Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 26 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
26
Dung lượng
645,49 KB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI – TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ KHOA KINH TẾ VÀ KINH DOANH QUỐC TẾ TRIỂN VỌNG THU HÚT NGUỒN VỐN ODA VÀO VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2021 – 2025 Môn học: Qu ản lý nợ nước Sinh Viên: Lại Việt Hưng Mã sinh viên: 20050097 Hà Nội, 6/6/2022 Mục lục PHẦN MỞ ĐẦU 1 Đặt vấn đề Tổng quan tài liệu nghiên cứu 2.1 Tài liệu nước .4 2.2 Tài liệu nước 2.3 Khoảng trống nghiên cứu Mục tiêu nghiên cứu 3.1 Mục tiêu chung 3.2 Mục tiêu cụ thể Đối tượng, phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu 4.2 Phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ NGUỒN VỐN ODA VÀ KHUNG PHÂN TÍCH Tổng quan nguồn vốn ODA 1.1 Khái niệm ODA 1.2 Phân loại nguồn vốn ODA 1.2.1 Phân theo phương thức hoàn tr ả 1.2.2 Phân loại theo nguồn cung cấp 1.2.3 Phân loại theo mục tiêu s dụng 1.3 Nguồn cung cấp ODA 10 CHƯƠNG THỰC TRẠNG THU HÚT VÀ SỬ DỤNG NGUỒN VỐN ODA TẠI VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2010 – 2020 10 2.1.Xu hướng chung giới……………….………………….……………… 11 2.2 Xu hướng chung Việt Nam 12 2.3 Nguồn tìa trợ ODA chính……………………………… 13 2.4 Nh ững hạn chế tồn công tác thu hút sử dụng nguồn vốn… 14 CHƯƠNG TRIỂN VỌNG THU HÚT NGUỒN VỐN ODA VÀO VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2021 – 2025 18 3.1 Nguồn cung cấp ODA Những yếu tố ảnh hưởng đến việc thu hút nguồn vốn ODA 16 3.2 Mục tiêu cung cấp ODA nhà tài trợ 16 Mục tiêu kinh tế 18 Mục tiêu trị 18 Mục tiêu nhân đạo 18 3.3 Thay đổi chương trình nghị sách cung cấp ODA nhà tài tr ợ 20 3.4 Chiến lược phát triển thể chế quốc gia tiếp nhận viện trợ 20 3.5 Chất lượng hiệu sử dụng ODA qu ốc gia tiếp nhận 21 3.6 Dự đoán triển vọng thu hút ngu ồn vốn ODA giai đoạn 2021-2025 21 3.6.1 Dự đoán dựa bối cảnh kinh tế Việt Nam giới 21 3.6.1 Dự đốn dựa tình hình xu hướng ODA từ nhà tài trợ 22 3.7 Giải pháp cho Việt Nam trước dự báo triển vọng ODA thời gian tới 23 Phần mở đầu Vốn coi nhân tố định cho trình sản xuất kinh doanh tăng trưởng kinh tế quốc gia Đặc biệt để đạt tăng trưởng kinh tế cao, vấn đề tạo nguồn vốn sử dụng cách có hiệu tr nên cần thiết tất quốc gia muốn cơng nghiệp hóa – đại hóa đất nước cách nhanh chóng Sự nghiệp cơng nghiệp hóa (CNH), đại hóa (HĐH) đất nước với mục tiêu phấn đấu đến năm 2020 đưa nước ta trở thành nước công nghiệp chặng đường dài Nhìn lại chặng đường qua, thấy đạt thành tựu đáng tự hào, tốc độ tăng trưởng GDP bình qu ân hàng năm đạt 6%, đời sống nhân dân ngày nâng cao Không đạt thành tựu mặt kinh tế mà mặt đời sống văn hóa – xã hội, giáo dục, y tế đượ c nâng cao rõ rệt, tình hình trị ổn định, an ninh quốc phòng giữ vững, mối quan hệ hợp tác qu ốc tế ngày mở rộng Đạt thành cơng đó, bên cạnh khai thác hiệu ngu ồn lực nước hỗ trợ từ bên ngồi đóng vai trị quan trọng Trong đó, viện trợ phát triển thức (ODA) quốc gia tổ chức quốc t ế có ý nghĩa to lớn Nền kinh tế thu kết đáng khả quan tốc độ tăng trưởng nhanh, lạm phát mức kiểm sốt được, để trì tốc độ tăng trưởng nhu cầu vốn đầu tư lớn Trong kinh t ế nước ta lại có xuất phát điểm thấp, nghèo nàn, lạc hậu nên nguồn vốn nước đáp ứng hết nhu cầu vốn tư Vì vậy, nguồn vốn đầu tư nước ngồi nói chung nguồn vốn hỗ trợ phát triển thức (ODA) nói riêng quan trọng Nguồn vốn ODA góp phần đáng kể vào việc đạt thành tựu kinh tế xã hội đất nước Để thu hót sử dụng có hiệu nguồn ODA phát triển kinh tế - xã hội cần có biện pháp cụ thể toàn diện Xuất phát từ ý nghĩa thực tiễn tầm quan trọng nêu trên, em lựa chọn đề tài: “Thực trạng giải pháp thu hút nguồn vốn ODA Việt Nam” làm đề tài tiểu luận Mục đích đích đề tài tập trung phân tích vai trị nguồn viện trợ ODA phát triển kinh tế Việt Nam tình hình quản lý, sử dụng nguồn viện trợ ODA để từ đa số kiến nghị để tăng cường thu hút ngu ồn vốn viện trợ Thực tế tiếp nhận, sử dụng vốn thực d ự án ODA thời gian qua cho th ODA thực nguồn vốn quan tr ọng phát triển đất nước ODA giúp tiếp cận thành tựu khoa h ọc công ngh ệ đại, phát triển nguồn nhân l ực, điều chỉnh cấu kinh t ế tạo hệ thống sở hạ tầng kinh tế - xã hội tương đối đại Tuy vậy, để đạt mục tiêu tr thành nước công nghiệp vào năm 2020, cần phải huy động s dụng hiệu nguồn lực cho phát triển, đặc biệt ODA 2.1 T quan tài liệu nước Solutions to attract ODA investment into the Southeastern economic region of Vietnam (Nguyen Hoang Tien, 2019) tầm quan trọng nguồn vốn ODA với khu vực kinh tế Đơng Nam Bộ nói riêng kinh tế phát triển Việt Nam nay, đòn bẩy quan trọng nhằm thúc đẩy kinh tế nước nhà lên Tác giả đưa nhiều vấn đề bất cập huy động, quản lý chi tiêu nguồn vốn ODA không hiệu quả, đồng thời đưa giải pháp cải tiến, hỗ trợ nâng cao hiệu sử dụng nguồn vốn ODA tương lai, tạo sức bật cho phát triển bền vững kinh tế Việt Nam Official Development Assistance rằng: “Interest in Official Development Assistance has increased markedly over the last decade This has been generated in large part by international attention towards the MDGs”, cụ thể mối quan tâm đến gói hỗ trợ phát triển thức ODA tăng lên rõ rệt thập kỷ qua, điều phần lớn tạo ý quốc tế MDGs - Mục tiêu phát triển Thiên niên kỷ Và theo nghiên cứu, tác giả nhận định vai trị ODA q trình phát triển kinh tế vơ quan trọng, ví dụ năm 2010, dòng vốn ODA ròng từ thành viên DAC( Ủy ban Hỗ trợ Phát triển) OECD đạt 128,7 tỷ USD, Đồng thời nghiên cứu số mặt hạn chế nước thành viên phát triển sử dụng nguồn vốn ODA không hiệu quả, không đem lại dấu hiệu tích cực cho kinh tế 2.2 Tài liệu nước Vai trò ODA phát triển sở hạ tầng kinh tế Việt Nam số vấn đề đặt (Nguyễn Thị Vũ Hà, 2018) nêu lên xu hướng dịng vốn ODA vào Việt Nam giai đoạn 2010-2017 ODA đóng vai trị quan trọng việc phát triển hạ tầng kinh tế hạ tầng xã hội, nhiên tạo thành gánh nặng nợ vốn vay ODA thường sử dụng cho dự án trọng yếu giao thông - vận tải, lượng Một số vấn đề liên quan đến ODA dùng làm sở cho việc định hướng đưa giải pháp thu hút, s dụng nguồn vốn thời gian tới Thu hút sử dụng nguồn vốn hỗ trợ phát triển thức ODA vào phát triển nông nghiệp, nông thôn Việt Nam: Nghiên cứu vùng duyên hải miền Trung (Hà Th ị Thu, 2014) Luận án tiến sĩ làm rõ sở lý luận nguồn vốn ODA nông nghiệp phát triển nông thôn Cụ thể đánh giá tác động ODA ; xác định trình thu hút sử dụng ODA đưa tiêu chí đánh giá thu hút sử dụng ODA Bên cạnh đó, tác giả phân tích thực trạng thu hút sử dụng ODA vùng duyên hải miền Trung nói riêng lĩnh vực Nơng nghiệp phát triển Nơng thơn nói chung Song, tác giả lĩnh vực chưa tr ọng đầu tư cho đạt hiệu cao, nhiều hạn chế bất cập, đồng thời trọng giải vấn đề cấp thiết lý luận thực tiễn huy động nguồn vốn ODA cho lĩnh vực nông nghiệp, nơng thơn Từ đề xuất phương hướng giải pháp cụ thể nhằm tăng cường thu hút nâng cao hiệu sử dụng ODA vào nông nghiệp PTNT Việt Nam vùng Duyên hải Miền Trung Một số giải pháp tăng cường hiệu sử dụng nguồn vốn ODA Việt Nam (Nguyễn Văn Tuấn, 2020) nhấn mạnh tầm quan trọng nguồn vốn ODA nước phát triển, đặc biệt Việt Nam nhằm góp ph ần thúc đẩy phát triển kinh tế xóa đói giảm nghèo, bước đưa Việt Nam ngày phát triển vững mạnh Tuy nhiên, tác giả thông qua khảo sát, phân tích rõ thực trạng sử dụng nguồn vốn ODA Việt Nam giai đoạn 1993-2020 bộc lộ nhiều mặt hạn chế, cụ thể: tỷ lệ giải ngân chậm, nhiều dự án chậm tiến độ, khả thu hồi vốn gặp khó khăn, từ đưa số giải pháp nhằm tăng cườ ng hiệu sử dụng triển vọng thu hút nguồn vốn ODA Việt Nam thời gian tới 2.3 Khoảng trống nghiên cứu Các đề tài nói nhìn chung đưa nhìn cụ thể đầy đủ ODA khả thu hút, quản lý s dụng nguồn vốn nói Việt Nam thời ký trước Tuy nhiên, bối cảnh giới có nhiều thay đổi, xu hướng cung cấp ODA giới tiếp nhận nguồn vốn ODA Việt Nam kéo theo có nhiều thay đổi Vì vậy, d ựa báo cáo, số liệu có sẵn, nhóm nghiên cứu xin đưa phân tích, dự đốn tiềm thu hút nguồn vốn ODA Việt Nam giai đoạn (cụ thể 2021 – 2025) Mục tiêu nghiên cứu 3.1 Mục tiêu chung Bài nghiên cứu đặt câu hỏi: “Xu hướ ng nguồn vốn ODA vào Việt Nam diễn sau năm 2021?” Dựa Quyết định số 1489/QĐ-TTg ngày 6/11/2018 Thủ tướng Chính phủ việc Phê duyệt định hướng thu hút, quản lý sử dụng nguồn vốn ODA vốn vay ưu đãi nhà tài trợ nước giai đoạn 2018 – 2020, t ầm nhìn 2021 – 2025, nhóm tác giả lựa chọn khoảng thời gian dự báo triển vọng vòng năm, từ năm 2021 đến năm 2025 3.2 Mục tiêu cụ thể Từ câu hỏi nghiên cứu trên, viết đặt mục tiêu cụ thể sau: • Tìm hiểu nguồn gốc, khái niệm, đặc điểm, mục đích, vai trị ODA; • Tìm hiểu, phân tích đánh giá thực trạng thu hút, sử dụng nguồn vốn ODA giai đoạn 2010 – 2021; • Dựa thực trạng khứ, dự báo triển vọng thu hút ODA giai đoạn 2021 – 2025, từ đưa giải pháp giúp Việt Nam khắc phục hạn chế tồn việc thu hút sử dụng nguồn vốn Đối tượng, phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu nguồn vốn ODA vào Việt Nam 4.2 Phạm vi nghiên cứu • Phạm vi khơng gian: Việt Nam nước viện trợ, tổ chức quốc tế • Phạm vi thời gian: 2010 – 2025 (tính từ thời điểm Việt Nam trở thành nước có thu nhập trung bình) Phương pháp nghiên cứu Bài viết sử dụng phương pháp thu thập s ố liệu thứ cấp từ sở liệu OECD, Ngân hàng giới (WB), Bộ Kế hoạch Đầu tư,… đề tài trước Phương pháp tổng hợp phân tích sử dụng để xử lý số liệu tổng quan nghiên cứu nhằm bổ sung điểm thiếu đề tài trước Kết cấu nghiên cứu • Chương 1: Cơ sở lý luận nguồn vốn ODA khung phân tích • Chương 2: Thực trạng thu hút sử dụng nguồn vốn ODA Việt Nam giai đoạn 2010 – 2021 • Chương 3: Triển vọng thu hút ODA vào Việt Nam giai đoạn 2021 – 2025 Chương 1: Cơ sở lý luận 1.1 Khái niệm chung ODA Khái niệm Theo cách hiểu chung nhất, ODA tất khoản hỗ trợ khơng hồn lại khoản tín dụng ưu đãi (cho vay dài hạn lãi suất thấp Chính phủ, tổ chức thuộc hệ thống Liệp hợp quốc, tổ chức phi Chính phủ (NGO), tổ chức tài quốc tế (IMF, ADB, WB ) giành cho nướ c nhận viện trợ ODA thực việc cung cấp từ phía nhà tài trợ khoản viện trợ khơng hồn lại, vay ưu đãi lãi suất thời hạn toán (theo định nghĩa OECD, ODA khoản vay ưu đãi yếu tố cho khơng phải đạt 25% trở lên) 1.2 Phân loại ODA Tuỳ theo phương thức phân lo ại mà ODA đượ c xem có loại: a Phân theo phương thức hồn trả: ODA có loại: − Viện trợ khơng hồn lại: bên nước cung cấp viện trợ (mà bên nh ận khơng phải hồn l ại) để bên nhận thực chương trình, dự án theo thỏa thuận bên Viện trợ khơng hồn l ại thường thực dạng: + Hỗ trợ kỹ thuật + Viện trợ nhân đạo vật − Viện trợ có hồn lại: nhà tài trợ cho nước cần vốn vay khoản tiền (tùy theo quy mô mục đích đầu tư) với mức lãi suất ưu đãi thời gian trả nợ thích hợp Những điều kiện ưu đãi thường là: + Lãi suất thấp (tuỳ thuộc vào mục tiêu vay nước vay) + Thời hạn vay nợ dài (t 20 - 30 năm) + Có thời gian ân hạn (từ 10 - 12 năm) − ODA cho vay hỗn hợp: khoản ODA kết hợp phần ODA khơng hồn lại phần tín dụng thương mại theo điều kiện tổ chức Hợp tác kinh tế phát triển b Nếu phân loại theo nguồn cung cấp, ODA có hai loại: − ODA song phương: Là khoản viện trợ trực tiếp từ nước đến nước thơng qua hiệp định ký kết hai Chính phủ − ODA đa phương: viện trợ thức tổ chức quốc tế (IMF, WB) hay tổ chức khu vực (ADB, EU) ho ặc Chính phủ nước dành cho Chính phủ nước đó, thực thơng qua tổ chức đa phương UNDP (Chương trình phát triển Liên hiệp quốc), UNICEF (quĩ nhi đồng Liên Hiệp quốc) Các tổ chức tài quốc tế cung cấp ODA chủ yếu: + Ngân hàng giới (WB) + Quĩ tiền tệ quốc tế (IMF) + Ngân hàng phát triển Châu (ADB) c Phân loại theo mục tiêu sử dụng: − Hỗ trợ cán cân toán: Thường tài trợ trực tiếp (chuy ển giao tiền tệ) lại vật (hỗ trợ hàng hoá) hỗ trợ nhập hàng vận chuyển hàng hố vào nước qua hình thức hỗ trợ cán cân tốn chuyển hóa thành hỗ trợ ngân sách − Tín dụng thương mại: Với điều khoản "mềm" (lãi suất thấp, hạn trả dài) thực tế dạng hỗ trợ hàng hố có ràng buộc − Viện trợ chương trình (gọi tắt viện trợ phi dự án): viện trợ đạt hiệp định với đối tác viện trợ nhằm cung cấp khối lượng ODA cho mục đích tổ ng quát với thời hạn định, mà khơng xác định cách xác sử dụng − Hỗ trợ chủ yếu xây dựng sở hạ tầng Thơng thường, dự án có kèm theo phận không viện trợ kỹ thuật dướ i dạng thuê chuyên gia nước để kiểm tra hoạt động định để soạn thảo, xác nh ận báo cáo cho đối tác viện trợ − Hỗ trợ kỹ thuật: chủ yếu tập trung vào chuyển giao tri thức tang đào tạo kỹ thuật, phân tích kinh tế, quản lý, thống kê, thương mại, hành nhà nước, vấn đề xã hội 1.3 Các nguồn cung cấp ODA * Trong thời kỳ chiến tranh lạnh đối đầu Đông Tây: Trên giới tồn nguồn ODA chủ yếu: − Liên xô cũ, Đông Âu − Các nước thuộc tổ chức OECD − Các tổ chức quốc tế phi Chính phủ * Hiện nay, giới có hai nguồn ODA ch ủ yếu: nhà tài trợ đa phương, tổ chức viện trợ song phương − Các tổ chức thuộc hệ thống Liên Hiệp Quốc bao gồm: + Chương trình phát triển Liên Hiệp Quốc (UNDP) + Quĩ nhi đồng Liên Hiệp Qu ốc (UNICEF) + Tổ chức Nông nghiệp lương thực (FAO) + Chương trình lương thực giới (WFP) + Quĩ dân số Liên Hiệp Quốc (UNFPA) + Tổ chức y tế giới (WHO) + Tổ chức phát triển công nghiệp Liên Hiệp Quốc (UNIDO) + Quĩ phát triển nông nghiệp quốc tế (IFDA) − Các tổ chức tài quốc tế: + Quĩ tiền tệ quốc tế (IMF) + Ngân hàng giới (WB) + Ngân hàng phát triển Châu (ADB) − Liên minh Châu Âu (EU) − Các tổ chức phi Chính phủ (NGO) − Tổ chức xuất dầu mỏ (OPEC) − Quĩ Cô - Oét * Các nướ c viện trợ song phương: − Các nước thành viên U ỷ ban Hỗ trợ phát triển (DAC) tổ chức Hợp tác phát triển kinh tế (OECD) − Các nước phát triển 10 Giai đoạn từ năm 1993 - 2018, Việt Nam ký kết 86 tỷ USD vốn ODA vốn vay ưu đãi Lũy kế giải ngân đạt 62,8 tỷ USD, 72,9% tổng số vốn vay ODA vốn vay ưu đãi ký kết Theo Bộ Kế hoạch đầu tư, giai đoạn 1993 - 2015, tổng vốn ODA cam kết nhà tài tr ợ đạt khoảng 78,195 t ỷ USD Chính phủ Việt Nam nhà tài trợ ký kết điều ước quốc tế cụ thể ODA sở chương trình, dự án bên thơng qua đạt 72,798 tỷ USD, vốn ODA vốn vay ưu đãi đạt 65,333 tỷ USD chiếm khoảng 89,74% vốn ODA khơng hồn l ại đạt 7,465 ỷ USD chiếm khoảng 10,26% Số vốn ký kết điều kiện quan tr ọng để quan Việt Nam tổ chức th ực hiện, quản lý giải ngân nguồn vốn ODA khuôn khổ chương trình dự án cụ thể Giai đoạn Việt Nam trở thành nước phát triển có mức thu nhập trung bình (2011 2015), tỷ lệ giải ngân/ký kết có nhiều tiến triển 88,84% so với tỷ lệ trung bình 72,83% giai đoạn 1993 - 2015 Sang giai đoạn 2016 - 2018, để kịp tiến độ giải ngân, Quyết định số 251/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Đề án "Định hướng thu hút, quản lý sử dụng nguồn vốn ODA vốn vay ưu đãi” dự báo tốc độ giải ngân thời kỳ 2016 2020 khoảng 26 - 30 tỷ USD, đạt bình quân - tỷ USD/năm Thực tế, năm 2016 giải ngân 3.695 tỷ USD, năm 2017 giải ngân đạt 2,490 tỷ USD, nhiên tổng giải ngân giai đoạn 2016 - 2017 thấp kế hoạch Tỷ lệ giải ngân Việt Nam giảm từ mức cao 23,1% năm 2014 xuống 11,2% năm 2018, tỷ lệ giải ngân toàn cầu 12 Ngân hàng Phát triển châu Á (ADB) Ngân hàng Thế giới (WB) năm 2018 21% 20,2% Về mặt kinh tế, ngu ồn vốn ODA đánh giá góp phần tác động tích cực vào nghiệp phát triển kinh tế - xã hội đất nước Trong giai đoạn 1993 - 2015, GDP Việt Nam tăng từ 13,2 tỷ USD (năm 1993) lên 114 tỷ USD (năm 2010), 193 tỷ USD (năm 2015) 200 tỷ USD từ 2016 đến Tỷ trọng ODA GDP trung bình 3,6% giai đoạn 1993 - 2015 Bước sang giai đoạn quốc gia phát triển có mức thu nhập trung bình, tỷ trọng ODA/GDP có xu hướng thấp (trung bình 2,86% giai đoạn 2010 - 2015), ch ỉ chiếm trung bình 1,39% giai đoạn 2016 - 2018 Tuy nhiên, xét tổng thể ODA nguồn vốn quan trọng để thúc đẩy phát triển kinh tế Giai đoạn 2010 - 2015, tỷ trọng ODA tổng đầu tư phát triển toàn xã h ội giảm xuống 8,8% (so với tỷ lệ 10,3% toàn th ời kỳ 1993 - 2015) đến năm 2016, tỷ lệ 5% Tương tự, tỷ trọng ODA so với vốn đầu tư từ khu vực nhà nước giảm từ 26% thời kỳ 1993 - 2000 xuống 19% giai đoạn 2001 - 2010 18% giai đoạn 2011 - 2018, năm 2017 tỷ lệ xuống thấp 9% Tuy nhiên, tỷ lệ có ý nghĩa bối cảnh ngân sách dành cho đầu tư phát triển Việt Nam cịn hạn h ẹp có xu hướng giảm tỷ trọng GDP nhu cầu phát triển sở hạ tầng kinh tế - xã hội l ại lớn 13 Năm 2021, tổng kế hoạch vốn đầu tư nguồn ngân sách nhà nước (NSNN) (không bao gồm 16.000 tỷ đồng vốn chương trình mục tiêu quốc gia chưa Thủ tướng Chính phủ giao) 584 nghìn tỷ đồng (gồm: kế hoạch vốn kéo dài năm trước sang năm 2021 74 nghìn tỷ đồng, kế hoạch vốn giao năm 2021 510 nghìn tỷ đồng) Theo Bộ Tài chính, với kế hoạch vốn năm 2021 ước toán từ đầu năm đến 30/6/2021 133.890 tỷ đồng, đạt 26,23% kế hoạch (hơn 510 nghìn tỷ đồng) đạt 29,02% kế hoạch Thủ tướng Chính phủ giao (461.300 tỷ đồng, không bao gồm số địa phương phân bổ tăng) Trong , vốn nước đạt 28% kế hoạch, vốn nước đạt 7,3% Như vậy, tỷ lệ giải ngân tháng đầu năm 2021 thấp so với kỳ năm 2020 (33,04%) Trong vốn nước đạt 31,75% (cùng kỳ năm 2020 36,33%), vốn nướ c đạt 7,37% (cùng kỳ năm 2020 đạt 10,48%) Nguyên nhân chậm giải ngân h ầu hết khơng có l Theo B ộ Tài chính, nguyên nhân tháng đầu năm, bộ, ngành, địa phương tập trung vào giải ngân theo kế hoạch vốn 2020 phép kéo dài, chuy ển nguồn cịn nhiều ngun nhân như: chậm triển khai giải phóng mặt bằng, tái định cư; khó khăn công tác đấu thầu; vướng mắc công tác thi cơng 2.3 Nguồn tài trợ ODA 14 Dựa theo cấu nguồn cung, dòng vốn ODA vào Việt Nam chủ yếu đến từ nước thuộc Ủy ban Hỗ trợ phát triển OECD – DAC tổ chức đa phương Từ năm 2010 đến 2015, 50% lượng vốn ODA đến từ nước DAC Tuy nhiên, kể từ năm 2016 trở đi, tỷ trọng có xu hướ ng giảm so với ODA từ tổ chức đa phương Đến năm 2019, 63% ODA ròng Việt Nam đến từ tổ chức quốc tế Đối với nguồn tài trợ đa phương Hiệp hội Phát triển quốc tế (IDA) chiếm tỷ trọng lớn (đạt 678,3 triệu USD), tiếp Ngân h àng Phát triển Châu Á (ADB) với 271,4 triệu USD Đối với nguồn tài trợ song phương, Nhật Bản nhà tài tr ợ lớn với số vốn đạt 662,2 triệu USD năm 2019 (đứng thứ danh sách 10 nhà tài trợ lớn nhất, sau IDA), tiếp đến Đức với 206,4 triệu USD (đứng thứ danh sách 10 nhà tài trợ lớn nhất, sau ADB) Vốn từ Hàn Quốc Hoa Kỳ nguồn tài trợ ODA quan trọng Việt Nam đạt số 100 triệu USD giai đoạn xét đến 2.4 Những hạn chế tồn công tác thu hút sử dụng nguồn vốn ODA Trong quản lý, s dụng nguồn vốn ODA nhiều hạn chế, bất cập định: • Nhiều dự án chậm trễ thực thủ tục chuẩn bị đầu tư, thẩm định, phê duyệt, lựa chọn nhà thầu, ký kết hợp đồng xây lắp, cơng tác đền bù giải phóng mặt thời gian hoàn thành dự án thường kéo dài so với hiệp định ký kết, phải xin gia hạn làm tăng chi phí vay, giảm hiệu đầu tư • Năng lực số ban quản lý dự án yếu kém, hoạt động thiếu chuyên nghiệp, công tác đào tạo cán quản lý dự án ODA chưa đượ c chuẩn hóa; việc lập kế hoạch giải ngân vốn chủ đầu tư nhiều lúc chưa phù hợp với tiến độ thực dự án 15 • Cơng tác kiểm tra, giám sát, đánh giá tình hình đầu tư từ nguồn vồn ODA chưa đầy đủ, đặc biệt công tác theo dõi, thống kê, đánh giá hiệu công trình sau đầu tư • Kết quản lý thường đánh giá cơng trình (mức độ hồn thành, tiến độ thực hiện) mà chưa xem xét toàn diện đến hiệu sau đầu tư công trình đưa vào vận hành, khai thác Chương 3: Triển vọng thu hút nguồn vốn ODA vào Việt Nam GIAI ĐOẠN 2021 - 2025 3.1 Nguồn cung cấp ODA Hiện nay, giới có nguồn cung cấp ODA chủ yếu là: nhà tài trợ song phương (các nước thành viên Ủy ban Hỗ trợ Phát triển – DAC, Trung – Đông Âu, số nước Ả Rập số nước công nghiệp mới), tổ chức tài trợ đa phương (chủ yếu WB, ADB, FDB, IMF), ngồi cịn có khoản tài trợ từ tổ chức phi phủ (NGO) Trong số nguồn ODA từ nướ c thành viên DAC lớn Hàng năm, dòng vốn trung bình đạt khoảng 50.000 triệu USD, năm 1996 đạt 55.438 triệu USD, năm 1997 đạt 47.580 triệu USD, năm 1998 đạt 51.521 triệu USD, năm 1999 đạt 56.526 triệu USD, năm 2000 đạt 53.700 triệu USD lượng vốn chiếm tỷ lệ đáng kể từ GNP nước DAC Tuy nhiên, theo tính tốn UNDP, để thực mục tiêu phát triển thiên niên kỷ,mỗi năm toàn giới cần 96 – 116 tỷ USD So với số hỗ trợ phát triển thức nước cơng nghiệp phát triển 54 tỷ USD khoản hỗ trợ cần tăng gấp đôi chiếm 0,5% GDP nước thuộc DAC OECD Hiện tại, số 22 nướ c thành viên DAC có tới 17 nước dành dướ i 0,5% GDP cho viện trợ nước ngoài, 11 nước dành 0,3% GDP Nhìn chung, năm gần đây, viện trợ nước giảm mạnh Song Hội nghị quốc tế tài trợ phát triển UN diễn vào tháng 3/2002 Môngtơrây (Mehico) cho thấy, xu hướng thay đổi, số nước cam kết hỗ trợ, tổng ODA tính theo giá tr ị thực tế tăng thêm khoảng 15 tỷ USD vào năm 2006.Trong đó, Mỹ tuyên bố năm tài (2003 – 2005) tăng dần viện trợ để từ năm thứ trở đi, năm Mỹ dành thêm tỷ USD cho viện trợ nước (tang 50% so với năm 2002), đưa tổng viện trợ nước Mỹ lên 0,15% GNP Các nước EU tuyên bố đến năm 2006 viện trợ nước chiếm 0,39% GNP.Như vậy, năm chi viện cho viện trợ nước EU tăng thêm tỷ USD.T ại Hội nghị cao cấp nước G8 (2005) cam kết s ẽ tăng gấp đôi giá trị khoảnviện trợ cho nước nghèo nước phát triển từ 16 đến năm 2010 Nếu cam kết tuân thủ, nước giới thứ ba nhận khoản viện trợ khoảng 50 tỷ USD hàng năm, 50% viện trợ cho nước châu Phi 3.2 Mục tiêu cung cấp ODA nhà tài trợ: Mục tiêu kinh tế Nhằm th ực mục tiêu kinh t ế, ODA sử dụng cầu nối để đưa ảnh hưởng nước cung cấp tới nước phát triển ODA dùngđể thiết lập mối quan hệ ngoại giao, kinh tế với nước tiếp nhận Mặt khác, giác độ định, nước cung sử dụng ODA để xuất tư bản, từ việc tạo nợ lớn dần việc nước tiếp nhận ODA phải sử dụng chuyên gia họ, mua vật tư, thiết bị họ với giá đắt, chí điều kiện đấu thầu, giải ngân đưa để với lãi su ất thấp, có ưu đãi mà họ đạt mục đích khác cách hiệu Thực tế cho thấy, kèm với nguồn vốn ODA di chuyển từ nước DAC t ới nước phát triển (LDC) dòng vốn đầu tư tư nhân Lượng vốn đầu tư tư nhân kèm gấp lần lượng vốn ODA có phần không nh ỏ việcdi chuyển ODA ban đầu Khi nướ c LDC tiếp nhận ODA chấp nhận dễ dàng điều kiện cho phép nhà đầu tư nước vào đầu tư trực tiếp gián tiếp; hệ thống chế sách đảm bảo quyền lợi, lợi ích, nghĩa vụ nhà đầu tư nước bước hình thành, ý tớiviệc tạo điều kiện cho nhà đầu tư nước cung cấp ODA tham gia vào lĩnh vực đầu tư có khả sinh lờ i cao Ngồi ra, vốn ODA phương tiện để giúp nước cung cấp viện trợ thâm nhập thị trường nước phát triển cách dễ dàng hàng hóa nước ngồi vào thị trường nướ c thơng qua việc nước tiếp nhận ODA có thay đổi sách nhập Như vậy, khả cạnh tranh xâm chiếm thị trường hàng hóa nước cung cấp ODA so với hàng hóa nước tăng lên.Mặt khác, ODA cung cấp không hoàn toàn b ằng tiền mà bao gồm hàng hóa, thiết bị, máy móc nước cung cấp sản xuất quy đổi thành tiền; nghĩa là,ODA bao hàm việc tạo môi trường cho thị trường xuất ODA tạo ổn định nguồn cung cấp nguyên, nhiên vật liệu cho nướccung cấp ODA Thực tế cho thấy, nước cung cấp ODA phụ thuộc vào nước LCD lượng (dầu lửa, than, chất đốt), nguyên liệu, khoáng sản ODAtrở thành phương tiện để nước giải đượ c thiếu hụt nguồn lực Có thể nói, mục tiêu kinh tế nước cung cấp ODA rõ ràng, mục tiêu nàytrong giai đoạn khác nên tiêu chí cung cấp ODA khác Tuy nhiên, 17 nước thiếu vốn, lạc hậu công nghệ kinh nghiệm quản lý để tạo lập tiền đề phát triển, nước chậm phát triển cần nhận hỗ trợcủa nước phát triển thông qua ODA, vấn đề mà nướ c tiếp nhận ODA cần quan tâm biết sàng lọc để có nguồn vốn sử dụng cóhiệu kinh tế cao Mục tiêu trị ODA giúp đỡ “hào hiệp, vô tư”, giúp xóa đói giảm nghèo, bảo vệmơi trường đáp ứng yêu cầu người nước nhận việntrợ mà ODA sử dụng cơng cụ trị nước phát triển Ví Mỹ viện trợ cho nước ngồi coi “những công cụ quan trọng thúc đẩy mụctiêu sách đối ngoại Mỹ” “viện trợ phận quan trọng vai trò lãnh đạo giới Mỹ” Điều lý giải ngày quan viện trợphát triển quốc tế Mỹ (USAID) giảm tập trung trước vào vấn đề tăngtrưởng kinh tế xúc tiến cải tổ cấu.Như vậy, ngồi tính chất trục lợi toan tính trị tiêu chí cungcấp ODA nhà tài trợ Bởi vậy, việc tiếp nhận sử dụng có hiệu ODA làcả vấn đề phức tạp, làm đau đầu nhà lãnh đạo nước tiếpnhận ODA, tỏng có Việt Nam Mục tiêu nhân đạo Nguồn vốn hỗ trợ phát triển thức có mục tiêu nhằm cải thiện an sinh xã hội quốc giá tiếp nhận, bao gồm nhiều mục tiêu hỗ trợ xóa đói giả nghèo, nâng cao ch ất lượng ngành y tế, giáo dục Cải thiện chất lượng môi trườ ng mục tiêu mà nguồn vốn ODA hướ ng tới Không vậy, ODA dạng viện trợ không hoàn lại giúp cho nước nhận hỗ trợ tiếp thu nhiều thành tựu khoa học công nghệ đại, nâng cao chất lượng ngu ồn nhân lực, gián tiếp cải thiện chất lượng sống cho người dung nước tiếp nhận Nguồn vốn hỗ trợ phát triển thức có mục tiêu nhằm cải thiện an sinh xã hội t ại quốc giá tiếp nhận, bao gồm nhiều mục tiêu hỗ trợ xóa đói giả nghèo, nâng cao chất lượng ngành y tế, giáo dục Cải thiện chất lượng môi trường mục tiêu mà nguồn vốn ODA hướng tới Không vậy, ODA dạng viện trợ không hoàn lại giúp cho nước nhận hỗ trợ tiếp thu nhiều thành tựu khoa học công nghệ đại, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, gián tiếp cải thiện chất lượ ng sống cho người dung nước tiếp nhận 18 3.3 Thay đổi chương trình nghị sách cung cấp ODA nhà tài trợ Trong nhiều năm, ODA có nhiều đóng góp cho phát triển chung nhân loại, đặc biệt quốc gia phát triển phát triển Tuy nhiên nhiều yếu tố kinh tế, xã hội, trị, mơi trường có thay đổi rõ rệt Vì mà sách cung cấp ODA có nhiều thay đổi nguồn vốn có hiệu Việc cung cấp ODA ngày d ựa vài tiêu chí, cụ thể: Một là, viện trợ tài trọng cách rõ r ệt tới nước có thu nhập thấp mà có chế quản lý kinh tế tốt Hai là, viện trợ dành cho nước có chiến lượ c cải cách cụ thể có tính thuyết phục Ba là, hoạt động viện trợ thiết kế sở điều kiện quốc gia Bốn là, dự án tập trung vào việc tạo chuyển giao kiến thức lực Năm là, phương pháp truyền thống trở nên bất lực nên quan viện trợ phải tìm đượ c phương thức thay để hỗ trợ cho quốc gia có kinh tế bị bóp méo nghiêm trọng thể chế sách y ếu 3.4 Chiến lược phát triển thể chế quốc gia tiếp nhận viện trợ Hầu tiếp nhận ODA thường sử dụng nguồn vốn để đầu tư vào dự án xây d ựng kết cấu h tầng kinh tế, nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho sản xuất, tạo môi trường hạ tầng tốt để tiếp tục thu hút vốn đầu tư Tuy nhiên, điều kiện để có ODA mục tiêu sử dụng vốn nước tiếp nhận phải phù h ợp với hướng ưu tiên mối quan hệ bên cấp ODA bên nhận ODA Do đó, để thu hút ODA phục vụ cho quy hoạch phát triển qu ốc gia, việc nước nghèo thuộc diện nhận ODA (nếu đồng minh chiến lược), nước cần phải có chiến lược phát triển đất nước có điểm tương đồng với sách ưu tiên bên cung cấp ODA Đồng thời, có thể chế nhà nước đủ mạnh để có khả tiếp nhận, quản lý sử dụng hiệu lượng ODA cung cấp Qua nghiên cứu hiệu viện trợ cho thấy, thất bại hoạch định sách, xây dựng thể chế cung cấp dịch vụ công trở thành rào cản phát triển trầm trọng so với việc thiếu vốn, từ cho nhà tài trợ thấy viện trợ phát triển nên tr ọng chủ yếu vào hỗ trợ cho việc cải tổ thể chế sách phù hợp khơng phải để cấp vốn (một trọng tâm cải cách sách viện trợ) Vì vậy, ngày chiến lược phát triển thể chế nước tiếp nhận coi nhân tố cạnh tranh có ảnh hưởng tới khả thu hút hiệu sử dụng viện trợ 19 3.5 Chất lượ ng hiệu sử dụng ODA quốc gia tiếp nhận Nếu quốc gia tiếp nhận sử dụng nguồn vốn ODA khơng hiệu ảnh hưởng tới niềm tin các quốc gia cung cấp vốn Do đó, chương trình cam kết hỗ trợ ODA nước cung cấp có điều chỉnh, từ ảnh hưởng nhiều đến khả thu hút nguồn vốn cho mục tiêu phát triển nước tiếp nhận tương lai 3.6 Dự đoán triển vọng thu hút nguồn vốn ODA giai đoạn 2021-2025 Thứ nhất, thực tế cho thấy, dòng vốn ODA đổ vào Việt Nam nhiều năm trở lại có xu hướng giảm đáng kể Một lý bật Việt Nam trở thành quốc gia có thu nhập trung bình thấp vào năm 2010, “tốt nghiệp” vốn viện trợ thức Hiệp hội phát triển quốc tế - IDA (2017) Quỹ phát triển châu Á – ADF (2019) Từ đó, nguồn vốn viện trợ khơng hồn lại cho Việt Nam tương lai có xu hướng giảm để hỗ trợ cho nước phát triển khác phạm vi châu Á nói chung riêng tồn cầu nói chung Tuy nhiên, nhu cầu vốn để hỗ trợ cho mục tiêu phát triển đất nước lớn Do để bù đắp vào phần viện trợ khơng hồn lại bị đi, Việt Nam có xu hướng vay vốn từ quốc gia khác Từ vài vấn đề lớn khác nảy sinh gây ảnh hưởng đến kinh tế mà nhà nước cần thật quan tâm tương lai, cụ thể: • Vốn vay nợ nước gia tăng đồng nghĩa với áp lực cho nghĩa vụ trả nợ Việt Nam vô lớn • Việt Nam hồn cảnh quốc gia có thu nhập trung bình thấp, từ lãi suất quốc gia cho vay có xu hướng tăng lên • Vay vốn nhiều hội cho quốc gia cung cấp th ực mục tiêu kinh tế, trị, từ ảnh hưởng xấu đến yếu tố nội quốc gia, ảnh hưởng đến trình vận động, tăng trưởng phát triển cảu quốc gia Thứ hai, bối cảnh đại dịch Covid-19 diễn biến phức tạp toàn cầu, kinh tế giới chịu tác động nặng nề ho ạt đông kinh tế nước bị gián đoạn, chuỗi cung ứng bị đứt gãy, biện pháp giãn cách xã hội khiến cho tình trạng thất nghiệp, khơng có thu nhập, thiếu thốn sở vật chất người dân ngày gia tăng Bên cạnh đó, quốc gia phải gia tăng mua thiết bị ý tế, sở vật chất để hỗ trợ 20 điều trị, phịng chống dịch b ệnh Từ đó, ngân sách sử dụng quốc gia tăng lên cho lĩnh vực bảo đảm an sinh xã hội, y tế, lượng thực cho người dân quốc gia Vì mà nhà tài trợ song phương có điều chỉnh phù hợp với tình hình kinh tế quốc gia đó, ảnh hưởng đến lượng ODA hỗ trợ tương lai 3.6.1 Dự đốn dựa tình hình xu hướng ODA từ nhà tài trợ Kể từ năm 1970, Liên hợ p quốc (UN) yêu cầu nước phát triển chi tiêu 0,7% GDP để viện trợ cho nước nghèo Vốn ODA thể mối quan h ệ quốc t ế nước phát triển nước phát triển thông qua khoản viện trợ vay ưu đãi, mà qu ốc gia phát triển tiếp tục cung cấp cho quốc gia Việt Nam ta thời gian tới, nhiên có điều chỉnh phù hợp Do có nhiều yếu tố tác động, đặc biệt covid 19 tác động tiêu cực đến kinh tế tồn giới, bên cạnh vấn đề giải vấn đề nước cản trở cho ông lớn nên kinh t ế giới chi mạnh cho ngu ồn vốn đầu từ ODA tương lai Đồng thời, quốc gia phát triển có xu hướng đầu tư, hỗ trợ nhiều cho quốc gia phát triển giới, mà họ ưu tiên nguồn vốn ODA tự nguyện cho quốc gia nói nhiều so với Việt Nam – nước có mức thu nhập trung bình Bên cạnh đó, giới không ngừng vận động phát triển, từ phát sinh them nhiều vấn đề cần đượ c giải để trở nên phù hợp với bối cảnh giới Vì mà xu hướ ng, mục tiêu ODA có s ự thay đổi Có thể kể tên số vấn đề mà ODA trọng tương lai Một là, hỗ trợ phát triển an sinh xã hội, nâng cao ch ất lượng sống người, giải vấn đề xóa đói giảm nghèo, nâng cao chất lượng ý tế, giáo dục Hai là, vấn đề bình đẳng xã hội liên quan dến giới, sắc tộc, tầng lớp xã hội Ba là, giải quyết, khắc phục cải thiện môi trường sinh thái Các mục tiêu kể hướng tới mục tiêu trướ c mắt ổn định l ại kinh tế - xã h ội quốc gia bối cảnh dịch bệnh phức tạp mục tiêu lâu dài phát triển kinh tế bền vững 3.6.2 Dự đoán dựa tình hình định hướng tiếp nhận ODA Việt Nam Khoản Khoản Điều Nghị định số 56/ NĐ-CP Về Quản lý sử dụng Vốn Hỗ trợ phát triển thức (ODA) Vốn vay ưu đãi Nhà tài tr ợ nước Chính phủ Việt Nam ban hành ngày 25/5/2020 quy định sau: 21 “Điều Ưu tiên sử dụng vốn ODA, vốn vay ưu đãi Vốn ODA khơng hồn l ại ưu tiên sử dụng để thực chương trình, dự án phát triển sở hạ tầng kinh t ế - xã hội; tăng cường lực; hỗ trợ xây dựng sách, thể chế cải cách; phòng, chống, giảm nhẹ rủi ro thiên tai thích ứng với biến đổi khí hậu; an sinh xã hội; chuẩn bị dự án đầu tư đồng tài trợ cho dự án sử dụng vốn vay ưu đãi nhằm làm tăng thành tố ưu đãi kho ản vay Vốn vay ODA ưu tiên sử dụng cho chương trình, dự án lĩnh vực y tế, giáo d ục, giáo dục nghề nghiệp, thích ứng với biến đổi khí hậu, bảo vệ mơi trường, hạ tầng kinh tế thiết yếu khơng có khả thu hồi vốn trực tiếp.” Từ cho thấy, xu hướng tiếp nhận ODA cho mục tiêu tương lai giống với xu hướng cung cấp ODA toàn giới, tập trung vào phát triển kinh tế bền vững, hướng tới giá trị đạo đức, chất lượng sống người, xã hội môi trường bên cạnh mục tiêu phát triển kinh tế khác nước Tuy nhiên, điểm yếu Việt Nam cản trở việc thu hút nhà tài trợ nước thực trạng chậm giải ngân Thực tiễn vừa qua, việc giải ngân vốn đầu tư từ nguồn vốn vay nước địa phương qua năm đạt thấp so với kế hoạch, đó, dự án đầu tư bị kéo dài, chậm đưa vào sử dụng, không phát huy hiệu vay nguồn vốn Chính phủ Các bộ, ngành từ trung ương đến địa phương có nhiều họp đưa nhiều biện pháp tháo gỡ vướng mắc có đạo để tăng hiệu nguồn vốn đầu tư, nhiên, việc giải ngân cịn chậm Đặc biệt, buổi làm việc nhóm ngân hàng phát triển giải pháp thúc đẩy triển khai dự án ODA sửa đổi Nghị định thay Nghị định số 56 Chính phủ quản lý sử dụng vốn ODA vốn vay ưu đãi nước ngày 30/9/2021, tỉ lệ giải ngân kế hoạch vốn nước ước đạt 18,33%, thấp so với kỳ năm 2020 Việc giải ngân chậm làm ảnh hưởng đến tiến độ thực mục tiêu nước nhà, giảm hiệu sử dụng ngu ồn vốn ODA, từ ảnh hưởng đến khả thu hút Việt Nam tương lai 3.7 Giải pháp cho Việt Nam trước dự báo triển vọng ODA thời gian tới Trong th ời gian tới, ODA cần tập trung thực Kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 2021– 2025, giải tắc nghẽn trình phát triển sở hạ tầng kinh tế - kỹ thuật - xã hội, khung th ể chế pháp lý nguồn nhân lực chất lượng cao, đồng thời tránh bẫy mà nước bước vào nhóm nước có thu nhập trung bình thường gặp phải Cụ thể, ODA cần ưu tiên để: − Hỗ trợ phát triển sở hạ tầng kinh tế - kỹ thuật quy mô l ớn, đồng đại, bao gồm: 22 + Phát triển đường cao t ốc, cảng biển, sân bay quốc tế, + Phát triển công nghiệp điện (nguồn lưới điện), tập trung xây dựng nhà máy điện sử dụng ngu ồn lượng lượ ng tái tạo có tác dụng bảo vệ môi trường; + Phát triển thông tin liên lạc bưu viễn thơng, đặc biệt khu vực nông thôn; + Phát triển đô thị vệ sinh mơi trườ ng (cấp nước, giao thơng thị, xử lý nước thải, rác thải, ); + Phát triển ngành nông nghiệp sử dụng công nghệ cao, cơng trình th ủy lợi quy mơ lớn lĩnh vực hạ tầng khác liên quan đến chương trình nơng nghiệp, nơng thơn nơng dân theo tinh th ần Nghị Trung ương − Hỗ trợ thực dự án lĩnh vực văn hóa - xã hội, ưu tiên xây dựng trường đại học; phát triển khu công ngh ệ cao; trường dạy nghề nhằm phát triển nguồn nhân lực trình độ cao; bệnh viện khu vực đại, đạt tiêu chuẩn quốc tế, Ngoài ra, ODA cần t ập trung hỗ trợ thực chương trình mục tiêu quốc gia (xóa đói giảm nghèo, an sinh xã hội, HIV/AIDS, nông nghiệp, nông thôn nông dân) − Hỗ trợ thực dự án lĩnh vực bảo vệ mơi trường, đối phó với biến đổi khí hậu, hỗ trợ phát triển ứng dụng công nghệ thân thiện với môi trường xây dựng mơ hình tăng trưởng xanh, − Hỗ trợ xây dựng hoàn thiện khung pháp lý đáp ứng yêu cầu giải đoạn phát triển mới; tăng cường lực đội ngũ cán làm công tác khoa học kỹ thuật, quản lý nhà nước nâng cao chất lượng cung ứng dịch vụ xã h ội (dịch vụ cơng, y tế, giáo dục, đào tạo, ) − Ngồi ra, ODA cần ưu tiên sử dụng cho lĩnh vực sản xuất có khả hồn trả cao loại vốn vay ODA ưu đãi để tạo công ăn việc làm thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, góp phần thực mục tiêu xóa đói, giảm nghèo Các giải pháp cụ thể Một sử dụng ODA có chọn lọc, phù hợp kết hợp hài hòa với nguồn vốn đầu tư khác Th ực tế, tranh luận sách khơng cịn liệu có nên thu hút ODA hay khơng mà vấn đề làm cách để tối đa hóa lợi ích ODA Do vậy, chất lượng thu hút ODA s ẽ quan tr ọng số lượng ODA Điều có nghĩa việc huy động sử dụng ODA cần phải vào yếu tố kinh tế - xã hội phải đánh giá kỹ l ợi ích mang lại từ việc chuyển giao vốn, kiến thức, công nghệ, kỹ kinh nghiệm quản lý tiên tiến 23 Hai là, nâng cao vai trò làm ch ủ tinh thần trách nhiệm nhiều quan chủ quản, chủ dự án đề cao tính minh bạch quản lý, sử dụng ODA, cụ thể: • Phát huy vai trò làm chủ mục tiêu phát triển tránh rơi vào tình trạng phụ thuộc vào viện trợ, phát huy tinh thần tự chủ, động sáng tạo để sử dụng nguồn vốn ODA cách thơng minh hiệu • Nâng cao vai trị chủ động đề cao trách nhiệm quản lý nhà nước viện trợ phát triển, quản chủ quản, đơn vị thụ hưởng thu hút, quản lý s dụng nguồn vốn ODA nhà tài trợ yêu cầu đặt nh ằm bảo đảm sử dụng có hiệu viện trợ bối cảnh h ợp tác • Khuyến khích vận động để có đầy đủ tham gia tích cực tổ chức xã hội, nhà chuyên môn, người thụ hưởng bị ảnh hưởng từ dự án vào trình lựa chọn, xây dựng thực dự án nhằm đề cao tính cơng khai, minh bạch trách nhiệm giải trình quản lý sử dụng nguồn vốn ODA nhà tài trợ… Ba cần đẩy nhanh tốc độ giải ngân ODA Các quan quản lý nhà nước ODA cần tiếp tục hồn thiện thể chế quy trình thủ tục để rút ngắn thời gian trình, duyệt phía Việt Nam Các Bộ, ngành địa phương cần tăng cường hồn thiện cơng tác quy hoạch theo hướng giảm thiểu tối đa việc thay đổi, điều chỉnh dự án đầu tư nguồn vốn ODA, tạo thuận lợi cho cơng tác di dân, giải phóng mặt tái định cư địa bàn dự án; thiết l ập vận hành hiệu hệ thống theo dõi đánh giá ODA cấp Bộ, ngành địa phương; kịp thời phát xử lý vướng mắc nảy sinh trình thực chương trình, dự án ODA thuộc thẩm quyền Các ngành, cấp cần đảm bảo bố trí đầy đủ kịp thời nguồn vốn đối ứng cho chương trình, dự án ODA giám sát việc giải ngân nguồn vốn Tổ cơng tác ODA Chính phủ cần nâng cao trách nhiệm việc phối hợp chặt chẽ với quan Việt Nam cầu nối với nhà tài trợ việc giải khó khăn, vướng mắc q trình chuẩn bị, chuẩn bị thực thực dự án Bốn là, tối đa hóa hiệu tác động lan tỏa ODA Việc huy động sử dụng ODA phải dựa đánh giá tương quan chi phí lợi ích 24 chương trình dự án để đảm bảo chương trình dự án có hiệu cao, tạo tác động lan tỏa tối đa đóng góp vào phát triển kinh tế Một vấn đề quan trọng tránh việc sử dụng tràn lan dài tr ải vốn ODA, dẫn đến gánh nặng nợ nần cho đất nước Năm là, tăng cường công tác theo dõi đánh giá nguồn vốn ODA để bảo đảm mục tiêu an tồn n ợ Mặc dù, Chính phủ có nỗ lực quan trọng nhằm cải thiện hệ thống theo dõi đánh giá, nhiên công tác theo dõi đánh giá chương trình, dự án cấp 24 chưa quan tâm mức, chế độ báo cáo, tốn tài chưa thực nghiêm túc thiếu chế tài cần thiết Để bảo đảm an toàn nợ bền vững trước định, cần tăng cường công tác giám sát Quốc hội, khiếm khuyết sử dụng viện trợ nhóm lợi ích nước ngoài, nhà tài trợ; phân tích mặt lợi, bất lợi vốn ODA từ đề xuất kiến nghị bảo đảm việc sử dụng có chọn lọc, có hiệu Sáu là, tr ọng vào thu hút vốn đầu tư nước FDI song song với việc thu hút ODA có chọn lọc giải pháp để tháo gỡ khó khăn, bù đắp, hỗ trợ cho nguồn ODA thâm hụt Kết luận Vốn hỗ trợ phát triển thức (ODA) nguồn ngoại lực quan trọng kể từ xuất Việt Nam vào năm 1993, góp phần hỗ trợ phát triển kinh tế - xã hội xóa đói giảm nghèo Lượng ODA giải ngân Việt Nam có xu hướng tăng lên giai đoạn 2010 – 2014 có dấu hiệu suy giảm giai đoạn 2015 – 2019 Cùng với đó, Tỷ lệ ODA tổng thu nhập quốc dân (GNI) tỷ lệ ODA bình quân đầu người giảm liên t ục kể từ năm 2013 Tuy chiếm phần nhỏ G NI nguồn vốn ODA giữ vị trí quan trọng đầu tư phát triển bở i nhu cầu đầu tư, phát triển sở hạ tầng kinh tế, xã hội Việt Nam lớn ODA vào Việt Nam chủ yếu dướ i hình thức: ODA khơng hồn lại (ODA viện trợ) ODA vay Trong đó, dịng vốn vay ODA chiế m t ỷ trọng lớn, 70% Trước năm 2016, phần lớn ODA đến từ nước DAC, nhiên tỷ trọng có xu hướ ng giảm so với tổ chức đa phương Các nhà tài trợ lớn c Việt Nam bao gồm: IDA, Nhật Bản, ADB, Đức, Pháp, Hàn Quốc Hoa Kỳ Về cấu phân bổ nguồn vốn, giai đoạ n 2018 - 2019, lĩnh vực thu hút lượ ng ODA lớn phải kể đến: Các dịch vụ sở hạ tầng xã hội, Đa ngành, Đa lĩnh vực Giáo dục Ngoài ra, ODA hỗ trợ ngành trọng yếu khác Việt Nam Giao thông – vận tải kho bãi, Năng lượng, Môi trường,… 25 Các yếu tố ảnh hưởng đến việc thu hút nguồn vốn ODA bao gồm: (i) nguồn cung ODA; (ii) mục tiêu cung cấp ODA nhà tài trợ; (iii) cải cách sách cung cấp ODA nhà tài trợ; (iv) chiến lược phát triển thể chế quốc gia tiếp nhận viện trợ (v) chất lượng hi ệu sử dụng ODA c quốc gia tiếp nhận Trên sở đánh giá thực trạng nhân tố ảnh hưở ng, nhóm nghiên cứu đưa dự đoán triển vọng thu hút nguồn vốn ODA Việt Nam giai đoạn 2021 2025 sau: • Tổng lượng vốn ODA vào Việt Nam tiếp tục suy giảm, đặc biệt dịng vốn ODA khơng hồn lại; • Tỷ trọng ODA từ tổ chức quốc tế có xu hướng tăng lên, thay cho nhà tài trợ song phương nhằm thực mục tiêu phát triển bền vững; • Các lĩnh vực thu hút ODA có xu hướng hỗ trợ giải vấn đề toàn cầu biến đổi khí hậu bảo vệ mơi trường, cải thiện chất lượng s ống c người, nâng cao y tế, giáo dục, Em cảm ơn cô đọc em 26 ... luận nguồn vốn ODA khung phân tích • Chương 2: Thực trạng thu hút sử dụng nguồn vốn ODA Việt Nam giai đoạn 2010 – 2021 • Chương 3: Triển vọng thu hút ODA vào Việt Nam giai đoạn 2021 – 2025 Chương... trạng thu hút, sử dụng nguồn vốn ODA giai đoạn 2010 – 2021; • Dựa thực trạng khứ, dự báo triển vọng thu hút ODA giai đoạn 2021 – 2025, từ đưa giải pháp giúp Việt Nam khắc phục hạn chế tồn việc thu. .. dự đốn triển vọng thu hút nguồn vốn ODA Việt Nam giai đoạn 2021 2025 sau: • Tổng lượng vốn ODA vào Việt Nam tiếp tục suy giảm, đặc biệt dịng vốn ODA khơng hồn lại; • Tỷ trọng ODA từ tổ chức quốc