1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

THÚC đẩy XUẤT KHẨU GỖ VÀ SẢN PHẨM GỖ VIỆT NAM SANG NHẬT BẢN đến NĂM 2025 THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP

57 23 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 57
Dung lượng 758,25 KB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN VIỆN ĐÀO TẠO TIÊN TIẾN, CHẤT LƯỢNG CAO VÀ POHE CHUYÊN ĐỀ THỰC TẬP ĐỀ TÀI: THÚC ĐẨY XUẤT KHẨU GỖ VÀ SẢN PHẨM GỖ VIỆT NAM SANG NHẬT BẢN ĐẾN NĂM 2025: THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP Sinh viên : Vũ Thế Anh Chuyên ngành : Kinh Tế Quốc Tế Hà Nội, 2021 TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN VIỆN ĐÀO TẠO TIÊN TIẾN, CHẤT LƯỢNG CAO VÀ POHE CHUYÊN ĐỀ THỰC TẬP ĐỀ TÀI: THÚC ĐẨY XUẤT KHẨU GỖ VÀ SẢN PHẨM GỖ VIỆT NAM SANG NHẬT BẢN ĐẾN NĂM 2025: THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP Sinh viên : Vũ Thế Anh Chuyên ngành : Kinh Tế Quốc Tế Lớp : Kinh Tế Quốc Tế CLC 59B Mã số SV :11170441 Giáo Viên hướng dẫn : TS Nguyễn Bích Ngọc Hà Nội, 2021 LỜI CAM KẾT Em tên Vũ Thế Anh Sinh viên lớp Kinh tế quốc tế CLC 59B Qua quãng thời thực tập Viện nghiên cứu Đông Bắc Á Trên sở kiến thức thầy cô giảng dạy trường, hướng dẫn trực tiếp TS Nguyễn Bích Ngọc, Em nghiên cứu hoàn thiện Chuyên đề thực tập: “Thúc đẩy xuất gỗ sản phẩm gỗ Việt Nam sang Nhật Bản: thực trạng giải pháp đến năm 2025” Em xin cam đoan Chuyên đề thực tập kết nghiên cứu, phân tích vận dụng kiến thức cá nhân, không chép nguyên văn từ luận văn chuyên đề khác Hà Nội, ngày 28 tháng năm 2021 Sinh viên thực Vũ Thế Anh LỜI CẢM ƠN Em xin cảm ơn thầy cô Viện Kinh tế Thương mại Quốc tế Trường Đại học Kinh tế Quốc dân dạy em kiến thức chuyên môn thực tế lẫn lý thuyết năm em theo học trường, với lần thầy cô tạo điều kiện thực tế xí nghiệp, điều bổ ích với em trình chọn đề tài hồn thành tiểu luận Đặc biệt em xin cảm ơn Nguyễn Bích Ngọc bảo, hướng dẫn tận tình suốt thời gian dài để em tìm hiểu hồn thành chuyên đề tốt nghiệp Cuối em xin cảm ơn thầy Phạm Quý Long Viện nghiên cứu Đông Bắc Á giúp đỡ em thời gian thực tập Viện hỗ trợ em tài liệu thiết yếu để hồn thành đề tài cách tốt Em xin chân thành cảm ơn! MỤC LỤC LỜI CAM KẾT LỜI CẢM ƠN DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG BIỂU LỜI MỞ ĐẦU 1 Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Kết cấu chuyên đề: Ngoài phần mở đầu, dang mục chữ viết tắt, mục lục, CHƯƠNG 1: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT VÀ XUẤT KHẨU GỖ VÀ CÁC SẢN PHẨM GỖ CỦA VIỆT NAM 1.1 Thực trạng hoạt động sản xuất gỗ Việt Nam 1.2 Thực trạng hoạt động xuất sản phẩm gỗ Việt Nam 1.2.1 Kim ngạch xuất 1.2.2 Cơ cấu sản phẩm 1.2.3 Cơ cấu thị trường xuất đồ gỗ Việt Nam 1.3 Đánh giá chung hoạt động sản xuất xuất gỗ sản phẩm gỗ Việt Nam 12 1.4 Sự cần thiết xuất sản phẩm gỗ Việt Nam sang thị trường Nhật Bản 14 CHƯƠNG 2: TỔNG QUAN VỀ QUAN HỆ VIỆT NAM-NHẬT BẢN VÀ THỰC TRẠNG XUẤT KHẨU MẶT HÀNG GỖ VIỆT NAM SANG THỊ TRƯỜNG NHẬT BẢN 16 2.1 Quan hệ thương mại Việt Nam – Nhật Bản 16 2.2 Tổng quan thị trường Nhật Bản 16 2.2.1 Tình hình kinh tế Nhật Bản .16 2.2.2 Đặc điểm thị trường đồ gỗ Nhật Bản .17 2.2.3 Các kênh phân phối hàng đồ gỗ Nhật Bản .19 2.2.4 Các qui định qui trình nhập sản phẩm đồ gỗ vào Nhật Bản 21 2.2.5 Thực trạng sản xuất nhập gỗ Nhật Bản 23 2.3 Thực trạng xuất mặt hàng gỗ Việt Nam vào thị trường Nhật Bản 27 2.3.1 Kim ngạch xuất .27 2.3.2 Cơ cấu mặt hàng xuất 28 2.3.3 Cơ cấu thị trường .30 2.4 Đánh giá chung sản xuất xuất mặt hàng gỗ Việt Nam vào thị trường Nhật Bản 31 2.4.1 Những ưu điểm 31 2.4.2 Những vấn đề tồn nguyên nhân 32 CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP NHẰM ĐẨY MẠNH HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU GỖ VIỆT NAM SANG THỊ TRƯỜNG NHẬT BẢN GIAI ĐOẠN 2021 – 2025 .35 3.1 Quan điểm, định hướng, mục tiêu đẩy mạnh hoạt động xuất mặt hàng gỗ Việt Nam sang thị trường Nhật Bản giai đoạn 2021 – 2025 35 3.1.1 Quan điểm phát triển .35 3.1.2 Mục tiêu phát triển 36 3.1.3 Định hướng phát triển ngành gỗ đến năm 2025 37 3.2 Dự báo tình hình kinh tế thị trường gỗ giới 39 3.2.1 Triển vọng kinh tế giới 39 3.2.2 Dự báo thị trường gỗ giới 40 3.3 Triển vọng đẩy mạnh hoạt động xuất mặt hàng gỗ Việt Nam sang thị trường Nhật Bản giai đoạn 2021 – 2025 .41 3.4 Một số giải pháp nhằm đẩy mạnh xuất gỗ Việt Nam sang thị trường Nhật Bản giai đoạn 2021 – 2025 doanh nghiệp .42 3.4.1 Giải pháp liên kết nguồn nguyên liệu với doanh nghiệp, hình thành cụm công nghiệp quy mô lớn 42 3.4.2 Tiếp thu công nghệ tiên tiến, mở rộng cơng tác sản xuất thị trường tiêu thụ .42 3.4.3 Giải pháp phát triển chất lượng nguồn nhân lực 43 3.4.4 Giải pháp nâng cao chất lượng gỗ Việt Nam chuỗi giá trị toàn cầu 44 3.4.5 Giải pháp thay đổi cấu ngành hàng xuất để phù hợp với nhu cầu người tiêu dùng Nhật Bản 44 3.4.6 Giải pháp đẩy mạnh hoạt động xúc tiến thương mại mặt hàng gỗ 45 3.4.7 Giải pháp xây dựng hoàn thiện kênh phân phối sản phẩm gỗ Việt Nam thị trường Nhật Bản 45 3.5 Một số kiến nghị nhà nước .46 KẾT LUẬN 47 TÀI LIỆU THAM KHẢO .48 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT STT Từ viết tắt EU Liên minh châu Âu FDI Doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi GDP Tổng sản phẩm quốc nội ODA Hỗ trợ Phát triển Chính thức Nghĩa viết tắt CTPPP Hiệp định Đối tác Toàn diện Tiến xuyên Thái Bình Dương MAFF Bộ Nơng nghiệp, Lâm nghiệp Thủy sản Nhật JAS BSL Đạo luật Tiêu chuẩn Nông nghiệp Nhật Bản Luật Tiêu chuẩn Xây dựng Bộ Đất đai, Cơ sở hạ tầng, Giao thông Du lịch MLIT 10 METI 11 KDTV Kinh doanh thực vật 12 VJEPA Hiệp định đối tác kinh tế Việt Nam Nhật Bản 13 ASEAN Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á Bộ Kinh tế, Thương mại Công nghiệp 14 CAGR 15 IMF 16 EVFTA 17 18 VPA / FLEGT CITES Tốc độ tăng trưởng kép hàng năm Qũy tiền tệ giới Hiệp định thương mại tự Hiệp định đối tác tự nguyện thực thi lâm luật, quản trị rừng thương mại lâm sản hợp pháp gỗ Công ước Washington DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 1.1: Số liệu thể số tiêu phát triển ngành gỗ giai đoạn 2017-2020 Bảng 1.2:Kim ngạch xuất sản phẩm gỗ, tỷ trọng kim ngạch xuất ngành giai đoạn 2015-2020 Bảng 1.3: Kim ngạch xuất số ngành nông lâm nghiệp Việt Nam giai đoạn 2015-2020 Bảng 1.4: Bảng giá trị lượng xuất số mặt hàng gỗ sản phẩm gỗ năm 2020 Bảng 2.1: Tình hình kinh tế Nhật Bản giai đoạn 2017-2019 .17 Bảng 2.2: Số liệu thể số tiêu phát triển ngành gỗ Nhật năm 2020 23 Bảng 2.3: Các mặt hàng xuất sang thị trường Nhật Bản 2020 32 Bảng 2.4: Thống kê nước xuất gỗ vào Nhật Bản giai đoạn 2017-2020 33 Biểu đồ 1.1: Số lượng doanh nghiệp Việt Nam theo quy mơ tính đến năm 2020 Biểu đồ 1.2: Năng suất chế biến gỗ Việt Nam số nước năm 2019 Biểu đồ 1.3: Thị trường xuất gỗ Việt Nam năm 2020 Biểu đồ 1.4: Kim ngạch xuất gỗ sang Hoa Kỳ 2017-2020 10 Biểu đồ 1.5: Kim ngạch xuất gỗ sang Trung Quốc 2017-2020 11 Biểu đồ 2.2: Khối lượng nhập loại gỗ Nhật Bản giai đoạn 2017-2019 25 Biểu đồ 2.3: Giá trị nhập loại gỗ Nhật Bản giai đoạn 2017-2020 26 Biểu đồ 2.4: Giá trị xuất mặt hàng gỗ sang thị trường Nhật Bản giai đoạn 2017-2019 28 Biểu đồ 2.5: Kim ngạch xuất mặt hàng thuộc nhóm HS 94 HS 44 vào Nhật Bản 29 công sức tiền bạc để thông quan Thứ bảy, tình trạng doanh nghiệp làm ăn manh mún cịn phổ biến, cịn thiếu đồn kết tạo nên lợi cạnh tranh Hàng nghìn doanh nghiệp nhỏ “mạnh chạy” Thấy hợp đồng “đắt khách”, họ lao vào thực theo kiểu kéo giá xuống, nhằm giải vấn đề cơng ăn việc làm cho doanh nghiệp mình, làm thiệt hại chung cho ngành Thứ tám, ảnh hưởng từ “dịch COVID”, đơn hàng bị hủy, thị trường xuất đóng băng khiến cơng ty xuất phải giảm quy mô sản xuất, nhiều doanh nghiệp bờ vực giải thể khơng thể trì chi phí hoạt động Thứ chín, Cơ chế sách, luật pháp nước ta chưa hoàn chỉnh, bước hoàn thiện phù hợp luật pháp Quốc tế Hơn nữa, nhiều doanh nghiệp nước chấp hành luật pháp chưa nghiêm nhập gỗ lậu Trong chưa kể số tiểu thương thường gặp rủi ro giao dịch mua bán chưa nắm rõ luật lệ thị trường Nhật Bản, trở ngại doanh nghiệp Việt sớm khắc phục CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP NHẰM ĐẨY MẠNH HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU GỖ VIỆT NAM SANG THỊ TRƯỜNG NHẬT BẢN GIAI ĐOẠN 2021 – 2025 3.1 Quan điểm, định hướng, mục tiêu đẩy mạnh hoạt động xuất mặt hàng gỗ Việt Nam sang thị trường Nhật Bản giai đoạn 2021 – 2025 3.1.1.Quan điểm phát triển Nhìn tranh tổng thể kinh tế Việt Nam cho thấy lâm nghiệp ngành kinh tế quan trọng, mang lại nhiều giá trị khơng tính kim ngạch xuất nhập mà cịn tạo cơng ăn việc làm cho hàng ngàn lao động, góp phần ổn định an sinh xã hội Đây nhóm ngành giúp thương hiệu Việt Nam tiếp cận gần với bạn bè quốc tế Trong bối cảnh tự hóa thương mại xu tất yếu giới, việc mở cửa hội nhập kinh tế quốc tế tạo hội lớn cho ngành kinh tế Việt Nam nói chung ngành lâm nghiệp nói riêng Một hướng bền vững, tạo tảng để phát triển lâu dài cho ngành gỗ Việt phát huy lợi điều kiện tự nhiên, sinh thái để phát triển sản phẩm có giá trị tính cạnh tranh cao Tuy nhiên, điều đặt cho phủ ban ngành, doanh nghiệp sản xuất kinh doanh nhiều khó khăn thời kỳ hội nhập như: đối thủ cạnh tranh có lợi nhân cơng giá rẻ kể đến Cambodia, Lào, Malaysia; Các rào cản thương mại, thuế chống bán phá giá từ quốc gia Hàn Quốc, Hoa Kỳ… Vì nhà nước ta có định hướng rõ ràng tầm nhìn cho việc xuất mặt hàng gỗ sản phẩm gỗ đến năm 2025 để phát huy tối đa lợi vượt qua thách thức ngành gỗ Việt Nam tương lai Những quan điểm, tầm nhìn cụ thể giúp ngành gỗ Việt Nam có hướng rõ ràng ngày phát triển, cạnh tranh với nước có ngành gỗ phát triển khác Căn theo “Quyết định Số 523/QĐ-TTg ngày 01/4/2021 Chiến lược phát triển lâm nghiệp Việt Nam giai đoạn 2021 - 2030, tầm nhìn đến năm 2050” theo tác giả việc đẩy mạnh hoạt động xuất mặt hàng gỗ Việt Nam cần thực theo quan điểm sau: “Thứ nhất, tăng cường đẩy mạnh xuất mặt hàng gỗ Việt Nam sang Nhật Bản nhằm khai thác tối đa dư địa thị trường Song song với đó, nâng cao lực sản xuất qua việc cải thiện chất lượng lao động, cải tiến dây chuyền sản xuất, trọng vào xây dựng phát triển nguồn cung cấp gỗ nguyên liệu Để làm điều này, cần tận dụng mạnh vốn có đất đai, điều kiện sinh thái để xây dựng kinh tế vùng, nhằm đảm bảo phát triển bề vững, cân yếu tố kinh tế - xã hội – môi trường Thứ hai, phân bổ nguồn lực hợp lý từ khâu nguyên liệu đến sản xuất xuất khẩu, đảm bảo tính liền mạch chuỗi cung ứng sản xuất Áp dụng tiến công nghiệp vào sản xuất để giảm chi phí, tiết kiệm nhân lực, tăng khả cạnh trạnh sản phẩm gỗ Việt Nam thị trường Cùng với đó, doanh nghiệp cần tận dụng hội, vượt qua thách thức để xuất đạt kết cao Thứ ba, hoạt động sản xuất – xuất mặt hàng gỗ cần phải tiến hành “song song” với việc phát triển vùng nguyên liệu, hình thành vùng sản xuất tập trung, có quy mơ lớn, hỗ trợ “qua lại” trình sản xuất, đẩy mạnh kinh doanh, liên kết xuất Thứ tư, thúc đẩy hoạt động xuất sang thị trường Nhật Bản cần ý đến nhu cầu thị trường Các doanh nghiệp cần trọng vào việc nghiên cứu, phân tích, dự báo xu hướng tiêu dùng sản phẩm phù hợp với nhu cầu khách hàng Đây khâu quan trọng việc đẩy mạnh xúc tiến thương mại hai nước, nâng cao lực cạnh tranh mặt hàng gỗ Việt Nam thị trường quốc tế nói chung thị trường Nhật Bản nói riêng” 3.1.2.Mục tiêu phát triển 3.1.2.1.Mục tiêu chung Qua 20 năm, ngành chế biến gỗ Việt Nam từ chế biến gỗ thủ công, tiêu thụ nội địa sang chế biến gỗ xuất thị trường giới Các sản phẩm từ gỗ gỗ nguyên liệu tăng nhanh lượng mà đảm bảo giá bán, mang lại kim ngạch lớn cho kinh tế nước nhà Nghiên cứu đánh giá từ Thứ trưởng Thường trực Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn - Hà Cơng Tuấn, nhìn chung, mục tiêu giai đoạn từ đến năm 2025 “ngành công nghiệp chế biến gỗ lâm sản” định hướng trở thành ngành kinh tế chủ lực sản xuất nông lâm nghiệp Nỗ lực đưa ngành gỗ Việt Nam vươn xa thị trường giới, tạo dựng thương hiệu với bạn bè quốc tế, khẳng định vị nước đầu việc sản xuất – chế biến – xuất lâm sản, đáp ứng nhu cầu tiêu dùng thị trường nội địa gia tăng xuất “Phát triển ngành gỗ theo hướng ổn định, bền vững, ứng dụng tiến công nghệ vào sản xuất để tăng suất, nâng cao chất lượng sản phẩm phát huy lợi cạnh tranh thị trường giới” theo “Quyết định Số 523/QĐ-TTg ngày 01/4/2021 Chiến lược phát triển lâm nghiệp Việt Nam giai đoạn 2021 - 2030, tầm nhìn đến năm 2050” 3.1.2.2.Mục tiêu cụ thể Cụ thể, mục tiêu mà ngành gỗ đặt giai đoạn là: Mục tiêu 1: Nâng kim ngạch xuất gỗ lâm sản năm 2021 đạt 14-14,5 tỷ USD đạt 18-20 tỷ USD vào năm 2025 Tốc độ tăng trưởng trung bình từ 10-12%/năm Mục tiêu 2: Thay đổi cấu ngành gỗ, tăng tỷ trọng sản phẩm đồ nội thất thiết kế, giảm tỷ trọng xuất sản phẩm thô Cơ cấu xuất ngành gỗ là: sản phẩm gỗ HS 94 chiếm 40% tổng kim ngạch xuất tromg HS 94 chiếm đến 60%, nhiên, số cho thấy thực tế doanh nghiệp Việt tập trung sản xuất sản phẩm thô, chủ yếu gia tăng sản lượng mà chưa thực trọng đến giá thành sản phẩm- yếu tố quan trọng định tăng trưởng ngành Vì xu tất yếu giới quan tâm nhiều đến giá trị mà sản phẩm mang lại nên ngành gỗ Việt Nam dựa vào khối lượng sản xuất mà cần đầu tư mạnh vào giá trị sản phẩm, tạo dựng thương hiệu, có thế, doanh nghiệp Việt đủ sức cạnh tranh thị trường quốc tế tạo phát triển bền vững cho ngành Mục tiêu 3: Doanh nghiệp cần trì mở rộng thị trường tiêu thụ cho sản phẩm gỗ, đặc biệt thị trường trọng điểm Doanh nghiệp cần dựa nguyên tắc có lợi, phù hợp với pháp luật bên cam kết quốc tế, bảo đảm minh bạch với mục tiêu phát triển mối quan hệ đối tác lâu dài xuất nhập khẩu, hướng đến cân cán cân thương mại Không dừng việc đẩy mạnh xuất khẩu, ngành gỗ nước ta đặt mục tiêu chủ động nguồn nguyên liệu, tập trung vào chuỗi cung ứng để đáp ứng sản phẩm đạt chất lượng cao bình ổn giá thị trường, đảm bảo doanh nghiệp phát triển chuỗi giá trị theo hướng bền vững lâm nghiệp 3.1.3.Định hướng phát triển ngành gỗ đến năm 2025 Nền kinh tế tồn cầu có xu hướng phát triển nhanh hơn, nhiều khoản đầu tư đổ vào lĩnh vực lâm nghiệp kinh tế Việt Nam thị trường hướng tới hàng đầu Đây thuận lợi để ngành gỗ Việt Nam phát triển đồng thời thách thức lớn cho doanh nghiệp nội địa trước sóng đầu tư nước ngồi liên tục “đổ” vào Việt Nam Đẩy mạnh hoạt động xuất gỗ Việt Nam sang thị trường Nhật Bản giai đoạn 2021 – 2025 cần triển khai theo định hướng sau: Thứ nhất, nâng cao khả cạnh tranh doanh nghiệp Đối với doanh nghiệp nội địa, cần nâng cao lực trách nhiệm giải trình, thận trọng nhập nguyên liệu từ nước khác, đảm bảo gỗ phải đến từ nguồn cung ứng hợp pháp đưa vào xuất khẩu, chế biến sản xuất Kim ngạch xuất gỗ liên tục gia tăng năm gần không phản ánh lực sản xuất doanh nghiệp mà tạo động lực giúp phát triển kinh tế nói chung ngành gỗ nói riêng Tuy nhiên, tác động khách quan từ thị trường yếu xuất phát từ nội thử thách lớn đường phát triển bền vững ngành Điều đặt câu hỏi việc cải thiện phương thức quản lý, thay đổi dây chuyền sản xuất, nâng cao suất người lao động cải thiện yếu tố bên ngành gỗ Việt Nam đứng vững đường phát triển lâu dài Thứ hai, Việt Nam cần mở rộng thị trường tiêu thụ Theo “Thống kê thị trường gỗ”, xuất gỗ nước ta đứng thứ hạng cao khu vực, chiếm 6% thị phần toàn cầu xuất gỗ Do đó, doanh nghiệp Việt Nam có nhiều hội để phát triển mở rộng thị phần số thị trường tiềm Nga, Canada, Nhật Bản, UEA, Thứ ba, thay đổi cấu xuất mặt hàng gỗ 160 tỷ USD / năm số khổng lồ mà giá trị thương mại toàn cầu đồ gỗ đạt vào năm 2020, 60% thị phần thuộc nhóm đồ nội thất bàn trang điểm, phịng tắm, phịng bếp; nhóm sản phẩm chiến lược có nhu cầu lớn dịch bệnh tràn lan nhiều thị trường trọng điểm, nhiên, doanh nghiệp Việt lại không tập trung sản xuất sản phẩm Do đó, cấu xuất ngành gỗ Việt Nam cần tăng tỷ trọng sản phẩm có nhu cầu cao thời gian tới sau “đại dịch COVID”, phương án cần thực sớm để giành lại thị phần từ đối thủ Thứ tư, tổ chức lại chuỗi cung xuất gỗ Đại dịch cho thấy “chuỗi cung xuất gỗ” Việt Nam mong manh Do phụ thuộc nhiều vào nguồn nhập nguyên phụ liệu (sơn, keo, vani…) từ Trung Quốc Khi dịch bệnh bùng phát nước này, nhiều nhà máy gỗ Việt Nam bị ảnh hưởng không nhỏ nguồn cung nguyên phụ liệu bị đứt gãy Một ưu tiên nhằm giúp ngành gỗ phát triển tương lai công ty chế biến gỗ xuất hộ trồng rừng cần phải liên hết hợp lực lại Việc trọng vào xây dựng nguồn nguyên liệu tự cung tự cấp giúp doanh nghiệp phát triển theo hướng bền vững Đây sở để công ty đẩy mạnh xuất sản phẩm gỗ thị trường lớn EU, Mỹ, Nhật, Trung Quốc, Thứ năm, thay đổi cách thức bán hàng phát triển thị trường nội địa Đây khâu then chốt cho phát triển ổn định, bền vững ngành gỗ “COVID-19” làm đứt gãy chuỗi cung xuất gỗ phương thức bán hàng truyền thống thị trường trọng điểm phải dừng hoạt động nhằm đảm bảo giãn cách xã hội Do đó, bán hàng online xu hướng thương mại đồ gỗ, sàn thương mại Amzon, Alibaba,… thị trường ngách mà nhiều công ty xuất gỗ nhắm tới 3.2.Dự báo tình hình kinh tế thị trường gỗ giới 3.2.1.Triển vọng kinh tế giới Kim ngạch xuất gỗ Việt Nam ảnh hưởng từ nhiều yếu tố, bao gồm nguyên nhân chủ quan xuất phát từ nội ngành gỗ nguyên nhân khách quan đến từ biến động từ thị trường, yếu tố rủi ro khơng “tiên đốn” Vì ngành kinh tế quan trọng liên quan mật thiết đến ngành xây dựng, thiết kế nội thất, chế biến giấy, bao bì… Mà ngành lại có tỷ lệ phát triển thuận theo tăng trưởng kinh tế giới Vì vậy, yếu tố tác động trực tiếp đến lượng tiêu thụ gỗ tăng trưởng kinh tế Theo dự báo quỹ tiền tệ giới (IMF), kinh tế toàn cầu dự kiến tăng trưởng 5,5% vào năm 2021 4,2% vào năm 2022 "Quá trình phục hồi kinh tế Đông Nam Á chặng đường dài, yếu tố căng thẳng Mỹ-Trung diễn ra, hoạt động thương mại toàn cầu chậm lại thời gian dài đại dịch COVID-19 kéo dài đè nặng lên triển vọng tăng trưởng khu vực Dù quốc gia khu vực chịu tác động khủng hoảng, mức độ khủng hoảng diễn kinh tế có khác nhau, phụ thuộc vào cấu trúc kinh tế nước”, ông Mark Billington, Giám đốc ICAEW khu vực Đông Nam Á Trung Quốc cho biết Dưới ảnh hưởng dịch bệnh, chiến tranh thương mại Mỹ - Trung kéo dài, bất ổn trị Nga – Mỹ tác động suy thối tồn cầu, việc sản xuất phục vụ cho nhu cầu xuất Việt Nam gặp nhiều khó khăn, đồng thời thị trường lớn nhập gỗ từ nước ta bị khủng hoảng sống người dân bị đảo lộn, buộc phải thắt chặt chi tiêu, mức độ mua hàng giảm… Điều đặt thách thức không nhỏ kinh tế Việt Nam nói chung ngành gỗ nói riêng, địi hỏi phủ Việt Nam phải có động thái kịp thời, hỗ trợ doanh nghiệp vượt qua khủng hoảng, bình ổn sản xuất, tạo động lực xuất Đối với doanh nghiệp Việt Nam nay, vấn đề trọng tâm đặt phải nhanh chóng thích nghi với tình hình giới, nắm bắt nhu cầu, đón đầu xu hướng, cải thiện điểm yếu sản xuất, tìm kiếm thêm thị trường tiêu thụ tạo dựng thương hiệu, nâng cao lực cạnh tranh 3.2.2.Dự báo thị trường gỗ giới Sự tăng trưởng đáng ý mùa "COVID-19" chủ yếu công ty tái cấu trúc xếp lại hoạt động Thị trường sản phẩm gỗ toàn cầu dự kiến tăng từ 624,2 tỷ USD vào năm 2020 lên 666,3 tỷ USD vào năm 2021 với tốc độ tăng trưởng kép hàng năm (CAGR) 6% đạt 866,3 tỷ USD vào năm 2025 với tốc độ CAGR 7% Châu Á Thái Bình Dương khu vực lớn thị trường sản phẩm gỗ toàn cầu, chiếm 39% thị phần vào năm 2020 Châu Mỹ khu vực lớn thứ hai, chiếm 27% thị trường toàn cầu Châu Á Thái Bình Dương dự kiến chứng kiến khoản đầu tư tối đa từ công ty thị trường gỗ cứng toàn cầu Điều xuất phát từ việc thị trường có nhu cầu đồ nội thất gỗ sàn gỗ công nghiệp cao Tiếp theo Bắc Mỹ, khu vực Canada phía nam nước Mỹ hai thị trường có nhu cầu gỗ cứng mạnh mẽ nhất, thị trường giai đoạn phát triển có khả mở rộng tương lai Cùng với đó, thị trường gỗ nhiều lớp tồn cầu dự kiến tăng trưởng với tốc độ CAGR khoảng 12,5%, thị trường gỗ ép keo toàn cầu phát triển với tốc độ CAGR 5,4% giai đoạn phân tích 2020-2027, đạt 8,3 tỷ la vào năm 2027 Thị trường Bột giấy toàn cầu năm 2019 đạt xấp xỉ 59.620,0 triệu USD, thị trường dự kiến tăng trưởng với tốc độ CAGR 4,6% dự đoán đạt khoảng 64.930,0 triệu USD vào năm 2025 Ngồi ra, quy mơ thị trường đồ gỗ nội thất dự báo có tốc độ tăng trưởng mạnh mẽ, với trị giá 420,8 tỷ USD vào năm 2019 dự kiến tăng trưởng với tốc độ CAGR ổn định 5,7% từ năm 2020 đến năm 2025 Mở rộng phát triển sở hạ tầng với hỗ trợ tài trợ cho dự án nhà khu vực phủ có khả tạo hội tăng trưởng thị trường Tăng trưởng kinh tế nhanh chóng, thu nhập khả dụng ngày tăng tạo nhiều hội cho thị trường đồ gỗ nội thất tăng trưởng Hơn nữa, gia tăng dân số toàn cầu với việc cải thiện mức sống điều kiện kinh tế làm tăng nhu cầu đồ nội thất gỗ Các thiết kế nội thất cao cấp cho tòa nhà dân cư đại với sẵn có nguồn lao động giá rẻ quốc gia thúc đẩy phát triển ngành Quy mô thị trường ván gỗ dự đoán chứng kiến tăng trưởng đáng kể giai đoạn 2020 đến 2025 Sự mở rộng nhanh chóng ngành xây dựng năm gần ảnh hưởng tích cực đến xu hướng thị trường toàn cầu, nhờ cải thiện kinh tế kinh tế phát triển Nhu cầu sở hạ tầng thương mại dân cư cải thiện thúc đẩy nhu cầu vật liệu xây dựng đồ nội thất tăng mạnh Sự gia tăng số lượng hợp tác cơng tư để xây dựng tịa nhà, đặc biệt nước Nhật Bản, Trung Quốc khu vực Trung Đơng yếu tố thúc đẩy xu hướng tăng trưởng lĩnh vực xây dựng Nhìn chung, dự báo nhu cầu gỗ dài hạn tích cực, mặt hàng gỗ nội thất gỗ dùng xây dựng có xu hướng tăng ảnh hưởng từ nhu cầu nhà Đây tín hiệu tốt cho doanh nghiệp Việt, thời buổi kinh tế gặp nhiều khó khăn nay, đặt thách thức lớn, việc doanh nghiệp có nắm bắt hội hay không phụ thuộc vào nhiều yếu tố, quan trọng nằm tư thân doanh nghiệp 3.3 Triển vọng đẩy mạnh hoạt động xuất mặt hàng gỗ Việt Nam sang thị trường Nhật Bản giai đoạn 2021 – 2025 Thứ nhất, hiệp định thương mại tự EVFTA mở cho Việt Nam nhiều hội việc xuất hàng hóa Theo đó, hàng hóa Việt Nam nói chung ngành gỗ nói riêng có hội cạnh tranh bình đẳng với đối thủ khác Các rào cản thuế quan hạn ngạch gỡ bỏ, điều giúp Việt Nam tiến gần đến việc mở rộng thị phần ngành gỗ Nhật Bản – thị trường tiềm để góp phần gia tăng kim ngạch xuất Thứ hai, Nhật Bản thị trường Việt Nam nhiều năm, doanh nghiệp Việt sớm có kinh nghiệm việc sản xuất xuất sang thị trường Ngoài việc nắm bắt nhu cầu, thị hiếu người tiêu dùng xứ sở hoa anh đào, doanh nghiệp Việt cịn có tảng tốt hệ thống pháp lý, yếu tố quan trọng góp phần vào việc thúc đẩy sản hoạt động xuất Thứ ba, nhu cầu sử dụng gỗ nội thất có xu hướng tăng mạnh thị trường này, với dư địa phát triển mặt hàng nhiều doanh nghiệp Nhật chưa trọng vào đầu tư dây chuyền sản xuất, mặt hàng đồ nội thất hạn chế mẫu mã, số lượng tính ứng dụng Thứ tư, Nhật Bản đối tác thương mại quan trọng Việt Nam Những năm qua, quan hệ song phương Việt Nam – Nhật Bản ngày phát triển mạnh mẽ, sâu rộng nhiều lĩnh vực, đạt nhiều thành tựu quan trọng, củng cố cho quan hệ hợp tác hai nước Hơn nữa, nguồn vốn FDI mà Nhật Bản đầu tư vào ngành gỗ Việt Nam không nhỏ, điều thể kỳ vọng mối quan hệ hợp tác lâu dài, bền vững tương lai Điểm nhấn mối tương quan kinh tế hai quốc gia nằm việc phủ Việt Nam Nhật Bản trọng đến vấn đề xuất - nhập hàng hóa để đáp ứng cho nhu cầu sản xuất nước Từ tạo dựng hội cho doanh nghiệp, thức đẩy hoạt động xuất khẩu, mở nhiều phương hướng phát triển cho đơi bên Bên cạnh đó, Đảng nhà nước Việt Nam ngày ý thức sâu sắc việc thúc đẩy quan hệ thương mại Việt Nam – Nhật Bản biện pháp góp phần đưa kinh tế Việt Nam phát triển theo hướng lâu dài Trong năm qua, nhiều hiệp định hợp tác hai nước ký kết nhiều phương diện như: kinh tế, chiến lược, an ninh quốc phòng, văn hóa,… Từ mối quan hệ song phương “tốt đẹp” tạo tiền đề để thức đẩy việc xuất gỗ Việt Nam sang thị trưởng Nhật Bản tương lai ngày phát triển mạnh mẽ hơn, có xu hướng mở rộng số lượng giá trị, đưa doanh nghiệp gỗ Việt Nam trở thành đối tác cung ứng hàng đầu cho quốc gia 3.4 Một số giải pháp nhằm đẩy mạnh xuất gỗ Việt Nam sang thị trường Nhật Bản giai đoạn 2021 – 2025 doanh nghiệp 3.4.1.Giải pháp liên kết nguồn nguyên liệu với doanh nghiệp, hình thành cụm cơng nghiệp quy mơ lớn Hình thành giải pháp liên kết nguồn nguyên liệu với doanh nghiệp thông qua hoạt động sản xuất, trồng rừng nhằm giải vấn đề liên quan đến quỹ đất, vật tư nông nghiệp, mặt đồng thời ủng hộ, phát triển mơ hình theo chuỗi giá trị doanh nghiệp chế biến người trồng rừng Các khu chế xuất gỗ cần quy hoạch để gắn với vùng nguyên liệu đầu vào nhằm mục đích cắt giảm chi phí tạo mạch lạc chuỗi cung ứng, cịn tận dụng ưu nhân công giá rẻ nhờ việc sử dụng lao động địa phương Liên doanh, xây dựng mơ hình hợp tác xã chế xuất gỗ hay khu công nghiệp quy mô lớn điều doanh nhiệp sản xuất gỗ ngày nên hướng đến nhằm đem lại lợi ích to lớn doanh nghiệp nói riêng tồn ngành nói chung Các cơng ty, tập đồn lớn cần hỗ trợ vấn đề dây chuyền sản xuất, công nghệ hay quản trị chuỗi cung ứng để giảm áp lực lên trình sản xuất hay đàm phán thương mại 3.4.2.Tiếp thu công nghệ tiên tiến, mở rộng cơng tác sản xuất thị trường tiêu thụ Sự đại hố, khoa học cơng nghệ tác động đến phát triển nhiều ngành, đặc biệt ngành gỗ Ứng dụng phát triển khoa học vào nghiên cứu, chế tác, sản xuất, doanh nghiệp đảm bảo số lượng chất lượng thành phẩm, điều giảm gánh nặng chi phí lao động, vận chuyển hay phí lắp ráp, bảo hành hàng hố Các doanh nghiệp cần nghiên cứu thực triển khai: Đầu tiên đầu tư xây dựng thêm nhà máy sản xuất, lắp ráp bảo hành Nhật Bản Việc mở rộng thêm nhà máy giúp doanh nghiệp dễ dàng thích nghi, chủ động đáp ứng thay đổi nhu cầu thị hiếu phát sinh từ khách hàng Nhật Tất mặt hàng cần phải trải qua chuỗi hành trình sản phẩm (chuỗi COC) tức quy trình kiểm tra gắt gao, khâu từ nguyên liệu sản xuất, đóng gói, hồn thiện phân phối đến người tiêu dùng Nhật Bản Thứ hai doanh nghiệp cần chủ động tìm kiếm cơng nghệ, máy móc phù hợp khả chi tiêu nhằm mục đích thay cơng nghệ, máy móc cũ để giảm bớt hao phí sản xuất chi phí nhân lực Đồng thời áp dụng công nghệ đưa suất lên cao đa dạng sản phẩm, để từ sản phẩm gỗ Việt Nam đủ sức cạnh tranh thị trường quốc tế nói chung thị trường Nhật Bản nói riêng 3.4.3.Giải pháp phát triển chất lượng nguồn nhân lực Nhân lực trọng yếu tố thiết yếu ảnh hưởng đến thành công ngành gỗ Việt Nam Với mục tiêu phát triển ngành theo hướng bền vững, nhân tố người mang tính cấp thiết cần xây dựng theo chiến lược dài hạn, chỉnh chu Hơn nữa, ngành gỗ lại ngành mang tính chất đặc thù chia thành hai phận: sản xuất kinh doanh, nên phát triển nguồn nhân lực, ngành cần xác định rõ ràng, xác theo cấp bậc tính chất cơng việc nhằm tối ưu hố suất ngành Ngoài ra, phận xuất khẩu, khác biệt ngôn ngữ văn hóa nước nên cơng ty xuất gỗ sang Nhật Bản cần phải có đội ngũ nhân viên thơng thạo tiếng Nhật, văn hóa Nhật Bản hiểu biết đầy đủ sách chuyên môn quy định thúc đẩy hoạt động xuất gỗ Bên cạnh việc xây dựng quy trình tuyển dụng phù hợp với mơi trường văn hóa doanh nghiệp, thân công ty cần tổ chức khóa học nâng cao tay nghề, bồi dưỡng cá nhân có thành tích xuất sắc, đảm bảo đời sống cho người lao động, xây dựng quy chế trả lương, thưởng hợp lý cho người lao động công ty Điều khơng giúp cơng ty nâng cao lực cạnh tranh mà cịn giúp người lao động có cảm giác an toàn sản xuất, sáng tạo cống hiến 3.4.4.Giải pháp nâng cao chất lượng gỗ Việt Nam chuỗi giá trị toàn cầu Khi so sánh với đổi thủ cạnh tranh khu vực Đông Nam Á, chất lượng gỗ bình quân suất Việt Nam mức thấp Hướng tới mục tiêu phát triển bền vừng cho ngành gỗ, Việt Nam cần sớm có quy hoạch phát triển nguồn nguyên liệu ổn định giảm phụ thuộc vào nguồn nhập Chính thế, ban ngành liên quan cần thúc đẩy hoạt động trồng rừng sản xuất tìm giải pháp tối ưu cho vấn đề giống, quỹ đất, vật tư mặt Đồng thời, nhà nước nên khuyến khích mơ hình liên doanh, liên kết theo chuỗi giá trị doanh nghiệp chế biến người trồng rừng Hơn nữa, phủ cần quan tâm đến đời sống người trồng rừng, cụ thể thu nhập người dân địa phương Có vậy, người dân an tâm bám nghề, giảm thiểu việc khai thác rừng trước thời hạn Nâng cao trình độ khoa học, kỹ thuật phổ biến quy trình, chăm sóc rừng cần thúc đẩy, yếu tố then chốt việc phát triển rừng nhân tạo Cố gắng áp dụng tiêu chuẩn quốc tế việc đảm bảo truy xuất nguồn gốc gỗ hợp pháp Thực nghiêm túc hiệp định hiệp định đối tác tự nguyện thực thi lâm luật, quản trị rừng thương mại lâm sản hợp pháp gỗ (VPA / FLEGT), kiểm soát nhập gỗ thuộc danh mục Công ước Washington (CITES) theo quy định 3.4.5 Giải pháp thay đổi cấu ngành hàng xuất để phù hợp với nhu cầu người tiêu dùng Nhật Bản Tại thị trường Nhật Bản, mục đích sử dụng gỗ nhằm sản xuất giấy Chủ yếu thị trường xây dựng thu hẹp tác động già hoá dân số nên nhu cầu tiêu thụ gỗ nội địa có giảm rõ rệt Doanh nghiệp cần trọng chuyển đổi tỷ trọng xuất mặt hàng thô sang bên Nhật Bản, đồng thời nên mạnh đưa mặt hàng nội thất dăm gỗ, viên nén hạn chế mặt hàng gỗ trịn, gỗ xẻ nhu cầu nơi có xu hướng chậm lại Doanh nghiệp cần nâng cao lực thiết kế, sản phẩm tận dụng tối đa lợi cạnh tranh trình độ tay nghề kinh nghiệm truyền thống người lao động Việt Nam, kết hợp thủ công mỹ nghệ với công nghệ đại, tạo sản phẩm chun biệt khơng thu hút khách hàng mà cịn cạnh tranh với đối thủ loại sản phẩm không cạnh tranh giá 3.4.6.Giải pháp đẩy mạnh hoạt động xúc tiến thương mại mặt hàng gỗ Nâng cao chất lượng hoạt động nghiên cứu thị trường Nhật Bản Đặt văn phòng đại diện Nhật Bản để tìm kiếm thêm khách hàng, khảo sát thị trường, nắm bắt kịp thời thay đổi thị hiếu nhu cầu sản phẩm hay quy định xuất sản phẩm vào Nhật Bản Hiệp hội Gỗ Lâm sản Việt Nam cần tiếp tục đẩy mạnh hoạt động tìm kiếm sát thực để cung cấp thông tin kịp thời cho doanh nghiệp nhà cung cấp nguyên liệu thay đổi quy định pháp luật Nhật Bản có liên quan đến ngành đồ gỗ Tiếp tục tăng cường vai trò Cơ quan Thương mại Việt Nam Nhật Bản, Cục Xúc tiến Thương mại Việt Nam để làm nhịp cầu nối thông tin, làm chỗ dựa cho doanh nghiệp việc giải mã nhu cầu từ khách hàng Nhật Bản Tiếp tục đẩy mạnh khuyến khích hình thức xuất trực tiếp sản phẩm gỗ sang thị trường Nhật Bản tiếp xúc trực tiếp với khách hàng Nhật Bản Hạn chế tối đa hình thức xuất gián tiếp qua trung gian phân phối nước ngồi trước Các cơng ty có quy mơ lớn, đủ mạnh tài chính, nhân lực, cơng nghệ… đóng vai trị quan trọng việc liên kết sản xuất kinh doanh Thực liên doanh, liên kết với doanh nghiệp ngành, hệ thống đại lý hệ thống cửa hàng Nhật Bản Vừa liên kết việc tiêu thụ sản phẩm, vừa chuyển giao máy móc cơng nghệ sản xuất, nhằm đẩy mạnh tiêu thụ sản phẩm nâng cao chất lượng sản phẩm 3.4.7 Giải pháp xây dựng hoàn thiện kênh phân phối sản phẩm gỗ Việt Nam thị trường Nhật Bản Trước mắt, cần tổ chức triển lãm, trưng bày để tạo hội cho cơng ty tìm kiếm, tiếp xúc thiết lập mối quan hệ với đối tác kinh doanh, từ giúp mở rộng đầu mối xuất Tích cực thiết lập mối quan hệ với cửa hàng kinh doanh đồ gỗ lớn Nhật Bản đưa hình thức hấp dẫn chiết khấu cao, giao hàng nhanh chóng để có hợp đồng đại lý từ nhà phân phối Ở góc độ dài hạn, hiểu hệ thống phân phối Nhật Bản, công ty Việt Nam thiết lập hệ thống phân phối trực tiếp cách thành lập hệ thống văn phòng đại diện, cửa hàng, chi nhánh, bán hàng, công ty tùy theo khả khả tài cơng ty Trong phát triển kênh bán hàng truyền thống, đẩy mạnh kênh bán hàng trực tuyến, xúc tiến mở rộng dự án thương mại điện tử, thúc đẩy bán hàng trực tuyến ngành gỗ 3.5 Một số kiến nghị nhà nước Thứ nhất, Việt Nam cần trì phát triển mối quan hệ ngoại giao tốt đẹp với Nhật Bản tạo tiền đề thúc đẩy quan hệ hợp tác với Nhật Bản nhiều phương diện, đặc biệt hợp tác thương mại Từ đó, tạo điều kiện thuận lợi cho việc giao lưu, học hỏi, hợp tác công ty gỗ Việt Nam với nước, góp phần tăng kim ngạch xuất sản phẩm gỗ Thứ hai, Việt Nam cần thực nghiêm túc hiệu cam kết quốc tế với Nhật Bản, đồng thời cần tập trung vào vấn đề liên quan đến minh bạch nguồn gốc gỗ, nhằm tạo ấn tượng tốt sản phẩm cơng ty nâng cao uy tín Thứ ba, bên cạnh việc thay đổi thân theo hướng tích cực, nhà nước đóng vai trị vơ quan trọng việc hỗ trợ thúc đẩy ngành gỗ phát triển Hiện nay, sách hỗ trợ cho khu vực kinh tế hạn chế, đồng thời, doanh nghiệp gặp nhiều khó khăn trước đại dịch vấn đề liên quan đến xuất Để loại bỏ vấn đề này, cần phải có biện pháp từ phủ, chẳng hạn miễn thuế hàng hóa xuất làm từ ngun liệu thơ nhập giảm thuế dăm gỗ xuất từ Hàn Quốc Nhật Bản Các sách thuế giúp công ty tham gia vào chuỗi sản xuất toàn cầu, tạo hội việc làm cho người lao động, giúp giải phóng hàng tồn kho gỗ tròn lớn nay, bổ sung kim ngạch xuất chủng loại sản phẩm khác gặp khó khăn Thứ tư, Việt Nam cần mở rộng, trì tăng cường việc tham gia diễn đàn kinh tế quốc tế khu vực nhằm tăng cường quan hệ chặt chẽ thúc đẩy hình thức thương mại Đồng thời, Việt Nam cần hợp tác với hiệp hội, tổ chức chuyên ngành xuất nước để giúp công ty gỗ Việt Nam có cơng nghệ tiên tiến phát triển nguồn nhân lực Ngồi ra, Chính phủ cần ưu tiên sách phát triển cơng ty gỗ nước tránh tình trạng cơng ty đầu tư trực tiếp nước vào thị trường Việt Nam để tận dụng tài nguyên sách thuế quan Nguồn lao động giá rẻ phát triển làm thị phần công ty gỗ Việt Nam KẾT LUẬN Qua thống kê giai đoạn 2015-2020 tình hình xuất gỗ mặt hàng gỗ thị trường giới nói chung thị trường Nhật Bản nói riêng, chuyên đề đưa số thành tựu đáng ý ngành gỗ giai đoạn Bên cạnh đó, chuyên đề tồn cần khắc phục doanh nghiệp gỗ Việt hạn chế suất lao động, công nghệ sản xuất lạc hậu, thiếu tính liên kết với nguồn nguyên liệu, chưa khai thác tối ưu mạnh ngành Các hạn chế xuất phát từ thân doanh nghiệp, ngồi số tác động khách quan dịch bệnh, chiến tranh thương mại Mỹ Trung có phần tác động không nhỏ đến kim ngạch xuất gỗ Việt Nam Qua phân tích thực trạng, thành tựu hạn chế; chuyên đề đề xuất số giải pháp pháp trả lời cho hạn chế cho phía phủ phía doanh nghiệp như: đa dạng hóa sản phẩm ngành gỗ, tập trung vào cải thiện chất lượng sản phẩm, trọng nguồn gốc xuất xử gỗ nguyên liệu, đẩy mạnh công tác xúc tiến thương mại, tìm kiếm mở rộng thêm thị trường Qua tháng thực tập, dù cố gắng em nhận thấy chuyên đề thân số hạn chế, cụ thể: chưa phân tích yếu tố vĩ mơ ảnh hưởng đến ngành gỗ, chưa tiếp cận doanh nghiệp gỗ sản xuất lớn, chưa phân tích sâu vào thị trường Nhật Bản,…Bên cạnh số liệu tổng hợp từ nhiều nguồn nên dẫn đến sai tác giả tổng hợp sai, … Phần giải pháp chưa thật xác đáng chưa thể trực tiếp đến nơi tiếp xúc với công ty nước phạm vi nghiên cứu rộng với biến số vĩ mô khó để dự đốn xác Em xin trân trọng cảm ơn TÀI LIỆU THAM KHẢO Báo điện tử Đảng Cộng Sản,2021,[online], Available at: [Last accessed May 2021] Tổng cục thống kê,2021,[online], Available at: [Last accessed May 2021] Báo điện tử bnews.vn,2021,[online], Available at: [Last accessed May 2021] Báo Tiền Phong,2021,[online], Available at: [Last accessed May 2021] Sở Công Thương,2021,[online], Available at: [Last accessed May 2021] Báo điện tử Vietnambiz,2021,[online], Available at: [Last accessed May 2021] Báo điện tử Bifa,2021,[online], Available at: [Last accessed May 2021] ... xuất mặt hàng gỗ Việt Nam sang thị trường Nhật Bản giai đoạn 2021 – 2025 .41 3.4 Một số giải pháp nhằm đẩy mạnh xuất gỗ Việt Nam sang thị trường Nhật Bản giai đoạn 2021 – 2025 doanh nghiệp... phẩm gỗ Việt Nam Chương 2: Tổng quan quan hệ Việt Nam- Nhật Bản thực trạng xuất mặt hàng gỗ việt nam sang thị trường Nhật Bản Chương 3: Giải pháp nhằm đẩy mạnh hoạt động xuất gỗ Việt Nam sang thị... GỖ VIỆT NAM SANG THỊ TRƯỜNG NHẬT BẢN GIAI ĐOẠN 2021 – 2025 3.1 Quan điểm, định hướng, mục tiêu đẩy mạnh hoạt động xuất mặt hàng gỗ Việt Nam sang thị trường Nhật Bản giai đoạn 2021 – 2025 3.1.1.Quan

Ngày đăng: 04/10/2021, 12:54

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Báo điện tử Đảng Cộng Sản,2021,[online], Available at:<https://dangcongsan.vn/kinh-te/giai-phap-nao-de-dua-nganh-go-viet- nam-vuon- xa-hon-575303.html>[Last accessed 5 May 2021] Khác
2. Tổng cục thống kê,2021,[online], Available at:<https://www.gso.gov.vn/du-lieu-va-so-lieu-thong-ke/2021/03/san-xuat- cua- nganh-che-bien-go-va-san-xuat-san-pham-tu-go-tre-nua-diem-sang- cua-kinh-te- viet-nam/>[Last accessed 5 May 2021] Khác
3. Báo điện tử bnews.vn,2021,[online], Available at:<https://bnews.vn/nganh-go-viet-khang-dinh-vi-the-moi-tren-thi-truong- the- gioi/192101.html>[Last accessed 5 May 2021] Khác
4. Báo Tiền Phong,2021,[online], Available at: <https://tienphong.vn/rui-ro- lon-voi-nganh-go-viet-nam-post1282746.tpo>[Last accessed 5 May 2021] Khác
5. Sở Công Thương,2021,[online], Available at:<http://socongthuong.binhduong.gov.vn/xem-chi-tiet/xuat-khau-go-va- san- pham-go-sang-nhat-ban-tang-truong-kha-quan-trong-nam-2019>[Last accessed 5 May 2021] Khác
6. Báo điện tử Vietnambiz,2021,[online], Available at:<https://vietnambiz.vn/xuat-khau-go-sang-my-trung-quoc-nhat-ban-van- tang- truong-kha-quan-20200625140828845.htm>[Last accessed 5 May 2021] Khác
7. Báo điện tử Bifa,2021,[online], Available at: <http://www.bifa.vn/tin- tuc/tin-nganh/xuat-khau-do-go-noi-that-toi-nhat-ban-tang-nhe-trong-nam-2020>[Last accessed 5 May 2021] Khác

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 1.1: Số liệu thể hiện một số chỉ tiêu phát triển ngành gỗ giai đoạn 2017-2020 - THÚC đẩy XUẤT KHẨU GỖ VÀ SẢN PHẨM GỖ VIỆT NAM SANG NHẬT BẢN đến NĂM 2025 THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP
Bảng 1.1 Số liệu thể hiện một số chỉ tiêu phát triển ngành gỗ giai đoạn 2017-2020 (Trang 13)
Bảng 1.2:Kim ngạch xuất khẩu sản phẩm gỗ, tỷ trọng kim ngạch xuất khẩu của ngành giai đoạn 2015-2020 - THÚC đẩy XUẤT KHẨU GỖ VÀ SẢN PHẨM GỖ VIỆT NAM SANG NHẬT BẢN đến NĂM 2025 THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP
Bảng 1.2 Kim ngạch xuất khẩu sản phẩm gỗ, tỷ trọng kim ngạch xuất khẩu của ngành giai đoạn 2015-2020 (Trang 16)
Bảng 1.3: Kim ngạch xuất khẩu một số ngành nông lâm nghiệp của Việt Nam giai đoạn 2015-2020 - THÚC đẩy XUẤT KHẨU GỖ VÀ SẢN PHẨM GỖ VIỆT NAM SANG NHẬT BẢN đến NĂM 2025 THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP
Bảng 1.3 Kim ngạch xuất khẩu một số ngành nông lâm nghiệp của Việt Nam giai đoạn 2015-2020 (Trang 17)
Bảng 1.4: Bảng giá trị và lượng xuất khẩu của một số mặt hàng gỗ và sản phẩm gỗ năm 2020 - THÚC đẩy XUẤT KHẨU GỖ VÀ SẢN PHẨM GỖ VIỆT NAM SANG NHẬT BẢN đến NĂM 2025 THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP
Bảng 1.4 Bảng giá trị và lượng xuất khẩu của một số mặt hàng gỗ và sản phẩm gỗ năm 2020 (Trang 18)
Bảng 2.1: Tình hình kinh tế Nhật Bản giai đoạn 2017-2019 - THÚC đẩy XUẤT KHẨU GỖ VÀ SẢN PHẨM GỖ VIỆT NAM SANG NHẬT BẢN đến NĂM 2025 THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP
Bảng 2.1 Tình hình kinh tế Nhật Bản giai đoạn 2017-2019 (Trang 27)
2.2.5.2.Tình hình nhập khẩu đồ gỗ của Nhật Bản giai đoạn 2017-2020 - THÚC đẩy XUẤT KHẨU GỖ VÀ SẢN PHẨM GỖ VIỆT NAM SANG NHẬT BẢN đến NĂM 2025 THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP
2.2.5.2. Tình hình nhập khẩu đồ gỗ của Nhật Bản giai đoạn 2017-2020 (Trang 34)
Năm 2017, giá trị cao thứ ba trong bảng trên thuộc về ván ép, đạt 117 triệ u, gần gấp đôi giá trị của gỗ nhiều lớp - THÚC đẩy XUẤT KHẨU GỖ VÀ SẢN PHẨM GỖ VIỆT NAM SANG NHẬT BẢN đến NĂM 2025 THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP
m 2017, giá trị cao thứ ba trong bảng trên thuộc về ván ép, đạt 117 triệ u, gần gấp đôi giá trị của gỗ nhiều lớp (Trang 35)
Bảng 2.4: Thống kê các nước xuất khẩu gỗ vào Nhật Bản giai đoạn 2017-2020 - THÚC đẩy XUẤT KHẨU GỖ VÀ SẢN PHẨM GỖ VIỆT NAM SANG NHẬT BẢN đến NĂM 2025 THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP
Bảng 2.4 Thống kê các nước xuất khẩu gỗ vào Nhật Bản giai đoạn 2017-2020 (Trang 40)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w