Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 72 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
72
Dung lượng
628,97 KB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NGUYỄN HỒNG BÍCH NGỌC CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN DỰ PHÒNG RỦI RO TÍN DỤNG CỦA CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2007-2014 Chuyên ngành : Tài – Ngân hàng Mã số chuyên ngành : 60 34 02 01 LUẬN VĂN THẠC SỸ TÀI CHÍNH – NGÂN HÀNG Tai Lieu Chat Luong Người hướng dẫn khoa học TS NGÔ MINH CHÂU TP HỒ CHÍ MINH - NĂM 2015 Luận văn tốt nghiệp TÓM TẮT Luận văn “Các yếu tố ảnh hưởng đến dự phịng rủi ro tín dụng ngân hàng thương mại Việt Nam giai đoạn 2007 – 2014” thực để nghiên cứu yếu tố nội tỷ lệ nợ xấu ngân hàng, tỷ trọng giá trị cho vay khách hàng tổng tài sản, tỷ lệ giá trị khoản cho vay khách hàng lượng tiền gửi khách hàng, tỷ lệ tăng trưởng giá trị cho vay khách hàng, tỷ lệ an toàn vốn tối thiểu, thu nhập trước chi phí dự phịng rủi ro tín dụng thuế tổng tài sản quy mô ngân hàng, tác động đến dự phịng rủi ro tín dụng ngân hàng thương mại Việt Nam Nghiên cứu sử dụng nhiều phương pháp ước lượng hồi quy mô hình tác động cố định (FE), mơ hình tác động ngẫu nhiên (RE) để chọn mơ hình tốt cho nghiên cứu, với mẫu nghiên cứu gồm 14 ngân hàng thương mại Việt Nam giai đoạn từ năm 2007 đến hết năm 2014 Nghiên cứu có kết tỷ lệ nợ xấu ngân hàng, thu nhập trước chi phí dự phịng rủi ro tín dụng thuế tổng tài sản, tỷ lệ tăng trưởng giá trị cho vay khách hàng quy mô ngân hàng có tác động chiều đến dự phịng rủi ro tín dụng ngân hàng thương mại Việt Nam Trong giai đoạn nghiên cứu, ngân hàng thương mại Việt Nam sử dụng dự phòng rủi ro tín dụng cơng cụ để thực mục đích quản lý vốn, quản lý lợi nhuận ngân hàng Ngân hàng trích bổ sung dự phịng rủi ro tín dụng thu nhập trước chi phí dự phịng rủi ro tín dụng thuế tổng tài sản cao ngược lại Và ngân hàng có quy mô vốn nhỏ chịu áp lực tăng vốn nên nhà quản trị ngân hàng có động tăng vốn chủ sở hữu nhiều cách, bao gồm tăng lợi nhuận lũy kế nhờ vào việc trích lập dự phịng thấp, khơng đầy đủ Từ kết nghiên cứu này, tác giả có trình bày số khuyến nghị nhằm góp phần tăng thêm tính an tồn cho hoạt động hệ thống ngân hàng thương mại Việt Nam Nguyễn Hồng Bích Ngọc Trang iv Luận văn tốt nghiệp MỤC LỤC Trang Lời cam đoan i Nhận xét giáo viên hướng dẫn ii Lời cảm ơn iii Tóm tắt iv Mục lục v Danh mục bảng viii Danh mục hình đồ thị viii Danh mục từ viết tắt ix Chương 1: GIỚI THIỆU 1.1 Cơ sở hình thành luận văn 1.2 Vấn đề nghiên cứu 1.3 Câu hỏi nghiên cứu 1.4 Mục tiêu nghiên cứu 1.5 Phạm vi đối tượng nghiên cứu 1.6 Phương pháp nghiên cứu 1.7 Ý nghĩa đề tài 1.8 Kết cấu luận văn 1.9 Quy trình nghiên cứu luận văn Chương 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT 2.1 Cơ sở lý thuyết 2.1.1 Khái niệm NHTM hoạt động NHTM 2.1.2 Quản lý vốn ngân hàng 2.1.3 Quản lý lợi nhuận ngân hàng 2.1.4 Dự phòng rủi ro tín dụng 2.1.4.1 Rủi ro tín dụng Nguyễn Hồng Bích Ngọc Trang v Luận văn tốt nghiệp 2.1.4.2 Phân loại nợ 11 2.1.4.3 Khái niệm nợ xấu 14 2.1.4.4 Trích lập dự phịng rủi ro tín dụng 15 2.1.4.5 Chi phí dự phịng rủi ro tín dụng 16 2.1.5 Tác động hoạt động quản lý vốn quản lý lợi nhuận ngân hàng đến dự phịng rủi ro tín dụng ngân hàng 19 2.1.6 Một số yếu tố khác tác động đến dự phịng rủi ro tín dụng ngân hàng 21 2.2 Sơ lược số nghiên cứu trước 23 2.3 So sánh với nghiên cứu trước 28 2.3.1 Giống 28 2.3.2 Khác 29 Chương 3: DỮ LIỆU NGHIÊN CỨU, PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU VÀ MƠ HÌNH NGHIÊN CỨU 30 3.1 Mẫu nghiên cứu cách thức lấy liệu 30 3.2 Mơ hình nghiên cứu đề xuất 31 3.3 Các biến mơ hình nghiên cứu giả thuyết nghiên cứu 33 3.4 Phương pháp nghiên cứu 37 3.4.1 Xử lý liệu nghiên cứu 37 3.4.2 Trình tự thực nghiên cứu định lượng 38 Chương 4: PHÂN TÍCH KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 41 4.1 Phân tích thống kê mơ tả 41 4.2 Phân tích ma trận tương quan kiểm tra tượng đa cộng tuyến 44 4.3 Phân tích hồi quy 45 4.3.1 Kiểm định mơ hình 45 4.3.2 Kết ước lượng hồi quy 46 4.4 Thảo luận kết 49 Chương 5: KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 56 Nguyễn Hồng Bích Ngọc Trang vi Luận văn tốt nghiệp 5.1 Kết luận nghiên cứu 56 5.2 Khuyến nghị 57 5.3 Giới hạn nghiên cứu 59 5.4 Hướng nghiên cứu 59 TÀI LIỆU THAM KHẢO 61 PHỤ LỤC 66 Phụ lục 1: Danh sách ngân hàng mẫu nghiên cứu 66 Phụ lục 2: Bảng thống kê mô tả biến phần mềm Stata 13 67 Phụ lục 3: Bảng ma trận tương quan biến phần mềm Stata 13 67 Phụ lục 4: Kiểm tra đa cộng tuyến phần mềm Stata 13 68 Phụ lục 5: Mơ hình Fixed Effects (FE) 69 Phụ lục 6: Mơ hình Random Effects (RE) 70 Phụ lục 7: Trình tự ước lượng hồi quy phần mềm Stata 13 71 Nguyễn Hồng Bích Ngọc Trang vii Luận văn tốt nghiệp DANH MỤC BẢNG Trang Bảng 2.1: Tóm tắt phương pháp phân loại nợ Việt Nam 12 Bảng 3.1: Mô tả cách đo lường biến 37 Bảng 4.1: Thống kê mô tả biến 41 Bảng 4.2: Ma trận tương quan biến 44 Bảng 4.3: Kết kiểm định Hausman 45 Bảng 4.4: Kết kiểm định nhân tử Largrange 46 Bảng 4.5: Kết hồi quy 46 Bảng 4.6: Tóm lược kỳ vọng dấu kết 48 DANH MỤC HÌNH VÀ ĐỒ THỊ Trang Hình 1.1: Quy trình nghiên cứu Hình 3.1: Mơ hình nghiên cứu 33 Nguyễn Hồng Bích Ngọc Trang viii Luận văn tốt nghiệp DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Từ viết tắt Tiếng Việt đầy đủ Tiếng Anh đầy đủ BCBS Ủy ban Basel giám sát ngân hàng The Basel committee on banking supervision CAR Tỷ lệ an toàn vốn tối thiểu Capital Adequacy Ratio EBTPTA FE GRWTHL Thu nhập trước chi phí dự phịng rủi ro tín dụng thuế tổng tài sản Mơ hình tác động cố định Fixed Effects model regression Tỷ lệ tăng trưởng giá trị cho vay khách hàng LLP Tỷ lệ dự phịng rủi ro tín dụng tổng tài sản LTA Tỷ trọng giá trị cho vay khách hàng tổng tài sản LD Tỷ lệ giá trị khoản cho vay khách hàng lượng tiền gửi khách hàng LNTA Quy mô ngân hàng NHNN Ngân hàng Nhà nước Việt Nam NHTM Ngân hàng thương mại NPL Tỷ lệ nợ xấu ngân hàng OLS Bình phương tối thiểu thơng thường Ordinary Least Square SEC Ủy ban chứng khoán Mỹ Security and Commission ROA Tỷ số lợi nhuận ròng/ tổng tài sản Return On total Assets Mơ hình tác động ngẫu nhiên Random Effects regression model RE VAMC Exchange Công ty quản lý tài sản tổ chức tín dụng Vietnam Asset Management Việt Nam Company Nguyễn Hồng Bích Ngọc Trang ix Chương 1: Giới thiệu CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU Chương giới thiệu khái quát sở hình thành luận văn, câu hỏi mục tiêu nghiên cứu, phạm vi đối tượng nghiên cứu, phương pháp nghiên cứu, ý nghĩa đề tài kết cấu luận văn Chương có nêu quy trình nghiên cứu luận văn 1.1 Cơ sở hình thành luận văn Hoạt động hệ thống ngân hàng có tác động đến kinh tế quốc gia Hoạt động hệ thống ngân hàng tác động đến cung tiền, ảnh hưởng trực tiếp đến trình sản xuất cá nhân, doanh nghiệp kinh tế loại hàng hóa, số lượng, nơi sản xuất,… Tuy nhiên, thời gian qua, hoạt động hệ thống ngân hàng Việt Nam đối mặt với nhiều khó khăn Trong đó, nợ xấu vấn đề quan tâm hệ thống ngân hàng Việt Nam Số liệu nợ xấu Việt Nam chưa có số liệu thống thống kê xác cơng bố nợ xấu có ảnh hưởng đến việc điều hành sách tiền tệ Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, đến lưu thông dịng vốn kinh tế, đến tính an tồn hiệu kinh doanh ngân hàng Hai nguồn quan trọng để xử lý nợ xấu từ dự phịng rủi ro tín dụng xử lý tài sản đảm bảo chấp/cầm cố cho khoản cấp tín dụng Ở thời điểm nay, dù có thêm kênh mua-bán nợ từ cơng ty quản lý tài sản tổ chức tín dụng Việt Nam (VAMC), nhiên ngân hàng bán khoản nợ xấu cho VAMC khoản lãi dự thu từ khoản nợ khơng tính vào lợi nhuận ngân hàng phải trích dự phịng rủi ro 20%/năm giá trị nợ xấu bán Vì vậy, trích lập dự phịng kênh quan trọng việc xử lý nợ xấu Hiện có nhiều luồng ý kiến từ chuyên gia kinh tế khác cho ngân hàng Việt Nam trích ít, trích thiếu dự phịng rủi ro tín dụng để “làm đẹp” sổ sách báo cáo tài chính, năm gần số lượng doanh nghiệp Việt Nam kinh doanh thua lỗ doanh nghiệp phá sản tăng lên, dẫn đến nợ xấu hệ thống ngân hàng Việt Nam có xu hướng tăng, nhiều ngân hàng thương mại Việt Nam cơng bố có lãi cao Phải số liệu lợi nhuận “ảo”? Nguyễn Hồng Bích Ngọc Trang Chương 1: Giới thiệu Hoạt động cho vay khách hàng hoạt động tạo thu nhập chủ yếu ngân hàng thương mại Việt Nam Giấy khơng gói lửa, nợ xấu che đậy gói khoản trích lập khơng đầy đủ ngày ngân hàng bị đốt cháy khoản nợ xấu vượt q sức chịu đựng khoản Vì việc trích dự phịng rủi ro tín dụng ngân hàng khơng ảnh hưởng đến thông tin ngân hàng công bố bên ngồi mà cịn ảnh hưởng đến rủi ro tiềm ẩn ngân hàng Việc trích lập dự phịng rủi ro tín dụng liên quan đến việc quản trị lợi nhuận ngân hàng, từ liên quan đến quản trị tài sản nguồn vốn ngân hàng Xuất phát từ thực tiễn với mong muốn nâng cao tính an tồn hệ thống ngân hàng Việt Nam, tác giả chọn đề tài: “Các yếu tố ảnh hưởng đến dự phịng rủi ro tín dụng ngân hàng thương mại Việt Nam giai đoạn 2007 - 2014” làm đề tài nghiên cứu cho luận văn Thạc sĩ 1.2 Vấn đề nghiên cứu Đề tài tập trung nghiên cứu yếu tố ảnh hưởng đến dự phịng rủi ro tín dụng ngân hàng thương mại Việt Nam (NHTM Việt Nam) giai đoạn 2007 – 2014 1.3 Câu hỏi nghiên cứu Nghiên cứu tập trung trả lời câu hỏi sau: Có tác động yếu tố nội ngân hàng đến dự phịng rủi ro tín dụng NHTM Việt Nam hay không? Mức độ tác động yếu tố đến dự phòng rủi ro tín dụng NHTM Việt Nam nào? 1.4 Mục tiêu nghiên cứu Để trả lời cho câu hỏi trên, nghiên cứu tập trung vào mục tiêu: Xác định tác động yếu tố nội ngân hàng đến dự phòng rủi ro tín dụng NHTM Việt Nam Nguyễn Hồng Bích Ngọc Trang Chương 1: Giới thiệu Xác định mức độ tác động yếu tố nội ngân hàng đến dự phòng rủi ro tín dụng NHTM Việt Nam Từ nghiên cứu đưa kết luận đề xuất kiến nghị 1.5 Phạm vi đối tượng nghiên cứu Để nghiên cứu tác động yếu tố ảnh hưởng đến dự phịng rủi ro tín dụng NHTM Việt Nam, tác giả lựa chọn NHTM Việt Nam giai đoạn từ năm 2007 đến năm 2014 (dữ liệu tính theo đơn vị năm) bao gồm NHTM có vốn Nhà nước NHTM cổ phần nước Đề tài loại trừ ngân hàng sách, chi nhánh ngân hàng nước ngoài, ngân hàng liên doanh, ngân hàng 100% vốn nước văn phòng đại diện ngân hàng nước ngồi, Chính phủ có ràng buộc quy mô, phạm vi hoạt động loại hình tổ chức 1.6 Phương pháp nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu sử dụng luận văn phương pháp nghiên cứu định lượng Đầu tiên, tác giả thống kê, tập hợp liệu có liên quan cho nghiên cứu Sau đó, tác giả sử dụng phương pháp nghiên cứu định lượng với kỹ thuật hồi quy bội liệu dạng bảng để kiểm định giả thuyết đặt xây dựng mơ hình hồi quy đa biến để xem xét mức độ tác động biến độc lập lên 01 biến phụ thuộc LLP 1.7 Ý nghĩa đề tài Kết nghiên cứu góp phần làm rõ thêm cho câu trả lời vấn đề ngân hàng thương mại Việt Nam có mục đích “làm đẹp” báo cáo tài (như để tăng lợi nhuận, để đáp ứng tỷ lệ an toàn vốn tối thiểu, để đáp ứng yêu cầu vốn chủ sở hữu,… theo quy định Ngân hàng Nhà nước Việt Nam) mà sử dụng dự phịng rủi ro tín dụng cơng cụ để thực mục đích hay không Từ kết nghiên cứu, tác giả hy vọng góp phần nhỏ để quan quản lý Nguyễn Hồng Bích Ngọc Trang Chương 4: Kết nghiên cứu lượng tiền gửi khách hàng, … để cải thiện luồng tiền ngân hàng tương lai Biến số LNTA Kết nghiên cứu cho quy mơ ngân hàng có tác động chiều đến tỷ lệ dự phòng rủi ro tín dụng ngân hàng thương mại Việt Nam giai đoạn từ năm 2007 đến năm 2014 Kết tương đồng với kết nghiên cứu tác giả Ashour (2011), Anandarajan; Hasan McCarthy (2006) Các ngân hàng có quy mơ (tổng tài sản, tổng nguồn vốn) lớn có tỷ lệ dự phịng rủi ro tín dụng cao so với ngân hàng có quy mơ nhỏ Điều giải thích thị trường ngành ngân hàng Việt Nam, ngân hàng có quy mô lớn đảm bảo vốn chủ sở hữu lớn nên ngân hàng không chịu áp lực tăng vốn, nhà quản trị ngân hàng có động phát tín hiệu thị trường chất lượng tài sản tăng lên trích lập dự phòng đầy đủ, đặc biệt bối cảnh nợ xấu vấn đề nóng hổi Ngược lại, ngân hàng có quy mơ nhỏ với vốn chủ sở hữu khiêm tốn chịu áp lực tăng vốn nên nhà quản trị ngân hàng có động tăng vốn chủ sở hữu nhiều cách, bao gồm tăng lợi nhuận lũy kế nhờ vào việc trích lập dự phịng thấp, khơng đầy đủ theo quy định Ngân hàng Nhà nước Việt Nam Kết thực nghiệm cho thấy ngân hàng thương mại Việt Nam có sử dụng dự phịng rủi ro tín dụng cơng cụ để thực mục đích quản lý vốn ngân hàng Như vậy, so với giả thuyết H7 đặt chương 3, biến LNTA (Quy mơ ngân hàng) có dấu với kỳ vọng ban đầu có mức ý nghĩa thống kê 1% Nghiên cứu chấp nhận giả thuyết quy mô ngân hàng tác động chiếu đến tỷ lệ dự phịng rủi ro tín dụng ngân hàng thương mại Việt Nam giai đoạn từ năm 2007 đến năm 2014 Biến số NPL Biến số NPL đo lường tỷ lệ nợ xấu ngân hàng, biến NPL có ý nghĩa thống kê mơ hình, có quan hệ chiều với tỷ lệ dự phịng rủi ro tín dụng Về mặt lý thuyết, tỷ lệ nợ xấu ngân hàng tăng lên dẫn đến ngân hàng phải tăng dự Nguyễn Hồng Bích Ngọc Trang 51 Chương 4: Kết nghiên cứu phòng rủi ro tín dụng lên để đảm bảo quy định, từ làm tăng tỷ lệ dự phịng rủi ro tín dụng ngược lại Kết nghiên cứu từ thực nghiệm lần cho thấy ngân hàng có tỷ lệ nợ xấu tổng tài sản cao tỷ lệ dự phịng rủi ro tín dụng cao Kết phù hợp với kết từ nghiên cứu tác nghiên cứu Pérez; Salas Saurina (2008), nghiên cứu Taktak, Zouari Boudriga (2010) Kết giải thích cho mối quan hệ ủy nhiệm bên ủy nhiệm cổ đông ngân hàng bên ủy nhiệm nhà quản trị ngân hàng Mối quan hệ có tồn mâu thuẫn lợi ích bên ủy nhiệm bên ủy nhiệm, để giảm chi phí ủy nhiệm phát sinh (do tăng lương thưởng, chia cổ tức,… nhiều hơn) để an tồn hoạt động bên ủy nhiệm ln địi hỏi bên ủy nhiệm phải kiểm sốt chất lượng hoạt động tín dụng ngân hàng, cách trích lập dự phịng rủi ro tín dụng đầy đủ theo quy định Đối với đặc thù ngành ngân hàng Việt Nam phân tích kết từ mơ hình ước lượng cho thấy thực tế phù hợp với lý thuyết Như vậy, so với giả thuyết H2 đặt chương biến NPL có dấu kỳ vọng ban đầu Nghiên cứu chấp nhận giả thuyết H2 cho tỷ lệ nợ xấu ngân hàng có tác động chiều đến tỷ lệ dự phịng rủi ro tín dụng ngân hàng thương mại Việt Nam giai đoạn từ năm 2007 đến năm 2014 Biến số LTA Kết thực nghiệm nghiên cứu không đưa sở để thừa nhận hay bác bỏ giả thuyết H3 mối quan hệ tỷ trọng giá trị cho vay khách hàng tổng tài sản tỷ lệ dự phịng rủi ro tín dụng ngân hàng thương mại Việt Nam giai đoạn từ năm 2007 đến năm 2014 Như giả thuyết cho tỷ trọng giá trị cho vay khách hàng tổng tài sản có tác động chiều với tỷ lệ dự phịng rủi ro tín dụng khơng xác nhận số liệu thực tế Việt Nam giai đoạn nghiên cứu Kết khác với kết nghiên cứu Packer Zhu (2012) kết nghiên cứu Pérez; Salas Saurina (2008) Các kết nghiên cứu tác giả cho thấy tỷ trọng giá trị cho vay khách hàng tổng tài sản có mối quan hệ chiều với tỷ lệ dự Nguyễn Hồng Bích Ngọc Trang 52 Chương 4: Kết nghiên cứu phịng rủi ro tín dụng Kết khác thị trường ngành ngân hàng Việt Nam so với quốc gia khác nghiên cứu, phần liệu nghiên cứu chủ yếu dựa vào số liệu báo cáo thường niên báo cáo tài ngân hàng kiểm tốn mà chưa thể xem xét đến khác biệt sách kế tốn ngân hàng thương mại Việt Nam phân loại nợ xác định dự phịng rủi ro tín dụng theo quy định Ngân hàng Nhà nước Việt Nam Biến số LD Kết từ nghiên cứu cho thấy khơng có sở để kết luận cho mối quan hệ tỷ lệ giá trị khoản cho vay khách hàng lượng tiền gửi khách hàng tỷ lệ dự phòng rủi ro tín dụng ngân hàng thương mại Việt Nam giai đoạn từ năm 2007 đến năm 2014 Kết khác với kết nghiên cứu Ashour (2011) Ashour (2011) chứng minh tỷ lệ giá trị khoản cho vay khách hàng lượng tiền gửi khách hàng có mối quan hệ ngược chiều với tỷ lệ dự phịng rủi ro tín dụng ngân hàng Ashour (2011) cho tỷ lệ giá trị khoản cho vay khách hàng lượng tiền gửi khách hàng cao ngân hàng có nhu cầu huy động vốn bên ngồi nhiều hơn, nhà quản trị ngân hàng có động để làm giảm chi phí dự phịng rủi ro tín dụng để thu hút vốn từ bên ngồi Hành động xem xét dựa tồn tình trạng thơng tin bất cân xứng ngân hàng khách hàng gửi tiền Tuy nhiên, kết nghiên cứu Ashour (2011) không xác nhận số liệu thực tế Việt Nam giai đoạn nghiên cứu từ năm 2007 đến năm 2014 Nguyên nhân trình bày biến LTA, liệu nghiên cứu dựa báo cáo thường niên báo cáo tài có kiểm tốn cơng bố phương tiện truyền thông ngân hàng mà chưa xem xét đến khác biệt sách kế tốn ngân hàng thương mại Việt Nam Điều dẫn đến kết nghiên cứu khác thị trường Việt Nam quốc gia khác mà tác giả nghiên cứu Biến số GRWTHL Biến số GRWTHL đo lường tỷ lệ tăng trưởng giá trị cho vay ngân hàng qua năm Kết nghiên cứu cho thấy tỷ lệ tăng trưởng giá trị cho vay khách hàng có tác Nguyễn Hồng Bích Ngọc Trang 53 Chương 4: Kết nghiên cứu động chiều đến tỷ lệ dự phịng rủi ro tín dụng ngân hàng thương mại Việt Nam có mức ý nghĩa thống kê 5% Kết trái ngược với kết nghiên cứu tác giả Laeven Majnoni (2003) Theo Laeven Majnoni (2003), tỷ lệ tăng trưởng giá trị cho vay ngân hàng có mối quan hệ ngược chiều với tỷ lệ dự phòng rủi ro tín dụng ngân hàng quốc gia khu vực châu Âu, Mỹ, châu Mỹ Latin châu Á Kết khác có nhiều nguyên nhân Một nguyên nhân tỷ trọng hoạt động cho vay tổng hoạt động kinh doanh ngân hàng Việt Nam khác với quốc gia mà tác giả Laeven Majnoni (2003) nghiên cứu Ở Việt Nam, sản phẩm ngân hàng đơn điệu, sản phẩm hoạt động cho vay khách hàng chiếm tỷ trọng cao sản phẩm ngân hàng Trong giai đoạn nghiên cứu đề tài, tỷ lệ trung bình giá trị cho vay khách hàng chiếm khoảng 51% tổng tài sản ngân hàng, có trường hợp tỷ lệ giá trị cho vay khách hàng chiếm đến 85% tổng tài sản ngân hàng Ngoài ra, giai đoạn nghiên cứu từ năm 2007 đến năm 2014, doanh nghiệp Việt Nam cịn gặp nhiều khó khăn, tình hình hàng tồn kho ứ đọng nhiều, số lượng doanh nghiệp kinh doanh thua lỗ, phá sản tăng lên Theo số liệu thống kê từ Cơ sở liệu quốc gia đăng ký doanh nghiệp (Cục Quản lý Đăng ký kinh doanh - Bộ Kế hoạch Đầu tư), số lượng doanh nghiệp giải thể, ngừng hoạt động năm 2013 tiếp tục tăng so với 2012 Cụ thể, năm 2013 có 60.737 doanh nghiệp phải giải thể, ngừng hoạt động, tăng 11,9% so với 2012 tăng 12,5% so với 2011 Số liệu tổng hợp năm 2014 Tổng cục Thống kê cho thấy, đà phá sản doanh nghiệp tiếp tục tăng, số lượng doanh nghiệp khó khăn phải ngừng hoạt động năm 2014 tăng 14,5% so với năm 2013 Trong bối cảnh kinh tế vậy, việc ngân hàng thương mại Việt Nam với mục tiêu tăng trưởng tín dụng mà khơng kiểm sốt rủi ro dẫn đến phát sinh khoản nợ bị chậm trả, khó đòi tăng lên tỷ lệ dự phòng rủi ro tín dụng tăng theo Kết thực nghiệm nghiên cứu giả thuyết đặt phù hợp với tình hình kinh tế thực tế Việt Nam Nguyễn Hồng Bích Ngọc Trang 54 Chương 4: Kết nghiên cứu TÓM TẮT CHƯƠNG 4: Kết phân tích yếu tố ảnh hưởng đến dự phịng rủi ro tín dụng ngân hàng thương mại Việt Nam trình bày chi tiết chương Kết cho thấy nhà quản trị ngân hàng thương mại Việt Nam có mục đích quản lý vốn quản lý lợi nhuận theo mục tiêu ngân hàng mà sử dụng dự phòng rủi ro tín dụng để thực mục đích Ở chương tiếp theo, tác giả trình bày kết luận nghiên cứu số khuyến nghị nhằm góp phần nâng cao lành mạnh an tồn hệ thống ngân hàng Việt Nam Nguyễn Hồng Bích Ngọc Trang 55 Chương 5: Kết luận kiến nghị CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Chương trình bày kết nghiên cứu phân tích yếu tố ảnh hưởng đến dự phịng rủi ro tín dụng ngân hàng thương mại Việt Nam giai đoạn 2007 – 2014 Trong chương cuối này, tác giả tóm tắt lại nội dung nghiên cứu Từ trình bày kết luận, khuyến nghị giới hạn nghiên cứu để đưa định hướng nghiên cứu 5.1 Kết luận nghiên cứu Kết nghiên cứu cho thấy: giai đoạn nghiên cứu, có số yếu tố nội ngân hàng có tác động đến dự phịng rủi ro tín dụng ngân hàng thương mại Việt Nam Mơ hình tốn học biểu diễn mối quan hệ sau: LLP = -0.0307 + 0.2097*EBTPTA + 0.0016*LNTA + 0.2483*NPL + 0.0002*GRWTHL Các tiêu dùng để đo lường nghiên cứu có tác động chiều với dự phịng rủi ro tín dụng kết luận sau: Tỷ lệ nợ xấu ngân hàng có tác động chiều đến dự phịng rủi ro tín dụng ngân hàng thương mại Việt Nam Khi tỷ lệ nợ xấu ngân hàng tăng lên, ngân hàng phải tăng tỷ lệ dự phịng rủi ro tín dụng theo quy định ngân hàng Nhà nước Việt Nam Ngoài ra, với mâu thuẫn lợi ích mối quan hệ ủy nhiệm bên ủy nhiệm cổ đông ngân hàng bên ủy nhiệm nhà quản trị ngân hàng, bên ủy nhiệm để giảm bớt chi phí ủy nhiệm để an tồn hoạt động ngân hàng bên ủy nhiệm ln u cầu bên ủy nhiệm phải trích lập dự phịng rủi ro tín dụng đầy đủ theo quy định Ngân hàng sử dụng dự phịng rủi ro tín dụng cơng cụ để thực mục đích quản lý lợi nhuận Ngân hàng trích bổ sung dự phịng rủi ro tín dụng thu nhập trước chi phí dự phịng rủi ro tín dụng thuế tổng tài sản cao ngược lại Nguyễn Hồng Bích Ngọc Trang 56 Chương 5: Kết luận kiến nghị Trong tình hình kinh tế Việt Nam có số lượng doanh nghiệp kinh doanh thua lỗ, phá sản tăng, ngân hàng thương mại Việt Nam với mục tiêu tăng trưởng tín dụng mà khơng kiểm sốt rủi ro dẫn đến phát sinh khoản nợ chậm trả, khó địi tăng lên tỷ lệ dự phịng rủi ro tín dụng tăng theo Các ngân hàng có quy mơ lớn có tỷ lệ dự phịng rủi ro tín dụng cao so vói ngân hàng có quy mơ nhỏ Các ngân hàng Nhà nước Việt Nam sử dụng dự phòng rủi ro tín dụng cơng cụ để thực mục đích quản lý vốn ngân hàng Các ngân hàng có quy mô vốn nhỏ chịu áp lực tăng vốn nên nhà quản trị ngân hàng có động tăng vốn chủ sở hữu nhiều cách, bao gồm tăng lợi nhuận lũy kế nhờ vào việc trích lập dự phịng thấp, khơng đầy đủ theo quy định ngân hàng Nhà nước Việt Nam Tổng hợp lại, 07 yếu tố xem xét, có 03 yếu tố khơng tìm thấy chứng có tác động đến dự phịng rủi ro tín dụng ngân hàng thương mại Việt Nam, có 04 yếu tố có tác động đến dự phịng rủi ro tín dụng ngân hàng thương mại Việt Nam bao gồm: thu nhập trước chi phí dự phịng rủi ro tín dụng thuế tổng tài sản, quy mô ngân hàng, tỷ lệ nợ xấu ngân hàng tỷ lệ tăng trưởng giá trị cho vay khách hàng 5.2 Khuyến nghị Những kết luận cho thấy tác động yếu tố ảnh hưởng đến đến dự phịng rủi ro tín dụng ngân hàng thương mại Việt Nam Từ kết luận trên, nghiên cứu có số khuyến nghị sau: 5.3.1 Đối với ngân hàng thương mại Cần hoàn thiện hệ thống xếp hạng tín dụng nội khách hàng để làm sở cho việc cấp tín dụng nhận diện đến rủi ro khoản cấp tín dụng Tuy nhiên để hệ thống xếp hạng tín dụng nội phát huy vai trò việc giảm thiểu rủi ro cho Nguyễn Hồng Bích Ngọc Trang 57 Chương 5: Kết luận kiến nghị hoạt động ngân hàng, điều kiện quan trọng ngân hàng cần có nguồn thơng tin đầu vào chuẩn xác, kịp thời Ngân hàng cần rà sốt, tiết giảm chi phí hoạt động tập trung nguồn lực cho việc xử lý nợ xấu Nghiêm túc thực việc phân loại nợ xấu theo quy định Ngân hàng Nhà nước Việt Nam để trích lập dự phịng đầy đủ Việc ngân hàng có hoạt động tốt hay khơng cịn phụ thuộc vào đồng lịng ban quản trị ngân hàng cổ đông ngân hàng Nếu ban quản trị ngân hàng cổ đông nhận thấy cần xây dựng ngân hàng phát triển theo hướng bền vững họ phải đồng tình trích lập dự phòng đầy đủ Các ngân hàng cần mạnh tay xử lý tài sản đảm bảo khoản nợ xấu để thu hồi vốn có vốn để đưa vào kinh tế tạo lợi nhuận hoạt động cho ngân hàng 5.3.2 Đối với ngân hàng Nhà nước Chính phủ Ngân hàng Nhà nước có quy định bắt buộc ngân hàng thực phân loại nợ xác, tránh tình trạng nơi thực kiểu Ngoài ra, ngân hàng Nhà nước cần có biện pháp xử phạt để xử lý ngân hàng cung cấp không trung thực số liệu nợ xấu, vi phạm quy định trích lập dự phòng rủi ro ngân hàng Mức xử phạt vi phạm cần tương xứng với quy mô lợi nhuận thu từ vi phạm để thực có giá trị cảnh báo cao giúp ngăn ngừa tái diễn cố ý vi phạm Lộ trình tăng vốn điều lệ phải vạch cách hợp lý, phù hợp với khả ngân hàng Ngồi ra, ngân hàng Nhà nước tăng tính minh bạch thơng tin ngân hàng thương mại cách có sách khuyến khích ngân hàng thương mại niêm yết cổ phiếu thị trường chứng khốn Trong tình hình kinh tế chưa có dấu hiệu rõ ràng khởi sắc phục hồi doanh nghiệp cịn khó khăn khả trả nợ doanh nghiệp giảm Các quan chức có liên quan cần hoàn thiện khung pháp lý buộc doanh nghiệp phải có báo cáo tài trung thực xác, giúp ngân hàng dễ dàng Nguyễn Hồng Bích Ngọc Trang 58 Chương 5: Kết luận kiến nghị việc đánh giá thẩm định khách hàng từ giảm thiểu khả gặp rủi ro hoạt động kinh doanh tín dụng ngân hàng Tóm lại, dù muốn hay khơng việc minh bạch hóa thơng tin công khai nợ xấu hành động đắn nhằm lành mạnh hệ thống ngân hàng Việt Nam 5.3 Giới hạn nghiên cứu Mặc dù cố gắng nghiên cứu tồn số giới hạn liệu nghiên cứu Trong giai đoạn nay, có nhiều ngân hàng thương mại Việt Nam trình tự cấu ngân hàng sáp nhập ngân hàng với nên không công bố đầy đủ thông tin tài ngân hàng Ngồi ra, cịn có tình trạng cổ đông ngân hàng không thông qua báo cáo tài cuối năm ngân hàng kỳ họp đại hội đồng cổ đông, dẫn đến thơng tin tài ngân hàng khơng cơng bố Vì vậy, nghiên cứu thu thập liệu đầy đủ 14 ngân hàng thương mại Việt Nam khoảng thời gian 08 năm (từ năm 2007 đến năm 2014) Thêm vào đó, số liệu báo cáo tài ngân hàng có vài sai lệch, chất lượng thơng tin tài ngân hàng cung cấp chưa phản ánh tình trạng thực tế ngân hàng, nghiên cứu chưa thể xem xét đến chi tiết khác biệt sách kế tốn ngân hàng thương mại Việt Nam Vấn đề ảnh hưởng đến kết nghiên cứu Nghiên cứu tập trung phân tích yếu tố tài nội việc quản lý vốn quản lý lợi nhuận ngân hàng tác động đến dự phòng rủi ro tín dụng ngân hàng, khiến nghiên cứu bỏ sót biến khác giải thích tốt cho mơ hình Và với khả có hạn, nghiên cứu tồn hạn chế khác, mong nhận góp ý người 5.4 Hướng nghiên cứu Thông qua giới hạn nghiên cứu trình bày, nghiên cứu tương lai mở rộng phát triển thêm sau: Nguyễn Hồng Bích Ngọc Trang 59 Chương 5: Kết luận kiến nghị Tăng kích thước mẫu nghiên cứu Ngoài với xu hội nhập quốc tế u cầu minh bạch hóa thơng tin, chất lượng mẫu nghiên cứu cải thiện tốt Dữ liệu mang tính đại diện cao cho tổng thể cần nghiên cứu Nghiên cứu tương lai bổ sung thêm nhiêu yếu tố khác vào mơ hình để xác định tác động lên dự phịng rủi ro tín dụng ngân hàng TĨM TẮT CHƯƠNG 5: Chương trình bày tóm tắt nội dung nghiên cứu, nêu kết luận đưa số khuyến nghị với mục đích góp phần nhỏ để nâng cao an tồn hệ thống ngân hàng Việt Nam Trong chương 5, tác giả trình bày giới hạn nghiên cứu từ định hường nghiên cứu Chương chương khép lại nội dung nghiên cứu yếu tố ảnh hưởng đến dự phòng rủi ro tín dụng ngân hàng thương mại Việt Nam Nguyễn Hồng Bích Ngọc Trang 60 Tài liệu tham khảo TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt: Báo cáo thường niên từ năm 2007 đến năm 2014 ngân hàng thương mại Việt Nam Luật tổ chức tín dụng số 47/2010/QH12 ngày 16 tháng năm 2010 Nguyễn Thanh Dương (2013), “Phân tích rủi ro hoạt động ngân hàng”, tạp chí Phát triển hội nhập, số (19)-tháng 03-04/2013, trang 29-39 Nguyễn Thị Nhung (2012), “Giải tốn rủi ro phát triển bền vững hệ thống ngân hàng thương mại Việt Nam” Có thể download từ http://www.hids.hochiminhcity.gov.vn/c/document_library/get_file?uuid=952fd530 -27e1-419c-b53f-95ec8deafc6e&groupId=13025 Nguyễn Thị Thu Hiền Phạm Đình Tuấn (2014), “Các nhân tố tác động đến dự phịng rủi ro tín dụng hệ thống ngân hàng thương mại Việt Nam”, tạp chí Phát triển kinh tế, số 284-tháng 06/2014, trang 63-80 Mai Thị Quỳnh Như (2014), “Lợi nhuận ngân hàng tốn trích lập dự phịng rủi ro khó giải” Có thể download từ http://kketoan.duytan.edu.vn/Home/ArticleDetail/vn/132/1418/bai-viet-loi-nhuanngan-hang-va-bai-toan-trich-lap-du-phong-rui-ro-kho-giai-ths-mai-thi-quynh-nhu Phạm Thị Giang Thu – Nguyễn Ngọc Lương (2010), “Hồn thiện pháp luật phịng ngừa rủi ro tín dụng tổ chức tín dụng” Có thể download từ http://toaan.gov.vn/portal/page/portal/tandtc/Baiviet?p_page_id=1754190&p_catei d=1751909&item_id=7871316&article_details=1 Thông tư số 36/2014/TT-NHNN ngày 20 tháng 11 năm 2014 việc Quy định giới hạn, tỷ lệ bảo đảm an toàn hoạt động tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngồi Nguyễn Hồng Bích Ngọc Trang 61 Tài liệu tham khảo Thông tư số 02/2013/TT-NHNN ngày 21 tháng 01 năm 2013 việc Quy định phân loại tài sản có, mức trích, phương pháp trích lập dự phịng rủi ro việc sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro hoạt động tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngồi Thơng tư số 09/2014/TT-NHNN ngày 18 tháng 03 năm 2014 việc Sửa đổi, bổ sung số điều Thông tư số 02/2013/TT-NHNN ngày 21/01/2013 Thống đốc Ngân hàng Nhà nước quy định phân loại tài sản có, mức trích, phương pháp trích lập dự phịng rủi ro việc sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro hoạt động tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước Tài liệu tiếng Anh: Ahmed, A., S (1999), “Bank Loan Loss provision: A Re-examination of Capital Management, Earnings Management and Signaling Effects”, Journal of Accounting and Economics, Vol 28, issue 1, pp 1-25 Anandarajan, A.; Hasan, I McCarthy, C (2006) “The use of loan loss provisions for capital management, earnings management and signalling by Australian banks” Có thể download từ http://papers.ssrn.com/sol3/papers.cfm?abstract_id=1019949 Ashour, M., O (2011), “Banks Loan Loss Provisions Role in Earnings and Capital Management: Evidence from Palestine” Có thể download từ http://library.iugaza.edu.ps/thesis/98935.pdf Balla, E Rose, M., J (2011), “Loan loss reserves, Accounting constraints, and Bank ownership structure”, Federal Reserve Bank Có thể download từ http://www.richmondfed.org/publications/ Beatty, A Liao, S (2009) “Regulatory Capital Ratios, Loan Loss Provisioning and Pro-cyclicality”, Có thể download từ http://www.kellogg.northwestern.edu/accounting/papers/beatty.pdf Nguyễn Hồng Bích Ngọc Trang 62 Tài liệu tham khảo Beaver, W Engel, E (1996), “Discretionary Behavior with Respect to Allowances for Loan Losses and the Behavior of Security Prices”, Journal of Accounting and Economic, Vol 22, pp 177-206 Beaver, W.; Eger, C.; Ryan, S Wolfson, M (1989), “Financial Reporting, Supplemental Disclosures and Bank Share Prices”, Journal of Accounting Research, Autumn, pp 157–178 Beneish, M., D (2001), “Earnings management: A perspective”, Managerial Finance, Vol.27 (12), pp 3–17 Bonin, J., P Kosak, M (2013), “ Loan/Loss Provisioning in Emerging Europe: Precautionary or Pro-Cyclical?” Có thể download từ http://repec.wesleyan.edu/pdf/jbonin/2013010_bonin.pdf Cummings, J., R Durrani, K., J (2014), “Effect of the Basel Accord capital requirements on the loan-loss provisioning practices of Australian bank”, International Finance and Regulation Có thể download từ http://papers.ssrn.com/sol3/papers.cfm?abstract_id=2396384 Curcio, D.; Simone, A., D Gallo, A (2011), “Discretionary provisioning and financial crisis: evidence from the European banks” Có thể download từ http://www.cefin.unimore.it/?q=webfm_send/182 Dong, X.; Liu, J Hu, B (2012), “Research on the Relationship of Commercial Bank’s Loan Loss Provision and Earning Management and Capital Management”, Journal of Service Science and Management, Vol 5, pp 171-179 Gujarati, D., N Porter, D., C (2008), “Basic Econometrics”, e.5, The McGraw-Hill company, New York Green, S., B (1991), “How many subjects does it take to a regression analysis?”, Multivariate Behavioral Research, Vol 26, Issue 3, pp 499-510 Healy, P., M, Wahlen, J., M (1998) “A review of the earnings management literature and its implication for standard setting”, Harvard Working Paper Nguyễn Hồng Bích Ngọc Trang 63 Tài liệu tham khảo Holod, D Peek, J (2013), “The value to banks of small business lending” Có thể download từ https://www.bostonfed.org/economic/wp/wp2013/wp1307.pdf Jensen, M., C Meckling, W., H (1976), “Theory of The Firm: Managerial Behavior, Agency Costs and Ownership Structure”, Journal of financial economics, Vol 3, Issue 4, October 1976, pp 305-360 Kanagaretnam, K.; Lobo, G., J Mathieu, R (2003), “Managerial incentives for income smoothing through loan loss provisions,” Review of Quantitative Finance and Accounting, Vol 20, No 1, pp 63-80 Laeven, L Majnoni, G (2003), “Loan Loss Provisioning and Economic Slowdowns: Too Much, Too Late?”, Journal of Financial Intermediation, Vol 12, No 2, pp 178–197 Norden, L Stoian, A (2013), “Bank earnings management through loan loss provisions: A double-edged sword?” Có thể download từ http://papers.ssrn.com/sol3/papers.cfm?abstract_id=2369798 Packer, F Zhu, H (2012), ‘Loan loss provisioning practices of Asian banks’, Bank for International Settlements Working Paper 375, April 2012 Pérez, D.; Salas, V Saurina, J (2008), ‘Earnings and capital management in alternative loan loss provision regulatory regimes’, European Accounting Review, Vol 17 (3), pp 423-445 Sutton, M., H (1997), Current Developments in Financial Reporting, Conference of Banks and Savings Institutions of the American Institute Certified Public Accountants, Washington, D.C, 7/11/1997 Tabachnick, B., G Fidell, L., S (2012), “Using Multivariate Statistics”, e.6, Boston: Pearson Education Taktak, N., B.; Zouari, S., B Boudriga, A (2010), “Do Islamic banks use loan loss provisions to smooth their results?”, Journal of Islamic Accounting and Business Nguyễn Hồng Bích Ngọc Trang 64 Tài liệu tham khảo Research, Vol Iss: 2, pp.114-127 Có thể download từ http://www.emeraldinsight.com/journals.htm?articleid=1886953&show=html Teoh, S., H.; Welch, I Wong, T., J (1998), “Earnings management and the underperformance of seasoned equity offerings”, Journal of Financial Economics, Vol 50, pp 63-99 The Basel Committee on Banking Supervision (2002) Có thể download từ http://www.centerforfinancialstability.org/research/Goodhart_front_matter.pdf Rose, P., S (2010), “Bank management & Financial Services”, e.8, The McGraw-Hill company, New York Wahlen, J., M (1994), “The Nature of Information in Commercial Bank Loan Loss Disclosures”, The Accounting Review, No 69, July, pp 455–478 Wall, L., D Koch, T., W (2000), “Bank loan-loss accounting: A review of theoretical and empirical evidence”, Federal Reserve Bank of Atlanta Economic Review, Vol 85, No 2, pp 1-19 Walter, J., R (1991), “Loan Loss Reserves”, Federal Reserve Bank of Richmond Economic Review, July/August 1991, pp 20-30 Nguyễn Hồng Bích Ngọc Trang 65