1. Trang chủ
  2. » Kinh Tế - Quản Lý

Chế tài bồi thường thiệt hại theo công ước viên năm 1980 và một số lưu ý đối với việt nam

94 74 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 94
Dung lượng 1,45 MB

Nội dung

LỜI MỞ ĐẦU.......................................................................................................................1 1. Tính cấp thiết của đề tài...............................................................................................1 2. Tổng quan tình hình nghiên cứu.................................................................................2 3. Mục đích nghiên cứu....................................................................................................5 4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu...............................................................................5 5. Kết cấu của đề tài .........................................................................................................5 6. Phương pháp nghiên cứu.............................................................................................5 CHƯƠNG 1: Tổng quan về chế tài bồi thường thiệt hại theo Công ước Viên năm 1980 .......................................................................................................................................7 1.1. Tổng quan về Công ước Viên năm 1980 .................................................................7 1.1.1. Lịch sử hình thành và phát triển......................................................................7 1.1.2. Nội dung cơ bản.................................................................................................8 1.2. Tổng quan về chế tài bồi thường thiệt hại theo Công ước Viên năm 1980........10 1.2.1 Tổng quan về bồi thường thiệt hại.................................................................11 1.2.1.1 Khái niệm.......................................................................................................11 1.2.1.2 Mục đích bồi thường thiệt hại........................................................................11 1.2.2 Các quy định về bồi thường thiệt hại theo Công ước Viên 1980.................12 1.2.2.1 Các điều kiện đòi bồi thường thiệt hại...........................................................12 1.2.2.2 Loại thiệt hại được bồi thường.......................................................................19 1.2.2.3 Phương pháp tính toán thiệt hại.....................................................................21 1.2.2.4 Lãi suất và những vẫn đề liên quan theo điều 78 công ước Viên năm 1980 .24 CHƯƠNG 2: Thực tiễn áp dụng chế tài bồi thường thiệt hại theo Công ước Viên 1980 .............................................................................................................................................29 2.1 Tình hình áp dụng chế tài bồi thường thiệt hại theo Công ước Viên năm 1980 ... ..................................................................................................................................29 2.2 Một số vấn đề pháp lý phát sinh trong quá trình áp dụng chế tài bồi thường thiệt hại theo Công ước Viên năm 1980...........................................................................32 2.2.1 Các điều kiện bồi thường thiệt hại theo Công ước Viên 1980 .....................32 2.2.1.1 Nguyên tắc dự liệu (foreseeability) ...............................................................32 2.2.1.2 Hành động giảm thiểu thiệt hại – Mitigation.................................................37 2.2.1.3 Quan hệ nhân quả ..........................................................................................43 2.2.2 Một số thiệt hại đặc biệt được bồi thường theo Công ước Viên năm 1980 48 2.2.2.1 Lợi nhuận bị bỏ lỡ .............................................................................................49 ii 2.2.2.2 Thiệt hại uy tín, danh tiếng................................................................................55 2.2.3 Xác định lãi suất theo Công ước Viên năm 1980..........................................60 CHƯƠNG 3: Tình hình áp dụng Công ước Viên năm 1980 tại Việt Nam và một số lưu ý đối với Việt Nam .............................................................................................................69 3.1 Tình hình áp dụng Công ước Viên năm 1980 để giải quyết các vấn đề liên quan đến bồi thường thiệt hại trong mua bán hàng hóa quốc tế có bên Việt Nam .69 3.2 So sánh chế tài bồi thường thiệt hại trong hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế theo Công ước Viên năm 1980 và Luật thương mại Việt Nam năm 2005 ...70 3.2.1 Phạm vi thiệt hại được bồi thường.................................................................71 3.2.2 Điều kiện để thiệt hại được bồi thường .........................................................72 3.2.3 Xác định giá trị bồi thường thiệt hại .............................................................73 3.2.4 Điều khoản tiền lãi...........................................................................................74 3.3 Một số lưu ý đối với Việt Nam về việc áp dụng chế tài bồi thường thiệt hại . ...........................................................................................................................74 3.3.1 Đối với việc hoàn thiện hệ thống pháp luật về thương mại của Việt Nam.74 3.3.2 Đối với doanh nghiệp Việt Nam. ....................................................................76 KẾT LUẬN.........................................................................................................................78 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO............................................................................a DANH SÁCH ÁN LỆ ...........................................................................................................f PHỤ LỤC: MẪU CÂU HỎI PHỎNG VẤN CHUYÊN GIA............................................j

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG O0O Cơng trình tham dự Cuộc thi Sinh viên nghiên cứu khoa học Trường Đại học Ngoại thương 2014 – 2015 Tên cơng trình: Chế tài bồi thường thiệt hại theo Công ước Viên năm 1980 số lưu ý Việt Nam Nhóm ngành: KD3 Tp HCM, tháng năm 2015 i MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Tổng quan tình hình nghiên cứu Mục đích nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu 5 Kết cấu đề tài Phương pháp nghiên cứu CHƯƠNG 1: Tổng quan chế tài bồi thường thiệt hại theo Công ước Viên năm 1980 1.1 Tổng quan Công ước Viên năm 1980 1.1.1 Lịch sử hình thành phát triển 1.1.2 Nội dung 1.2 Tổng quan chế tài bồi thường thiệt hại theo Công ước Viên năm 1980 10 1.2.1 Tổng quan bồi thường thiệt hại 11 1.2.1.1 Khái niệm 11 1.2.1.2 Mục đích bồi thường thiệt hại 11 1.2.2 Các quy định bồi thường thiệt hại theo Công ước Viên 1980 12 1.2.2.1 Các điều kiện đòi bồi thường thiệt hại 12 1.2.2.2 Loại thiệt hại bồi thường 19 1.2.2.3 Phương pháp tính tốn thiệt hại 21 1.2.2.4 Lãi suất đề liên quan theo điều 78 công ước Viên năm 1980 24 CHƯƠNG 2: Thực tiễn áp dụng chế tài bồi thường thiệt hại theo Công ước Viên 1980 29 2.1 Tình hình áp dụng chế tài bồi thường thiệt hại theo Công ước Viên năm 1980 29 2.2 Một số vấn đề pháp lý phát sinh trình áp dụng chế tài bồi thường thiệt hại theo Công ước Viên năm 1980 32 2.2.1 Các điều kiện bồi thường thiệt hại theo Công ước Viên 1980 32 2.2.1.1 Nguyên tắc dự liệu (foreseeability) 32 2.2.1.2 Hành động giảm thiểu thiệt hại – Mitigation 37 2.2.1.3 Quan hệ nhân 43 2.2.2 Một số thiệt hại đặc biệt bồi thường theo Công ước Viên năm 1980 48 2.2.2.1 Lợi nhuận bị bỏ lỡ 49 ii 2.2.2.2 Thiệt hại uy tín, danh tiếng 55 2.2.3 Xác định lãi suất theo Công ước Viên năm 1980 60 CHƯƠNG 3: Tình hình áp dụng Công ước Viên năm 1980 Việt Nam số lưu ý Việt Nam 69 3.1 Tình hình áp dụng Cơng ước Viên năm 1980 để giải vấn đề liên quan đến bồi thường thiệt hại mua bán hàng hóa quốc tế có bên Việt Nam 69 3.2 So sánh chế tài bồi thường thiệt hại hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế theo Cơng ước Viên năm 1980 Luật thương mại Việt Nam năm 2005 70 3.2.1 Phạm vi thiệt hại bồi thường 71 3.2.2 Điều kiện để thiệt hại bồi thường 72 3.2.3 Xác định giá trị bồi thường thiệt hại 73 3.2.4 Điều khoản tiền lãi 74 3.3 Một số lưu ý Việt Nam việc áp dụng chế tài bồi thường thiệt hại 74 3.3.1 Đối với việc hoàn thiện hệ thống pháp luật thương mại Việt Nam 74 3.3.2 Đối với doanh nghiệp Việt Nam 76 KẾT LUẬN 78 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO a DANH SÁCH ÁN LỆ f PHỤ LỤC: MẪU CÂU HỎI PHỎNG VẤN CHUYÊN GIA j iii DANH MỤC BẢNG BIỂU Số thứ tự Biểu đồ 2.1 Tên bảng biểu Trang Số lượng án lệ theo điều khoản bồi thường thiệt 29 hại Công ước Viên Biểu đồ 2.2 Số lượng án lệ bồi thường thiệt hại theo Công 30 ước Viên số quốc gia Biểu đồ 2.3 Số lượng án lệ theo điều khoản bồi thường thiệt 31 hại Công ước Viên Biểu đồ 3.1 Tỷ lệ tranh chấp có yếu tố nước ngồi giải VIAC năm 2013 theo nước 70 iv DANH MỤC VIẾT TẮT Tên viết tắt CISG Tên đầy đủ (tiếng Anh) Tên đầy đủ (tiếng Việt) United Nations Convention on Công ước Viên năm 1980 Contracts for International Sales of Liên hợp quốc Hợp đồng mua ICC Goods, Vienna 1980 bán hàng hóa quốc tế International Chamber of Phòng thương mại quốc tế Commerce PECL Principles European Contract Law Bộ Nguyên tắc luật hợp đồng châu Âu PICC UCC Principles of International Bộ Nguyên tắc hợp đồng thương Commercial Contracts mại quốc tế Uniform Commercial Code Bộ Luật thương mại thống Hoa Kì ULF Uniform Law on the Formation of Công ước Luật thống kí kết Contracts for the International Sale hợp đồng mua bán hàng hóa quốc ULIS UNCITRAL UNIDROIT VIAC of Goods tế Uniform Law on the International Công ước Luật thống mua Sale of Goods bán hàng hóa quốc tế United Nations Commission on Ủy ban Liên hợp quốc Luật International Trade Law Thương mại quốc tế International Institute for the Viện nghiên cứu quốc tế hệ Unification of Private Law) thống pháp luật tư Viet Nam International Arbitration Trung tâm trọng tài quốc tế Việt Center Nam LỜI MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Từ lâu, Công ước Viên 1980 biết đến công cụ hữu hiệu, thống phạm vi toàn cầu để giải tranh chấp phát sinh từ hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế.Đóng góp vào thành cơng định Cơng ước không kể đến quy định chế tài bồi thường thiệt hại quy định mục 2, chương V gồm điều từ 74 đến 78 Theo đó, Cơng ước nêu lên ngun tắc chung bồi thường thiệt hại (bồi thường đầy đủ), điều kiện để bồi thường (có quan hệ nhân quả, dự liệu, có hành đồng giảm thiểu thiệt hại), loại thiệt hại bồi thường (trực tiếp, gián tiếp), loại thiệt hại phức tạp, khó lượng hóa (lợi nhuận, uy tính, danh tiếng, lãi suất), bồi thường loại chi phí phát sinh (chi phí tố tụng), cụ thể hành động giảm thiểu thiệt hại Tuy nhiên, có thực tế việc giải thích vận dụng quy định chế tài bồi thường thiệt hại theo Công ước Viên chưa có thống nhất, gây khó khăn cho khơng quan xét xử mà bên tranh chấp Do việc nghiên cứu tìm điểm chưa thống quy định có liên quan đến bồi thường thiệt hại việc cần thiết không góp phần hỗ trợ cơng tác xét xử mà cịn giúp bên tranh chấp hiểu công cụ pháp lý Tại Việt Nam, đàm phán kí kết hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế doanh nghiệp không quan tâm mức đến việc quy định chế tài có vi phạm xảy mà chế tài bồi thường thiệt hại, thể rõ việc thiếu chủ động việc lựa chọn nguồn luật áp dụng đàm phán.Sự bất cẩn chủ quan dẫn đến thiệt hại lớn cho doanh nghiệp có tranh chấp xảy Thậm chí hợp đồng có quy định bồi thường thiệt hại nguồn luật áp dụng phần nhiều mang tính hình thức, theo thói quen, thường bất lợi cho doanh nghiệp yếu đàm phán hợp đồng Trong thực tiễn pháp lí Việt Nam, chế tài bồi thường thiệt hại quy định mục 1, chương VII, Luật thương mại Việt Nam 2005 Tuy nhiên, điều khoản quy định chung chung, chưa bao quát trường hợp thực tế; loại thiệt hại gián tiếp (lợi nhuận, thu nhập bị bỏ lỡ…), gián tiếp đặc biệt (uy tính, danh tiếng), chi phí phát sinh (án phí, phí luật sư, ) nguyên tắc bồi thường thiệt hại điều kiện để bồi thường chưa quy định rõ ràng, cụ thể Do đó, việc nghiên cứu cơng cụ quốc tế để bổ sung hồn thiện cho pháp luật quốc gia đặc biệt giúp doanh nghiệp Việt Nam chủ động ý thức việc áp dụng quy định chế tài bồi thường thiệt hại ngày có vai trị quan trọng Xuất phát từ thực tế đó, nhóm xác định đề tài nghiên cứu: Chế tài bồi thường thiệt hại theo Công ước Viên năm 1980 số lưu ý Việt Nam 2 Tổng quan tình hình nghiên cứu Những nghiên cứu chế tài bồi thương thiệt hại hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế, đặc biệt Cơng ước Viên năm 1980 tìm hiểu nghiên cứu nhiều giới, nước Mĩ, châu Âu có nghiên cứu riêng phù hợp với pháp luật, đặc điểm riêng nước Từng điều khoản trường hợp đặc biệt việc áp dụng chế tài bồi thường thiệt hại theo Công ước Viên xem xét nghiên cứu chi tiết cụ thể Bài nghiên cứu: “A U.S Court’s interpretation of damage provisions under the U.N Convention on Contracts for the International Sale of Goods – A Prelimininary Step towards an International Jurisprudence of CISG or a Missed Opportunity?” Joanne M Darkey đăng tạp chí Journal of Law and Commerce năm 1995 Trong nghiên cứu mình, tác giả trường hợp đặc biệt việc áp dụng Công ước Viên năm 1980 phán tịa án Hoa Kì vụ kiện đòi bồi thường thiệt hại hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế hai bên bao gồm: Delchi Italia Rotorex Mỹ Tác giả cho thấy khó thống quy định áp dụng Công ước Viên (CISG) quốc gia, tòa án, “theo tự nhiên, người ta thường xem xét văn luật quốc tế góc nhìn luật nước” (John Honnold).Tuy nhiên Cơng ước Viên xem khung phân tích pháp lý phù hợp tảng cho phán tòa án, trọng tài kinh tế Joanne M Darkey đề cập đến thiếu sót quy định Công ước Viên, sai lầm việc suy xét phân tích điều khoản Công ước tổn thất chắn, tổn thất dự kiến, tổn thất lợi nhuận, xác định lãi suất tỷ lệ chuyển đổi sang la Mỹ, gây khó khăn việc xác định trách nhiệm bên thiệt hại hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế Bài nghiên cứu “Damage: The Need for Uniformity” Djakhongir Saidov đăng ấn phẩm 25 Journal of Law and Commerce (2005-06) đề cập đến vấn để giải thiệt hại phi vật chất Trong phân tích mình, tác giả đưa án lệ người mua Thụy Sĩ người bán Ý, hợp đồng mặt hàng sách báo, catalog Bên bị thiệt bên mua với cáo buộc người bán không giao hàng hạn qui cách theo hợp đồng dẫn đến thiệt hại danh tiếng, doanh thu ba kiện lớn người mua dẫn đến tổn thất chi phí người mua Phán tòa án lệ bác bỏ hết tất cáo buộc người mua lập luận người mua chứng minh cách thỏa đáng thiệt hại diễn tương lai Tóm lại, tác giả dẫn chứng án lệ để đặt ba câu hỏi lớn Công ước Viên Thứ nhất, liệu thiệt hại danh tiếng có đền bù hay khơng? Thứ hai, địi bồi thường cho tổn thất tương lại hay không? Và cuối để chứng minh thiệt hại tương lai gọi thỏa đáng “reasonable” Bài viết “Hướng dẫn áp dụng điều khoản 77 – So sánh với Bộ Nguyên tắc Hợp đồng Thương mại Châu Âu” (Guide to Article 77 - Comparison with Principles of European Contract Law (PECL)) Bruno Zeller tháng 4/2005, truy cập tại: http://www.cisg.law.pace.edu/cisg/text/peclcomp77.html ngày 1/11/2014 Trong nghiên cứu mình, tác giả so sánh quy định việc hạn chế thiệt hại theo điều 77 Công ước Viên năm 1980 điều 9:505 Bộ nguyên tắc hợp đồng thương mại Châu Âu (PECL) Theo quy định CISG PECL, người bị thiệt hại không bồi thường thiệt hại mà bên tránh áp dụng hành động hợp lý để hạn chế tổn thất Tuy nhiên CISG PECL có khác biệt đề cập đến vấn đề tổn thất thiệt hại cách đánh giá hành động hạn chế tổn thất Điều khoản 77 Công ước Viên bắt buộc người bị thiệt hại phải có hành động hợp lý để giảm thiểu tổn thất Trong đó, PECL quy định bên vi phạm hợp đồng không chịu trách nhiệm thiệt hại mà bên bị vi phạm giảm Do theo PECL, hành động bên bị thiệt hại xảy tổn thất phụ thuộc nhiều vào đánh giá chủ quan họ theo tình hình thực tế ảnh hưởng Tồ án CISG PECL không quy định cụ thể cho “hợp lý” Trong trường hợp cụ thể tính hợp lý thể khác việc đánh giá tính hợp lý hành động phụ thuộc vào quan điểm tòa án biện pháp giảm thiểu thiệt hại Có thể thấy rằng, nghiên cứu nước ngồi chế tài bồi thường thiệt hại theo Công ước Viên năm 1980 đề cập đến nhiều vấn đề pháp lý phát sinh thực tế vấn đề phạm vi thiệt hại bồi thường, thiệt hại phi vật chất hay yêu cầu giảm thiểu thiệt hại … Những án lệ phân tích tác giả đưa dựa hoàn cảnh nước khác Vì vậy, khơng thể áp dụng hoàn toàn nghiên cứu vào điều kiện cụ thể Việt Nam Để áp dụng chế tài bồi thường thiệt hại theo Công ước Viên năm 1980 cách phù hợp với kinh tế, xã hội, hệ thống pháp luật Việt Nam ngồi học hỏi từ nghiên cứu nước ngồi cần có nghiên cứu chuyên sâu nước Tuy nhiên, nghiên cứu chế tài bồi thường thiệt hại theo Công ước Viên năm 1980 Việt Nam hạn chế Có thể kể tới số nghiên cứu tác giả như: Bài viết “Chế tài bồi thường thiệt hại thương mại quốc tế qua Luật Thương mại Việt Nam, Công ước CISG Bộ nguyên tắc Unidroit” tác giả Nguyễn Thị Hồng Trinh, giảng viên trường đại học Huế, đăng Tạp chí Nghiên cứu lập pháp Tác giả đưa so sánh toàn diện quy định chế tài bồi thường thiệt hại thiệt hại bồi thường, trách nhiệm chứng minh thiệt hại, tính dự đoán trước, điều khoản tiền lãi… theo Luật thương mại Việt Nam 2005, Công ước Viên năm 1980 Bộ nguyên tắc Unidroit Tác giả cách thức nguồn luật bổ sung hỗ trợ trình giải tranh chấp mua bán hàng hóa quốc tế chế tài bồi thường thiệt hại Hơn nữa, tác giả nhìn nhận mặt chưa hợp lý Luật thương mại Việt Nam 2005 đưa đề xuất nhằm hoàn thiện hệ thống luật thương mại nước Tương tự viết tác giả Nguyễn Thị Hồng Trinh, viết “So sánh quy định trách nhiệm vi phạm hợp đồng Luật Thương mại Việt Nam 2005 Công ước Viên 1980” tác giả Phan Thị Thanh Thủy, khoa Luật, Đại học Quốc gia Hà Nội, đăng Tạp chí Khoa học ĐHQGHN2: Luật học đưa so sánh Luật thương mại Việt Nam 2005 Công ước Viên năm 1980 chế tài bồi thường thiệt hại Tác giả có đánh giá riêng bất cập chế tài bồi thường thiệt hại Luật thương mại Việt Nam 2005 Từ đó, tác giả đưa kiến nghị nhằm hoàn thiện Luật thương mại Việt Nam Tóm lại, nghiên cứu chế tài bồi thường thiệt hại, đặc biệt nghiên cứu nước tồn vấn đề sau đây: - Các nghiên cứu dừng lại việc so sánh đánh giá chung quy định bồi thường thiệt hại Việt Nam với nguồn luật khác, chưa có nghiên cứu tồn diện để đánh giá vấn đề cụ thể cịn mang tính chất chưa thống Công ước Viên - Những nghiên cứu Việt Nam đa phần dừng lại mức độ đánh giá nhận xét mặt lý thuyết mà thiếu phân tích tình thực tế, thiếu kết hợp lý thuyết thực tế từ thiếu đúc kết kinh nghiệm có giá trị cho việc vận dụng thực tế - Những nghiên cứu chế tài bồi thường thiệt hại theo Công ước Viên 1980 kể khơng xem xét nhiều góc nhìn khác Chế tài bồi thường thiệt hại theo Công ước Viên vận dụng cách đa dạng nên phân tích cần nhìn nhận theo nhiều tiêu chí khác để đảm báo thể đầy đủ nội dung chế tài Truy cập tại: http://www.nclp.org.vn/thuc_tien_phap_luat/che-tai-boi-thuong-thiet-hai-trong-thuong-maiquoc-te, ngày 20/11/2014 Truy cập tại: http://tapchi.vnu.edu.vn/upload/2014/11/1435/6.pdf, ngày 20/11/2014 Vì lý trên, cơng trình nghiên cứu mình, nhóm tác giả đưa nghiên cứu mang tính đầy đủ tồn diện lý thuyết thực tiễn chế tài bồi thường thiệt hại theo Công ước Viên năm 1980 Đồng thời, qua việc phân tích tình áp dụng chế tài bồi thường thiệt hại nhiều nước giới, nhóm tác giả muốn đưa đến nhìn thực tế chế tài bồi thường thiệt hại theo Công ước Viên, đưa số đề xuất lưu ý doanh nghiệp Việt Nam áp dụng chế tài bồi thường thiệt hại để giải tranh chấp mua bán hàng hóa quốc tế góp phần hồn thiện hệ thống luật thương mại Việt Nam Mục đích nghiên cứu Thực tế cho thấy, việc Việt Nam gia nhập Công ước Viên vấn đề thời gian, mở nhiều hội, thách thức Việt Nam ngày hội nhập sâu rộng vào môi trường kinh doanh quốc tế Chính lẽ đó, nhóm thực đề tài với mục tiêu sau: Cung cấp góc nhìn tổng quan Cơng ước Viên năm 1980, pháp luật Việt Nam, - chế tài bồi thường thiệt hại phát sinh hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế Phân tích vấn đề pháp lý phát sinh trình áp dụng chế tài bồi thường - thiệt hại theo Công ước Viên tịa án, trọng tài quốc tế thơng qua vụ việc xét xử cụ thể - Đưa lưu ý đề xuất doanh nghiệp Việt Nam đề xuất hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam liên quan đến chế tài bồi thường thiệt hại Đối tượng phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: chế tài bồi thường thiệt hại hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế theo Công ước Viên năm 1980 - Phạm vi thời gian: đề tài nghiên cứu lý luận thực tiễn áp dụng chế tài bồi thường thiệt hại theo Cơng ước Viên năm 1980 từ Cơng ước có hiệu lực - Phạm vi không gian: đề tài nghiên cứu việc áp dụng chế tài bồi thường thiệt hại theo Cơng ước Viên trọng tài, tịa án giới Việt Nam Kết cấu đề tài Cơng trình nghiên cứu nhóm tác giả bao gồm chương: - Chương 1:Tổng quan chế tài bồi thường thiệt hại theo Công ước Viên năm 1980 - Chương 2: Thực tiễn áp dụng chế tài bồi thường thiệt hại theo Công ước Liên hợp quốc hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế - Chương 3: Tình hình áp dụng Cơng ước Viên năm 1980 Việt Nam số lưu ý doanh nghiệp đề xuất hoàn thiện hệ thống pháp luật nội địa Phương pháp nghiên cứu 75 Việt Nam 2005, vấn đề tranh chấp không quy định Luật thương mại tiếp tục vận dụng quy định Luật Dân Việt Nam năm 2005 Tuy nhiên, so sánh trên, Luật thương mại hay Luật dân Việt Nam bao quát hết tính pháp lý phát sinh nước tranh chấp có yếu tố nước ngồi với tính chất phức tạp đa dạng nhiều lần, nguồn luật nước chưa đảm bảo Trong bối cảnh Việt Nam ngày mở cửa gia tăng mua bán với nước ngoài, nguồn luật nước cần phải có thay đổi, bổ sung cho phải đảm bảo tính rõ ràng phù hợp với nguồn luật quốc tế mà cụ thể Công ước Viên năm 1980 Luật Việt Nam cần xác định đầy đủ cụ thể loại thiệt hại bồi thường mua bán hàng hóa quốc tế Xác định rõ với đối tượng thiệt hại phi vật chất điều kiện cần thiết để bồi thường thiệt hại Cần có chế tài cụ thể thiệt hại thiệt hại uy tín, danh tiếng, hay chi phí khác chi phí luật sư, dịch thuật… Đối với việc tính tốn mức bồi thường cho thiệt hại mua bán hàng hóa quốc tế, luật Việt Nam nên tiếp thu phương pháp tính tốn mà Công ước Viên hay nhiều nguồn luật quốc tế khác vận dụng hủy hợp đồng có tồn hợp đồng thay không Như phần tích phần trước, việc quy định thiệt hại bồi thường thiệt hại “trực tiếp, thực tế” Luật thương mại Việt Nam 2005 chưa bao gồm yêu cầu dự đoán trước thiệt hại Đây thiếu sót chế tài bồi thường thiệt hại Luật thương mại Việt Nam Tính dự đoán trước Luật thương mại Việt Nam chưa đánh giá vai trò quan trọng trong yêu cầu quan trọng để bồi thường theo nhiều nguồn luật quốc tế mà đặc biệt Công ước Viên Luật thương mại Việt Nam cần bổ sung trường hợp tính lãi khoản tiền bồi thường nhằm đảm bảo quyền lợi ích hợp pháp cho bên hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế Luật thương mại Việt Nam cần quy định đồng tiền sử dụng để bồi thường thiệt hại đồng tiền toán theo hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế hay đồng tiền nơi phát sinh thiệt hại Tuy nhiên, thay đổi hay bổ sung Luật thương mại Việt Nam không gây ảnh hưởng tiêu cực đến việc giải tranh chấp thương mại nước Do tranh chấp thương mại nước Việt Nam chủ yếu giải luật nước mà đặc điểm hay tính chất thị trường nước thị trường quốc tế khơng hồn tồn đồng nên khơng thể áp dụng tồn quy định 76 luật quốc tế vào luật nước Trong q trình hồn thiện hệ thống pháp luật nước, Việt Nam nên chủ động công nhận vận dụng nguồn luật quốc tế Công ước Viên nhằm đảm bảo lợi ích cho doanh nghiệp nước mở rộng khả tiếp cận với thị trường giới Ngoài việc hoàn thiện hệ thống pháp luật thương mại đặc biệt hoạt động mua bán hàng hóa quốc tế, Việt Nam cần đẩy mạnh hoạt động nghiên cứu Cơng ước Viên để có cơng trình chuyên sâu cung cấp cho nhà làm luật, doanh nghiệp, sinh viên tảng kiến thức khoa học vững nhằm tránh bỡ ngỡ khó khăn áp dụng Cơng ước Viên Thực tế cho thấy rằng, nguyên nhân lớn mà Công ước Viên chưa thể phổ biến rộng rãi Việt Nam việc thiếu thông tin, thiếu từ giới thiệu, tuyên truyền nghiên cứu chun sâu Cơng ước Ngồi nhà nghiên cứu luật, luật sư, trọng tài số đối tượng khác có liên quan đến việc tìm hiểu luật thương mại quốc tế, Công ước Viên xa lạ với đại phận doanh nghiệp Việt Nam Để việc áp dụng Công ước Viên thay đổi hoàn thiện luật thương mại Việt Nam cách hiệu có hệ thống, vai trị nghiên cứu trở nên đặc biệt quan trọng 3.3.2 Đối với doanh nghiệp Việt Nam Trên thực tế, doanh nghiệp Việt Nam thường bị động lựa chọn nguồn luật áp dụng cho hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế Dù chưa phải thành viên Cơng ước Cơng ước Viên hồn tồn sử dụng làm nguồn luật điều chỉnh hợp đồng có tham gia bên Việt Nam Các doanh nghiệp Việt Nam chưa dành quan tâm mức cho việc lựa chọn nguồn luật điều chỉnh hợp đồng dẫn đến tranh chấp xảy ra, doanh nghiệp Việt Nam thường rơi vào tình bị động phải chịu thua thiệt Tìm hiểu Cơng ước Viên trở nên yêu cầu cần thiết doanh nghiệp nước muốn mở rộng phạm vi kinh doanh thị trường quốc tế Nắm vững nội dung Công ước Viên, lựa chọn Công ước Viên làm nguồn luật điều chỉnh hợp đồng tạo khung pháp lý đơn giản chặt chẽ cho hoạt động giao dịch doanh nghiệp mà cịn giảm rủi ro chi phí cho doanh nghiệp lựa chọn nguồn luật có tranh chấp xảy Trong lúc Công ước Viên nguồn luật sử dụng rộng rãi hàng đầu mua bán hàng hóa quốc tế, nắm vững Cơng ước Viên khẳng định mức độ gia nhập thị trường quốc tế ngày tăng doanh nghiệp Việt Nam nói riêng kinh tế nói chung Tóm lại, doanh nghiệp cần nâng cao hiểu biết Công ước Viên để áp dụng thực tế nhằm bảo vệ quyền lợi Tuy Cơng ước Viên thành cơng có vai trị quan trọng thương mại quốc tế, Cơng ước cịn chứa đựng nhiều hạn chế khác biệt mà doanh nghiệp cần ý sử dụng Công ước đặc biệt chế tài bồi thường thiệt hại mua bán hàng 77 hóa quốc tế Những quy định Cơng ước khơng hồn tồn đồng q trình áp dụng giới Tại nước khác nhau, trọng tài khác nhau, Công ước Viên hiểu áp dụng với nhiều trường hợp khác Ví dụ, vấn đề thiệt hại danh tiếng tồn khác biệt quốc gia157 Ở Đức, việc bồi thường thiệt hại phi vật chất nhìn chung bị loại khỏi luật dân quan lập pháp có quy định rõ Ở Anh, quy tắc chung thiệt hại phi vật chất không bồi thường rơi vào ngoại lệ quy định trước Ở Pháp, thiệt hại danh tiếng bồi thường danh tiếng/ danh dự cá nhân bị xâm phạm Còn Việt Nam, điều 307, luật Dân 2005 quy định trách nhiệm bồi thường thiệt hại: (1) Trách nhiệm bồi thường thiệt hại bao gồm trách nhiệm bồi thường thiệt hại vật chất, trách nhiệm bồi thường bù đắp tổn thất tinh thần…(3) Người gây thiệt hại tinh thần cho người khác xâm phạm đến tính mạng, sức khỏe, danh dự, nhân phẩm, uy tín người ngồi việc chấm dứt hành vi vi phạm, xin lỗi, cải cơng khai cịn phải bồi thường khoản tiền để bù đắp tinh thần cho người bị thiệt hại Về nguồn luật khác, PICC PECL có điều khoản rõ việc bồi thường thiệt hại danh tiếng/ uy tín Điều 7.4.2, PICC quy định: (1) Bên bị vi phạm bồi thường đầy đủ tổn thất việc vi phạm hợp đồng… (2) Thiệt hại thiệt hại phi vật chất, bao gồm không giới hạn đau đớn thể chất đau khổ mặt tinh thần Điều 9:501 PECL quy định tương tự: (2) thiệt hại bồi thường gồm: (a) Thiệt hại phi vật chất (b) thiệt hại có khả xảy (như hậu trực tiếp việc vi phạm hợp đồng) Tuy nhiên, theo Tiến sĩ Phạm Văn Chắt, trọng tài viên VIAC: “Yêu cầu doanh nghiệp Việt Nam giao kết hợp đồng thương mại quốc tế là: Hãy thoả thuận tất cần thoả thuận hợp đồng Trong trường hợp khơng biết đừng giấu dốt yêu cầu đối tác hướng dẫn thực hiện, coi nghĩa vụ để làm mà hậu xảy khơng chịu trách nhiệm, bao bì, đóng gói, ký mã hiệu hàng xuất khẩu, kiểm tra chất lượng, chứng từ phải xuất trình, quan kiểm soát v.v.” Các doanh nghiệp Việt Nam sử dụng Công ước Viên nguồn luật điều chỉnh, vấn đề Công ước Viên không quy định cụ thể cần phải thỏa thuận đưa điều khoản vào hợp đồng Tránh xung đột tranh chấp xảy ra, gây tốn cho bên gây khó khăn cho trọng tài, tịa án 157 Tham khảo tại: https://open.uct.ac.za/bitstream/item/4454/thesis_law_buschtoensc_2005.pdf?sequence=1, trang 36 78 KẾT LUẬN Trong hội nhập ngày sâu rộng vào kinh tế giới Việt Nam, doanh nghiệp Việt Nam có nhiều hội để kí kết thực hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế Tuy nhiên, doanh nghiệp Việt Nam nói chung, thiếu hiểu biết nguồn luật hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế mà cụ thể Công ước Viên năm 1980 khiến rủi ro hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế dễ phát sinh Theo xu hướng nay, tranh chấp liên quan đến chế tài bồi thường thiệt hại theo Công ước Viên năm 1980 ngày phổ biến phức tạp điều khoản chê tài bồi thường thiệt hại Công ước Viên hiểu vận dụng không thống giới Hơn nữa, chế tài bồi thường thiệt hại theo luật Việt Nam nhiều hạn chế gây khó khăn cho doanh nghiệp, tịa án, trọng tài việc giải tranh chấp thực tế Vì lý đó, nghiên cứu nhóm tác giả mong muốn đưa đến nhìn cụ thể toàn diện chế tài bồi thường thiệt hại theo Công ước Viên năm 1980 thông qua phân tích lý luận thực tiễn giải tranh chấp quốc gia giới, so sánh điểm hạn chế quy định chế tài bồi thường thiệt hại theo luật Việt Nam Nhóm tác giả hy vọng nghiên cứu nhóm góp phần nâng cao nhận thức doanh nghiệp Việt Nam việc áp dụng chế tài bồi thường thiệt hại theo Công ước Viên năm 1980 nói riêng điều ước thương mại quốc tế nói chung từ bảo vệ quyền lợi ích đáng mình, chủ động hoạt động mua bán hàng hóa quốc tế, khẳng định vị trí nâng cao vị thị trường quốc tế, hỗ trợ nhà nghiên cứu, nhà làm luật có thêm sở khoa học để góp phần hoàn thiện Luật thương mại Việt Nam a DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Anthony S Winer, 1998, The CISG Convention and Thomas Franck’s theory of legitimacy, Northwestern Journal of International Law and Business Anthony S Winer, Fall 1998, The CISG convention and Thomas Franck’s theory of legitimacy, Northwestern Journal of international law & business, Vol 19 Bành Quốc Tuấn, Đại học Kinh tế - Luật TP HCM, 2013, Giải tranh chấp phát sinh hợp đồng thương mại quốc tế thông qua điều khoản đặc biệt hợp đồng, Tạp chí Phát triển hội nhập số 9(19), tháng 3-4/2013 Bruno Zeller, 4/2005, Comparison between the provisions of the CISG on mitigation of losses (Art 77) and the counterpart provisions of PECL (Art 9:505), http://www.cisg.law.pace.edu/cisg/text/peclcomp77.html , truy cập ngày 30/10/2014 losses Bruno Zeller, Comparison between the provisions of the CISG on mitigation of (Art 77) and the counterpart provisions of PECL (Art 9:505), http://www.cisg.law.pace.edu/cisg/biblio/zeller77.html, truy cập ngày 20/12/2014 Chengwei, Liu; LL.M of Law School of Renmin University of China, September 2003, Remedies for Non-performance: Perspectives from CISG, UNIDROIT Principles & PECL; http://cisgw3.law.pace.edu/cisg/biblio/chengwei.html, truy cập ngày 25/12/2014 Công ty luật PLF, 1/2014, Áp dụng Công ước viên hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế, http://www.vcci.com.vn/phap-luat/201401110837129/ap-dung-cong-uocvien-trong-hop-dong-mua-ban-hang-hoa-quoc-te.htm, truy cập ngày 15/10/2014 Djakhongir Saidov, 1/2009, The Present State of Damages under the CISG: A Critical Assessment, Vindobona Journal of International Commercial Law & Arbitration (1/2009), http://www.cisg.law.pace.edu/cisg/biblio/saidov6.html truy cập ngày 29/10/2014 Djakhongir Saidov, 2006, Damages: The Need for Uniformity, Journal of Law and Commerce (2005-06), http://www.cisg.law.pace.edu/cisg/biblio/saidov4.html, truy cập ngày 27/10/2014 10 Djakhongir Saidov, 2008, The Law of Damages in International Sales The CISG and other International Instruments, Hart Publishing 11 Djakhongir Saidov, December 2001, Methods of Limiting Damages under the Vienna Convention on Contracts for the International Sale of Goods, http://cisgw3.law.pace.edu/cisg/biblio/saidov.html, truy cập ngày 25/08/2014 12 Elisabeth Opie, January 2005, Commentary on the manner in which the UNIDROIT Principles may be used to interpret or supplement Article 77 of the CISG, http://www.cisg.law.pace.edu/cisg/biblio/opie.html, truy cập ngày 8/12/2014 b 13 Evan J Criddle, College of William & Mary Law School, 2004, The Vienna Convention on the Law of Treaties in U.S Treaty Interpretation 14 Evan J Criddle, College of William & Mary Law School, 2004, The Vienna convention on the law of treaties in U.S treaty interception 15 Franco Ferrari, 1995, Uniform application and interest rates under the 1980 Vienna sales convention, Cornell Review of the Convention on Contracts for the International Sale of Goods, http://www.cisg.law.pace.edu/cisg/biblio/1ferrari.html , truy cập ngày 22/11/2014 16 Friedrich Blase and Philipp Höttler, 12/2004, Remarks on the Damages Provisions in the CISG, Principles of European Contract Law (PECL) and UNIDROIT Principles of International Commercial Contracts (UPICC), http://www.cisg.law.pace.edu/cisg/biblio/blase3.html truy cập ngày 27/10/2014 17 Giáo sư Rene Demogue, Đại học Paris, 3/1918, Validity of the theory of compensatory damages, Yale Law journal Vol 27, No 18 GS TS NGND Nguyễn Thị Mơ, 2009, Giáo trình pháp luật hoạt động kinh tế đối ngoại, NXB Thông tin truyền thông 19 Hãng luật Bắc Việt, Chế tài bồi thường thiệt hại thương mại quốc tế qua Luật Thương mại Việt Nam, Công ước CISG Bộ nguyên tắc Unidroit 20 Helmut Koziol, 2006, Reduction in Damages According to Article 77 CISG, Journal of Law and Commerce (2005-06), http://www.cisg.law.pace.edu/cisg/biblio/koziol.html, truy cập 3/11/2014 21 Helmut Koziol, Reduction in Damages According to Article 77 CISG, 25 Journal of Law and Commerce (2005-06) 385-391 http://www.cisg.law.pace.edu/cisg/biblio/koziol.html, truy cập ngày 16/03/2015 22 Indraneel Basu Majumdar, Srishti Jha, 2001, The Law Relating to Damages under International Sales: A Comparative Overview between the CISG and Indian Contract Law, Vindobona Journal of International Commercial Law & Arbitration (2001) 185-211 http://www.cisg.law.pace.edu/cisg/biblio/majumdar.html, truy cập ngày 12/10/2014 23 Ingeborg Schwenzer and Simon Manner, 2008, The Pot Calling the Kettle Black: The Impact of the Non-Breaching Party's (Non-) Behaviour on its CISG-Remedies, http://www.cisg.law.pace.edu/cisg/biblio/schwenzer-manner.html, truy cập ngày 18/02/2015 24 Joanne M Darkey, 1995, A U.S Court’s Interpretation of Damage Provisions under the U.N Convention on Contracts for the International Sale of Goods – A Preliminary Step towards an International Jurisprudence of CISG or aMissed Opportunity?, Journal of Law and Commerce c 25 Joanne M Darkey, 1995, A U.S Court’s Interpretation of Damage Provisions under the U.N.Convention on Contracts for the International Sale of Goods - A Preliminary Step towards an International Jurisprudence of CISG or a Missed Opportunity?, CISG Database, reproduced with permission from 15 Journal of Law and Commerce 139- 152 26 John Honnold, 1988, The sales convention in action – Uniform international words: Uniform application?, CISG database, reproduced with permission from Journal of Law and Commerce 207- 212 27 John O Honnold, 1999, Articles 75 and 76: Measurement of Damages When Contract is Avoided, NXB: The Hague, http://www.cisg.law.pace.edu/cisg/biblio/ho76.html , truy cập 30/10/2014 28 John P McMahon, 11/2009, Hướng dẫn cho nhà quản lý kinh doanh luật sư áp dụng CISG 29 John Y Gotanda, 2008, Using the UNIDROIT principles to fill gaps in the CISG, Hart Publishing 30 Jonathan Yovel, 3/2005, Comparison between provisions of the CISG (Measurement of Damages when Contract Avoided: Article 76) and the counterpart provisions of the PECL (Article 9:507), http://www.cisg.law.pace.edu/cisg/biblio/yovel76.html , truy cập 27/10/2014 31 Joseph Lookofsky, 12/2000, Article 77 Mitigation: No Recovery for Avoidable Loss, International Encyclopaedia of Laws - Contracts, Suppl 29 (December 2000), http://www.cisg.law.pace.edu/cisg/biblio/loo77.html, truy cập 3/11/2014 32 Joseph Lookofsky, The 1980 United Nations Convention on Contracts for the International Sale of Goods, International Encyclopaedia of Laws - Contracts, Suppl 29 (December 2000) 1-192, http://www.cisg.law.pace.edu/cisg/biblio/loo77.html 33 Kevin Bell, 1/1996, The Sphere of Application of the ViennaConvention on Contracts for the International Saleof Goods, Pace International Law Review, volume 8, issue winter 1996 34 Kevin Bell, January 1996, The sphere of application of the Vienna convention on contracts for the international sale of goods, Pace international law review, Vol.8, Article 35 Michael Faure, 1995, Economics models of compensation for damage caused by nuclear accidents: Some lessons for the revision of Paris and Vienna Conventions, Euroean Journal of Law and Economics, Kluwer Academic Publishers 36 Michael Faure, Institute for transnational legal research, University of Limburg, Netherlands, 1995, Economic Models of Compensation for Damage d Caused by Nuclear Accidents: Some Lessons for the Revision of the Paris and Vienna Conventions, European Journal of law and economics, 2:21-43 37 Nguyễn Bá Bình, 2008, Bàn nội hàm khái niệm tính hợp pháp hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế, Tạp chí Khoa học pháp lý số 1/2008 38 Nguyễn Xuân Công, 9/2009, Hợp đồng thương mại quốc tế - Những nội dung doanh nghiệp cần quan tâm, http://moj.gov.vn/ct/tintuc/Pages/thong-tin- khac.aspx?ItemID=4021, truy cập ngày 14/10/2014 39 Peter Riznik, 10 November 2009, Article 77 CISG: Reasonableness of the Measures Undertaken to Mitigate the Loss, http://cisgw3.law.pace.edu/cisg/biblio/riznik.html, truy cập ngày 12/10/2014 40 Peter Schlechtriem, 1/2007, Non-Material Damages Recovery Under the CISG?, Pace International Law Review (Spring 2007/1), http://www.cisg.law.pace.edu/cisg/biblio/schlechtriem15.html truy cập ngày 29/10/2014 41 Professor Doctor Yeşim M Atamer, Istanbul Bilgi University, Turkey, 2013, Interest Under Article 78 CISG, CISG Advisory Council Opinion No 14, http://www.cisg.law.pace.edu/cisg/CISG-AC-op14.html , truy cập 29/10/2014 42 Professor Hiroo Sono, School of Law, Hokkaido University, Sapporo, Japan, 2013, Liability of the Seller for Damages Arising out of Personal Injuries and Property Damage Caused by Goods and Services under the CISG, http://www.cisg.law.pace.edu/cisg/CISGAC-op12.html, truy cập ngày 28/10/2014 43 Professor John Y Gotanda, Villanova University School of Law, Villanova, Pennsylvania, USA, 2006, Calculation of Damages under CISG Article 74, CISG Advisory Council Opinion No 6, http://www.cisg.law.pace.edu/cisg/CISG-AC- op6.html#*, truy cập ngày 1/11/2014 44 Professor John Y Gotanda, Villanova University School of Law, Villanova, Pennsylvania, USA, 2008, Calculation of Damages under CISG Articles 75 and 76, CISG Advisory Council: Opinion No 8, http://www.cisg.law.pace.edu/cisg/CISG-AC-op8.html, truy cập ngày 2/11/2014 45 Professor Rene Demogue, University of Paris, March 1918, Validity of the theory of compensatory damages, Yale Law Journal, Vol XXVII, No.5 46 Quốc h ội n c C ộ ng ho x ã h ội ch ủ n ghĩ a Vi ệt N am , s ố 3/ 2005/ QH 11 , Luật thương mại Việt Nam 2005, NXB Tư pháp 47 Qu ốc h ội n c C ộ ng ho x ã h ội ch ủ n ghĩ a Vi ệt N am , s ố 33/ 2005/ QH 11, n gà y t hán g n ăm 005, Luật Dân Việt Nam 2005, NXB Chính trị quốc gia e 48 TS Đinh Thị Mỹ Loan, TS Nguyễn Minh Hằng, Bản thuyết minh Đề xuất Việt Nam gia nhập Công ước Viên hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế 49 TS Đỗ Văn Đại, PGS TS Mai Hồng Quỳ, 3/2010, Tư pháp quốc tế Việt Nam, NXB Chính trị quốc gia 50 TS Trần Thị Hịa Bình, TS Trần Văn Nam, 2005, Giáo trình Luật thương mại quốc tế, NXB Lao đông – Xã hội 51 Unidroit- International institute for the unification of private law, 2010, Unidroit principles of international commercial contracts 2010 52 United nations commission on international trade law, 2012, Convention on the limitation period inn the international sale of goods 53 Victor Knapp, 1987, Article 74, Bianca-Bonell Commentary on the International Sales Law, Giuffrè: Milan (1987), http://www.cisg.law.pace.edu/cisg/biblio/knappbb74.html, truy cập ngày 28/10/2014 54 Viện thống tư pháp quốc tế Roma - Italia, 1999, Những nguyên tắc hợp đồng thương mại quốc tế, NXB TP HCM f DANH SÁCH ÁN LỆ Austria 15 June 1994 Vienna Arbitration proceeding SCH-4318 (Rolled metal sheets case), http://cisgw3.law.pace.edu/cases/940615a4.html Austria 24 January 2002 Appellate Court Graz (Excavator case) [translation available], http://cisgw3.law.pace.edu/cases/020124a3.html Austria February 1996 Supreme Court (Propane case) [translation available], http://cisgw3.law.pace.edu/cases/960206a3.html Austria, Vienna, số SCH-4366, 15/6/1994 (Rolled metal sheets case), http://cisgw3.law.pace.edu/cases/940615a3.html, CLOUT case no 93 Belgium 27 June 2001 Appellate Court Antwerp (S.r.l R.C v BV BA R.T.) [translation available], http://cisgw3.law.pace.edu/cases/010627b1.html China (CIETAC) 1989 (Cloth wind coats case), http://cisgw3.law.pace.edu/cases/900000c1.html China 21 September 2011 case number: (2011) Hu Gao Min Er (Shang) Zhong Zi No 18 Shanghai High People's Court (Electronic equipment case) http://cisgw3.law.pace.edu/cases/110921c1.html China 22 June 1998 Second Intermediate People's Court [District Court] of Shanghai (China Yituo Group Company v Germany Gerhard Freyso LTD GmbH & Co.) [translation available], http://cisgw3.law.pace.edu/cases/980622c1.html China 29 July 2011 Ningbo Intermediate People's Court (Glass case) http://cisgw3.law.pace.edu/cases/110729c1.html 10 China 30 December 2002 CIETAC Arbitration proceeding (Manganese case) [translation available], http://cisgw3.law.pace.edu/cases/021230c1.html 11 China 30 November 1997 CIETAC Arbitration proceeding (Canned oranges case) http://cisgw3.law.pace.edu/cases/971130c1.html 12 China 30 October 1991 CIETAC Arbitration proceeding (Roll aluminum and aluminum parts case) [translation available], http://cisgw3.law.pace.edu/cases/911030c1.html 13 China April 2005 No Shen G2004100 CIETAC Arbitration proceeding (Cotton gin motes case), http://cisgw3.law.pace.edu/cases/050407c1.html 14 China December 2006 CIETAC Arbitration proceeding (Rabbit skin case), http://cisgw3.law.pace.edu/cases/061200c2.html 15 China October 2007 CIETAC Arbitration proceeding (CD-R and DVD-R production systems case) http://cisgw3.law.pace.edu/cases/071000c1.html 16 Finland 17 January 1997 Tampere Court of First Instance (Canned food case) [translation available], http://cisgw3.law.pace.edu/cases/970117f5.html g 17 Finland 26 October 2000 Helsinki Court of Appeals (Plastic carpets case) [translation available], http://cisgw3.law.pace.edu/cases/001026f5.html 18 France 21 October 1999 Appellate Court Grenoble (Calzados Magnanni v Shoes General International) [translation available], http://cisgw3.law.pace.edu/cases/991021f1.html 19 France 22 December 2006 No: 04/00925 District Court Strasbourg (Cathode ray tube case) http://cisgw3.law.pace.edu/cases/061222f1.html 20 Germany 12 May 1995 Lower Court Alsfeld (Flagstone tiles case) [translation available], http://cisgw3.law.pace.edu/cases/950512g1.html 21 Germany 13 January 1999 Appellate Court Bamberg (Fabric case) [translation available], http://cisgw3.law.pace.edu/cases/990113g1.html 22 Germany 21 August 1997 Appellate Court Köln (Aluminium hydroxide case) [translation available], http://cisgw3.law.pace.edu/cases/970821g1.html 23 Germany 24 October 1979 Supreme Court [ULIS precedent] (Cheese case) [digest available], http://cisgw3.law.pace.edu/cases/791024g1.html 24 Germany 25 August 1994 District Court Düsseldorf (Fashion goods case) [translation available], http://cisgw3.law.pace.edu/cases/940825g1.html 25 Germany 25 June 1996 District Court Paderborn (Granulated plastic case) [translation available], http://cisgw3.law.pace.edu/cases/960625g1.html 26 Germany 25 March 2003 District Court Köln (Racing carts case) [translation available], http://cisgw3.law.pace.edu/cases/030325g1.html 27 Germany 26 September 2012 No: VIII ZR 100/11Supreme Court (Clay case) http://cisgw3.law.pace.edu/cases/120926g1.html 28 Germany 29 October 2009 No 25 O 99/09 District Court Stuttgart (Artificial turf case), http://cisgw3.law.pace.edu/cases/091029g1.html 29 Germany October 1992 District Court Berlin (Wine case) [translation available], http://cisgw3.law.pace.edu/cases/921006g1.html 30 Germany May 2000 District Court Darmstadt (Video recorders case) [translation available], http://cisgw3.law.pace.edu/cases/000509g1.html 31 Germany, 25/6/1997 (Stainless steel wire case), http://cisgw3.law.pace.edu/cases/970625g2.html, CLOUT case no 235 32 Germany, Amtsgericht Alsfeld, 12/5/1995 (Flagstone tiles case), http://cisgw3.law.pace.edu/cases/950512g1.html, CLOUT case no 410 33 Germany, Amtsgericht Berlin-Tiergarten, http://cisgw3.law.pace.edu/cases/970313g1.html, CLOUT case no 296 13/3/1997, h 34 Germany, Amtsgericht München, 23/6/1995 (Tetracycline case), http://www.unilex.info/case.cfm?pid=1&do=case&id=147&step=Abstract 35 Germany, Landgericht Berlin, 6/10/1992 (Wine case), http://www.cisg- online.ch/cisg/urteile/173.htm>; http://cisgw3.law.pace.edu/cases/921006g1.html 36 Germany, Landgericht Darmstadt, 9/5/2000 (Video recorders case), http://cisgw3.law.pace.edu/cases/000509g1.html, CLOUT case no 343 37 Germany, Landgericht Düsseldorf, 25/8/1994 (Fashion goods case),: cleaners case), http://cisgw3.law.pace.edu/cases/940825g1.html 38 Germany, Oberlandesgericht Celle, 2/9/1998 (Vacuum http://cisgw3.law.pace.edu/cases/980902g1.html, CLOUT case no 318 39 Germany, Oberlandesgericht Köln, 21/8/1997 (Aluminium hydroxide case), http://cisgw3.law.pace.edu/cases/970821g1.html, CLOUT case no 284 40 Germany, Schiedsgericht der Handelskammer Hamburg, 2/3/1996 (Chinese goods case), http://cisgw3.law.pace.edu/cases/960321g1.html, CLOUT case no 166 41 Greece 2009 Decision 4505/2009 of the Multi-Member Court of First Instance of Athens (Bullet-proof vest case) http://cisgw3.law.pace.edu/cases/094505gr.html 42 ICC Arbitration Case No 7531 of 1994 (Scaffold fittings case) [English text], http://cisgw3.law.pace.edu/cases/947531i1.html 43 ICC Arbitration Case No 7585 of 1992 (Foamed board machinery) [English text], http://cisgw3.law.pace.edu/cases/927585i1.html 44 ICC No: 7331/1994 (Cowhides case), http://cisgw3.law.pace.edu/cases/947331i1.html, CLOUT case no 303 45 Netherlands March 2006 District Court Arnhem (Skoda Kovarny v B van Dijk Jr Staalhandelmaatschappij B.V http://cisgw3.law.pace.edu/cases/060301n1.html 46 Netherlands 16 January 2009 No 197586 / KG ZA 08-659 Rechtbank [District Court] Breda (Watermelon case) http://cisgw3.law.pace.edu/cases/090116n1.html 47 Russia 26 June 2003 Arbitration proceeding 85/2002 [translation available], http://cisgw3.law.pace.edu/cases/030626r1.html 48 Russia 27 May 2005 Arbitration proceeding 95/2004 http://cisgw3.law.pace.edu/cases/050527r1.html 49 Russia 29 December 2004 Arbitration proceeding 189/2003 [translation available], http://cisgw3.law.pace.edu/cases/041229r1.html 50 Serbia October 2007 Foreign Trade Court of Arbitration attached to the Serbian Chamber of Commerce (Timber http://cisgw3.law.pace.edu/cases/071001sb.html case) No: T-8/06, i 51 Serbia 19 October 2009 No: T-6/08 Foreign Trade Court attached to the Serbian Chamber of Commerce (Mineral water case), http://cisgw3.law.pace.edu/cases/091019sb 52 Serbia June 2009 No: T-7/08 Foreign Trade Court attached to the Serbian Chamber of Commerce (Mineral water case), http://cisgw3.law.pace.edu/cases/090604sb 53 Spain, Supremo, 28/1/2000 (Internationale Jute Maatschappij v Marin Palomares), http://cisgw3.law.pace.edu/cases/000128s4.html, CLOUT case no 395 54 Switzerland March 2002 Civil Court Basel (Soyprotein products case) [translation available], http://cisgw3.law.pace.edu/cases/020301s1.html 55 Switzerland 28 January 2009 No: C1 08 45 Tribunal cantonal [Higher Cantonal Court] Valais (Fiberglass composite materials case), http://cisgw3.law.pace.edu/cases/090128s1.html 56 [New United States 23 August 2006 No: 00 Civ 5189 (RCC) Federal District Court York] (TeeVee Tunes, Inc et al v Gerhard Schubert GmbH), http://cisgw3.law.pace.edu/cases/060823u1.html 57 USA, 21/6/2002 (Schmitz-Werke v Rockland), http://cisgw3.law.pace.edu/cases/020621u1.html, CLOUT case no 580 58 USA, New York, 9/9/1994 (Delchi Carrier http://cisgw3.law.pace.edu/cases/940909u1.html, CLOUT case no 85 v Rotorex), j PHỤ LỤC: MẪU CÂU HỎI PHỎNG VẤN CHUYÊN GIA Xin kính chào Thầy (Cơ), chúng em nhóm nghiên cứu khoa học đến từ trường Đại học Ngoại thương Cơ sở II TP.HCM với đề tài “Chế tài bồi thường thiệt hại theo Công ước Viên năm 1980 số lưu ý Việt Nam” Chân thành cảm ơn Thầy (Cô) tham gia buổi phỏng vấn với chúng em ngày hôm Với kinh nghiệm việc nghiên cứu, vận dụng Công ước Viên năm 1980 nói chung chế tài bồi thường thiệt hại theo Cơng ước Viên nói riêng, xin q Thầy (Cơ) cho biết ý kiến, nhận định vấn đề sau đây: Xin Thầy (Cô) cho biết nguyên nhân thời điểm tại, Việt Nam chưa tham gia kí kết Cơng ước Viên năm 1980 có nhiều nghiên cứu khuyến nghị lợi ích to lớn Việt Nam gia nhập Công ước? Qua tìm hiểu, nhóm nghiên cứu chúng em tìm án lệ giải Cơng ước Viên năm 1980 có tham gia bên doanh nghiệp Việt Nam bao gồm: án lệ hai công ty Singapore Việt Nam ngày 5/4/1996 Tòa án Nhân dân Thành phố Hồ Chí Minh; án lệ hai cơng ty Việt Nam Hà Lam số 8502 trọng tài ICC phán tháng 11/1996 án lệ hai công ty Việt Nam Lichtenstein ngày 18/10/2004 Bằng nghiên cứu kinh nghiệm mình, xin Thầy (Cơ) cung cấp thêm cho nhóm chúng em số án lệ khác có bên Việt Nam Vì số án lệ theo cơng ước Viên Việt Nam cịn hạn chế thường cơng bố rộng rãi? Trong cơng ước Viên có u cầu tính dự đốn trước thiệt hại bồi thường (foreseeability) Trong đó, điều 302 Luật thương mại Việt Nam năm 2005 có yêu cầu thiệt hại phải “ trực tiếp” “ thực tế” Có số ý kiên cho yêu cầu “ trực tiếp” “ thực tế” Luật Việt Nam bao gồm yêu cầu dự liệu trước thiệt hại thiệt hại có quan hệ nhân với hành vi vi phạm hợp đồng Xin Thầy (Cô) cho ý kiến vấn đề này? Đối với thiệt hại phi vật chất chẳng hạn thiệt hại uy tín, danh tiếng, Cơng ước Viên khơng đề cập cụ thể điều 74 Công ước thực tế giải tranh chấp, tòa án trọng tài quốc tế chấp thuận yêu cầu bồi thường thiệt hại dựa điều khoản Công ước nhằm đảm bảo nguyên tắc bồi thường đầy đủ (full compensation) Công ước Đối với Việt Nam, thiệt hại phi vật chất kể giải nào? Xin Thầy (Cô) cho ý kiến vấn đề này? Đối với vấn đề tiền lãi, Luật thương mại Việt Nam năm 1980 có quy định mức lãi suất cụ thể bồi thường thiệt hại nhiên Công ước Viên năm 1980 lãi không quy định mức lãi suất cụ thể, thay vào lãi suất theo Cơng ước Viên thường k xác định dựa luật quốc gia, lãi suất nơi toán, lãi suất đồng tiền tốn … Nhiều ý kiến cho việc khơng xác định mức lãi suất cụ thể thất bại Cơng ước có ý kiến cho Công ước Viên tạo điều kiện để trọng tài tòa án vận dụng xác định lãi suất cách linh hoạt Xin Thầy (Cơ) cho biết nhận xét với ý kiến trên? Công ước Viên xác định mức thiệt hại bồi thường dựa hợp đồng thay hay hợp đồng mua bán lại theo điều 75 76 Công ước Luật Thương mại Việt Nam năm 2005 lại khơng có quy định trường hợp dù cách thức xác định phổ biến tranh chấp quốc tế Xin Thầy (Cô) cho biết liệu có phải điểm hạn chế Luật thương mại Việt Nam năm 2005? Trên thực tế mức thiệt hại bồi thường Việt Nam xác định nào? Cả Công ước Viên năm 1980 Luật thương mại Việt Nam 2005 yêu cầu để bồi thường bên bị vi phạm phải giảm thiểu thiệt hại cách hợp lý Trong thực tế, mức hợp lý xác định nào? Các chứng bên bị vi phạm đệ trình lên trọng tài hay tịa án theo Cơng ước Viên năm 1980 phải đảm bảo tính hợp lý chắn định Đối với trọng tài Việt Nam mức chắn hợp lý yêu cầu nào? Khi áp dụng nguổn luật thương mại quốc tế nói chung Cơng ước Viên năm 1980 nói riêng, doanh nghiệp Việt Nam thường chịu nhiều thua thiệt phán trọng tài quốc thực thi Việt Nam tòa án Việt Nam bác bỏ Xin Thầy (Cô) cho biết nguyên nhân vấn đề giải pháp đặt nào? 10 Xin Thầy (Cô) cho biết, theo ý kiến cá nhân mình, Thầy (Cơ) có cho Việt Nam nên nhanh chóng gia nhập Cơng ước Viên năm 1980 hay khơng? Nhóm nghiên cứu chúng em cám ơn q Thầy (Cô) dành khoảng thời gian quý báu cho chúng em để hoàn thành tốt đề tài Chúng em kính chúc quý Thầy (Cô) sức khỏe thành đạt./ ... Viên năm 1980 Việt Nam số lưu ý Việt Nam 69 3.1 Tình hình áp dụng Cơng ước Viên năm 1980 để giải vấn đề liên quan đến bồi thường thiệt hại mua bán hàng hóa quốc tế có bên Việt Nam ... định Công ước Viên năm 1980, luật Việt Nam nguồn luật khác giới 7 CHƯƠNG 1: Tổng quan chế tài bồi thường thiệt hại theo Công ước Viên năm 1980 1.1 Tổng quan Cơng ước Viên năm 1980 1.1.1 Lịch sử... thường thiệt hại theo Công ước Viên năm 1980 2.2.1 Các điều kiện bồi thường thiệt hại theo Công ước Viên 1980 Khi bên vi phạm hợp đồng, bên bị vi phạm có quyền địi bồi thường thiệt hại theo nguyên

Ngày đăng: 28/06/2021, 22:41

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w