kinh tế xây dựng”, Đà Nẵng: Nhà xuất Xây dựng Trần Tiến Khai, 2014, hương pháp nghi n cứu kinh t ki n thức ản, thành phố Hồ Chí Minh: Nhà xuất Lao động Xã hội VCCI, 2011, „Chỉ số lực cạnh tranh cấp tỉnh Việt Nam 2010‟, Báo cáo nghiên cứu sách USAID/VNCI, số 15 VCCI, 2012, „Chỉ số lực cạnh tranh cấp tỉnh Việt Nam 2011, Báo cáo nghiên cứu sách USAID/VNCI, số 16 83 VCCI, 2013, „Chỉ số lực cạnh tranh cấp tỉnh Việt Nam 2012‟, Báo cáo nghiên cứu sách USAID/VNCI, số 17 VCCI, 2014, „Chỉ số lực cạnh tranh cấp tỉnh Việt Nam 2013‟ Nhà xuất Lao Động VCCI, 2015, „Chỉ số lực cạnh tranh cấp tỉnh Việt Nam 2014‟, Nhà xuất Lao Động VCCI, 2015, „Doanh nghiệp chủ nhân thật PCI‟, , truy cập ngày 02/5/2015 Vũ Thành Tự Anh, 2010, „ phân tích lực cạnh tranh địa phương‟, tài liệu giảng dạy Chương trình kinh tế Fullright Vũ Thị Xuân Lan, 2013, Mối liên hệ số thành phần PCI với đầu tư trực ti p nước FDI Việt Nam, Luận văn thạc sỹ inh tế học, trường ĐH Mở Tp.Hồ Chí Minh Wei, S-J and Shleifer, A, 2000, „Local Corruption and Global Capital Flows‟, Brookings Papers on Economic Activity, 303 Williamson, O, 1985,‟The Economic institutions of capitalism‟, London: Collier Macmillan publisher Wooldridge, J, 2014, „Introductory Econometrics: A Modern Approach‟, 5th ed Michigan State University Wooldridge, J, 2002, „Econometric Analysis of Cross Section and Panel Data‟, The MIT Press World Bank, 1997, „The State in a Changing World‟, World Development Report, 1997 World Bank, 2013, „Reforming-business-registration-toolkit-practitioner‟, , ngày truy cập 02/5/2015 84 Địa số trang web http://dangkykinhdoanh.gov.vn http://documents.worldbank.org http://www.enterprise-development.org http://www.gso.gov.vn http://www.moit.gov.vn http://www.pcivietnam.org http://www.gopfp.gov.vn http://vneconomy.vn http://www.mpi.gov.vn http://www.mof.gov.vn www.fetp.edu.vn 85

Ngày đăng: 04/10/2023, 01:51

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w