1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thu c tra ng thu hu t va su du ng oda cho nong 152628

79 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Thực Trạng Thu Hút Và Sử Dụng ODA Cho Nông Nghiệp Và Phát Triển Nông Thôn Tại Các Tỉnh Miền Trung
Tác giả Nguyễn Thị Hằng
Người hướng dẫn Th.S. Phan Thu Hiền
Trường học Kinh tế
Chuyên ngành Kinh tế đầu tư
Thể loại Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
Định dạng
Số trang 79
Dung lượng 150,78 KB

Nội dung

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp LI M U Gần 70% dân số Việt Nam là dân số ở nông thôn và hoạt động lĩnh vực nông nghiệp Hoạt động sản xuất nông nghiệp của nước ta chủ yếu vẫn là sản xuất truyền thống, ít sử dụng máy móc và công nghệ mới Hiện nước ta tiến hành công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp vẫn là ngành quan trọng phát triển kinh tế cũng giải quyết phần lớn nguồn lao động ở nông thôn Do đó, đầu tư vào nông nghiệp và phát triển nông thôn là rất cần thiết Sự đầu tư này không chỉ tác động tới ngành nông nghiệp mà còn tác động tới tất cả các ngành trogn nền kinh tế Trong thời gian qua các nguồn vốn dành cho nông nghiệp và phát triển nông thôn đã mang lại những lợi ích to lớn đó phải kể đến nguồn vốn ODA Các chương trình, dự án ODA đẫ mang lại những lợi ích kinh tế xã hội cho nhiều vùng đặc biệt là vùng sâu, vung xa Tuy nhiên việc quản lý nguồn vốn ODA còn nhiều bất cập cần phải giải quyết Chính vì vậy em đã quyết định chọn đề tài “ Thực trạng thu hút và sử dụng ODA cho nông nghiệp và phát triển nông thôn tại các tỉnh Miền Trung” Những nội dung cụ thể của đề tài được trình bày và phân tích qua hai phần sau: Chương 1: Những vấn đề lí luận chung về nguồn vốn ODA Chương 2: Thực trạng thu hút và sử dụng ODA vào NN&PTNT các tỉnh Miền Trung Chương 3: Một số giải pháp nhằm thu hút và sử dụng có hiệu quả nguồn vốn ODA vào nông nghiệp và phát triển nông thôn các tỉnh Miền Trung Em xin cảm ơn Th.S Phan Thu Hiền và Ban quản lý các dự án nông nghiệp đã tạo điều kiện cho em hoàn thành đề tài này Do còn nhiều hạn chế về thời gian cũng kiến thức nên chuyên đề không tránh khỏi những thiếu sót, kính mong các thầy cô góp ý và bổ sung Cuối cùng, em xin chân thành cảm ơn! Sinh viên thực hiện: Nguyễn Thị Hng Nguyễn Thị Hằng Lớp : Kinh tế đầu t 48B - QN Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Chương 1: Những vấn đề lí luận chung về nguồn vốn ODA 1.1 Vài nét về nguồn vốn ODA 1.1.1 Khái niệm, đặc điểm, phân loại ODA: 1.1.1.1 Khái niệm ODA: - Sự hình thành ODA thế giới: Sau đại chiến thế giới lần thứ II, các nước công nghiệp phát triển đã thỏa thuận vì sự trợ giúp dưới dạng viện trợ không hoàn lại hoặc cho vay với điều kiện ưu đãi cho các nước phát triển Tháng năm 1944, tại Bretton Woods bang Hampshire (Hoa Kỳ), Hội nghị tài chính tiền tệ đã quyết định thành lập tổ chức tài chính Quốc tế – Ngân hàng thế giới ( WB ) Mục tiêu của WB là thúc đẩy phát triển kinh tế và tăng trưởng phúc lợi của các nước với tư cách là một tổ chức trung gian tài chính, một ngân hàng thực sự với hoạt động chủ yếu là vay theo các điều kiện thương mại bằng cách phát hành trái phiếu để rồi cho vay tài trợ và đầu tư tại các nước Và thông qua kế hoạch Marshall thưc hiện viện trợ ồ ạt cho các nước Tây Âu với tên gọi là khoản “ hỗ trợ phát triển chính thức” nhằm phục hối nền kinh tế Châu Âu sau chiến tranh thế giới thứ II - Khái niệm ODA: Hỗ trợ phát triển chính thức(ODA) là khoản viện trợ không hoàn lại, viện trợ có hoàn lại hoặc tín dụng ưu đãi cho các chính phủ, các tổ chức phi Chính Phủ (NGO), các tổ chức thuộc hệ thống Liên Hợp Quốc (UN), các tổ chức tài chính quốc tế dành cho các nước phát triển và chậm phát triển nhằm hỗ trợ và thúc đẩy các quốc gia đó phát triển cả về kinh tế lẫn xã hội Như vậy, cùng với tín dụng thương mại ngân hàng, tín dụng tư nhân, đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) thì ODA là một những dòng vốn chủ yếu chảy vào các nước và chậm phát triển.Các dòng vốn quốc tế này có những mối quan hệ rất chặt chẽ với nhau.Nếu một nước không nhận được mức ODA đủ nức cần thiết đế cải thiện sở hạ tầng kinh tế xã hội thì khó có hội để thu hut vốn FDI cũng vay vốn tín dụng khác để mở rộng kinh doanh.Nhưng ngược lại chỉ dừng lại ở việc tìm kiếm ODA mà không tìm cách thu hút các nguồn vốn FDI và các nguồn vốn tín dụng khác thì không có điều kiện tăng trưởng nhanh sản xuất và dịch vụ, sẽ không có đủ thu nhập để trả nợ lại vớn ODA Ngun ThÞ H»ng Líp : Kinh tế đầu t 48B - QN Chuyên đề thực tËp tèt nghiÖp 1.1.1.2 Đặc điểm của ODA Thứ nhất, vốn ODA mang tính ưu đãi Vốn ODA có thời gian cho vay (hoàn trả vốn) dài, có thời gian ân hạn (chỉ trả lại chưa trả nợ gốc).Đây cũng chính là một sự ưu đãi dành cho nước vay Thông thường, ODA có yếu tố không hoàn lại (còn gọi là thành tố hỗ trợ) Đây chính là điểm phân biệt giữa viện trợ và cho vay thương mại “Thành tố hỗ trợ được xác định dựa vào thời gian cho vay, thời gian ân hạn và so sánh mức lãi suất viện trợ với mức lãi suất thương mại Sự ưu đãi ở là so sánh với tín dụng thương mại tập quán quốc tế Tính ưu đãi của ODA còn được thể hiện đó là nó chỉ dành riêng cho các nước và chậm phát triển vì mục tiêu phát triển Có hai điều kiện bản nhất để các nước và chậm phát triển có thể nhận được ODA là: - Tổng sản phẩm quốc nội (GDP) bình quân đầu người thấp Nước có bình quân đầu người càng thấp thì thường được tỉ lệ viện trợ không hoàn lại của ODA càng lớn và khả vay với lãi suất thấp và thời hạn ưu đãi càng lớn Khi các nước này đạt trình độ phát triển nhất định qua ngưỡng đói nghèo thì sự ưu đãi này sẽ giảm - Mục tiêu sử dụng ODA của các nước này phải phù hợp với chính sách và phương hướng ưu tiên xem xét mối quan hệ giữa bên cấp ODA và bên nhận ODA Thông thường, các nước cung cấp ODA đều có những chính sách và ưu tiên riêng của mình và đối tượng ưu tiên của các nước cung cấp ODA cũng có thể thay đổi theo từng giai đoạn cụ thể Do đó, nắm được hướng ưu tiên và tiềm cảu các nước, các tổ chức cung cấp ODA là rất cần thiết Về thực chất, ODA là sự chuyển giao có hoàn lại hoặc không hoàn lại một phần tổng sản phẩm quốc dân những điều kiện nhất định Như vậy, nguồn gốc thực chất của ODA chính là một phần của GNP các nước giàu được chuyển sang các nước nghèo Do vậy, ODA rất nhạy cảm về mặt xã hội và chịu sự điều chỉnh của dư luận xã hội nước cung cấp cũng tiếp nhận ODA Thứ hai, ODA mang tính chất ràng buộc ODA có thể ràng buộc nước nhận viện trợ về địa điểm, cách thức chi tiêu Ngoài ra, mỗi nước cung cấp viện trợ đều có những ràng buộc khác và nhiều các ràng ḅc này rất chặt chẽ với nước nhận Ngun Thị Hằng Lớp : Kinh tế đầu t 48B - QN Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Nguụn vụn ODA chứa đựng tính hai mặt của nó là tính ưu đãi cho nước tiếp nhận và lợi ích của nước viện trợ Vốn ODA có tính ràng buộc về chính trị Các nước viện trợ sẽ không quên dành được lợi ích cho nước mình vừa gây ảnh hưởng chính trị, vừa thực hiện xuất khẩu hàng hóa, dịch vụ tư vấn vào nước tiếp nhận viện trợ Ví dụ: BỈ, Đức, Đan Mạch yêu cầu khoảng 50% viện trợ phải mua bằng hàng hóa và dịch vụ của nước mình Canada yêu cầu cao nhất tới 65% F Còn Thụy Sỹ yêu cầu 7.1%; Hà Lan 2.2%, hai nước này được coi là những nước có tỉ lệ ODA yêu cầu phải mua hàng hóa dịch vụ của nhà tài trợ thấp Đặc biệt New Zealand không đòi hỏi phải tiêu thị hàng hóa, dịch vụ của họ Kể từ đời đến nay, viện trợ luôn chứa đựng hai mục tiêu cùng tồn tại song song đó là thúc đẩy tăng trưởng bền vững và giảm nghèo ở những nước phát triển và tăng cường vị thế chính trị của các nước tài trợ Thứ ba, ODA là nguồn vốn có khả để lại gánh nặng nợ Khi mới bắt đầu tiếp nhận ODA, tính chất ưu đãi của nguồn vốn ODA nên gánh nặng nợ nần thường chưa xuất hiện Một số nước sử dụng ODA chưa có hiệu quả có thể chỉ tạo gánh nặng nhất thời, sau đó một thời gian lại lâm vào vòng nợ nần không có khả trả nợ Sự phức tạp chính là ở chỗ vốn ODA không có khả đầu tư trực tiếp cho sản xuất, nhất là cho xuất khẩu việc trả nợ lại dựa vào xuất khẩu để thu ngoại tệ Vì vậy, hoạch định chính sách sử dụng ODA phải phối hợp các loại nguồn vốn với để tăng cường sức mạnh kinh tế và khả xuất khẩu 1.1.1.3 Phân loại ODA Có các cách phân loại ODA sau đây: * Theo tính chất tài trợ, ODA bao gồm: - Viện trợ không hoàn lại: là các khoản cho không, nước nhận viện trợ không có nghĩa vụ hoàn trả lại - Viện trợ có hoàn lại: các khoản vay ưu đãi - Viện trợ hỗn hợp: gồm một phần cho không, phần còn lại thực hiện theo hình thức tín dụng (có thể tín dụng ưu đãi hoặc tín dụng thương mại) * Theo mục đích sử dụng, ODA bao gồm: - Hỗ trợ bản: là những nguồn lực được cung cấp để đầu tư xây dựng sở hạ tầng kinh tế xã hội và môi trường Đây thường là những khoản cho vay u Nguyễn Thị Hằng Lớp : Kinh tế đầu t 48B - QN Chuyên đề thực tập tốt nghiệp - Hỗ trợ kĩ thuật: là những nguồn lực dành cho chuyển giao tri thức, công nghệ, xây dựng lực,… loại viện trợ này chủ yếu là viện trợ không hoàn lại * Theo điều kiện, ODA bao gồm: - ODA không ràng buộc nước nhận: việc sử dụng nguồn tài trợ không bị ràng buộc bởi nguồn sử dụng hay mục đích sử dụng nào - ODA có ràng buộc nước nhận: + Bởi nguồn sử dụng: việc mua sắm hàng hóa, trang thiết bị hay dịch vụ bằng nguồn vốn ODA chỉ giới hạn cho một số công ty nước sở hữu tài trợ hoặc kiểm soát + Bởi mục đích sử dụng: chỉ sử dụng ODA cho một số lĩnh vực nhất định hoặc một số dự án cụ thể - ODA có thể ràng buộc một phần: một phần chịu ràng buộc, phần còn lại không chịu bất cứ sự ràng buộc nào * Theo đối tượng sử dụng, ODA được chia thành: - Hỗ trợ dự án: là hình thức chủ yếu của ODA để thực hiện các dự án cụ thể, có thể là hỗ trợ bản hoặc hỗ trợ kĩ thuật, có thể là cho không hoặc cho vay ưu đãi - Hỗ trợ phi dự án: + Hỗ trợ trả nợ: giúp toán các khoản nợ quốc tế đến hạn + Viện trợ chương trình: là khoản ODA dành cho mục đích tổng quát với thời gian nhất định mà không phải xác định một cách chính xác nó sẽ được sử dụng thế nào? + Hỗ trợ cán cân toán: thường là hỗ trợ tài chính trực tiếp hoặc hỗ trợ hàng hóa, hỗ trợ qua nhập khẩu * Theo nhà cung cấp ODA được chia thành: - ODA song phương: là ODA của một chính phủ tài trợ trực tiếp cho một chính phủ khác - ODA đa phương: là ODA của nhiều chính phủ cùng đồng thời tài trợ, thường được thực hiện qua các tổ chức quốc tế - ODA của tổ chức phi chính phủ (NGO) 1.1.2 Tình hình chung về ODA thế giới Trên thế giới việc cung cấp ODA thực chất đã được tiến hành từ nhiều thập kỉ trước đây, bắt đầu bằng kế hoạch Marshall của Mỹ viện trợ cho các nước Tây Âu NguyÔn Thị Hằng Lớp : Kinh tế đầu t 48B - QN Chuyên đề thực tập tốt nghiệp sau chiờn tranh thế giới thứ hai Tiếp đó, tại hội nghị Colombo đã hình thành nên những ý tưởng và nguyên tắc đầu tiên về hợp tác phát triển Một sự kiện quan trọng nữa là ngày 14/12/1960, tại Paris đã ký thỏa thuận thành lập tổ chức Hợp tác kinh tế và phát triển (OECD) Theo đó, với 20 nước thành viên ban đầu, tổ chức này đã góp phần quan trọng việc cung cấp ODA song phương và đa phương Trong khuôn khổ hợp tác phát triển, các nước OECD đã lập những ủy ban chuyên môn, đó có Ủy Ban hỗ trợ phát triển (DAC) nhằm giúp các nước phát triển kinh tế nâng cao hiệu quả đầu tư Và kể từ năm 1960 đến nay, ODA được coi là khoản tài trợ quốc tế ưu đãi cho các nước chậm và phát triển Các khoản ODA phần lớn được cung cấp bởi thành viên DAC, chiếm khoảng 95% tổng số ODA thế giới Ngoài các tổ chức phi chính phủ (NGO) cũng tham gia vào việc cung cấp ODA thế giới Trong suốt giai đoạn 2000-2006, tổng nguồn vốn ODA của các nước DAC đạt bình quân gần 56 tỷ USD, thấp nhất năm 1997 (gần 47 tỷ USD) và đạt cao nhất vào năm 2008 (gần 68.5 tỷ USD).Tuy có một số biến động vậy nhìn chung giá trị tuyệt đối ODA toàn cầu không thay đổi nhiều và không đủ đáp ứng nhu cầu ngày càng gia tăng của các nước tiếp nhận Trong thời gian 2006-2009, khối lượng viện trợ dành cho Châu Á chiếm trung bình khoảng 30% ODA toàn cầu Nhìn vào thực tế sử dụng cho thấy, ODA không phải có hiệu quả đối với bất kì quốc gia nào, bất kỳ lĩnh vực nào Trong đó ODA mang lại gánh nặng nợ nần khó trả cho một số nước nhất là Châu Phi Một những nguyên nhân chủ yếu đó là hệ thống quản lý ODA yếu kém và tính tự chủ thấp * Những xu hướng mới của ODA thế giới thời đại ngày nay: Trong thời đại ngày nay, ODA vạn động theo những sắc thái mới Đây cũng là một những nhân tố tác động tới việc thu hút dòng vốn ODA Bởi vậy nắm bắt được những xu thế này là điều rất cần thiết cho các nước nhận tài trợ Thứ nhất là vấn đế môi trường là trọng tâm ưu tiên của nhiều nhà tài trợ Ngày càng có sự nhất trí cao giữa nhà tài trợ và nước nhận viện trợ về vấn đề bảo vệ môi trường Nhật Bản đã coi vấn đề bảo vệ môi trường là một những lĩnh vực ưu tiên chính sách viện trợ của mình Căn cứ vào những diễn biến gần về vấn đề môi trường, Ngân hàng phát triển Châu Á đã điều chỉnh chính sách ưu tiên cho bảo vệ môi trường của mình, tập trung giải qút những thách thức Ngun ThÞ Hằng Lớp : Kinh tế đầu t 48B - QN Chuyên đề thực tập tốt nghiệp vờ mụi trng thời đại ngày nay, cải thiện môi trường sống vì sự phát triển lâu bền Thứ hai là vấn đề “phụ nữ phát triển” (Women in Development- WID) thường xuyên được đề cập tới chính sách ODA của nhiều nhà tài trợ “ Phụ nữ phát triển” là một quan điểm đề cao vai trò của phụ nữ và khuyến khích họ tham gia vào các hoạt động phát triển Việc tạo các hội cho phụ nữ phát triển nói chung và nâng cao thu nhập của họ nói riêng sẽ dẫn tới cải thiện mức sống, giảm tỉ lệ đói nghèo và trì tăng trưởng ổn định Ngay từ tháng 7/1985, ADB đã đưa vấn đề nâng cao vai trò người phụ nữ phát triển thành mục tiêu chiến lược hoạt động của mình Tư tưởng chủ đạo các dự án của ADB là “ nâng cao vị trí của phụ nữ hoạt động kinh tế xã hội và đảm bảo sự phát triển họ sự phát triển chung” Thứ ba, mục tiêu và yêu cầu của nhà tài trợ ngày càng cụ thể, nhiên ngày càng có sự nhất trí cao giữa nước tài trợ và nước nhận viện trợ về một số mục tiêu Với mỗi khoản ODA cung cấp ODA cho các nước nghèo, các nhà tài trợ đều đưa những mục tiêu và yêu cầu ngày càng cụ thể Với những mục tiêu và yêu cầu cụ thể này nó sẽ tạo sự ràng buộc càng chặt chẽ và nhà tài trợ của mình sẽ đạt được mục đích ở mức cao nhất Các mục tiêu đạt được sự nhất trí ngày càng cao giữa nhà tài trợ và nước nhận viện trợ là: - Tạo tiền đề tăng trưởng kinh tế - Xóa đói giảm nghèo - Bảo vệ môi trường - Hỗ trợ khai thác tiềm sẵn có và sử dụng chúng một cách có hiệu quả Thứ tư, nguồn vốn ODA tăng chậm Các tổ chức tài chính quốc tế WB, ADB phải đương đầu với những khó khăn về nguồn vốn phần góp vốn hạn hẹp của một số nước thành viên Tình trạng một số nước nghèo mắc nợ nhiều, khả hấp thụ ODA của nhiều nước tiếp nhận còn hạn chế, thiếu chủ động thu hút viện trợ… cũng là một những nguyên nhân làm nguội “nhiệt tình” của các nhà tài trợ Ngoài ra, thế giới đã xuát hiện những quan điểm mới tiến bộ là quan tâm nhiều đến hiệu quả sử dụng vốn ODA chứ không phải quan tâm tới số lượng ODA được cung cấp Bởi vậy, thêm một lý nữa để các nhà tài trợ trân trọng việc mở “hầu bao” của mình Mặt khác, hiện ở nhiều nước Ngun ThÞ H»ng Lớp : Kinh tế đầu t 48B - QN Chuyên ®Ị thùc tËp tèt nghiƯp người dân ḿn Chính Phủ cắt giảm bớt viện trợ để tập trung giải quyết những vấn đề kinh tế xã hội nước Thứ năm, cạnh tranh giữa các nước phát triển việc thu hút vốn ODA tăng lên ODA là đối tượng cạnh tranh gay gắt các ưu tiên phân phối ODA, nguyên nhân là do: - Quốc tế đặt trách nhiệm giúp đỡ các nước phát triển giải quyết các vấn đề môi trường toàn cầu sự thay đổi khí hậu, bảo vệ tầng Ozon, bảo vệ sinh thái, bảo vệ nguồn nước Vì vậy, các nước muốn nhận được viện trợ phải cạnh tranh để nhận được sự giúp đỡ này vì cung cấp ODA nhỏ nhu cầu về vốn rất nhiều Hơn nữa, vốn ODA dành cho các vấn đề môi trường có một tỷ trọng lớn thường là viện trợ không hoàn lại nên các nước đều muốn nhận được sự ưu đãi này - Gần thế giới xuất hiện một loạt những vấn đề mà việc giải quyết nó cần đến những khoản ODA khẩn cấp như: khắc phục hậu quả chiến tranh vùng vịnh, xung đột sắc tộc ở Châu Phi, khắc phục hậu quả của thiên tai… 1.1.3 Vai trò của ODA chiến lược phát triển kinh tế xã hội của các nước phát triển Thứ nhất, ODA là một nguồn vốn có vai trò quan trọng đối với các nước phát triển Một những trở ngại lớn nhất mà các nước nghèo gặp phải quá trình công nghiệp hóa là vốn đầu tư Trong điều kiện hiện nay, với những thành tựu mới của khoa học công nghệ, các nước không chỉ bằng khả tích lũy nước mà còn kết hợp với vận dụng khả của thời đại Bên cạnh nguồn vốn huy động nước, còn có thể huy động nguồn vốn nước ngoài Đối với các nước phát triển, khoản viện trợ và cho vay theo điều kiện ODA là nguồn tài chính quan trọng, nhiều nước đã tiếp thu một lượng vốn ODA khá lớn một lượng bổ sung khá lớn cho phát triển Thứ hai, ODA giúp cho các nước phát triển tiếp thu những thành tựu khoa học, công nghệ hiện đại và phát triển nguồn nhân lực Những lợi ích quan trọng mà nguồn vốn ODA mang lại cho nước nhận tài trợ là công nghệ, kĩ thuật hiện đại, kĩ thuật chuyên môn và trình độ quản lí tiên tiến Ngoài các nhà tài trợ còn ưu tiên cho phát triển nguồn nhân lực vì họ tin tưởng rằng việc phát triển của một quốc gia có quan hệ mật thiết với việc phát triển ng̀n Ngun ThÞ H»ng Líp : Kinh tÕ đầu t 48B - QN Chuyên đề thực tập tốt nghiÖp nhân lực Đây chính là những lợi ích bản lâu dài đối với nước nhận tài trợ Nhật Bản được biết đến là nước đứng đầu thế giới về cung cấp ODA Hợp tác kĩ thuật của Nhật Bản là một ví dụ minh họa điển hình về vai trò của hỗ trợ phát triển chính thức việc giúp các nước phát triển tiếp thu những thành tựu khoa học hiện đại, công nghệ tiên tiến và phát triển nguồn nhân lực Hợp tác kĩ thuật được coi là một bộ phận quan trọng ODA của Nhật Bản và được Chính Phủ Nhật Bản đặc biệt coi trọng Thứ ba, ODA giúp các nước phát triển điều chỉnh cấu kinh tế Dân số tăng nhanh, sản xuất tăng chậm và cung cách quản lý kinh tế, tài chính kém hiệu quả, các nước phát triển, đặc biệt là các nước Châu Phi vấp phải khó khăn về kinh tế nợ nước ngoài và thâm hụt cán cân toán quốc tế ngày càng tăng Để giải quyết vấn đề này, các quốc gia cố gắng hoàn thiện cấu kinh tế bằng cách phối hợp với WB, Quỹ tiền tệ quốc tế và các tổ chức quốc tế khác để tiến hành điều chỉnh cấu Chính sách này có xu hướng là chuyển chính sách kinh tế Nhà nước đóng vai trò trung tâm sang chính sách khuyến khích nền kinh tế phát triển theo định hướng phát triển kinh tế khu vực tư nhân Thế giới đã thừa nhận sự cần thiết của loại hình viện trợ này đối với các nước phát triển và Nhật Bản cũng chú trọng tới loại hình này Thứ tư, ODA góp phần tăng khả thu hút FDI và tạo điều kiện để mở rộng đầu tư phát triển nước ở các nước phát triển Các nhà đầu tư trực tiếp nước ngoài quyết định bỏ vốn đầu tư vào một nước trước hết họ quan tâm tới khả sinh lời của vốn đầu tư tại nước đó Việc đầu tư của Chính Phủ vào việc nâng cấp, cải thiện và xây dựng mới các sở hạ tầng, hệ thống tài chính, ngân hàng đều hết sức cần thiết nhằm làm cho môi trường đầu tư hấp dẫn Nhưng vốn đầu tư cho việc xây dựng sở hạ tầng rất lớn, nhiều trường hợp các nước phát triển cần phải dựa vào nguồn vốn ODA để bổ sung cho vốn đầu tư hạn hẹp từ ngân sách nhà nước Như vậy, muốn thu hút được vốn đàu tư trực tiếp nước ngoài thì cần phải có một môi trường đầu tư thuận lợi và hấp dẫn 1.2 Sự cần thiết của ODA đối với phát triển Nông nghiệp nông thôn các tỉnh Miền Trung 1.2.1 Sự cần thiết phải đầu tư Ở nhiều nước đó có Việt Nam, thực tế đã khẳng định rằng sở hạ tầng nông thôn được cải thiện sẽ thúc đẩy sản x́t nơng nghiệp và mang lại lợi ích Ngun ThÞ Hằng Lớp : Kinh tế đầu t 48B - QN Chuyên đề thực tập tốt nghiệp kinh tờ cho nông dân, việc cải thiện khả tiếp cận các dịch vụ bản y tế, giáo dục, tăng cường trao đổi mua bán, mang lại thêm nhiều hội tạo thêm thu nhập phi nông nghiệp và giảm áp lực lên những vùng nhạy cảm và sinh thái Ngoài ra, mối liên hệ giữa nghèo đói và sờ hạ tầng nông thôn yếu kém cũng được minh chứng rõ ràng qua thực tế Ở Việt Nam cũng nhiều nước phát triển khác có cùng tình trạng sở hạ tầng nông thôn yếu kém, tỉ lệ nghèo rõ ràng cao hẳn những nước có sở hạ tầng hoàn chỉnh gồm mạng lưới đường giao thông, hệ thống thủy lợi, hay trạm cấp nước sạch và các chợ… được xây dựng để thúc đẩy giao lưu buôn bán Sự đóng góp của sở hạ tầng nông thôn xóa đói giảm nghèo đã được minh chứng qua những thành quả của dự án ngành sở hạ tầng nông thôn (RISP) ADB tài trợ những năm 1998-2004 Các báo cáo đánh giá và kết thúc dự án cho thấy tỉ lệ nghèo vùng có tiểu dự án giảm đáng kể và một số những lợi ích khác đó chính là thu nhập hộ gia đình tăng bình quân 40% Kết quả khảo sát hệ thống sở hạ tầng nông thôn ở các tỉnh Miền Trung khẳng định rằng: - Đầu tư thêm cho sở hạ tầng nông thôn là một yêu cầu bắt buộc - Nhiều sở hạ tầng hiện cần được cải tạo nâng cấp - Ở các tỉnh Miền Trung, tỉ lệ đường giao thông cấp huyện đã được trải nhựa hoặc thảm bê tông là tương đối thấp và hươn 1/3 dân số nông thôn chưa có nước sạch để sử dụng Khi các sở hạ tầng nông thôn được cải thiện thì nó sẽ mang lại những lợi ích tổng thể cho dân cư đó là: - Tăng khả đưa hàng hóa chợ và mở rộng sản xuất nông nghiệp - Tăng khả tiếp cận các dịch vụ xã hội và các công trình công ích trạm y tế và trường học - Tăng hiệu quả sản xuất nông nghiệp, đa dạng hóa sinh kế và các nguồn thu nhập - Tăng cường sự tham gia của người nghèo vào các hoạt động kinh tế, giảm tỉ lệ nhiễm bệnh sử dụng nguồn nước không an toàn và một số bệnh tật khác - Thúc đẩy giao lưu buôn bán và trao đổi thông tin - Góp phần công tác xóa đói giảm nghèo Qua đó ta thấy rằng, xây dựng và tái thiết sở hạ tầng nông thôn là một điều hết sức cần thiết Nhưng để có thể thực hiện được nhiệm vụ này quả là rất khó NguyÔn Thị Hằng Lớp : Kinh tế đầu t 48B - QN

Ngày đăng: 17/07/2023, 07:15

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
6. Phan Trung Chính, Đặc điểm nguồn vốn ODA và thực trạng quản lý nguồn vốn này ở nước ta, Tạp chí Ngân hàng số 7 tháng 4/2008, Trang 18-25 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đặc điểm nguồn vốn ODA và thực trạng quản lý "nguồn vốn này ở nước ta
7. Tình hình vận động và sử dụng ODA thời kỳ 2001- 2006 và những bài học rút ra, http://thanh tra.gov.vn Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tình hình vận động và sử dụng ODA thời kỳ 2001- 2006 và những bài "học rút ra
8. Website Bộ Kế hoạch Đầu tư Việt Nam: http://www.mpi.gov.vn 9. Website Bộ Xây dựng Việt Nam : http://www.moc.gov.vn 10. Website Tổng cục thống kê Việt Nam http://www.gso.gov.vn Link
1. Giáo trình Đầu tư nước ngoài và chuyển giao công nghệ - TS. Nguyễn Hồng Minh Khác
2.Lập và phân tích dự án đầu tư - TS. Nguyễn Hồng Minh Khác
3. Giáo trình Lập dự án đầu tư - PGS. TS. Nguyễn Bạch Nguyệt 4. Tuyên bố chung Paris về hiệu quả viện trợ, 2005 Khác
5. QĐ 290 TTG- Định hướng thu hút và sử dụng ODA 2006- 2010 Khác
w