1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Ảnh hưởng của mối quan tâm của công chúng tới hiệu quả hoạt động tài chính của các NH thương mại tại việt nam đánh giá theo các chỉ tiêu tài chính khoá luận tốt nghiệp 005

69 9 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 69
Dung lượng 497,88 KB

Nội dung

KHÓA LUẬN TÓT NGHIỆP Tên đề tài ẢNH HƯỞNG CỦA MĨI QUAN TÂM CỦA CƠNG CHÚNG TỚI HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG TÀI CHÍNH CỦA CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI TẠI VIỆT NAM - ĐÁNH GIÁ THEO CÁC CHỈ TIÊU TÀI CHÍNH Sinh viên thực hiện: Nguyễn Mỹ Linh Lớp: K18CLCE Khóa học: 2015-2019 Mã sinh viên: 18A4010287 Giảng viên hướng dẫn: PGS TS Phạm Tiến Đạt U HÀ NỘI - tháng năm 2019 LỜI CẢM ƠN Được phân cơng q thầy khoa Tài Chính, Trường Học Viện Ngân Hàng, sau gần ba tháng học thực tập em hồn thành Khóa luận tốt nghiệp ii Anh hưởng mối quan tâm công chúng tới hiệu hoạt động tài ngân hàng thương mại Việt Nam - đánh giá theo tiêu tài chính” Thực làm khóa luận lần với em vinh dự, hội để thử sức nghiên cứu đề tài dựa sở tảng kiến thức kỹ học đào tạo suốt bốn năm học qua Bài khóa luận tốt nghiệp bên cạnh tìm hiểu, học tập cố gắng khơng ngừng thân, khơng thể thiếu có giúp đỡ tận tình q thầy khoa tài Chính, gia đình, bạn bè anh chị đơn vị thực tập Em xin gửi lời cảm ơn chân thành sâu sắc đến giảng viên - PGS.TS Phạm Tiến Đạt - thầy giáo trực tiếp hướng dẫn cho em suốt thời gian làm khóa luận Mặc dù thầy cịn bận nhiều công tác nghiên cứu không ngần ngại dẫn em, định hướng cho em, để em hoàn thành tốt nhiệm vụ Hồn thành khóa luận cố gắng thân, dù nỗ lực hết mình, nhiên kiến thức chun mơn cịn hạn chế thiếu kinh nghiệm thực tiễn nên nội dung làm em không tránh thiếu xót, em mong nhận góp ý bảo thầy để hồn thành thiện khóa luận Một lần xin gửi đến thầy cơ, gia đình, bạn bè chú, anh chị công ty thực tập lời cảm ơn chân thành tốt đẹp nhất! i LỜI CAM ĐOAN Em xin cam đoan: Khoá luận tốt nghiệp với đề tài iiAnh hưởng mối quan tâm công chúng tới hiệu hoạt động tài ngân hàng thương mại Việt Nam - đánh giá theo tiêu tài chính" cơng trình nghiên cứu cá nhân em, hỗ trợ giúp đỡ giảng viên hướng dẫn - PGS TS Phạm Tiến Đạt Các số liệu bảng tác giả tính tốn dựa số liệu thu thập Ngồi ra, khóa luận cịn sử dụng số biểu đồ, nhận xét, đánh giá từ tác giả khác, quan tổ chức khác, trích dẫn thích nguồn gốc đầy đủ Em xin chịu trách nhiệm cơng trình nghiên cứu riêng mình! Hà Nội, ngày 20 tháng năm 2019 Sinh viên thực Nguyễn Mỹ Linh ii MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i LỜI CAM ĐOAN ii DANH MỤC VIẾT TẮT .v DANH MỤC BẢNG BIỂU VÀ HÌNH vi CHƯƠNG 1: LỜI MỞ ĐẦU 1.1 TÍNH CẦN THIẾT CỦA ĐỀ TÀI 1.2 ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU: 1.3 CÂU HỎI NGHIÊN CỨU: 1.4 PHẠM VI NGHIÊN CỨU: 1.5 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU: 1.6 TÍNH MỚI CỦA ĐỀ TÀI: 1.7 HẠN CHẾ CỦA ĐỀ TÀI: CHƯƠNG 2: TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU: .8 2.1 TỔNG QUAN VỀ NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI TRONG HỆ THỐNG TÀI CHÍNH TẠI VIỆT NAM 2.2 NGHIÊN CỨU NGOÀI NƯỚC VỀ HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG TÀI CHÍNH CỦA NGÂN HÀNG 13 2.3 NGHIÊN CỨU TRONG NƯỚC VỀ HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG TÀI CHÍNH CỦA NGÂN HÀNG 14 CHƯƠNG 3: DỮ LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .17 3.1 DỮ LIỆU NGHIÊN CỨU 17 3.2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU: 23 CHƯƠNG 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU: 26 iii 4.1 NGHIÊN CỨU ĐƠN BIẾN: 26 DANH MỤC VIẾT TẮT 4.2 NGHIÊN CỨU ĐA BIẾN: 28 CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN 40 5.1 ĐÁNH GIÁ, KẾT LUẬN: 40 5.2 KHUYẾN NGHỊ: 41 PHỤ LỤC 45 TÀI LIỆU THAM KHẢO 50 Từ viết tắt Nguyên nghĩa BCTC Báo cáo tài NHNN Ngân hàng nhà nước NHTM NHTMCP DEA Ngân hàng thương mại Ngân hàng thương mại cô phần Data Envelopment Analysis (phương pháp bao liệu) iv v DANH MỤC BẢNG BIỂU VÀ HÌNH DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1 Sự gia tăng khối lượng tiền gửi ngân hàng giai đoạn 2008 - 2017 Bảng 3.1 Thống kê mô tả biến sử dụng khóa luận 20 Bảng 3.2 Ma trận hệ số tương quan Pearson biến khóa luận 22 Bảng 4.1 So sánh giá trị trung bình trung vị hai nhóm ngân hàng: Được cơng chúng quan tâm nhiều cơng chúng quan tâm 26 Bảng 4.2 Ảnh hưởng mức độ quan tâm công chúng lên khả sinh lời ngân hàng: Mơ hình tác động cố định 28 Bảng 4.3 Ảnh hưởng mức độ quan tâm cơng chúng lên an tồn tài ngân hàng: Mơ hình tác động cố định 30 Bảng 4.4 Ảnh hưởng mức độ quan tâm công chúng lên khả sinh lời ngân hàng theo hạng mục tìm kiếm: Mơ hình tác động cố định 32 Bảng 4.5 Ảnh hưởng mức độ quan tâm cơng chúng lên an tồn tài ngân hàng theo hạng mục tìm kiếm: Mơ hình tác động cố định 33 Bảng 4.6 Ảnh hưởng mức độ quan tâm công chúng lên hiệu hoạt động ngân hàng: Hồi quy system GMM 35 Bảng 4.7 Ảnh hưởng mức độ quan tâm công chúng lên khả sinh lời ngân hàng theo hạng mục tìm kiếm: Hồi quy system GMM 37 DANH MỤC HÌNH Hình 2.1: Điểm quy đổi Top 10 Ngân hàng thương mại Việt Nam uy tín năm 2018 10 Hình 2.2 Lợi nhuận trước thuế ngân hàng năm 2018 11 Hình 2.3 Tỷ lệ tăng trưởng dư nợ cho vay nợ xấu quý I/2019 12 vi CHƯƠNG 1: LỜI MỞ ĐẦU 1.1 TÍNH CẦN THIẾT CỦA ĐỀ TÀI Tất doanh nghiệp giới nói chung, Việt Nam nói riêng, từ thành lập suốt quãng thời gian hoạt động đặt mục tiêu hoạt động hiệu nhằm tạo giá trị kinh tế bền vững cho doanh nghiệp xã hội Ngân hàng tổ chức tài chính, doanh nghiệp hoạt động nên khơng nằm ngồi mục tiêu Vì coi ngân hàng “doanh nghiệp” kinh tế nên hiệu hoạt động tài ngân hàng có nét tương đồng với hiệu hoạt động tài doanh nghiệp khác Hiệu hoạt động doanh nghiệp (hay ngân hàng) đánh giá nhiều khía cạnh khả sinh lời ngân hàng, an tồn tài chính, cấu hoạt động, cấu trúc hoạt động, quy mô, mức độ tin tưởng công chúng ngân hàng, Thực tế, đạt tiêu chí hiệu hoạt động ln “bài tốn khó” khiến cấp quản lý ngân hàng phải trăn trở, có nhiều yếu tố khách quan chủ quan, cách trực tiếp hay gián tiếp ảnh hưởng tới hiệu hoạt động ngân hàng Đặc biệt, ngân hàng ngày đóng nhiều vai trị xã hội lĩnh vực tài tính hoạt động hiệu ngân hàng lại cần trọng Ngân hàng thương mại ngày khẳng định vai trị hệ thống tài Trong tầm vĩ mô, ngân hàng thương mại vừa đơn vị thực sách kinh tế Chính phủ góp phần điều tiết tăng trưởng kinh tế theo đuổi mục tiêu xã hội đất nước, vừa cầu nối cho việc phát triển kinh tế đối ngoại quốc gia Còn kinh tế - xã hội, khơng đóng vai trị trung gian tài chính, thực điều chuyển nguồn tài khu vực tiết kiệm khu vực đầu tư, ngân hàng thương mại cịn trung gian tốn, thay mặt khách hàng thực toán giao dịch mua bán hàng hố dịch vụ họ; giữ vai trị người bảo lãnh, cam kết trả nợ cho khách hàng khách hàng khả tốn đóng vai trò đại lý, thay mặt khách hàng quản lý bảo vệ tài sản họ, phát hành chuộc lại chứng khoán ’’Khách hàng” ngân hàng thương mại nhà đầu tư, tầng lớp tri thức xã hội, quần chúng nhân dân lứa tuổi hợp pháp để sử dụng dịch vụ ngân hàng (công dân từ 15 tuổi trở lên, có đầy đủ trách nhiệm hành vi dân sự), Công chúng sử dụng sản phẩm, dịch vụ ngân hàng đem tới nguồn doanh thu, lợi nhuận cho ngân hàng Điều chứng tỏ hoạt động ngân hàng thương mại xoay quanh đối tượng “cơng chúng” Điều khiến tác giả trăn trở rằng: “Liệu có hay khơng tác động mối quan tâm công chúng lên hiệu hoạt động tài ngân hàng thương mại Việt Nam?” Ngày nay, tảng công nghệ ngày phát triển, công chúng - tên gọi chung khách hàng tiềm ngân hàng hay nhà đầu tư, - có xu hướng tìm kiếm tất thông tin tham khảo trước lựa chọn dịch vụ ngân hàng thơng qua cơng cụ tìm kiếm thơng tin Google Search đến từ tập đồn Google LLC, bên cạnh việc tìm kiếm tin tức qua truyền miệng hay văn truyền thống (báo giấy, tờ rơi,.) trước Google Trends (hay gọi Google Xu hướng) - cơng cụ tiện ích Google đời cho phép người dùng nắm bắt từ khóa tìm kiếm quan tâm Công cụ giúp người dùng đo lường tương đối xác, số liệu thống kê hình ảnh minh họa giai đoạn thời gian lượt tìm kiếm từ khóa tất đối tượng thơng qua trang tìm kiếm Google Search Việc tìm kiếm thông tin phụ thuộc phần vào kết chiến lược Marketing ngân hàng, mà Marketing ngân hàng lại nhân tố có tác động tới hoạt động kinh doanh ngân hàng Và nghiên cứu tác giả, quan tâm cơng chúng với ngân hàng lượng hóa qua số lượt tìm kiếm từ khóa tên ngân hàng qua cơng cụ Google Tìm kiếm Từ lập luận trên, tác giả nghiên cứu nhận thấy cần thiết tìm thêm nhân tố, nhân tố khách quan chủ quan nêu ảnh hưởng tới hiệu hoạt động tài ngân hàng cịn nhiều nhân tố khác cần khai thác nhiều khía cạnh, có nhân tố mối quan tâm công chúng - đối tượng chủ chốt đem tới lợi nhuận, lợi ích tài cho ngân hàng thương mại Với chủ đề iiAnh hưởng mối quan tâm công chúng tới hiệu hoạt động tài ngân hàng thương mại Việt Nam - đánh giá nghĩa Bảng kinh tế thểhưởng tác tâm hạngcủa mục tìmchúng kiếmlên tài xếpchính từ cao đến 4.8.Cụ Ảnh củađộng mức độ quan cơng an tồn thấp, lần lượtcủa nhưngân sau:hàng theo hạng mục tìm kiếm: Hồi quy system GMM + SEARCH có tương quan ROA, ROE với hệ số lớn nhất, 0,010 0,129 Thơng thường, đối tượng tìm kiếm thơng tin với SEARCH (tên đầy đủ ngân hàng) nhà nghiên cứu kinh tế ứng dụng, nhà hoạch định sách, đơn vị hành - pháp luật Điều phần chứng tỏ sách kinh tế quốc gia có sức ảnh hưởng lớn tới hiệu hoạt động tài ngân hàng + Có sức ảnh hưởng sau biến SEARCH (tổng số lượt tìm kiếm tên thơng dụng ngân hàng) Tên thông dụng ngân hàng tên ngắn gọn, gần gũi dễ nhớ Nó đa số cơng chúng sử dụng, chiếm tỷ trọng lớn, khách hàng trải rộng tầng lớp, nghề nghiệp xã hội, thuộc khu vực tiết kiệm lẫn khu vực đầu tư Số liệu Bảng 10 cho thấy rằng: Cứ 100 đơn vị tìm kiếm tên thơng dụng ngân hàng tăng lên, đồng thời tỷ suất lợi nhuận tổng tài sản tăng 0,08% tỷ suất lợi nhuận vốn chủ sở hữu tăng 1,08% + Một lần nữa, kết nghiên cứu lại chứng tỏ việc kết hợp sử dụng hồi quy system GMM sau chạy mơ hình tác động cố định đắn Đồng thời AR(1) có ý nghĩa AR(2) đa phần khơng có ý nghĩa thống kê dấu hiệu cho thấy kết chạy mơ hình “đẹp” Biến SEARCH hồi quy system GMM có ý nghĩa thống kê, chạy mơ hình tác động cố định trước khơng Từ kết Bảng 4.7, ta suy luận ý nghĩa kinh tế rằng: Cứ tăng lên 100 đơn vị tìm kiếm tên khác ngân hàng (tên Tiếng Anh, tên viết tắt, tên cổ phiếu niêm yết, ) tương ứng tăng 0,07% ROA (với mức ý nghĩa 1%) tăng 0,83% ROE (với mức ý nghĩa 5%) SEARCH1(×10-3) (1) CAR -0.002 (0.931) SEARCH2(×10-3) (2) CAR (3) CAR (4) NO XAU -0.000 (0.993) -0.022 (0.308) SEARCH3(×10-3) (5) NO XAU (6) NO XAU -0.005 (0.324) -0.007 (0.759) -0.008 (0.118) 0.027*** (0.005) 0.002 (0.257) 0.003 (0.101) 0.002 (0.242) -0.067 (0.124) -0.067 (0.116) 0.002 (0.841) 0.002 (0.834) 0.001 (0.884) -0.013 -0.015* 38 0.012*** 0.012*** VCSH -0.027** (0.011) -0.023** (0.030) TIEN GUI -0.066 (0.117) DU PHONG -0.016* -0.012*** (0.084) (0.135) (0.094) (0.001) (0.002) (0.002) HHI 0.219 (0.704) 0.392 (0.496) 0.224 (0.674) -0.104 (0.180) -0.059 (0.479) -0.084 (0.225) CHO VAY 0.095* (0.051) 0.093* (0.057) 0.094* (0.052) -0.002 (0.286) -0.002 (0.196) -0.003 (0.174) AGE -0.001 (0.239) -0.000 (0.397) -0.001 (0.256) -0.000 (0.790) 0.000 (0.962) -0.000 (0.825) 0.922** 0.801** (0.012) 244 0.084 0.509 0.113 0.426 -0.016 (0.773) 289 0.007 0.057 0.000 0.325 -0.048 (0.409) 289 0.007 0.054 0.000 0.409 -0.022 (0.710) 289 0.008 0.062 0.000 0.318 _cons ~N AR(1) p-value AR(2) p-value Sargan test p-value Hansen J test p-value * (0.004) 244 0.088 0.550 0.072 0.338 0.931** * (0.001) 244 0.078 0.570 0.075 0.352 p-values ngoặc đơn * p

Ngày đăng: 27/03/2022, 10:47

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
[1] Adem Anbar & Deger Alper, Bank Specific and Macroeconomic Determinants of Commercial Bank Profitability: Empirical Evidence from Turkey, Business and Economics Research Journal, Vol. 2, No. 2, 2011, 139-152 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Business and Economics Research Journal, Vol. 2, No. 2, 2011
[2] Almazari, A.A (2014), Impact of Internal Factors on Bank Profitability:Comparative Study between Saudi Arabia and Jordan, Journal of Applied Finance &Banking, vol. 4, no. 1, 2014, 125-140 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Journal of Applied Finance &"Banking, vol. 4, no. 1, 2014
Tác giả: Almazari, A.A
Năm: 2014
[3] Arellano, M. & Bond, S. (1991), “Some tests of specification for panel data:Monte Carlo evidence and an application to employment equations”, The Review of Economic Studies, 58, 277-297 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Some tests of specification for panel data:Monte Carlo evidence and an application to employment equations”, "The Review ofEconomic Studies, 58
Tác giả: Arellano, M. & Bond, S
Năm: 1991
[4] Petersen, M. A (2009). Estimating standard errors in finance panl data sets:Comparing approaches. The Review of Financial Studies, 22, 435-480 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Comparing approaches. The Review of Financial Studies, 22
Tác giả: Petersen, M. A
Năm: 2009
[5] Sehrish Gul et al., Factors Affecting Bank Profitability in Pakistan, The Romanian Economic Journal, no. 39, 03/2011, 61-87 Sách, tạp chí
Tiêu đề: TheRomanian Economic Journal, no. 39, 03/2011
[8] Vincent Okoth Ongore & Gemechu Berhanu Kusa, Determinants of Financial Performance of Commercial Banks in Kenya, International Journal of Economics and Financial Issues, Vol. 3, No. 1, 2013, 237-252 Sách, tạp chí
Tiêu đề: International Journal ofEconomics and Financial Issues, Vol. 3, No. 1, 2013
[10] Hà Nam Khánh Giao & Hà Minh Đạt, Đánh giá các yếu tố lựa chọn ngân hàng thương mại tại TP. Hồ Chí Minh của người cao tuổi, Tạp chí Phát triển Kinh tế, số 280, 02/2014, 97-115 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tạp chí Phát triển Kinh tế,số 280, 02/2014
[11] MA. Nguyễn Thị Hồng Vinh, Evaluating the efficiency and productivity of Vietnamese commercial banks: A data envelopment analysis and Malmquist index, VNU Journal of Science, Economics and Business 28, No. 2 (2012), 103-114 Sách, tạp chí
Tiêu đề: VNU Journal of Science, Economics and Business 28, No. 2 (2012)
Tác giả: MA. Nguyễn Thị Hồng Vinh, Evaluating the efficiency and productivity of Vietnamese commercial banks: A data envelopment analysis and Malmquist index, VNU Journal of Science, Economics and Business 28, No. 2
Năm: 2012
[12] Lê Thị Phương Vy & Phan Thị Bích Nguyệt, Tác động của sở hữu nhà nước lên quyết định tài trợ: Bằng chứng thực nghiệm tại Việt Nam, Tạp chí Phát triển& Hội nhập, số 22 (32), tháng 05-06/2015 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tạp chí Phát triển
[13] Nguyễn Thị Loan & Trần Thị Ngọc Hạnh, The Business Performance of Vietnam’s Commercial Banks, JED, No.217, 07/2013, 42- 62 Sách, tạp chí
Tiêu đề: JED, No.217, 07/2013
[6] Tarawneh, M (2006), A Comparison of Financial Performance in the Banking Sector: Some Evidence from Omani Commercial Banks, International Research Journal of Finance and Economics, ISSN 1450-2887, Issue 3 (2006) Khác
[7] Tobias Olweny & Themba Mamba Shipho, Effects of banking sectoral factors on the profitability of commercial banks in Kenya, Economics and Finance Review Vol. 1(5) pp. 01 - 30, 07/2011 Khác
[9] White, H. (1980). A heteroskedasticity - consistent covariance matrix estimator and a direct test for heteroskedasticity, Econometrica, volume 48, number 4, May 1980 Khác
[16] Vietnam Report, Top 10 Ngân hàng thương mại Việt Nam uy tín năm 2018, tháng 6/2018 Khác

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w