BANG PHAN CONG CONG VIỆC nước, nên kinh tế định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam Nguyễn Kiều Tìm hiểu về khái niệm, bản 100% Hoàn thành luận Võ Minh Thư | Tìm hiểu đặc trưng của lợi í
Trang 1TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG THÀNH PHÓ HÒ CHÍ MINH
KHOA TÀI CHÍNH In?
Trang 2LỜI CẢM ƠN
Lời đầu tiên, nhóm em xin gửi lời cảm ơn đến Quý Nhà trường và tập thê
giảng viên trường Đại học Ngân Hàng TP Hồ Chí Minh đã truyền đạt nhiều kiến thức bô ích
Đặc biệt, qua quá trình học tập, tìm hiểu vả thực hiện đề tài tiêu luận, chúng
em rất biết ơn vì đã nhận được sự giảng day, đồng hành và hướng dẫn tận tình của giảng viên hướng dẫn, đồng là giảng viên bộ môn là Cô Dương Thị Thanh Hậu Tuy nhiên, kiến thức và trải nghiệm của chúng em đều vẫn còn những hạn chế nhất định Do đó, dù có trao đổi và tiếp thu những ý kiến đóng góp của mọi
người, tham khảo nhiều tải liệu, song không tránh khỏi có những thiếu sót nhất định
trong qua trình hoàn thành đề tài nghiên cứu tiểu luận Vi thế nhóm chúng em rất mong nhận được những đánh giá, nhận xét và góp ý chân thành của Quý Thay, Quy
Cô để bài tiểu luận trở nên chỉnh chu hơn sau này và kiến thức của chúng em cũng ngay hoàn thiện hơn
Nhom ching em xin chân thành cảm ơn!
Trang 3BANG PHAN CONG CONG VIỆC
nước, nên kinh tế định hướng
xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam
Nguyễn Kiều Tìm hiểu về khái niệm, bản 100% Hoàn thành
luận
Võ Minh Thư | Tìm hiểu đặc trưng của lợi ích 100% Hoàn thành
nước trong việc điều hòa lợi
Mỹ Yến ích kinh tế trong nền kinh tế thị nước trong việc điều hòa lợi tốt
trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam, gộp bài
Trang 4
MỤC LỤC
Trang Lời cảm ơn
Bảng phân công công việc
Mục lục
CHƯƠNG I : CƠ SỞ LÝ LUUẬN 22-2 se 2< se se sec cm sec ersee 2 1.1 Khái niệm lợi ích kinh tẾ - << e©ssseseEseexseersersserseererseree 2 1.2 Bản chất lợi ích kinh tẾ - 2< ess©Ssẻ sevEseEsExet serserserserserseree 2
1.4 Nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam 3 CHƯƠNG 2 : VAI TRÒ CỦA NHÀ NƯỚC TRONG VIỆC ĐIÊU HÒA LỢI ICH KINH TE TRONG NEN KINH TE THI TRUONG DINH HUONG XA
2.1 Vai trò của nhà nước trong việc hài hòa lợi ích kinh tế trong nền kinh tế
thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam 4 2.1.1 Báo vệ lợi ích hợp pháp, tạo mỗi trường thuận lợi cho các hoạt động tìm kiếm lợi ích của các chủ thể kinh tẾ 2s se sezsersersererseerersee 4 2.1.2 Điều hòa lợi ích giữa cá nhân — doanh nghiệp — xã hội - 5 2.1.3 Kiểm soát, ngăn ngừa các quan hệ lợi ích có ảnh hưởng tiêu cực đối với
2.1.4 Giải quyết những mâu thuẫn trong quan hệ lợi ích kinh tế 6 2.2 Các chính sách và biện pháp của nhà nưỚC o- 5= 55s se se ses 7 2.3 Đánh giá các chính sách của nhà HƯỚC G50 5 Y5 3 5 19.19555555 11
CHƯƠNG 3 : CƠ HỘI VÀ THÁCH THỨC ĐÓI VỚI NHÀ NƯỚC TRONG VIỆC ĐIÊU HÒA LỢI ÍCH KINH TẾ TRONG NEN KINH TE THI
TRƯỜNG ĐỊNH HƯỚNG XÃ HỘI CHỦ NGHĨA Ở VIỆT NAM 13
3.2 Thách thức đối với nhà nư ớc -°- s° se sex secsee 14
ID) 1)/1/84001402)8)/))00700100:08 4.1 n8
Trang 5PHAN MO DAU
Điều hòa kinh tế không chỉ là vấn đề của các nhà kinh tế chuyên nghiệp mà còn đóng vai trò quyết định trong việc định hình các quyết định chính trị, xã hội và
văn hóa Vì vậy, việc nắm vững vai trò điều hòa lợi ích kinh tế là chìa khóa để hiểu
sâu hơn về cách thức mà nền kinh tế ảnh hướng và làm thay đôi thế giới Điều hòa lợi ích kinh tế đóng vai trò quan trọng trong việc tạo ra sự cân bằng và bền vững trong hệ thống kinh tế toàn cầu Từ việc quản lý phân phối tài nguyên đến việc kiếm soát rủi ro và cân nhắc các yếu tố xã hội, điều hòa lợi ích kinh tế đóng vai trò then chốt trong việc tối ưu hóa hiệu suất và minh bạch trong hệ thống kinh tế."
Việc nắm rõ và áp dụng những nguyên lý và vai trò điều hòa lợi ích kinh tế không chỉ giúp chúng ta hiểu sâu hơn về mô hình kinh tế toàn cầu mả còn cho phép chúng ta nhìn nhận cách mà những nguyên tắc này có thể được áp dụng và thích ứng trong bối cảnh cụ thể của Việt Nam
Trong nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa (XHCN) ở Việt Nam, vai trò của nhà nước không chỉ là người quy định và điều tiết mà còn là người chịu trách nhiệm tạo ra môi trường cần thiết đề lợi ích kinh tế được phân phối công
bằng và hiệu quả Những chiến lược và chính sách mà chính phủ đưa ra không chỉ
nhằm vào việc khuyến khích sự phát triển kinh tế mà còn hướng đến việc bảo vệ và nâng cao chất lượng cuộc sông của người dân Điều này thể hiện sự điều hòa thông minh và cân nhắc của nhà nước trong việc quản lý lợi ích kinh tế để đảm bảo sự ổn định và bền vững của nền kinh tế XHCN
Trang 6CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN 1.1 Khái niệm lợi ích kinh tế
Lợi ích kinh tế là lợi ích vật chất, thu được khi thực hiện các hoạt động kinh
tế của con người, phản ánh mục đích, động cơ của quan hệ giữa các chủ thê kinh tế
Lợi ích kinh tế biếu hiện ở lợi nhuận, thu nhập gắn với các chủ doanh nghiệp và
người lao động, giữ vai trò quan trọng nhất, quyết định nhất, là nền tảng cho sự tồn tại và phát triển của mỗi con người nói riêng cũng như xã hội nói chung, là động lực cho các hoạt động kinh tế của sự phát triển xã hội
1.2 Bán chất lợi ích kinh tế
Lợi ích kinh tế thể hiện mục đích và động lực của các quan hệ trong sản xuất
xã hội Nó phản ánh mức độ cải thiện vật chất cho mỗi người thông qua các hoạt động kinh tế - xã hội, là kết quả của quan hệ sản xuất Con người thiết lập quan hệ kinh tế vì chúng chứa đựng lợi ích mà họ có thể thu được Hệ thống quan hệ sản xuất của từng lai đoạn xã hội sẽ định hình hệ thống lợi ích kinh tế, đa dạng theo nhiều yếu tô và thành phần kinh tế khác nhau Lịch sử xã hội cũng ảnh hưởng đến lợi ích kinh tế trong mỗi giai đoạn
1.43 Đặc điểm của lợi ích kinh tế
- _ Tính Khách Quan: Lợi ích kinh tế là khía cạnh vật chất phản ánh nhu cầu
kinh tế trong xã hội, phụ thuộc vào số lượng và chất lượng hàng hóa, dịch
vụ, vả thu nhập cá nhân
- _ Biểu Hiện của Quan Hệ Sản Xuất: Lợi ích kinh tế là kết quả của quan hệ sản xuất và sở hữu tài nguyên, được xác định bởi vai trò và hoàn cảnh sông của từng cá nhân trong hệ thông sản xuất
Trang 7- _ Phản Ánh của Quan Hệ Phân Phối: Thu nhập đánh giá mức độ thỏa mãn
nhu cầu, phụ thuộc vào cơ chế phân phối thu nhập, ảnh hưởng bởi quan
hệ sản xuất và lực lượng sản xuất
- Quan Hệ Xã Hội: Lợi ích kinh tế không chỉ là sản phẩm vật chất mà cá
nhân nhận được, mà còn phụ thuộc vào so sánh và tương tác với các chủ thê khác, đồng nghĩa với việc giải quyết quan hệ xã hội và phân phối thu nhập công bằng
- _ Tính Lịch Sử: Lợi ích kinh tế chịu ảnh hưởng của sự biến đổi của các yếu
tố xã hội, yêu cầu nghiên cứu và giải quyết trong ngữ cảnh cụ thể và qua các biến đỗi liên tục
- _ Lợi ích kinh tế là kết quả của quan hệ sản xuất, phản ánh mức độ thỏa
mãn nhu cầu vật chất và xã hội, cũng như tương tác và biến đôi trong lịch
sử xã hội
1.4 Kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam
Nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam là một mô
hình kinh tế kết hợp giữa các nguyên tắc của thị trường và mục tiêu xã hội chủ nghĩa Đây là sự kết hợp giữa hoạt động kinh doanh tự do và can thiệp của nhà nước
để đám bảo công bằng xã hội, sự phát triển bền vững và quản lý hiệu quả các nguồn
lực
Nền kinh tế này phản ánh sự chuyên đổi của Việt Nam từ một nền kinh tế
quốc gia tập trung vào nông nghiệp và công nghiệp nhẹ sang một nền kinh tế đa dạng hóa hơn, với sự phát triển mạnh mẽ trong các ngành công nghiệp, dịch vụ và xuất khẩu
Nhà nước thường can thiệp để kiếm soát và hướng dẫn thị trường, đặc biệt là trong các lĩnh vực cơ bản như giáo dục, y tế và phát triển cơ sở hạ tầng Mục tiêu của mô hình này là đảm bảo rằng mọi người đều có cơ hội tiếp cận các dịch vụ cơ bản và hưởng lợi từ sự phát triển kinh tế, đồng thời bảo vệ môi trường và nguồn tài nguyên
Điều này thường đòi hói sự cân nhắc tỉ mỉ để đạt được sự cân bằng giữa việc thúc đây sự phát triển kinh tế và đảm bảo tính công bằng xã hội Đồng thời, việc
Trang 8quản lý hiệu quả các yếu tố thị trường cũng rất quan trọng để đảm bảo mô hình này hoạt động hiệu quả và bền vững trong thời gian dài
CHƯƠNG 2: VAI TRÒ CỦA NHÀ NƯỚC TRONG VIỆC ĐIÊU HÒA LỢI ICH KINH TE TRONG NEN KINH TE THI TRUONG DINH HUONG XA
HOI CHU NGHIA O VIET NAM
2.1 Vai trò của nhà nước trong việc điều hòa lợi ích kinh tê
Để tạo nên sự hải hòa giữa các lợi ích kinh tế trong nền kinh tế thị trường
định hướng XHCN ở Việt Nam không phải chỉ cần nền kinh tế thị trường là đủ mả
cần phải có sự tham gia, can thiệp của nhà nước vào những quan hệ lợi ích kinh tế thông qua pháp luật, các công cụ giáo dục, kinh tế, hành chính bởi lẽ các lợi ích kinh tế luôn vừa mâu thuẫn, vừa thống nhất chặt chẽ với nhau Sự can thiệp của nhà nước nhằm tăng cường sự thông nhất, hạn chế những mâu thuẫn, giúp cho thu nhập
của các chủ thể kinh tế ngày một tăng, xử lý nhanh chóng và kịp thời khi xung đột
là lợi ích của đất nước, nên đề xuất các chính sách, giải pháp phù hợp với nhu cầu của nền kinh tế trong từng giai đoạn, xây dựng vả tạo nên một môi trường pháp luật thông thoáng
Trang 9Tại đại hội lần thứ VI của Đảng vào tháng 12 năm 1986, bang tinh than
“nhìn thang vào sự thật, đánh giá đúng sự thật, nói rõ sự thật” nhằm mục đích là giúp cho kinh tế tư nhân phát triển ở Việt Nam có nhiều điều kiện phát trién trong môi trường kinh đoanh Đảng ta đã có được nhiều bài học kính nghiệm có ý nghĩa lớn, đã nhìn nhận được những khuyết điểm, những cái sai trong thực tiễn lẫn nhận
thức về quá trình phát triển và xây dựng nềm kinh tế Từ đó nhận thấy rằng cần phải
tạo nên các chính sách giúp cho người lao động có thể tiết kiệm chỉ tiêu, có nhiều
cơ hội tạo việc làm cho chính mình, mở rộng và tái sản xuất quy mô lớn toàn xã hội, thúc đây nguồn vốn từ người dân đưa vào kinh đoanh và quá trình sản xuất Cho phép thành lập những tập đoàn, công ty tư nhân, tạo mọi điều kiện thuận lợi để đây mạnh phát triển của các doanh nghiệp tư nhân bởi kinh tế tư nhân luôn là một trong những động lực của nền kinh tế
2.1.2 Điều hòa lợi ích giữa cá nhân — doanh nghiệp — xã hội:
Mâu thuẫn về lợi ích kinh tế giữa các chủ thể và tác động của các quy luật thi trường, sự phân hóa về mức thu nhập, mức sống giữa các tầng lớp dân cư đã dẫn đến lợi ích kinh tế của một phần dân cư được thực hiện không chỉ hạn chế mà còn thêm khó khăn, điều này có thể dẫn đến sự bùng nỗ xung đột giữa những tầng lớp dân cư Điều đó đã được chứng minh thông qua lịch sử hình thành và phát triển của những nước đã đi trước Do đó mà nhà nước cần phải có các đề xuất thêm các chính sách, trên hết phải đảm bao sự hài hòa giữa các lợi ích kinh tế bằng chính sách phân phối thu nhập ngoài ra, cần thừa nhận sự chênh lệch về mức thu nhập giữa các tập thể, các cá nhân là khách quan Bên cạnh đó ngăn chặn sự chênh lệch về thu nhập quá đáng bằng cách tạo điều kiện phát triển khoa học công nghệ, phát triển mạnh
mẽ lực lượng sản xuất từ đó giúp cho các chủ thể kinh tế nâng cao thu nhập
Hạn chế những gia tăng giãn cách về thu nhập, giảm khoảng cách giàu nghèo trong xã hội Điều này không phải thực hiện bằng cách hạn chế việc tăng thu nhập của những người giàu, mà có nghĩa là phải tạo điều kiện thuận lợi để người nghèo thu nhập thấp, đối tượng lao động khó khăn, các chủ thê kinh tế vừa và nhỏ gia tăng nhanh thu nhập của họ Đồng thời, xã hội không được phân biệt mà cần phải tôn
Trang 10trọng sự khác biệt, xây dựng một môi trường văn hóa, phải thúc đây nền giao dục và dao tạo
2.1.3 Kiểm soát, ngăn ngừa các quan hệ lợi ích có ảnh hưởng tiêu cực
đối với sự phát triển xã hội Lợi ích kinh tế là kết quả trực tiếp của phân phối thu nhập, vì thế mà phân
phối công bằng và hợp lý góp phần quan trọng trong việc đảm bảo hài hòa các lợi ích kinh tế Qua đó nhà nước cần chủ động, tích cực thực hiện công bằng trong phân phối thu nhập Đề thực hiện điều này, nhà nước phải tạo ra những cơ hội giúp tiếp cận một cách bình đẳng các nguồn lực phát triển, hưởng thụ các dịch vụ cơ bản của
xã hội, thực hiện có hiệu quả các chính sách xóa đói giảm nghèo và tạo điều kiện giúp các khu vực khó khăn, bộ phận dân cư thu nhập thấp không còn tư tưởng ở lại, bao cấp giúp họ vươn lên thoát đói giảm nghèo Đặc biệt chú trọng các chính sách
ưu đãi xã hội, đồng thời vận động người dân trong xã hội tích cực tham gia những hoạt động có ý nghĩa (các hoạt động về uống nước nhớ nguôn, đền ơn đáp nghĩa, giúp đỡ đồng bào ở vùng cao, vùng có thiên tai ) Nhà nước phải luôn giúp đỡ họ, đưa ra các chính sách hợp lý khuyến khích, thúc đây người dân làm giàu
Can đây mạnh công tác tuyên truyền, giáo đục từ đó nâng cao sự hiểu biết, nhận thức của người dân về phân phối thu nhập cho các chú thê kinh tế, đây cũng là một tronp những giải pháp rất quan trọng cần được thực hiện Nhà nước cần có sự điều tiết hợp lý, tư vấn trong trường hợp người sử dụng lao động và người lao động
khi họ không thể tự nhận thức cũng không thê thực hiện được
Song song với đó, những hoạt động phi pháp như làm hàng nhái, hàng giả; buôn lậu; tham những: lừa đảo; vẫn tôn tại và khá phổ biến trong cơ chế thị tường Nếu điều này càng tăng thì lợi ích kinh tế của các chu thé lam ăn chân chính càng bị tốn hại Để khắc phục, phòng chống các hình thức thu nhập phi pháp này bảo dam hài hòa các lợi ích kinh tế điều quan trọng nhất là phải có bộ máy nhà nước liêm chính giúp hiệu quả của hoạt động thanh tra, kiêm tra được nâng cao từ đó xử lý
mọi vI phạm Bên cạnh đó thực hiện tốt hoạt động trên không chỉ nhằm thực hiện
công bằng xã hội, hạn chế, khắc phục những bất cập mà còn ngăn chặn các khoản thu nhập phi pháp