DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT.................................................................................... i DANH MỤC BẢNG BIỂU, SƠ ĐỒ....................................................................... iii CHƯƠNG 1: PHẦN MỞ ĐẦU ................................................................................1 1.1. Tính cấp thiết của đề tài ....................................................................................1 1.2. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu.....................................................................2 1.2.1. Đối tượng nghiên cứu.................................................................................2 1.2.2. Phạm vi nghiên cứu ....................................................................................2 1.3. Mục đích nghiên cứu..........................................................................................3 1.4. Phương pháp nghiên cứu...................................................................................3 1.5. Tổng quan tình hình nghiên cứu và tính mới của đề tài ................................4 1.5.1. Trên thế giới ...............................................................................................4 1.5.2. Ở Việt Nam.................................................................................................5 1.5.3. Tính mới của đề tài.....................................................................................6 1.6. Kết cấu đề tài ......................................................................................................7 CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HIỆU QUẢ VẬN DỤNG HỌC THUYẾT KNOCK – OUT VÀ LAST – SHOT ĐỂ GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP PHÁT SINH TỪ CÁC ĐIỀU KHOẢN SOẠN SẴN TRONG HỢP ĐỒNG MUA BÁN HÀNG HOÁ QUỐC TẾ.................8 2.1. Khái quát chung về điều khoản soạn sẵn trong Hợp đồng mua bán hàng hoá quốc tế.....................8 2.1.1. Về Hợp đồng mua bán trong đổi quốc tế .......................................................................................8 2.1.2. Về điều khoản soạn sẵn trong Hợp đồng mua bán hàng hoá quốc tế ............................................9 2.2. Khái quát chung về giải quyết tranh chấp phát sinh từ các điều khoản soạn sẵn trong Hợp đồng mua bán hàng hoái quốc tế .........................................................................................14 2.2.1. Khái niệm tranh chấp và giải quyết tranh chấp phát sinh từ các điều khoản soạn sẵn trong Hợp đồng mua bán hàng hoá quốc tế.........................................................................14 2.2.2. Các học thuyết để giải quyết tranh chấp phát sinh từ các điều khoản soạn sẵn trong Hợp đồng mua bán hàng hoá quốc tế............................................................................................15 2.2.3. Vai trò của giải quyết tranh chấp phát sinh từ các điều khoản soạn sẵn trong Hợp đồng mua bán hàng hoá quốc tế ..................................................................................................16 2.3. Giới thiệu về học thuyết Knock – out và Last – shot ....................................16 ii 2.3.1. Học thuyết Knock – out............................................................................16 2.3.2. Học thuyết Last – shot..............................................................................19 2.3.3. Ưu điểm và nhược điểm của hai học thuyết.............................................21 2.4. Tổng quan về hiệu quả vận dụng học thuyết Knock – out và Last – shot ..22 2.4.1. Về khái niệm hiệu quả..............................................................................22 2.4.2. Về hiệu quả vận dụng học thuyết Knock – out và Last – shot .................22 2.5. Ý nghĩa nghiên cứu hiệu quả vận dụng học thuyết Knock – out và Last – shot để giải quyết tranh chấp phát sinh từ điều khoản soạn sẵn trong Hợp đồng mua bán hàng hoá quốc tế ..........................................................................................................23 2.5.1. Về khía cạnh lý luận .................................................................................23 2.5.2. Về khía cạnh thực tiễn ..............................................................................23 CHƯƠNG 3: TỔNG QUAN ĐỊNH LÝ COASE, MA TRẬN PAY – OFFS VÀ ĐỀ XUẤT MÔ HÌNH ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ VẬN DỤNG HỌC THUYẾT KNOCK – OUT VÀ LAST – SHOT ĐỂ GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP PHÁT SINH TỪ CÁC ĐIỀU KHOẢN SOẠN SẴN TRONG HỢP ĐỒNG MUA BÁN HÀNG HOÁ QUỐC TẾ...............24 3.1. Giới thiệu Ma trận Pay – offs..........................................................................24 3.1.1. Nội dung cơ bản........................................................................................24 3.1.2. Ma trận Pay – offs động với thông tin đầy đủ và cân bằng SPNE ...........25 3.1.3. Áp dụng Ma trận Pay – offs vào học thuyết Knock – out và Last – shot.27 3.2. Giới thiệu Định lý Coase..................................................................................31 3.2.1. Nội dung cơ bản........................................................................................31 3.2.2. Chi phí giao dịch trong giao kết hợp đồng và các hiệu ứng liên quan .....32 3.2.3. Áp dụng Định lý Coase vào học thuyết Knock – out và Last – shot .......33 3.3. Đề xuất mô hình đánh giá hiệu quả vận dụng học thuyết Knock – out và Last – shot để giải quyết tranh chấp phát sinh từ điều khoản soạn sẵn trong HĐMBHHQT ..........................................................................................................35 3.3.1. Phương pháp hồi quy tổng thiệt hại theo các hiệu ứng tác động..............35 3.3.2. Phương pháp Accumulation measurement...............................................36 3.3.3. Phương pháp Đường hợp đồng dịch chuyển (Shifting contract curve – SCC) của Masahiko Aoki..........................................................................................37 3.3.4. Phương pháp tọa độ Afin – Descartes ......................................................38 iii CHƯƠNG 4: ÁP DỤNG ĐỊNH LÝ COASE VÀ MA TRẬN PAY – OFFS ĐỂ ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ VẬN DỤNG HỌC THUYẾT KNOCK – OUT VÀ LAST – SHOT TRONG VIỆC GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP PHÁT SINH TỪ CÁC ĐIỀU KHOẢN SOẠN SẴN TRONG HĐMBHHQT.................................39 4.1. Tình hình giải quyết tranh chấp phát sinh từ điều khoản soạn sẵn trong HĐMBHHQT trên thế giới dựa trên học thuyết Knock – out và Last – shot ...39 4.1.1. Số tranh chấp phát sinh từ các điều khoản soạn sẵn ở một số quốc gia...39 4.1.2. Số tranh chấp giải quyết dựa trên học thuyết Last – shot và Knock – out ...................................................................................................................................40 4.1.3. Một số tranh chấp điển hình .....................................................................41 4.1.4. Vận dụng Định lý Coase và Ma trận Pay – offs để đánh giá hiệu quả áp dụng học thuyết Last – shot và Knock – out trong việc giải quyết tranh chấp phát sinh từ điều khoản soạn sẵn ......................................................................................49 4.1.5. Đánh giá chung về hiệu quả vận dụng học thuyết Knock – out và Last – shot để giải quyết tranh chấp phát sinh từ điều khoản soạn sẵn trong HĐMBHHQT bằng phương pháp kinh tế học pháp luật ..................................................................59 4.2. Tình hình giải quyết tranh chấp phát sinh từ các điều khoản soạn sẵn trong HĐMBHHQT tại Việt Nam .........................................................................63 4.2.1. Tình hình chung quy định pháp luật Việt Nam về điều khoản soạn sẵn..63 4.2.2. Tình hình giao kết HĐMBHHQT.............................................................64 4.2.3. Tình hình sử dụng chào hàng trong giao kết hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế tại Việt Nam .................................................................................................65 4.2.4. Tình hình áp dụng các điều khoản soạn sẵn trong HĐMBHHQT ...........66 4.2.5. Tình hình tranh chấp phát sinh từ các điều khoản soạn sẵn trong HĐMBHHQT............................................................................................................68 4.2.6. Tình hình giải quyết tranh chấp phát sinh từ các điều khoản soạn sẵn trong HĐMBHHQT ..................................................................................................69 4.2.7. Đánh giá chung về giải quyết tranh chấp phát sinh từ các điều khoản soạn sẵn ở Việt Nam..........................................................................................................69 iv CHƯƠNG 5: MỘT SỐ LƯU Ý ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP VIỆT NAM VÀ KIẾN NGHỊ HOÀN THIỆN HỆ THỐNG PHÁP LUẬT VIỆT NAM VỀ ĐIỀU KHOẢN SOẠN SẴN...............................................................................................71 5.1. Dự đoán xu hướng áp dụng điều khoản soạn sẵn và tranh chấp phát sinh từ các điều khoản soạn sẵn trong HĐMBHHQT .................................................71 5.1.1. Dự đoán xu hướng áp dụng điều khoản soạn sẵn trong HĐMBHHQT ...71 5.1.2. Dự đoán xu hướng tranh chấp phát sinh từ các điều khoản soạn sẵn trong HĐMBHHQT............................................................................................................73 5.2. Lưu ý đối với doanh nghiệp Việt Nam về giải quyết tranh chấp phát sinh từ các điều khoản soạn sẵn.....................................................................................74 5.2.1. Trước khi soạn thảo các điều khoản.........................................................74 5.2.2. Trong khi trao đổi các điều khoản soạn sẵn .............................................75 5.2.3. Sau khi chấp nhận các điều khoản soạn sẵn.............................................76 5.3. Một số kiến nghị nhằm hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam về điều khoản soạn sẵn.........................................................................................................77 5.3.1. Cơ sở đề xuất kiến nghị ............................................................................77 5.3.2. Những kiến nghị cụ thể ............................................................................78 KẾT LUẬN ..............................................................................................................80 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC
i MỤC LỤC DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT i DANH MỤC BẢNG BIỂU, SƠ ĐỒ iii CHƯƠNG 1: PHẦN MỞ ĐẦU 1.1 Tính cấp thiết đề tài 1.2 Đối tượng phạm vi nghiên cứu .2 1.2.1 Đối tượng nghiên cứu 1.2.2 Phạm vi nghiên cứu 1.3 Mục đích nghiên cứu 1.4 Phương pháp nghiên cứu 1.5 Tổng quan tình hình nghiên cứu tính đề tài 1.5.1 Trên giới .4 1.5.2 Ở Việt Nam 1.5.3 Tính đề tài .6 1.6 Kết cấu đề tài CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HIỆU QUẢ VẬN DỤNG HỌC THUYẾT KNOCK – OUT VÀ LAST – SHOT ĐỂ GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP PHÁT SINH TỪ CÁC ĐIỀU KHOẢN SOẠN SẴN TRONG HĐMBHHQT 2.1 Khái quát chung điều khoản soạn sẵn HĐMBHHQT .8 2.1.1 Về HĐMBHHQT .8 2.1.2 Về điều khoản soạn sẵn HĐMBHHQT 2.2 Khái quát chung giải tranh chấp phát sinh từ điều khoản soạn sẵn HĐMBHHQT 14 2.2.1 Khái niệm tranh chấp giải tranh chấp phát sinh từ điều khoản soạn sẵn HĐMBHHQT 14 2.2.2 Các học thuyết để giải tranh chấp phát sinh từ điều khoản soạn sẵn HĐMBHHQT 15 2.2.3 Vai trò giải tranh chấp phát sinh từ điều khoản soạn sẵn HĐMBHHQT 16 2.3 Giới thiệu học thuyết Knock – out Last – shot 16 ii 2.3.1 Học thuyết Knock – out 16 2.3.2 Học thuyết Last – shot 19 2.3.3 Ưu điểm nhược điểm hai học thuyết .21 2.4 Tổng quan hiệu vận dụng học thuyết Knock – out Last – shot 22 2.4.1 Về khái niệm hiệu 22 2.4.2 Về hiệu vận dụng học thuyết Knock – out Last – shot 22 2.5 Ý nghĩa nghiên cứu hiệu vận dụng học thuyết Knock – out Last – shot để giải tranh chấp phát sinh từ điều khoản soạn sẵn HĐMBHHQT 23 2.5.1 Về khía cạnh lý luận 23 2.5.2 Về khía cạnh thực tiễn 23 CHƯƠNG 3: TỔNG QUAN ĐỊNH LÝ COASE, MA TRẬN PAY – OFFS VÀ ĐỀ XUẤT MƠ HÌNH ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ VẬN DỤNG HỌC THUYẾT KNOCK – OUT VÀ LAST – SHOT ĐỂ GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP PHÁT SINH TỪ CÁC ĐIỀU KHOẢN SOẠN SẴN TRONG HĐMBHHQT .24 3.1 Giới thiệu Ma trận Pay – offs 24 3.1.1 Nội dung 24 3.1.2 Ma trận Pay – offs động với thông tin đầy đủ cân SPNE 25 3.1.3 Áp dụng Ma trận Pay – offs vào học thuyết Knock – out Last – shot.27 3.2 Giới thiệu Định lý Coase 31 3.2.1 Nội dung 31 3.2.2 Chi phí giao dịch giao kết hợp đồng hiệu ứng liên quan .32 3.2.3 Áp dụng Định lý Coase vào học thuyết Knock – out Last – shot .33 3.3 Đề xuất mơ hình đánh giá hiệu vận dụng học thuyết Knock – out Last – shot để giải tranh chấp phát sinh từ điều khoản soạn sẵn HĐMBHHQT 35 3.3.1 Phương pháp hồi quy tổng thiệt hại theo hiệu ứng tác động 35 3.3.2 Phương pháp Accumulation measurement .36 3.3.3 Phương pháp Đường hợp đồng dịch chuyển (Shifting contract curve – SCC) Masahiko Aoki 37 3.3.4 Phương pháp tọa độ Afin – Descartes 38 iii CHƯƠNG 4: ÁP DỤNG ĐỊNH LÝ COASE VÀ MA TRẬN PAY – OFFS ĐỂ ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ VẬN DỤNG HỌC THUYẾT KNOCK – OUT VÀ LAST – SHOT TRONG VIỆC GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP PHÁT SINH TỪ CÁC ĐIỀU KHOẢN SOẠN SẴN TRONG HĐMBHHQT 39 4.1 Tình hình giải tranh chấp phát sinh từ điều khoản soạn sẵn HĐMBHHQT giới dựa học thuyết Knock – out Last – shot 39 4.1.1 Số tranh chấp phát sinh từ điều khoản soạn sẵn số quốc gia 39 4.1.2 Số tranh chấp giải dựa học thuyết Last – shot Knock – out 40 4.1.3 Một số tranh chấp điển hình .41 4.1.4 Vận dụng Định lý Coase Ma trận Pay – offs để đánh giá hiệu áp dụng học thuyết Last – shot Knock – out việc giải tranh chấp phát sinh từ điều khoản soạn sẵn 49 4.1.5 Đánh giá chung hiệu vận dụng học thuyết Knock – out Last – shot để giải tranh chấp phát sinh từ điều khoản soạn sẵn HĐMBHHQT phương pháp kinh tế học pháp luật 59 4.2 Tình hình giải tranh chấp phát sinh từ điều khoản soạn sẵn HĐMBHHQT Việt Nam 63 4.2.1 Tình hình định pháp luật Việt Nam điều khoản soạn sẵn 63 4.2.2 Tình hình giao kết HĐMBHHQT 64 4.2.3 Tình hình sử dụng chào hàng giao kết hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế Việt Nam 65 4.2.4 Tình hình áp dụng điều khoản soạn sẵn HĐMBHHQT 66 4.2.5 Tình hình tranh chấp phát sinh từ điều khoản soạn sẵn HĐMBHHQT 68 4.2.6 Tình hình giải tranh chấp phát sinh từ điều khoản soạn sẵn HĐMBHHQT 69 4.2.7 Đánh giá chung giải tranh chấp phát sinh từ điều khoản soạn sẵn Việt Nam 69 iv CHƯƠNG 5: MỘT SỐ LƯU Ý ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP VIỆT NAM VÀ KIẾN NGHỊ HOÀN THIỆN HỆ THỐNG PHÁP LUẬT VIỆT NAM VỀ ĐIỀU KHOẢN SOẠN SẴN .71 5.1 Dự đoán xu hướng áp dụng điều khoản soạn sẵn tranh chấp phát sinh từ điều khoản soạn sẵn HĐMBHHQT 71 5.1.1 Dự đoán xu hướng áp dụng điều khoản soạn sẵn HĐMBHHQT 71 5.1.2 Dự đoán xu hướng tranh chấp phát sinh từ điều khoản soạn sẵn HĐMBHHQT 73 5.2 Lưu ý doanh nghiệp Việt Nam giải tranh chấp phát sinh từ điều khoản soạn sẵn .74 5.2.1 Trước soạn thảo điều khoản 74 5.2.2 Trong trao đổi điều khoản soạn sẵn .75 5.2.3 Sau chấp nhận điều khoản soạn sẵn .76 5.3 Một số kiến nghị nhằm hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam điều khoản soạn sẵn .77 5.3.1 Cơ sở đề xuất kiến nghị 77 5.3.2 Những kiến nghị cụ thể 78 KẾT LUẬN 80 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC i DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT STT Tên viết tắt AGB BGB BLDS CFR Tên nước Tên Tiếng Việt Allgemeine Điều khoản soạn sẵn Geschäftsbedingungen Bürgerliches Gesetzbuch Bộ luật dân Đức Bộ luật dân Tiền hàng cước phí Cost and Freight Convention on Contracts Công ước Viên 1980 CISG FOB HĐMBHHQT Incoterms ISBP 10 L/C 11 LTM 12 MT 13 NĐ – CP 14 PECL for the International Sale Liên Hợp Quốc hợp đồng of Goods mua bán hàng hóa quốc tế Free On Board Giao lên tàu Hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế International Commerce Các điều khoản thương mại Terms International quốc tế Standard Tập quán ngân hàng tiêu Banking Practice chuẩn quốc tế Letter of Credit Thư tín dụng Luật Thương mại Metric Ton Nghị định – Chính Phủ Principles of European Các nguyên tắc Luật PICC hợp đồng Châu Âu Contract Law Principles 15 Mét of International Commercial Contracts 16 SCC 17 SPNE Shifting Contract Curve Subgame Perfect Nash Equilibrium Những Nguyên tắc Hợp đồng Thương mại Quốc tế Đường chuyển hợp đồng dich ii 18 TPP 19 UCC UCP Pacific Hiệp định đối tác xuyên Thái Bình Dương Partnership Agreement Commercial Bộ luật thương mại thống Uniform Code The 20 – Trans Hoa Kỳ Uniform Custom Các quy tắc Thực hành and Practice for thống Tín dụng Documentary Credits chứng từ International Institute for 21 UNIDROIT the Unification of Private Law 22 USD 23 VIAC 24 VIF United States Dollar Vietnam Viện Thống Tư pháp Quốc tế Đồng đô la Mỹ International Trung tâm Trọng tài quốc tế Arbitration Center Variance Inflation Factor Việt Nam Nhân tử phóng đại phương sai iii DANH MỤC BẢNG BIỂU, SƠ ĐỒ Danh mục Bảng biểu STT 01 02 Tên bảng Bảng 2.1: Mức độ áp dụng quy tắc Mirror image phương thức giải tranh chấp phát sinh từ điều khoản soạn sẵn Bảng 3.1: Phân loại ma trận Pay – offs điểm cân tương ứng Trang 15 25 03 Bảng 3.2: Hệ số hồi quy kỳ vọng 36 04 Bảng 3.3: Giá trị X1 dựa tham số X2 37 05 06 07 08 09 10 11 12 13 Bảng 4.1: Số vụ tranh chấp phát sinh từ điều khoản soạn sẵn HĐMBHHQT số quốc gia từ năm 1986 đến Bảng 4.2: Số vụ tranh chấp giải dựa học thuyết Last – shot Knock – out từ năm 1986 đến Bảng 4.5: Tóm tắt số tiêu hồi quy theo hiệu ứng hai học thuyết Bảng 4.6: Tóm tắt số tiêu hồi quy hai học thuyết Bảng 4.7: Tóm tắt tiêu chí hồi quy theo phương pháp Accumulation measurement Bảng 4.8: Tóm tắt tiêu hồi quy SCC cùa học thuyết Knock – out Bảng 4.9: Mối quan hệ trị số X1 X2 học thuyết Knock – out Bảng 4.10: Tóm tắt tiêu hồi quy SCC cùa học thuyết Last – shot Bảng 4.11: Mối quan hệ trị số X1 X2 học thuyết Last – shot 39 40 49 51 54 55 55 56 57 14 Bảng 4.12: Các phép tính theo tọa độ Afin – Descartes 58 15 Bảng 4.13: Tình hình ký kết HĐMBHHQT doanh nghiệp 64 16 Bảng 4.14: Phương thức soạn thảo hợp đồng HĐMBHHQT 64 17 Bảng 4.15: Tình hình sử dụng quy trình soạn thảo HĐMBHHQT 65 18 Bảng 4.16: Phương thức giao kết hợp đồng chủ yếu doanh nghiệp 65 iv 19 Bảng 4.17: Loại đối tác thường xuyên áp dụng chào hàng 66 20 Bảng 4.18: Chi phí phát sinh trình trao đổi chào hàng 66 21 Bảng 4.19: Mức độ hiểu biết điều khoản soạn sẵn 67 22 Bảng 4.20: Lý doanh nghiệp chưa sử dụng điều khoản soạn sẵn 67 23 Bảng 4.21: Mức độ thường xuyên sử dụng điều khoản soạn sẵn 67 24 Bảng 4.22: Mức độ doanh nghiệp đọc điều khoản soạn sẵn 68 25 Bảng 4.23: Tỷ lệ tranh chấp phát sinh từ điều khoản soạn sẵn 68 26 Bảng 4.24: Phương thức giải tranh chấp phát sinh 69 27 Bảng 5.1: Xu hướng sử dụng điều khoản soạn sẵn giao kết hợp đồng 72 Danh mục Biểu đồ, đồ thị STT Tên biểu đồ Trang 01 Biểu đồ 3.1: Đường hợp đồng dịch chuyền SCC Masahiko Aoki 37 02 Biểu đồ 5.1: Tốc độ tăng trưởng thương mại dự kiến toàn cầu 68 03 04 05 Biểu đồ 5.2: Kim ngạch xuất – nhập Việt Nam giai đoạn 2010 – 2014 Đồ thị 4.1: Đường hợp đồng dịch chuyển SCC học thuyết Knock – out Đồ thị 4.2: Đường hợp đồng dịch chuyển SCC học thuyết Last – shot 74 56 57 Danh mục Sơ đồ STT Tên sơ đồ Trang 01 Sơ đồ 3.1: Trò chơi tin tưởng (Trust Game) 27 02 Sơ đồ 3.2: Ma trận Pay – offs học thuyết Knock – out 28 03 Sơ đồ 3.3: Ma trận Pay – offs học thuyết Last – shot 30 04 Bảng 4.3: Sơ đồ chuyển hóa lợi ích theo giai đoạn 44 05 Bảng 4.3: Sơ đồ chuyển hóa lợi ích theo giai đoạn 48 CHƯƠNG 1: PHẦN MỞ ĐẦU 1.1 Tính cấp thiết đề tài Xu tồn cầu hóa giới ngày ảnh hưởng sâu rộng đến đời sống kinh tế quốc gia với biểu rõ ràng việc mua bán hàng hóa quốc tế ngày thúc đẩy Với yêu cầu đẩy nhanh giao dịch chiều rộng lẫn chiều sâu, tức phải nâng cao hiệu tăng cường giao dịch quốc tế, điều khoản soạn sẵn đời xu tất yếu Phải thừa nhận rằng, xuất điều khoản soạn sẵn xem dấu gạch nối quan trọng thể bước phát triển đột phá giao dịch quốc tế Song, tính chất phức tạp đa chiều hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế (HĐMBHHQT) địi hỏi phải có nhận thức đắn tư pháp lý công cụ hữu hiệu để tối thiểu hóa rủi ro sử dụng điều khoản soạn sẵn Những tranh chấp hoạt động thương mại quốc tế xem tránh khỏi HĐMBHHQT tồn đan xen đa dạng nguồn luật điều chỉnh Mặc dù tranh chấp phát sinh từ điều khoản soạn sẵn xảy không nhiều mặt số lượng, hậu chúng lại vô nghiêm trọng, thiệt hại 26 vụ tranh chấp phát sinh từ điều khoản soạn sẵn HĐMBHHQT lên đến 1.948.296,40 USD (Phụ lục 4) bên vận dụng tinh vi công cụ hợp pháp nhằm thoái thác khỏi trách nhiệm hợp đồng Tuy nhiên, thực tế giải vấn đề cho thấy nhiều doanh nghiệp cịn chưa đánh giá tính chất quan trọng điều khoản soạn sẵn dẫn đến tranh chấp dễ xảy Vì thế, không hiểu rõ chất điều kiện soạn sẵn, bên quyền lợi mình, đặc biệt doanh nghiệp Việt Nam, mà quy định liên quan đến điều khoản soạn sẵn chưa rõ ràng Bên cạnh đó, hai chế giải điển hình dựa học thuyết Knock – out Last – shot chưa nghiên cứu cách cụ thể có hệ thống Ở Việt Nam, cơng trình tác giả Võ Sỹ Mạnh (2011) “Áp dụng Điều 19 Công ước Viên với giao dịch mua bán hàng hóa quốc tế có sử dụng điều khoản soạn sẵn” cơng trình đề cập đến hai học thuyết sơ sài Hiện nay, việc vận dụng phương pháp kinh tế học để đánh giá khía cạnh luật học hạn chế Hầu hết cơng trình chưa đưa tiêu chí phương pháp để nhìn nhận vấn đề tác động yếu tố lợi ích chi phí Định lý Coase Ma trận Pay – offs Lý thuyết trò chơi xem tảng kinh tế học (Stephen G Medema, 1999), chủ yếu dùng đánh giá tình kinh tế mà chưa áp dụng lĩnh vực pháp lý Việc nhận thức đánh giá chất tranh chấp phát sinh từ điều khoản soạn sẵn HĐMBHHQT góc độ kinh tế học pháp luật để có phương pháp tiếp cận hợp lý học thuyết Knock – out Last – shot giúp doanh nghiệp chủ động tránh vấn đề nảy sinh hội nhập kinh tế giới tạo tiền đề để đưa kiến nghị hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam liên quan đến điều khoản soạn sẵn Do đó, nhóm nghiên cứu chọn đề tài “Đánh giá hiệu vận dụng học thuyết Knock – out Last – shot để giải tranh chấp phát sinh từ điều khoản soạn sẵn HĐMBHHQT thông qua Định lý Coase Ma trận Pay – offs kinh tế học” 1.2 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 1.2.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu đề tài hiệu việc vận dụng học thuyết Knock – out Last – shot để giải tranh chấp phát sinh từ điều khoản soạn sẵn hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế thông qua Định lý Coase Ma trận Pay – offs kinh tế học 1.2.2 Phạm vi nghiên cứu 1.2.2.1 Phạm vi nội dung Đề tài tập trung nghiên cứu Định lý Coase Ma trận Pay – offs nhằm đánh giá hiệu việc vận dụng học thuyết Knock – out Last – shot để giải tranh chấp phát sinh từ điều khoản soạn sẵn trình giao kết hợp đồng bên, tức trình trao đổi chào hàng chấp nhận chào hàng 1.2.2.2 Phạm vi thời gian Đề tài nghiên cứu lý luận thực tiễn hiệu vận dụng học thuyết Knock – out Last – shot để giải tranh chấp phát sinh từ điều khoản soạn sẵn từ đầu kỷ thứ 19 thời điểm đánh dấu đời thuật ngữ “điều khoản soạn sẵn” đồng thời phân tích chi tiết giai đoạn sau năm 1985 đến nay, đánh dấu việc nước Đức chuyển sang áp dụng học thuyết Knock – out thay cho Last – shot 66 chọn chào hàng chấp nhận chào hàng có 19,89% chọn giao kết trực tiếp Điều lý giải sau: giao kết trực tiếp có tính an tồn cao lại bất lợi mua bán hàng hóa quốc tế hai đối tác quốc gia khác nên khơng phải lúc gặp để ký kết Với phương thức cịn lại, bên bán gửi cho bên mua thư chào hàng, bên mua gửi cho bên bán lệnh đặt hàng (Order) Trong thời hạn hợp lý, bên nhận chào hàng gửi thư xác nhận việc chấp nhận chào hàng/lệnh đặt hàng hay không Vể đối tác mà doanh nghiệp thường sử dụng chào hàng, có đến 73,34% chọn áp dụng hai loại đối tác lâu năm hợp tác, cho thấy: Bảng 4.17: Loại đối tác thường xuyên áp dụng chào hàng Đơn vị: % Đối tác Tỷ lệ Lâu năm (trên năm) Mới hợp tác Cả hai 10,54 16,12 73,34 Nguồn: Tổng hợp từ khảo sát nhóm tác giả – Phụ lục 10.2 Một vấn đề đáng quan tâm chi phí phát sinh từ trao đổi chào hàng chấp nhận chào hàng Mẫu khảo sát cho kết sau đây: Bảng 4.18: Chi phí phát sinh trình trao đổi chào hàng Đơn vị: % Chi phí phát sinh q trình trao đổi chào hàng Tỷ lệ Có Khơng (Rất ít) 12,43 87,57 Nguồn: Tổng hợp từ khảo sát nhóm tác giả – Phụ lục 10.2 Với tiến thương mại điện tử, doanh nghiệp có nhiều điều kiện để sử dụng công cụ điện tử để trao đổi, điều làm giảm đáng kể chi phí giao dịch bên đảm bảo thời gian trao đổi nhanh chóng 4.2.4 Tình hình áp dụng điều khoản soạn sẵn HĐMBHHQT Trước yêu cầu nâng cao hiệu việc giao kết hợp đồng, điều khoản soạn sẵn sử dụng ngày nhiều Song, việc hiểu rõ chất nội điều khoản soạn sẵn vơ quan trọng để kinh doanh tốt rủi ro thấp Ta thấy hầu hết doanh nghiệp biết đến điều khoản soạn sẵn (lên đến 94,67%) Thực tế cho thấy doanh nghiệp quan tâm đến điều khoản hoàn toàn phù hợp với tình hình chung tồn giới 67 Bảng 4.19: Mức độ hiểu biết điều khoản soạn sẵn Đơn vị: % Mức độ hiểu biết Đã biết đến Chưa biết đến 94,67 5,33 Tỷ lệ Nguồn: Tổng hợp từ khảo sát nhóm tác giả – Phụ lục 10.2 Ở Hoa Kỳ, tỷ lệ doanh nghiệp sử dụng điều khoản soạn sẵn lên đến 99% (Nguyen Trung Nam, 2009) Mặc dù điều khoản soạn sẵn phổ biến thực tế khảo sát cho thấy nhiều doanh nghiệp chưa biết đến dạng điều khoản này, từ phản ánh lạc hậu doanh nghiệp Việt Nam Bảng 4.20: Lý doanh nghiệp chưa sử dụng điều khoản soạn sẵn Đơn vị: % Lý doanh nghiệp chưa sử dụng Tỷ lệ Phức tạp, phải nghiên cứu kỹ (đặc biệt ngôn ngữ) 19,33 Lo ngại bị đối tác lạm dụng 72,67 Khác 7,33 Nguồn: Tổng hợp từ khảo sát nhóm tác giả – Phụ lục 10.2 Bên cạnh tâm lý lo ngại khó khăn nội mà doanh nghiệp gặp phải mua bán với đối tác nước ngồi, xung đột mặt pháp luật rủi ro tranh chấp gia tăng Những khó khăn phần tạo cho doanh nghiệp tâm lý e dè sử dụng điều khoản Tuy nhiên, xét từ chất vấn đề, trở ngại xuất phát từ việc chưa thấu hiểu tập quán quốc tế hay nguyên tắc chung áp dụng phổ biến cho HĐMBHHQT Tuy sử dụng song mức độ lại khác phụ thuộc nhiều yếu tố Ở đây, nhóm tác giả chọn thang Linkert – 5, tăng dần từ sử dụng đến thường xuyên Bảng 4.21: Mức độ thường xuyên sử dụng điều khoản soạn sẵn Đơn vị: % Mức độ Tỷ lệ 10,67 15,33 35,33 38,67 0,00 Nguồn: Tổng hợp từ khảo sát nhóm tác giả – Phụ lục 10.2 Mức độ sử dụng điều khoản soạn sẵn trung bình rút 2,31, từ kết luận doanh nghiệp sử dụng thường xuyên giao kết hợp đồng, thể 68 tín hiệu khả quan bối cảnh phát triển chung Hầu hết doanh nghiệp cho việc rút ngắn thời gian giao kết ưu điểm lớn để doanh nghiệp lựa chọn sử dụng Song song việc phát sinh tranh chấp chủ thể việc sử dụng ngày nhiều đồng nghĩa với việc chấp nhận mức độ rủi ro Song, doanh nghiệp chủ quan việc nghiên cứu điều khoản soạn sẵn Bảng 4.22: Mức độ doanh nghiệp đọc điều khoản soạn sẵn Đơn vị: % Mức độ Tỷ lệ – 30% 30 – 60% 60 – 90% > 90% 30,67 49,33 14,67 5,33 Nguồn: Tổng hợp từ khảo sát nhóm tác giả – Phụ lục 10.2 Mức độ đọc điều khoản soạn sẵn trung bình 42,87%, số nhỏ nên tranh chấp dễ xảy Thực tế doanh nghiệp cho thấy, mâu thuẫn bên điều khoản soạn sẵn gặp phạm vi phân bố rộng, tức doanh nghiệp xuất khác biệt điều khoản soạn sẵn bên Trung bình có khoảng 1,57 tranh chấp phát sinh sử dụng điều khoản soạn sẵn bên Các tranh chấp phát sinh cốt lõi từ khó khăn mà doanh nghiệp gặp phải sử dụng điều khoản soạn sẵn 4.2.5 Tình hình tranh chấp phát sinh từ điều khoản soạn sẵn HĐMBHHQT Tranh chấp xem chất cố hữu HĐMBHHQT, đặc biệt, việc sử dụng điều khoản soạn sẵn ngày gia tăng Bảng 4.23: Tỷ lệ tranh chấp phát sinh từ điều khoản soạn sẵn Đơn vị: % Tranh chấp Tỷ lệ Có Khơng 39,33 60,67 Nguồn: Tổng hợp từ khảo sát nhóm tác giả – Phụ lục 10.2 Ta thấy mâu thuẫn chào hàng chấp nhận chào hàng xảy tương đối nhiều (chiếm 39,33%) Số vụ tranh chấp xảy trung bình 1,57 vụ mức độ tranh chấp không phức tạp Theo nhận định Thẩm phán Nguyễn Công Phú, tranh chấp xảy Việt Nam chủ yếu đơn giản so với thực tiễn vấn đề giới nguyên nhân sau: 69 – Các quy định pháp luật Việt Nam sơ sài nên doanh nghiệp lo ngại sử dụng cơng cụ tài phán mà thay vào tiến hành hịa giải; – Các doanh nghiệp Việt Nam có vị khơng đáng kể nên có tranh chấp phát sinh, mâu thuẫn thường giải phương thức đơn giản 4.2.6 Tình hình giải tranh chấp phát sinh từ điều khoản soạn sẵn HĐMBHHQT Ở Việt Nam, Điều 396 BLDS yêu cầu “Chấp nhận đề nghị giao kết hợp đồng trả lời bên đề nghị bên đề nghị việc chấp nhận toàn nội dung đề nghị” Điều cho thấy, khác biệt chào hàng chấp nhận chào hàng làm giá trị pháp lý hai Vì vậy, tranh chấp, có xảy phương thức áp dụng học thuyết No contract hay Knock – out Dù tranh chấp không nhiều cách giải tranh chấp doanh nghiệp phần đảm bảo quyền lợi Đặc biệt loại bỏ điều khoản mâu thuẫn nhau, mặt khoa học pháp lý học thuyết Knock – out (75,33%) Bảng 4.24: Phương thức giải tranh chấp phát sinh Đơn vị: % Phương thức giải tranh chấp Tỷ lệ Bỏ hết điều khoản soạn sẵn bên 75,33 Chọn điều khoản cuối 14,67 Khác 10,00 Nguồn: Tổng hợp từ khảo sát nhóm tác giả – Phụ lục 10.2 Xét cho cùng, xung đột cách giải xuất phát từ việc chưa có chế pháp lý cụ thể, để hướng dẫn cho doanh nghiệp để giải triệt để vấn đề đồng thời, giới, việc kinh doanh với nhiều nước với cách hiểu khác dẫn đến cách xét xử đa dạng Điểm đáng ý ngồi việc sử dụng hai phương thức trên, doanh nghiệp sử dụng giải pháp thay khác, hành động thương lượng hay đàm phán lại điều khoản mâu thuẫn hai bên tiến hành theo thông lệ quốc tế 4.2.7 Đánh giá chung giải tranh chấp phát sinh từ điều khoản soạn sẵn Việt Nam Thứ nhất, số lượng doanh nghiệp ký kết HĐMBHHQT có xu hướng gia tăng 70 cho thấy doanh nghiệp trọng đến việc mở rộng kinh doanh bên Tuy nhiên, thực tế, doanh nghiệp chưa quan tâm mức đến việc giao kết hợp đồng Bản thân doanh nghiệp chưa thấu hiểu hết tầm quan trọng việc chủ động soạn thảo hợp đồng chưa có quy trình thức mà dựa vào tập quán hay quy trình sử dụng Thứ hai, quy mơ doanh nghiệp cịn nhỏ, việc tìm kiếm đối tác nước ngồi gặp nhiều khó khăn nên muốn giữ mối quan hệ làm ăn doanh nghiệp phải chấp nhận bất lợi, có việc sử dụng điều khoản soạn sẵn hay để bên soạn thảo Đồng thời, nhiều tập quán thương mại quốc tế điều chỉnh hợp đồng mà mâu thuẫn tránh khỏi nguyên nhân khiến doanh nghiệp Việt Nam gặp nhiều bỡ ngỡ Điều đặt yêu cầu buộc doanh nghiệp phải hạn chế tối đa rủi ro mà biện pháp trước mắt việc quan có thẩm quyền đưa chế pháp lý làm tảng cho doanh nghiệp ký kết HĐMBHHQT Thứ ba, hầu hết doanh nghiệp có hiểu biết định điều khoản soạn sẵn phần lớn áp dụng giao kết HĐMBHHQT Song, xét tính logic, việc áp dụng điều khoản soạn sẵn dễ dẫn đến việc hạn chế quyền tự thỏa thuận bên khách hàng điều khoản soạn sẵn quyền tự khế ước hai xu hướng dường đối ngược Do đó, để cải thiện tình hình tại, doanh nghiệp nên chủ động đàm phán với đối tác, đồng thời thay đổi, chỉnh sửa điều khoản cho phù hợp với đối tác thời điểm cụ thể Thứ tư, tranh chấp liên quan đến điều khoản soạn sẵn Việt Nam không nhiều Tuy nhiên, tranh chấp cho thấy mâu thuẫn lợi ích bên nguyên nhân nhất, song, xét cho cẩu thả doanh nghiệp trình giao kết hợp đồng dựa nhiều vào niềm tin kinh doanh Thứ năm, việc giải tranh chấp tiến hành nhiều phương pháp chủ yếu phương pháp bỏ hết điều khoản xung đột Hình thức giải bên thường chọn Trọng tài nên việc giải tranh chấp Tòa án xảy Tổng thể chung, việc giải tùy thuộc vào quan điểm bên, nguồn luật áp dụng vị bên Trong thương mại quốc tế, khó tìm phương thức tối ưu nhất, Việt Nam cần có cụ thể để chuẩn hóa phương thức giải vấn đề 71 CHƯƠNG 5: MỘT SỐ LƯU Ý ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP VIỆT NAM VÀ KIẾN NGHỊ HOÀN THIỆN HỆ THỐNG PHÁP LUẬT VIỆT NAM VỀ ĐIỀU KHOẢN SOẠN SẴN 5.1 Dự đoán xu hướng áp dụng điều khoản soạn sẵn tranh chấp phát sinh từ điều khoản soạn sẵn HĐMBHHQT 5.1.1 Dự đoán xu hướng áp dụng điều khoản soạn sẵn HĐMBHHQT 5.1.1.1 Trên giới Để đánh giá xu hướng sử dụng điều khoản soạn sẵn phạm vi giới, tác giả dựa vào kết nghiên cứu cơng trình sau: “The requirements for the inclusion of standard terms in international sales contracts”được thực vào năm 2011 tác giả S Eiselen “Future of Harmonisation and Unification in Contract Law Regarding “Battle of Forms”” tác giả Nguyen Trung Nam vào năm 2009 Trong cơng trình này, tác giả xu chung sử dụng điều khoản soạn sẵn quốc gia dựa tiêu chí sau: Tốc độ tăng trưởng kinh tế, quy mơ doanh nghiệp, trình độ khoa học công nghệ Theo tác giả trên, nước phát triển có xu hướng sử dụng hình thức nhiều so với nước phát triển Sở dĩ nước phát triển, tốc độ tăng trưởng kinh tế đạt mức cao, cao so với nước phát triển (Phụ lục 11), đồng thời doanh nghiệp xuất nhiều với vai trò ngày to lớn hoạt động hầu khắp lĩnh vực mức độ ứng dụng công nghệ thông tin vào thương mại điện tử ngày đẩy mạnh (Phụ lục 12) Trong đó, nước phát triển trở nên bão hòa với tốc độ tăng trưởng thấp, doanh nghiệp mở rộng sản xuất kinh doanh nước mà thay vào việc đầu tư sang thị trường nước phát triển Cho nên, gia tăng phụ thuộc chặt chẽ vào mức độ áp dụng đối tác nước phát triển Trung Quốc, Việt Nam hay Ấn Độ, Tuy nhiên, xu sử dụng điều khoản soạn sẵn mua bán hàng hóa quốc tế chững lại vài năm tới điều khoản soạn sẵn khó thay hợp đồng cịn rủi ro tiềm ẩn Các tác giả cho việc giao kết hợp đồng thông qua phương tiện điện tử ngày gia tăng, điều khoản soạn sẵn sử dụng công cụ đắc lực để tiết kiệm thời gian chi phí Song, xu tăng 72 giai đoạn định, giao dịch quốc tế giá trị hợp đồng tương đối lớn chịu nhiều khó khăn cơng nghệ mạng tinh vi dẫn đến việc rị rỉ thơng tin 5.1.1.2 Tại Việt Nam Để đánh giá xu áp dụng điều khoản soạn sẵn, nhóm tác giả dựa khảo sát doanh nghiệp ý kiến chuyên gia nhằm nhìn nhận tổng thể Dưới bảng thể xu doanh nghiệp chưa sử dụng điều khoản soạn sẵn: Bảng 5.1: Xu hướng sử dụng điều khoản soạn sẵn giao kết hợp đồng Đơn vị: % Xu hướng sử dụng Tỷ lệ Có Khơng 88,00 12,00 Nguồn: Tổng hợp từ khảo sát tác giả từ Phụ lục 15 Rõ ràng, nhận thấy xu chung doanh nghiệp ngày đẩy mạnh sử dụng điều khoản soạn săn với tỷ lệ đạt 88% Việc sử dụng điều khoản soạn sẵn doanh nghiệp phần có thời gian chuẩn bị nghiên cứu nội dung điều khoản hòa với bối cảnh kinh doanh quốc tế Đối với doanh nghiệp sử dụng điều khoản soạn sẵn, tương lai doanh nghiệp tiếp tục khai thác lợi ích kinh tế chúng, nhiên, với mức độ cao đa dạng Nếu tại, doanh nghiệp chủ yếu sử dụng hợp đồng mẫu, thể văn dễ gây nên tình trạng lạc hậu so với bối cảnh chung, nay, cách thức lựa chọn để thể đa dạng đại Nhiều doanh nghiệp ứng dụng thương mại điện tử giao kết hợp đồng Lợi ích to lớn việc điều khoản trở nên rõ ràng công khai rộng rãi trang web doanh nghiệp, điều kiện để doanh nghiệp sửa đổi điều khoản dễ dàng hơn, tránh tình trạng bị phụ thuộc mà bên lựa chọn cho phù hợp Bên cạnh đó, khơng sử dụng hợp đồng mẫu đơn thuần, nhiều doanh nghiệp sử dụng điều khoản soạn sẵn hợp đồng phụ, giảm bớt ý nghĩa ràng buộc với điều khoản hai bên đàm phán Trước đây, điều khoản soạn sẵn chủ yếu sử dụng hợp đồng cung ứng dịch vụ so với tỷ lệ thấp doanh nghiệp hoạt động lĩnh vực cung ứng, sản xuất hàng hóa (Nguyễn Thị Hồng Hạnh, 2009) Nhưng nay, 73 tín hiệu tích cực cho thấy doanh nghiệp sản xuất, mua bán hàng hóa tiếp cận sử dụng nhiều linh hoạt Theo Thẩm phán Lê Thị Ngọc Điệp, doanh nghiệp xuất gạo tỉnh Tiền Giang tăng cường sử dụng điều khoản chung (hay cịn gọi điều khoản soạn sẵn), theo có khoảng 20% doanh nghiệp đăng ký sử dụng Với tình hình này, tương lai, doanh nghiệp ngày tận dụng lợi từ điều khoản soạn trước, đặc biệt đối tác làm ăn lâu năm Như vậy, nhận thấy doanh nghiệp phần lớn ý thức giá trị thiết thực điều khoản soạn sẵn HĐMBHHQT, điều dẫn đến việc sử dụng nhiều công tác giao kết hợp đồng đối tác 5.1.2 Dự đoán xu hướng tranh chấp phát sinh từ điều khoản soạn sẵn HĐMBHHQT 5.1.2.1 Trên giới Để dự đoán xu hướng tranh chấp phát sinh bình diện giới, nhóm tác giả dựa vào nhân tố sau (Giesela Ruhl, 2003): Tốc độ tăng trưởng GDP dự kiến giới phát triển thương mại quốc gia thông qua hiệp định Biểu đồ 5.1: Tốc độ tăng trưởng thương mại dự kiến toàn cầu Đơn vị: % 4 3.5 3.6 3.8 Tốc độ tăng 2015 2016 2017 2018 Nguồn: Global Forecast Update, Scotiabank 2014 Trong đó, thấy, tốc độ tăng trưởng GDP yếu tố sử dụng dễ dàng để đánh giá xu hướng xảy tranh chấp Trong giai đoạn 2015 – 2018, GDP toàn cầu có xu hướng tăng liên tục, bình qn 3,6% năm, điều cho thấy tranh chấp liên quan đến điều khoản soạn sẵn gia tăng cách tương đối Các nhân tố lại, có ảnh hưởng, bản, tác 74 động cịn yếu ảnh hưởng ngược chiều Theo đánh giá Schwenzer, tranh chấp phát sinh từ điều khoản soạn sẵn tăng với mức độ tương đối ổn định, ước đạt khoảng 0,72% năm (Ingeborg Schwenzer, 2012) 5.1.2.2 Ở Việt Nam Để có nhìn tổng qt, tác giả dựa vào kim ngạch xuất – nhập Việt Nam với giới thời gian qua để đánh giá xu hướng xảy tranh chấp Biểu đồ 5.2: Kim ngạch xuất – nhập Việt Nam giai đoạn 2010 – 2014 Đơn vị: triệu USD 160 140 120 100 80 60 40 20 Xuất Nhập Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013 Năm 2014 Nguồn: Báo cáo thường niên năm 2010 – 2014 Tổng cục hải quan Việt Nam Với tăng vọt kim ngạch xuất – nhập năm gần đây, mức độ mở cửa, thế, gia tăng theo Cùng với lý luận bên trên, điều tất yếu dẫn đến việc tranh chấp ngày dễ xảy mức độ phức tạp ngày cao, giá trị giao dịch ngày gia tăng, tranh chấp không đơn giải đường thương lượng, hịa giải mà thay vào việc sử dụng biện pháp tài phán Ở Việt Nam, theo Phó chánh án Tịa kinh tế Nguyễn Cơng Phú, tranh chấp phát sinh từ điều khoản soạn sẵn xảy ra, chủ yếu phần nhỏ tranh chấp, kèm theo vấn đề tranh chấp khác lãi toán chậm, phù hợp hàng hóa hợp đồng,… 5.2 Lưu ý doanh nghiệp Việt Nam giải tranh chấp phát sinh từ điều khoản soạn sẵn 5.2.1 Trước soạn thảo điều khoản Thứ nhất, doanh nghiệp cần có hiểu biết đầy đủ quy định liên quan đến phương diện hợp đồng kinh doanh quốc tế nói chung 75 điều khoản soạn sẵn nói riêng để nắm trường hợp dẫn đến tranh chấp phát sinh cách thức giải để tránh sai sót trình soạn thảo, ký kết hợp đồng hai bên Khi nghiên cứu quy định này, doanh nghiệp cần nghiên cứu từ nguồn luật: luật nước (BLDS 2005, LTM 2005), luật quốc gia khác có liên quan đến hợp đồng ký kết, điều ước quốc tế hợp đồng CISG, PICC, Doanh nghiệp cần đặc biệt ý đến quy định giá trị pháp lý điều khoản soạn sẵn phương thức giải tranh chấp văn luật nói Ngồi ra, doanh nghiệp cần nghiên cứu vấn đề hiệu lực thi hành văn Thứ hai, doanh nghiệp cần tìm hiểu án lệ liên quan đến tranh chấp phát sinh từ điều khoản soạn sẵn Những án lệ thường đề cập án tòa án, sách tham khảo, cơng trình nghiên cứu, tạp chí, website luật học Việc nghiên cứu án lệ xảy giúp doanh nghiệp nắm tình hình hiểu nguyên nhân hậu vụ việc, nhằm hạn chế cách tối đa sai sót soạn thảo điều khoản soạn sẵn Thứ ba, doanh nghiệp nên mời luật sư có kinh nghiệm chuyên gia hoạt động lĩnh vực thương mại đến tư vấn trực tiếp cho công ty nội dung hình thức điều khoản tham gia ký kết hợp đồng Khi doanh nghiệp nhận tư vấn từ vị chuyên gia này, họ có hội nâng cao tầm hiểu biết, chuyên môn tiếp thu kinh nghiệm quý báu để soạn thảo điều khoản cách chủ động xác Thứ tư, tham gia vào mối quan hệ kinh tế quốc tế, doanh nghiệp Việt Nam nhiều lúc sử dụng tiếng Việt ngơn ngữ để soạn thảo điều khoản Thay vào đó, phải sử dụng tiếng nước ngồi, phần nhiều tiếng Anh làm ngơn ngữ để soạn thảo Điều tạo nên khác biệt ngôn ngữ, gây trở ngại không nhỏ cho doanh nghiệp Việt Nam tham gia soạn thảo điều khoản HĐMBHHQT Để đảm bảo tính hợp pháp điều khoản soạn trước, doanh nghiệp cần xác cách sử dụng từ ngữ, thuật ngữ điều khoản hợp đồng 5.2.2 Trong trao đổi điều khoản soạn sẵn Mặc dù việc sử dụng điều khoản soạn sẵn có nhiều ưu định 76 nhiên khơng mà doanh nghiệp nên lạm dụng Theo đó, phải có phù hợp, cân định hợp đồng điều khoản soạn sẵn Từ thực tiễn tranh chấp phát sinh từ điều khoản soạn sẵn cho thấy bên hay chủ quan dẫn đến điều khoản chủ yếu hợp đồng đưa vào điều khoản soạn sẵn, làm cho bên phải nhiều thời gian, chi phí cho việc xác định điều khoản bên điều chỉnh hợp đồng Do vậy, doanh nghiệp nên dành thời gian đàm phán điều khoản hợp đồng, đặc biệt điều khoản chất lượng hàng hóa hay thẩm quyền xét xử, đồng thời đưa điều khoản thứ yếu vào điều khoản soạn sẵn để hạn chế rủi ro tranh chấp phát sinh Thêm vào đó, doanh nghiệp người soạn thảo, doanh nghiệp cần có lý lẽ bảo vệ lập trường điều khoản quan trọng, ảnh hưởng đáng kể đến lợi ích doanh nghiệp Đối với điều khoản phía đối tác soạn sẵn, doanh nghiệp cần cân nhắc kỹ trước đồng ý ký kết cần bổ sung điều khoản bảo vệ quyền lợi hợp pháp 5.2.3 Sau chấp nhận điều khoản soạn sẵn Thứ nhất, sau chấp nhận điều khoản soạn sẵn, doanh nghiệp cần tôn trọng thỏa thuận việc thực đầy đủ nghĩa vụ với tinh thần tự nguyện hợp tác Trong suốt trình thực hợp đồng, điều khoản soạn sẵn, doanh nghiệp cần giám sát chặt chẽ việc tiến trình thực phía đối tác Các doanh nghiệp cần phải cập nhật thơng tin liên quan đến phía đối tác để chắn trường hợp, chẳng hạn đối tác kinh doanh đối tác ảo có hành vi lừa dối, xảy Thứ hai, có xảy tranh chấp, doanh nghiệp cần có tinh thần hợp tác, hồ giải với đối tác, tránh phải đem tranh chấp án trọng tài giải quyết, cho dù lỗi hay phía đối tác, mang đến chi phí khơng cần thiết cho doanh nghiệp Trong trường hợp doanh nghiệp thương lượng, hồ giải với đối tác, vụ việc bị đem án để giải quyết, doanh nghiệp nên tìm luật sư uy tín, có kinh nghiệm, chứng, tài liệu liên quan để tự bảo vệ lý lẽ lợi ích hợp pháp Tóm lại, doanh nghiệp Việt Nam tham gia đàm phán ký kết HĐMBHHQT, có sử dụng điều khoản soạn sẵn cần phải ln chuẩn bị cho 77 đầy đủ kiến thức chun mơn pháp luật hợp đồng Ngồi ra, doanh nghiệp phải cập nhật thông tin phía doanh nghiệp đối tác liên quan đến khía cạnh lực pháp lý, đại diện ký kết, giấy phép kinh doanh, giấy phép đầu tư,… Cuối cùng, soạn thảo điều khoản, doanh nghiệp nên lưu ý đến vấn đề nhỏ nhất, từ hình thức, ngôn ngữ hợp đồng nội dung điều khoản quan trọng, diễn biến trình thực hợp đồng 5.3 Một số kiến nghị nhằm hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam điều khoản soạn sẵn 5.3.1 Cơ sở đề xuất kiến nghị 5.3.1.1 Định hướng hoàn thiện hệ thống pháp luật điều khoản soạn sẵn Việt Nam Dự thảo sửa đổi Bộ luật Dân 2005 Pháp luật Việt Nam nhìn chung manh nha đề cập đến quy định điều khoản soạn sẵn với tên gọi khác điều khoản chung Dự thảo sửa đổi Bộ luật Dân 2005 (ngày 17/06/2014), nhiên có số khác biệt so với giới Khoản 1, Điều 415 dự thảo đưa khái niệm: “Điều kiện giao dịch chung quy định bên đề nghị giao kết hợp đồng công bố áp dụng chung cho bên họ đề nghị giao kết hợp đồng; bên đề nghị chấp nhận giao kết hợp đồng coi chấp nhận toàn quy định bên đề nghị đưa ra” Sau đây, tác giả đưa số điểm tương đồng khác biệt khái niệm so với cách tiếp cận chung giới: – Điểm tương đồng: Các điều khoản bên đưa mà khơng có thỏa thuận lẫn Đây xem chất điều khoản soạn sẵn nên phần phản ánh nét đặc trưng – Điểm khác biệt: Điều 415 không đề cập đến việc điều khoản sử dụng cho nhiều lần giao dịch hình thức thể điều khoản Theo đó, số lần sử dụng điều khoản hay hình thức thể hợp pháp chưa quy định chi tiết Dự thảo không xác định điều khoản soạn sẵn phần hợp đồng hợp đồng phụ bổ sung tính chất hợp đồng phụ hồn tồn khác biệt Bên cạnh đó, đối sánh điều khoản khác Dự thảo, điểm bật việc Dự thảo bỏ nguyên tắc ký kết hình thức hợp đồng quy định Điều 389 401 BLDS 2005 78 5.3.1.2 Phù hợp pháp luật quốc tế trình xây dựng quy định điều khoản soạn sẵn Trong q trình xây dựng, tham khảo kinh nghiệm số nước Luật điều kiện thương mại chung năm 1976 Cộng hịa liên bang Đức, sau đưa vào BLDS Đức 2002 quy định tương đối chặt chẽ điều kiện thương mại chung khía cạnh: Định nghĩa; Điều kiện hình thành khả trở thành nội dung hợp đồng (giá trị pháp lý điều khoản soạn sẵn); Các nguyên tắc áp dụng; Phạm vi áp dụng Trong phần thủ tục, Luật quy định vai trò thẩm quyền hội nghề nghiệp, phịng cơng nghiệp q trình tố tụng tịa án; giám sát cơng quyền liên quan đến đăng ký điều khoản soạn sẵn, Thêm vào đó, Luật Bảo vệ người tiêu dùng Đài Loan (Điều 11) đưa quy định: “Khi doanh nghiệp kinh doanh có ý định đưa hợp đồng theo mẫu phải để thời gian 30 ngày để đối tác xem xét lại nội dung tất điều khoản điều kiện, điều khoản điều kiện hợp đồng theo mẫu hiểu theo nhiều nghĩa phải giải thích sở có lợi cho người tiêu dùng” Luật quy định điều khoản hợp đồng không công người tiêu dùng bị coi vơ hiệu Rõ ràng, quy định dung hịa lợi ích cho bên tham gia giao kết Trong xu phát triển, pháp luật Việt Nam cần có hịa hợp với nguồn luật quốc tế đáng ý CISG Trong Luật bảo vệ người tiêu dùng bang Quebec có quy định cụ thể ngơn ngữ, theo đó, điều khoản soạn sẵn phải lập ngơn ngữ thức phổ biến Quebec tiếng Pháp lập tiếng Pháp loại ngôn ngữ khác theo lựa chọn bên, tức lập hai loại ngôn ngữ 5.3.2 Những kiến nghị cụ thể Theo tác giả Nguyễn Như Phát (2003) việc xây dựng pháp luật điều khoản soạn sẵn cần tuân theo nội dung sau: – Xác định yêu cầu điều kiện công nhận hợp pháp điều khoản soạn sẵn: điều địi hỏi phải có chế pháp lý vững rõ ràng Do đó, cần phải luật hóa quy định điều khoản soạn sẵn BLDS luật bao quát nhất, sử dụng cho nhiều lĩnh vực Còn tùy thuộc vào đặc trưng ngành mà quy định cụ thể văn luật chuyên ngành Luật Thương Mại 79 2005, Luật tổ chức tín dụng, Ngồi ra, học thuyết Knock – out có ưu vượt trội, đồng thời phù hợp với quy định Điều 396 BLDS – Xác định thẩm quyền thủ tục giám sát tính hợp pháp điều khoản soạn sẵn: với yêu cầu đòi hỏi phải có quan hợp pháp để đánh giá tính hợp lệ điều khoản soạn sẵn Khi bên muốn sử dụng điều khoản soạn sẵn để giao kết hợp đồng phải thơng qua quan để hạn chế đến mức thấp tranh chấp phát sinh, đặc biệt HĐMBHHQT – Quy định khả tố tụng hậu pháp lý việc áp dụng điều khoản soạn sẵn: việc quy định giá trị pháp lý bao gồm quy định mặt hình thức, ý chí giao kết bên hay thủ tục cần thiết Đồng thời cần có quy định hậu pháp lý điều khoản soạn sẵn khơng quy định Nhóm tác giả đề xuất nội dung cụ thể quy định điều khoản soạn sẵn BLDS sửa đổi: Thứ nhất, khái niệm, điều khoản giao dịch chung quy định bên đề nghị giao kết hợp đồng công bố áp dụng chung cho bên họ đề nghị giao kết hợp đồng; sử dụng ba lần; bên đề nghị chấp nhận giao kết hợp đồng coi chấp nhận toàn quy định bên đề nghị đưa Thứ hai, hình thức, điều kiện giao dịch chung phải thể văn bản, tương đương văn hay thơng điệp liệu phải có chữ ký bên Thứ ba, nội dung, điều kiện giao dịch chung phải rõ ràng, cụ thể, khơng mơ hồ, gây khó hiểu cho đối tác Một điều khoản có giá trị pháp lý phải bao gồm nội dung sau: tiêu đề, đối tượng hợp đồng tư cách chủ thể Thứ tư, thời hạn xem xét, bên đưa điều kiện giao dịch chung phải để thời gian 30 ngày cho bên xem xét nội dung Thứ năm, quan kiểm tra, muốn sử dụng điều kiện giao dịch chung phải thông qua kiểm duyệt Phịng thương mại cơng nghiệp Việt Nam Thứ sáu, phương thức giải tranh chấp, có mâu thuẫn điều kiện giao dịch chung khơng ảnh hưởng hiệu lực điều khoản thỏa thuận chung, giá trị pháp lý điều khoản soạn sẵn giải theo học thuyết thuyết Knock – out tức bỏ tất điều khoản mâu thuẫn Thứ bảy, chế tài phạt vi phạm, cá nhân hay tổ chức vi phạm quy định điều kiện giao dịch chung phải chịu phạt 5% giá trị hợp đồng 80 KẾT LUẬN Bối cảnh thương mại quốc tế ngày gia tăng quốc gia khiến cho việc sử dụng điều khoản soạn sẵn thúc đẩy mạnh mẽ nhằm khai thác tối đa lợi ích Điều đồng nghĩa với việc tranh chấp dễ dàng xảy thực tiễn cho thấy tranh chấp phát sinh từ điều khoản soạn sẵn HĐMBHHQT có xu hướng gia tăng với mức độ ngày phức tạp khó dự đốn Về bản, tranh chấp liên quan đến điều khoản soạn sẵn mâu thuẫn người chào hàng bên nhận chào hàng điều khoản bên soạn trước để sử dụng nhiều lần giao dịch Để giải tranh chấp này, có bốn phương thức sử dụngbao gồm học thuyết No contract, First – shot, Knock – out Last – shot Trong hai học thuyết áp dụng phổ biến học thuyết Knock – out học thuyết Last – shot tính ưu việt nó, đặc biệt ngăn chặn hành vi thoái thác trách nhiệm bên lại Bài nghiên cứu thực thông qua việc áp dụng phương pháp kinh tế học pháp luật, mà cụ thể Định lý Coase Ma trận Pay – offs nhằm rút kết luận quan trọng so sánh hiệu vận dụng học thuyết Knock – out Last – shot Theo đó, thơng qua kết định lượng, thấy, học thuyết Knock – out ln tỏ vượt trội so với học thuyết Last – shot kể so sánh hai học thuyết hay so sánh thực tiễn giải với sở lý thuyết Từ đó, kết hợp với kết luận rút từ Chương 2, Chương Chương 4, nhóm tác giả đề xuất số lưu ý quan trọng doanh nghiệp Việt Nam tham gia vào việc soạn thảo điều khoản soạn sẵn đề xuất kiến nghị thiết thực nhằm xây dựng hoàn thiện quy định liên quan đến điều khoản soạn sẵn việc kế thừa luật pháp quốc gia giới đồng thời bổ sung cho phù hợp với điều kiện thực tế Việt Nam, theo hướng tiếp cận học thuyết Knock – out Nhóm tác giả hy vọng nghiên cứu tạo sở để nghiên cứu sau phát triển sâu nữa, đặc biệt việc kế thừa bổ sung phương pháp đánh giá định lượng phức tạp nhằm đánh giá xác hiệu vận dụng hai học thuyết Knock – out Last – shot việc giải tranh chấp phát sinh từ điều khoản soạn sẵn HĐMBHHQT ... tranh chấp có dạng: Last – shot YLast – shot = β0 + β1*nLast – shot (3) Knock – out YKnock – out = β2 + β3*nKnock – out (4) Chênh lệch = β0 – β2 + β1*nLast – shot – β3*nKnock – out (5) Vì số biến... Knock – out chiếm ưu so với học thuyết Last – shot, thể qua việc học thuyết Knock – out sử dụng nhiều học thuyết Last – shot 2,57 lần Nguyên nhân cụ thể thể thông qua điểm sau: – Học thuyết Knock. .. dụng học thuyết Knock – out Last – shot cách xác tồn diện Nhìn chung, vấn đề áp dụng Định lý Coase Ma trận Pay – offs nhằm đánh giá hiệu vận dụng học thuyết Last – shot Knock – out để giải tranh