Phát triển hàng rong nhằm thu hút khách du lịch nước ngoài đến Thành Phố Hồ Chí Minh Giai Đoạn 2015 2020

112 7 0
Phát triển hàng rong nhằm thu hút khách du lịch nước ngoài đến Thành Phố Hồ Chí Minh Giai Đoạn 2015 2020

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

DANH MỤC BẢNG BIỂU ......................................................................................... iv DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT....................................................................................... v LỜI MỞ ĐẦU ............................................................................................................... 1 1. Tính cấp thiết của đề tài .................................................................................... 1 2. Tổng quan tình hình nghiên cứu ...................................................................... 2 3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu .................................................................... 5 4. Mục đích nghiên cứu.......................................................................................... 5 5. Phƣơng pháp nghiên cứu .................................................................................. 6 6. Kết cấu đề tài ...................................................................................................... 7 CHƢƠNG 1 : MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ HÀNG RONG VÀ BÀI HỌC KINH NGHIỆM CỦA CÁC NƢỚC TRONG VIỆC PHÁT TRIỂN HÀNG RONG ............................................................................................................................ 8 1.1. Tổng quan về hàng rong ................................................................................ 8 1.1.1. Khái niệm hàng rong.................................................................................. 8 1.1.2. Phân loại hàng rong ................................................................................. 10 1.1.3. Khái niệm liên quan – Thức ăn đường phố ............................................. 12 1.2. Tác động của hàng rong đối với kinh tế, xã hội, văn hóa và du lịch........ 13 1.2.1. Tác động của hàng rong đối với kinh tế .................................................. 13 1.2.2. Tác động của hàng rong đối với xã hội ................................................... 16 1.2.3. Tác động của hàng rong đối với văn hóa................................................. 18 1.2.4. Tác động của hàng rong đối với du lịch .................................................. 20 1.3. Bài học kinh nghiệm về phát triển hàng rong của các nƣớc .................... 24 1.3.1. Bài học kinh nghiệm từ Singapore .......................................................... 25 1.3.2. Bài học kinh nghiệm từ Bangkok, Thái Lan............................................ 26 1.3.3. Bài học kinh nghiệm từ Malaysia ............................................................ 26 1.3.4. Bài học kinh nghiệm từ Ấn Độ ................................................................ 27 1.3.5. Bài học kinh nghiệm từ New York, Mỹ .................................................. 28 CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG HÀNG RONG TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH HIỆN NAY...................................................................................................... 30 ii 2.1. Đối tƣợng phục vụ ........................................................................................ 32 2.1.1. Họcsinh...................................................................................................32 2.1.2. Sinhviên..................................................................................................33 2.1.3. Ngườilaođộng........................................................................................33 2.1.4. Khách du lịch trong nước ........................................................................ 33 2.1.5. Khách du lịch nước ngoài ........................................................................ 34 2.2. Món ăn và giá cả ........................................................................................... 36 2.2.1. Các món ăn Việt Nam.............................................................................. 37 2.2.2. Các món ăn nước ngoài ........................................................................... 42 2.3. Mức độ vệ sinh an toàn thực phẩm............................................................. 44 2.4. Thời gian bán ................................................................................................ 46 2.4.1. Buổi sáng (6 giờ đến 11 giờ) ................................................................... 46 2.4.2. Buổi trưa (11 giờ đến 14 giờ) .................................................................. 47 2.4.3. Buổi chiều và tối (14 giờ đến 20 giờ) ...................................................... 47 2.5. Địa điểm bán ................................................................................................. 48 2.5.1. Các trường trung học, đại học.................................................................. 48 2.5.2. Côngviên.................................................................................................48 2.5.3. Các khu dân cư......................................................................................... 49 2.5.4. Chợ...........................................................................................................49 2.5.5. Dọc vỉa hè, lề đường ................................................................................ 50 2.6. Hình thức bán ............................................................................................... 50 2.6.1. Hìnhthứccốđịnh....................................................................................50 2.6.2. Hình thức lưu động có cơ sở.................................................................... 52 2.7. Cách thức quảng bá...................................................................................... 53 2.7.1. Cách thức quảng bá truyền thống ............................................................ 53 2.7.2. Phương thức quảng bá hiện đại ............................................................... 54 2.8. Ngƣời bán hàng............................................................................................... 56 2.8.1. Xuất thân.................................................................................................. 56 2.8.2. Khả năng giao tiếp ................................................................................... 56 iii 2.8.3. Kĩ thuật bán hàng ..................................................................................... 56 2.8.4. Tháiđộphụcvụ.......................................................................................57 2.9. Các quy định, chính sách liên quan đến hàng rong .................................. 57 CHƢƠNG 3: GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN HÀNG RONG NHẰM THU HÚT KHÁCH DU LỊCH NƢỚC NGOÀI ĐẾN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH GIAI ĐOẠN 2015 2020....................................................................................................... 60 3.1. Phƣơng hƣớng phát triển............................................................................. 60 3.2. Mục tiêu phát triển ....................................................................................... 60 3.3. Nội dung phát triển....................................................................................... 62 3.3.1. Định vị hình ảnh hàng rong ..................................................................... 62 3.3.2. Đốitượngmụctiêu..................................................................................62 3.3.3. Sản phẩm.................................................................................................. 63 3.3.4. Giácả.......................................................................................................69 3.3.5. Thời gian bán ........................................................................................... 70 3.3.6. Địađiểm...................................................................................................71 3.3.7. Ngườibán................................................................................................73 3.3.8. Hìnhthứcbán...........................................................................................74 3.3.9. Cách thức quảng bá.................................................................................. 75 KẾT LUẬN ................................................................................................................. 78 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO.................................................................... a PHỤ LỤC 1: BẢNG CÂU HỎI .................................................................................. g PHỤ LỤC 2: MÔ TẢ KHẢO SÁT ............................................................................. k PHỤ LỤC 3: KẾT QUẢ KHẢO SÁT ....................................................................... m PHỤ LỤC 4: HÌNH ẢNH MỘT SỐ MÓN ĂN HÀNG RONG ............................... v

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƢƠNG O0O Cơng trình tham dự Cuộc thi Sinh viên nghiên cứu khoa học Trƣờng Đại học Ngoại thƣơng 2014 – 2015 Tên cơng trình: PHÁT TRIỂN HÀNG RONG NHẰM THU HÚT KHÁCH DU LỊCH NƢỚC NGỒI ĐẾN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH GIAI ĐOẠN 2015-2020 Nhóm ngành: KD2 Tp HCM, tháng năm 2015 i MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG BIỂU iv DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT v LỜI MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Tổng quan tình hình nghiên cứu Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Mục đích nghiên cứu 5 Phƣơng pháp nghiên cứu 6 Kết cấu đề tài CHƢƠNG : MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ HÀNG RONG VÀ BÀI HỌC KINH NGHIỆM CỦA CÁC NƢỚC TRONG VIỆC PHÁT TRIỂN HÀNG RONG 1.1 Tổng quan hàng rong 1.1.1 Khái niệm hàng rong 1.1.2 Phân loại hàng rong 10 1.1.3 Khái niệm liên quan – Thức ăn đường phố 12 1.2 Tác động hàng rong kinh tế, xã hội, văn hóa du lịch 13 1.2.1 Tác động hàng rong kinh tế 13 1.2.2 Tác động hàng rong xã hội 16 1.2.3 Tác động hàng rong văn hóa 18 1.2.4 Tác động hàng rong du lịch 20 1.3 Bài học kinh nghiệm phát triển hàng rong nƣớc 24 1.3.1 Bài học kinh nghiệm từ Singapore 25 1.3.2 Bài học kinh nghiệm từ Bangkok, Thái Lan 26 1.3.3 Bài học kinh nghiệm từ Malaysia 26 1.3.4 Bài học kinh nghiệm từ Ấn Độ 27 1.3.5 Bài học kinh nghiệm từ New York, Mỹ 28 CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG HÀNG RONG TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH HIỆN NAY 30 ii 2.1 Đối tƣợng phục vụ 32 2.1.1 Học sinh 32 2.1.2 Sinh viên 33 2.1.3 Người lao động 33 2.1.4 Khách du lịch nước 33 2.1.5 Khách du lịch nước 34 2.2 Món ăn giá 36 2.2.1 Các ăn Việt Nam 37 2.2.2 Các ăn nước 42 2.3 Mức độ vệ sinh an toàn thực phẩm 44 2.4 Thời gian bán 46 2.4.1 Buổi sáng (6 đến 11 giờ) 46 2.4.2 Buổi trưa (11 đến 14 giờ) 47 2.4.3 Buổi chiều tối (14 đến 20 giờ) 47 2.5 Địa điểm bán 48 2.5.1 Các trường trung học, đại học 48 2.5.2 Công viên 48 2.5.3 Các khu dân cư 49 2.5.4 Chợ 49 2.5.5 Dọc vỉa hè, lề đường 50 2.6 Hình thức bán 50 2.6.1 Hình thức cố định 50 2.6.2 Hình thức lưu động có sở 52 2.7 Cách thức quảng bá 53 2.7.1 Cách thức quảng bá truyền thống 53 2.7.2 Phương thức quảng bá đại 54 2.8 Ngƣời bán hàng 56 2.8.1 Xuất thân 56 2.8.2 Khả giao tiếp 56 iii 2.8.3 Kĩ thuật bán hàng 56 2.8.4 Thái độ phục vụ 57 2.9 Các quy định, sách liên quan đến hàng rong 57 CHƢƠNG 3: GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN HÀNG RONG NHẰM THU HÚT KHÁCH DU LỊCH NƢỚC NGOÀI ĐẾN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH GIAI ĐOẠN 2015- 2020 60 3.1 Phƣơng hƣớng phát triển 60 3.2 Mục tiêu phát triển 60 3.3 Nội dung phát triển 62 3.3.1 Định vị hình ảnh hàng rong 62 3.3.2 Đối tượng mục tiêu 62 3.3.3 Sản phẩm 63 3.3.4 Giá 69 3.3.5 Thời gian bán 70 3.3.6 Địa điểm 71 3.3.7 Người bán 73 3.3.8 Hình thức bán 74 3.3.9 Cách thức quảng bá 75 KẾT LUẬN 78 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO a PHỤ LỤC 1: BẢNG CÂU HỎI g PHỤ LỤC 2: MÔ TẢ KHẢO SÁT k PHỤ LỤC 3: KẾT QUẢ KHẢO SÁT m PHỤ LỤC 4: HÌNH ẢNH MỘT SỐ MÓN ĂN HÀNG RONG v iv DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng Thông số kỹ thuật xe bán hàng rong cố định 51 Bảng 2 Thông số kĩ thuật xe bán hàng lưu động có sở 52 v DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Tên viết tắt Tp.HCM – HCMC GDP FAO ATTP UBND NĐ-CP TT-BYT D ASEAN HACCP NASVI BRT Tên đầy đủ (Tiếng Anh) Ho Chi Minh City Tên đầy đủ (Tiếng Việt) Thành phố Hồ Chí Minh Gross Domestic Product Food and Agriculture Organization Diameter Association of Southeast Asian Nations Hazard Analysis and Critical Control Points The National Association of Street Vendors of India Bus Rapid Transit Tổng sản phẩm quốc nội Tổ chức Lương thực Nông nghiệp An tồn thực phẩm Ủy ban nhân dân Nghị định Chính phủ Thơng tư Bộ Y tế Đường kính Hiệp hội quốc gia Đơng Nam Á Phân tích mối nguy điểm kiểm soát tới hạn Hiệp hội Người bán rong Ấn Độ Dự án thí điểm xe buýt nhanh LỜI MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Theo số liệu thống kê từ Tổng cục Du lịch Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch thành phố Hồ Chí Minh, 10 tháng đầu năm 2014, tổng lượng khách quốc tế đến thành phố Hồ Chí Minh (sau viết tắt Tp.HCM) ước đạt 3,22 triệu lượt, chiếm 48% tổng lượng khách quốc tế đến Việt Nam (Tổng Cục Du Lịch, 2014) Doanh thu từ hoạt động du lịch thành phố Hồ Chí Minh chiếm 47% doanh thu nước chiếm 11% GDP thành phố Hồ Chí Minh (Nguyễn Thị Hồng, 2014) Có thể thấy, doanh thu lượng khách du lịch thành phố Hồ Chí Minh chiếm phần lớn tổng doanh thu tổng lượng khách du lịch Việt Nam Do đó, việc thu hút khách du lịch nước ngồi đến thành phố Hồ Chí Minh đóng góp phần quan trọng việc phát triển ngành du lịch nói riêng kinh tế Việt Nam nói chung Trong giai đoạn 2015-2020, sau Việt Nam gia nhập Cộng đồng kinh tế ASEAN, ước tính lượng khách du lịch quốc tế tăng mạnh Chính thế, vấn đề phát triển du lịch nhằm thu hút khách nước ngồi qua thúc đẩy kinh tế phát triển trở nên quan trọng Một yếu tố đặc biệt thu hút khách du lịch nước ngồi đến Việt Nam nói chung thành phố Hồ Chí Minh nói riêng hình thức kinh doanh đường phố: hàng rong mà cụ thể hàng rong ẩm thực Một số ăn đường phố Việt Nam tạp chí, nhà phê bình ẩm thực tiếng bình chọn ngon giới (Xem Báo NY DailyNews, 2012; Báo The Guardian, 2012) Đồng thời, thưởng thức hàng rong hoạt động yêu thích khách du lịch đến Việt Nam thành phố Hồ Chí Minh (Xem Báo VN Express, 2014) Hiện nay, hàng rong thành phố Hồ Chí Minh phát triển vơ mạnh mẽ với đa dạng, phong phú ăn phương thức kinh doanh Bên cạnh việc thu hút khách du lịch nước ngoài, hoạt động cịn nét văn hóa truyền thống nguồn thu nhập phận không nhỏ người dân, đóng góp định phát triển kinh tế Tuy nhiên, tồn nhiều bất cập hình thức kinh doanh như: phát triển tràn lan, tự phát, thiếu mô hình, quy hoạch định; chưa có đồng chuẩn hóa; vấn nạn lấn chiếm lịng lề đường, gây trật tự an toàn xã hội, ảnh hưởng đến vệ sinh môi trường mỹ quan đô thị Hơn nữa, vấn đề vệ sinh an toàn thực phẩm, thiết kế trang thiết bị, phong cách phục vụ chưa đáp ứng nhu cầu cụ thể du khách nước ngồi (Trần Quang Trung, 2013) Bên cạnh đó, kinh nghiệm từ nước có ngành du lịch phát triển Singapore, Thái Lan cho thấy, việc kinh doanh hàng rong ẩm thực quan tâm, đầu tư môt cách tồn diện với mơ hình đại, song giữ sắc văn hóa truyền thống đất nước Trong đó, Việt Nam, có thơng tư, nghị định chung hàng rong chưa thực có nghiên cứu nhằm xây dựng mơ hình kinh doanh cụ thể, hướng tới thu hút khách du lịch nước Các giải pháp phát triển hàng rong đề xuất tầm vĩ mô thường phù hợp cho hoàn cảnh địa phương định (Tổng hợp từ Báo Cà Mau, 2013; Tổng Cục Du lịch thành phố Hồ Chí Minh, 2013; Báo Giáo dục, 2008) Với lí nêu trên, đề tài lựa chọn nghiên cứu “Phát triển hàng rong nhằm thu hút khách du lịch nƣớc đến thành phố Hồ Chí Minh giai đoạn 2015-2020.” Thơng qua nghiên cứu này, đề tài mong muốn tăng hấp dẫn thành phố Hồ Chí Minh mắt khách du lịch nước ngồi, mà cịn góp phần xây dựng thành phố văn minh, đại, bên cạnh bảo tồn bảo vệ nét văn hóa truyền thống Tổng quan tình hình nghiên cứu 2.1 Tình hình nghiên cứu nƣớc Liên quan đến vấn đề phát triển hàng rong nhằm thu hút khách du lịch nước ngồi, có số nghiên cứu nước tiêu biểu sau: Một là, đề tài tham dự Cuộc thi Sinh viên Nghiên cứu khoa học cấp trường năm 2014 “Quảng bá du lịch thông qua lực lƣợng bán hàng rong” nhóm tác giả Đại Học Ngoại thương sở 2, đại diện Hoàng Bảo Ngọc, nghiên cứu lý thuyết du lịch, quảng cáo yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động hành vi khách du lịch Từ đó, đề tài đưa giải pháp sử dụng lực lượng bán hàng rong kênh thông tin để quảng bá du lịch Tp.HCM Tuy nhiên, nghiên cứu chưa đưa tranh rõ ràng hàng rong Tp.HCM mà tập trung vào khía cạnh marketing để quảng bá du lịch Hai là, đề tài tham dự thi Sinh viên nghiên cứu khoa học cấp trường năm 2010 nhóm tác giả Đại học Ngoại thương Cơ sở Hà Nội nghiên cứu “Thực trạng giải pháp cho hoạt động bán hàng Hà Nội nay.” Đề tài nêu lên thực trạng, tác động tích cực, tiêu cực hàng rong đến đời sống văn hóa xã hội, nguyên nhân, đưa giải pháp Tuy nhiên kết đề tài nghiên cứu áp dụng cho khu vực Hà Nội, đó, nguyên nhân giải pháp đề chưa thiết thực phạm vi Tp.HCM Ngoài ra, góc độ gián tiếp, Việt Nam cịn có nghiên cứu hàng rong du lịch sau: Tiểu luận “Triết lý kinh tế hàng rong” năm 2008 Nguyễn Sĩ Dũng; báo “Kinh tế vỉa hè ngƣời nghèo” Phan Văn Trương đăng Thời báo kinh tế Sài Gòn 2009; Luận văn “Việc làm, thu nhập phụ nữ bán hàng rong qua khảo sát Đồ Sơn, Hồng Bàng–Hải Phòng.” Trần Thị Hồng Duyên năm 2013 2.2 Tình hình nghiên cứu nƣớc Liên quan đến nội dung đề tài, có số cơng trình tác giả nước đề cập đến vấn đề phát triển hàng rong nhằm thu hút khách du lịch quốc gia như: Thứ nhất, nghiên cứu “Perceptions of Foreign Tourists towards Street Vendors in Bangkok” tác giả Djoen San SANTOSO thuộc chuỗi nghiên cứu Proceedings of the Eastern Asia Society for Transportation Studies, Volume 9, 2013 viết quan điểm khách du lịch nước hàng rong Bangkok Bài viết phân tích ảnh hưởng hoạt động kinh doanh hàng rong đến vấn đề xã hội Tuy nhiên, tác động hàng rong góc độ kinh tế văn hóa chưa xét đến Hơn nữa, nghiên cứu có bối cảnh Bangkok, Thái Lan nên chưa sát với bối cảnh Tp.HCM Thứ hai, hai tác giả Peter Fellows Martin Hilmi có sách Selling Street and Snack Food - số 18 thuộc sách Diversification Booklet Tổ chức Lương thực Nông nghiệp giới (FAO) phát hành Rome năm 2011, nghiên cứu hoạt động marketing cho thức ăn đường phố thức ăn nhẹ Kết đạt phân tích tác động tích cực hoạt động kinh doanh thức ăn đường phố thức ăn nhẹ đến kinh tế, xã hội Ngoài ra, nghiên cứu hội thách thức, đồng thời đề xuất chiến lược marketing cho hoạt động Tuy nhiên, khía cạnh du lịch chưa khai thác, đồng thời phạm vi nghiên cứu nước Châu Phi khác biệt với Việt Nam Tp.HCM Thứ ba, nghiên cứu “The influence of tourism on the livelihoods of street vendors in Granada, Nicaragua” vào tháng năm 2012 Roos Oppers, Đại học Utrecht tìm hiểu mối liên hệ du lịch đời sống người bán hàng rong Nicaragua thông qua nghiên cứu đặc điểm du lịch Granada đặc điểm hàng rong Bài nghiên cứu mối liên hệ du lịch hàng rong hội thách thức kèm với du lịch mà người bán hàng rong gặp phải Tuy nhiên, nghiên cứu chưa đưa giải pháp cụ thể để giải khó khăn cho người bán hàng rong nói Các nghiên cứu nước ngồi khác hàng rong du lịch cịn kể đến như: Sách “Vulnerable Careers: Tourism and Livelihood Dynamics Among Street Vendors in Cusco, Peru.” tác giả Griet Stee Rozenberg Publishers xuất năm 2008; Luận văn “Small scale businesses: A case study of stagnation amongst street food vendors in Accra.” Dorothy Esiawonam Bobodu năm 2010; Bài báo khoa học “Street vendors in Asia: A review.” Sharit Bhowmik đăng tạp chí Economic and Political Weekly năm 2005 Nhìn chung, so với nước khác Việt Nam chưa có nhiều nghiên cứu hàng rong, đặc biệt hàng rong mối quan hệ với thu hút khách du lịch ... Cục Du Lịch, 2014) Doanh thu từ hoạt động du lịch thành phố Hồ Chí Minh chiếm 47% doanh thu nước chiếm 11% GDP thành phố Hồ Chí Minh (Nguyễn Thị Hồng, 2014) Có thể thấy, doanh thu lượng khách du. .. Cục Du lịch thành phố Hồ Chí Minh, 2013; Báo Giáo dục, 2008) Với lí nêu trên, đề tài lựa chọn nghiên cứu “Phát triển hàng rong nhằm thu hút khách du lịch nƣớc ngồi đến thành phố Hồ Chí Minh giai. .. lượng khách du lịch thành phố Hồ Chí Minh chiếm phần lớn tổng doanh thu tổng lượng khách du lịch Việt Nam Do đó, việc thu hút khách du lịch nước ngồi đến thành phố Hồ Chí Minh đóng góp phần quan

Ngày đăng: 24/06/2021, 17:08

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan