1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

269 hàng rào phi thuế quan đối với hoạt động xuất nhập khẩu của việt nam thực trạng và khuyến nghị,khoá luận tốt nghiệp

96 12 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 96
Dung lượng 339,01 KB

Nội dung

NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HỌC VIỆN NGÂN HÀNG KHOA KINH DOANH QUỐC TẾ —^^ɑ^^— NGUYỄN THI DUYÊN HÀNG RÀO PHI THUẾ QUAN ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG XUẤT NHẬP KHẨU CỦA VIỆT NAM-THỰC TRẠNG VÀ KHUYẾN NGHỊ KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Hà Nội, Năm 2018 NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HỌC VIỆN NGÂN HÀNG KHOA KINH DOANH QUỐC TẾ —^^ɑ^^— NGUYỄN THI DUYÊN HÀNG RÀO PHI THUẾ QUAN ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG XUẤT NHẬP KHẨU CỦA VIỆT NAM-THỰC TRẠNG VÀ KHUYẾN NGHỊ Chuyên ngành: KINH DOANH QUỐC TẾ Mã số: 734.01.20 KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN: TRẦN NGUYỄN HỢP CHÂU Hà Nội, Năm 2018 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan hoạt động nghiên cứu riêng Các số liệu đưa vào khóa luận xác, đáng tin cậy từ nguồn thống chưa sử dụng luận khác Neu không cam kết nêu trên, tơi xin chịu hồn tồn trách nhiệm đề tài Người cam đoan NGUYỄN THỊ DUYÊN MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1TỔNG QUAN VỀ HÀNG RÀO PHI THUẾ QUAN TRONG THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ 1.1 KHÁI NIỆM VÀ VAI TRÒ CỦA HÀNG RÀO PHI THUẾ QUAN .7 1.1.1 Khái niệm 1.1.2 Mục đích sử dụng hàng rào phi thuế 1.2 PHÂN LOẠI VỀ HÀNG RÀO PHI THUẾ QUAN 11 1.2.1 TheoWTO 11 1.2.2 Theo báo cáo dự kiến thương mại quốc gia rào cản ngoại thương Hoa Kỳ 21 1.2.3 Phân loại theo Hệ thống Thơng tin Phân tích thương mại UNCTAD (TRAINS) 22 1.3 CƠ SỞ PHÁP LÝ CỦA HÀNG RÀO PHI THUẾ QUAN 22 1.3.1 Quy định WTO hàng rào thương mại phi thuế quan 22 1.3.2 Luật quốc gia hàng rào phi thuế quan 25 1.4 TÁC ĐỘNG CỦA HÀNG RÀO PHI THUẾ QUAN ĐẾN HOẠT ĐỘNG XUẤT NHẬP KHẨU HÀNG HÓA 28 1.4.1 Tác động tích cực 28 1.4.2 Tác động tiêu cực 29 TÓM TẮT CHƯƠNG 31 CHƯƠNG 2THỰC TRẠNG ÁP DỤNG HÀNG RÀO PHI THUẾ QUAN TRONG HOẠT ĐỘNG XUẤT NHẬP KHẨU HÀNG HÓA TẠI VIỆT NAM 32 2.1 VÀI NÉT VỀ HOẠT ĐỘNG XUẤT NHẬP KHẨU HÀNG HÓA .32 2.1.1 Giá trị xuất nhập giai đoạn 2015 đến 32 2.1.2 Thị trường xuất nhập hàng hóa 33 2.1.3 Một số nhóm hàng xuất nhập 35 2.2 CÁC HÀNG RÀO PHI THUẾ QUAN ÁP DỤNG ĐỐI VỚI HÀNG HÓA XUẤT KHẨU CỦA VIỆT NAM 38 2.2.1 Hàng rào phi thuế quan quốc gia mà hàng Việt Nam xuất sang 38 2.2.2 Đối với hàng hóa xuất 50 2.3 TÌNH ÁP DỤNG HÀNG RÀO PHI THUẾ QUAN ĐỐI VỚI HÀNG HÓA NHẬP KHẨU VÀO VIỆT NAM 51 2.3.1 Cấm nhập 51 2.3.2 Hạn ngạch nhập 52 2.3.3 Phòng vệ thương mại .53 2.3.4 Giấy phép nhập 55 2.3.5 Hàng rào kỹ thuật (TBT) 55 2.4 ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG ÁP DỤNG HÀNG RÀO PHI THUẾ QUAN ĐỐI VỚI HÀNG HÓA XUẤT NHẬP KHẨU CỦA VIỆT NAM 58 2.4.1 Kết đạt 58 2.4.2 Một số hạn chế nguyên nhân 59 TÓM TẮT CHƯƠNG 63 CHƯƠNG 3_MỘT SỐ VẤN ĐỀ ĐẶT RA KHI ÁP DỤNG HÀNG RÀO PHI THUẾ QUAN TẠI VIỆT NAM VÀ KHUYẾN NGHỊ 64 3.1 ĐỊNH HƯỚNG ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG XUẤT NHẬP KHẨU HÀNG HÓA CỦA VIỆT NAM ĐẾN NĂM 2020 64 3.1.1 Định hướng xuất 64 3.1.2 Định hướng nhập 67 3.2 CÁC QUY ĐỊNH VỀ HÀNG RÀO PHI THUẾ QUAN TRONG MỘT SỐ HIỆP ĐỊNH MÀ VIỆT NAM THAM GIA 68 3.2.1 Hiệp định thương mại hàng hoá ASEAN (ATIGA) 69 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT 3.2.2 Hiệp định Đối tác Toàn diện Tiến xuyên Thái Bình Dương (CPTPP) 71 3.2.3 Hiệp định Thương mại tự ASEAN - Hồng Kông (AHKFTA) 73 3.3 MỘT SỐ ĐỀ XUẤT .74 3.2.1 Đối với quan quản lý 74 3.3.2 Từ phía hiệp hội 76 3.3.3 Đối với doanh nghiệp 76 TÓM TẮT CHƯƠNG 79 KẾT LUẬN 80 Viết tắt Tiếng Anh Tiếng Việt ATIGA ASEAN Trade in Goods Agreement Hiệp định thương mại hàng hóa ASEAN APEC Asia-Pacific Economic Cooperation Diễn đàn Hợp tác Kinh tế châu Á - Thái Bình Dương ASEAN Association of South-East Asian Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á Nations CPTPP Comprehensive and Progressive Agreement for Trans-Pacific Partnership Hiệp định đối tác toàn diện tiến xuyên Thái Bình Dương CV A Agreement on Custom Valuation Hiệp định xác định trị giá tính thuế hải quan FTA Free Trade Agreement Hiệp định thương mại tự GATT General Agreement on Tariffs and Trade Hiệp ước chung thuế quan mậu dịch MFN Most Favoured Nation Tối huệ quốc OECD Organization for Economic Cooperation and Development Tổ chức Hợp tác Phát triển Kinh tế SPS Sanitary and Phytosanitary Measure Biện pháp vệ sinh kiểm dịch động thực vật TBT Technical Barriers to Trade Hàng rào kỹ thuật VCCI Vietnam Chamber of Commerce and Industry Phịng Thương mại Cơng nghiệp Việt Nam WTO World Trade Organization Tổ chức thương mại giới Bảng/Biểu đồ Nội dung Biểu đồ 2.1 Giá trị xuất nhập Việt Nam giai đoạn 2005-2017 DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Trang Biểu đồ 2.2 10 thị trường xuất lớn Việt Nam năm 2017 34 Bảng 2.1 Thống kê nhóm hàng xuất chủ yếu Việt Nam 36 Bàng 2.2 Thống kê nhóm hàng nhập chủ yếu Việt Nam 37 Bảng 2.3 Bảng 2.4 Bảng 2.5 Bảng 2.6 Bảng 2.7 Thống kê số lượng vụ kiện PVTM hàng hóa xuất Việt Nam Thống kê vụ điều tra trợ cấp hàng xuất Việt Nam Thống kê vụ điều tra áp dụng biện pháp tự vệ hàng hóa Việt Nam Lượng hạn ngạch thuế quan nhập năm 2018 Thống kê vụ điều tra PVTM hàng hóa nhập vào Việt Nam 33 44 47 48 53 54 68 kiến nghị doanh nghiệp; trọng thu hút FDI sử dụng công nghệ cao tập đoàn đa quốc gia gắn với phát triển doanh nghiệp nước công nghiệp hỗ trợ Mới đây, Thủ tướng Chính phủ phê duyệt đề án quản lý nhập đến năm 2020 phù hợp với cam kết quốc tế Theo đó, định hướng chung đề án trì, tận dụng biện pháp thuế quan phi thuế quan phép áp dụng theo cam kết với WTO FTA song phương đa phương; tăng cường sử dụng biện pháp phi thuế quan, quy định hàng rào kỹ thuật thương mại (TBT), kiểm dịch động thực vật (SPS) biện pháp phòng vệ thương mại Các biện pháp cụ thể áp dụng thời gian tới gồm: Biện pháp thuế quan; biện pháp hạn ngạch thuế quan; biện pháp cấm nhập khẩu; biện pháp hạn ngạch nhập khẩu; biện pháp giấy phép nhập khẩu; biện pháp kỹ thuật, chuyên ngành; biện pháp phòng vệ thương mại; biện pháp xuất xứ hàng hóa; biện pháp tỷ giá hối đối biện pháp quản lý nhập khác Về biện pháp thuế quan, sử dụng hiệu công cụ thuế nhập loại thuế khác nhằm hỗ trợ mức độ phù hợp cho sản xuất nước, nâng cao sức cạnh tranh hàng hóa nước theo cam kết Với hàng hố nước sản xuất được, xem xét trì mức trần thuế nhập theo cam kết WTO có lộ trình xóa bỏ thuế phù hợp cho hàng hóa có xuất xứ từ nước có FTA Đối với biện pháp hạn ngạch thuế quan, cần nghiên cứu đàm phán với đối tác FTA để có lộ trình quản lý nhập phương thức hạn ngạch thuế quan mặt hàng cần bảo hộ sản xuất nước cách hợp lý, phù hợp với xu hướng hội nhập quốc tế kinh tế 3.2 CÁC QUY ĐỊNH VỀ HÀNG RÀO PHI THUẾ QUAN TRONG MỘT SỐ HIỆP ĐỊNH MÀ VIỆT NAM THAM GIA Sau nhập WTO, hiệp định mà Việt Nam ký kết quan tâm nhiều tới hàng rào phi thuế quan thay hàng rào thuế quan trước Trong đó, thị trường trường xuất nhập chủ yếu Việt Nam Hoa Kỳ, EU, Trung Quốc nước khu vục ASEAN Vì vây, xem xét quy định hàng rào phi thuế 69 quan Hiệp định thương mại hàng hóa ASEAN việc làm cần thiết để tăng giá trị xuất sang quốc gia nơi mà thị trường có nhiều tương đồng với Việt Nam Ngoài ra, hiệp định mà Việt Nam ký gần Hiệp định Đối tác Toàn diện Tiến xuyên Thái Bình Dương (CPTPP), Hiệp định thương mại ASEAN-Hồng Kông (AHKFTA) kỳ vọng tạo nhiều hội việc tạo thuận lợi mở rộng thị trường xuất nhập Việt Nam 3.2.1 Hiệp định thương mại hàng hoá ASEAN (ATIGA) 3.2.1.1 quy tắc xuất xứ ATIGA kế thừa toàn Bộ quy tắc xuất xứ sửa đổi quy định thủ tục cấp giấy chứng nhận xuất xứ Hiệp định CEPT/AFTA, ngồi tiêu chí xuất xứ tuý, cộng gộp với 40% hàm lượng khu vực quy định trước đây, quy định chuyển đổi mã số thuế, quy tắc xuất xứ cụ thể (PSR) quy định linh hoạt nhằm bảo đảm thực nguyên tắc cam kết nội khối phải tương đương thuận lợi so với cam kết dành cho nước đối tác khu vực mậu dịch tự ASEAN cộng ATIGA quy định việc thành lập Tiểu ban Quy tắc xuất xứ chịu trách nhiệm đám phán giám sát việc thực thi cam kết Quy tắc xuất xứ ATIGA 3.2.1.2 Dỡ bỏ chung hạn chế số lượng Mỗi Quốc gia Thành viên cam kết khơng thơng qua trì biện pháp cấm hạn chế số lượng nhập mặt hàng từ Quốc gia Thành viên khác việc xuất hàng hóa sang lãnh thổ Quốc gia Thành viên khác, trừ biện pháp phù hợp với quyền nghĩa vụ Quốc gia WTO quy định khác Hiệp định 3.2.1.3 Xóa bỏ hàng rào phi thuế quan khác Các Quốc gia Thành viên phải rà soát biện pháp phi thuế quan để xác định rào cản phi thuế quan (NTBs) hạn chế định lượng để xóa bỏ Việc xóa bỏ NTBs xác định xử lý khuôn khổ Ủy ban Điều phối thực Hiệp định ATIGA (CCA), Ủy ban Tham vấn SSEAN Tiêu chuẩn Chất lượng (ACCSQ), Ủy ban ASEAN Vệ sinh Kiểm dịch (AC-SPS), quan 70 công tác khuôn khổ Hội nghị Tổng Cục trưởng Hải quan ASEAN quan ASEAN liên quan khác, thích hợp, phù hợp với quy định Hiệp định Các quan đệ trình khuyến nghị hàng rào phi thuế quan xác định cho Hội đồng AFTA thông qua SEOM Trừ trường hợp Hội đồng AFTA đồng ý, hàng rào thuế quan xác định phải xóa bỏ theo ba giai đoạn Danh sách NTB rỡ bỏ giai đoạn phải có chấp thuận Hội đồng AFTA vào năm trước ngày dỡ bỏ biện pháp NTB có hiệu lực 3.2.1.4 Các hạn chế ngoại hối Các Quốc gia Thành viên dành ngoại lệ hạn chế ngoại hối liên quan tới toán sản phẩm theo Hiệp định này, việc chuyển khoản tốn khơng ràng buộc quyền họ theo Điều XVIII Hiệp định GATT 1994 quy định liên quan Điều lệ Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF) 3.2.1.5 Thủ tục cấp phép nhập Từng Quốc gia Thành viên đảm bảo tất thủ tục cấp phép nhập tự động không tự động thực cách minh bạch dự đoán được, áp dụng phù hợp với Hiệp định Ngay sau Hiệp định có hiệu lực, Quốc gia Thành viên thông báo Quốc gia Thành viên khác thủ tục cấp phép nhập hành Ngay sau đó, Quốc gia Thành viên thông báo cho Quốc gia Thành viên khác thủ tục nhập sửa đổi liên quan tới thủ tục cấp phép nhập hành, tới mức độ trước sáu mươi (60) ngày trước có hiệu lực, trường hợp khơng muộn ngày có hiệu lực yêu cầu cấp phép Từng Quốc gia Thành viên trả lời vòng sáu mươi (60) ngày tất yêu cầu hợp lý từ Quốc gia Thành viên khác liên quan tới tiêu chí quan cấp phép đặt việc cấp từ chối giấy phép nhập 71 Các nhân tố thủ tục cấp phép nhập không tự động nhận thấy ngăn cản thương mại xác định, với mục đích xóa bỏ hàng rào đó, mức độ hướng tới thủ tục cấp phép nhập tự động 3.2.2 Hiệp định Đối tác Toàn diện Tiến xuyên Thái Bình Dương (CPTPP) Hiệp định Đối tác tồn diện tiến xun Thái Bình Dương (CPTPP) ký kết vào rạng sáng ngày 9/3 (theo Việt Nam) Việc CPTPP thức ký kết tạo thuận lợi cho việc thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, tạo thêm nhiều việc làm, giảm đói nghèo nâng cao chất lượng sống người dân quốc gia thành viên Trong hiệp định quy định việc sử dụng hàng rào phi thuế thương mại quốc tế thành viên nhằm tạo điều kiện thuận lợi thương mại [27] 3.2.2.1 quy tắc xuất xứ Về nguyên tắc xuất xứ, nước thành viên thống quy tắc xuất xứ chung để xác định hàng hóa cụ thể “có xuất xứ” hưởng thuế quan ưu đãi từ quốc gia thành viên Các nhà nhập yêu cầu hưởng ưu đãi có chứng từ chứng minh hàng hóa đáp ứng điều kiện Ngoài ra, bên trí khơng áp dụng hạn chế xuất khẩu, nhập loại thuế không phù hợp với WTO Nếu bên trì yêu cầu cấp phép nhập xuất phải thơng báo cho bên quy trình nhằm mục đích tạo thuận lợi cho bên tham gia 3.2.2.2 quản lý hải quan thuận lợi hóa thương mại Các nước trí quy định liên quan tới xử phạt hải quan để bảo đảm hình thức xử phạt thực cách công minh bạch Bên cạnh đó, tầm quan trọng chuyển phát nhanh đối lĩnh vực kinh doanh, có doanh nghiệp vừa nhỏ, nước trí quy định hải quan chuyển phát nhanh Để hỗ trợ việc chống buôn lậu trốn thuế, nước thành viên trí cung cấp thơng tin u cầu để hỗ trợ lẫn việc thực thi luật hải quan 72 3.2.2.3 Đối với biện pháp vệ sinh, kiểm dịch động thực vật (SPS) Các nước thành viên trí cho phép cơng chúng đóng góp ý kiến vào dự thảo quy định SPS trình đưa định ban hành sách để bảo đảm doanh nghiệp hiểu rõ quy định mà họ phải tuân thủ Việc kiểm tra hàng hóa đáp ứng quy định SPS dựa rủi ro tiềm tàng thực tế có gắn với việc nhập thông báo cho nhà nhập xuất vịng bảy ngày hàng hóa bị cấm nhập lý liên quan đến SPS 3.2.2.4 Đối với hàng rào kỹ thuật thương mại (TBT) Các thành viên trí nguyên tắc minh bạch không phân biệt đối xử xây dựng quy định, tiêu chuẩn kỹ thuật quy trình đánh giá phù hợp Để cắt giảm chi phí cho doanh nghiệp, đặc biệt doanh nghiệp nhỏ, thành viên trí quy định giúp xóa bỏ quy trình kiểm tra chứng nhận trùng lắp sản phẩm, thiết lập quy trình dễ dàng giúp công ty tiếp cận thị trường nước thành viên Ngoài ra, hiệp định bao gồm phụ lục liên quan tới quy định lĩnh vực cụ thể nhằm thúc đẩy cách tiếp cận chung sách khu vực CPTPP Các lĩnh vực bao gồm mỹ phẩm, thiết bị y tế, dược phẩm, sản phẩm công nghệ thơng tin truyền thơng, rượu đồ uống có cồn, thực phẩm chất gây nghiện sản phẩm nơng nghiệp hữu 3.2.2.5 Phịng vệ thương mại Cho phép thành viên thực biện pháp tự vệ tạm thời khoảng thời gian cụ thể việc nhập tăng đột biến kết việc cắt giảm thuế thực theo hiệp định gây thiệt hại nghiêm trọng ngành sản xuất nước Các biện pháp trì lên tới năm, với việc gia hạn năm, phải tự hóa biện pháp kéo dài năm 3.2.2.6 Đối với đầu tư Các thành viên chấp nhận nghĩa vụ dựa sở “một danh mục chọn bỏ”, nghĩa thị trường nước mở hoàn toàn nhà đầu tư nước ngoài, trừ 73 thành viên đưa ngoại lệ (biện pháp bảo lưu khơng tương thích) trong hai phụ lục cụ thể quốc gia đính kèm hiệp định 3.2.3 Hiệp định Thương mại tự ASEAN - Hồng Kông (AHKFTA) Ngày 21/11/2017, Hiệp định Thương mại tự ASEAN - Hồng Kông thức ký kết, mở đường ưu tiên cho hàng hóa Việt Nam vào khu vực kinh tế đặc biệt Trung Quốc Dự kiến, AHKFTA có hiệu lực sớm từ ngày 1/1/2019, hội lớn để gia tăng thương mại hưởng lợi kinh doanh với thị trường Trung Quốc [26] 3.2.3.1 Hàng rào cản kỹ thuật Khi tiêu chuẩn quốc tế có liên quan tồn ký kết, bên sử dụng quy định quy định liên quan phần liên quan để làm sở cho quy chuẩn kỹ thuật trừ quy định không phù hợp không hiệu Đồng thời, bên hợp tác trao đổi thơng tin tiêu chuẩn, quy trình tiêu chuẩn nhằm tạo thuận lợi cho quốc gia xuất nhập sản phẩm 3.2.3.2 Các biện pháp an toàn thực phẩm kiểm dịch động thực vật Mỗi bên cam kết thực nguyên tắc hiệp định SPS, bên chấp nhận tiêu chuẩn vệ sinh biện pháp kiểm dịch động thực vật bên khác tương đương Các thông tin, quy định quốc gia an toàn thực phẩm, dịch bệnh sâu bệnh ảnh hưởng đến khu vực, quy định kiểm dịch động thực vật tạm thời cần phải cung cấp đến thành viên nhằm hạn chế khó khăn xảy q trình xuất nhập doanh nghiệp 3.2.3.3 Thủ tục Hải quan tạo thuận lợi thương mại Mỗi Bên phải đảm bảo quy định thủ tục hải quan, quy trình dự đốn được, qn minh bạch, tạo thuận lợi cho thương mại bao gồm giải phóng hàng hóa nhanh chóng Trị giá hải quan xác định theo điều VII GATT 1994 Hiệp định định xác định trị giá hải quan 74 3.2.3.4 Phòng vệ thương mại Mỗi Bên khẳng định quyền nghĩa vụ việc thực quy định theo Điều VI, XIX GATT 1994 Phụ lục 1A Hiệp định WTO trợ cấp biện pháp đối kháng trong, biện pháp tự vệ 3.3 MỘT SỐ ĐỀ XUẤT 3.2.1 Đối với quan quản lý Tăng cường cung cấp thông tin, phổ biến pháp luật, sách thương mại nước nhằm giúp doanh nghiệp biết trước để đề phịng có chiến lược hợp lý Đây giải pháp quan trọng hiểu biết pháp luật kinh doanh quốc tế doanh nghiệp, đặc biệt doanh nghiệp vừa nhỏ cịn hạn chế, khơng kịp thời Khi xảy trường hợp bị kiện bán phá giá hay trợ cấp, Chính phủ nên kết hợp chặt chẽ với doanh nghiệp để chủ động việc chuẩn bị hồ sơ tài liệu, thu thập thông tin nhận định lại hành vi để sớm đưa định hợp lý Các doanh nghiệp Việt Nam chủ yếu doanh nghiệp vừa nhỏ, nên khả tự đầu tư đổi trang thiết bị cơng nghệ khó khăn Vì vậy, quản lý cần hỗ trợ giúp doanh nghiệp xuất nguồn vốn, đổi công nghệ giúp doanh nghiệp, hiệp hội hiểu rõ hơn, tìm cách đáp ứng quy định hàng rào mà hàng hóa xuất phải đối mặt để xâm nhập vào thị trường Thực chế kiểm tra, giám sát hoạt động xuất hàng hóa qua yếu tố: chi phí sản xuất, thị trường xuất khẩu, khả đáp ứng tiêu chuẩn kỹ thuật, kênh phân phối nhằm có động thái kịp thời giúp doanh nghiệp tránh trường hợp sản phẩm DN Việt Nam xuất sang thị trường nước vi phạm quy định, bị trả hàng nước gây thiệt hại kinh tế Hỗ trợ doanh nghiệp việc áp dụng hệ thống tiêu chuẩn chất lượng quốc tế tiêu chuẩn xã hội, khuyến khích doanh nghiệp sử dụng nhãn mác sinh thái để đối phó vượt qua rào cản mơi trường thị trường nhập tạo hội tiếp cận mở rộng thị 75 trường xuất Cần khẩn trương rà soát hiệp định, điều chỉnh, bổ sung, xây dựng tiêu chuẩn chất lượng, kỹ thuật theo tiêu chuẩn quốc tế Từ đó, giúp doanh nghiệp đáp ứng yêu cầu mơi trường nâng cao sức cạnh tranh, uy tín doanh nghiệp tham gia hội nhập quốc tế Tăng cường thu thập phổ biến quy định nước nhập quan quản lý dễ dàng thu thập thông tin doanh nghiệp, từ giúp doanh nghiệp chủ động đối phó với rào cản Nhà nước cần hỗ trợ doanh nghiệp nước thông qua việc tạo hành lang pháp lý, chế, sách thuận lợi, hỗ trợ vốn, khoa học kỹ thuật để tăng khả cạnh tranh Đồng thời cần nghiên cứu để đưa hàng rào phi thuế quan, bảo vệ hàng hóa nước theo quy định quốc tế Nghiên cứu để hoàn thiện hệ thống pháp luật nước theo hướng khai thác tối đa công cụ mà WTO bên thỏa thuận khu vực cho phép thực để bảo vệ sản xuất nước Bao gồm việc nghiên cứu ban hành tổ chức thực thi quy định pháp luật chống bán phá giá, chống trợ cấp, chống phân biệt đối xử quy định hạn ngạch thuế quan Tổ chức tốt công tác thu thập xử lý thơng tin thị trường sách thương mại nước nhập Nâng cao lực nhận thức, đẩy mạnh kênh thông tin phổ biến thông tin đến doanh nghiệp hàng rào kỹ thuật thương mại, đặc biệt khối, nước chiếm thị phần có kim ngạch xuất lớn Mỹ, Nhật Bản, Hàn Quốc, EU từ doanh nghiệp có khả để chuẩn bị điều kiện sẵn sàng đối phó Tích cực đàm phán với phủ nước nhập mặt hàng chủ lực Việt Nam có kim ngạch xuất lớn để dành ưu đãi phi thuế quan Hoàn thiện hệ thống pháp luật thương mại Việt Nam phù hợp với pháp luật thông lệ quốc tế Tận dụng quy định hiệp định TBT SPS để tạo rào cản hàng hóa nhập 76 3.3.2 Từ phía hiệp hội Nâng cao lực thu thập, xử lý thông tin sẵn sàng khởi kiện kháng kiện cần thiết Phát huy vai trò điều hồ quy mơ sản xuất xuất khẩu, giá chất lượng sản phẩm để hạn chế nguy gặp phải vụ kiện chống bán phá giá Nâng cao lực hoạt động hiệp hội ngành Tổ chức cung cấp thông tin kịp thời tình hình thị trường quốc tế cho doanh nghiêp nước, tổ chức hội chợ quốc tế, làm cầu nối doanh nghiệp sản xuất hàng xuất Việt Nam với thị trường quốc tế, cung cấp dự báo xác cảnh báo sớm cho doanh nghiệp Các hiệp hội nghề nghiệp cần thường xuyên tổ chức hội nghị, hội thảo để tạo gắn kết, hiểu biết hỗ trợ lẫn nhau, thông tin đối tác nhập cần chia sẻ rộng rãi cho doanh nghiệp để khai thác tốt lợi thế, đồng thời hạn chế tác động tiêu cực từ phía thị trường Nghiên cứu kỹ yêu cầu vệ sinh, kiểm dịch, bao bì, đóng gói, khâu thơng quan, biện pháp tự vệ quốc gia/khu vực xuất Ngồi ra, cần có kiến nghị, đề xuất với quan nhà nước để kịp thời tháo gỡ khó khăn hành lang pháp lý môi trường kinh doanh Hiệp hội cần cầu nối với doanh nghiệp doanh nghiêp nước ngoài, cung cấp dự báo xác cảnh báo sớm cho doanh nghiệp để doanh ghiệp chủ động đối phó, tạo tin tưởng, hợp tác phát triển tồn diện lâu dài 3.3.3 Đối với doanh nghiệp Thường xuyên cập nhật thông tin thị trường tiêu chuẩn kỹ thuật nước mà doanh nghiệp xuất hàng hóa sang Chủ động đầu tư, tự đổi công nghệ, xây dựng quy trình sản xuất chế biến sảm phẩm đảm bảo tiêu chuẩn chất lượng vệ sinh an toàn thực phẩm, mơi 77 trường tự nhiên, từ giảm giá thành sản xuất, mặt khác nâng cao chất lượng để đáp ứng tiêu chuẩn mà nước nhập đưa Các doanh nghiệp cần đoàn kết, sẵn sàng chia sẻ thông tin để vượt qua khó khăn phát triển Triển khai áp dụng hệ thống quản lý tiêu chuẩn chất lượng theo tiêu chuẩn quốc tế đáp ứng yêu cầu bảo vệ sức khỏe người, môi trường tự nhiên Tăng cường liên kết, phối hợp doanh nghiệp nước, doanh nghiệp nước doanh nghiệp nước ngồi, đặc biệt cơng ty, tập đồn đa quốc gia, thành phần kinh tế để chống lại hàng rào phi thuế nước nhập đặc biệt phòng vệ thương mại Các doanh nghiệp cần chủ động tìm hiểu, thu thập thơng tin, cập nhật tình hình phân tích nguy diễn biến diễn thị trường để chủ động tìm biện pháp phịng tránh Đa dạng hố thị trường xuất “không để trứng chung rổ” tránh phát triển tập trung thị trường để giảm tình trạng nước nhập sử dụng biện pháp tự vệ nhập nhiều, doanh nghiệp nên tăng cường cạnh tranh chất lượng thay cạnh tranh hàng hóa giá rẻ, Đối phó với vụ kiện phịng vệ thương mại địi hỏi phải có liên kết doanh nghiệp có mặt hàng xuất để có chương trình, kế hoạch đối phó vụ kiện nguy xảy nhằm tăng cường sức mạnh tập thể Đồng thời phối hợp với quan, đơn vị liên quan để cung cấp thông tin, hướng dẫn cần thiết Đảm bảo tuân thủ tiêu chuẩn kế toán, số liệu doanh nghiệp xác, minh bạch quan điều tra chấp nhận sử dụng tính tốn biên độ trợ cấp; lưu giữ tất số liệu, tài liệu cần thiết để làm chứng chứng minh khơng có hành động bán phá giá hay trợ cấp diễn ra; xây dựng quỹ dự phịng đảm bảo sử dụng để giải rắc rối vụ kiện, Khi vụ kiện xảy cần chủ động tham gia, khơng có hành vi chống đối, tích cực hợp tác với quan điều tra thực đầy đủ quyền nghĩa vụ tố tụng q trình điều tra để tính 78 biên độ trợ cấp riêng phản ánh thực tế hoạt động kinh doanh mình; khơng có hành vi gian lận sau điều tra để tránh bị trừng phạt mức thuế chống trợ cấp cao Phát triển loại hình doanh nghiệp khác nhau, đặc biệt xây dựng doanh nghiệp có quy mô lớn, nhằm tăng cường khả cạnh tranh tăng khả đáp ứng yêu cầu thị trường nhập Đổi phương thức hoạt động doanh nghiệp, từ sản xuất hàng loạt, dựa vào lực chuyển sang sản xuất theo nhu cầu, định hướng vào khách hàng Tăng cường hoạt động tìm kiếm, nghiên cứu thị trường đẩy mạnh hoạt động xúc tiến thương mại Từ giúp DN chủ động đối phó vượt qua rào cản thương mại quốc tế Việc nghiên cứu thị trường cách cẩn thận cung cấp cho DN Việt Nam thơng tin có hệ thống thị trường xuất bao gồm thông tin về: rào cản áp dụng, dung lượng thị trường, đối thủ cạnh tranh Qua đó, DN chủ động đối phó với hàng rào mà quốc gia nhập xây dựng lên Chú trọng tới việc xây dựng phát triển thương hiệu, mẫu mã, đặt chất lượng sản phẩm lên hàng đầu Cùng với việc xây dựng phát triển thương hiệu cần đặc biệt quan tâm tới việc đăng ký bảo hộ nhãn hiệu quyền sở hữu trí tuệ Chủ động tạo nguồn nguyên liệu cho sản xuất nước để giảm bớt dần loại bỏ phụ thuộc vào việc nhập nguyên liệu từ thị trường nước Điều có ý nghĩa định tới việc nâng cao lực cạnh tranh dài hạn DN Việt Nam thị trường giới Các doanh nghiệp Việt phải đẩy mạnh kết hợp với doanh nghiệp nhập hoạt động sản xuất, phân phối Điều góp phần giúp DN Việt Nam tránh số rào cản mà nước nhập giành cho sản phẩm xuất Các sản phẩm Việt Nam cần phải có thay đổi chất lượng để khẳng định thương hiệu Quan tâm nhiều mẫu mã, bao bì, quy trình sản xuất 79 đảm bảo an tồn, thân thiện mơi trường theo quy chuẩn quốc tế Xây dựng thương hiệu riêng doanh nghiêp giúp khách hàng dễ dàng nhận biết đánh giá chất lượng sản phẩm từ đổi để thỏa mãn nhu cầu khách hàng nước lẫn quốc tế Cần chủ động lập kế hoạch hạng mục đầu tư, chi phí phải bỏ, lộ trình thực đưa nhiệm vụ bảo vệ môi trường vấn đề bắt buộc yếu tố sống ngắn dài hạn Doanh nghiệp nên chuyển sang việc sử dụng nhãn mác sinh thái theo tiêu chuẩn quốc tế để khơng đối phó vượt qua hàng rào thị trường nhập mà mà bảo vệ mơi trường sống TÓM TẮT CHƯƠNG Định hướng hoạt động xuất nhập Việt Nam giai đoạn 20182020 phấn đấu đạt tốc độ tăng trưởng hàng năm 8%/năm, tăng cường xuất mặt hàng chủ lực, đa dạng hóa thị trường xuất từ hiệp định Việt Nam tham gia Đối với hoạt động nhập cần tăng cường sử dụng hàng rào phi thuế quan nhằm mục đích bảo vệ mơi trường, sức khỏe người, động thực vật; kiểm soát lượng nhập để có biện pháp đối phó kịp thời, tăng cường sản xuất nguyên, nhiên phụ liệu cho nhằm hạn chế nhập từ thị trường nước Cho đến có nhiều hiệp định ký kết nhằm tạo thuận lợi hoạt động thương mại quốc tế Sau Việt Nam nhập WTO, hiệp định ký kết sau quan tâm nhiều hàng rào phi thuế quan Hiệp định ATIGA, CPTPP AHKFTA ký kết thời gian gần có lẽ tạo bước tiến hoạt động xuất nhập doanh nghiệp Việt Nam Để đạt kết tích cực vượt qua khó khăn hoạt động xuất nhập thân doanh nghiệp cần nâng cao chất lượng sản phẩm, quan tâm nhiều đến quy định quốc gia liên quan, chủ động đối phó với vụ kiện phịng vệ thương mại xảy ra, Ngồi ra, cần có đóng góp từ phía Cơ quan quản lý, Hiệp hội việc cung cấp thông tin giúp đỡ cần thiết giúp doanh nghiệp vượt qua hàng rào phi thuế quan thương mại quốc tế 80 KẾT LUẬN Như vậy, tồn hàng rào phi thuế quan có tác động tích cực lẫn tiêu cực tới phát triển kinh tế Nhưng với xu hướng xây dựng ngày nhiều hàng rào phi thuế quy định hàng rào phi thuế lại thường xuyên thây đổi, phức tạp không minh bạch hóa coi yếu tố cản trở thương mại, doanh nghiệp khó vượt qua hàng rào thuế quan Với việc tham gia tổ chức thương mại lớn giới tham gia ngày nhiều FTA mở thị trường lớn cho cho doanh nghiệp Việt Từ năm 2015 đến này, hoạt động xuất nhập Việt Nam đạt bước tiến đáng kể Cán cân thương mại cải thiện, thị trường xuất nhập hàng hóa đa dạng doanh nghiệp phải đối mặt với hàng rào phi thuế quan khắt khe thị trường nhập quy định tiêu chuẩn kỹ thuật, kiểm dịch động thực vật, phòng vệ thương mại vấn đề môi trường Học tập quốc gia khác việc xây dựng hàng rào phi thuế quan, quy định Việt Nam hàng rào phi thuế xây dựng chặt chẽ hơn, sử dụng hiệu hàng rào phi thuế màWTO, hiệp đinh cho phép nhằm bảo vệ môi trường, sức khỏe người, động thực vật phát triển ngành công nghiệp non trẻ trước canh tranh mạnh mẽ doanh nghiệp nước Các doanh nghiệp quan tâm nhiều quy định hàng rào phi thuế mà quốc nhập xây dựng để chủ động đối phó tự nâng cao chất lượng, hồn thiện để xuất nhập hàng hóa Mặc dù có nhiều cố gắng nhiên phía trước có lẽ khơng dễ dàng để vượt qua Chính vây, thân doanh nghiệp, quan quản lý hiệp hội cần thức tỉnh, nhận thức rõ ràng, xem xét lại thực trạng để có định hướng, giải pháp, hành động cụ thể góp phần thúc đẩy hoạt động kinh tế Do giới hạn thời gian khả thân, chắn viết khơng thể tránh khỏi thiếu sót cần bổ sung hồn thiện Vì vậy, mong đóng góp ý kiến thầy để viết hồn chỉnh có ý nghĩa cho thực tế DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO A Tiếng Việt Bùi Hữu Đại (2009), "Hệ thống rào cản môi trường thương mại quốc tế số giải pháp hàng xuất Việt Nam", Tạo chí thương mại Bộ Công Thương, “Báo cáo xuất nhập Việt Nam 2017”, Nxb Công thương Bùi Việt Bắc-Phòng Hội nhập Kinh tế Quốc tế nước (Quý IV/2016), “Cẩm nang hội nhập kinh tế quốc tế: Các rào cản phi thuế quan thương mại quốc tế”, Nxb Hồng Đức, Hà Nội Nguyễn Hữu Khải (2005) "Rào càn phi thuế quan sách thương mại Quốc tế", Nxb Lao động Xã hội, Hà Nội, Nguyễn Thị Thu Trang-Giám đốc trung tâm WTO (10/2014), “Giải pháp tăng cường sử dụng cơng cụ phịng vệ thương mại cho doanh nghiệp nước sẵn sàng mở cửa thị trường thực thi FTA Cộng đồng kinh tế ASEAN”, Nxb Lao động Xã hội, Hà Nội PSG., TS Lê Xuân Trường, "Xóa bỏ hàng rào phi thuế quan: xu tất yếu trình hội nhập", Tạp chí tài ThS Lữu Thị Thu Trang (01/2017), "Tăng cường áp dụng biện pháp phịng vệ thương mại Việt Nam””, Tạp chí tài Trung tâm hộ trợ hội nhập WTO TP.HCM (04/2016) " Vai trò biện pháp phi thuế quan thành công AEC" TS Nguyễn Đình Luận (07/2018) "Hàng rào phi thuế quan hoạt động xuất, nhập khẩu: Thực trạng khuyến nghị", Tạp chí tài 10 Văn phịng Đại diện Thương mại Hoa Kỳ (USTR), " Chuỗi báo cáo biện pháp SPS TBT thương mại 2010-2015", Trung tâm WTO Việt Nam https://ebrary.net/7272/economics/non-tariff 11 Vũ Thị Như Quỳnh, Đại Học Thương mại barriers (05/2017), international "Rào cản trade thương regulation mại: thực tiễn giải pháp", Tạp chí Cộng sản 25 Non-tariff barriers to international trade https://testmyprep.com/category/business-plan/non-tariff-barriers-to-intemational12 Phòng Thương mại Cơng nghiệp Việt Nam (09/2016),"Tác động tích cực trade tiêu cực việc sử dụng sách bán phá giá nước phát triển"" 26 Văn Kiện “Các Hiệp định ASEAN Hồng Kơng”, VCCI, Truy cập 13 Phịng Thương mại Cơng nghiệp Việt Nam (10/2015), “Sử dụng công cụ 11/07/2017 Phòng vệ Thương mại bối cảnh Việt Nam thực thi FTAs Cộng đồng Kinh http://www.trungtamwto.vn/cachiepdinhkhac/cac-hiep-dinh-giua-asean-va-hong-kongtế ASEAN” trung-quoc7 14 Quyết định số 1931/QĐ-BCT “Quyết định áp dụng biện pháp tự vệ ” 27 Văn Kiện “Văn kiện Hiệp định CPTPP”, VCCI, Truy cập 22/02/2018 15 Quốc Hội (2006), Số: 68/2006/QH11 “Luật tiêu chuẩn kỹ thuật”” http://www.trungtamwto.vn/tpp/van-kien-hiep-dinh-cptpp 16 Quốc Hội (2017), số 05/2017/QH14, “Luật quản lý ngoại thương” có hiệu lực từ 28 Thống kê Hải quan https://www.customs.gov.vn/Lists/ThongKeHaiQuan/ ngày 01/01/2018 17 Chính Phủ (2018), Số: 01/NQ-CP “Nghị nhiệm vụ, giải pháp chủ yếu thực kế phát triển kinh tế-xã hội dự toán ngân sách Nhà nước năm 2018” B Tiếng Anh 18.Sudip Ranjan Basu, Hiroaki Kuwahara, Fabien Dumesnil (2012), “Evolution of non-tariff measues: Emerging cases from selected developing countries’” 19 Renée Johnson (2014), “Sanitary and Phytosanitary (SPS) and Related Non-Tariff Barriers to Agricultural Trade” 20 WTO, Trade Policy Review of United States of America (2008) C Website 21 22 23 24 Trade Map http s://trademap.org/ MacMap http://www.macmap.org/ Sustainability Map https://sustainabilitymap.org/ Non-tariff Barriers for International Trade Regulation PHỤ LỤC Phần cung cấp gốc bảng tóm gọn mục nêu với mục đính làm rõ, bổ sung thêm liệu, thông tin Đảm bảo nguồn thông tin sác theo số liệu thống kê quan quản lý ... gia liên quan? ?? Vì vậy, hàng rào phi thuế quan biện pháp phi thuế quan không đồng mà nên coi hàng rào phi thuế quan phần biện pháp phi thuế quan Tất hàng rào phi thuế biện pháp phi thuế quan tất... qua rào cản phi thuế câu hỏi đặt từ ngày đầu Việt Nam tham gia hiệp định, tổ chức đến quan tâm quan quản lý, doanh nghiệp Một phần doanh nghiệp chưa thực quan tâm đến hàng rào phi thuế quan mà thường... dụng định nghĩa khác hàng rào phi thuế quan, Web Phòng thương mại Công nghiệp Việt Nam VCCI định nghĩa: “Hàng rào phi thuế quan biện pháp nằm thuế quan, có liên quan ảnh hưởng đến luân chuyên

Ngày đăng: 07/04/2022, 12:42

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 2.4 - 269 hàng rào phi thuế quan đối với hoạt động xuất nhập khẩu của việt nam thực trạng và khuyến nghị,khoá luận tốt nghiệp
Bảng 2.4 (Trang 9)
Bảng 2.1: Thống kê các nhóm/mặt hàng xuất khẩu chủ yếu của ViệtNam - 269 hàng rào phi thuế quan đối với hoạt động xuất nhập khẩu của việt nam thực trạng và khuyến nghị,khoá luận tốt nghiệp
Bảng 2.1 Thống kê các nhóm/mặt hàng xuất khẩu chủ yếu của ViệtNam (Trang 45)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w