1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

ƯU ĐÃI ĐẦU TƯ NHẰM THU HÚT FDI GIAI ĐOẠN MỚI: THỰC TRẠNG VÀ KHUYẾN NGHỊ CHÍNH SÁCH

92 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 92
Dung lượng 1,9 MB

Nội dung

Bên cạnh những thành tựu đã được trong 30 năm qua, khu vực FDI vẫn còn những điểm hạn chế như mức độ kết nối giữa doanh nghiệp FDI và các doanh nghiệp trong nước còn thấp; chuyển giao công nghệ chưa đạt kỳ vọng; thu hút vốn FDI vào các lĩnh vực ưu tiên còn hạn chế; tình trạng doanh nghiệp FDI nợ thuế, trốn thuế, chuyển giá, vi phạm quy định về bảo vệ môi trường vẫn còn tồn tại.

HỌC VIỆN NGÂN HÀNG KHOA KINH DOANH QUỐC TẾ KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ƯU ĐÃI ĐẦU TƯ NHẰM THU HÚT FDI GIAI ĐOẠN MỚI: THỰC TRẠNG VÀ KHUYẾN NGHỊ CHÍNH SÁCH Sinh viên thực hiện: Trần Thị Thu Hà Lớp: K20KDQTC Khóa học: 2017 – 2021 Mã sinh viên: 20A4050105 Giảng viên hướng dẫn: ThS Nguyễn Đức Dũng Hà Nội, tháng năm 2021 HỌC VIỆN NGÂN HÀNG KHOA KINH DOANH QUỐC TẾ KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ƯU ĐÃI ĐẦU TƯ NHẰM THU HÚT FDI GIAI ĐOẠN MỚI: THỰC TRẠNG VÀ KHUYẾN NGHỊ CHÍNH SÁCH Sinh viên thực hiện: Trần Thị Thu Hà Lớp: K20KDQTC Khóa học: 2017 – 2021 Mã sinh viên: 20A4050105 Giảng viên hướng dẫn: ThS Nguyễn Đức Dũng Hà Nội, tháng năm 2021 i LỜI CAM ĐOAN Em xin cam đoan là công trình nghiên cứu độc lập của riêng em Các số liệu sử dụng phân tích khóa luận là trung thực, có nguồn gốc rõ ràng Em xin chịu trách nhiệm về lời cam đoan này Người cam đoan TRẦN THỊ THU HÀ ii LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành tốt khóa luận tốt nghiệp, ngoài sự nỗ lực của bản thân, em nhận được nhiều sự giúp đỡ của các tập thể, cá nhân và ngoài nhà trường Xuất phát từ lòng kính trọng và sự biết ơn sâu sắc, em xin chân thành cảm ơn những sự giúp đỡ quý báu đó Trước hết, em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến thầy ThS Nguyễn Đức Dũng, người đã tận tình hướng dẫn, chỉ bảo, giúp đỡ em suốt thời gian thực hiện đề tài Em cũng xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến các thầy, cô giáo và các cán bộ của khoa Kinh doanh quốc tế cùng toàn thể các thầy cô trường Học viện Ngân hàng, những người đã dạy dỗ và dìu dắt em suốt thời gian học tập tại trường Em xin chân thành cảm ơn gia đình, bạn bè đã quan tâm, động viên và giúp đỡ em suốt quá trình học tập và thực hiện khóa luận tốt nghiệp Với quỹ thời gian có hạn và kinh nghiệm còn hạn chế nên không thể tránh khỏi được những thiếu sót Kính mong sự đóng góp ý kiến của các thầy cô để đề tài được hoàn thiện Em xin chân thành cảm ơn! iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT vi DANH MỤC BẢNG ix DANH MỤC BIỂU ĐỒ ix LỜI MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết của đề tài Tình hình nghiên cứu Mục đích nghiên cứu 4 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu .4 Phương pháp nghiên cứu Những đóng góp mới của đề tài Kết cấu của đề taì .5 CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI VÀ ƯU ĐÃI ĐẦU TƯ .6 1.1 ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI 1.1.1 Khái niệm và đặc điểm của đầu tư trực tiếp nước ngoài .6 1.1.2 Các hình thức của đầu tư trực tiếp nước ngoài 1.1.3 Tác động của đầu tư trực tiếp nước ngoài tới nước nhận đầu tư 11 1.1.4 Các yếu tố tác động đến thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài 14 1.2 ƯU ĐÃI ĐẦU TƯ 20 1.2.1 Khái niệm ưu đãi đầu tư 20 1.2.2 Bản chất của ưu đãi đầu tư 21 1.2.3 Vai trò của ưu đãi đầu tư .21 iv 1.3 KINH NGHIỆM THU HÚT ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI CỦA CÁC NƯỚC TRONG KHU VỰC VÀ BÀI HỌC CHO VIỆT NAM 22 1.3.1 Kinh nghiệm của một số nước .22 1.3.2 Bài học cho Việt Nam 26 TÓM TẮT CHƯƠNG 27 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG THU HÚT ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI VÀO VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2018-2020 .28 2.1 LỢI THẾ CỦA VIỆT NAM TRONG THU HÚT ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI 28 2.2 NHỮNG CHÍNH SÁCH VỀ ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI CỦA VIỆT NAM .32 2.2.1 Tổng quan pháp luật về đầu tư trực tiếp nước ngoài của Việt Nam 32 2.2.2 Chính sách ưu đãi đầu tư của Việt Nam 35 2.3 THỰC TRẠNG THU HÚT ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI TẠI VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2018 – 2020 38 2.3.1 Tình hình thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài giai đoạn 2018 – 2020 38 2.3.2 Kết quả thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài 39 2.4 ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG CỦA CHÍNH SÁCH ƯU ĐÃI ĐẦU TƯ ĐẾN TÌNH HÌNH THU HÚT ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI VÀO VIỆT NAM …………………………………………………………………………… 49 2.4.1 Những kết quả tích cực 49 2.4.2 Những hạn chế, tồn tại 53 2.4.3 Nguyên nhân của hạn chế 56 TÓM TẮT CHƯƠNG 57 CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP NHẰM TĂNG CƯỜNG THU HÚT ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI TRONG GIAI ĐOẠN MỚI 58 v 3.1 ĐỊNH HƯỚNG THU HÚT ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI CỦA VIỆT NAM TRONG GIAI ĐOẠN MỚI 58 3.1.1 Quan điểm và định hướng thu hút đầu tư nước ngoài thời gian tới 58 3.1.2 Cơ hội và thách thức việc thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài thời gian tới .60 3.2 GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG THU HÚT ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NGOÀI GIAI ĐOẠN MỚI TẠI VIỆT NAM 62 3.2.1 Xây dựng và hoàn thiện hệ thống chính sách 62 3.2.2 Nâng cao hiệu lực thực thi chính sách 66 3.2.3 Nâng cao tính minh bạch, chống tham nhũng .67 3.2.4 Nâng cấp sở hạ tầng 67 3.2.5 Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực 68 3.2.6 Tăng cường hoạt động xúc tiến đầu tư 69 TÓM TẮT CHƯƠNG 70 KẾT LUẬN 71 TÀI LIỆU THAM KHẢO 73 vi DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Tiếng Anh Từ viết tắt Tiếng Anh AFTA ASEAN Free Trade Area APEC ASEAN ASEM CPTPP EU EVFTA Tiếng Việt Khu vực Mậu dịch tự ASEAN Asia – Pacific Economic Diễn đàn hợp tác Kinh tế châu Cooperation Á – Thái Bình Dương Association of South East Asian Hiệp hội các quốc gia Đông Nations Nam Á Asia – Europe Meeting Diễn đàn hợp tác Á – Âu Comprehensive and Progressive Hiệp định Đối tác Toàn diện Agreement for Trans-Pacific và Tiến bộ xuyên Thái Bình Partnership Dương European Union Liên minh châu Âu European – Vietnam Free Trade Agreement Hiệp định Thương mại tự Việt Nam – Liên minh châu Âu FDI Foreign Direct Investment Đầu tư trực tiếp nước ngoài FTA Free Trade Agreement Hiệp định Thương mại tự GDP Gross Domestic Product Tổng sản phẩm quốc nội IMF International Monetary Fund Quỹ tiền tệ Quốc tế M&A Mergers & Acquisitions Sát nhập và Mua lại vii ODA OECD RCEP UAE UKVFTA UNCTAD WTO Officical Development Assistance Hỗ trợ Phát triển Chính thức Organization for Economic Tổ chức Hợp tác và Phát triển Cooperation and Development Kinh tế Regional Comprehensive Hiệp định Đối tác Kinh tế Economic Partnership Toàn diện khu vực Các Tiểu vương quốc Ả Rập United Arab Emirates Thống nhât The United Kingdom – Vietnam Hiêp định Thương mại tự Free Trade Agreement Việt Nam – Vương quốc Anh United Nations Conference on Hội nghị Liên hiệp quốc về Trade and Development Thương mại và Phát triển World Trade Organization Tổ chức Thương mại Thế giới Tiếng Việt Từ viết tắt Nguyên nghĩa BC Báo cáo BKHDT Bộ Kế hoạch và Đào tạo CP Chính phủ ĐK Đăng ký Hợp đồng BOT Hợp đồng BT Hợp đồng xây dựng – kinh doanh – chuyển giao Hợp đồng xây dựng – chuyên giao viii Hợp đồng BTO Hợp đồng xây dựng – chuyển giao – kinh doanh NĐ Nghị định NQ Nghị quyết TCTK Tổng cục thống kê Thuế TNDN Thuế thu nhập doanh nghiệp TP Thành phố TW Trung ương 67 - Không quy định chung chung các đối tượng, phạm vi điều chỉnh các văn bản và quy định - Đẩy mạnh việc kiểm tra, giám sát các mặt hoạt động của doanh nghiệp FDI: Việc thực hiện các mục tiêu mà nhà đầu tư đã cam kết Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh hoặc Giấy chứng nhận đầu tư; nghĩa vụ tài chính với nhà nước; các quy định về người lao động, chuyển giao công nghệ, bảo vệ môi trường… để phát hiện kịp thời và xử lý các sai phạm - Xây dựng hệ thống các chế tài xử phạt rõ ràng, chặt chẽ, nghiêm khắc, có sức răn đe đối với các hành vị chuyển giá, trốn thuế, tranh chấp lao động, vi phạm quy định về bảo vệ môi trường… 3.2.3 Nâng cao tính minh bạch, chống tham nhũng Môi trường đầu tư hấp dẫn là một những yếu tố quan trọng để tăng khả thu hút và sử dụng nguồn vốn FDI hiệu quả Đặc biệt, minh bạch quản lý nhà nước là một những vấn đề hàng đầu để tăng tính hấp dẫn của môi trường đầu tư Để nâng cao tính minh bạch, một số biện pháp cụ thể cần thực hiện gồm: - Hoàn thiện, bổ sung các văn bản hướng dẫn thi hành: Các văn bản cần cụ thể, vào trọng tâm, không quy định chung chung nội dung điều luật để tránh việc hiểu sai, hiểu theo nhiều cách khác gây khó khăn việc thực hiện - Tinh giản bộ máy nhà nước giúp bộ máy nhà nước gọn nhẹ, giải quyết gánh nặng tiền lương khu vực nhà nước, tạo hội dồn nguồn lực vào phát triển các lĩnh vực khác Cần có lộ trình, kế hoạch tinh giản bộ máy rõ ràng để đảm bảo quyền lợi của người lao động, sự ổn định công tác quản lý nhà nước - Quy định cụ thể, rõ ràng về điều kiện đề bạt, những quy định về thời gian giữ chức vụ, các quyền hạn và trách nhiệm của lãnh đạo, quan chức nhà nước 3.2.4 Nâng cấp sở hạ tầng Cơ sở hạ tầng ở Việt Nam cần nâng cấp để để tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động đầu tư của các nhà đầu tư nước ngoài, tăng khả thu hút FDI Một số giải pháp để cải thiện sở hạ tầng sau: 68 - Tập trung phát triển và nâng cấp sở hạ tầng bản mạng lưới đường bộ, đường cao tốc, đường sắt, hệ thống cảng biển, cảng hàng không, đặc biệt là cảng biển và cảng hàng không trọng điểm - Rà soát tổng thể quy hoạch sở hạ tầng để có thứ tự ưu tiên việc thu hút phát triển Ưu tiên thu hút các dự án xây dựng sở hạ tầng ở các địa bàn có điều kiện khó khăn; xây dựng hệ thống giao thông; lĩnh vực bưu chính viễn thông; lĩnh vực sản xuất điện từ loại lượng mới và sạch (năng lượng mặt trời, lượng gió); lĩnh vực cấp, thoát nước, vệ sinh môi trường… - Lựa chọn khu vực trọng điểm, xây dựng các đặc khu kinh tế có trang bị sở hạ tầng theo hướng tiên tiến, hiện đại, đồng bộ nhằm thu hút FDI chảy vào Việt Nam - Chú trọng tính bền vững của công trình theo thời gian để đảm bảo phát triển hạ tầng bền vững Kiểm tra, giám sát chặt chẽ quá trình xây dựng công trình từ khâu thiết kế, đảm bảo lựa chọn vật liệu xây dựng tốt đến quá trình thi công và bảo trì công trình 3.2.5 Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực Trong tất cả các lĩnh vực, các nhà đầu tư chỉ việc người lao động thiếu kỹ về công nghiệp khiến cho chi phí lao động tăng lên Do đó, việc cung cấp nguồn nhân lực có kỹ tốt là một những vấn đề cần giải quyết để thu hút FDI giai đoạn mới Trong giai đoạn mới, cần thực hiện những giải pháp nâng cao chất lượng nguồn nhân lực sau: - Cần đổi mới yêu cầu giáo dục – đào tạo, chú trọng đào tạo cả kỹ và lực thực hành; đào tạo các ngành nghề thiếu hụt lao động Bên cạnh đó, quan tâm chuyển đổi nghề cho người nông dân bị thu hồi đất sản xuất để xây dựng khu công nghiệp, khu kinh tế - Đẩy mạnh công tác tư vấn, hướng nghiệp cho học sinh, sinh viên còn ghế nhà trường, giúp họ hiểu và tìm được đúng đam mê, ngành nghề phù hợp với khả của mình 69 - Doanh nghiệp cần liên kết với các sở, đơn vị đào tạo nghề để tổ chức giảng dạy, hướng dẫn thực tập cho người học tại các đơn vị đào tạo nghề, cũng tổ chức đào tạo, bồi dưỡng nâng cao kỹ và đào tạo lại nghề cho người lao động - Làm tốt công tác tuyển dụng thông qua hình thức thi nghiệp vụ chuyên môn, phỏng vấn để đảm bảo cán bộ đủ lực, kinh nghiệm và kỹ chuyên môn tốt, đặc biệt, cần chú trọng trình độ ngoại ngữ của các cán bộ trực tiếp làm việc với các nhà đầu tư nước ngoài - Cần có chính sách, chế độ đãi ngộ xứng đáng; chú trọng công tác giám sát, kiểm tra môi trường làm việc doanh nghiệp FDI, đảm bảo sự công bằng, minh bạch, bảo vệ quyền lợi hợp pháp của người lao động Việt Nam để họ yên tâm cống hiến cho doanh nghiệp 3.2.6 Tăng cường hoạt động xúc tiến đầu tư Công tác xúc tiến đầu tư còn nhiều hạn chế, chưa quảng bá được đầy đủ thế mạnh và các lĩnh vực ưu tiên thu hút đầu tư Trong thời gian tới cần thực hiện một số giải pháp sau để công tác xúc tiến đầu tư hiệu quả hơn: - Cơ cấu lại hệ thống quan xúc tiến đầu tư theo hướng chuyên nghiệp, độc lập, không trùng lặp với quan có chức quản lý nhà nước về đầu tư nước ngoài - Tăng cường sự phối hợp, hợp tác giữa các đơn vị, công ty tư vấn đầu tư, Viện nghiên cứu nước và nước ngoài để thu thập thông tin, số liệu, xu hướng FDI vào Việt Nam - Quảng bá, giới thiệu các thông tin về ưu đãi, sức hấp dẫn của thị trường đầu tư Việt Nam để thuyết phục các nhà đầu tư nước ngoài bằng các hình thức quảng cáo báo, tạp chí, internet; phát hành các ấn phẩm, bản tin; tổ chức hội thảo và tham gia hội chợ triển lãm… - Đào tạo, bồi dưỡng và tập huấn nâng cao trình độ nghiệp vụ và kỹ cho cán bộ làm công tác xúc tiến đầu tư nói riêng và quản lý đầu tư nói chung Chú trọng trình độ ngoại ngữ của các cán bộ làm công tác xúc tiến đầu tư nước ngoài và xây dựng đội ngũ cán bộ chuyên nghiệp 70 TÓM TẮT CHƯƠNG Chương của khóa luận đã chỉ định hướng thu hút FDI giai đoạn mới của Việt Nam; những hội và thách thức việc thu hút FDI thời gian tới Đồng thời, tác giả khóa luận đã đề xuất giải pháp nhằm tăng khả thu hút FDI Hệ thống giải pháp gồm: (1) Xây dựng và hoàn thiện hệ thống chính sách (2) Nâng cao hiệu lực thực thi chính sách (3) Nâng cao tính minh bạch, chống tham nhũng (4) Nâng cấp sở hạ tầng (5) Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực (6) Tăng cường hoạt động xúc tiến đầu tư 71 KẾT LUẬN FDI đóng vai trò rất quan trọng sự phát triển kinh tế – xã hội của nhiều nước, đặc biệt là các nước phát triển, đó có Việt Nam Qua 30 năm đổi mới và mở cửa kinh tế, Việt Nam đã đạt được nhiều thành tựu ấn tượng, trở thành một những nước tăng trưởng cao nhất khu vực và thế giới, là điểm đến đầu tư hấp dẫn của dòng vốn FDI Vai trò của FDI được thể hiện qua việc bổ sung nguồn vốn đầu tư và nguồn thu ngân sách nhà nước; tiếp nhận, chuyển giao công nghệ, kinh nghiệm quản lý tiên tiến; mở rộng thị trường, giải quyết vấn đề việc làm và nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, đẩy mạnh quả trình công nghiệp hóa – hiện đại hóa đất nước, thúc đẩy Việt Nam tham gia vào hội nhập kinh tế quốc tế Tuy đạt được nhiều thành tựu ấn tượng, song việc thu hút FDI ở Việt Nam vẫn còn nhiều hạn chế cần khắc phục để thu hút được nhiều FDI giai đoạn mới, đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế – xã hội, hội nhập quốc tế của Việt Nam Khóa luận “Ưu đãi đầu tư nhằm thu hút FDI giai đoạn mới: Thực trạng và khuyến nghị chính sách” đã có những đóng góp sau: Thứ nhất, nêu được khái quát về lý luận về đầu tư trực tiếp nước ngoài và ưu đãi đầu tư, thông qua đó chỉ vai trò của FDI và ưu đãi đầu tư đối với nước nhận đầu tư Thứ hai, sở lý luận, phân tích cụ thể và toàn diện về thực trạng đầu tư trực tiếp nước ngoài tại Việt Nam giai đoạn 2018 – 2020 các khía cạnh: - Lợi thế của Việt Nam thu hút FDI - Những chính sách về đầu tư trực tiếp nước ngoài tại Việt Nam - Tình hình thu hút FDI tại Việt Nam Từ đó, có những đánh giá nghiêm túc về tác động của chính sách ưu đãi đầu tư đến việc thu hút FDI giai đoạn này Chỉ những kết quả đạt được, hạn chế tồn tại, đồng thời, nêu được nguyên nhân của hạn chế Thứ ba, sở phân tích thực trạng, khóa luận đề xuất giải pháp nhằm tăng cường thu hút FDI vào Việt Nam giai đoạn mới 72 Trong tương lai gần, tác giả sẽ tiếp tục sâu tìm hiểu, nghiên cứu về hoạt động thu hút đầu FDI, những chính sách ưu đãi đầu tư của Việt Nam Trong thời gian nghiên cứu đề tài, mặc dù tác giả khóa luận đã hết sức cố gắng, song nhiều lý và yếu tố khách quan trình độ còn hạn chế nên không tránh khỏi những khiếm khuyết Mong rằng sẽ nhận được sự quan tâm nghiên cứu, góp ý, bổ sung để đề tài được hoàn thiện 73 TÀI LIỆU THAM KHẢO A TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT Nguyễn Thị Ngọc Anh (2017), Thực trạng và giải pháp thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài vào Việt Nam thời gian tới, Luận văn Thạc sĩ, Đại học dân lập Hải Phòng Minh Anh (2020), Thị trường lao động và những tác động của làn sóng FDI, Báo Lao động Nguyễn Thị Tuệ Anh (2014), Nghiên cứu điều chỉnh chính sách đầu tư trực tiếp nước ngoài ở Việt Nam đến năm 2020, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Nhà nước, Viện Nghiên cứu quản lý kinh tế Trung ương, Bộ Kế hoạch và Đầu tư Nguyễn Thị Tường Anh & Vũ Thị Thanh Xuân (2019), Kinh nghiệm quốc tế ưu đãi tài chính thu hút doanh nghiệp FDI, Tạp chí Tài chính Đỗ Đức Bình & Nguyễn Thường Lạng (2012), Giáo trình Kinh tế q́c tế, Nhà x́t bản Đại học Kinh tế quốc dân Ban Chấp hành Trung ương (2017), Nghị quyết về phát triển kinh tế tư nhân trở thành một động lực quan trọng của nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, số 10 – NQ/TW Báo điện tử Đảng Cộng sản Việt Nam (2020), Bài 5: Việt Nam vững vàng hội nhập Bộ Chính trị (2018), Nghị quyết về định hướng xây dựng chính sách phát triển cơng nghiệp q́c gia đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045, số 23 – NQ/TW Bộ Chính trị (2019), Nghị quyết về định hướng hoàn thiện thể chế, chính sách, nâng cao chất lượng, hiệu quả hợp tác đầu tư nước ngoài đến năm 2030, số 50 – NQ/TW 10 Bộ Kế hoạch và Đầu tư (2018), Báo cáo tình hình đầu tư trực tiếp nước ngoài năm 2018 11 Bộ Kế hoạch và Đầu tư (2018), Kỷ yếu Hội nghị 30 năm thu hút đầu tư nước ngoài tại Việt Nam: Tầm nhìn và hợi mới kỷ nguyên mới 74 12 Bộ Kế hoạch và Đầu tư (2019), Báo cáo tình hình đầu tư trực tiếp nước ngoài năm 2019 13 Bộ Kế hoạch và Đầu tư (2020), Báo cáo tình hình đầu tư trực tiếp nước ngoài năm 2020 14 Bộ Kế hoạch và Đầu tư (2021), Báo cáo đánh giá bổ sung kết quả thực hiện Kế hoạch phát triển kinh tế – xã hội năm 2020, số 1051/BC – BKHĐT 15 Bộ Kế hoạch và Đầu tư (2021), Báo cáo đánh giá tình hình thực hiện Chương trình hành đợng của Chính phủ thực hiện Kế hoạch phát triển kinh tế – xã hội năm 2016 – 2020 và xây dựng Chương trình hành đợng của Chính phủ thực hiện Kế hoạch phát triển kinh tế – xã hội năm 2021 – 2025, số 1754/BC – BKHĐT 16 Nguyễn Chinh (2020), Chính sách chuyển giao công nghệ tại Việt Nam, Cổng Thông tin điện tử Bộ Tài chính 17 Chính phủ (2014), Nghị định quy định về thu tiền thuê đất, thuê mặt nước, số 46/2014/NĐ-CP 18 Chính phủ (2021), Toàn văn Nghị quyết Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XIII của Đảng 19 Cục Đầu tư nước ngoài (2018), Phát huy vai trò và hiệu quả của đầu tư nước ngoài giai đoạn mới 20 Nguyễn Xuân Dung, Tăng cường quản lý hoạt động đầu tư trực tiếp nước ngoài tại tỉnh Hà Nam, Khóa luận tốt nghiệp, Học viện Ngân hàng 21 Nguyên Đức (2017), 30 năm FDI: Dự luật lịch sử và những chuyên chở tỷ phú, Báo Đầu tư 22 Giáo trình Đầu tư quốc tế, Học viện Ngân hàng 23 Hải Hà (2020), Nhiều quốc gia nỗ lực đón hội dòng vốn đầu tư rời khỏi Trung Quốc, Thời báo Tài chính 24 Lê Thị Hoa (2014), Chính sách thu hút và quản lý hoạt động vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài của Việt Nam hiện – thực trạng và giải pháp, Luận văn Thạc sĩ, Trường Đại học khoa học xã hội và nhân văn, Đai học quốc gia Hà Nội 75 25 Cao Tấn Huy (2019), Các yếu tố tác động đến thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài: Nghiên cứu vùng kinh tế Đông Nam Bộ, Luận án Tiến sĩ, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh 26 Đặng Hoài Linh (2020), Thu hút vốn FDI vào Việt Nam giai đoạn hậu đại dịch COVID – 19, Tại chí Thị trường Tài chính Tiền tệ 27 Kiều Linh (2020), Vốn Trung Quốc tăng tốc vào Việt Nam: Thận trọng không nên bài xích, Tạp chí điện tử VnEconomy 28 Vũ Chí Lộc (2012), Giáo trinh Đầu tư quốc tế, Nhà xuất bản Đại học quốc gia Hà Nội 29 Nguyễn Mại (2015), Quá trình hình thành và phát triển chính sách thu hút đầu tư nước ngoài của Việt Nam, Cổng thông tin điện tử Bộ Tài chính 30 Nguyễn Mại (2020), Đầu tư trực tiếp nước ngoài 2019, dự báo 2020 và dài hạn, Báo Đầu tư 31 Nguyễn Thị Việt Nga (2019), Bàn về chính sách ưu đãi đầu tư của Việt Nam đối với doanh nghiệp FDI, Tạp chí Tài chính 32 Ngân hàng Thế giới tại Việt Nam (2021), Tổng quan về Việt Nam 33 Văn Nguyễn (2021), Kỳ tích FDI – cú hích nâng quy mô nền kinh tế lên 13 lần, Báo Lao động 34 Quốc hội (2005), Luật Đầu tư, số 59/2005/QH11 35 Quốc hội (2013), Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Thuế thu nhập doanh nghiệp, số 32/2013/QH13 36 Quốc hội (2014), Luật Đầu tư, số 67/2014/QH13 37 Quốc hội (2016), Luật Thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu, số 107/2016/QH13 38 Quốc hội (2016), Nghị định quy định chi tiết một số điều và biện pháp thi hành Luật Thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu, số 134/2016/NĐ-CP 39 Quốc hội (2020), Luật Đầu tư, số 61/2020/QH14 40 Quốc hội (1987), Luật Đầu tư nước ngoài, số 4-HĐNN8 41 Quốc hội (1990), Luật Đầu tư nước ngoài, số 41-LCT/HĐNN8 42 Quốc hội (1992), Luật Đầu tư nước ngoài, số 6-L/CTN 76 43 Quốc hội (1996), Luật Đầu tư nước ngoài, số 52-L/CTN 44 Quốc hội (2000), Luật Đầu tư nước ngoài, số 18/2000/QH10 45 Dương Sao (2020), Chuyển giá doanh nghiệp FDI: Một chiêu trò trốn thuế phổ biến, Báo Quân đội nhân dân 46 Tài Phan (2020), FDI vào Việt Nam vẫn ít “đại bàng” Mỹ, châu Âu Báo điện tử VTV 47 Tổng cục thống kê (2020), Báo cáo tình hình kinh tế – xã hợi quý IV và năm 2020, số 245/BC-TCTK 48 Tổng cục thớng kê (2021), Thơng cáo báo chí tình hình lao động việc làm quý IV và năm 2020 49 Trung tâm WTO và Hội nhập (2021), Tổng hợp các FTA của Việt Nam tính đến tháng 05/2021 50 Nguyễn Quỳnh Thơ (2017), Thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài ở Việt Nam giai đoạn hiện nay, Luận án Tiến sĩ Kinh tế, Học viện Ngân hàng 51 Bùi Thị Yên (2020), Hoàn thiện chính sách tài chính thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài tại Việt Nam, Tạp chí Tài chính 52 Vũ Thị Yến (2021), Thực trạng thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài vào Việt Nam giai đoạn 2010 – 2020, Tạp chí Công thương B TÀI LIỆU TIẾNG ANH 53 Manuel Fernandez, Alya Majid Al Shubaisi, Robinson Joseph (2020), Examination of Potentialities of Vietnam aass FDI Destination, Journal of Economics and Business, Vol.3, No.3, p.980 – 994 54 OECD (2003), Checklist for Foreign direct investment incentive policies 55 Sridhar L S và Nirmala Joseph (2020), Socio-economic factors influence on foreign direct investment (FDI): a comparative study of India and Vietnam”, PalArch’s Journal of Archaeology of Egypt/Egyptology, Vol.17, No 12, p.767 – 784 C WEBSITE 56 Đại đoàn kết (2020), Doanh nghiệp FDI vi phạm bảo vệ môi trường: Cần lấp những kẽ hở pháp lý Truy cập ngày 28/4/2021 77 http://daidoanket.vn/doanh-nghiep-fdi-vi-pham-bao-ve-moi-truong-can-lapnhung-ke-ho-phap-ly-505904.html 57 Kiểm toán Crowe Vietnam (2020), Vì nên đầu tư vào Việt Nam? Truy cập ngày 25/4/2021 https://www.crowe.com/vn/vi-vn/insights/doing-business-in-vietnam/doingbusiness-in-vietnam-2020/why-invest-in-vietnam 58 Tra từ: Hệ thống từ điển chuyên ngành mở (2021) Truy cập ngày 20/4/2021 http://tratu.soha.vn/dict 59 Trang thông tin điện tử Hội đồng lý luận trung ương (2019), Hội nhập kinh tế quốc tế của Việt Nam những năm đổi mới Truy cập ngày 25/4/2021 http://hdll.vn/vi/thong-tin-ly-luan/hoi-nhap-kinh-te-quoc-te-cua-viet-namtrong-nhung-nam-doi-moi.html 60 Wikipedia (2021), Địa lý Việt Nam Truy cập ngày 25/4/2021 https://vi.wikipedia.org/wiki/%C4%90%E1%BB%8Ba_l%C3%BD_Vi%E1 %BB%87t_Nam kiểm tra lần BÁO CÁO ĐỘC SÁNG 19 % CHỈ SỐ TƯƠNG ĐỒNG 19% NGUỒN INTERNET 19% ẤN PHẨM XUẤT BẢN 15% BÀI CỦA HỌC SINH NGUỒN CHÍNH fia.mpi.gov.vn 4% Submitted to Thuong Mai University 2% tapchitaichinh.vn 2% VNUA 1% www.crowe.com 1% Submitted to National Economics University 1% b-wto.gov.vn 1% philpapers.org 1% www.ctu.edu.vn 1% Nguồn Internet Bài Học sinh Nguồn Internet Xuất Nguồn Internet Bài Học sinh Nguồn Internet Nguồn Internet Nguồn Internet 10 havenwu.wordpress.com 1% 11 Submitted to Vietnam Maritime University 1% 12 Submitted to fulbright 1% 13 www.ciem.org.vn 1% 14 www.mpi.gov.vn 1% 15 trungtamwto.vn 1% 16 dautunuocngoai.gov.vn 1% Nguồn Internet Bài Học sinh Bài Học sinh Nguồn Internet Nguồn Internet Nguồn Internet Nguồn Internet Loại trừ Trích dẫn Mở Loại trừ mục lục tham Mở khảo Loại trừ trùng khớp < 100 words NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM HỌC VIỆN NGÂN HÀNG CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc BẢN GIẢI TRÌNH CHỈNH SỬA KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Họ tên sinh viên: Trần Thị Thu Hà Mã sinh viên: 20A4050105 Lớp: K20KDQTC Ngành: Kinh doanh quốc tế Tên đề tài: Ưu đãi đầu tư nhằm thu hút FDI giai đoạn mới: Thực trạng và khuyến nghị chính sách Các nội dung đã hoàn thiện theo kết luận Hội đồng: Nội dung Ghi Nội dung yêu cầu chỉnh STT chỉnh sửa (ghi rõ vị trí chỉnh sửa: sửa Hội đồng sinh viên dòng, mục, trang) Ở mục lục, tiểu mục Ở mục lục, các tiểu Mục lục có chữ sớ khơng cần in mục có chữ số đậm được in thường 4 Một biểu đồ (2.2) không Bổ sung bảng số Bảng 2.7: Vốn FDI tại có bảng sớ liệu đính kèm liệu cho biểu đồ Việt Nam theo đối tác lũy 2.2 kế đến ngày 20/12/2020 (trang 47) Nội dung mục 1.3 nêu Bổ sung bài học 1.3.2 Bài học cho Việt kinh nghiệm nước, cho Việt Nam Nam (trang 26) khơng có rút học cho Việt Nam Trích dẫn (in- Sửa trích dẫn text citations) chưa theo bài theo chuẩn chuẩn Havard Havard Nhiều nội dung lý thút chương khơng có trích dẫn nguồn Bổ sung nguồn cho bảng 2.1, 2.2 Trích dẫn nguồn bổ sung Thêm nguồn Nguồn bảng 2.1 (trang bảng 2.1, 2.2 37) Nguồn bảng 2.2 (trang 38) Trong chương 2, đề tài cần làm nổi bật các đặc điểm “giai đoạn mới”, vấn đề đặt thu hút FDI giai đoạn Đối tượng nghiên cứu đề tài sách FDI, giải pháp đương nhiên được đề xuất cho Chính Phủ, khơng cần tách riêng 3.2 và 3.3 khóa luận Kiến nghị khác (nếu có): Bổ sung các vấn đề 2.3.2.1 Kết theo địa đặt ở chương phương (trang 41) 2.3.2.3 Kết theo đối tác đầu tư (trang 46) Chuyển phần 3.3 3.2.2 Nâng cao hiệu lực thành các mục nhỏ thực thi chính sách (trang 3.2 66) 3.2.3 Nâng cao tính minh bạch, chống tham nhũng (trang 67) Hà Nội, ngày tháng năm 2021 Giảng viên hướng dẫn (Ký ghi rõ họ tên) Sinh viên (Ký ghi rõ họ tên) Trần Thị Thu Hà Thạc sĩ Nguyễn Đức Dũng

Ngày đăng: 05/05/2023, 20:51

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w