Vì thế việc nghiên cứu khuynh hướng của sự tăng trưởng GDP, các yếu tố ảnh hưởng đến GDP giúp chính phủ có thể thay đổi các chính sách để đạt được những mục tiêu đề ra nhằm thúc đẩy tăng
Trang 1BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
BÀI TIỂU LUẬN KINH TẾ LƯỢNG CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ Ở VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 1996 – 2019
GVHD: Trương Bích Phương
Danh sách nhóm:
1 Nguyễn Phương Quỳnh 1911115432
2 Trần Thị Tuyết Trinh 1911115559
3 Nguyễn Vũ Anh Thư 1911115508
4 Cao Thị Kim Tươi 1911115581
5 Trần Thị Thanh Vi 1911115605
Thành phố Hồ Chí Minh, ngày 15 tháng 09 năm 2020
Trang 2MỤC LỤC
Chương 1 TỔNG QUAN VỀ ĐỀ TÀI 1
1.1 Lý do chọn đề tài 1
1.2 Đối tượng nghiên cứu 2
1.3 Phạm vi nghiên cứu 2
1.4 Mục tiêu nghiên cứu 2
1.5 Kết cấu bài tiểu luận 2
Chương 2 CƠ SỞ LÝ LUẬN 3
2.1 Khái niệm GDP và các yếu tố ảnh hưởng đến GDP .3
2.2 Tổng quan tình hình nghiên cứu 4
2.3 Thiết lập dạng hàm nghiên cứu 6
2.4 Thu thập số liệu và phương pháp nghiên cứu 9
Chương 3 KẾT QUẢ HỒI QUY 11
3.1 Xác định mô hình hồi quy và đọc hệ số các hệ số hồi quy (MH1) 11
3.2 Kiểm định giả thuyết và đánh giá mức độ phù hợp của mô hình 12
3.3 Kiểm định và khắc phục những hiện tượng trong mô hình hồi quy 13
3.4 Kiểm tra phương sai thay đổi 15
3.5 Kiểm tra tự tương quan 16
3.6 Gợi ý chính sách 17
Chương 4 KẾT LUẬN 21
Chương 5 TÀI LIỆU THAM KHẢO 22
Trang 3CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN VỀ ĐỀ TÀI
1.1 Lý do chọn đề tài:
GDP là từ viết tắt của cụm từ Tiếng Anh "Gross Domestic Product" được hiểu là tổng sản phẩm quốc nội (tổng sản phẩm nội địa) Xét về bản chất, GDP chính là tổng giá trị thị trường của tất cả các sản phẩm và dịch vụ thành phẩm của tất cả các đơn vị tập
trung trong nền kinh tế của một quốc gia trong một khoảng thời gian nhất định cụ thể
GDP được coi là là chỉ tiêu kinh tế vĩ mô quan trọng trong hệ thống tài khoản quốc gia Chỉ tiêu này không chỉ phản ánh quy mô, tiềm lực của nền kinh tế mà còn là cơ sở để tính toán nhiều chỉ tiêu kinh tế - xã hội quan trọng như: cơ cấu kinh tế, năng suất lao
động xã hội, tỷ lệ bội chi ngân sách, nợ công của Chính phủ và các chỉ tiêu có liên quan khác Chỉ số GDP được xem xét dưới hình thức biểu hiện của tốc độ tăng trưởng kinh tế
Số liệu GDP chính thức mô tả toàn bộ bức tranh của nền kinh tế cả về quy mô và tốc độ,
là cơ sở để nghiên cứu, xây dựng kế hoạch và chiến lược phát triển kinh tế xã hội trung
và dài hạn của quốc gia
Sự phát triển của Việt Nam trong hơn 3 năm qua rất đáng ghi nhận Đổi mới kinh
tế và chính trị từ năm 1986 đã thúc đẩy phát triển kinh tế, nhanh chóng đưa Việt Nam từ một trong những quốc gia nghèo nhất trên thế giới trở thành quốc gia thu nhập trung bình thấp Từ 2 2 đến 2 18, GDP đầu người tăng 2,7 lần, đạt trên 2.7 USD năm 2 19, với
hơn 45 triệu người thoát nghèo Năm 2 19, kinh tế Việt Nam tiếp tục cho thấy nền tảng mạnh m , số liệu sơ bộ cho thấy GDP thực tăng khoảng 7 trong năm 2 19, gần với tỉ lệ tăng trưởng năm 2 18 và Việt Nam là một trong những quốc gia có tốc độ tăng trưởng
cao nhất trong khu vực
Do hội nhập kinh tế sâu rộng, Việt Nam cũng chịu ảnh hưởng n ng nề bởi đại dịch COVID-19 Trong khi kinh tế vĩ mô và tài khóa ổn định với mức tăng trưởng GDP ước đạt 3,8 trong qu đầu năm 2 2 , tác động của cuộc khủng hoảng COVID-19 đang diễn
ra là khó dự đoán, t y thuộc vào quy mô và thời gian kéo dài của dịch bệnh Tăng trưởng kinh tế năm 2 2 dự báo s giảm xuống 3-4 so với tỉ lệ 6,5 được dự báo trước khủng
Trang 4những vấn đề vĩ mô mà ai hoạt động trong lĩnh vực kinh tế đều quan tâm Đó là l do nhóm chúng tôi quyết định nghiên cứu đề tài: “ Một số yếu tố ảnh hưởng đến Tổng sản phẩm quốc nội (GDP) Việt Nam
trong giai đoạn 1996-2 19”
1.2 Đối tượng nghiên cứu:
Đối tượng nghiên cứu của đề tài này là GDP (tổng sản phẩm quốc nội) của Việt Nam
1.3 Phạm vi nghiên cứu:
Dựa trên số liệu nghiên cứu của World Bank về sự thay đổi của GDP từ năm
1996-2019
1.4 Mục tiêu nghiên cứu:
- Biết được sự tác động của các yếu tố mà nhóm nghiên cứu đến GDP
- Kiểm tra sự ổn định của các biến phụ thuộc và các biến độc lập trong mô
hình đã được nêu
- Gợi được các chính sách phát triển nền kinh tế với tốc độ phát triển cao và
ổn định
1.5 Kết cấu bài tiểu luận:
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU
CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN
CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
CHƯƠNG 4: KẾT LUẬN
CHƯƠNG 5: TÀI LIỆU THAM KHẢO
Trang 5CHƯƠNG 2 CƠ SỞ LÝ LUẬN
2.1 Khái niệm GDP và các yếu tố ảnh hưởng đến GDP:
chi tiêu, sản xuất ho c thu nhập Nó có thể được điều chỉnh theo lạm phát và dân số để
cung cấp những hiểu biết sâu sắc hơn M c d nó có những hạn chế, nhưng GDP là một
công cụ chính để hướng dẫn các nhà hoạch định chính sách, nhà đầu tư và doanh nghiệp trong việc ra quyết định chiến lược
2.1.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến GDP:
Như đã biết, GDP là một trong những yếu tố quan trọng nhất để đánh giá sự phát
triển nền kinh tế của một quốc gia và ước tính tốc độ tăng trưởng kinh tế Qua quá trình tìm hiểu, phân tích nhiều bài nghiên cứu phối hợp vận dụng kết hợp các kiến thức vĩ mô, logic học, nhóm đã đưa ra 4 nhân tố mà nhóm cho rằng có ảnh hưởng sâu sắc đến sự tăng trưởng kinh tế Các yếu tố đó bao gồm:
Đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI): FDI là viết tắt của Foreign Direct Investment,
là hình thức đầu tư dài hạn của cá nhân hay công ty nước này vào nước khác bằng cách thiết lập cơ sở sản xuất, kinh doanh Cá nhân hay công ty nước ngoài đó s nắm quyền
quản l cơ sở sản xuất kinh doanh này FDI được sử dụng tích cực trong các thị trường
mở hơn là thị trường đóng cho các nhà đầu tư
Đầu tư trong nước (DI): là việc các tổ chức, cá nhân Việt Nam, người Việt Nam
định cư ở nước ngoài, người nước ngoài thường trú ở Việt Nam d ng vốn bằng tiền m t, hiện vật ho c quyền về tài sản để sản xuất, kinh doanh dưới hình thức thành lập mới doanh nghiệp ho c mở rộng quy mô một cơ sở sản xuất kinh doanh ho c mua cổ phần
của các doanh nghiệp thuộc các thành phần kinh tế
Trang 6Lãi suất thực (I): được tính xấp xỉ bằng lãi suất danh nghĩa trừ đi tỷ lệ lạm phát
Đây là lãi suất mà nhà đầu tư hy vọng nhận được sau khi trừ đi lạm phát Đây không phải
là số đơn thuần, vì các nhà đầu tư khác nhau có kỳ vọng về tỷ lệ lạm phát khác nhau
Lạm phát (IR): Trong kinh tế vĩ mô, lạm phát là sự tăng mức giá chung một cách
liên tục của hàng hóa và dịch vụ theo thời gian và sự mất giá trị của một loại tiền tệ nào
đó Khi mức giá chung tăng cao, một đơn vị tiền tệ s mua được ít hàng hóa và dịch vụ
hơn so với trước đây, do đó lạm phát phản ánh sự suy giảm sức mua trên một đơn vị tiền
tệ Điều này không nhất thiết có nghĩa giá của mọi hàng hóa và dịch vụ đồng thời phải
tăng lên theo c ng một tỉ lệ, mà chỉ cần mức giá trung bình tăng Lạm phát vẫn có thể xảy
ra khi giá cả của một số hàng hóa giảm, nhưng giá cả của các hàng hóa và dịch vụ khác
tăng đủ mạnh để đảm bảo cho mức giá chung tăng
2.2 Tổng quan tình hình nghiên cứu:
Tổng sản phẩm quốc nội (GDP) là một chỉ tiêu có tính cơ sở phản ánh sự tăng trưởng kinh tế - điều cần thiết cho sự ổn định và thịnh vượng của một quốc gia Sự biến
động của nó còn ảnh hưởng đến quy mô kinh tế, trình độ phát triển kinh tế, bình quân đầu người, cơ cấu kinh tế, Vì vậy, nghiên cứu về tăng trưởng kinh tế nói chung và các yếu
tố ảnh hưởng đến tăng trưởng kinh tế nói riêng được quan tâm rất nhiều từ các nhà nghiên cứu, và có rất nhiều nghiên cứu có giá trị giải thích và đưa ra được các yếu tố ảnh hưởng đến kinh tế đến biến số quan trọng này Dưới đây là một số nghiên cứu trước mà nhóm đã tìm hiểu và dựa vào các nghiên cứu này để xây dựng mô hình trong đề tài này:
Khi khảo sát về sự ảnh hưởng của đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) đến sự tăng
trưởng của tổng sản phẩm trong nước, Tan và Tang (2 12) nghiên cứu về mối quan hệ
hai chiều giữa FDI và sự tăng trưởng kinh tế ở Malaysia
Tương tự, nghiên cứu của Caves (1974) và Blomström, Kokko (1998) về tác động của FDI đến tăng trưởng kinh tế của nước nhận đầu tư và đã tìm thấy bằng chứng có sự tồn tại của hiệu ứng lan tỏa vốn thông qua việc FDI có tác động tích cực đến năng suất
lao động địa phương của các công ty tại Australia, Canada và Mexico Và qua đó cho
thấy FDI có tác động tích cực đến tăng trưởng kinh tế
Cũng có một số nghiên cứu khác như Griffin và Enos (197 ) cho rằng dòng vốn
của các nước phát triển dành cho các nước kém phát triển là đang cố gắng để bóc lột tài
nguyên thiên nhiên từ các nước được nhận tiền đầu tư hơn là đang giúp đỡ Do đó đây
không phải là nguồn đáng tin cậy để phát triển kinh tế lâu dài
Trang 7Các mô hình tăng trưởng đơn giản dạng tổng cung đều nhấn mạnh đến yếu tố vốn
trong tăng trưởng Mô hình Harrod - Domar (194 s) đưa ra mối quan hệ hàm số giữa vốn
và tăng trưởng sản lượng Mô hình này cho rằng sản lượng của bất kỳ một thực thể kinh
tế nào - cho d là một doanh nghiệp, một ngành hay toàn bộ nền kinh tế - đều phụ thuộc
vào số lượng vốn đã đầu tư đối với thực thể kinh tế đó
Tiếp cận các yếu tố đầu vào của sự tăng trưởng kinh tế: đầu tư trong nước, FDI,
thương mại, lãi suất thực, Shafk và Jalali (1991) tuyên bố rằng sự phát triển của nền kinh
tế thế giới trong bốn thập kỷ qua đã phản đối suy nghĩ kinh tế hiện tại về mối quan hệ
tiêu cực giữa lãi suất thực và tăng trưởng của nền kinh tế Ngoài ra, McKinnon (1973) và Shaw (1973) đã ủng hộ rằng mức đầu tư s cao hơn c ng với sự gia tăng lãi suất thực do
việc loại bỏ phân bổ tín dụng do huy động tiết kiệm Romer (1986), Lucas (1988) và Scott (1989) cũng đã xác định lãi suất thực cao có thể là một sự tái đầu tư của cơ hội đầu
tư ngày càng tăng và tăng lợi tức do các ngoại tác và do đó ph hợp với tăng trưởng nhanh Như vậy, có thể có mối liên kết giữa đầu tư trong nước, FDI, thương mại, lãi suất thực và tăng trưởng kinh tế ở các nước đang phát triển ASEAN
Theo l thuyết của Keynes, trong ngắn hạn s có sự đánh đổi giữa lạm phát và tăng
trưởng Nghĩa là muốn cho tăng trưởng đạt tốc độ cao thì phải chấp nhận một tỷ lệ lạm
phát nhất định Trong giai đoạn này tốc độ tăng trưởng và lạm phát di chuyển c ng chiều Sau giai đoạn này nếu chấp nhận tăng lạm phát để thúc đẩy tăng trưởng thì GDP cũng
không tăng thêm mà có xu hướng giảm đi
Mô hình của Stockman (1981) cũng cho rằng lạm phát tăng cao thì s làm cho tăng
trưởng giảm Cụ thể hơn, về sự tác động của lạm phát đến GDP, Barro (1995) xem xét
vấn đề này và tìm thấy một mối quan hệ tiêu cực giữa lạm phát và GDP Nghiên cứu này
chứa lượng lớn dữ liệu mẫu của hơn 1 nền kinh tế trong giai đoạn 196 đến 199 và
đánh giá tác động của lạm phát đến GDP Nghiên cứu chỉ ra rằng có một mối quan hệ có
nghĩa thống kê giữa lạm phát và GDP Cụ thể hơn, lạm phát trung bình tăng 1 điểm
phần trăm mỗi năm s làm giảm mức tăng trưởng thực tế của GDP từ ,2 đến ,3 điểm
phần trăm mỗi năm
Davcev, Ljupco, Hourvouliades, Nikolas (2 15) kết luận rằng có sự tác động của
lãi suất và lạm phát lên GDP liên quan đến nền kinh tế ba quốc gia châu Âu Cụ thể, bài
nghiên cứu kết luận rằng ở Bulgaria, cả lạm phát và lãi suất thực đều có mối tương quan
nghịch nhỏ so với GDP cả nước Lãi suất và lạm phát ở Rumani cũng có mối tương quan nghịch với GDP nhưng với giá trị lớn hơn đáng kể so với Bulgaria Ở FYROM, lạm phát tương đối không tác động tới GDP Ngược lại, lãi suất thực và GDP có một mối tương
quan nghịch
Trang 8Thông qua nghiên cứu của Tan và Tang (2 12) về mối quan hệ của FDI, DI, thương mại, lãi suất thực và tăng trưởng kinh tế ở các nước đang phát triển ASEAN Kết quả cho thấy mỗi quốc gia lại đưa ra các kết quả khác nhau về sự ảnh hưởng của các yếu
tố khác nhau đến tăng trưởng kinh tế Việt Nam cũng là một quốc gia thuộc khối ASEAN nên nhóm quyết định dựa trên mô hình của Tan và Tang để kiểm tra sự ảnh hưởng của FDI, DI, lãi suất đến tăng trưởng kinh tế ở Việt Nam
2.3 Thiết lập dạng hàm nghiên cứu:
- Đầu tư trực tiếp nước ngoài vào Việt Nam FDI (Đơn vị: tỷ USD)
- Đầu tư trong nước DI (Đơn vị: tỷ USD)
- Lãi suất thực I (Đơn vị: )
- Tỷ lệ lạm phát IR (Đơn vị: )
2.3.3 Mô hình nghiên cứu:
Trang 9FDIi: Đầu tư trực tiếp nước ngoài năm i
DIi: Đầu tư trong nước năm i
Ii: Lãi suất thực năm i
IRi: Tỷ lệ lạm phát năm i
β1: Hệ số ch n của hàm số hồi quy
β2; β3; β4; β5: Hệ số góc của hàm số hồi quy
Ui: sai số ngẫu nhiên ứng với năm i
Các biến số trong mô hình và dấu kỳ vọng của nó được mô tả chi tiết trong bảng sau:
Đầu tư trực
tiếp nước
FDI Biến độc lập Khoản đầu tư từ các
nước vào Việt Nam
+
Trang 10cơ cấu tổng sản phẩm trong nước đ c biệt từ khi nước ta gia nhập WTO Và theo mô hình Keynes, FDI cũng là một trong những biến ảnh hưởng đến sự biến động của GDP Cũng từ các nghiên cứu trước đã đề cập ở trên có các nghiên cứu đã đưa ra mối quan hệ c ng chiều của FDI và tăng trưởng kinh tế
kinh tế, vì một khi đầu tư tăng tạo điều kiện thuận lợi về m t tài chính, vật chất cho
phát triển kinh tế dẫn đến gia tăng tổng sản phẩm trong nước
nó làm thay đổi hành vi sản xuất và tiêu d ng Giảm lãi suất để thúc đầy tăng trưởng
kinh tế Thấy được mối quan hệ ngược chiều của tăng trưởng kinh tế và lãi suất, các nghiên cứu trước cũng cho thấy mối quan hệ nghịch biến của hai biến số kinh tế này
- β5 âm: Tỷ lệ lạm phát thấp có thể kích thích tăng trưởng kinh tế Từ đó
s khuyến khích các doanh nghiệp đi vay để mở rộng sản xuất, sản lượng s tăng lên Ngoài ra cũng khuyến khích tiêu d ng, cầu tiêu d ng tiêu d ng tăng lên do đó hàng
hóa bán chạy và cũng làm sản lượng tăng Khi tỷ lệ lạm phát cao s làm mất giá của
đồng tiền làm vô hiệu hóa hoạt động hạch toán kinh doanh đối với các nhà sản xuất
Nếu một doanh nghiệp nào đó có tỷ suất lợi nhuận thấp hơn lạm phát s có nguy cơ
Trang 11phá sản rất lớn Và mối quan hệ nghịch biến của lạm phát và tăng trưởng kinh tế cũng được cho thấy ở các nghiên cứu nêu trên
2.4 Thu thập số liệu và phương pháp nghiên cứu:
Trang 122.4.2 Phương pháp nghiên cứu
Phương pháp hồi quy được sử dụng để ước lượng tham số của mô hình là phương pháp bình phương nhỏ nhất (OLS) Sau khi ước lượng các tham số của mô hình hồi quy, nhóm s tiến hành kiểm tra các bệnh của mô hình như: đa cộng tuyến, tự tương quan và phương sai không đổi Nếu phát hiện bệnh thì tiến hành khắc phục để được mô hình ph hợp nhất
Trang 13CHƯƠNG 3 KẾT QUẢ HỒI QUY
3.1 Xác định mô hình hồi quy và đọc ý nghĩa hệ số hồi quy (MH1):
Bảng kết quả hồi quy chạy bằng phần mềm Eviews 8:
Từ kết quả hồi quy chạy từ phần mềm Eviews 8 ta có mô hình hồi quy như sau:
LOG(GDP)= 3,175526 + 0,615244LOG(FDI) + 0,199163LOG(DI) - 0,044387I - 0,030529IR + Ui
Đọc ý nghĩa hệ số hồi quy:
- β2 = 3, 175526: khi đầu tư trực tiếp nước ngoài FDI tăng 1 thì tổng sản phẩm trong nước tăng trung bình 3, 175526 với điều kiện các yếu tố khác không đổi
- β3 = 0, 615244: khi đầu tư trong nước tăng 1 thì tổng sản phẩm trong nước tăng trung bình 0, 615244 với điều kiện các nhân tố khác không đổi