1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Hạn chế rủi ro thanh toán quốc tế theo phương thức tín dụng chứng từ tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam – Chi nhánh Hà Nộ

92 8 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 92
Dung lượng 2,67 MB

Nội dung

Ngân hàng áp dụng mô hình phân tán và lưu trữ hồ sơ giấy, từ đó dẫn đến việc kiểm soát, lưu trữ chứng từ gặp khó khăn, gây thất lạc chứng từ. Thanh toán TDCT tại Agribank Hà Nội còn gặp một số hạn chế trong việc kiểm tra, kiểm soát chứng từ của khách hàng, công tác tư vấn khách hàng sử dụng LC còn chưa đạt hiệu quả cao dẫn đến bất lợi cho khách hàng và chính Ngân hàng. Do đó báo cáo tập trung tìm hiểu, nghiên cứu và đưa ra các biện pháp hạn chế rủi ro thanh toán quốc tế theo phương thức TDCT tại Agribank Hà Nội.

Trang 1

HOC VIEN NGAN HANG KHOA KINH DOANH QUOC TE

CHUYEN DE TOT NGHIEP

Hạn chế rủi ro thanh toán quốc tế theo phương thức tín dụng chứng từ tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam — Chi nhánh

Hà Nội

Sinh viên thực hiện: Đỗ Minh Đức

Lop: K20KDQTG

Khóa học: 2017- 2021

Mã sinh viên: 20A4050090

Giảng viên hướng dẫn: ThS Ngô Dương Minh

Hà Nội, tháng 05 năm 2021

Trang 2

HOC VIEN NGAN HANG KHOA KINH DOANH QUOC TE

CHUYEN DE TOT NGHIEP

Hạn chế rủi ro thanh toán quốc tế theo phương thức tín dụng chứng từ tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam — Chi nhánh

Hà Nội

Sinh viên thực hiện: Đỗ Minh Đức

Lop: K20KDQTG

Khóa học: 2017- 2021

Mã sinh viên: 20A4050090

Giảng viên hướng dẫn: ThS Ngô Dương Minh

Hà Nội, tháng 05 năm 2021

Trang 3

LOI CAM ON

Trước hết em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến Th§ Ngơ Dương Minh, người đã trực tiếp hướng dẫn, chỉ bảo và giúp đỡ em rất nhiều trong quá trình thực hiện chuyên đề tốt nghiệp Nhờ những định hướng, tư vẫn của thay mà em

có thể sửa chữa kịp thời và hoàn thiện bài viết của bản thân

Em cũng xin gửi lời cảm ơn tới toàn thể thay cô giảng dạy tại Học viện Ngân hàng đặc biệt là các thay cô trong khoa Kinh doanh quốc tẾ, các thay cé đã truyền đạt cho em những kiến thức bổ ích, thực tiễn giúp em hoàn thiện và

hiểu biết sâu hơn về chuyên ngành học của mình, từ đó có thể hồn thành đề tài

Trang 4

LOI CAM DOAN

Em xin cam đoan đề tài: “Hạn chế rủi ro thanh toán quốc tế theo phương thức tín dụng chứng từ tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam — Chỉ nhánh Hà Nội ” là một cơng trình nghiên cứu độc lập dưới sự hướng dẫn của giảng viên hướng dẫn của ThS Ngô Dương Minh

Đề tài, nội dung chuyên đề tốt nghiệp là sản phẩm mà em đã nỗ lực nghiên cứu trong quá trình học tập tại trường cũng như tham gia thực tập tại Agribank Hà Nội Các số liệu, kết quả trình bày trong báo cáo là hoàn toàn trung thực, em xin chịu hoàn toàn trách nhiệm, kỷ luật của khoa và nhà trường đề ra nêu như có vân đề xảy ra

Em xin chan thành cảm on!

Hà Nội, ngày 19 thang 05 nam 2021 Sinh viên thực hiện

Trang 5

MUC LUC

LỜI CẢM ƠN c2 1 1 011111511 110111 110111110111 11 01111111111 11111 11111111110 I LỜI CAM ĐOAN 54 St T1 1 11111111 111111111 111111110111 111111 11111111111 xe II

1/0/9092 II

DANH MỤC TỪ VIẾT TẮTT . + 2S SEEES E315 1211112115111 re VII DANH MUC BANG BIEU, SO DO ececcescecssesesssssssesessesestssssestsseseenseseeen VIII PHÂN MỞ ĐÂU 22 - 22 1 1221 1 1511111111 1111111 1111151111511 111111111111 Lee 1 1 LY do Chon dé tai cccccccccececscscscscscscsscacscstsesscscsvetsesscscscsvetsesesssavevstssseaeens 1

2 Đối tượng nghiên cứu và phạm vi nghiên cứu - - 2 2s s+s+s+sszsrezx2 1 2.1 Đối tương nghiên CỨU - - - SE SE SE S11 E1E11111111112EE 1xx 1 2.2 Phạm v1 nghiÊn CỨU (c0 1010111111111 1 8999 111 1n và 1

3 Mucc tl€u nghién CUU 2

4 Phương pháp nghiÊn CỨU - (c1 1100332 111111111318 1111111 1 ng 11 ng 2

5 Kết cấu để tài - <5 St S13 15112111511 1111511 111111111111 1111 111111111111 T1 11x 2

CHUONG 1: GIỚI THIỆU VỀ NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIEN NONG THON VIET NAM - CHI NHÁNH HÀ NỘI 3

1.1 Tong quan về Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam

- Chi nhánh Hà Nội ¿2 te Se St E333 SE E8 ESEEEEEEEEEE8E5EE1111E55EEE15115 1222 cee, 3 1.1.1 Lịch sử hình thành và phát triỂn . ¿- - 2s +x+k+E£EE+EeEeEE+EeEerxrserered 3 1.1.2 Cơ cấu tô €hỨcC + cac ca s S3 S 3S 138138138158 15 8158158158131 151 153 53158 53 5e Egn na tren 5

1.1.3 Các sản phẩm dịch vụ của Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam — Chi nhánh Hà NỘI - 55 211132311139 119 1 kg 7 1.2 Một số chỉ tiêu hoạt động kinh doanh của Ngân hàng Nông nghiệp và Phát

Trang 6

1.2.1 Hoat dong huy dong VOM vecececessscsceccecescscscscececcscscacscsesescasseeeesusvstaeeeterseees 9

1.2.2 Vé hoat dong tin dung oo eeeececscccssessescscscessesscscsvststsesscevstststsesseavans 10 1.2.3 Vé chat luong tin dung wo ccscscesessescscssesscsscscesstsesesscevetststseeseaeans 11

1.2.4 Hoạt động thanh toán quốc tẾ ¿- - + 2 s+k+k+E+E£EE£E+E+EeEeEErkrkersree II

1.2.5 Chất lượng nhân sự ¿2 - E2 + +E+E+E#ESEEEEEEEESEEEEEEEEEEEEEEErkrkrkrree 14 1.3 Khái quát về vị trí Thanh tốn quốc tế tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triên Nông thôn Việt Nam — Chi nhánh Hà Nội . 2-25 2s s2 15

¡/9)709/-009500/9)1 925 an 16

CHUONG 2: THUC TRANG HAN CHE RUI RO THANH TOAN QUOC TE THEO PHƯƠNG THỨC TÍN DỤNG CHỨNG TỪ TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIEP VA PHAT TRIEN NONG THON VIET NAM — CHI NHANH HA

2.1.1 Quy định trong nước về thanh toán quốc tế theo phương thức tín dụng

CHUNG — 17

2.1.2 Quy định của Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam về thanh toán quốc tế theo phương thức tín dụng chứng từ 17 2.1.3 Tập quán quốc tế về thanh toán quốc tế theo phương thức tín dụng chứng 2.2 Quy trình thanh tốn quốc tế theo phương thức tín dụng chứng từ tại Ngân

hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam -. -2-5-5¿ 19

2.2.1 Quy trình nghiệp vụ thanh toán L/C cc ccceecesseseseettneeeeeeeeeeeeees 19 2.2.2 Quy trình phát hành và thanh toán L/C nhập khẩu . - 20

2.2.3 Quy trình thơng báo và thanh toán L/C xuất khẩu .-. -5- 24

Trang 7

2.3 Thực trạng rủi ro thanh toán quốc tế theo phương thức tín dụng chứng từ tai Ngan hang Nông nghiệp và Phát triển Nông Thôn Việt Nam - Chi nhánh Hà 2.3.1 Phân tích rủi ro thanh toán quốc tế theo phương thức tín dụng chứng từ tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam — Chi nhánh Hà 2.3.2 Đánh giá thực trạng rủi ro trong thanh toán quốc tế theo phương thức tín dụng chứng từ tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam —

Chi nhanh Ha N61 eee 36

2.3.3 Nguyên nhân dẫn đến rủi ro trong thanh toán quốc tế theo phương thức tín dụng chứng từ tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam m9 0i) 0) 8 0 o1 39

¡/9)709/-009500/9)192 2 ad Al

CHUONG 3: MOT SO GIAI PHAP HAN CHE RUI RO THANH TOAN QUOC TE THEO PHUONG THUC TIN DUNG CHUNG TU TAI NGAN HANG NONG NGHIEP VA PHAT TRIEN NONG THON VIET NAM - CHI NHANH HA NO] oeccccsscscsssscssescsscscsesscscsssscscsssecscsssscscsessescsssessessssseesssnssessenees 42

3.1 Định hướng phát triển của Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam — Chi nhánh Hà NỘI - G211 * 11 19111 111 1x re 42 3.1.1 Mục tiêu và nhiỆm VỤ - - << 5< 2E 1 2211111113 111v cv ca 42 3.1.2 Định hướng phát triển hoạt động thanh toán quốc tế theo phương thức tín dụng chứng từ tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam —

Chi nhanh Ha N61 eee 43

3.2 Giải pháp hạn chế rủi ro thanh toán quốc tế theo phương thức tin dung chứng từ tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam — Chi

nhánh Hà Nộii . - ¿52s 2 SEE SE SE E3 15E115111511151115 11151115111 T110 43

3.2.1 Hạn chế rủi ro chủ quann + - + + 2 +E+E+E+E£EEEE+EeEEESEEEErkrkereeererered 44

Trang 8

3.3 Một số kiến nghị nhăm hạn chế rủi ro thanh toán quốc tế theo phương thức tín dụng chứng từ tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam mỒ›ii0): 8n 00 ỒẦ 47 3.3.1 Kiến nghị đối với Chính phủ, Ngân hàng Nhà nước . 5- 47

3.3.2 Đề xuất đối với Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt

Trang 9

DANH MUC TU VIET TAT

Từ viết tắt Nguyên nghĩa

BCT Bộ chứng từ

CN Chi nhánh

International Standard Banking Practice for the Examination of SBE Documents under Documentary Credits

KHDN Khách hàng doanh nghiệp LIC Letter of Credit

NHCK Ngân hàng chiết khấu

NHdCD Ngân hàng được chỉ định NHHT Ngân hàng hoàn trả NHNN Ngân hàng Nhà nước NHPH Ngân hàng phát hành NHTB Ngân hàng thông báo

NK Nhập khẩu NNK Nhà nhập khẩu

NXK Nhà xuất khấu

PGD Phong giao dich TDCT Tin dung chung tt TTQT Thanh toán quốc tế

UCP Uniform Customs and Practice for Documentary Credits

Uniform Rules for Bank-to-Bank Reimbursement under

wk Documentary Credits

XK Xuất khâu

XNK Xuất nhập khẩu

Trang 10

So dé 1.1 So dé 2.1 So dé 2.2 Biểu đồ 1.1 Biểu đồ 1.2 Biéu dé 1.3 Biểu đồ 1.4 Biểu đồ 1.5 Biểu đồ 1.6 Bang 2.1

DANH MUC BANG BIEU, SO DO DANH MUC SO DO

Sơ đồ Trang

Cơ cấu tổ chức của Agribank Hà Nội 5

Quy trình L/C có giá trị tại Ngân hàng phát hành 19 Quy trình L/C có giá trị tại Ngân hàng được chỉ định 20

DANH MỤC BIÊU DO

Biếu đồ Trang

Tình hình huy động vốn của Agribank Hà Nội giai

đoạn 2018 — 2020 °

Cho vay khach hang cua Agribank giai doan 2018 -

2020 "»

Tý lệ nợ xấu/Tổng dư nợ của Agribank Hà Nội giai

đoạn 2018 — 2020 H

Doanh số thanh toán nhập khẩu của Agribank Hà Nội

giai đoạn 2018 — 2020 ế

Doanh số thanh toán xuất khẩu của Agri bank Hà Nội

giai đoạn 2018 — 2020 °

Doanh số thanh toán xuất nhập khâu của Agribank Ha lá Nội giai đoạn 2018 — 2020

DANH MỤC BẢNG

Bảng Trang

Tình hình nợ quá hạn thanh toán L/C nhập khẩu tại 3s

Trang 11

PHAN MO DAU

1 Lý do chọn đề tài

Thanh toán quốc tế là một lĩnh vực găn liền với hoạt động quốc tế song phương, đa phương, với quy mô và phạm vi rộng lớn, phức tạp, liên quan đến nhiều chủ thể ở những quốc gia khác nhau Trong giai đoạn Việt Nam hội nhập quốc tế với hàng loạt các hiệp định thương mại tự do được ký kết, hoạt động xuất nhập khẩu đây mạnh Hoạt động thanh toán quốc tế ngày một trở nên quan trọng đối với các Ngân hàng và doanh nghiệp, đặc biệt là hoạt động thanh toán quốc tế theo phương thức tín dụng chứng từ Sự phát triển mạnh mẽ của hoạt động XNK kéo theo việc tiềm ấn nhiều rủi ro hơn trong TTỌT theo phương thức tín dụng chứng từ - phương thức được các doanh nghiệp sử dụng nhiều nhất trong thanh toán quốc tế Hiện nay, tại Agribank Hà Nội, việc áp dụng thanh toán TDCT chưa phải là phương thức thanh toán được nhiều nhất, nhưng

là phương thức tiềm ấn nhiều rủi ro nhất cho Ngân hàng với lượng lớn L/C và

nhiều chứng từ kèm theo Ngân hàng áp dụng mô hình phân tán và lưu trữ hỗ sơ giấy, từ đó dẫn đến việc kiểm soát, lưu trữ chứng từ gặp khó khăn, gây that lạc chứng từ Thanh toán TDCTT tại Agribank Hà Nội còn gặp một số hạn chế trong việc kiểm tra, kiểm soát chứng từ của khách hàng, công tác tư vẫn khách

hàng sử dụng L/C còn chưa đạt hiệu quả cao dẫn đến bắt lợi cho khách hàng và

chính Ngân hàng Chính vì vậy, em lựa chọn đề tài: “Hạn chế rủi ro thanh toán quốc tế theo phương thức tín dụng chứng từ tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam - Chi nhánh Hà Nội `

2 Đối tượng nghiên cứu và phạm vỉ nghiên cứu

2.1 Đối tương nghiên cứu

Đối tượng nghiên cứu của chuyên đề là các rủi ro gặp phải trong hoạt động thanh toán quốc tế theo phương thức TDCT tại Agribank Hà Nội

2.2 Phạm vị nghiên cứu

Trang 12

- Thoi gian: Trong giai doan 2018 — 2020 3 Mục tiêu nghiên cứu

Tìm hiệu, nghiên cứu và đưa ra các biện pháp hạn chê rủi ro thanh toán

quốc tế theo phương thức TDCT tại Agribank Hà Nội

4 Phương pháp nghiên cứu

Phương pháp thống kê kinh tế: Thống kê các kết quả thu được từ bảng

tổng kết, các báo cáo của Agribank Hà Nội để phân tích chi tiết vẫn đẻ, các trường hợp phát sinh và hướng giải quyết

Phương pháp phân tích: Thơng qua sử dụng nguồn dữ liệu sơ cấp thu

thập từ tài liệu, thông tin nội bộ của Ngân hàng và nguồn thu thập thứ cấp từ

bên ngoài để tổng hợp các dữ liệu cần thiết về rủi ro trong thanh toán quốc tế theo phương thức TDC TT, trực quan hóa các dữ liệu để đạt hiệu quả phân tích

Phương pháp so sánh: So sánh tình hình thanh tốn quốc tế và rủi ro thanh toán quốc tế theo phương thức TDCT so với các phương thức thanh toán khác của Agribank Hà Nội trong giai đoạn 2018 — 2020

5 Kết cầu đề tài

Ngoài phần mở đâu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, danh mục

viết tắt, bảng biểu và sơ đồ, nội dung chính của chuyên đề gồm 3 phan:

- Chương 1: Giới thiệu về Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam - Chi nhánh Hà Nội

- Chương 2: Thực trạng hạn chế rủi ro thanh toán quốc tế theo phương thức tín dụng chứng từ tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam - Chị nhánh Hà Nội

Trang 13

CHUONG 1

GIOI THIEU VE NGAN HANG NONG NGHIEP VA PHAT TRIEN NONG THON VIET NAM - CHI NHANH HA NOI

1.1 TONG QUAN VE NGAN HANG NONG NGHIEP VA PHAT TRIEN NONG THON VIET NAM - CHI NHANH HA NOI

1.1.1 Lịch sử hình thành va phát triển

Agribank Hà Nội là một trong gần 2.300 chi nhánh của Agribank Ngân hàng đóng góp một phần quan trọng trong việc tạo lập nguồn vốn đáp ứng nhu cầu tín dụng của các thành phân kinh tế trên địa bàn Thủ đô, cung cấp các hình thức dịch vụ Ngân hàng góp phần thực hiện các chương trình, mục tiêu phát

triển kinh tế xã hội của Thành phố Hà Nội

Các thông tin cơ bản về Agribank Hà Nội:

- Tên giao dịch: Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam — Chị nhánh Ha Nội (Agribank Hà Nội)

- Tên giao dịch quốc tế: Vietnam Bank for Agriculture and Rural Development Hanoi Branch (Agribank Hanoi Branch)

- Ngay thanh lap: 27/06/1988

- Cơ quan chủ quản: Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam

- Trụ sở chính: Số 77 Lạc Trung - phường Vĩnh Tuy - quận Hai Bà Trưng

- thành phố Hà Nội

Agribank Hà Nội thành lập theo Quyết định số 51 — QĐ/NHNN ngày 27/06/1988 của Tổng giám đốc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (nay là Thống

đốc NHNN Việt Nam) Là một trong những CN được thành lập đầu tiên của Agribank, Agribank Hà Nội bắt tay vào xây dựng nền móng với bộn bề những

Trang 14

từ các CN NHNN huyện Quá trình hình thành và phát triển của Agribank Hà Nội qua các gia1 đoạn:

- Giai đoạn I (1988 — 2000): Giai đoạn kiến tạo nền móng và tiên phong

phát triển mạng lưới của Agribank Hà Nội, là cơ sở vững chắc để tang cười công tác huy động vốn, đầu tư cho các hành phân kinh tế Đây cũng là giai đoạn cơ cấu tổ chức có sự thay dồi, các Ngân hàng huyện thị lần lượt được bàn giao về

tỉnh Vĩnh Phú và Hà Tây Tiếp theo là thực hiện mơ hình Ngân hàng hai cấp

trong hệ thông từ tháng 10 năm 1995, các Ngân hàng huyện ngoại thành được bàn giao trực tiếp về Agribank

- Giai đoạn 2 (2001 — 2008): Tiên phong phát triển mạng lưới và ứng dụng công nghệ thông tin CN tiếp tục mở rộng mạng lưới kinh doanh để đây mạnh huy động vốn, thanh toán trong nước, thanh toán quốc tế: bước đầu thực hiện khoán tài chính, tiền lương tới từng phòng ban tại Hội sở, từng Ngân hàng

quận — khu vực Phát huy tinh thần đoàn kết, CN từng bước khắc phục khó khăn,

tiên phong trong triển khai ứng dụng công nghệ thông tin, đây mạnh phát triển các sản phẩm dịch vụ trên nền tảng công nghệ cao như chuyền nhận tiền nhiều nơi, thẻ, mobile banking, internet banking đồng thời chú trọng phát triển những sản phẩm riêng có của CN như: kết nối thanh toán bán hàng, quản lý dịng tiên góp phần tạo dựng niêm tin khách hàng với CN đồng thời nâng cao năng lực tài chính, khăng định uy tín và vị thế của CN trên địa bàn Thủ đô

- Giai đoạn 3 (2009 — Nay): Trải qua nhiều lần chia tách, sáp nhập, mạng

lưới của CN ổn định với 15 phòng giao dịch trực thuộc “Đồng hành và chia sẻ

cùng khách hàng” là phương châm trong hoạt động kinh doanh của CN Chuyển động mới của Agribank Hà Nội bắt đầu từ việc đa dạng và nâng cao chất lượng sản phẩm dịch vụ cũng như phong cách phục vụ khách hàng Công tác đào tạo nguồn nhân lực bán hàng được chú trọng đặc biệt là các kỹ năng mềm từ đó giúp cán bộ chủ động trong việc tiếp cận, đáp ứng nhu câu của khách hàng

Trang 15

không ngừng đa dạng hóa các sản phẩm dịch vụ theo hướng hoàn thiện và phát huy dịch vụ truyền thông kết hợp với các dịch vụ hiện đại mang lại cho khách hàng không chỉ hiệu quả vê mặt tài chính mà cịn cả sự yên tâm

1.1.2 Cơ câu tổ chức

Sơ đồ 1.1: Cơ cấu tổ chức của Agribank Hà Nội

y v Vv Vv v ` Phòng Phòng , Phòng Phòng Phòng Phòng , Kiêm ,

Phòng Kê Kê Dịch Phòng Khách Kinh tra — Phịng

Tơng tốn & , hoạch vụ & Điện hàng doanh Kiêm ` KHDN

hop Ngan Ngn Market tốn HSX& ngoai soat k quỹ vôn -Ing CN hôi

Nội bộ

v

CÁC PGD TRỰC THUỘC

(Nguồn: Phòng Tong hợp — Agribank Hà Nội) Ban Giám đốc: Thực hiện quyết định quản lý, quyết định các vẫn đề về hoạt động, cán bộ trong bộ máy tổ chức theo sự phân công từ Agribank Giám đốc ngoài trách nhiệm phụ trách chung, giám đốc trực tiếp chỉ đạo hoạt động của một số chuyên đề, kế hoạch theo sự phân công bằng văn bảng của ban giám

đốc NNNo & PTNT Hà Nội gồm I giám đốc và 3 phó giám đốc với nhiệm vụ

điều hành hoạt động của CN theo sự phân công của giám đốc và chịu trách nhiệm vê nhiệm vụ được g1ao

Phịng Kế tốn & Ngân quỹ: Tổng hợp, thống kê, lưu trữ số liệu, thông

tin liên quan đến hoạt động của CN; Thực hiện hạch toán kế toán, hạch toán thống kê các nghiệp vụ phát sinh trong hoạt động kinh doanh; Thực hiện chế độ báo cáo, thống kê và cung cấp thông tin, số liệu theo quy định

Trang 16

với các đoàn kiêm tra của Ngân hàng cùng các cơ quan thanh tra, kiêm toán đê thực hiện các cuộc kiểm tra tại CN theo quy định

Phòng Điện toán: Tổng hợp, thống kê, lưu trữ số liệu, thông tin liên

quan đến hoạt động của Ngân hàng: Phát triển, xử lý các vẫn đề liên quan đến

hệ thống công nghệ thông tin, bảo mật của Ngân hàng

Phòng Dịch vụ & Marketing:

- Trực tiếp thực hiện nhiệm vụ giao dịch với khách hàng, tiếp thị giới thiệu sản phẩm dịch vụ Ngân hàng, tiếp nhận các ý kiến phản hồi từ khách hàng về dịch vụ, tiếp thu, đề xuất hướng dẫn cải tiến để không ngừng đáp ứng nhu

cầu, sự hài lòng của khách hàng

- Đề xuất kế hoạch tiếp thị, thông tin, tuyên truyền, quảng bá sản phẩm dịch vụ cung ứng trên thị trường Xây dựng, triển khai các chương trình quảng bá thương hiệu, thực hiện văn hóa doanh nghiệp Thực hiện lưu trữ, khai thác, sử dụng các ấn phẩm, sản phẩm, vật phẩm phản ánh các sự kiện và hoạt động quan trọng có ý nghĩa lịch sử đối với đơn vị Đầu mối tiếp cận với các cơ quan

tiếp thị, báo chí, truyền thông thực hiện các hoạt động tiếp thị, thông tin, tuyên

truyền theo quy định của Agribank

Phòng Tổng hợp: Thực hiện công tác tổ chức nhân sự; công tác đảng, đoàn; hỗ trợ các bộ phận khác trong đơn vỊ

Phòng Kinh doanh ngoại hồi: Tư vấn sản phẩm, thực hiện thanh toán trong các nghiệp vụ thanh toán quốc tế, chi trả kiểu hối, chuyền tiên nước ngoài, kinh doanh ngoại tệ, bảo lãnh nước ngồi

Phịng Kế hoạch —- Nguồn vốn:

- Tổ chức nghiên cứu thị trường, nghiên cứu đối tác, đối thủ để hoạch

định chiến lược kinh doanh

Trang 17

- Nghiên cứu đề xuất chiến lược đối với khách hàng, chiến lược huy động

- Trực tiêp quản lý, cân đôi nguôn vôn đảm bảo các cơ câu về kỳ hạn, loại tiên tệ, loại tiên gửi và quản lý các hệ sô an toàn theo quy định

- Đầu mỗi quản lý thông tin về kế hoạch phát triển và tình hình thực hiện,

thông tin kinh tế, thơng tin phịng ngừa rủi ro tín dụng, thơng tin về nguồn vốn và huy động vốn, thông tin khách hàng theo quy định

Phòng Khách hàng doanh nghiệp: Thực hiện đây đủ các nghiệp vụ tín

dụng đối với doanh nghiệp như: cho vay, bảo lãnh, cho thuê tài chính, chiết

khấu

Phòng Khách hàng Hộ sản xuât & Cá nhân: Thực hiện các nghiệp vụ tín dụng đôi với hộ sản xuât và cá nhân: Cho vay sản xuât, vay mua tài sản, vay mua 6 to

Các PGD trực thuộc:

- Agribank Hà Nội có 15 PGD trực thuộc bao gồm: PGD Số 1, PGD Ba

Đình, PGD Bạch Đăng, PGD Chợ Hôm, PGD Giảng Võ, PGD Hai Bà Trưng, PGD Khương Trung, PGD Linh Lang, PGD Minh Khai, PGD Ngọc Hà, PGD Nghĩa Đô, PGD Quang Trung, PGD Quán Thánh, PGD Tân Mai, PGD Tràng Tiên

- Các PGD thực hiện theo các kế hoạch, mục tiêu từ CN đề ra Quy mô các PGD nhỏ hơn CN và bị hạn chế một số hoạt động phải chuyển về CN đề xử

1.1.3 Các sản phẩm dịch vụ của Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam — Chỉ nhánh Hà Nội

Trang 18

San phẩm tín dụng: Cung cấp cho khách hàng một khoản tín dụng trong một khoảng thời gian với các điều kiện nhất định trên nguyên tắc hồn trả gốc,

lãi và phí Sản phẩm tín dụng bao gồm: cho vay; chiết khấu, tái chiết khâu; bao

thanh toán; bảo lãnh Ngân hàng

Sản phẩm thanh toán trong nước: Thực hiện thanh toán cho đơn vị thu

hưởng theo lệnh, hoặc thỏa thuận thanh toán với khách hàng băng cách chuyền

tiền thông qua hệ thông Ngân hàng trong nước

Sản phẩm thẻ bao gồm các sản phẩm thẻ ghi nợ/tín dụng do Agribank phát hành và các sản phẩm thẻ quốc tế mang thương hiệu Visa/MasterCard/JCB được chấp nhận trong thanh toán

Sản phẩm Ngân hàng điện tử (E-banking) bao gồm các nhóm chính: SMS Banking, Agribank Bankplus, Agribank E-Mobile Banking, Internet Banking

Sản phẩm dịch vụ ngân quỹ và quản lý tiền tệ bao gồm các dịch vụ: thu

đối tiền không đủ tiêu chuẩn lưu thông là tiền do NHNN phát hành; kiếm đếm,

giao nhận tiền mặt với khách hàng; thu chi tiền mặt lưu động tại địa chỉ của khách hàng: thu tiền theo túi niêm phong: dịch vụ bảo quản tài sản, cho thuê tủ/két an toàn trong hệ thống Agribank

Sản phẩm đâu tư: Cung cấp cho KHDN theo đó Ngân hàng góp vốn để đầu tư thành lập doanh nghiệp; góp vốn, mua cô phần; mua lại doanh nghiệp

khác

Sản phẩm TTỌQT: Tập trung vào các dịch vụ nhận, chi trả kiều hỗi; chuyền tiền đến, chuyền tiên đi; thanh toán biên mậu; các dịch vụ liên quan đến hoạt động XNK và mua bán ngoại tệ theo các phương thức chuyển tiền, nhờ thu, TDCT; bảo lãnh quốc tế Các sản phẩm trong phương thức thanh toán TDCT:

Trang 19

- Thanh toán nhập khâu: phat hanh L/C; sửa đôi L/C; ký hậu vận đơn/ủy quyên nhận hàng theo L/C; dịch vụ thanh toán L/C; UPAS L/C; phat hanh và thanh toán L/C theo chương trình GSM-102

1.2 MOT SO CHI TIEU HOAT DONG KINH DOANH CUA NGAN HANG NONG NGHIEP VÀ PHÁT TRIÊN NÔNG THÔN VIỆT NAM - CHI NHANH HA NOI

1.2.1 Hoạt động huy động vốn

Nguồn vốn huy động tại Agribank Hà Nội tăng trưởng trong năm 2018 đạt 14.463 tỷ đồng, tăng 1.208 tỷ đồng so với năm 2017, tương đương tăng trưởng 9,11% so với năm 2017 Trong năm 2019, số tiên huy động tiếp tục tăng trưởng đạt 15.360 tỷ đồng, tăng 897 tỷ đồng so với năm 2018 tương đương tăng trưởng 6,2% so với năm 2018 Năm 2019 số vốn huy động vẫn tăng trưởng, tuy nhiên mức độ tăng trưởng thấp hơn so với năm 2018 Năm 2020 là năm bùng

nỗ đại dịch SARS-CoV-2 ảnh hưởng đến toàn bộ hoạt động kinh doanh của các

tổ chức, doanh nghiệp, mức lãi suất huy động vốn giảm khiến nguồn vốn huy động sụt giảm ở mức 14.502 tỷ đồng trong năm 2020, giảm 858 tỷ đồng so với năm 2019, tương đương mức giảm 5,59% so với năm 2019

Biểu đồ 1.1: Tình hình huy động vốn của Agribank Hà Nội

giai đoạn 2018 - 2020

- 5,50%

+ 6,2%

0 5000 10000 15000 20000

Số vốn huy động (Đơn vị: tỷ đồng)

Trang 20

1.2.2 Về hoạt động tín dụng

Đề đáp ứng các mục tiêu tăng trưởng tín dụng theo đúng định hướng, đảm bảo kiểm sốt, an tồn trong hoạt động tín dụng và phù hợp với các quy định của Chính phủ, NHNN, Agribank đã ban hành nhiều cơ chế, chính sách về tín dụng, góp phần tạo sự chủ động, linh hoạt trong cơng tác kiểm sốt và nâng cao chất lượng hoạt động tín dụng của CN Trong năm 2018, tổng dư nợ cho vay của Agribank Hà Nội đạt 6.567 tỷ đồng tăng 295 tỷ so với năm 2017 (tương đương tăng trưởng 4,7%) Năm 2019, hoạt động tín dụng của Agribank Hà Nội tiếp tục tăng trưởng đạt 6.600 tỷ đồng, tăng 33 tỷ đồng so với năm 2018 (tương đương tăng trưởng 0,5%) Mức độ tăng trưởng hoạt động tín dụng năm 2019

thấp hơn năm 2018 ở mức 4.2% Năm 2020, tổng dư nợ của Agribank Hà Nội

đạt 5.169 tỷ đồng, giảm 1.431 tỷ đồng so với năm 2019 (tương đương mức giảm 21,68%) Sở dĩ cho vay khách hàng giảm sâu bởi ảnh hưởng của đại dịch SARS- CoV-2, chuỗi cung ứng bị gián đoạn, hoạt động kinh doanh của các doanh

nghiệp cũng như cá nhân bị ảnh hưởng khiến họ hạn chế sử dụng vốn vay từ các tổ chức tín dụng

Biểu đồ 1.2: Cho vay khách hàng của Agribank Hà Nội giai đoạn 2018 - 2020

¬ S162 - 21,68% + 05% 0 2000 4000 6000 8000

Cho vay (Don vi: ty déng)

Trang 21

1.2.3 Vé chat lwong tin dung

Trong năm 2018, Agribank Hà Nội tập trung tối đa nguồn lực để xử lý thu hồi nợ sau xử lý nhằm tăng năng lực tài chính trước khi cỗ phần hóa Do đó

cơng tác xử lý thu hồi nợ được triển khai quyết liệt, công tác xử lý nợ xâu cũng

được chú trọng hơn Tỷ lệ nợ xau/tong dư nợ trong năm 2018 và 2019 ở ngưỡng

1,81% cho thấy hoạt động xử lý thu hồi nợ đạt hiệu quả, ôn định Cho đến năm 2020, tỷ lệ nợ xâu/tổng dư nợ tăng vọt lên mức 6,33% Tỷ lệ tăng ở mức cao do

ảnh hưởng của dịch SARS-CoV-2, hoạt động của các tô chức, cá nhân bị đình trệ, ảnh hưởng đến khả năng trả nợ của khách hàng

Biểu đồ 1.3: Tỷ lệ nợ xấu/Tổng dư nợ của Agribank Hà Nội giai đoạn 2018 - 2020 Năm 2020 6,33 Năm 2019 1,81 Nam 2018 1,81 0 I 2 3 4 5 6 7

Ty lé no x4u/tong du ng (Don vi: %)

(Nguon: Tong hop sé liéu phong Ké hoach — Nguon vốn Agribank Hà Nội) 1.2.4 Hoạt động thanh toán quốc tế

1.2.4.1 Thanh toán hàng nhập khẩu

Năm 2018, tổng doanh số thanh toán NK dat 209.951.147,89 USD, trong đó chuyên tiền chiếm tỷ trọng lớn nhất 50,31%, sau đó đến thanh toán L/C chiếm 33,45% và nhờ thu chiếm tỷ trọng thấp nhất 16,24% Năm 2019, tổng doanh số

thanh toán NK đạt 203.278.625,90 USD, giảm 3,18% so với năm 2018, trong

đó chuyền tiền tăng 2%, thanh toán L/C giảm 2,47%, nhờ thu giảm 20,66% so

với năm 2018 Doanh số năm 2020 là 182.740.256,71 USD, giảm 10,10% so với năm 2019 và giảm 12,96% so với năm 2018 Trong năm 2020, doanh số

Trang 22

thanh toán chuyền tiền tiếp tục đứng đầu với tỷ trọng 50,81%, tuy nhiên doanh

số chuyền tiền giảm so với năm 2019 là 13,82% Doanh số thanh toán L/C tiếp

tục đứng thứ hai với tỷ trọng 35,28% và giảm 5,86% so với năm 2019 Thanh toán nhờ thu chiễm 13,91% còn lại, doanh số giảm 6,03% so với năm 2019

Qua các số liệu thống kê trong giai đoạn 2018 — 2020, doanh số thanh toán NK tại Agribank Hà Nội có xu hướng giảm Doanh số thanh toán NK theo các phương thức cũng giảm ngoại trừ doanh số chuyền tiền năm 2019 tăng lên Nguyên nhân khách quan dẫn đến tình trạng liên tục giảm qua các năm là do thị trường cạnh tranh ngày càng gay gắt giữa các Ngân hàng thương mại, cán cân thương mại thặng dư (xuất siêu) và ảnh hưởng lớn của dịch SARS-CoYV-2 lên nên kinh tế Nguyên nhân chủ quan là do các chính sách ưu đãi chưa kích thích được nhu câu của khách hàng, công tác tiếp thị, chăm sóc khách hàng chưa đạt hiệu quả cao

Biểu đồ 1.4: Doanh số thanh toán nhập khẩu của Agribank

Hà Nội giai đoạn 2018 - 2020

250,000,000 - 3,18% 200,000,000 - 10,10% & — lổ 2) — 150,000,000 > = 100,000,000 e az 50,000,000 I a 0 a ~ _

Nam 2018 Nam 2019 Nam 2020

Thanh toán L/C 70,227,443.38 68,492,655.23 64,477,831.80

Nho thu 34,089,183.50 27,045,531.79 25,414,343.28

Chuyén tién 105,634,521.01 107,740,438.88 92,848,081.63

Tống Doanh số 209,951,147.89 203,278,625.90 182,740,256.71

ma Thanh toan L/C mm Nho thu Chuyển tiền ===Tổng Doanh số

(Nguồn: Tông hợp số liệu phòng Kinh doanh ngoại hồi Agribank Hà Nội) 1.2.4.2 Thanh toán hàng xuất khẩu

Doanh số thanh toán hàng XK giai đoạn 2018 — 2020 biến động, không

Trang 23

USD, giảm 16,53% so với năm 2018 Giá trị thanh toán hàng xuất năm 2020

tăng 25,75% so với năm 2019 và tăng 4,96% so với năm 2018 Về cơ cầu thanh toán theo phương thức: Thu tiền L/C và nhờ thu chiếm khoảng 20% tỷ trọng

doanh số thanh toán XK, có xu hướng giảm dẫn trong giai đoạn 2018 — 2020, năm 2019 giảm 16,66% so với năm 2018, năm 2020 giảm 27,33% so với năm

2019: Phương thức chuyền tiền luôn chiếm trên 80% giá trị thanh toán hàng XK

trong năm do đó ảnh hưởng lớn đến doanh số hàng XK, giá trị chuyền tiền đến năm 2019 giảm 16,5% so với năm 2018, trong khi năm 2020 giá trị tăng 38,89% so với năm 2019 và tăng 15,97% so với năm 2018

Dựa vào các số liệu phân tích, có thể thấy doanh số thanh toán XK ảnh hưởng phần lớn bởi doanh số chuyên tiền Mặt khác, doanh số chuyền tiền trong giai đoạn tăng trưởng không đồng đều khi giảm năm 2019 và tăng lên trong năm 2020 Trong khi đó doanh số thu tiền theo L/C và nhờ thu giảm dần qua các

năm

Biểu đồ 1.5: Doanh số thanh toán xuất khẩu của Agribank Hà Nội giai đoạn 2018 - 2020

90,000,000 80,000,000 - 16,53% + 25,757% 70,000,000 2 60,000,000 oo = 50,000,000 - 16,5% + 38,82% z 40,000,000 a 30,000,000 20,000,000 -16,66% 97, 33% 10,000,000

° Nam 2018 Nam 2019 Nam 2020

Thu tiền L/C vànhờthu 15,228/74976 12,691,528.48 9,222,422.40 Chuyển tiền 61398430143 5126849311 71,206,219.39

Doanh số thanh toán XK_ 76,627,051.19 63,960,021.59 80,428,641.79

Trang 24

1.2.4.3 Về tổng doanh số thanh toán xuất nhập khẩu

Trong giai đoạn 2018 — 2020, tổng doanh số XNK có xu hướng giảm dân, năm 2019 doanh số giảm 6,75% so với năm 2018, năm 2020 giảm 1,52%

so với năm 2019 và giảm 8,17% so với năm 2018 Mặc dù doanh số thanh toán NK giam dan nhưng ln đóng vai trị quan trọng, ảnh hưởng lớn đến tổng

doanh số thanh toán XNK: chiếm tỷ trọng 73,26% (2018), 76,07% (2019) và

69,44% (2020) Doanh số thanh toán XK năm 2019 giảm so với năm 2018 và tăng mạnh năm 2020 nhưng do chiếm tỷ trọng nhỏ nên tác động đến tổng doanh số thanh tốn XNK là khơng đáng kể Dựa theo biểu đồ phân tích, có thể thấy thanh toán NK sẽ giảm dân và thanh toán XK sẽ có xu hướng tăng lên khi mà cán cân thương mại Việt Nam những năm gân đây ở trạng thái xuât siêu

Biểu đồ 1.6: Doanh số thanh toán xuất nhập khẩu của Agribank Hà Nội giai đoạn 2018 - 2020

350,000,000 300,000,000 - 6,75% - 1,52% a 250.000.000 2 an e—3.18% - 10.1% = 200,000,000 = Ossss 2 - 150,000,000 e a 100,000,000 = 16,53% + 25.75% 50,000,000 °

Nam 2018 Nam 2019 Nam 2020

Doanh s6 thanh toan XK 76,627,051.19 63,960,021.59 80,428,641.79 Doanh số thanh toán NK 209,951,147.89 203,278,625.90 182,740,256.71 Tổng doanh số thanh toán XNK 286,578,199.08 267,238,647.49 263,168,898.50

~®= Doanh số thanh tốn XK =®= Doanh số thanh toán NK

Tổng doanh số thanh tốn XNK

(Ngn: Tổng hợp số liệu phòng Kinh doanh ngoại hồi Agribank Hà Nội) 1.2.5 Chất lượng nhân sự

Nhân sự tuyến dụng mới tại Agribank Hà Nội được tuyến dụng khắt khe

với 3 vòng hồ sơ, phỏng vấn sơ loại và làm bài thi viết nghiệp vụ, Ngân hàng

Trang 25

triển khai hàng thường xuyên theo nhu câu của từng đơn vị, do Trường Đảo tạo cán bộ trực thuộc Agribank tô chức đào tạo tập trung cho cán bộ nhân viên

Đội ngũ cán bộ TTỌT tại Agribank Hà Nội gồm II cán bộ, trong đó có

6 cán bộ trẻ độ tuổi dưới 30 Mặc dù đội ngũ cán bộ tại Agribank Hà Nội đang

trẻ hóa dân, tuy nhiên chất lượng cán bộ nâng lên bởi cán bộ trẻ có trình độ chun mơn, hiểu biết cao, được tập huấn và học hỏi từ những cán bộ đi trước

dày dạn kinh nghiệm

1.3 KHÁI QUÁT VÈẺ VỊ TRÍ THANH TỐN QC TẾ TẠI NGÂN HÀNG NƠNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIÊN NÔNG THÔN VIỆT NAM - CHI NHANH HA NOI

Vị trí thanh tốn quốc tế tại phịng Kinh doanh ngoại hồi - Agribank Hà Nội thực hiện các nghiệp vụ liên quan đến các giao dich quốc tế bao gồm chuyển tiền quốc tế, nhờ thu, thanh toán tín dụng chứng từ, bảo lãnh nước ngoài và kinh doanh ngoại hối Các công việc cụ thể: Tiếp nhận, kiểm tra và xử lý chứng từ trong các giao dịch được gửi lên từ khách hàng hay các phòng ban khác trong Ngân hàng: Kiểm tra tính chính xác và đầy đủ của các loại chứng từ và tư vấn cho khách hàng để giúp thực hiện giao dịch an toàn hiệu quả; Thực hiện xử lý giao dịch theo quy định của Ngân hàng và xử lý các vẫn đề gặp phải trong quá trình thực hiện giao dịch; Đóng chứng từ, lưu trữ thông tin, chứng từ và giấy tờ có liên quan trong giao dich

VỊ trí thực tập sinh THỌT thuộc phịng Kính doanh ngoại hồi tại

Agribank Hà Nội Công việc cụ thể bao gồm việc kiểm tra tính pháp lý, sự phù hợp của BCT (chuyên tiền, nhờ thu, TDCT) theo quy định của Agribank Hà Nội

Trang 26

TOM TAT CHUONG 1

Gidi thiéu chung vé Agribank Ha N6i, lich str hinh thanh phat trién va

Trang 27

CHUONG 2

THUC TRANG HAN CHE RUI RO THANH TOAN QUOC TE THEO PHUONG THUC TIN DUNG CHUNG TU TAI NGAN HANG NONG NGHIEP VA PHAT TRIEN NONG THON VIET NAM - CHI NHANH

HA NOI

2.1 QUY DINH VE NGHIEP VU THANH TOAN QUOC TE THEO PHUONG THUC TIN DUNG CHUNG TU

2.1.1 Quy định trong nước về thanh toán quốc tế theo phương thức tín dụng chứng từ

Ngày nay, thương mại quốc tế phát triển rộng trên khắp toàn cầu, các quốc gia tham gia giao dịch, mua bán trên thị trường quốc tế rất lớn Chính vì vậy nhà nước ban hành các quy định, quy chế, văn bản để quản lý hoạt động

TTQT bao gồm: Luật Các tơ chức tín dụng số 47/2010/QH12 ngày 16/06/2010 và Luật số 17/2017/QH14 ngày 20/11/2017 sửa đổi, bỗ sung một số điều của Luật Các tổ chức tín dụng: Pháp lệnh số 28/2005/PL-UBTVQHII ngày 13/02/2005 về ngoại hối, Pháp lệnh số 06/2013/PL-UBTVQHI3 ngày 18/3/2013 về sửa đối, bố sung một số điều của Pháp lệnh ngoại hối; Luật NHNN

Việt Nam số 46/2010/QH12 ngày 16/06/2010; Nghị định số 101/2012/NĐ-CP

ngày 22/11/2012 của Chính phủ về thanh tốn khơng dùng tiền mặt Ngồi các

quy định của nhà nước, NHNN Việt Nam còn có các quy định của tổ chức tín dụng hoạt động TTỌT

2.1.2 Quy định cúa Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam về thanh toán quốc tế theo phương thức tín dụng chứng từ

Căn cứ vào các quy định của Nhà nước, NHNN Việt Nam, Agribank ban hành các quy định, quy chế về quản lý ngoại hối, TTỌT trong đó có phương thức TDCT Agribank căn cứ vào Điều lệ Tổ chức và hoạt động của Ngân hàng

ban hành kèm theo Quyết định số 600/QĐÐ-HĐTV ngày 23/04/2012 của Hội

Trang 28

định số 2046/QĐ-HDDTV-ĐCTC ngày 30/12/2016 của Hội đồng thành viên về

quy chế quản lý ngoại hối trong hệ thống Ngân hàng ra quyết định ban hành Văn bản số 1699/QĐÐ-NHNo-ÐCTC về quy trình nghiệp vụ TTQT trong hệ thống Agribank Văn bản quy định về nghiệp vụ TTQT trong hệ thống bao gồm: thư tín dụng, nhờ thu chứng từ và chuyền tiền nước ngoài; quy định về chuyển tiền ngoại tệ cá nhân, thanh toán bằng đồng tiền của nước có chung biên giới với Việt Nam, L/C dự phòng trong hệ thông Ngân hàng thực hiện theo hướng dẫn riêng của Tổng giám đốc

Thứ nhất, nguyên tắc hoạt động TTỌT của Agribank phải phù hợp với:

- Luật và Công ước Quốc tế mà Việt Nam là một bên ký kết hoặc gia

nhập còn hiệu lực thi hành

- Các quy định của luật pháp, Chính phủ Việt Nam, NHNN Việt Nam, các Bộ ngành liên quan và các quy định của Agribank

- Các quy tắc, thông lệ và điều kiện thương mại quốc tế do Phòng Thương

mại Quốc tế (ICC) ban hành dẫn chiều áp dụng làm nguồn luật điều chỉnh - Các Hiệp định, Thỏa thuận hợp tác với các đối tác quốc tế và nước ngoài do Agribank ký kết; các Hiệp định vay vốn do Chính phủ Việt Nam ký

với Nhà tài trợ

Thứ hai, thực hiện giao dịch với khách hàng:

- Khách hàng pháp nhân được thành lập hợp pháp và có đủ năng lực pháp luật dân sự theo quy định của pháp luật

- Khách hàng có đủ điều kiện, hỗ sơ hợp lệ, hợp pháp theo quy định của

từng nghiệp vụ; hồ sơ khách hàng cung cấp phải được ký trực tiếp bởi người có thâm quyên và đóng dấu xác nhận, trừ trường hợp có quy định về việc được xuất trình bản sao/chứng từ điện tử trong dịch vụ CMS hoặc theo quy định trong quy trình này

Trang 29

2.1.3 Tập quán quốc tế về thanh toán quốc tế theo phương thức tin dụng chứng từ

TTQT theo phương thức TDCT tuân thủ theo các quy tắc, tập quán quốc tế được áp dụng do Phòng Thương mại Quốc tế (ICC) ban hành bao gồm:

- Quy tắc và thực hành thống nhất về tín dụng chứng tu (Uniform Customs and Practice for Documentary Credits — UCP 600)

- Tập quán Ngân hàng tiêu chuẩn Quốc tế về kiểm tra Chứng từ theo Thư tin dung (International Standard Banking Practice for the Examination of Documents under Documentary Credits — ISBP 745)

- Quy tắc thống nhất về hoàn trả giữa các Ngân hàng (Uniform Rules for Bank-to-Bank ReImbursement under Documentary Credits — URR 725)

2.2 QUY TRÌNH THANH TỐN QC TẺ THEO PHƯƠNG THỨC TÍN DỤNG CHỨNG TỪ TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIÊN NÔNG THÔN VIỆT NAM

2.2.1 Quy trình nghiệp vụ thanh toán L/C

Sơ đồ 2.1: Quy trình L/C có giá trị tại Ngân hàng phát hành

Người thụ hưởng (NXK) (4) Thông báo L/C (7) Thanh ; (6`) Bộ (6) Xuất trình địi

NHTB & NH chuyền chứng từ tiền NHPH

()Họpđòng ()Phát |) Thanh ngoại thương hành (5) Giao hàng

(2) Đơn (8) Trả tiền NHPH yêu câu mở L/C

Người yêu cầu (NNK)

(Nguồn: Cam nang thanh toán quốc tÊ & tài trợ ngoại thương)

Trang 30

- Quy trình L/C có giá trị tạ NHPH (thanh toán tại nước NK): L/C co gia

trị trực tiếp tại NHPH có hạn chế rất lớn ở chỗ, việc quyết định BCT có phù hợp hay không chỉ được diễn ra tại NHPH (ở nước nhà nhập khẩu), khiến cho người

thụ hưởng gặp nhiều rủi ro khơng được thanh tốn rất cao (Sơ đô 2.1) Sơ đồ 2.2: Quy trình L/C có giá trị tại Ngân hàng được chỉ định

Người thụ hưởng (NXK) (7) Chiết khấu (6) Xuất trình bộ (4) Thông báo L/C NHTB & NHdCD (9) Thanh toan (8) Xuat trinh BCT (Hợp đồng (3) Phat hành (5) Giao hang ngoai thuong

(2) Don yéu cau

mở L/C

Người yêu cầu (NNK)

(Ngn: Cẩm nang thanh tốn quốc tế & tài trợ ngoại thương) - Quy trình L/C có giá trị thanh toán tại NHđCÐ (thanh toán ở nước XK): Do L/C có giá trị thanh toán tại NHPH khiến cho người thụ hưởng gặp rủi ro không được thanh toán rất cao, nên trong thực tế L/C quy định có giá trị tại NHPH rất hiếm gặp, thay vào đó, loai L/C c6 gia tri tai NHdCD được sử dụng

là chủ yếu (Sơ đồ 2.2)

2.2.2 Quy trình phát hành và thanh toán L/C nhập khẩu

Trong quy trình thanh tốn NK su dụng phương thức TDCT, Asribank Hà Nội đóng vai trị là NHPH thư tín dụng Ngân hàng có trách nhiệm cam kết thanh toán cho người hưởng lợi nước ngoài Nghiệp vụ chủ yếu của Ngân hàng

bao gồm hai nghiệp vụ cơ bản là phát hành và thanh toán L/C (Các lưu đồ quy

trình được trình bày trong phụ lục 13)

Trang 31

2.2.2.1 Phát hành thư tín dụng

- Tiếp nhận, xử lý hồ sơ xin mở L/C của khách hàng Khách hàng có yêu cầu mở L/C phải gửi Agribank bộ hồ sơ gồm:

+ Đơn yêu cầu mở L/C có đây đủ chữ ký của chủ tài khoản và kế toán

trưởng (phụ lục O1)

+ Bản sao có xác nhận sao y bản chính của khách hàng về hợp đồng ngoại thương: giấy phép NK của cơ quan chuyên ngành (đối với những sản phẩm yêu cầu)

+ Bản sao Hợp đồng bảo hiểm hoặc chứng nhận bảo hiểm (nếu cần) + Hợp đồng mua bán ngoại tỆ (nếu cần)

- Tiếp nhận, kiểm tra hồ sơ mở thư tín dụng:

+ Tại CN, thanh toán viên kiểm tra hồ sơ mở L/C và các giấy tờ cần thiết,

kiểm tra sự chính xác, phù hợp trong đơn yêu cầu mở L/C so với hợp đồng ngoại thương, nếu có sai sót phải hướng dẫn và yêu cầu khách hàng hoàn chỉnh trước khi mở L/C mà không được tự động sửa chữa hoặc bổ sung các chi tiết thay khách hàng

+ Kiểm tra ngn vốn thanh tốn, xác định số dư tiền gửi, nhận tiền ký quỹ Nếu khách hàng đề nghị vay vốn đề thanh toán L/C, phòng KHDN sẽ xem xét hồ sơ cho vay theo chế độ tín dụng hiện hành, dé xuất mức ký quỹ mở L/C (Agribank không cho khách hàng mở L/C vay để chuyển vào tài khoản ký quỹ)

- Chọn Ngân hàng thông b/Ngân hàng chiết khấu:

+ Trường hợp khách hàng khơng chỉ định NHT thì ưu tiên chọn NHTB/NHCK có quan hệ đại lý với Agribank

+ Trường hợp khách hàng chỉ định NHTB L/C không có quan hệ đại lý với Agribank, thanh toán viên ghi tên NHTTB vào trường 57 trong nội dung L/C + Trường hợp khách hàng chỉ định L/C không hạn chế NHCK và không cho phép đòi tiền bằng điện, trong L/C phải yêu cầu NHCK thông báo bằng điện

Trang 32

- Trinh duyét phat hanh L/C:

+ Phòng Nghiệp vụ lập tờ trình (phụ lục 02) trình Lãnh đạo CN phê duyệt nếu phát hành L/C được đảm bảo nguôn vốn thanh toán theo quy định

+ Các trường hợp khác, Phịng Nghiệp vụ lập thơng báo (phụ lục 03), nêu rõ kết quả hồ sơ, chuyển phòng KHDN thâm định, xử lý

- Phát hành L/C:

+ Khách hàng đáp ứng được đây đủ các điều kiện quy định, thanh toán

viên sẽ đưa dữ liệu vào hệ thông đề tiễn hành mở L/C

+ CN sẽ mở L/C bằng điện SWIET sử dụng mẫu điện MT700/701 Trường hợp đã phát hành thông báo sơ bộ (M705), việc phát hành L/C chính thức phải được thực hiện không chậm trễ khi nhận được chỉ thị từ Khách hàng và nội dung L/C này không được mâu thuẫn với nội dung thông báo sơ bộ trước đó Trung tâm thanh tốn có nhiệm vụ chuyển L/C theo chỉ thị từ CN

+ Sau khi được lập điện mở L/C sẽ được thanh tốn viên trình kiểm sốt viên cùng tồn bộ hồ sơ, báo cáo lãnh đạo CN ký duyệt, sau đó bàn giao một

bản cho khách hàng và một bản lưu hỗ sơ theo dõi Mẫu điện hoàn chỉnh (mẫu trên giấy đã có đầy đủ chữ ký cần thiết) sẽ được tính ký hiệu mật và chuyên đến

Trung tâm thanh toán để kiểm tra Nếu điện đã phù hợp thì gửi ra nước ngồi 2.2.2.2 Sửa đổi thư tin dụng

Sau khi L/C đã được phát hành, nếu muốn sửa đổi thì khách hàng phải

xuất trình thư yêu cầu sửa đối theo mẫu (phụ lục 04) Căn cứ vào yêu cầu của khách hàng và ý kiến của phòng KHDN (nếu băng vốn vay), thanh toán viên phát hành sửa đối gửi NHTB theo mẫu điện MT707/799 gửi đến NHTB theo

đúng đầu điện MT700/701

2.2.2.3 Tiếp nhận, kiểm tra bộ chứng từ đòi tiên của Ngân hàng nước ngoài CN tiếp nhận chứng từ của hãng chuyển phát nhanh hoặc bưu điện có xác nhận đóng dấu hoặc ký tên của đại diện hãng chuyển phát nhanh hoặc bên

Trang 33

chứng nhận bưu điện, ngày, giờ nhận chứng từ Nếu bộ phận văn thư tại CN tiếp

nhận, phải chuyển giao ngay cho Phòng Nghiệp vụ, ghi rõ thời gian giao nhận Phòng nghiệp vụ kiểm tra, đối chiếu chứng từ so với các điều kiện, điều khoản quy định trong L/C và sửa đổi L/C liên quan (nếu có), kiểm tra sự phù hợp giữa các chứng từ với nhau, sự phù hợp của chứng từ với UCP mà L/C dẫn

chiếu áp dụng và với ISBP, kiểm tra sự phù hợp giữa chứng từ và nội dung điện đòi tiền, ghi ý kiến của mình trên phiếu kiểm tra chứng từ và trình kiểm sốt viên kiểm tra Việc kiểm tra chứng từ, thông báo từ chối chỉ được tiễn hành

trong thời gian cho phép mà UCP được dẫn chiếu áp dụng 2.2.2.4 Thông báo cho người xin mở thư tín dụng

Sau khi kiểm tra chứng từ, CN thông báo chứng từ vẻ và kết quả kiểm

tra chứng từ cho khách hàng Trong trường hợp chứng từ hợp lệ, CN lập thông

báo chứng từ phù hợp (Phụ lục 05) gửi khách hàng và phòng KHDN (nếu là vốn

vay) để chuẩn bị nguồn vốn thanh toán Nếu chứng từ có sai sót, CN lập thơng báo chứng từ sai sót (Phụ lục 06) gửi khách hàng, chỉ rõ sai sót đã phát hiện, yêu cầu khách hàng cho ý kiến trong vòng 02 ngày làm việc kế từ ngày nhận được thông báo

2.2.2.5 Thanh toán cho Nogân hàng nước ngoài

Trong trường hợp Ngân hàng nước ngoài điện địi tiền, thơng báo chứng từ phù hợp hoặc thông báo chứng từ có sai sót và khách hàng đã chấp nhận sai sót; nhưng khi nhận chứng từ, kiểm tra phát hiện sai sot hoặc phát hiện thêm sai sót, thanh toán viên phải lập thơng báo phụ trách Phịng, báo cáo ban giám đốc

để từ chối thanh toán và ghi rõ chờ sự chấp nhận của người xin mở L/C, đồng thời thông báo để khách hàng cho ý kiến Nếu khách hàng chấp nhận sai sót, thanh tốn viên lập điện thông báo chấp nhận chứng từ và địi phí sai sót Nếu

Trang 34

Riêng trường hợp CN đã phát hành bảo lãnh nhận hàng hoặc ký hậu vận đơn để khách hàng đi nhận hàng, thanh toán viên không thông báo cho khách hàng về sai sót của BCT mà chỉ kê lỗi dễ trừ phí Ngân hàng nước ngoài và lập điện chấp nhận thanh toán

2.2.2.6 Giao chứng từ cho khách hàng

Việc giao chứng từ cho khách hàng được thực hiện sau khi phòng Nghiệp vụ thơng báo phịng KHDN ký đồng ý sau đó ký hậu giao chứng từ cho khách hàng Chứng từ phù hợp hoặc chứng từ không phù hợp nhưng đã nhận hàng (ký hậu vận đơn hoặc bảo lãnh nhận hàng), thanh toán viên g1ao chứng từ cho khách

hàng, yêu cầu khách hàng ký nhận

2.2.3 Quy trình thơng báo và thanh toán L/C xuất khẩu

Trung tâm thanh toán là đầu mối thực hiện các giao dịch với Ngân hàng

nước ngoài, tất cả L/C, sửa đôi L/C nhận về qua hệ thống đủ điều kiện chia điện tự động kiểm tra tính xác thực điện SWIET và chuyên điện về CN Trường hợp

điện không được chia tự động, Trung tâm thanh tốn kiểm tra tính xác thực của điện theo tiêu chuẩn điện SWIFT, nếu đáp ứng đầy đủ yêu cầu sẽ chuyển điện về CN Trường hợp giao dịch đáng ngờ trên hệ thống Embargo, Trung tâm thanh toán xử lý theo quy định về phòng chống rửa tiền (Lưu đỗ quy trình cụ thể được trình bày tại phụ lục 13)

2.2.3.1 Xác thực, thông báo và sưa doi L/C

Tại CN, khi nhan dugc L/C, stra d6i L/C tir Trung tâm thanh toán, thanh toán viên phải kiểm tra đúng mã và theo mẫu chuẩn của SWIFT: đối với điện

MT999 phải kiểm tra và xác thực mã khóa đúng: L/C bằng đường văn thư phải

kiểm tra và xác thực chữ kỹ thâm quyên Việc xác định chữ ký thâm quyền được

thực hiện băng điện SWIFT theo quy định

Trước khi thông báo, sửa đối L/C (nếu có), thanh tốn viên cần phải kiếm tra L/C có dẫn chiếu phiên bản UCP nào, đối với L/C được gửi bằng SWIFT theo mẫu điện MT700/701, MT710/711, MT720/721 dù không có dẫn chiếu

Trang 35

ra trong L/C; kiểm tra tên, địa chỉ của người hưởng lợi, các chỉ dẫn của NHPH

về việc thông báo L/C (thông báo trực tiếp hoặc thông báo qua Ngân hàng thứ

hai ), loại L/C (xác nhận, chuyển nhượng ) để chọn hình thức thơng báo cho phù hợp Nếu có nhưng điều khoản của thư tín dụng bất lợi cho khách hàng thì thanh tốn viên cần tư vẫn cho khách hàng

Nếu L/C, sửa đối L/C đủ điều kiện theo quy định, thanh toán viên nhập

thông tin, dữ liệu vào hệ thống, lập hỗ sơ L/C nhập thông tin vé L/C, stra doi

L/C; lựa hcon]J hình thức thơng báo phù hợp; trình Lãnh đạo CN ký duyệt, gửi thông báo và thu phí thơng báo theo quy định Việc thông báo phải được thực hiện trong vòng 01 ngày làm việc sau ngày nhận được L/C hoặc sửa đổi L/C đã xác thực

Sau khi hoàn tất việc kiểm tra, kiểm soát, giao mot ban sốc L/C hoặc sửa đối L/C kèm thư thông báo cho người thụ hưởng hoặc Ngân hàng của người thụ

hưởng L/C, sửa đối L/C có thể giao trực tiếp cho khách hàng (phải yêu câu

khách hàng ký nhận vào bản L/C copy lưu tại hồ sơ Ngân hàng), hoặc được gửi

đảm bảo qua bưu điện Thông báo cho NHPH vẻ việc nhận được L⁄/C, sửa đối L/C hoặc ý kiến của khách hàng về sửa đối L/C nếu được yêu cầu Có 03 hình

thức thơng báo bao gồm thông báo sơ bộ, thông báo trực tiếp cho người hưởng lợi, hoặc thông báo qua Ngân hàng khác

2.2.3.2 Kiểm tra, xử lý bộ chứng từ xuất khẩu theo L/C

Việc kiểm tra BCT XK theo L/C phải tuân thủ với các điều kiện và điều

khoản L/C, sửa đổi L/C (nêu có), các điều khoản được áp dụng trong UCP được dẫn chiếu, trong ISBP Thanh toán viên tiếp nhận BCT của khách hàng xuất trình kèm bản gốc L/C, các sửa đối L/C liên quan (nếu có) cùng thư thông báo

L/C, sửa đôi L/C và thư yêu cầu thanh toán chứng từ hàng xuất theo L⁄/C của người hưởng (Phụ lục 07) Trước khi ký nhận chứng từ kiểm tra, đối chiếu các

loại chứng từ, số lượng của từng loại chứng từ và thư yêu cầu thanh toán của khách hàng

Trang 36

hợp giữa nội dung, số lượng chứng từ so với các điều khoản, điều kiện của L⁄C, sửa đôi L/C (nếu có); kiểm tra sự phù hợp giữa các chứng từ với nhau; kiểm tra sự phù hợp giữa chứng từ với UCP mà L/C áp dụng và với ISBP; thanh toán

viên kiểm tra chứng từ và ghi ý kiến của mình, kiểm sốt viên kiếm soát, ghi rõ ý kiến của mình lên phiếu kiểm tra chứng từ hàng xuất

Sau khi kiểm tra, nếu chứng từ phù hợp, CN lập điện hoặc thư đòi tiền

và gửi chứng từ theo quy định Nếu chứng từ có sai sót, CN phải thông báo ngay

cho người hưởng lợi, liệt kê tất cả các sai sót và yêu cầu Người hưởng lợi sửa

chữa hoặc thay thế chứng từ; chỉ giao lại cho khách hàng những chứng từ cần phải sửa chữa hoặc thay thế, việc thay thế, sửa chữa phải được thực hiên trong thời hạn xuất trình chứng từ cho phép của L⁄C, người hưởng lợi phải ký nhận,

ghi rõ ngày giờ Nếu người hưởng lợi không sửa chữa thay thế hoặc chứng từ

không thê sửa chữa, thay thế thì người hưởng lợi phải ký xác nhận việc bảo lưu ý kiến và chịu trách nhiệm vẻ tình trạng BCT; giao dịch viên báo cáo Lãnh đạo và tiễn hành lập điện đòi tiền theo quy định; thông báo ngừng xác nhận gửi người hưởng và NHPH đối với L/C xác nhận; người hưởng lợi dé nghị liên hệ

NHPH cho ý kiến về việc chấp nhận sai sót, CN lập điện yêu cầu NHPH cho ý

kiến theo điện MT750/799/999, nêu rõ sai sót của BCT Khi nhận được chấp

nhận sai sót của NHPH/NHđCĐ hoặc chỉ dẫn gửi chứng từ của Khách hàng,

CN thực hiện gửi BCT XK đi đòi tiền; nếu sau 05 ngày làm việc không nhận được phản hồi từ NHPH/NHđCĐÐ, CN thông báo cho người hưởng lợi để có chỉ dẫn xử lí BCT CN ghi chú đã gửi chứng từ đòi tiền vào sau L/C góc

2.2.3.3 Gửi chứng từ và đôi tiên

Thanh toán viên chỉ lập điện, thư đòi tiền theo quy định của L⁄/C khi có

ý kiến của kiểm soát viên, sự chấp thuận của người được ủy quyền - Trường hợp chứng từ phù hợp:

+ Nếu L/C quy định đòi tiền băng điện, thanh tốn viên nhập thơng tin,

dữ liệu vào hệ thống, lập điện đòi tiền theo chỉ dẫn trên L/C gửi NHPH hoặc

Ngân hàng hoàn trả (MT742/799/999 có mã xác thực), nêu rõ chỉ thị thanh toán

Trang 37

gửi chứng từ theo mẫu (Phụ lục 08); gửi điện đòi tiền, thư gửi chứng từ kèm

BCT va lưu hồ sơ L/C

+ Nếu L/C quy định đòi tiền bằng thư, thanh tốn viên nhập thơng tin,

dữ liện vào hệ thống, lập thư đòi tiên gửi Ngân hàng nhận chứng từ theo chỉ dẫn trên L/C (Phụ lục 09) trong đó nêu rõ “Chứng từ phù hợp với điều kiện và điều

khoản của L/C” hoặc lập thư đòi tiền gui NHHT (Phu lục 10) nêu rõ chỉ thị thanh toán và tuyên bố “Đã gửi chứng từ theo quy định của L/C” và lập thư gửi BCT đến Ngân hàng nhận chứng từ theo quy định của L⁄C (Phụ lục 08); gửi thư

đòi tiền, thư gửi BCT (nếu có) và BCT, lưu L/C theo quy định

- Trường hợp chứng từ không phù hợp:

+ Nếu L/C quy định đòi tiền bằng điện trực tiếp NHPH, thanh tốn viên lập điện địi tiền NHPH, nêu rõ các điểm không phù hợp và chỉ thị trả tiền nếu

được chấp nhận, đồng thời lập thư gửi chứng từ nêu rõ các điểm không phù hợp như nội dụng điện đã gửi cùng ngày

+ Nếu L/C quy định đòi tiền bằng điện NHHT thì lập điện gửi NHPH trước đồng thời yêu cầu NHPH khi chấp nhận thanh tốn thì điện báo cho

Agribank để đòi tiên NHHT BCT kèm thư thanh toán gửi NHPH cũng phải nêu rõ các điểm không phù hợp như nội dung điện Nếu NHPH chap nhan tanh toán, thanh toán viên lập điên đòi tiền NHHT, nêu rõ chỉ thị thanh tốn, thơng báo NHPH đã chấp nhân thanh toán và tuyên bố đã gửi chứng từ theo quy định của LIC

+ Néu L/C quy định đòi tiền bằng thư, việc lập thư đòi tiền phải được thực hiện đúng chỉ thị hướng dan trong L/C

Trường hợp sai sót khơng được NHPH chấp nhận, Agribank lập thông

báo từ chối gửi khách hàng, đề nghị khách hàng chuyển sang hình thức thanh

tốn khác hoặc trả lại chứng từ cho khách hàng

Trường hợp BCT da được gửi đi đòi tiền, nếu người hưởng lợi có đề nghị gửi chứng từ thay thế, bố sung, CN thực hiện gửi chứng từ thay thế bố sung

Trang 38

và thanh toán tại Ngân hàng khác hoặc người hưởng lợi yêu cầu gửi BCT trên

cơ sở chấp nhận thanh toán theo L/C, CN chỉ cần gửi BCT tới địa chỉ được yêu cầu

2.2.3.4 Chiết khẩu bộ chứng từ theo L/C

Agribank thực hiện chiết khấu đối với các BCT gốc xuất trình qua Ngân hàng để đòi tiền theo L/C trả ngay hoặc L/C tra cham kỳ hạn tối đa 360 ngày theo hai hình thức chiết khấu có truy địi và chiết khâu miễn truy đòi Khách hàng phải là người hưởng lợi trong giao dịch L/C và là bên đề nghị chiết khấu

BCT hàng xuất CN thâm định khoản cấp tín dụng dựa trên cơ sở đánh giá khả

năng tài chính, mục đích sử dụng tiền chiết khâu, khả năng thanh toán cla BCT để quyết định số tiền chiết khâu, lãi suất chiết khẩu, thời gian chiết khấu và quản lý chiết khấu theo đúng các quy định hiện hành của NHNN và Agribank

- Điều kiện chiết khẩu có truy đòi:

+ Khách hàng đề nghị chiết khấu theo Đề nghị kiêm Hợp đồng chiết khâu

có truy địi (Phụ lục I1)

+ Khách hàng có tài khoản tại Agribank, đáp ứng đầy đủ các điều kiện

được cấp tín dụng theo quy định

+ Khách hàng được chấp thuận chiết khấu từng lần hoặc đã được

Agribank cấp hạn mức tín dụng và còn lại đủ số dư hạn mức tín dụng tại thời

điểm chiết khấu

+ L/C cho phép chiết khẩu tại Agribank

+ BCT XK chưa đến hạn thanh toán BCT XK gốc phải được người hưởng lợi xuất trình qua Agribank, phù hợp với quy định của L/C, theo UCP

ma L/C dẫn chiếu áp dụng, ISBP hoặc đã được NHPH/NHXN chấp nhận/cam

kết thanh tốn

+ BCT XK khơng được có nguồn gốc từ lô hàng XK da được Agribank cho vay vốn để thực hiện phương án sản xuất kinh doanh hàng XK mà nguồn

trả nợ chính là tiền hàng xuất từ lô hàng này, trừ trường hợp tiền chiết khấu

Trang 39

+ Hàng hóa XK khơng năm trong danh mục hàng hóa cắm XK theo quy định của pháp luật Việt Nam

- Điều kiện chiết khâu miễn truy đòi:

+ L/C đã được Agribank đồng ý xác nhận

+ BCT xuất trình phù hợp với các điều khoản, điều kiện của L/C, với các điều khoản được áp dụng của UCP, ISBP mà L/C dẫn chiếu áp dụng

+ Khách hàng đề nghị chiết khấu miễn truy đòi theo Đề nghị kiêm Hop

đồng chiết khấu miễn truy đòi (Phụ lục 12)

- Thời hạn chiết khẩu tối đa 60 ngày đối với L/C trả ngay kế từ ngày

Agribank thực hiện chiết khấu; từ ngày thực tiếp theo của ngày thực hiện chiết khấu đến ngày đáo hạn thanh toán của BCT cộng (+) 10 ngày và tổng thời gian

chiết khấu BCT trả chậm không quá 360 ngày

- Thời điểm chiết khấu theo yêu cầu của khách hàng đảm bảo thời điểm

chiết khâu không trước ngày giao hàng/ngày quyền địi nợ được hình thành theo quy định của L/C

2.2.3.5 Thanh toán cho người hưởng lợi

Nếu NHPH chấp nhận thanh toán, CN theo đối tiền về và tra sốt Sau

đó tiễn hành thanh toán cho người hưởng lợi, thu nợ và lãi chiết khẩu (nếu có),

thu phí

2.2.4 Đánh giá chung về quy trình

Trang 40

2.3 THUC TRANG RUI RO THANH TOAN QUOC TE THEO PHUONG THUC TIN DUNG CHUNG TU TAI NGAN HANG NONG NGHIEP VA PHAT TRIEN NONG THON VIET NAM - CHI NHANH HA NOI

2.3.1 Phan tich rii ro thanh toán quốc tế theo phương thức tín dụng chứng từ tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam — Chỉ nhánh Hà Nội

Những rủi ro TUỌT theo phương thức TDCTT tại Agribank Hà Nội được phân tích, tổng hợp dựa trên những trường hợp mà Ngân hàng đã gặp phải trong quá trình thực hiện nghiệp vụ, cụ thể:

2.3.1.1 Rui ro kỹ thuật

RủI ro sai sót mang tính kỹ thuật trong quy trình thanh tốn XNK do chính các bên tham gia gây nên, rủi ro này được thể hiện trong việc lập các hồ sơ chứng từ khơng hồn hảo, sự sai khác giữa BCT thanh toán với hợp đồng

hoặc L/C, không đáp ứng đây đủ các điều khoản và điều kiện của L/C hoặc hành

động không đúng theo UCP 600 và các thông lệ tập quán quốc tế khác Đặc thù của phương thức thanh toán TDCT là các Ngân hàng chỉ làm việc trên bề mặt

BCT nên có sự đòi hỏi khắt khe về sự phù hợp tuyệt đối giữa BCT thanh toán

va LIC

Rui ro trong thanh toan L/C NK:

Ngân hàng tham gia nghiệp vụ này với tư cách là NHPH Vì L/C NK

chiếm tỷ trọng tương đối lớn trong thanh toán TDCT tại Agribank Hà Nội nên

những rủi ro tác nghiệp cũng xảy ra ở nghiệp vụ này là chủ yếu Rủi ro từ phía khách hàng thường là những sai sót trong BCT trình Ngân hàng Đó có thể là những sai sót nhỏ như sai tên, địa chỉ của các bên có liên quan, mơ tả hàng hóa,

quy cách viết số tiền không khớp nhau Những sai sót về kỹ thuật không chỉ

xảy ra đối với BCT của bên XK là Việt Nam mà ngay cả đối tác XK nước ngồi cũng có nhiều sai sót trong việc lập chứng từ yêu cầu thanh tốn tại Ngân hàng,

có một số trường hợp Ngân hàng phải từ chối thanh tốn vì những sai phạm từ

Ngày đăng: 28/02/2023, 23:23

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w