1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tiểu luận môn kinh tế vi mô

16 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 16
Dung lượng 1,09 MB

Nội dung

Để đạt được mục tiêu đã đề ra cũng như nhu cầu của người dân rất cần có những phương hướng giải pháp khác nhau mà trong đó, giải pháp hiệu quả và cần thiết nhất chính là trợ giá cho các

Trang 1

NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG TP HỒ CHÍ MINH

-TIỂU LUẬN MÔN: kinh tế vi mô

Sinh viên thực hiện : Trần Thanh Vy

Mã số sinh viên : 030748220250

Lớp học phần : DH38LK01

Khóa học : Khóa 38

Giảng viên : Lê Kiên Cường

Khoa kinh tế quốc tế

Tp Hồ Chí Minh, ngày 11 tháng 11 năm 2022

Trang 2

MỤC LỤC

MỞ ĐẦU

1 Giới thiệu chung.

2 Đối tượng và phạm vi nghiên cúu

3 Mục tiêu nghien cúu

NỘI DUNG

Chương I: cơ sở lý thuyết

1.1:Tổng quan về xe buýt

1.1.1: khái niệm xe buýt

1.1.2: lợi ích của hệ thống xe buýt

Chương II: cơ sở thực tiễn

2.1: sơ lược về hoạt động xe buýt ở TP.HCM

2.2: chính sách trợ cấp giá xe buýt.

2.2.1: các chính sách trợ cấp giá xe buýt

2.2.2: thực trạng vấn đề trợ giá cho hoạt động xe buýt ở TP.HCM

2.2.3: hiệu quả của việc trợ cấp giá xe buýt

2.2.4:các tác động cỉa chính sách trợ giá xe buýt ở TP.HCM đến doanh nghiệp 2.2.5:sử dụng hiệu quả chính sách trợ giá xe buýt ở TP.HCM

KẾT LUẬN

Trang 3

Mở đầu

1.Giới thiệu chung

hành phố Hồ Chí Minh, còn gọi bằng tên cũ phổ biến là Sài Gòn, là thành phốố l n nhấốtớ ở Vi t Namệ về dân số và quy mô đố th hóaị Đây còn là trung tâm kinh tế, chính trị văn hóa gi i trí, , ả và giáo d cụ tại Việt Nam tổng diện tích 2.095 km2 theo kết quả điều tra dân số sơ bộ vào năm 2021 thì dân số thành phố là 9.166.800 người (chiếm 9,3% dấn sốố Vi t Namệ ), m t đ dấn sốậ ộ trung bình 4.375 người/km² (cao nhất cả nước)1 Dân số Thành phố Hồ Chí Minh đã tăng gấp đôi, chỉ từ 4 triệu người năm 1990, đến 8 triệu người năm 2016 chỉ trong chưa đến 2 thập kỷ Cứ trung bình mỗi năm dân số TP.HCM gia tăng khoảng 200.000 người, trung bình cứ mỗi 5 năm tăng khoảng 1 triệu người, tỉ lệ gia tăng dân số bình quân là 2,28%/năm cho thấy tốc độ tăng trưởng dân số ngày càng nhanh Tuy 2

nhiên, nếu tính những người cư trú không đăng ký hộ khẩu thì dân số thực tế của thành phố này năm 2018 là gần 14 triệu người3

T

Vì lượng dân số đông đúc như vậy nên nhu cầu đi lại của người dân là rất lớn Thống kê giữa năm 2017 cho thấy thành phố có tới gần 7,6 triệu xe máy (chiếm 1/3 lượng xe máy cả nước) và khoảng 700.000 ốtố, trong khi tổng dân số là 13 triệu4

Ùn tắc giao thông ảnh hưởng đến sự phát triển kinh tế và là một trong những thách thức của thành phố Để giải quyết vấn đề giao thông đô thị, Thành phố Hồ Chí Minh đang đầu tư cho hệ thống giao thống cống c ngộ Năm 2008, thành phố có 3.250 xe buýt và 8.000 taxi, mỗi năm chỉ đáp ứng khoảng 10% nhu cầu đi lại Mặc dù hệ thống 5

tuyến xe buýt ngày một dày đặc nhưng cũng chỉ giảm thiểu được một phần nhỏ phương tiện cá nhân Bên cạnh đó, xe gắn máy ngày càng phát triển mạnh, Thành phố chưa có giải pháp kiểm soát hiệu quả gây ra các điểm ùn tắc giao thông lan rộng về số lượng, số lần và thời gian trong ngày đã làm cản trở hoạt động của xe buýt thành phố

Đa số người dân đã quen với việc đi lại bằng phương tiện cá nhân nên việc đưa dịch vụ giao thông công cộng đấn người dân vẫn còn khó khăn Để đạt được mục tiêu đã đề ra cũng như nhu cầu của người dân rất cần có những phương hướng giải pháp khác nhau mà trong đó, giải pháp hiệu quả và cần thiết nhất chính là trợ giá cho các phương tiện công cộng nói chung và xe buýt nói riêng

1.3.4.5:https://vi.wikipedia.org/wiki/Th%C3%A0nh_ph%E1%BB%91_H%E1%BB%93_Ch

%C3%AD_Minh#Giao_th%C3%B4ng_c%C3%B4ng_c%E1%BB%99ng

2:https://top10tphcm.com/dan-so-tphcm

Trang 4

2 Đối tượng và phạm vi

Để giải quyết bài toán giao thông của thành phố HCM, với mục tiêu là làm cho hệ thống giao thông trở nên thông suốt và trôi chảy giảm phương tiện giao thông cá nhân tăng phương tiện giao thông công cộng UBND thành phố Hồ Chí Minh đã đưa

ra các giải pháp mà trong đó xét thấy giải pháp hiệu quả và phù hợp nhất đó là chính sách trợ giá vé xe buýt Và phạm vi đó là phân tích chính sách trợ cấp đến thị trường người dân tại thành phố Hồ Chí Minh và tac động của nó

3.mục tiêu nghiên cứu

Đề tài sẽ tiến hành phân tích thực trạng việc trợ giá xe buýt ở tp.Hồ Chí Minh.từ đó làm rõ hiệu quả mà các chính sách mang lại đồng thời chỉ ra những gánh nặng mà chính sách đổ lên doanh nghiêp.Từ chính sách trợ cấp giá vé xe buýt của UNBD thành phố Hồ Chí minh trình bày được cơ sở lý luận, các khái niệm cơ bản liên quan đến những vấn đề và từ những khái niệm đó kết hợp với số liệu thu thập được cùng những kiến thức kinh tế học phân tích ảnh hưởng của chính sách trợ giá đối với thị trường xe buýt thành phố Hồ Chí Minh.từ đó, đánh giá lại sự cần thiết của chính sách

Trang 5

Nội dung

Chương I Cơ sở lý thuyEt

1.1:tổng quan về xe buýt

1.1.1:khái niệm xe buýt

Trong cuộc sống hiện đại có lẽ xe buýt chẳng còn là điều gì quá xa lạ với con người ngày nay Quen thuộc là vậy,sử dụng nhiều là vậy nhưng nếu bất chợt có người hỏi rằng hãy nêu tổng quan về xe buýt thì có lẽ chẳng mấy ai có thể nói được vậy xe buýt là gì và tại sao lại có xe buýt Xe buýt là một loại xe chạy bằng động cơ điện hoặc xăng (dầu), là một phương tiện giao thông công cộng và được thiết kế để chở nhiều người ngoài lái xe cùng một lúc.Đáp ứng nhu cầu đi lại của mọi tầng lớp dân

cư ột cách thường xuyên, liên tục theo thời gian xác định.Thông thường xe buýt chạy trên quãng đường không ngắn hơn so với những loại xe khách vận chuyển hành khách khác và tuyến xe buýt là thườg kết nối giữa các điểm đến với nhau và hành khách chấp nhận chi trả mức giá theo quy định.Từ "buýt" trong tiếng Anh đến

từ autobus trong tiếng Pháp Các từ bus, autobus, trong các ngôn ngữ châu Âu có gốc từ omnibus trong tiếng Latinh,có nghĩa Việt Nam là "dành cho mọi người”6

1.1.2: Lợi ích của hệ thống xe buýt

Hệ thống vận tải hành khách công cộng bằng xe buýt luôn được coi là giài pháp mũi nhọn giải quyết những vấn đề giao thông tại đô thị lớn như tp HCM Đã từ lâu, xe buýt vốn dĩ là một phương tiện đi lại quen thuộc của người dân Tuy nhiên, người dân vẫn chưa mặn mà mấy với việc sử dụng phương tiên công cộng này Do đó Người dân vẫn còn thói quen sử dụng xe máy hơn là sử dụng phương tiện vận tải công cộng Ngoài những mặt hạn chế của xe buýt làm cho người dân e dè mỗi khi nhắc đến thì xe buýt vẩn còn rất nhiều lợi ích mà ta chưa biết hết

1 tiết kiệm chi phí

Nếu như sử dụng các phương tiện cá nhân như xe máy, ô tô bạn phải tốn nhiều chi phí như xăng dầu, bãi đỗ xe, sửa chữa Trong khi đó, tình hình giá cả xăng dầu những năm gần đây không ổn định thậm chí còn xuất hiện hiện tượng thiếu hụt xăng tại các điểm bán lẻ gây sức vô cùng lớn đến người tham gia giao thông Nhưng nếu ta sử dụng phương tiện vận tải công cộng nói chung hay xe buýt nói riêng sẽ giúp ta tiết kiệm được rất nhiều chi phí

đi lại mặc khác đa số các tuyến xe buýt luôn có chính sách trợ giá vé xe cho người dân Khi

sử dụng xe buýt, chỉ cần bạn là học sinh - sinh viên thì giá vé chỉ còn 5.000 đồng/chuyến Không còn phương tiện nào lợi hơn xe buýt cả, vậy nên, xe buýt là lựa chọn tốt nhất để bạn tiết kiệm tối đa chi phí trong việc đi lại7

6:https://vi.wikipedia.org/wiki/Xe_bu%C3%BDt#:~:text=Xe%20bu%C3%BDt%20l%C3%A0%20m%E1%BB%99t%20lo

%E1%BA%A1i,c%C3%A1c%20%C4%91i%E1%BB%83m%20%C4%91%E1%BA%BFn%20v%E1%BB%9Bi%20nhau 7:.https://toplist.vn/top-list/ly-do-sinh-vien-viet-nam-nen-su-dung-xe-buyt-10754.htm

Trang 6

2 Hạn chế căng thẳng khi phải tự điều khiển xe

Sau những giờ học và làm việc căng thẳng, việc phải ngồi trên xe để tự điều khiển sẽ khiến ta căng thẳng và gây stress Một ngày học quá nhiều môn sẽ khiến ta cảm thấy mệt mỏi, có quá nhiều công việc cần làm khiến bạn đau đầu, ta chỉ mong được ngủ một giấc thật sâu khi về tới nhà nhưng điều ngán ngẩm nhất là phải lái xe một đoạn đường dài Những lúc học nhiều như thế, tại sao ta không lựa chọn việc đi xe buýt, đi xe buýt để không cần phải lái xe về để giúp ta có thể có thời gian thư giãn đầu óc Ngồi trên xe để cảm nhận được nhịp sống hối hả, mà không cần phải bận tâm đến những thứ xung quanh

Bạn chỉ cần lên xe chợp mắt một tí là có thể về đến nhà mà không cần phải tập trung lái xe trong lúc đang buồn ngủ, mệt mỏi Tình trạng lái xe khi mệt mỏi, căng thẳng cũng rất dễ gây ra những tình huống như mất tập trung dẫn đến va chạm xe hoặc bị tiếng ồn của các phương tiện giao thông khác làm phiền dễ khiến tình trạng căng thẳng trở nên trầm trọng hơn

3 An toàn cho chính bản thân

Theo thống kê của Ủy ban An toàn giao thông Quốc gia, tai nạn giao thông đối với người đi xe máy chiếm hơn 70% số vụ tai nạn giao thông đường bộ Các 8

nghiên cứu cũng cho thấy trong các phương tiện giao thông, người đi xe máy chịu tác động của ô nhiễm không khí nặng nhất và ít ảnh hưởng nhất là xe buýt Xe buýt được coi là một trong những phương tiện giao thông an toàn hàng đầu

4 Bảo vệ môi trường

Hiện nay, vấn đề về môi trường và giải quyết ô nhiễm môi trường là một vấn đề cấp bách của các thế giới, và Việt Nam của chúng ta cũng nằm trong số đó Lượng xe máy khổng lồ hiện nay đang trở thành những đống rác thải công nghiệp làm ảnh hưởng nghiệm trọng đến môi trường sống Theo báo cáo hiện trạng môi trường gần đây, khoảng 70-90% tổng lượng khí thải đô thị tại các thành phố lớn là những nguyên nhân gây ra các bệnh về đường hô hấp, ung thư, trong đó lượng khí thải của xe máy chiếm tỷ lệ cao nhất.Việc đi xe buýt đồng nghĩa với việc chính bạn đang góp phần giúp giảm thiểu lượng khói bụi trong không khí Đồng thời, chính chúng ta cũng sẽ tránh được các tác động xấu từ khói, bụi và ô nhiễm của môi trường lên sức khỏe

5 Giảm ùn tắc giao thông

Bùng nổ xe cá nhân, hạ tầng đô thị quá tải, kẹt xe liên miên là những vấn đề phổ biến của các đô thị lớn, nơi có tốc độ đô thị hóa và phát triển kinh tế cao Ùn tắc giao thông mang lại những hậu quả và hệ lụy cho đời sống đô thị Thứ nhất là thiệt hại do lãng phí thời gian và nhiên liệu Thứ hai, ảnh hưởng tới chính cá nhân và gia đình của người dân Trong nhiều chiến lược và giải pháp đấu tranh với nạn ùn tắc giao thông, việc sử dụng phương tiện giao thông công cộng như xe buýt, hạn chế các phương tiện giao thông cá nhân được coi là lựa chọn hàng đầu do tính ưu việt nổi bật

Ngoài những lợi ích nói trên thì việc đi xe buýt vẫn còn rất nhiều lợi ích khác như rèn luyện cho ta tính đúng giờ, nâng cao tính cảnh giác và khả năng phản ứng,hạn chế được các tác động của thời tiết…và còn muôn vàn lợi ích khác

Trang 7

8: https://vtv.vn/trong-nuoc/hon-70-so-vu-tngt-duong-bo-xay-ra-doi-voi-nguoi-di-xe-may-20180420073539113.htm

Trang 8

Chương 2: Cơ sở thực tiễn

2.1 Sơ lược về hoạt động xe buýt ở tp Hồ Chí Minh.

Xe buýt nội đô Thành phố Hồ Chí Minh là hệ thống giao thông công cộng duy nhất

tại Thành phố Hồ Chí Minh, do Trung tâm Quản lý Giao thông công cộng trực thuộc

Sở Giao thông Vận tải Thành phố quản lý Mạng lưới xe buýt hiện tại của thành phố được tái cơ cấu lại từ năm 2002 với 8 tuyến xe buýt thể nghiệm, và dần dần lan khắp các quận huyện và các tỉnh lân cận tạo thành một mạng lưới rộng khắp Sau hơn 14 năm hình thành và phát triển.Thành phố Hồ Chí Minh đang có 2.109 phương tiện xe buýt hoạt động trên 126 tuyến xe buýt, trong đó 1.840 xe hoạt động trên 91 tuyến xe buýt có trợ giá (15 xe buýt điện, 496 xe buýt sử dụng nhiên liệu sạch CNG, 1.329 xe buýt sử dụng nhiên liệu diesel); 35 tuyến buýt không trợ giá; ngoài ra, có

148 phương tiện tham gia hoạt động đưa đón học sinh, sinh viên Toàn hệ thống hạ tầng xe buýt hiện có 87 vị trí điểm đầu cuối của các tuyến xe buýt, trong đó có 25 vị trí được bố trí trong bến bãi ổn định, 03 bến bãi ngoài địa giới thành phố Hồ Chí Minh; 10 vị trí sử dụng khuôn viên đất các cơ quan đơn vị trường học; 05 vị trí bố trí trên đất của người dân và địa phương (doanh nghiệp vận tải ký hợp đồng thuê đất trực tiếp của người dân và địa phương); 36 vị trí đang sử dụng tạm lỏng lề đường Ngoài ra, còn có 08 bãi hậu cần xe buýt đang phục vụ việc lưu đỗ đêm, sửa chữa, bảo dưỡng xe buýt; có 4.477 vị trí điểm dừng xe buýt (704 nhà chờ xe buýt, 3.064

2.2 chính sách trợ cấp giá xe buýt.

Để khuyến khích người dân đi xe buýt và giảm phương tiện cá nhân trên đường, hầu hết các tuyến xe buýt đều được ưu đãi về giá (trợ giá), đồng thời, thành phố có

sách trợ giá xe buýt là một chính sách trợ cấp trực tiếp của chính phủ cho người tiêu dùng-những người sử dụng dịch vụ vận bằng xe buýt Doanh nghiệp cung cấp dịch vụ vận tải hoặc gián tiếp ch daonh nghiệp vận tải thông qua các khoản trợ cấp bằng tiền cho doanh nghiệp và hợp tác xã vận tải mỗi năm để giảm giá vé nhằm kích cầu tiêu dùng xe dịch vụ vận tải bằng xe buýt, đảm bảo được cân bằng lợi ích giữa sản xuất và tiêu dùng dịch vụ

9: https://baochinhphu.vn/nang-cao-chat-luong-he-thong-xe-buyt-102220929170451411.htm?

fbclid=IwAR3GyMEpOdtku3Am5CO8Sb-H-ARtYH8t_LuLHXyo8Y33pQTbp8xJEjqIQB8

Trang 9

2.2.1 các chính sách trợ giá cho xe buýt

TPHCM là đô thị phát triển mạng lưới vận tải hành khách công cộng bằng xe buýt quy mô nhất cả nước.nhưng số lượng người dân lựa chọn sử dụng xe buýt thay phương tiện cá nhân vẫn còn nhiều,vì vậy cần phải có những biện pháp hữu hiệu

để khuyến khích người dân sử dụng xe buýt nhiều hơn và một trong những biện pháp được cho là hiệu quả nhất đó là trợ giá vé xe buýt Có hai phương thức để trợ giá xe buýt đó là trợ giá trực tiếp và trợ giá gián tiếp Và hiện nay TPHCM đang áp dụng cả hai phương thức trợ giá là trợ giá trực tiếp và trợ giá gián tiếp cho vận tải hành khách công cộng (VTHKCC) bằng xe buýt

Thứ nhất, trợ giá gián tiếp : Trợ giá gián tiếp là ngân sách thành phố không trực tiếp chi tiền trợ giá cho hoạt động của xe buýt mà thay vào đó sẽ ban hành các cơ chế chính sách, khuyến khích, tạo điều kiện cho các doanh nghiệp kinh doanh xe buýt được quyền kinh doanh thêm các ngành nghề khác Trước khi thực hiện nghĩa vụ thuế với nhà nước, các doanh nghiệp được phép chuyển một phần lợi nhuận có được từ các lĩnh vực kinh doanh khác sang bù đắp cho hoạt động của xe buýt Phần lợi nhuận bù đắp này được coi là chi phí cho hoạt động của xe buýt và không phải thực hiện nghĩa vụ thuế Ở10 TPHCM, hình thức trợ giá gián tiếp được thể hiện qua những chính sách sau:

Các chính sách tạo môi trường hoạt động thuận lợi cho các đơn vị VTHKCC Thành phố trực tiếp mở rộng và nâng cấp mạng lưới tuyến, cơ sở vật chất kỹ thuật trên tuyển phục vụ hoạt động của xe buýt trên tuyển gồm: Bến bãi, nhà chờ, điểm đầu cuối, các điểm dừng đỗ trên tuyến Đây là các hạng mục đầu tư vào cơ sở hạ tầng gắn liền với mạng lưới giao thông của đô thị và các doanh nghiệp cùng được sử dụng Kết hợp với thực hiện các giải pháp nhằm hạn chế phương tiện vận tải cá nhân, mà ở TPHCM chủ yếu là xe máy Các giải pháp này thể hiện thông qua các chính sách về thuế nhập khẩu phương tiện cá nhân Ngoài ra UBND thành phố TPHCM còn có các quyết định như cấm xích lô, xe làm hoạt động trên một số tuyến đường nội thành và cấm hoạt động vào các giờ cao điểm

Các chính sách để tạo điều kiện cho các đơn vị VTHKCC hoạt động bình thường và nâng cao chất lượng phục vụ hành khách Nhà nước có những chính sách ưu đãi đối với các yếu tố đầu vào và đầu ra của sản phẩm vận tải như: miễn giảm thuế nhập khẩu phương tiện, miễn giảm thuế vốn, tạo điều kiện trong việc vay dài hạn từ các nguồn vốn vay ưu đài Ngoài ra Nhà nước còn ưu đãi đối với các hoạt động dịch

vụ hỗ trợ mà doanh nghiệp VTHKCC tham gia

10: (https://www.sggp.org.vn/tro-gia-gian-tiep-cho-xe-buyt-giam-tai-ngan-sach-tang-hieu-qua-353029.html

Thứ hai, trợ giả trực tiếp:trợ giá trực tiếp là khoản mà UBND thành phố Hồ Chí Minh phài trả cho các công ty vận tải và dịch vụ công cộng để bù lỗ cho công ty nhằm

Trang 10

mục đích ổn định mức giá ở một mức độ nhất định nhằm khuyến khích người dân đi

xe buýt nhiều hơn và hạn chế ùn tắc giao thông Trợ giá trực tiếp cho các doanh nghiệp vận tải hành khách công cộng là một trong những giải pháp khuyến khích quan trọng bởi nó phát huy hiệu quả tức thời Việc trợ giá trực tiếp cho xe buýt công cộng ở TPHCM được áp dụng theo hình thức trợ giá trực tiếp cho bên cung trên cơ

sở tính toán trợ giá theo số chuyến xe

2.2.2.thực trạng vấn đề trợ giá cho hoạt động xe buýt ở tp.Hồ Chí Minh.

Mặc dù mạng lưới xe buýt của thành phố đã được quan tâm đầu tư phát triển, cộng với việc trợ giá vé cho người sử dụng, nhưng việc sử dụng xe buýt trong giao thông vẫn còn hạn chế và dao động nhiều Thực tế xe buýt vẫn chưa phải là phương tiện chính người dân lựa chọn Nhưng có những chuyển biển theo hướng tích cực sau Theo thống kê 3 năm liên tiếp, vào các năm từ 2014 đến 2016, lượng người đi lại bằng xe buýt tại tp Hồ Chí Minh liên tục giảm Từ đầu năm 2017 đến nay, xu hướng

đã đảo ngược, với những tín hiệu tích cực, phản ánh qua số lượng người sử dụng

xe buýt tăng dần Theo số liệu thống kê đến hết tháng 6 năm 2017, của Trung tâm Quản lý và điều hành vận tải hành khách công cộng thuộc Sở giao thông Vận tải tp

Hồ Chí Minh cho thấy, khối lượng vận tải hành khách công cộng trên các tuyến xe buýt phổ thông có trợ giả đạt 109,2 triệu lượt hành khách, tương đương 37% kế hoạch đề ra cho cả năm.Bình quân mỗi ngày xe buýt phổ thông có trợ giá vận chuyển được gần 607.000 lượt hành khác Điều đáng chú ý, mức sản lượng vận chuyển như vậy đã tăng 2,1% so với cùng kỳ Đối tượng xe buýt không trợ giá đã vượt mức chi tiêu kế hoạch sản lượng vận chuyển hành khách đề ra trong năm Trong 6 tháng đầu năm 2018, xe buýt không trợ giá đã đạt 48,1 triệu lượt hành khách, tăng 59,6% so với cùng kỳ vào năm 2016 và vượt 33,6% so với kế hoạch đề

ra cho ca năm 2017 (là 36 triệu lượt hành khách) Bình quân, mỗi ngày xe buýt không trợ giá vận chuyển được khoảng 268.000 lượt hành khách

Ông Trần Chi Trung, Giám đốc Trung tâm vận tải hành khách công cộng tp Hồ Chí Minh cho biết vào năm 2018 “Theo thống kê, trong 5 tháng vừa qua, có khoảng 130 triệu lượt hành khách sử dụng xe buýt, đạt 40% kế hoạch năm 2018 và tăng 1,8%

so với cùng thời gian năm 2017 Đây là lần đầu sau nhiều năm, lượng hành khách đi

xe buýt đã có sự tăng trưởng như vậy " Từ những số liệu trên cho thấy chính sách trợ giá có ý nghĩa rất lớn không chỉ có các doanh nghiệp và hợp tác xã tăng lượng hành khách sử dụng dịch vụ, mà còn tiết kiệm cho cả người dân về chỉ phi sử dụng dịch vụ

Tuy nhiên, theo thống kê của Sở Giao thông Vận tải TPHCM (GTVT) đến năm 2019,

xe buýt TPHCM phục vụ khoảng 255 triệu lượt khách, giảm 12,1% so với mức 289,9 triệu lượt khách đạt năm 2018 Sáng 31/12, Trung tâm quản lý giao thông công cộng TP.HCM cho biết, năm 2019, sản lượng vận tải công cộng xe buýt có chiều hướng giảm Trong 11 tháng đầu năm, khối lượng vận tải buýt đạt 229,6 triệu lượt hành khách, giảm 14,2% so với cùng kỳ năm trước Cụ thể, theo báo cáo mới nhất của Trung tâm, khối lượng vận tải hành khách công cộng đến hết tháng 11 năm 2019

Ngày đăng: 05/12/2024, 15:50

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w