1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tiểu luận kinh tế vĩ mô 2 chủ Đề the sources of growth iii

23 0 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 23
Dung lượng 3,05 MB

Nội dung

MỞ ĐẦU Tăng trưởng kinh tế là một trong những vấn đề cốt lõi của lý luận về phát triển kinh tế, là mục tiêu hàng đầu của tất cả các nước trên thế giới, là thước đo chủ yếu về sự tiễn bộ

Trang 1

NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆTNAM_ BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG TP HÒ CHÍ MINH

Trang 2

DANH SÁCH THÀNH VIÊN

Mức độ

STT Thanh vién MSSV Phân công công việc

hoàn thành Các yêu tô ảnh

hưởng đến tăng , 03083822000 củ

1 Bui Ngoc Anh 7 trưởng kinh tê và 100%

chính sách thúc đây tăng trưởng kinh tế Nguôn tăng trưởng

2 Nguyên Trương Quê Hân , 100%

3 thuyết tăng trưởng

kinh tế

Tim hiéu về tăng

` oo, 03083822007 |_ trưởng kinh tế và

3 Tran Hoang Kim Hong ` 100%

6 tam quan trong cua

Trang 3

MỤC LỤC

(08:7 thaạII)ỊIaiiadaiaẳẳiẳaẳaẳẳaẳaẳaiẳtẳảảẳẳảẳảẳẳẳỎỎẨỔÕỔẢẢẢIẢIẮIẮẶẮẶ 5

CHUONG I: TANG TRUONG KINH TE VA TAM QUAN TRONG CUA TANG

TRUONG KINH TE csssssssssssssssssssssssssssscssssesscsssessscssnecsscssacesscssscssseesaeessessaseascssessees 6

1 Tang trong kink té 18 gi? o.oo cece cccccsccsccsscssessessessvesessesevsstsseesesevetseveesevess 6

2 Phuong phap do Ons cece cccccceesceceseccesseesssseeseseneseseeeesenitseees 6

3 Tam quan trọng của tắng trưởng kinh "Án 6

A._ CÁC LÝ THUYẾT TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ -5ccssesse+s 7

1 Lý thuyết cỗ điễn: s STtE 2E HE tt HH ng re rau 7

2 Lý thuyết trường phái Keynes: (Mô hình Harrod - Domar' - 7

3 Lý thuyết tân cỗ điển và Mô hình Solow — Swan: (mô hình Solow) 8

4 Lý thuyết tăng trưởng nội sỉnh: 5 St 2E E11 x1 HH HH HH 9

B CAC YEU TO ANH HUONG DEN TĂNG TRƯỞNG KINH TẼ 10

1 Vốn nhân lực (vốn vU0:8/72)00)0- 22227777 10

2 Vốn vật chẤt: -cc nTnnnnngH HH HH 1 1g ung 10

3 Khoa học công nghệ: Q0 0 20112212 112115 21111501511 1k1 nhe 11

4 Tài nguyên thiên nhiên: - LG 2012211122112 1118115121150 51221111111 11

5 Năng suất nhân tổ tông hợp TEP -.- + 22 S22 E11 E1 71 11T HH He 12

Trang 4

2 Dam bảo quyền sở hữu tài sản và sự ôn định của chính trị: 13

3 Chính sách về vốn con ¡205220777 -s-ồẦ 13

4 Nghiên cứu và triển khai công nghệ mới: 2S SE E1 EtExgrrrerri 13

KET LUAN ccssssecssssssssussesssssessssesssneessnseessuscessneeessnscessueessuessuncessuscessuseessusessasecaneesneeeaeesees 14

BAI 2; TANG TRUONG KINH TE TAI VUNG KINH TE TRONG DIEM PHIA NAM

15

I GIỚI THIỆU -<°s£©<Ss©SsEseEESEEseEEserseEsevsevsxeesresre 15

HIL CÁC NGUỎN DỮ LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP THỰC HIỆN 16

1 Dữ liệu nghiên cứu: - - C20 2222212112111 1212811115118 1 10111 81k nen rườ 16

2 Phương pháp thực hiỆn: << 5< SH TH HH HH HH ng nh, 16

1 Thống kê mô tả: 5-52 S2 2 1121122 2112212.2122121eerese 17

2 Phân tích tương quan và kiếm định đa cộng tuyến "¬— 18

3 Thảo luận Q2 22012211122 122 11H11 1111110111011 1 111k key 20

Vi KET LUAN A oicccccccceccecccscessessessessessessesscssesevsecssvssesssssessresssesssesusaresssteaveeevene 22

TAI LIEU THAM KHAO icesccscsscssscsssssssssssssssssssssssssssssscsssecsssessssessssasssesssssssseesssseseeeseees 23

Trang 5

MỞ ĐẦU

Tăng trưởng kinh tế là một trong những vấn đề cốt lõi của lý luận về phát triển kinh tế, là mục tiêu hàng đầu của tất cả các nước trên thế giới, là thước đo chủ yếu về sự tiễn bộ trong mỗi giai đoạn của mỗi quốc gia Tại 90% số nước đang phát triển, mức thu nhập bình quân đầu người chưa bằng 1⁄2 thu nhập bình quân đầu người tại Mỹ Trình độ công nghệ của các doanh nghiệp chưa cao, sản phâm chế biến sâu chứa nhiều, tỷ lệ lao

động qua đào tạo thấp, các yếu tổ đầu vào của quá trình sản xuất vẫn chưa thực sự được

sử dụng hiệu quả Nếu các vấn đề này không được quan tâm giải quyết sớm thì trong tương lai không xa nó sẽ là vật cản trong quá trình tăng trưởng kinh tế Vậy việc nghiên cứu về các yếu tô ảnh hưởng đến tăng trưởng kinh tế là vô cùng quan trọng Với những điều kiện của mình, các nước đang phát triển cần phải dựa vào đâu, cải cách thay đối như thé nao dé có thê đây mạnh tăng trưởng kinh tế Nghiên cứu về nguồn tăng trưởng kinh tế

có đóng góp rất to lớn cho nền kinh tế toàn cầu Vì vậy, nhóm em chọn đề tài “Nguồn

tăng trưởng HII ” làm đề tài thảo luận.

Trang 6

NỘI DUNG

CHUONG I TANG TRUONG KINH TE VA TAM QUAN TRONG CUA TANG

TRUONG KINH TE

1, Tăng trưởng kinh tế là gì?

Tăng trưởng kinh tế là sự gia tăng của tổng sản phâm quốc nội (GDP) hoặc tổng sản lượng quốc dân (GNP) hoặc quy mô sản lượng quốc gia tính bình quân trên đầu người

(PC) trong một thời gian nhất định

2 Phương pháp đo lường:

Chỉ tiêu chính biêu hiện mức tăng trưởng kinh tế là tỷ lệ tăng GNP hoặc GDP của

thời kỷ sau so với thời kỳ trước theo công thức Trong đó:

GNP; và GDP; là tổng sản phẩm quốc dân và tổng sản phâm quốc nội thời

3 Tam quan trọng của tắng trưởng kinh tế:

Tăng trưởng kinh tế là mục tiêu hàng đầu mà mọi quốc gia hướng tới Vì: Làm cho mức thu nhập của dân cư tăng, phúc lợi xã hội và chất lượng cuộc sống của cộng đồng được cải thiện như: giúp cho giáo dục, y tế, văn hoá, phát triển Tạo tiền đề vật chất để củng cố an ninh quốc phòng, củng cô chế độ chính trị, tăng uy tín và vai trò quản lý của nhà nước đối với xã hội

Đối với các nước chậm phát triển, tăng trưởng kinh tế còn là điều kiện tiên quyết đê khắc phục sự tụt hậu xa hơn về kinh tế so với các nước đang phat trién ó

Trang 7

CHUONG II: NGUON TANG TRUONG KINH TE

A CAC LY THUYET TANG TRUONG KINH TE

1 Ly thuyét cé dién:

Lý thuyết cỗ điển về tăng trưởng kinh tế bao gồm các nhà kinh té tiéu biéu: Adam Smith, R.Malthus, David Ricardo

Các nhà kinh tế cổ điển như Adam Smith, R.Malthus và David Ricardo nhấn

mạnh đến vai trò quan trọng của nguồn lực tự nhiên (như đất đai) trong tăng trưởng kinh

tế Hạn chế là không phát hiện ra tiền bộ công nghệ cho phép tăng sản lượng khi diện tích dat dai không mở rộng được

2 Lý thuyết trường phái Keynes: (Mô hình Harrod - Domar)

Mô hình Harrod — Domar là mô hình tăng trưởng kinh tế của Keynes Được sử dụng trong kinh tế phát triên dé giải thích tốc độ tăng trưởng của nền kinh tế về mức độ tiết kiệm và vốn Nó cho thấy rằng không có lý do tự nhiên nào để một nền kinh tế có được sự tăng trưởng cân bằng

Mô hình tăng trưởng như sau:

S,= L (tiết kiệm luôn bằng đầu tư)

I, = AK (đầu tư năm t bằng lượng tư bản hiện vật gia tăng trong năm t)

Y_LY LT

Y, LY, Y,Y

Tốc độ tăng trưởng: g=

Vì I,= S, nên I/Y,= S/Y,

Nếu gọi S/Y, = s (tý lệ tiết kiệm của nền kinh tế)

k là tỷ số gia tăng giữa vốn đầu ra (hé s6 ICOR_ incremental capital — output ratio)

Trang 8

« _ Nhân mạnh đến vai trò của tư bản/vốn (K) đối với tăng trưởng kinh tế

«_ Sự đánh đôi giữa tiêu dùng hiện tại và tiêu dùng trong tương lai

Lí thuyết tăng trưởng tân cổ điện (Neoclassical Growth Theory) la li thuyết kinh

tế chỉ ra cách mà tốc độ tăng trưởng kinh tế ồn định từ sự kết hợp của ba yếu tố: lao động, vốn và công nghệ Mô hình này cũng đưa ra một số giả định khác như sự đầu tư tối đa trong sản xuất, độc quyền thông tin, và day đủ tai san tài chính

3.2 Mô hình kinh tế Solow-Swan

Mô hình Solow — Swan cho thấy rằng tốc độ tăng trưởng kinh tế có thê đạt đến một điểm bão hòa, tức là tốc độ tăng trưởng kinh tế dài hạn của một quốc gia sẽ giảm dan khi quốc gia tiễn vào giai đoạn bão hòa của tích luỹ tư bản Bản chất của nó là hàm tổng sản xuất tân cô điền, thường là đưới đạng hàm Cobb — Douglas, cho phép mô hình “liên

kết được với kinh tế học vi mô”

Mô hình Cobb — Douglas:

Ham Cobb — Douglas co dang:

Y = f(K,L) = Ko LB Trong đó: Y là sản lượng (hoặc GDP), K 1a von (capital stock), L là lao động và ơ

là độ co dãn riêng phần của sản lượng theo vốn (K) và B là độ co đãn riêng phần của sản lượng theo lao động (L) Khi ơ + B = I thể hiện suất sinh lợi không đổi theo qui mô, hàm

ý rằng tăng gấp đôi vốn và lao động sẽ làm tăng gấp đôi sản lượng Khi œ + B < 1 thể hiện

suất sinh lợi giảm dan theo qui mé va khi a + B > I thê hiện suất sinh lợi tăng dần theo

qui mô

Mo hinh Solow — Swan:

Trang 9

Giải pháp của Solow là đưa tiễn bộ công nghệ (A) vào hàm sản xuất, mô hình này phản ánh tăng trưởng kinh tế trong dài hạn có dạng:

Y = f(K,AL) Hoặc Y = Af(K,L) = A Kơ LB Trong đó: A là năng suất nhân tổ tông hợp (TFP)

Làm tăng 2 về bằng cách đạo hàm riêng có:

ØY =6A + a0K + BOL Trong đó: OY là tăng trưởng sản lượng (hoặc GDP)

ôK là tăng trưởng của vốn

ôL là tăng trưởng của lao động: ÔA là tăng năng suất nhân tố tổng hợp

e _ Thay đổi tỷ lệ tiết kiệm - Nguyên tắc vàng (Golden Rule)

Có một nghịch lý về tiêu dùng vào tiết kiệm: Tiết kiệm càng nhiều thì tỷ phần của thu nhập đành cho tiêu dùng cảng nhỏ Khi các hộ gia đình tiêu dùng ít đi có nghĩa là họ đang thụ hưởng ít hàng hóa và dịch vụ hơn cho bản thân, và các doanh nghiệp cũng bán được ít sản lượng hơn trong ngắn hạn Như vậy, sản lượng trong ngắn hạn bị giảm xuống

Vì có sự đánh đôi giữa tiêu dùng và tiết kiệm, Nguyên tắc vàng (Golden Rule) phát biểu rằng: Diễm dừng “tốt nhất” là điểm mà ở đó tiêu dùng trên đầu người là cao

nhất: c* =(1 — s) k*)

Ta biết: c = y — ¡ => ở trạng thái dừng: c* = f(k*) — 5k*

° Y nghĩa của mô hình tăng trưởng Solow:

+ Khi thu nhập quốc gia tăng lên, tăng trưởng có xu hướng chậm lại

+ Nếu có chung những tính chất quan trọng, các nước nghèo có tiềm năng đuôi kịp các nước giau

+ Tiếp thu công nghệ mới là yêu tô quyết định đề duy trì tăng trưởng bền vững

4 _ Lý thuyết tăng trưởng nội sinh:

Trong các mô hình tăng trưởng trình bày ở trên, yếu tô lao động hay rộng hơn là yếu tố con người và tiễn bộ công nghệ được xem là ngoại sinh Tuy nhiên, nhiều nhà kinh

Trang 10

tế lại cho rằng các yêu tô này trong thực tế có thê là nội sinh Các mô hình tăng trưởng nội sinh có thê kê đến bao gồm:

+ Mô hình hoc hoi (Learning — by — doing model) cua Kenneth J.Arrow + M6 hinh R&D (Research and Development Model)

+ Mô hình Mankiw — Romer — Weil

+ M6 hinh AK

Lý thuyết tăng trưởng nội sinh cho rằng tăng trưởng kinh tế được tạo ra từ bên trong một hệ thông, là kết quả trực tiếp của các quá trình nội bộ Nói cách khác, lý thuyết tăng trưởng nội sinh cho đề thúc đây tăng trưởng kinh tế, các quốc gia cần phát triển công nghệ mới và thúc đây các phương thức sản xuất hiệu quả và năng suất hơn

B CAC YEU TO ANH HUONG DEN TANG TRUONG KINH TE

Sau khi nghiên cửu về tăng trưởng kinh tế của các nước phát triển lẫn các nước

đang phát triển, những nhà kinh tế học đã phát hiện ra rằng động lực của phát triển kinh tế

là bốn nhân tô của tăng trưởng kinh tế là nguồn nhân lực, nguồn tài nguyên, tư bản và công nghệ

1 Vốn nhân lực (vốn con người):

1.1 Khái niệm:

Nguồn vốn con người là các kiến thức, kĩ năng, năng lực, và các tố chất khác của các cá nhân giúp tạo ra những giá trị về kinh tế, xã hội và của bản thân Trong các yêu tô hợp thành quá trình lao động sản xuất, sức lao động là yếu tố quyết định, mang tính sáng

tạo, là nguồn lực không cạn kiệt

1⁄2 Vai trò của vốn con người đối với tăng trưởng kinh tế:

® Là nhân tổ quyết định đến việc tiếp nhận công nghệ mới từ nước ngoài và do đó

tác động tới tăng trưởng kinh tế của các quốc gia

© - Quyết định quá trình tăng trưởng và một trong những nguyên nhân của tăng trưởng chậm là đo quá ít vốn con người được sử dụng trong các hoạt động nghiên cứu

© - Quyết định năng suất lao động và tăng trưởng kinh tế

Trang 11

2 Vốn vật chất:

2.1 Khái niệm

Trong kinh tế học, thuật ngữ 'rốn vật chất! được sử dụng đề biểu thị các yếu tô

đầu vào (yêu tô sản xuất) như máy tính, máy móc, thiết bị, công cụ Nó được sử dụng trong quá trình sản xuất để cho phép chuyên đôi nguyên liệu thô thành hàng hóa thành phẩm

2.2 Vai trò đối với tăng trưởng kinh tế

Vốn vật chất đóng vai trò quan trọng trong việc tác động tới nguồn kinh tế của một quốc gia Vốn vật chất có thể tăng cường khả năng sản xuất và nâng cao năng suất

lao động, từ đó tạo ra nhiều hàng hóa và dịch vụ hơn

3 Khoa học công nghệ:

3.1 Khái niệm

Khoa học công nghệ là cách gọi tắt của cụm từ “khoa học và công nghệ” Trong

đó, Khoa học là hệ thông tri thức về bản chất, quy luật tồn tại và phát triển của sự vật, hiện tượng tự nhiên Công ñghệ là giải pháp, quy trình, bí quyết kỹ thuật có kèm theo hoặc không kèm theo công cụ, phương tiện dùng đề biến đối nguồn lực thành sản phẩm

3.2 Vai trò đối với tăng trưởng kinh tế

Giúp tạo ra các công cụ sản xuất mới, từ đó nâng cao năng suất lao động của con người, thúc đây sự tăng trưởng kinh tế

Thúc đây chuyên dịch cơ cầu kinh tế của các quốc gia từ nền kinh tế nông nghiệp lạc hậu sang nền kinh tế công nghiệp hóa — hiện đại hóa

Là công cụ mạnh trong việc phát triển con nguoi

4 Tài nguyên thiên nhiên:

4.1 Khái niệm

Tài nguyên thiên nhiên là yếu tô đầu vào của quá trình sản xuất, được cung cấp bởi tự nhiên như đất đai, sông ngòi và các mỏ khoáng sản Quốc gia nào có nguồn tải nguyên đồi đào thường có mức sống cao hơn những quốc gia có ít nguồn tài nguyên

4.2 Vai trò đối với tăng trưởng kinh tế

Trang 12

Tài nguyên thiên nhiên là một yêu t6 nguồn lực quan trọng của quá trình sản xuất

và là cơ sở tạo tích lũy vốn, phát trién ôn định

Ngoài những ưu điểm trên thì việc khai thác tài nguyên, đặc biệt quan trọng là nguồn tài nguyên không tái tạo sẽ làm cho tài nguyên thiên nhiên mau hết sạch, ô nhiễm

môi trường tự nhiên nước

5 Năng suất nhân tổ tông hợp TEP

5.1 Khai niém

Nang suat nhan to tong hop (Total Factor Productivity — TFP) là chỉ tiêu phản ánh kết quả sản xuất mang lại do nâng cao hiệu quả sử dụng vốn và lao động, nhờ vào tác động của các nhân tố đổi mới công nghệ, hợp lí hóa sản xuất, nâng cao trình độ lao

động

5.2 Nội dung

Kết quả sản xuất có thê được chia thành ba phần: phần do vốn tạo ra; phần do lao động tạo ra; và phần do nhân tổ tông hợp tạo ra

3.2.1 Cách tính tỷ lệ dong gop cua TFP:

Hiện nay, có nhiều cách tính TFP, nhưng phổ biến là theo hàm sản xuất Cobb- Douglas: Y = AKœ LI-œ Trong do:

5.2.2 Các yếu tô chính của TFP:

Dựa vào các kết quả nghiên cứu, Tô chức Năng suất Châu Á (APO) đã nêu nguồn tăng TFP chủ yếu dựa vào 5 yếu tô chính như sau:

Chất lượng lao động

Ngày đăng: 08/12/2024, 19:34

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w