Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 78 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
78
Dung lượng
1,49 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH - LƯƠNG THÀNH TRUNG VAI TRÒ CỦA GIÁ TRỊ TIÊU DÙNG ĐỐI VỚI DỰ ĐỊNH SỬ DỤNG ỨNG DỤNG DI ĐỘNG LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN TRỊ KINH DOANH Tai Lieu Chat Luong Tp Hồ Chí Minh, Năm 2015 BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH - LƯƠNG THÀNH TRUNG VAI TRÒ CỦA GIÁ TRỊ TIÊU DÙNG ĐỐI VỚI DỰ ĐỊNH SỬ DỤNG ỨNG DỤNG DI ĐỘNG Chuyên ngành : Quản Trị Kinh Doanh Mã số chuyên ngành : 60340102 LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN TRỊ KINH DOANH Người hướng dẫn khoa học TS Nguyễn Đức Trí Tp Hồ Chí Minh, Năm 2015 NHẬN XÉT CỦA NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC Đề tài: “Vai trò giá trị tiêu dùng dự định sử dụng ứng dụng di động” Chuyên ngành: Quản Trị Kinh Doanh Tác giả: Lương Thành Trung Nhận xét Người hướng dẫn khoa học: Tp.Hồ Chí Minh, ngày tháng năm 2015 Người hướng dẫn khoa học TS Nguyễn Đức Trí I LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn “Vai trò giá trị tiêu dùng dự định sử dụng ứng dụng di động” công trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, kết nêu luận văn hoàn toàn khách quan trung thực Ngoại trừ tài liệu tham khảo trích dẫn luận văn này, tơi cam đoan toàn phần hay phần nhỏ luận văn chưa công bố sử dụng nơi khác Khơng có sản phẩm, nghiên cứu người khác sử dụng luận văn mà khơng trích dẫn theo quy định hành Luận văn chưa nộp để nhận cấp trường đại học sở đào tạo khác TP Hồ Chí Minh, ngày tháng năm 2015 Tác giả Lương Thành Trung II LỜI CẢM ƠN Đầu tiên, xin gửi lời cám ơn chân thành đến Ban giám hiệu, Khoa sau đại học Trường Đại học Mở Thành phố Hồ Chí Minh, tồn thể Q Thầy, Cơ giảng dạy chương trình sau đại học tận tình truyền đạt kiến thức, chia sẻ kinh nghiệm quý báu cho thân kiến thức bổ ích nhằm thực luận văn nghiên cứu “Vai trò giá trị tiêu dùng dự định sử dụng ứng dụng di động” Với lịng kính trọng biết ơn, đặc biệt gửi lời cảm ơn sâu sắc đến TS Nguyễn Đức Trí tận tình hướng dẫn thực đề tài, hỗ trợ mặt lý thuyết, truyền đạt cho kinh nghiệm thực tiễn triển khai mơ hình thực tế nghiên cứu Xin chân thành cảm ơn chuyên gia đội ngũ kĩ thuật lĩnh vực phát triển ứng dụng công ty Wada nhân viên công ty Vietravel tham gia thảo luận đóng góp ý kiến Xin cảm ơn anh, chị tham gia thực khảo sát mạng khảo sát trực tiếp Sau cùng, xin gửi lời tri ân sâu sắc đến gia đình, anh chị em đồng nghiệp, bạn lớp MBA, người kề vai sát cánh sẻ chia suốt q trình học tập, làm việc hồn thành luận văn Xin chân thành cám ơn! Tp Hồ Chí Minh, ngày tháng năm 2015 Người thực luận văn III MỤC LỤC NHẬN XÉT CỦA NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC i LỜI CAM ĐOAN ii LỜI CẢM ƠN iii MỤC LỤC iv DANH MỤC HÌNH viii DANH MỤC BẢNG ix CHƯƠNG MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề lý nghiên cứu 1.2 Mục tiêu nghiên cứu .4 1.3 Câu hỏi nghiên cứu .4 1.4 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 1.5 Ý nghĩa thực tiễn đề tài 1.6 Kết cấu luận văn .5 CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ MƠ HÌNH NGHIÊN CỨU 2.1 Các khái niệm 2.1.1 Điện thoại thơng minh máy tính bảng 2.1.2 Ứng dụng di động 2.2 Khái niệm hành vi người tiêu dùng IV 2.3 Khái niệm giá tiêu dùng khách hàng .9 2.4 Hành vi tiêu dùng giá trị tiêu dùng 12 2.5 Các nghiên cứu trước lĩnh vực công nghệ thông tin truyền thơng 13 2.6 Mơ hình đề nghị 18 2.6.1 Giá trị chức 18 2.6.2 Giá trị xã hội 19 2.6.3 Giá trị cảm xúc 20 2.6.4 Giá trị tri thức 20 2.6.5 Giá trị điều kiện 21 2.7 Tóm tắt chương 22 CHƯƠNG PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 23 3.1 Quy trình thực nghiên cứu 23 3.2 Thiết kế nghiên cứu .24 3.2.1 Nghiên cứu sơ (sử dụng phương pháp định tính) 25 3.2.2 Nghiên cứu thức (sử dụng phương pháp định lượng) 26 3.3 Mẫu nghiên cứu phương pháp thu thập liệu 26 3.3.1 Mẫu nghiên cứu 26 3.3.2 Phương pháp thu thập liệu 27 V 3.4 Xây dựng thang đo 28 3.5 Tóm tắt chương 36 CHƯƠNG PHÂN TÍCH KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 37 4.1 Kết thống kê mô tả 37 4.1.1 Thông tin mẫu nghiên cứu 37 4.1.2 Thống kê mô tả biến 39 4.2 Kết kiểm định thang đo 41 4.2.1 Kết kiểm định thang đo biến độc lập 41 4.2.2 Kết kiểm định thang đo biến phụ thuộc 44 4.3 Phân tích nhân tố khám phá 44 4.3.1 Phân tích nhân tố khám phá thang đo giá trị tiêu dùng 45 4.3.2 Phân tích khám phá thang đo dự định sử dụng 47 4.5 Kiểm định giả thuyết mơ hình nghiên cứu qua phân tích hồi qui 48 4.6 Tóm tắt 58 CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ GỢI Ý CHÍNH SÁCH 59 5.1 Kết luận 59 5.2 Hàm ý cho doanh nghiệp 60 VI TÀI LIỆU THAM KHẢO 63 Phụ lục A: Bảng câu hỏi khảo sát 67 Phụ lục B: KẾT QUẢ THỐNG KÊ 71 Phụ lục C: KẾT QUẢ CHẠY CRONBACH’S ALPHA 74 Phụ lục D: KẾT QUẢ PHÂN TÍCH NHÂN TỐ EFA 78 Phụ lục E: KẾT QUẢ CHẠY HỒI QUI 81 VII DANH MỤC HÌNH Hình 2.1 Tác động giá trị tiêu dùng lên hành vi lựa chọn người dùng Sheth (1991) 13 Hình 2.2 Hành vi sử dụng ứng dụng di động nhóm tác giả Hsiu-Yu Wang (2013) 15 Hình 2.3 Hành vi sử dụng nhạc chờ nhóm tác giả Ofir Turel (2009) 16 Hình 2.4 Hành vi sử dụng hệ thống thơng tin nhóm tác giả Hang-Ming Hsu (2007) 17 Hình 2.5 Mơ hình nghiên cứu đề nghị 18 Hình 3.1 Quy trình thực nghiên cứu 24 Hình 4.2 Phân phối chuẩn phần dư 53 Hình 4.3 Mơ hình hiệu chỉnh 57 VIII Thực hiện: Lương Thành Trung Sự thay đổi có hệ thống giá trị dự đoán phần dư chứng tỏ giả định có quan hệ tuyến tính bị vi phạm giả định tuyến tính thỏa mãn (đúng) phần dư phải phân tán ngẫu nhiên vùng xung quanh đường qua tung độ (Hoàng Trọng & Chu Nguyễn Mộng Ngọc, 2005) Hình 4.1 Biểu đồ phân tán phần dư (YDINH) Biểu diễn phần dư biểu đồ phân tán (scatter plot) hai biến giá trị phần dư trục tung giá trị phần dư dự đoán trục tung cho thấy Trang 52 Thực hiện: Lương Thành Trung phân tán phần dư ngẫu nhiên xung quanh đường khơng theo hình dạng giả định liện hệ tuyến tính phần dư bị bác bỏ Giả định phân phối chuẩn phần dư Hình 4.2 Phân phối chuẩn phần dư Biểu đồ Histogram cho thấy phân phối phần dư tiệm cận phân phối chuẩn với độ lệch chuẩn Std.Dev = 0.986, tức gần Do đó, kết luận giả thuyết phân phối chuẩn không bị vi phạm sử dụng phương pháp hồi qui bội Trang 53 Thực hiện: Lương Thành Trung Kiểm tra đa cộng tuyến Vi phạm giả định thường xảy hồi qui tuyến tính bội tượng đa cộng tuyến Do đó, việc dị tìm ‘chẩn đốn’ tượng đa cộng tuyến yêu cầu việc kiểm tra việc vi phạm giả định Vấn đề tượng cộng tuyến chúng cung cấp cho mơ hình thơng tin giống nhau, khó tách rời ảnh hưởng biến đến biến phụ thuộc Hiệu ứng khác tương quan chặt biến độc lập làm tăng độ lệch chuẩn hệ số hồi qui làm giảm trị thống kê t kiểm định ý nghĩa chúng nên hệ số có khuynh hướng ý nghĩa khơng có đa cộng tuyến (Hoàng Trọng & Chu Nguyễn Mộng Ngọc, 2005) Hệ số phóng đại phương sai VIF (Variance inflation factor) đo lường nghịch đảo giá trị dung sai dùng để xác định đa cộng tuyến: VIF vượt 10 dấu hiệu tượng đa cộng tuyến Kết nghiên cứu giá trị dung sai 0,5 VIF nhỏ 10 cho thấy khả xãy tượng đa cộng tuyến thấp Kết kiểm định giả thuyết nghiên cứu mơ hình Như trình bày mơ hình giả thuyết nghiên cứu, có giả thuyết ảnh hưởng tới dự đinh sử dụng ứng dụng di động người dùng Giả thuyết H1: Các ứng dụng tạo nhiều giá trị chức ý định sử dụng ứng dụng di động cao Kết phân tích hồi qui cho thấy không ý nghĩa thống kê tương quan giá trị chức ý định sử dụng ứng dụng di động người dùng Vì thế, giả thuyết H1 bị bác bỏ Trang 54 Thực hiện: Lương Thành Trung Giá trị chức gồm nhận thức chất lượng, giá tương quan chúng khơng có ý nghĩa thống kê ảnh hưởng đến ý định sử dụng ứng dụng di động hợp lý có tới gần 80% mẫu quan cho biết khơng tốn phí hay sử dụng ứng dụng miễn phí sử dụng ứng dụng di động Việc khơng tốn phí sử dụng ứng dụng nên mức độ đòi hỏi chất lượng định sử dụng khắt khe Giả thuyết H2: Các ứng dụng tạo nhiều giá trị xã hội ý định sử dụng ứng dụng di động cao Kết phân tích hồi qui cho thấy hệ số tương quan giá trị xã hội người dùng ý định sử dụng với hệ số hồi qui mức ý nghĩa phù hợp Vì thế, giả thuyết H2 chấp nhận Hệ số hồi qui chuẩn hóa (Beta = 0.259) cho ta biết biến có ảnh hưởng cao đến biến ý định sử dụng dịch vụ di động Ngày nay, có hai xu hướng đáng ý: mạng xã hội di động Một nhiều người dùng đặc biệt giới trẻ sử dụng trang mạng xã hội để giao lưu, kết bạn chia sẻ hình ảnh, cảm xúc Hai người dùng dịch chuyển từ việc sử dụng mạng xã hội web sang ứng dụng di động Tất nhiên, ứng dụng mạng xã hội trước hết đem lại cho người dùng tính giao lưu, kết bạn, hòa vào trào lưu hay tạo phong cách riêng Hơn 96% mẫu khảo sát, chiếm nhiều nhất, dùng ứng dụng mạng xã hội Facebook, Twitter… giải thích thêm tính thuyết phục kết nghiên cứu Giả thuyết H3: Các ứng dụng tạo nhiều giá trị cảm xúc ý định sử dụng ứng dụng di động cao Trang 55 Thực hiện: Lương Thành Trung Kết phân tích hồi qui cho thấy hệ số tương quan giá trị cảm xúc người dùng ý định sử dụng với hệ số hồi qui mức ý nghĩa phù hợp Vì thế, giả thuyết H3 chấp nhận Hệ số hồi qui chuẩn hóa (Beta = 0.216) cho ta biết biến có ảnh hưởng cao thứ hai đến biến ý định sử dụng dịch vụ di động Ngày nay, thấy ứng dụng đem lại thư giản, giải trí cho người dùng len lỏi ngốc ngáy đời sống Mọi người nghe nhạc lái xe, xe buýt hay chơi game giải lao, quán café dễ dàng bắt gặp sống Hơn mẫu khảo sát cho thấy, lượng lớn người dùng (hơn 80%) sử dụng ứng dụng game giải trí Giả thuyết H4: Các ứng dụng tạo nhiều giá trị tri thức ý định sử dụng ứng dụng di động cao Kết phân tích hồi qui cho thấy hệ số tương quan giá trị tri thức người dùng ý định sử dụng với hệ số hồi qui mức ý nghĩa phù hợp Vì thế, giả thuyết H4 chấp nhận Hệ số hồi qui chuẩn hóa (Beta = 0.169) cho ta biết biến có ảnh hưởng cao thứ tư đến biến ý định sử dụng dịch vụ di động Điều hợp lí thực tiễn đánh giá (review) ứng dụng hay cập nhật nhận nhiều quan tâm bình luận độc giả Ở user bày tỏ mong muốn sớm cài đặt, sử dụng trải nghiệm ứng dụng hay cập nhật Giả thuyết H5: Các ứng dụng tạo nhiều giá trị điều kiện ý định sử dụng ứng dụng di động cao Trang 56 Thực hiện: Lương Thành Trung Kết phân tích hồi qui cho thấy hệ số tương quan giá trị điều kiện người dùng ý định sử dụng với có hệ số hồi qui mức ý nghĩa phù hợp Vì thế, giả thuyết H5 chấp nhận Hệ số hồi qui chuẩn hóa (Beta = 0.203) cho ta biết biến có ảnh hưởng cao thứ ba đến biến ý định sử dụng dịch vụ di động Rõ ràng, ngày điện thoại thơng minh máy tính bảng ngày đóng vai trò quan trọng nhiều trường hợp giá trị chúng thể rõ người dùng sử dụng ứng dụng để thực số công việc cụ thể cách dễ dàng tiện lợi lúc nơi tra cứu thông tin, tìm đường …Mẫu khảo sát với 85% người dùng sử dụng ứng dụng tra cứu địa điểm đồ giải thích thêm tin cậy kết Giá trị xã hội 0.259 Giá trị cảm xúc 0.216 0.169 Dự định sử dụng Giá trị tri thức 0.203 Giá trị điều kiện Hình 4.3 Mơ hình hiệu chỉnh Trang 57 Thực hiện: Lương Thành Trung 4.6 Tóm tắt Chương trình bày đặc điểm mẫu nghiên cứu, kết kiểm định thang đo giá trị tiêu dùng người dùng thang đo ý định sử dụng Kết cho thấy phần lớn thang đo đạt độ tin cậy có giá trị Tuy nhiên sau kiểm định nhân tố giá trị chức khơng có ý nghĩa thống kê tác động đến biến phụ thuộc Từ nghiên cứu có hiệu chỉnh mơ hình từ biến độc lập rút biến độc lập đại diện cho giá trị tiêu dùng mà người dùng nhận sử dụng ứng dụng di động Nghiên cứu cho ta biết mức độ ảnh hưởng giá trị nhận thức lên ý định sử dụng ứng dụng di động giá trị xã hội có tác động mạnh giá trị tri thức có tác động thấp Chương trình bày tóm tắt kết luận, gợi ý sách, khuyến nghị, hạn chế đề tài hướng nghiên cứu Trang 58 Thực hiện: Lương Thành Trung CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ GỢI Ý CHÍNH SÁCH Chương trình bày kết nghiên cứu thảo luận ý nghĩa kết nghiên cứu Qua đó, tác giả đưa số khuyến nghị nhằm giúp nhà thiết kế, phát triển tiếp thị ứng dụng di động 5.1 Kết luận Với kết rút được, nghiên cứu có đóng góp sau: Nghiên cứu khám phá chứng minh vai trò giá trị tiêu dùng việc ảnh hưởng đến ý định sử dụng ứng dụng di động người dùng Nghiên cứu cho ta biết cụ thể ảnh hưởng nhân tố giá trị tiêu dùng lên hành vi người dùng Cụ thể, nghiên cứu giá trị xã hội có ý nghĩa to lớn đến ý định sử dụng ứng dụng Các biến quan sát dễ hòa nhập cộng đồng, kết nối cộng đồng bắt kịp trào lưu hình thành nên giá trị xã hội cho người dùng Kế đó, giá trị cảm xúc gồm biến quan sát hưởng thụ, thư giản, niềm vui thú vị thành phần có ý nghĩa quan trọng thứ hai vào ý định sử dụng ứng dụng Tiếp theo, biến quan sát định vị, thông tin định, lúc nơi hình thành nên giá trị điều kiện có ý nghĩa dự định sử dụng ứng dụng Cuối cùng, giá trị tri thức gồm biến trải nghiệm công nghệ, cách công việc tính hiếu kì có ý nghĩa khiêm tốn góp phần vào ý định sử dụng ứng dụng Trong đó, giá trị chức gồm biến giá chất lượng khơng có ý nghĩa thống kê tác động đến ý định sử dụng ứng dụng di động Về phương pháp nghiên cứu, nghiên cứu có hai khái niệm đo lường giá trị nhận thức (gồm giá trị giá trị xã hội, giá trị xã hội, giá trị điều Trang 59 Thực hiện: Lương Thành Trung kiện giá trị tri thức) ý định sử dụng Trong đó, tác giả mở rộng thang đo PERVAL Sweeney Soutar (2001) cách thêm vào thang đo giá trị điều kiện giá trị tri thức ngữ cảnh lĩnh vực ứng dụng di động Các thang đo kiểm định nghiên cứu giúp nhà nghiên cứu kinh doanh có hệ thống thang đo tham khảo lĩnh vực ứng dụng di động Việt Nam 5.2 Hàm ý cho doanh nghiệp Tầm quan trọng giá trị tiêu dùng: Nghiên cứu lần khẳng đinh lại người dùng ứng dụng di động trước tiên người tiêu dùng dịch vụ (service consumer) Để hiểu hành vi người dùng lĩnh vực ICT nhà nghiên cứu hay nhà quản lý phải xem xét khơng khía cạnh tiện ích cơng nghệ mang lại mà nhân tố khác nhân tố cảm xúc, tri thức xã hội Do đó, nhà thiết kế, phát triển kinh doanh ứng dụng phải đem lại giá trị tối ưu cho người sử dụng Ứng dụng phải giúp người dùng kết nối xã hội, cộng đồng hay tạo niềm vui, cảm xúc, hay mang lại tri thức … Đây cách thức công ty công nghệ hàng đầu giới Apple mang lại cho khách hàng họ với khách niệm giá trị trải nghiệm cho người dùng (user experience) Thay trang bị phần cứng mạnh cho điện thoại Iphone họ tập trung trao truốt kiểm soát ứng dụng kho ứng dụng khổng lồ Ngày giới phẳng, không khoảng cách, người giao lưu kết nối với đâu, dân tộc, màu da … Các ứng dụng di động đem lại cho người dùng lợi ích có ưu lớn thu hút người dùng Do đó, ngồi ứng dụng chuyên cho mạng xã hội Facebook, Twitter … ứng dụng lĩnh vực khác nên có tính Trang 60 Thực hiện: Lương Thành Trung kết nối cộng đồng qua hình thức trao đổi vật phẩm, giúp bạn tăng thêm lượt chơi cách cài đặt trị chơi … Ngược lại, tính đem lại lợi ích cho nhà phát triển Đó kênh quảng bá, thu hút khách hàng miễn phí Nếu nhà phát triển làm tốt việc thu hút cộng đồng người dùng lớn sức lan tỏa ứng dụng nhanh chóng Ngồi ra, tính kết nối thành viên giúp tăng trung thành ứng dụng Cảm xúc cho người dùng: Trong xã hội bận rộn với nhiều áp lực công việc cuốc sống, người tất nhiên mong muốn tìm tới thư giản, mong muốn có nhiều niềm vui Điện thoại thơng minh với tính tiện dụng có nhiều thuận lợi để giúp người dùng đem đến cảm xúc tích cực thông qua ứng dụng thú vị Hiểu điều nhà phát triển phải thiết kế ứng dụng mang tính giải trí cao giúp người dùng cảm thấy vui, thật thư giản, thật hưởng thụ sử dụng Đó nhu cầu để ứng dụng game, nhạc … phát triển Mang lại tri thức: Người dùng không quan tâm tới cảm xúc hay xã hội Giá trị tri thức mà mang lại góp phần quan trọng đem lại thu hút, lơi Trị chơi Flappy Bird Nguyễn Hà Đông thời gian ngắn có bùng nổ người dùng, đem lại thành công lớn cho chàng trai người Hà Nội không Việt Nam mà lan tỏa toàn giới Một lý trò chơi mang lại trải nghiệm khác biệt người chơi: tò mò, thử thách trải nghiệm Các nhà phát triển khéo léo lồng ghép tri thức, kiến thức vào ứng dụng bên cạnh tính giải trí kết nối xã hội mang lại giá trị riêng cho ứng dụng Trang 61 Thực hiện: Lương Thành Trung 5.3 Hạn chế đề tài hướng nghiên cứu Hạn chế nghiên cứu phạm vi vi mô mẫu tương đối nhỏ Ngoài cách thức lấy mẫu thuận tiện hạn chế khác Điều làm giảm tính đại diện thuyết phục kết nghiên cứu Hơn nữa, ứng dụng di động lĩnh vực tương đối mới, số lượng nghiên cứu nước giới chưa nhiều Điều làm sở lý thuyết nghiên cứu chưa trọn vẹn Trong nghiên cứu tiếp theo, tác giả đề nghị phạm vi, vi mơ nghiên cứu lớn hơn, nhiều tỉnh thành Việt Nam Về đối tượng nghiên cứu, tác giả đề nghị nghiên cứu nên sâu tìm hiểu giá trị nhận thức có ý nghĩa đến ý định sử dụng loại ứng dụng Liệu giá trị cảm xúc có tác động lớn ứng dụng giải trí trị chơi hay giá trị xã hội khẳng định vai trò ứng dụng xã hội …? Trang 62 Thực hiện: Lương Thành Trung TÀI LIỆU THAM KHẢO Anh Quân, 2013, ‘Cuối 2013: số lượng thiết bị di động vượt dân số’, , ngày truy cập 22/02/2013 Techinasia, 2014, ‘Ứng dụng di động: Chiến lược cho nhà đầu tư Việt Nam’, < http://vn.techinasia.com/ung-dung-di-dong-chien-luoc-moi-cho-cacnhadau-tu-vietnam/>, ngày truy cập 14/05/2014 Hoàng Trọng & Chu Nguyễn Mộng Ngọc, 2008, Phân tích liệu nghiên cứu với SPSS, TPHCM: NXB Hồng Đức VNPT, 2012, ‘Thông tin thị trường’, TP HCM, Tháng 12 năm 2012 Vũ Thành Tự Anh Đỗ Hoàng Phương, 2012, ‘Thị trường điện thoại di động Việt Nam’, Chương trình giảng dạy kinh tế Fulbright, Fulbright, 29/11/2012 ABI Research, 2011, ‘Suppliers Rushing to Launch Smartphone Telematics Applications for Vehicles’, < https://www.abiresearch.com/press/suppliersrushingto-launch-smartphone-telematics->, accessed 19 Jan 2011 http://www.oxforddictionaries.com/definition/english/smartphone http://www.oxforddictionaries.com/definition/english/tablet Ajzen, I (1991) The theory of planned behavior Organizational behavior and human decision processes, 50(2),179-211 http://dx.doi.org/10.1016/0749-5978(91)90020-T Braiterman, J., & Savio, N (2007) Design sketch: the context of mobile interaction International Journal of Mobile Marketing, 2(1), 66-68 Cheng, J M S., Wang, E S T., Lin, J Y C., & Vivek, S D (2009) Why customers utilize the internet as a retailing platform?: A view from consumer perceived value Asia Pacific Journal of Marketing and Logistics, 21(1), 144-160 http://dx.doi.org/10.1108/13555850910926290 Fishbein, M., & Ajzen, I (1975) Belief, attitude, intention and behaviour: An introduction to theory and research Addison-Wesley Gartner (2011) Retrieved from http://www.gartner.com/it/page.jsp?id=1529214 Gummerus, J., & Pihlström, M (2011) Context and mobile services' value-in-use Journal of Retailing and Consumer Services, 18(6), 521-533 http://dx.doi.org/10.1016/j.jretconser.2011.07.002 Trang 63 Thực hiện: Lương Thành Trung Holbrook, M B (1994) The nature of customer value: an anthology of services in the consumption experience Service Practice, Quality: New Directions in Theory 21-71 http://dx.doi.org/10.4135/9781452229102.n2 and Holbrook, M B., & Hirschman, E C (1982) The experiential aspects of consumption: Consumer fantasies, feelings, and fun The Journal of Consumer Research, 9(2), 132140 http://dx.doi.org/10.1086/208906 Hsu, F M., & Chen, T Y (2007) Understanding Information Systems Usage Behavior in E-Government: The Role of Context and Perceived Value Paper presented at the Pacific Asia Conference on Information Systems, 2007 Hsiu-Yu Wang; Chechen Liao; Ling-Hui Yang (2013) What Affects Mobile Application Use? The Roles of Consumption Values International Journal of Marketing Studies ISSN 1918-719X(Print) ISSN 1918-7203(Online) DOI: http://dx.doi.org/10.5539/ijms.v5n2p11 Kim, H W., Chan, H C., & Gupta, S (2007) Value-based adoption of mobile internet: an empirical investigation Decision Support Systems, 43(1), 111-126 http://dx.doi.org/10.1016/j.dss.2005.05.009 Kotler and Armstrong, 2012, Principles of Marketing 14th ed Prentice Hall Okazaki, S (2008) Exploring experiential value in online mobile gaming adoption CyberPsychology & Behavior, 11(5), 619-622 http://dx.doi.org/10.1089/cpb.2007.0202 Pihlstrom, M., & Brush, G J (2008) Comparing the perceived value of information and entertainment mobile services Psychology and Marketing, 25(8), 732-755 http://dx.doi.org/10.1002/mar.20236 Pura, M (2005) Linking Perceived Value and Loyalty in Location-Based Mobile Services Managing Service Quality, 15(6), 509-538 http://dx.doi.org/10.1108/09604520510634005 Ravald, A., & Grönroos, C (1996) The value concept and relationship marketing European journal of marketing, 30(2), 19-30 http://dx.doi.org/10.1108/030905696101066 Sanchez-Fernandez, R., & Iniesta-Bonillo, M (2007) The concept of perceived value: a systematic review of the research Marketing Theory, 7(4), 427-451 http://dx.doi.org/10.1177/1470593107083165 Trang 64 Thực hiện: Lương Thành Trung Sheth, J N., Newman, B I., & Gross, B L (1991a) Consumption values and market choices: theory and applications Cincinnati: South-Western Pub Sheth, J N., Newman, B I., & Gross, B L (1991b) Why we buy what we buy: a theory of consumption values Journal of Business Research, 22(2), 159-170 http://dx.doi.org/10.1016/01482963(91)90050-8 Siegler, M (2008) Analyst: There's a great future in iPhone apps Retrieved from http://venturebeat.com/2008/06/11/analyst-theres-a-great-future-in-iphone-apps/ Sweeney, J C., & Soutar, G N (2001) Consumer perceived value: The development of a multiple item scale Journal of retailing, 77(2), 203-220 http://dx.doi.org/10.1016/S00224359(01)00041-0 Sweeney, J C., Soutar, G N., & Johnson, L W (1999) The role of perceived risk in the quality-value relationship: a study in a retail environment Journal of retailing, 75(1), 77-105 http://dx.doi.org/10.1016/S0022-4359(99)80005-0 TRI (2010) Retrieved from http://www.topology.com.tw/tri/ Tseng, F M (2011) Antecedents of consumers' Intetnions to Upgrade their mobile phones Telecommunications Policy, 35x, 13 http://dx.doi.org/10.1016/j.telpol.2010.11.003 Turel, O., Serenko, A., & Bontis, N (2007) User acceptance of wireless short messaging services: Deconstructing perceived value Information & Management, 44(1), 63-73 http://dx.doi.org/10.1016/j.im.2006.10.005 Turel, O., Serenko, A., & Bontis, N (2010) User acceptance of hedonic digital artifacts: A theory of consumption values perspective Information & Management, 47(1), 53-59 http://dx.doi.org/10.1016/j.im.2009.10.002 Tzeng, J Y (2011) Perceived values and prospective users' acceptance of prospective technology: The case of a career eportfolio system Computers & Education, 56(1), 157-165 http://dx.doi.org/10.1016/j.compedu.2010.08.010 Woodruff, R B (1997) Customer value: the next source for competitive advantage Journal of the Academy of Marketing Science, 25(2), 139-153 http://dx.doi.org/10.1007/BF02894350 Trang 65 Thực hiện: Lương Thành Trung Yang, K., & Jolly, L D (2009) The effects of consumer perceived value and subjective norm on mobile data service adoption between American and Korean consumers Journal of Retailing and Consumer services, 16(6), 502-508 http://dx.doi.org/10.1016/j.jretconser.2009.08.0 Trang 66