TĂNG CƯỜNG THU HÚT VỐN ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI THẾ HỆ MỚI VÀO VIỆT NAM TS Đinh Thị Ngọc Mai, Ths Lê Thị Thu Trang Trường Đại học Công đoàn Tóm tắt Trong bài viết này, dựa trên dữ liệu thứ cấp thu.
TĂNG CƯỜNG THU HÚT VỐN ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI THẾ HỆ MỚI VÀO VIỆT NAM TS Đinh Thị Ngọc Mai, Ths Lê Thị Thu Trang Trường Đại học Cơng đồn Tóm tắt Trong viết này, dựa liệu thứ cấp thu thập từ công trình nghiên cứu nước nước ngồi, từ báo cáo Cục Đầu tư nước ngoài, Tổng cục Thống kê, Ngân hàng giới thực phân tích, đánh giá hoạt động thu hút FDI hệ vào Việt Nam thời gian qua Chúng nhận thấy, việc thu hút vốn FDI hệ vào Việt Nam thời gian qua có kết đáng ghi nhận như: quy mô vốn bình qn dự án có xu hướng gia tăng; chịu ảnh hưởng nghiêm trọng đại dịch Covid 19 song FDI vào Việt Nam năm 2020, 2021 đạt số ấn tượng Các dự án có quy mơ vốn lớn có xu hướng gia tăng mạnh năm 2021 Ngoài cấu vốn đầu tư FDI phù hợp với chủ trương cơng nghiệp hóa – đại hóa nước ta Đã có gia tăng vốn đầu tư từ nhà đầu tư chiến lược có trình độ khoa học cơng nghệ đại, có lực quản trị điều hành Hà Lan, Anh, Mỹ Tuy nhiên, thu hút vốn FDI hệ vào Việt Nam số tồn nguồn vốn FDI vào dự án công nghệ cao, công nghệ nguồn, công nghệ xanh, lượng tái tạo, tài ngân hàng, cịn khiêm tốn, Lượng vốn FDI từ nước phát triển EU, Mỹ, Anh vào Việt Nam chưa ổn định chưa tương xứng với tiềm vốn, công nghệ kỹ thuật nhà đầu tư, việc thực chuyển giao công nghệ chưa đạt kết mong muốn Kết phân tích, đánh giá quan trọng để nhóm tác giả đề xuất giải pháp nhằm tăng cường thu hút FDI hệ vào Việt Nam bối cảnh Từ khóa: FDI, FDI hệ mới, thu hút… Đặt vấn đề Vốn đầu tư trực tiếp nước (FDI) ngoại lực quan trọng góp phần phát triển kinh tế - xã hội, quốc gia.Việt Nam hội nhập ngày sâu, rộng vào kinh tế giới FDI trở thành động kinh tế quan trọng Việt Nam số kinh tế thành công khu vực, thu hút lượng vốn đầu tư lớn từ nước giới cho nghiệp phát triển Đến có nhà đầu tư FDI từ trăm kinh tế vào Việt Nam Thực tế FDI động lực tăng trưởng quan trọng kết nối Việt Nam với chuỗi giá trị kinh tế toàn cầu, thúc đẩy chuyển dịch cấu ngành kinh tế; thúc đẩy việc chuyển giao cơng nghệ máy móc, thiết bị, tri thức kinh nghiệm quản lý, tạo việc làm, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực thích ứng yêu cầu hội nhập kinh tế quốc tế Bên cạnh mặt tích cực, FDI tạo nhiều thách thức cho Việt Nam như: gia tăng ô nhiễm môi trường, áp đảo khối FDI với doanh nghiệp nước, ứng dụng chuyển giao cơng nghệ chưa đạt kỳ vọng Chính vậy, thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước (FDI) bối cảnh đòi hỏi phải thay đổi định hướng từ thu hút FDI truyền thống sang FDI hệ nhằm thực mục tiêu nâng cao hiệu sử dụng tài nguyên, bảo vệ đa dạng sinh học hệ sinh thái để đạt hiệu kinh tế-xã hội cao trình phát triển Trong viết này, chúng thực phân tích, đánh giá hoạt động thu hút FDI hệ vào Việt Nam thời gian qua, đưa giải pháp khuyến nghị phù hợp nhằm tăng cường thu hút FDI hệ vào Việt Nam Cơ sở lý thuyết phương pháp nghiên cứu 2.1 Cơ sở lý thuyết Hiện chưa có định nghĩa thống FDI hệ mới, nghiên cứu FDI hệ chưa tập trung xây dựng định nghĩa xác, tập trung vào lợi ích việc thu hút FDI hệ với môi trường xã hội Một số khái niệm FDI hệ đưa số nghiên cứu Theo Golub cộng (2011), FDI hệ hiểu theo hai khía cạnh: (i) Là dự án FDI hướng vào lĩnh vực sản xuất hàng hóa dịch vụ mơi trường; (ii) Là dự án FDI sử dụng lượng tiêu hao lượng Tuy nhiên, tiêu chí để đánh giá dịng vốn FDI hệ cịn chung chung, chưa hồn thiện nên khó khăn để xác định xác dự án đầu tư thuộc nhóm này, dự án đầu tư FDI công nghệ bẩn Theo UNCTA (Hội nghị Liên Hợp Quốc Thương mại Phát triển) (2008) đề cập tới FDI hệ gồm loại: (1) Là đầu tư nước tuân theo tiêu chuẩn quốc gia; (2) Đầu tư vào việc sản xuất trực tiếp sản phẩm dịch vụ môi trường nước nhận đầu tư Theo Trung tâm Tăng trưởng quốc tế (IGC), FDI hệ (FDI có chất lượng cao FDI có chọn lọc) FDI vào ngành, lĩnh vực công nghệ cao, tiên tiến, công nghệ thân thiện với môi trường, lượng sạch, lượng tái tạo; giáo dục đào tạo, y tế, du lịch chất lượng cao, dịch vụ tài chính, logistics dịch vụ đại khác FDI chất lượng cao có số đặc điểm góp phần tạo việc làm "tử tế" giá trị gia tăng, tăng cường tảng kỹ cho thành phần kinh tế nước chủ nhà Đối tượng thu hút FDI hệ hướng tới tập trung vào tập đoàn đa quốc gia nước có kinh tế phát triển Mỹ, Nhật Bản Liên minh châu Âu (EU) Thu hút FDI từ công ty đa quốc gia giúp nước có hội tiếp thu cơng nghệ bí quản lý kinh doanh mà cơng ty tích lũy phát triển qua nhiều năm khoản chi phí lớn Đặc điểm FDI hệ hướng đến tăng trưởng bền vững kinh tế, gắn liền với mục tiêu bảo vệ mơi trường bảo đảm lợi ích kinh tế, lợi ích xã hội cho nước tiếp nhập dòng vốn này, cụ thể: Về lợi ích kinh tế: Nơi tiếp nhận đầu tư phải đạt mục tiêu tăng trưởng kinh tế cao, ổn định bền vững Hay nói cách khác, dịng vốn đầu tư đảm bảo đôi bên có lợi ích kinh tế Về lĩnh vực mơi trường: môi trường tự nhiên nơi tiếp nhận đầu tư bảo vệ, kiểm sốt mức độ nhiễm, tiêu thụ lượng giảm lượng khí thải carbon khơng làm gia tăng tình trạng khai thác tài nguyên bừa bãi Về lợi ích xã hội: nơi tiếp nhận đầu tư đạt bước tiến đáng kể phúc lợi xã hội, tiến cơng xã hội, xóa đói giảm nghèo, giải việc làm, tăng thu nhập, nâng cao chất lượng giáo dục, trình độ dân trí… Như vậy, theo ý kiến tác giả, FDI hệ FDI vào lĩnh vực công nghệ cao, tiên tiến, công nghệ thân thiện với môi trường, lượng sạch, lượng tái tạo…… dịch vụ đại khác Thu hút FDI “thế hệ mới” hiểu kêu gọi hợp tác đầu tư với doanh nghiệp nước ngồi có cơng nghệ cao, tập trung nghiên cứu phát triển, lực quản trị đại, mang lại giá trị gia tăng cao cho kinh tế Việt Nam liên kết, hợp tác với doanh nghiệp nước 2.2 Phương pháp nghiên cứu Để đạt mục tiêu nghiên cứu đề giải pháp thu hút FDI hệ (FDI chất lượng cao) bối cảnh tác giá viết sử dụng kết hợp phương pháp nghiên cứu định tính định lượng Các liệu thứ cấp tác giả thu thập từ cơng trình nghiên cứu nước nước ngoài, từ báo cáo Cục Đầu tư nước ngoài, Tổng cục Thống kê, Ngân hàng giới Dữ liệu thứ cấp nhằm phản ánh cách khách quan, đa chiều tình hình thu hút FDI nói chung FDI hệ vào Việt Nam thời gian qua Trên sở đó, tác giả tiến hành tổng hợp số liệu liên quan, kế thừa kết nghiên cứu trên, tác giả nhận diện vấn đề đánh giá tình hình thu hút FDI hệ mới, hạn chế nguyên nhân hạn chế Trên sở đó, viết đưa số giải pháp nhằm tăng cường thu hút FDI hệ vào Việt Nam bối cảnh nhằm tận dụng tốt hội, nâng cao sức cạnh tranh cho kinh tế Kết thảo luận 3.1 Thực trạng thu hút vốn FDI hệ vào Việt Nam Theo Quy mô vốn FDI vào Việt Nam Quy mô vốn FDI vào Việt Nam giai đoạn 2016-2020 10 tháng năm 2021 thể qua liệu vốn đăng ký, vốn thực quy mô vốn đăng ký mới, số lượng dự án đăng ký mới, quy mơ vốn bình qn dự án Cụ thể biểu đồ, bảng đây: Biểu đồ 1: Quy mô vốn FDI đăng ký, vốn FDI thực vào Việt Nam 40000 38020 35883.9 35465.6 35000 30000 25000 28530 24373 23737.81 20380 20000 19980 19100 17500 15800 15150 15000 10000 5000 Năm 2016 Năm 2017 Năm 2018 Vốn đăng ký (triệu USD) Năm 2019 Năm 2020 10 tháng năm 2021 Vốn thực (triệu USD) Nguồn: Báo cáo đầu tư trực tiếp nước ngoài-Bộ kế hoạch Đầu tư Như vậy, xét giai đoạn vừa qua thấy năm 2019 vốn FDI vào Việt Nam đạt mức cao kỷ lục lượng vốn đăng ký thực Sang năm 2020, 2021 ảnh hưởng đại dịch Covid 19, lượng vốn FDI đăng ký thực giảm Song dấu hiệu tích cực quy mơ vốn FDI vào Việt Nam tình hình suy giảm chung dịng vốn FDI tồn cầu, lượng vốn FDI đạt kết ấn tượng Ngay 10 tháng năm 2021 lượng vốn FDI đăng ký vào Việt Nam đạt 23737,81 triệu USD tương đương 101,1% so với kỳ năm ngối Tính đến hết tháng 10 năm 2021, tổng vốn FDI đăng ký luỹ kế Việt Nam đạt 404.009,42 triệu USD, vốn FDI thực luỹ kế đạt 247.010 triệu USD, tổng số dự án hiệu lực 34.266 dự án Bảng 1: Quy mô vốn đăng ký mới, số lượng dự án đăng ký mới, quy mô vốn bình quân dự án FDI vào Việt Nam Tiêu chí Năm Năm Năm Năm Năm 10 tháng 2016 2017 2018 2019 2020 năm 2021 15.100 21.270 18.000 16.750 14.650 13.018,92 2.556 2.591 3.046 3.883 2.523 1.375 5,9 8,3 5,9 4,3 5,8 9,5 Quy mô vốn đăng ký (triệu USD) Số lượng dự án đăng ký Quy mô vốn bình quân dự án FDI (triệu USD) Nguồn: Báo cáo đầu tư trực tiếp nước ngoài-Bộ kế hoạch Đầu tư Biểu đồ 2: Quy mơ vốn bình qn dự án FDI vào Việt Nam Đơn vị: triệu USD 10 9.5 8.3 5.9 5.9 5.8 4.3 Năm 2016 Năm 2017 Năm 2018 Năm 2019 Năm 2020 10 tháng năm 2021 Nguồn: Báo cáo đầu tư trực tiếp nước ngoài-Bộ kế hoạch Đầu tư Trong diễn biến chung quy mô vốn FDI vào Việt Nam giai đoạn vừa qua, quy mô vốn đăng ký số lượng dự án đăng ký vào Việt Nam giảm năm 2020 10 tháng năm 2021 Song quy mô vốn bình quân dự án FDI đầu tư vào Việt Nam lại có xu hướng tăng năm 2020 10 tháng năm 2021; từ 4,3 triệu USD/1 dự án năm 2019 tăng lên 5,8 triệu USD/1 dự án năm 2020 tăng cao lên mức 9,5 triệu USD/ dự án 10 tháng năm 2021 Cũng theo báo cáo Cục đầu tư nước ngoài, số lượng dự án cấp quy mô triệu USD có xu hướng giảm, số lượng dự án quy mơ 50 triệu USD có xu hướng tăng Đáng ý số dự án quy mơ hàng tỷ USD như: dự án điện khí Singapore Long An; dự án nhiệt điện Nhật Bản Cần Thơ; dự án sản xuất hình điện tử Hàn Quốc Hải Phòng Trong tháng 10 năm 2021, Samsung Việt Nam tiếp tục xây dựng trung tâm R&D (nghiên cứu phát triển) quy mô 220 triệu USD Hà Nội Trung tâm R&D nghiên cứu phát triển 5G, sở liệu lớn, trí tuệ nhân tạo Việt Nam, góp phần nâng tầng tổ hợp Samsung Đây dự án lớn thuộc lĩnh vực công nghệ cao, cho thấy xu hướng thu hút vốn FDI hệ vào Việt Nam năm gần Theo Cơ cấu vốn FDI vào Việt Nam Để phân tích thực trạng thu hút vốn FDI hệ vào Việt Nam, nghiên cứu tập trung phân tích cấu vốn FDI vào Việt Nam theo lĩnh vực đầu tư theo đối tác đầu tư năm gần 2019, 2020 10 tháng năm 2021 Cơ cấu vốn FDI theo lĩnh vực đầu tư: Biểu đồ 3: Cơ cấu vốn FDI vào Việt Nam theo lĩnh vực đầu tư Năm 2019 11.20% 4.12% 3.08% 6.80% 10.20% 64.60% CN chế biến, chế tạo Bán buôn, bán lẻ, sửa chữa xe Hoạt động tài chính, NH bảo hiểm Kinh doanh BĐS Hoạt động chuyên môn, KHCN Các ngành khác Năm 2020 9.20% 5.70% 4.70% 47.70% 14.70% 18.00% CN chế biến, chế tạo Bán buôn, bán lẻ, sửa chữa xe Sản xuất, phân phối điện, khí Hoạt động chuyên môn, KHCN Kinh doanh BĐS Các ngành khác 10 tháng năm 2021 7.24% 8.93% 3.38% 3.42% 53.70% 23.33% CN chế biến, chế tạo Kinh doanh BĐS Bán buôn, bán lẻ, sửa chữa xe SX phân phối điện, khí, nước, điều hồ Hoạt động chun mơn, KHCN Các ngành khác Nguồn: Báo cáo đầu tư trực tiếp nước ngoài-Bộ kế hoạch Đầu tư Cơ cấu vốn FDI vào Việt Nam theo lĩnh vực năm gần cho thấy: dự án FDI vào Việt Nam chủ yếu tập trung ngành chế biến, chế tạo, kinh doanh bất động sản sản xuất phân phối điện Trong ngành chế biến, chế tạo chiếm tỷ trọng lớn nhất: năm 2019 64,6%; năm 2020 47,7%; 10 tháng năm 2021 lại tăng lên 53,7% Như vậy, vốn FDI vào Việt Nam tập trung vào ngành chế biến, chế tạo chủ yếu đòi hỏi kỹ thấp Nguyên nhân nhà đầu tư nước muốn tận dụng nhân công giá rẻ lợi thị trường nội địa Việt Nam Từ đó, thấy chất lượng nguồn vốn FDI đầu tư vào Việt Nam nhiều hạn chế, chưa đáp ứng yêu cầu chuyển sang định hướng đổi mới, khoa học, sáng tạo bối cảnh Cách mạng công nghiệp 4.0 diễn mạnh mẽ Tuy nhiên, lĩnh vực FDI hệ hoạt động chuyên môn, khoa học công nghệ Việt Nam năm gần có vị trí định nằm nhóm ngành nghề thu hút FDI nhiều Việt Nam Năm 2019, ngành xếp vị trí thứ với 1.566,58 triệu USD tương đương 4,12%; năm 2020 hoạt động chuyên môn, khoa học cơng nghệ xếp vị trí thứ với 1.346 triệu USD tương đương với 4,7%; 10 tháng năm 2021 ngành thu hút 811,54 triệu USD tương đương với 3,42% xếp vị trí thứ Cơ cấu vốn theo đối tác đầu tư: Vốn FDI vào Việt Nam thời gian gần xét theo đối tác đầu tư chủ yếu đến từ nhà đầu tư Châu Á như: Singapore, Hàn Quốc, Nhật Bản, Trung Quốc… Bên cạnh đó, nhà đầu tư FDI vào Việt Nam lớn từ EU Hà Lan, Mỹ, Anh nhà đầu tư lớn Việt Nam Cụ thể nhà đầu tư FDI lớn vào Việt Nam thời gian gần thể qua biểu đồ sau: Biểu đồ 4: Cơ cấu vốn FDI vào Việt Nam theo đối tác Đơn vị: triệu USD Năm 2019 Anh 303 Mỹ 460 Hà Lan 828 Trung Quốc 4063 Nhật Bản 4138 Singapore 4501 Hồng Kông 7868 Hàn Quốc 7917 1000 2000 3000 4000 5000 6000 7000 8000 9000 Năm 2020 Anh 249 Mỹ 360 Hà Lan 897 Đài Loan 2058 Nhật Bản 2368 Trung Quốc 2459 Hàn Quốc 3949 Singapore 8994 1000 2000 3000 4000 5000 6000 7000 8000 9000 10000 10 tháng năm 2021 Anh 225 Mỹ 440 Hà Lan 701 Hồng Kông 1984 Trung Quốc 2492 Nhật Bản 3385 Hàn Quốc 4153 Singapore 6770 1000 2000 3000 4000 5000 6000 7000 8000 Nguồn: Báo cáo đầu tư trực tiếp nước ngoài-Bộ kế hoạch Đầu tư Những đối tác tiềm khác từ khu vực EU Mỹ, Anh năm 2020, 2021 bị ảnh hưởng dịch Covid 19 nên ảnh hưởng tới hoạt động đầu tư tới Việt Nam thị trường nước khác Tuy nhiên, với việc Việt Nam thực thi hiệp định thương mại tự hệ CPTPP EVFTA, môi trường Việt Nam hấp dẫn với nhà đầu tư lớn Điều thể qua vốn FDI đăng ký từ Hà Lan năm 2020 tăng lên 897 triệu USD so với năm 2019; hay vốn FDI đăng ký từ Mỹ đến tháng 10 năm 2021 440 triệu USD vượt lên so với năm 2020 Như vậy, đối tác FDI Việt Nam có trình độ cơng nghệ trung bình, hàm lượng cơng nghệ cao cịn Hiệu công nghệ thấp, chủ yếu dựa vào khai thác tài ngun thiên nhiên, cơng nghệ nguồn; nguồn vốn FDI tập trung ngành chế biến, chế tạo, dịch vụ, sử dụng nhiều lao động, vốn lớn mức độ lan tỏa công nghệ thấp Báo cáo VCCI sở cấu vốn FDI theo lĩnh vực cấu FDI theo đối tác thể sau: Biểu đồ 5: Tỷ lệ doanh nghiệp FDI sử dụng công nghệ từ đối tác đầu tư 6.00% 49.00% 45.00% Tỷ lệ DN sử dụng công nghệ Châu Âu Tỷ lệ DN sử dụng công nghệ Trung Quốc Tỷ lệ DN sử dụng công nghệ từ quốc gia khác Nguồn: Bộ Kế hoạch Đầu tư, VCCI Tỷ lệ doanh nghiệp sử dụng công nghệ tiên tiến Châu Âu 6%, tỷ lệ doanh nghiệp FDI sử dụng cơng nghệ Trung Quốc 45%, cịn lại khoảng 49% sử dụng công nghệ từ quốc gia khác Điều đặt định hướng cho việc thu hút vốn FDI hệ Việt Nam thời gian tới là: dự án có hàm lượng cơng nghệ cao, quy mơ vốn bình qn dự án lớn đối tác có lực quản trị, điều hành tốt 3.2 Đánh giá thực trạng thu hút vốn FDI hệ vào Việt Nam Thời gian vừa qua, việc thu hút vốn FDI hệ vào Việt Nam có kết đáng ghi nhận như: quy mơ vốn bình qn dự án FDI nhìn chung có xu hướng gia tăng; năm 2020, 2021 chịu ảnh hưởng nghiêm trọng đại dịch Covid 19 song FDI Việt Nam đạt số ấn tượng Các dự án có quy mơ vốn lớn có xu hướng gia tăng mạnh năm 2021 Ngoài cấu vốn đầu tư FDI phù hợp với chủ trương cơng nghiệp hóa – đại hóa nước ta Đã có gia tăng vốn đầu tư từ nhà đầu tư chiến lược có trình độ khoa học cơng nghệ đại, có lực quản trị điều hành Hà Lan, Anh, Mỹ Tuy nhiên, thu hút vốn FDI hệ vào Việt Nam thời gian qua số tồn nguyên nhân sau: Thứ nhất, quy mô vốn đăng ký vốn thực hiện, số dự án cấp Việt Nam sụt giảm Một số nguyên nhân dẫn tới sụt giảm này, ngồi ảnh hưởng từ biện pháp phịng chống dịch, ngun nhân khách quan dịng vốn FDI tồn cầu suy giảm mạnh, làm ảnh hưởng đến dòng vốn vào Việt Nam Về chủ quan, sách thu hút đầu tư có chọn lọc Việt Nam giảm dự án quy mơ nhỏ, giá trị gia tăng Ngồi ra, biện pháp phịng chống dịch ảnh hưởng tới hoạt động nhà máy, làm gián đoạn phần số công đoạn Thứ hai, nguồn vốn FDI tập trung phần lớn ngành chế biến, chế tạo, chế biến thực phẩm, dịch vụ, sử dụng nhiều lao động, vốn lớn mức độ lan tỏa công nghệ thấp Các lĩnh vực mà Việt Nam quan tâm thu hút, dự án công nghệ cao, công nghệ nguồn, công nghệ xanh, lượng tái tạo, nơng nghiệp cơng nghệ cao, tài ngân hàng, khiêm tốn Thứ ba, đối tác FDI Việt Nam chủ yếu đến khu vực Châu Á Lượng vốn FDI từ EU, Mỹ, Anh vào Việt Nam chưa ổn định chưa tương xứng với tiềm vốn, công nghệ kỹ thuật nhà đầu tư Thứ tư, tỷ lệ dự án FDI công nghệ cao thấp việc thực chuyển giao công nghệ chưa đạt kết mong muốn Các dự án đầu tư trực tiếp nước ngồi chủ yếu tập trung vào lắp ráp, gia cơng, tỷ lệ nội địa hoá thấp – khâu có giá trị thấp chuỗi giá trị tồn cầu Do đó, cơng nghệ mà doanh nghiệp FDI đưa vào chủ yếu công nghệ mức trung bình Kết luận hàm ý sách Trong bối cảnh tồn cầu hóa xu hướng CMCN 4.0 diễn với tốc độ nhanh địi hỏi Việt Nam cần có chiến lược cụ thể thu hút FDI hệ (đặc biệt cần quan tâm đến chất lượng dòng vốn số lượng) Thu hút FDI hệ đòi hỏi phải có tiêu chí như: Nhà đầu tư phải đảm bảo công nghệ tiên tiến, đại, công nghệ đầu tư vào Việt Nam; có cam kết chuyển giao công nghệ đào tạo kỹ cho kỹ sư, lao động người Việt (với doanh nghiệp 100% vốn đầu tư); có tính liên kết tác động lan tỏa ngành, lĩnh vực doanh nghiệp khác; đảm bảo suất đầu tư; lao động; mơi trường; an ninh quốc phịng Trong thời gian tới để tăng cường thu hút FDI hệ vào Việt Nam, nhóm tác giả cho cần phải thực đồng giải pháp sau: Một là, tiếp tục củng cố tảng vĩ mô vững mạnh, ổn định; có chiến lược xử lý dịch COVID- 19, đồng thời đẩy nhanh trình tiêm chủng để đưa hoạt động kinh tế, xã hội trở lại bình thường, xóa bỏ tình trạng đứt gãy chuỗi cung ứng hàng hóa, đặc biệt lao động tạo dựng niềm tin an tâm nhà đầu tư nước ngồi Để khơng đứt gãy chuỗi cung ứng lao động, Bộ Lao động, Thương binh Xã hội phối hợp với địa phương khẩn trương hỗ trợ mạng lưới đào tạo nghề, hỗ trợ doanh nghiệp đào tạo tuyển dụng lao động đáp ứng nhu cầu kinh tế, đặc biệt nhu cầu khu vực có vốn đầu tư nước sau cú sốc lao động Bên cạnh dạy kỹ nghề, cần đào tạo nâng cao kỷ luật lao động, kỹ mềm, khả hợp tác chia sẻ kinh nghiệm để lao động Việt Nam vừa có kỹ nghề cao có tính chuyên nghiệp, đáp ứng nhu cầu lao động doanh nghiệp thời kỳ cách mạng công nghiệp 4.0 Hai là, cần xác định cụ thể danh mục ngành, lĩnh vực cần thu hút đầu tư nước ngành lĩnh vực nhà đầu tư nước thực Đặc biệt xây dựng quy định, tiêu chuẩn lọc nhằm lựa chọn nhà đầu tư nước ngồi có cơng nghệ tiên tiến, thân thiện với mơi trường, có lực, khả chống chịu sức ép từ bên để giữ vững bảo đảm an ninh quốc gia đất nước Ưu tiên thu hút FDI vào ngành công nghiệp thân thiện mơi trường, cơng nghệ cao sản phẩm có khả cạnh tranh cao, tiếp tục tận dụng lợi so sánh cần hướng tới tạo dựng lợi cạnh tranh dựa vào nhân lực Nước ta có lợi lực lượng lao động trẻ, dồi dào, với 3/4 dân số từ 15 tuổi trở lên tham gia lực lượng lao động Bên cạnh đó, lực lượng lao động Việt Nam đánh giá cao nhờ chăm chỉ, trình độ học vấn cao, dễ đào tạo chi phí lao động thấp Đây lợi cạnh tranh Việt Nam so với thị trường lao động khu vực Ba là, rà sốt, điều chỉnh kịp thời sách đầu tư nước cho phù hợp theo kịp với biến động, bất trắc kinh tế toàn cầu thay đổi chiến lược thu hút FDI hệ nước giới; Sửa đổi sách ưu đãi đầu tư bảo đảm tính hệ thống từ ưu đãi thuế, ưu đãi tài đến ưu đãi phi tài chính; thống sách thuế sách đầu tư nhằm góp phần nâng cao tính cạnh tranh với nước khu vực thu hút FDI nói chung FDI hệ mới; đồng thời xây dựng lợi cạnh tranh thu hút đầu tư nước với theo hướng qn, cơng khai, minh bạch, có tính dự báo có tính cạnh tranh Các sách ưu đãi để tập trung thu hút đầu tư vào doanh nghiệp khởi nghiệp, lĩnh vực tài chính, ngân hàng, vận tải biển, logistics, điện tử, bán dẫn, hóa dầu cơng nghiệp chế biến… Bốn là, tạo liên kết sản xuất doanh nghiệp FDI với doanh nghiệp nước, tạo hội cho doanh nghiệp nước tham gia mạng sản xuất doanh nghiệp FDI Sự kết nối doanh nghiệp FDI doanh nghiệp nước cho phép chuyển giao công nghệ hỗ trợ phát triển lực công nghiệp nước Chiến lược thu hút FDI cần hướng tới lợi ích chung quốc gia, khuyến khích địa phương hợp tác cạnh tranh thu hút FDI thơng qua hình thành cụm ngành khơng giới hạn địa giới hành nhằm sử dụng nguồn lực hiệu có trách nhiệm Năm là, Việt Nam thành viên nhiều hiệp định thương mại đa phương song phương quan trọng có quy mơ, tầm vóc lớn mạnh tạo sở tảng vững mặt pháp lý cho Việt Nam hội nhập sâu, rộng vào kinh tế giới tham gia chuỗi giá trị toàn cầu Đây yếu tố quan trọng nâng vị sức hấp dẫn Việt Nam chiến lược kinh doanh nhà đầu tư nước Tận dụng lợi này, thu hút FDI hệ nên định hướng thu hút tập đoàn xuyên đa quốc gia quy mơ lớn, có lực cơng nghệ sẵn sàng chuyển giao công nghệ thông qua hoạt động nghiên cứu phát triển (R&D) đào tạo nhân lực hướng tới CMCN 4.0 Thu hút đầu tư từ tập đoàn này, Việt Nam học hỏi kinh nghiệm doanh nghiệp FDI tiên tiến, có kích thích lan tỏa cho doanh nghiệp cộng đồng sáng tạo tham gia vào cách mạng Sáu là, bối cảnh Việt Nam hội nhập sâu rộng kinh tế, thương mại đầu tư quốc tế, M&A trở thành xu đầu tư nước để tránh ngành, lĩnh vực kinh tế trọng điểm bị nhà đầu tư nước ngồi kiểm sốt thâu tóm cần xác định ngưỡng cho phép nhà đầu tư nước nắm giữ cổ phần doanh nghiệp cổ phần hố, đặc biệt quan quản lý nhà nước có trách nhiệm xem xét cụ thể thương vụ M&A lớn, điển hình năm qua để thấy rõ mặt tồn tại, đúc kết thành học kinh nghiệm quản lý nhà nước lĩnh vực đầu tư nước thời gian tới Thu hút vốn FDI hệ năm tới có ý nghĩa to lớn tăng trưởng kinh tế Bên cạnh việc phát huy nội lực, thu hút FDI nguồn lực quan trọng phục vụ mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội đất nước Với xu dịch chuyển đầu tư toàn cầu gia tăng, từ nước phát triển Mỹ, Nhật Bản, EU hội tốt để Việt Nam tận dụng thu hút đầu tư hệ Trong bối cảnh đó, nhà nước ta phải hồn thiện việc tổ chức sách thu hút vốn đầu tư FDI, đáp ứng nhu cầu sử dụng có hiệu qủa vốn đầu tư trực tiếp nước theo chủ trương quan trọng Đảng nhà nước ta xem nội lực định, ngoại lực quan trọng; kết hợp nội lực ngoại lực thành sức mạnh tổng hợp xây dựng đất nước Trên sở rà soát, nghiên cứu thực tiễn năm qua, quan điểm, định hướng thu hút ĐTNN Việt Nam lấy chất lượng, hiệu quả, công nghệ, tác động lan tỏa bảo vệ mơi trường tiêu chí đánh giá chủ yếu; đồng thời phải đảm bảo tính khả thi, đồng phù hợp với cam kết quốc tế, bám vào định hướng phát triển kinh tế - xã hội, tái cấu kinh tế Thu hút đầu tư hệ phải lựa chọn dự án có cơng nghệ tốt, có tác động lan tỏa, liên kết với doanh nghiệp Việt Mặt khác, cần xác định tiêu chí thu hút FDI hệ như: Cơng nghệ; Chuyển giao cơng nghệ; Tính liên kết tác động lan tỏa; Lao động; Môi trường; Suất đầu tư; An ninh quốc phịng Điểm nhấn “Chiến lược thu hút FDI hệ mới” phải chuyển dịch trọng tâm từ thu hút nhà đầu tư "phù hợp cho sản phẩm" Việt Nam sang phát triển sản phẩm phù hợp (tức môi trường kinh doanh điều kiện đầu tư phù hợp) cho loại hình đầu tư mà Việt Nam cần tương lai, nhờ tăng tối đa hiệu ứng lan toả giá trị gia tăng FDI TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Kế hoạch Đầu tư (2020) Sách trắng doanh nghiệp năm 2020 Nxb Thống kê Cục Đầu tư nước – Bộ Kế hoạch Đầu tư (2016), “Báo cáo tình hình đầu tư trực tiếp nước năm 2016” Cục Đầu tư nước – Bộ Kế hoạch Đầu tư (2017), “Báo cáo tình hình đầu tư trực tiếp nước ngồi năm 2017” Cục Đầu tư nước – Bộ Kế hoạch Đầu tư (2018), “Báo cáo tình hình đầu tư trực tiếp nước năm 2018” Cục Đầu tư nước – Bộ Kế hoạch Đầu tư (2019), “Báo cáo tình hình đầu tư trực tiếp nước ngồi năm 2019” Cục Đầu tư nước – Bộ Kế hoạch Đầu tư (2020), “Báo cáo tình hình đầu tư trực tiếp nước năm 2020” Cục Đầu tư nước – Bộ Kế hoạch Đầu tư (2020), “Báo cáo tình hình đầu tư trực tiếp nước ngồi 10 tháng năm 2021” OECD (2020), “Foreign Direct Investment flows in the time of COVID-19”, May 2020 Lưu Nguyên Sơn (2020), “Doanh nghiệp FDI xuất lộ mảng tối môi trường”, Báo Tài nguyên Môi trường, Báo điện tử Bộ Tài nguyên Môi trường, ngày 27/8/2020 10 Trần Thị Bích Dung, Trần Bá Thọ (2020), “Vấn đề thu hút vốn đầu tư nước Việt Nam”, Tạp chí cơng thương tháng 7/2020 11 Viện nghiên cứu quản lý kinh tế Trung ương (2020), “Thu hút FDI xanh gắn với mục tiêu phát triển bền vững Việt Nam”, Chuyên đề tháng 12 năm 2020 12 VCCI (2021), “Chỉ số lực cạnh tranh cấp tỉnh Việt Nam – PCI 13 UNCTAD (2008) Creating an institutional environment conducive to 2020” increased foreign investment and sustainable development, Accra, Ghana ... hoạt động thu hút FDI hệ vào Việt Nam thời gian qua, đưa giải pháp khuyến nghị phù hợp nhằm tăng cường thu hút FDI hệ vào Việt Nam Cơ sở lý thuyết phương pháp nghiên cứu 2.1 Cơ sở lý thuyết Hiện... Samsung Đây dự án lớn thu? ??c lĩnh vực công nghệ cao, cho thấy xu hướng thu hút vốn FDI hệ vào Việt Nam năm gần Theo Cơ cấu vốn FDI vào Việt Nam Để phân tích thực trạng thu hút vốn FDI hệ vào Việt Nam,... có định nghĩa thống FDI hệ mới, nghiên cứu FDI hệ chưa tập trung xây dựng định nghĩa xác, tập trung vào lợi ích việc thu hút FDI hệ với môi trường xã hội Một số khái niệm FDI hệ đưa số nghiên