Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 20 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
20
Dung lượng
697,35 KB
Nội dung
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ KHOA KINH TẾ VÀ KINH DOANH QUỐC TẾ BÀI TẬP LỚN Tên học phần : Vận tải Bảo hiểm ngoại thương Mã lớp học phần : INE 3105.5 Sinh viên thực : Phan Thu Huệ Mã sinh viên : 18050466 Lớp : QH-2018-E KTQT CLC Giảng viên : TS Nguyễn Lan Anh Hà Nội, tháng 12 năm 2021 Câu 1: Phân tích tình hình sử dụng phương tiện vận tải chuyên chở hàng hóa quốc gia giới giai đoạn 2010 –2021 Bài làm lực chọn đề tài “tình hình sử dụng phương tiện vận tải chuyên chở hàng hóa Việt Nam giai đoạn 2010 –2021” ● Từ năm 2010, việc sử dụng phương tiện chuyên chở hàng hóa ngành dịch vụ logistic khơng cịn xa lạ, với thuật ngữ “vận tải đa phương thức” nhiên thời điểm cịn ban sơ dịch vụ Logistic lúc phát triển thị trường Việt Nam Đến năm 2013 - 2014 nhu cầu vận chuyển hàng hóa theo phương thức vận tải bắt đầu tăng mạnh Tính đến năm 2013, nhu cầu vận chuyển hàng hóa theo phương thức vận tải thống kê đạt 414.293,4 nghìn tấn, tăng tương ứng 69,41% sản lượng hàng hóa vận chuyển1 ● Vào giai đoạn 2014: Vận tải nội địa, vận tải đường đường thủy nội địa chiếm tỷ trọng lớn (gần 93% sản lượng vận tải năm 2014) Tỷ trọng vận tải đường biển đường hàng không chiếm khoảng 6% sản lượng vận tải năm 2014 - thấp đặc điểm địa hình với đường bờ biển dài diện tích quốc gia trải dài từ Bắc xuống Nam Hình 1: Sản lượng vận tải nội địa loại hình vận tải Việt Nam năm 2014 Vận tải đường bộ, chủ yếu phục vụ cho chuyến đường ngắn tầm trung Tổng cục Thống kê năm 2014 giữa trung tâm sản xuất tiêu thụ đến điểm trung chuyển quốc tế cảng biển, cảng hàng không Phương thức sử dụng cho vận tải đường dài, đặc biệt trung tâm kinh tế lớn Cần Thơ, TP.HCM, Đà Nẵng, Hà Nội Vận tải đường biển: Năm 2014, tổng sản lượng vận tải đội tàu biển Việt Nam thực ước đạt 98.5 triệu tấn, tăng trưởng thấp so với năm 2013 (chỉ đạt 0.13%), tương đương 150.58 tỷ tấn/km Trong đó, vận tải quốc tế đạt 55.13 triệu tấn, tương đương 128.03 tỷ tấn/km; vận tải nội địa đạt 43.23 triệu tấn, tương đương 22.55 tỷ tấn/km Do hoạt động kinh doanh vận tải biển Việt Nam nhiều khó khăn tiếp tục đối mặt với cạnh tranh gay gắt với hãng tàu nước Theo số liệu từ Đề án tái cấu ngành GTVT, tỷ lệ thị phần vận tải hàng hóa đường biển tổng sản lượng vận tải phương thức vận tải đạt 17.6%, vận tải đường mức cao, chiếm 75.3% tổng sản lượng vận tải Vận tải hàng không: Năm 2014, tổng lượng vận chuyển hàng hóa qua đường hàng không chiếm khoảng 741,000 tăng 18.5% so với năm 2013 Tính đến năm 2014, Việt Nam có 50 hãng hàng không quốc tế (Eithah Airways, China Southern Airlines, Jet Airways, Air Asia ) hãng hàng không nội địa (Vietnam Airlines – VNA, Công ty bay dịch vụ Hàng không – VASCO, Jetstar Pacific Airlines – JPA, VietJet Air – VJA) hoạt động Thị phần hãng hàng không nước chiếm 28.6% sản lượng hàng hóa 47% số lượng hành khách vận chuyển nội địa quốc tế Giai đoạn 2015 - 2016: Vận tải giao thông đường bộ: tính đến năm 2016 Vận chuyển hành khách liên tỉnh theo tuyến cố định - Tổng số đơn vị vận tải: 1.181 đơn vị - Tổng số tuyến: 3.744 tuyến - Tổng số phương tiện: 17.698 xe - Tổng số chuyến xe: 3.939.712 chuyến Vận chuyển hành khách theo hợp đồng - Tổng số đơn vị vận tải: 10.655 đơn vị - Tổng số phương tiện: 55.957 xe - Tổng số chuyến xe: 43.098.723 chuyến - Sản lượng khách vận chuyển: 2.810.832.659 lượt khách Vận chuyển hành khách xe du lịch - Tổng số đơn vị vận tải: 234 đơn vị - Tổng số phương tiện: 969 xe - Tổng số chuyến xe: 5.028.066 chuyến - Sản lượng khách vận chuyển: 206.787.528 lượt khách Vận chuyển hành khách xe bus - Tổng số tuyến: 78.780 tuyến - Tổng số phương tiện: 7.912 xe - Tổng số chuyến xe: 15.596.618 chuyến Kết hoạt động vận chuyển hàng hóa - Tổng số phương tiện: 70.709 xe - Sản lượng hàng hóa vận chuyển: 2.496.321.240 - Sản lượng luân chuyển hàng hóa: 133.056.280.718 tấn/km Hiện trạng kết hoạt động bến xe khách - Số chuyến xe xuất bến: 3.939.712 chuyến - Hệ số có khách bình qn hàng tháng: 30,4% Vận tải giao thơng đường sắt: Thực trạng giao thông đường sắt quốc gia khơng đồng bộ, tính đến năm 2016, khối lượng hàng hóa vận chuyển giảm 2013, sau lại tăng lên đến 2016 đạt 7,2 triệu hệ thống tàu lửa cũ nên chưa sử dụng rộng rãi Vận tải giao thông đường biển: Hệ thống giao thông đường biển trải dài từ Bắc vào Nam đa dạng phong phú - Số cầu tàu chuyên dùng có cầu chiếm 0,90% tổng số cầu tàu (332 cầu) chiếm 2,25% so với tổng số cầu tàu chuyên dùng (133 cầu), có khả tiếp nhận tàu có trọng tải vạn tấn; - Trong số cầu tàu tổng hợp chuyên dùng sử dụng cho 23 cầu tàu có trọng tải từ – vạn chiếm 6,92% tổng số cầu tàu (332 cầu) chiếm tương ứng 8,54% 4,51% so với tổng số cầu tàu tổng hợp chuyên dùng (199 cầu 133 cầu); - Tương tự, số cầu tàu tổng hợp chuyên dùng sử dụng cho 27 cầu tàu có trọng tải từ – vạn chiếm 8,13% tổng số cầu tàu (332 cầu) chiếm tương ứng 8,04% 8,27% so với tổng số cầu tàu tổng hợp chuyên dùng (199 cầu 133 cầu); - Trong khi, số cầu tàu tổng hợp chuyên dùng sử dụng cho 120 cầu tàu có trọng tải từ – vạn chiếm tỷ trọng tương đối lớn 36,14% tổng số cầu tàu (332 cầu) chiếm tương ứng 31,16% 43,60% so với tổng số cầu tàu tổng hợp chuyên dùng (199 cầu 133 cầu); - Cuối số cầu tàu tổng hợp chuyên dùng sử dụng cho 159 cầu tàu có trọng tải vạn chiếm tỷ trọng lớn 47,89% tổng số cầu tàu (332 cầu) chiếm tương ứng 52,26% 41,35% so với tổng số cầu tàu tổng hợp chuyên dùng (199 cầu 133 cầu); Qua số liệu phân tích , cầu tàu có tải trọng thấp lại chiếm tỷ trọng cao tổng số cầu tàu, điều phản ánh thực trạng yếu kém, lạc hậu, quy mô nhỏ hệ thống cảng biển Việt Nam trước xu hướng container hóa sử dụng tàu chuyên dụng trọng tải lớn giới Vận tải giao thông đường hàng không: Trong khu vực châu Á, Việt Nam đánh giá 10 quốc gia có tăng trưởng cao vận tải hàng không, tăng đến 7,5% (Báo cáo chuyên ngành số 5: Vận tải hàng không-Jica, Bộ GTVT, năm 2010) Tính đến nay, ngành Hàng khơng Việt Nam quản lý, khai thác 28 cảng hàng không quy hoạch cho hoạt động bay thường kì ● Giai đoạn năm 2017: Theo số liệu Tổng cục Thống kê, tính chung 10 tháng, khối lượng vận tải đường đạt 922,2 triệu tấn, tăng 10,6% 59,1 tỷ tấn/km, tăng 11,8% so với kỳ năm trước; đường thủy nội địa đạt 205,2 triệu tấn, tăng 7,4% 43,6 tỷ tấn.km, tăng 8%; đường biển đạt 57,3 triệu tấn, tăng 9,6% 115,1 tỷ tấn.km, tăng 3,1%; đường sắt đạt 4,5 triệu tấn, tăng 8,1% 2,9 tỷ km, tăng 12,6%; đường hàng không đạt 262,1 nghìn tấn, tăng 8,8% 675,9 triệu tấn.km, tăng 9,7% Hình 2: Doanh thu hoạt động vận tải theo loại hình Nguồn: Tổng cục Thống kê Theo thống kê Bộ Giao thông vận tải, cấu vận tải hành khách đường chiếm nhiều với 95,75%, đường sắt chiếm 1,14%, hàng không 2,05%, đường thủy nội địa chiếm 0,19%, hàng hải chiếm 0,01% Đối với vận tải hàng hóa, vận tải đường chiếm 70%, làm cân đối phương thức vận tải ● Giai đoạn năm 2018: Tỷ lệ thị phần vận tải hàng hóa đường năm 2018 mức độ cao nhiều so với loại hình vận tải khác, khoảng 75% tháng đầu năm 2018, vận tải hàng hóa đường đạt 934,7 triệu tấn, tăng 10,8% so với kỳ năm trước 61,7 tỷ tấn/km, tăng 12,1% ● Giai đoạn 2019: Xét theo ngành vận tải Vận tải hành khách đường đạt 4.871,6 triệu lượt khách, tăng 11,5% so với năm trước 162,9 tỷ lượt khách/km, tăng 11,3%; đường thủy nội địa đạt 200,6 triệu lượt khách, tăng 5,6% tỷ lượt khách/km, tăng 7%; đường hàng không đạt 55,3 triệu lượt khách, tăng 11,3% 77,9 tỷ lượt khách/km, tăng 11,4%; đường biển đạt 7,6 triệu lượt khách, tăng 5,6% 464,9 triệu lượt khách/km, tăng 7%; riêng vận tải đường sắt giảm vận chuyển luân chuyển, đạt triệu lượt khách, giảm 6,9% 3,2 tỷ lượt khách/km, giảm 9,9% Vận tải hàng hóa đường đạt 1.293,1 triệu tấn, tăng 11% so với năm 2018 86,5 tỷ tấn/km, tăng 11,2%; đường thủy nội địa đạt 303,4 triệu tấn, tăng 5,6% 63,4 tỷ tấn/km, tăng 6,4%; đường biển đạt 82 triệu tấn, tăng 5,9% 167,3 tỷ tấn/km, tăng 7%; đường sắt đạt 5,2 triệu tấn, giảm 9,1% 3,8 tỷ tấn/km, giảm 6,8%; đường hàng khơng đạt 448,5 nghìn tấn, tăng 10,6% 1.169 triệu tấn/km, tăng 10,2% ● Giai đoạn 2020: Hoạt động dịch vụ vận tải năm 2020 chịu tác động nặng nề ảnh hưởng dịch Covid - 19, trước hết vận tải hàng không, đường sắt đường Theo “Báo cáo Thị trường Logistics Việt Nam tháng đầu năm 2020” Bộ Công Thương: tháng đầu năm 2020, vận tải hàng hóa đạt 1.264,6 triệu hàng, giảm 7,3% so với kỳ năm trước (cùng kỳ năm 2019 tăng 8,9%) Luân chuyển đạt 242,5 tỷ tấn/km, giảm 8,2% (cùng kỳ năm trước tăng 7,5%) Trong đó: - Vận tải hàng hóa đường đạt 963,9 triệu tấn, giảm 7,4% so với kỳ năm trước Luân chuyển hàng hóa đường đạt 65,2 tỷ tấn.km, giảm 14,2% - Vận tải đường sắt, tổng lượng hàng hóa vận chuyển đạt 3,7 triệu tấn, giảm 1,4% Luân chuyển hàng hóa đường sắt đạt 2,7 tỷ tấn.km, giảm 0,4% - Vận tải hàng không đạt 196,6 nghìn tấn, giảm 39,4%; ln chuyển hàng hóa đạt 2,6 tỷ tấn/km, giảm 54,2% so với kỳ năm 2019 - Vận tải thủy nội địa đạt 238,1 triệu giảm 7,6% so với kỳ năm 2019; luân chuyển đạt 48,2 tỷ tấn.km, giảm 5,7% - Vận chuyển hàng hóa đường biển đạt 58,7 triệu tấn, giảm 4,9%; luân chuyển đạt 123,8 tỷ tấn/km, giảm 3,8% so với tháng năm 2019 Tổng sản lượng hàng hóa thông qua cảng biển Việt Nam đạt gần 519 triệu tấn, lượng hàng container đạt 15,9 triệu TEU, tăng 7% 12% so với kỳ năm 2019 ● Giai đoạn năm 2021: Theo số liệu Tổng cục Thống kê, tính chung tháng năm 2021, khối lượng vận chuyển hàng hóa nước ta ước đạt 1,19 tỷ giảm 5,6% so với tháng năm 2020 Luân chuyển đạt 242,81 tỷ tấn/km, giảm 0,3% so với kỳ năm trước Hình 3: Tổng lượng vận chuyển hàng hóa Việt Nam tháng giai đoạn 2019-2021 Xét theo phương thức vận chuyển, đường phương thức chiếm ưu chiếm 74,7% tổng khối lượng vận chuyển hàng hóa tháng năm 2021, đường thủy nội địa, chiếm 19,84%, đường biển chiếm 5,10% Khối lượng vận chuyển đường sắt đường hàng khơng cịn hạn chế, chiếm 0,34% 0,02% tổng khối lượng hàng hóa vận chuyển tháng năm 2021 (hình 4) So với kỳ năm 2020, tháng năm 2021, vận chuyển đường sắt đường biển tăng 10% 3,6% ngược lại vận chuyển đường thủy nội địa, đường đường hàng không giảm 1%, 7,4% 9,7% Hình 4: Cơ cấu phương thức vận chuyển hàng hóa Việt Nam tháng năm 2021 Câu 2: Ngày 26/7/2020, công ty Vedan Việt Nam ký hợp đồng thuê tàu với công ty Bharat Impex chở 30.000MT muối công nghiệp từ cảng Sikka - Ấn Độ cảng Gò Gia – Vũng Tàu Theo hợp đồng, lô hàng chở tàu Wintec với số quy định sau: - Mức xếp/dỡ: 3.000MT/WWD.SHEX.EU - Phạt xếp/dỡ chậm: 6.000USD/ngày - Thưởng xếp/dỡ nhanh: 3.000USD/ngày Tàu Wintec cập cảng Gò Gia trao NOR lúc 14h00 thứ ngày 6/8/2020, người thuê tàu bắt đầu dỡ hàng lúc 22h00 ngày, kết thúc vào 4h30 ngày 13/8/2020 Trong thời gian dỡ hàng khơng có ngày lễ nào; có 11,17 bị mưa, việc dỡ hàng bị gián đoạn Nêu quy trình giao nhận hàng hóa theo phương thức nhận nguyên, giao nguyên FCL/FCL Tính thời gian dỡ hàng cơng nhận trường hợp Người thuê tàu yêu cầu người chuyên chở thưởng dỡ hàng nhanh, người chuyên chở đồng ý thưởng gửi kết tính tốn cho người th tàu Người th tàu khơng đồng ý với tính tốn người chuyên chở, cho người chuyên chở khơng tính thời gian tiết kiệm ngày chủ nhật 15/8/2020 Người thuê tàu lập luận có hay khơng? Tính số tiền thưởng dỡ hàng nhanh anh/chị cho hợp lý Trả lời Quy trình giao nhận hàng hóa theo phương thức nhận nguyên, giao nguyên FCL/FCL Qui trình nhận nguyên, giao nguyên diễn sau: - Chủ hàng giao nguyên container đóng hàng niêm phong kẹp chì cho người chuyên chở bãi container (CY) cảng đi; Trong đó: Bãi container (Container Yard - CY): nơi chứa, giao nhận, vận chuyển Container, bao gồm thềm, bến bãi chờ; Niêm phong kẹp chì hay kẹp chì niêm phong thường gọi tắt kẹp chì seal niêm phong, dùng để đảm bảo an toàn cho hàng hóa bên vật chứa, tránh trường hợp bị đánh cắp, tráo hàng trình vận chuyển - Người chun chở chi phí xếp container lên tàu vận chuyển đến cảng đến; - Người chun chở chi phí dỡ container khỏi tàu đưa CY; - Người chuyên chở giao container tình trạng nguyên niêm phong cho người nhận CY cảng đến Nhận thấy: Theo phương pháp nhận ngun, giao ngun (FCL/FCL), chi phí đóng hàng vào dỡ hàng khỏi container thuộc chủ hàng (người gửi người nhận) Tính thời gian dỡ hàng công nhận trường hợp Quy định với Mức xếp/dỡ: 3.000MT/WWD.SHEX.EU nghĩa hàng xếp dỡ 3.000 MT ngày làm việc thời tiết tốt ngoại trừ làm việc vào ngày: ngày lễ chủ nhật, vào ngày dù có làm khơng tính => thời gian làm hàng kể từ trao NOR (6/8/2020) kết thúc (13/8/2020) thì khơng tính 11,17 thời tiết xấu 24 thuộc ngày nghỉ chủ nhật (8/8/2020) Thời gian dỡ hàng công nhận: 24*5 + 10 + 4.5 – 11.17 = 123.33 ~ 5.14 ngày Theo bài, người thuê tàu yêu cầu người chuyên chở thưởng dỡ hàng nhanh, người chuyên chở đồng ý thưởng gửi kết tính tốn cho người thuê tàu Người thuê tàu không đồng ý với tính tốn người chun chở, cho người chun chở khơng tính thời gian tiết kiệm ngày chủ nhật 15/8/2020 => Người thuê tàu lập luận khơng vì: Trong hợp đồng quy định rõ Mức xếp/dỡ: 3.000MT/WWD.SHEX.EU Thưởng xếp/dỡ nhanh: 3.000USD/ngày, nghĩa tiền thưởng xếp/dỡ nhanh áp dụng cho thời gian làm việc tiết kiệm trường hợp có trừ ngày nghỉ chủ nhật Do người th tàu khơng thể địi tiền thưởng vào ngày chủ nhật Tính số tiền thưởng dỡ hàng nhanh: - Số ngày hạn định làm hàng: 30.000/ 3000= 10 ngày - Số ngày làm hàng thực tế: 5.14 ngày - Mức thưởng xếp/dỡ nhanh: 3.000 USD/ngày Số tiền thưởng dỡ hàng nhanh: (10 – 5.14) * 3.000 = 14.580 USD Câu 3: Hãy trình bày tai nạn biển, nêu ví dụ minh họa thực tiễn, phân tích ví dụ Bảo hiểm có ý nghĩa tai nạn biển trên? Trả lời: Một tai nạn điển hình biển Va chạm (collision): tượng mà tàu, phương tiện vận chuyển đâm va chạm với vật khác nước (bao gồm băng) Ví dụ thực tiễn: Ngày 15/1, tàu UNI PRUDENT V.0123-303N – thuộc sở hữu công ty Everich chủ hàng thuê để vận chuyển 10 máy phát điện Kohler1600REOZM từ cảng Singapore Đến 03 ngày 02/02, tàu UNI PRUDENT bất ngờ bị tàu container Cosco England đâm vào phía sau mạn trái tàu Thời điểm này, tàu UNI PRUDENT neo ngược dòng chảy có 02 người trực ca thuyền phó M.V máy phó V.N Thuyền trưởng thủy thủ đồn kiểm tra phát lỗ thủng mạn trái tàu, cách mặt boong 2m, cách mũi khoảng 20m nước tràn vào khoang trung gian qua lỗ thủng Thủy thủ đoàn sử dụng biện pháp để cứu tàu, chèn lót… bơm nước ngồi, đồng thời thơng báo cho Cảng vụ M Do cứu chữa kịp thời, nên tàu UNI PRUDENT an toàn.Theo yêu cầu chủ hàng chủ tàu gửi tới Công ty Bảo hiểm việc giám định tổn thất hàng tàu sau cố hai tàu đâm va biên giám định ghi nhận sau: Mức đóng góp vào tổn thất chung chủ hàng: 79.910 USD Chi phí sửa chữa vỏ tàu thủng: 12.000 USD Chi phí thay thế, sửa chữa trang thiết bị tàu: 9.000 USD Theo biên giám định tai nạn hai tàu đâm va, tỷ lệ lỗi tàu UNI PRUDENT tàu Cosco England 20% 80% Thiệt hại tàu UNI PRUDENT 21.000 USD, thiệt hại hàng 452.400 USD; Thiệt hại tàu Cosco England tai nạn 10.000 USD, thiệt hại hàng 28.000 USD Vấn đề bồi thường: - Thiệt hại hàng hóa thiệt hại tàu tàu UNI PRUDENT phía Tàu Cosco England chịu trách nhiệm 80% - Còn UNI PRUDENT chịu trách nhiệm tàu Cốc England thiệt hại tàu thiệt hại hàng là: 20%*(10.000+28.000)= 7.600 USD Vai trò bảo hiểm tình trên: Số tiền mà Công ty Bảo hiểm bồi thường cho chủ tàu UNI PRUDENT tổn thất hàng hóa 21.000 USD ; thêm vào chịu ¾ trách nhiệm dân phát sinh chủ tàu UNI PRUDENT; với Chi phí sửa chữa vỏ tàu thủng, Chi phí thay thế, sửa chữa trang thiết bị tàu, Mức đóng góp vào tổn thất chung chủ hàng Câu 4: Trong hành trình biển, tàu gặp nạn Tại cảng đến, tình hình tổn thất hàng sau: - kiện hàng trị giá 1.200 USD bị rơi xuống cầu cảng trình bốc hàng cảng đi, thiệt hại 100% giá trị; - Hàng bị sét đánh cháy thiệt hại 3.000 USD; - Hàng bị ngấm nước biển trị giá 1.000 USD thiệt hại 50% giá trị; - Hàng bị ngấm nước mưa thiệt hại 1.000 USD; - Hàng bị rơi vãi bao bì bị rách, thiệt hại 500 USD; - Chi phí thay bao bì bị rách 100 USD; - Hy sinh tổn thất chung hàng 3.000 USD, sau phân bổ mức đóng góp vào tổn thất chung chủ hàng 2.000 USD; - Hàng tự lên men thiệt hại 2.500 USD Tổn thất chung, tổn thất riêng gì, cho ví dụ minh họa? Hãy nêu điểm khác biệt tổn thất chung tổn thất riêng 2 Hãy phân chia tổn thất bồi thường trường hợp theo điều kiện A, B, C - ICC 2009 Tính tốn số tiền bồi thường mà công ty bảo hiểm phải trả cho chủ hàng chủ hàng mua bảo hiểm ngang giá trị theo điều kiện A, B, C – ICC 2009 Trả lời: Tổn thất chung: Những hi sinh hay chi phí đặc biệt tiến hành cách hữu ý hợp lý nhằm mục đích cứu tàu, hàng cước phí khỏi nguy hiểm chung, thực chúng hành trình chung biển Ví dụ: Khi chở hàng nguy hiểm xảy cháy nổ, lệnh thuyền trưởng thủy thủ vứt container hàng bạn xuống biển để cứu tàu Tổn thất riêng: Tổn thất gây thiệt hại cho riêng quyền lợi chủ sở hữu tài sản bị tổn thất ko liên quan đến quyền lợi khác có mặt hành trình Ví dụ: Tàu gặp bão biển,do hàng hóa bị nước mưa ngấm vào bị thiệt hại hồn tồn tồn số hàng hóa bị thiệt hại coi hi sinh tổn thất riêng Những điểm khác biệt tổn thất chung tổn thất riêng: Tổn thất chung Tổn thất riêng hi sinh hay chi phí đặc tổn thất gây thiệt hại cho riêng quyền biệt tiến hành cách lợi chủ sở hữu tài sản bị tổn hữu ý hợp lý nhằm mục thất ko liên quan đến quyền lợi Khái niệm đích cứu tàu, hàng cước khác có mặt hành trình phí khỏi nguy hiểm chung, thực chúng hành trình chung biển Do hành động hoàn toàn tự Do tai nạn, thiên tai bất ngờ xảy ra, Nguyên nhân xảy tổn thất nguyện có dụng ý khơng phải chủ ý người người tàu để cứu tàu thoát khỏi hiểm họa với trường hợp cấp bách Tính chất Chủ quan Ngẫu nhiên, khách quan xảy biển xảy đâu hành trình vận chuyển biển, thời gian lưu kho, Địa điểm xảy trình xếp dỡ hàng, trình từ kho đến kho Mức độ Khơng có tổn thất toàn Tổn thất toàn tổn thất phận Trách nhiệm đối Các bên lợi ích có liên quan Tổn thất người người phải với tổn thất Trách nhiệm bảo hiểm phải đóng góp chịu Bồi thường theo điều Bồi thường cho tổn thất gây kiện rủi ro có thỏa thuận hợp đồng bảo hiểm Phân chia tổn thất bồi thường trường hợp theo điều kiện A, B, C - ICC 2009 Chú thích: Các đánh dấu x không bồi thường Bồi thường điều kiện bảo hiểm ICC 2009 Tổn thất hàng hóa C Sáu kiện hàng trị giá 1.200 USD bị rơi xuống cầu x B A 1.200 1.200 3.000 3.000 cảng trình bốc hàng cảng đi, thiệt hại 100% giá trị (Do thiệt hại 100% giá trị => tổn thất tồn => Điều kiện B Khi có điều kiện B có điều kiện A) Hàng bị sét đánh cháy thiệt hại 3.000 USD x (Điều kiện B Khi có điều kiện B có điều kiện A) Hàng bị ngấm nước biển trị giá 1.000 USD thiệt hại x 500 500 Hàng bị ngấm nước mưa thiệt hại 1.000 USD x x 1.000 Hàng bị rơi vãi bao bì bị rách, thiệt hại 500 USD x x 500 Chi phí thay bao bì bị rách 100 USD x x 100 2.000 2.000 x x 6.700 8.300 50% giá trị (Khơng phải tổn thất tồn nên điều kiện A) (Rủi ro ngoại trừ: Bao bì khơng đầy đủ khơng thích hợp) (Rủi ro phụ cơng ty trả cho chi phí bao bì => Điều kiện A) Hy sinh tổn thất chung hàng 3.000 USD, sau 2.000 phân bổ mức đóng góp vào tổn thất chung chủ hàng 2.000 USD (Điều kiện loại C => Khi có điều kiện C có điều kiện A B) Hàng tự lên men thiệt hại 2.500 USD x => Rủi ro loại trừ tuyệt đối (tự lên men) Công ty bảo hiểm bồi thường 2.000 Tính tốn số tiền bồi thường mà công ty bảo hiểm phải trả cho chủ hàng chủ hàng mua bảo hiểm ngang giá trị theo điều kiện A, B, C – ICC 2009 Theo kết câu 2: • Số tiền bồi thường mà công ty bảo hiểm phải trả cho chủ hàng hàng mua bảo hiểm ngang giá trị theo điều kiện A là: 8.300 USD • Số tiền bồi thường mà công ty bảo hiểm phải trả cho chủ hàng hàng mua bảo hiểm ngang giá trị theo điều kiện B là: 6.700 USD • Số tiền bồi thường mà công ty bảo hiểm phải trả cho chủ hàng hàng mua bảo hiểm ngang giá trị theo điều kiện C là: 2.000 USD Câu 5: Một tàu trị giá 1.600.000 USD chở hàng bột mỳ (100.000 bao, trị giá 800.000 USD), vải (100.000 USD), gạo (50.000 USD) Trên hành trình biển, thời tiết xấu, tàu va vào đá ngầm làm thủng vỏ tàu, nước tràn vào hầm làm hàng bị ngấm nước Thuyền trưởng lệnh dùng 5.000 bao bột bịt tạm thời lỗ thủng để nước bớt tràn vào Do ảnh hưởng đâm va nên máy tàu hỏng, thuyền trưởng đánh tín hiệu cấp cứu để tàu khác dẫn cảng lánh nạn Tại cảng lánh nạn, thuyền trưởng cho sửa chữa máy tàu sau tiếp tục hành trình Khi tàu đến cảng đích, thuyền trưởng tuyên bố tổn thất chung Tình hình thiệt hại sau: Chi phí sửa chữa lỗ thủng: 300 USD; Chi phí sửa chữa máy tàu: 700 USD; Chi phí thuê lai dắt kéo tàu cảng lánh nạn: 17.600 USD; Chi phí dỡ hàng cảng lánh nạn: 5.000 USD; 10.000 bao bột bị ngấm nước tổn thất 100%; Vải bị bẩn bị hoen ố ngấm nước biển trị giá 2.000 USD; Gạo bị ẩm mốc ngấm nước giảm giá trị 40% Hãy phân bổ tổn thất chung nói Hỏi chủ hàng công ty bảo hiểm bồi thường bao nhiêu, biết chủ hàng tham gia bảo hiểm theo điều kiện B – ICC 2009 số tiền bảo hiểm hàng bột mì 800.000 USD, hàng vải 120.000 USD, hàng gạo 45.000 USD Trả lời: Tóm tắt: Tàu trị giá: Hàng bột mì trị giá: 1.600.000 USD 800.000 USD/100.000 bao => Giá bao = 8$ Hàng vải trị giá: 100.000 USD Hàng gạo trị giá: 50.000 USD Cước phí trả sau: USD Trong chuyến đi, thời tiết xấu, tàu va vào đá ngầm làm thủng vỏ tàu, nước tràn vào hầm làm hàng bị ngấm nước nên xảy tổn thất sau: 5.000 bao bột mì dùng để bịt tạm thời lỗ 40.000 USD HSTTC Chi phí sửa chữa lỗ thủng: 300 USD CPTTR Chi phí sửa chữa máy tàu: 700 USD CPTTR Chi phí thuê lai dắt tàu cảng lánh nạn: 17.600 USD CPTTC Chi phí dỡ hàng cảng lánh nạn: 5.000 USD CPTTC 10.000 bao bột mì bị ngấm nước tổn thất 100% 80.000 USD TTR Vải bị bẩn hoen ố ngấm nước biển 2.000 USD TTR Gạo bị ẩm mốc ngấm nước giảm giá trị 40% 20.000 USD TTR thủng để nước bớt tràn vào 1. Phân bố tổn thất chung Bước 1: Xác định số phân bổ tổn thất chung (tỷ lệ đóng góp): L/CV Trong đó: L: tổng giá trị tổn thất chung = tổng HSTTC + tổng CPTTC L= (5.000* 8) + 17.600 + 5.000 = 62.600 USD CV: Tổng giá trị chịu phân bổ= CV(tàu) + CV(hàng) + CV(cước trả sau) CV tàu/hàng= giá trị tàu/hàng (cảng đi) - TTR trước TTC CV(tàu) = 1.600.000 – 300 - 700 = 1.599.000 USD CV(bột mì) = 800.000 - (10.000*8) = 720.000 USD CV(vải) = 100.000 - 2.000 = 98.000 USD CV(gạo) = 50.000 - (50.000*40%) = 30.000 USD CV(hàng) = 800.000 – (10.000*8) + 100.000 – 2.000 + 50.000 – (50.000*40%) = 848.000 USD Cước trả sau: số tiền mà chủ hàng phải trả cho người chuyên chở CV= 1.599.000 + 848.000 = 2.447.000$ L/CV = 62.600/2.447.000 = 313/12.235 Bước 2: Xác định số tiền phải đóng góp vào TTC quyền lợi C tàu = L/CV* CV tàu C tàu= 313/12.235*1.599.000 = 40.906 USD C hàng= L/CV *CV hàng C Bột mỳ = 313/12.235*(800.000 – 80.000) = 18.419 USD C Vải = 313/12.235*(100.000 – 2000) = 2.507 USD C Gạo = 313/12.235*(50.000 – 20.000) = 768 USD (Thử lại: C tàu + C hàng + C cước trả sau= L = 62.600 USD) Bước 3: Xác định kết tài quyền lợi Chủ tàu: HSTTC tàu + CPTTC tàu – C tàu Chủ tàu: 17.600 + 5.000 – 40.906 = 22.600 – 40.906 = - 18.306 USD Chủ tàu đóng góp 18.306 USD Chủ hàng: HSTTC hàng + CPTTC tàu – C hàng Chủ bột mỳ: HSTTC bột mì + CPTTC bột mỳ - C bột mì = 5.000 x – 18.419 = 21.581 USD Chủ bột mỳ nhận 21.581 USD Chủ vải: HSTTC vải + CPTTC vải – C vải = – 2.507 = - 2.507 USD Chủ vải đóng góp 2.507 USD Chủ gạo: HSTTC gạo + CPTTC gạo – C gạo = – 768 = - 768 USD Chủ gạo đóng góp 768 USD (Thử lại: Tổng giá trị quyền lợi nhận = tổng giá trị quyền lợi đóng góp= 21.581 USD) Cả chủ hàng tham gia bảo hiểm theo điều kiện B – ICC 2009 số tiền bảo hiểm hàng bột mì 800.000 USD, hàng vải 120.000 USD, hàng gạo là 45.000 USD Chủ hàng bột mỳ tham gia bảo hiểm điều kiện B-ICC ngang giá trị hàng hóa A=V Bảo hiểm bồi thường cho chủ hàng bột: 80.000 + 18.419 = 98.419 USD Chủ hàng vải tham gia bảo hiểm kiện B-ICC 2009 giá trị hàng hố A>V => tổn thất chủ hàng vải gồm: Vải bị bẩn bị hoen ố ngấm nước biển trị giá 2.000 USD đóng góp vào tổn thất chung: C hàng vải = 2.507 USD Theo nguyên tắc, số tiền bảo hiểm không vượt giá trị hàng hoá A nhỏ P nên trường hợp tính theo trường hợp bảo hiểm ngang giá trị Bảo hiểm bồi thường cho chủ hàng vải: 2.000 + 2.507=4.507 USD Chủ hàng gạo tham gia bảo hiểm điều kiện B-ICC 2009 giá trị hàng hố A tổn thất chủ hàng gạo gồm: Gạo bị ẩm mốc ngấm nước giảm giá trị 40% 768 USD chi phí TTC Bảo hiểm bồi thường cho chủ hàng gạo: 40%*45.000 + 768 = 18.768 USD TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Công Thương, Báo cáo Logistics Năm 2010: Vận tải hành khách hàng hoá tăng cao, Báo điện tử Đảng Cộng sản Việt Nam https://www.gso.gov.vn/ Tổng cục thống kê năm 2014 Tổng cục thống kê năm 2015 Tổng cục thống kê năm 2017 Tổng cục thống kê năm 2018 Tổng cục thống kê năm 2019 Tổng cục thống kê năm 2020 10 Tổng cục thống kê năm 2021 ... hàng hóa quốc gia giới giai đoạn 2010 –2021 Bài làm lực chọn đề tài “tình hình sử dụng phương tiện vận tải chuyên chở hàng hóa Việt Nam giai đoạn 2010 –2021? ?? ● Từ năm 2010, việc sử dụng phương... nhỏ hệ thống cảng biển Việt Nam trước xu hướng container hóa sử dụng tàu chuyên dụng trọng tải lớn giới Vận tải giao thông đường hàng không: Trong khu vực châu Á, Việt Nam đánh giá 10 quốc gia có... tải hàng khơng-Jica, Bộ GTVT, năm 2010) Tính đến nay, ngành Hàng không Việt Nam quản lý, khai thác 28 cảng hàng không quy hoạch cho hoạt động bay thường kì ● Giai đoạn năm 2017: Theo số liệu Tổng