Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 102 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
102
Dung lượng
1,64 MB
Nội dung
Tai Lieu Chat Luong BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRẦN ANH MINH VAI TRÒ CỦA NGUỒN NHÂN LỰC ĐỐI VỚI THU HÚT ĐẦU TƯ TRONG NƯỚC TẠI CÁC ĐỊA PHƯƠNG Ở VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ HỌC TP Hồ Chí Minh, năm 2016 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRẦN ANH MINH VAI TRÒ CỦA NGUỒN NHÂN LỰC ĐỐI VỚI THU HÚT ĐẦU TƯ TRONG NƯỚC TẠI CÁC ĐỊA PHƯƠNG Ở VIỆT NAM Chuyên ngành: Kinh tế học Mã số chuyên ngành : 60 03 01 01 LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ HỌC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Minh Hà TP Hồ Chí Minh, năm 2016 ii NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN Tên học viên: Trần Anh Minh – Khóa 2013 – Lớp Kinh tế học Tên đề tài: Vai trò nguồn nhân lực đối thu hút đầu tư nước địa phương Việt Nam Nhận xét giáo viên hướng dẫn: Thành phố Hồ Chí Minh, 2016 PGS TS Nguyễn Minh Hà iii LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan Đề tài có tên “Vai trị nguồn nhân lực đối thu hút đầu tư nước địa phương Việt Nam” nghiên cứu tơi Ngoại trừ tài liệu tham khảo trích dẫn đề tài này, tơi cam đoan toàn phần hay phần nhỏ đề tài này chưa công bố sử dụng để nhận cấp nơi khác Không có sản phẩm/nghiên cứu người khác sử dụng đề tài này mà khơng trích dẫn theo quy định Đề tài này chưa nộp để nhận cấp trường đại học sở đào tạo khác TP HCM, ngày tháng năm 2016 Trần Anh Minh iv LỜI CẢM ƠN Để hồn thành Đề tài này, xin chân thành gửi lời cảm ơn đến Ban Giám hiệu toàn thể giảng viên khoa Đào tạo sau đại học Trường Đại học Mở Thành phố Hồ Chí Minh Trong khoảng thời gian tham gia học tập trường, Quý Thầy, Cô truyền đạt cho tơi nhiều kiến thức q báu từ tạo điều kiện cho tơi có kiến thức để áp dụng thực tiễn cơng tác hồn thành Đề tài Tôi xin chân thành gửi lời biết ơn đến thầy PGS TS Nguyễn Minh Hà, người hướng dẫn khoa học, người Thầy tận tình giảng dạy, hướng dẫn cho nhiều kiến thức kinh nghiệm hay trình học tập làm Đề tài Bằng kiến thức tiếp thu nhà trường, đồng thời thân vận dụng thực tiễn, nhận thấy kiến thức tầm nhìn cịn hạn chế, cần phải có nhiều thời gian để trao dồi, kiểm nghiệm nên Đề tài chắn cịn nhiều hạn chế có điểm sai sót Rất kính mong q Thầy, Cơ có ý kiến góp ý để tơi bổ sung hồn thiện Đề tài xem ý kiến quý báu để thân áp dụng vào thực tiễn sau Một lần nữa, xin chân thành cảm ơn Q Thầy, Cơ Kính chúc Q Thầy, Cơ ln dồi giàu sức khỏe cơng tác tốt v TĨM TẮT Đề tài “Vai trò nguồn nhân lực đối thu hút đầu tư nước địa phương Việt Nam” với mục tiêu nghiên cứu phân tích thực trạng thu hút đầu tư nước tỉnh, thành phố thuộc Vùng kinh tế trọng điểm phía Nam (VKTTĐPN), từ tập trung phân tích vai trò nguồn nhân lực thu hút đầu tư nước địa phương Trên kết phân tích từ có đề xuất giải pháp kiến nghị việc phát triển nguồn nhân lực tỉnh, thành phố thuộc Vùng Kinh tế trọng địa phía Nam nhằm thúc đẩy thu hút đầu tư nước giai đoạn tới Với phương pháp nghiên cứu sử dụng chủ yếu phương pháp định lượng, cụ thể áp dụng phương pháp hồi quy PCSE và phương pháp hồi quy Pooled OLS, xem xét kết nghiên cứu lý thuyết thực tiễn nhằm hỗ trợ cho việc nghiên cứu đề tài Sử dụng nghiên cứu định lượng với biến số có liên quan để kiểm định giả thuyết đặt xây dựng mơ hình hồi quy đa biến nhằm đánh giá mức độ tác động biến độc lập thông qua phần mềm thống kê Đề tài sử dụng liệu bảng (panel data) tỉnh thuộc VKTTDPN bao gồm tỉnh, thành phố: TP Hồ Chí Minh, Đồng Nai, Long An, Tây Ninh, Bình Dương, Bà rịa Vũng tàu, Tiền Giang Bình Phước khoảng thời gian từ năm 2006 đến năm 2014 Kết nghiên cứu đề tài xác định yếu tố ảnh hưởng tích cực lên kết thu hút đầu tư nước địa phương Cụ thể, địa phương có nguồn nhân lực lao động dồi giàu thu hút nguồn vốn đầu tư nước nhiều hơn, song song chất lượng nguồn nhân lực là yếu tốt quan trọng, địa phương nào có lực lượng lao động tốt nghiệp đại học, cao đẳng trung cấp cao dễ dàng thu hút nhà đầu tư đến đầu tư Thu nhập bình quân đầu người cao GDP địa phương càng cao tác động tích cực đến thu hút đầu tư nước Mặc khác, địa phương có thu hút FDI cao có mức canh tranh cao vi với thu hút đầu tư nước, làm việc thu hút nhà đầu tư nước khó khăn Qua kết nghiên cứu, đề tài có số kiến nghị, đề xuất nhằm gợi ý cho địa phương có giải pháp thu hút tốt nguồn đầu tư nước số địa phương Việt Nam vii PHỤ LỤC Trang Lời cam đoan iv Lời cảm ơn v Tóm tắt vi Phụ lục viii Danh mục hình đồ thị xi Danh mục bảng… xii Danh mục từ viết tắt xiii Chương 1: GIỚI THIỆU 1.1 Đặt vấn đề lý nghiên cứu 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.3 Câu hỏi nghiên cứu 1.4 Phạm vi và đối tượng nghiên cứu 1.5 Phương pháp nghiên cứu 1.5.1 Mẫu nghiên cứu 1.5.2 Phương pháp nghiên cứu 1.6 Ý nghĩa nghiên cứu 1.7 Kết cấu đề tài Chương 2: TỔNG QUAN VỀ CƠ SỞ LÝ THUYẾT 2.1 Các khái niệm 2.1.1 Đầu tư 2.1.2 Đầu tư nước 2.1.3 Nguồn nhân lực 2.2 Cơ sở lý thuyết 10 2.2.1 Lý thuyết nguồn nhân lực và tăng trưởng kinh tế 10 2.2.2 Lý thuyết đầu tư 11 2.3 Các nghiên cứu trước có liên quan 19 2.3.1 Các nghiên cứu nước 19 viii 2.3.2 Các nghiên cứu nước 21 Chương 3: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 28 3.1 Quy trình nghiên cứu 28 3.2 Mơ hình nghiên cứu 28 3.3 Đo lường biến số mơ hình 29 3.4 Giả thuyết nghiên cứu 33 3.5 Dữ liệu nghiên cứu 34 3.6 Phương pháp ước lượng 35 CHƯƠNG 4: PHÂN TÍCH KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 38 4.1 Tổng quan Vùng kinh tế trọng điểm phía Nam 38 4.1.1 Đặc điểm địa lý 38 4.1.2 Tình hình kinh tế - xã hội 38 4.2 Phân tích đặc trưng mẫu nghiên cứu 42 4.3 Phân tích thống kê mô tả 46 4.3.1 Thống kê mô tả biến số mơ hình nghiên cứu 46 4.3.2 Thống kê mô tả theo năm 47 4.3.3 Đầu tư nước qua năm 48 4.3.4 Số lao động qua năm 49 4.3.5 Tỷ lệ lao động thành thị, lao động nam, lao động nhập cư, lao động qua đào tạo theo năm 50 4.3.6 Tỷ lệ lao động có trình độ CĐ ĐH, TC và THPT theo năm 51 4.4 Phân tích hồi quy 52 4.4.1 Phân tích ma trận tương quan 52 4.4.2 Phân tích hồi quy mơ hình 53 4.4.3 Phân tích hồi quy mơ hình 58 4.5 Thảo luận kết hồi quy 62 4.5.1 Kết hồi quy 62 4.5.2 Thảo luận biến nguồn nhân lực 64 4.5.2.1 Nhóm biến có ý nghĩa 64 ix 4.5.2.2 Nhóm biến khơng có ý nghĩa 67 4.5.3 Thảo luận biến khác 68 Chương 5: KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 71 5.1 Kết luận 71 5.2 Các giải pháp nâng cao chất lượng nguồn nhân lực 72 5.3 Kiến nghị 75 5.4 Hạn chế đề tài và định hướng nghiên cứu 76 TÀI LIỆU THAM KHẢO 77 PHỤ LỤC BẢNG BIỂU 81 Phụ lục : Kết kiểm định FE mơ hình 81 Phụ lục 2: Kết kiểm định RE mơ hình 82 Phụ lục 3: Kết kiểm định Hausman mơ hình 83 Phụ lục : Kết hồi quy mơ hình theo phương pháp PCSE 84 Phụ lục : Kết kiểm định Fe mơ hình 85 Phụ lục 6: Kết kiểm định Re mơ hình 86 Phụ lục 7: Kiểm định Hausman để lựa chọn mơ hình FE RE 87 Phụ lục 8: Kiểm định nhân tử Largrange chọn RE Pooled OLS 88 Phụ lục 9: Kết hồi quy mơ hình Pooled OLS 89 x Tạo môi trường và điều kiện thuận lợi để thu hút nhà giáo, nhà khoa học có tài và kinh nghiệm nước ngoài, người Việt Nam nước ngoài tham gia vào trình đào tạo nhân lực đại học và nghiên cứu khoa học, công nghệ sở giáo dục đại học Việt Nam Tiếp tục thực sách hỗ trợ từ ngân sách nhà nước và huy động nguồn lực xã hội, kêu gọi đầu tư nước ngoài nhằm xây dựng số trường đại học, cao đẳng và dạy nghề đạt chuẩn quốc tế Thu hút trường đại học, dạy nghề có đẳng cấp quốc tế vào Việt Nam hoạt động Tăng cường dạy và bồi dưỡng ngoại ngữ (đặc biệt là tiếng Anh), văn hố giới, kỹ thích ứng môi trường cạnh tranh quốc tế cho người Việt Nam Để thực thành công giải pháp trên, cần đẩy mạnh công tác tuyên truyền, làm cho cán bộ, cơng chức toàn hệ thơng trị cấp, tầng lớp nhân dân, nhà trường, doanh nghiệp, tổ chức hiểu rõ vai trò và trách nhiệm đào tạo và sử dụng nhân lực, biến thách thức nhân lực thành lợi để phát triển kinh tế, xã hội và nâng cao vị quốc gia trường quốc tế 5.3 Kiến nghị - Đối với Bộ Giáo dục và Đào tạo: cần quan tâm mở rộng giáo dục đại học (Cao đẳng, Đại học, sau Đại học) để tăng hội tiếp cận giáo dục đại học cho đối tượng tốt nghiệp THPT, Trung cấp, Trung học nghề,… - Đối với địa phương: Các địa phương cần quan tâm bồi dưỡng, đào tạo chất lượng nguồn nhân lực Cần có sách thu hút nhân tài, đầu tư sở hạ tầng vào sở giáo dục để bước nâng cao chất lượng nguồn nhân lực - Đối với nhà đầu tư: Xây dựng môi trường việc tích cực, Có kế hoạch tiếp nhận và đào tạo lại nguồn nhân lực cho phù hợp với kế hoạch sản xuất kinh doanh mình, xem chi phí đào tạo và đào tạo lại cho nhân viên phần chi phí hoạt động 75 - Đối với người lao động: rèn luyện kỹ lao động, tác phong làm việc chuyên nghiệp mang tính cơng nghiệp hóa 5.4 Hạn chế đề tài định hướng nghiên cứu Thứ nhất, hạn chế phương pháp chọn mẫu nghiên cứu: Do giới hạn thời gian nghiên cứu, với việc chọn mẫu ngẫu nên tính đại diện chưa tối ưu Thứ hai, hạn chế phạm vi nghiên cứu: Nghiên cứu tiến hành địa phương Vùng kinh tế trọng điểm phía Nam Số lượng quan sát mơ hình thực nghiệm thời gian từ năm 2006 đến 2014 bao gồm 936 quan sát – số lượng chưa đủ lớn để đưa kết luận xác đến tác động đến thu hút đầu tư nước Thứ ba, hạn chế số lượng nhân tố Có thể số lượng nhân tố đưa vào nghiên cứu chưa đầy đủ cần bổ sung thêm Bên cạnh đóng góp lý thuyết thực tiễn rút từ kết nghiên cứu, đề tài nghiên cứu có số giới hạn từ gợi ý cho nghiên cứu tương lai sau: Thứ nhất, tăng kích cỡ mẫu và gia tăng thời gian nghiên cứu Thứ hai, tăng thêm nhân tố vào nghiên cứu Thứ ba, cần tập trung nghiên cứu nhân tố để đảm bảo tính sâu nghiên cứu 76 TÀI LIỆU THAM KHẢO Alemu Aye Mengistu, 2009, “The roles of Hunman Capital and Physical Infrastructure on FDI Inflow: Empirical Evidence from East Asia and Sub Saharan Africa, Paper Prepared for CSAE Conference, Paper No.122” Download tại: https://l.facebook.com/l.php?u=https%3A%2F%2Fcdn.fbsbx.com%2Fv%2Ft 59.270821%2F11645515_10206045753815879_1662438942_n.pdf%2F122mengistu.pdf%3Foh%3Dd0d3f000c77af16e2f5daead87e3b678%26oe%3D5 8211FBA%26dl%3D1&h=gAQHPX2Pf Ana Teresa Tavares Aurora AC Teixeira, 2006, Is Human capital a significant determinant of Portugal’s FDI attractiveness ?, Universidade Porto Download: https://l.facebook.com/l.php?u=https%3A%2F%2Fcdn.fbsbx.com%2Fv%2Ft 59.270821%2F13587112_1580284705604902_680802339_n.pdf%2F06.05.16_WP2 11_tavaresteixeira.pdf%3Foh%3D12a9b9cd7c061a73cfabccc37d3feae6%26 oe%3D58217B22%26dl%3D1&h=gAQHPX2Pf Artane RIZVANOLLI, 2012, The Effect of Human Capital on Inwards FDI: Evidence from European transition economies, A thesis submitted in partial fulfilment of the requirements of Staffordshire University for the degree of Doctor of Philosophy Download: https://l.facebook.com/l.php?u=https%3A%2F%2Fcdn.fbsbx.com%2Fv%2Ft 59.270821%2F13463169_1580285045604868_1335847438_n.pdf%2FRizvanolli20 PhD.208sep12.pdf%3Foh%3Dbd654070788be5bffec655018fe4d9a6%26oe %3D58215008%26dl%3D1&h=gAQHPX2Pf Bo Hansson, Ulf Johanson, Karl-Heiz Leitner, 2004, The impact of hunman capital and human capital investement on company performance Evidence from literature and European survey results, Third report on vocational training research in Europe Download: https://l.facebook.com/l.php?u=https%3A%2F%2Fcdn.fbsbx.com%2Fv%2Ft 59.270821%2F12317098_10153765798949705_954234872_n.pdf%2FBgR3_Hanss on.pdf%3Foh%3D48c470f4a58571b03cc9d75318689e28%26oe%3D5821A 211%26dl%3D1&h=gAQHPX2Pf 77 Đoàn Văn Khái cộng sự, 2001, Vấn đề xây dựng nguồn lực người đáp ứng u cầu cơng nghiệp hóa, đại hóa Việt Nam nay, Đề tài nghiên cứu cấp Bộ Đinh Phi Hổ ctg, 2009, Kinh tế phát triển: Lý thuyết thực tiễn, Nhà xuất thống kê Đỗ Thị Xuân Phương, 2000, Phát triển thị trường sức lao động, giải việc làm, Học viện Chính trị quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh Farhad Noorbakhsh, Alberto Paloni Ali Youssef, 1999, Low wages or skilled labour? Prospects for foreign direct investment in developing countries, Department of Economics University of Glasgow Download: https://l.facebook.com/l.php?u=https%3A%2F%2Fcdn.fbsbx.com%2Fv%2Ft 59.270821%2F11274990_10153219764682911_637683616_n.pdf%2Fmedia_21908 0_en.pdf%3Foh%3D85bd49df67e09ede94f395d3ee7f79e1%26oe%3D58216 036%26dl%3D1&h=gAQHPX2Pf Hạ Thị Thiều Dao, Nguyễn Đăng Khoa, 2014, Vai trò vốn người với tăng trưởng kinh tế vùng Duyên hải Nam Trung Bộ, Tạp chí Phát triển Kinh tế (283), 02-20 Hina Ali and ect, 2013, Human Capital as Determinant of Foreign Direct Investment (FDI) in Pakistan, Middle-East Joural of Scientific Research 17 Download: https://l.facebook.com/l.php?u=https%3A%2F%2Fcdn.fbsbx.com%2Fv%2Ft 59.270821%2F13463706_1580284805604892_1758376023_n.pdf%2F8.pdf%3Foh %3Df60fbab19e80577f3b83b4d1cf5de088%26oe%3D58218584%26dl%3D 1&h=gAQHPX2Pf Koji Miyamoto, 2003, Human capital formation and foreign direct investement in developing countries, working paper No.211 of OECD Download: https://l.facebook.com/l.php?u=https%3A%2F%2Fcdn.fbsbx.com%2Fv%2Ft 59.270821%2F11643193_720445824731962_2051854588_n.pdf%2F5888700.pdf% 3Foh%3D5cde9cce4950f983c59988d16b24d6c0%26oe%3D582133E6%26d l%3D1&h=gAQHPX2Pf Magnus Blomstrom, AriKokko, 2003, Human capital inward FDI, Working paper 167, Stockholm Download: https://l.facebook.com/l.php?u=https%3A%2F%2Fcdn.fbsbx.com%2Fv%2Ft 59.270821%2F11121695_10153350949589787_457608531_n.pdf%2F167.pdf%3Fo 78 h%3Dd70518f018fa652e1564b7c1bede9569%26oe%3D58213102%26dl%3 D1&h=gAQHPX2Pf Mustafa Seref Akin, Valerica Vlad, 2011, The Relationship between Education and Foreign Direct Investment: Testing the Inverse U Shape , European Journal of Economic and Political Studies ejeps-4(1) Download: https://l.facebook.com/l.php?u=https%3A%2F%2Fcdn.fbsbx.com%2Fv%2Ft 59.270821%2F11228245_946822365341270_1068673676_n.pdf%2FThe_Relations hip_between_Education_and_Foreign_Direct_Investment1.pdf%3Foh%3Dbf 0f6e2fdc3b79bc2707ae90ef216ad0%26oe%3D582266A8%26dl%3D1&h=g AQHPX2Pf N Gregory Mankiw, 2006, Principles of Economics, 4th Edition South-Western College Pub Nguyễn Bích Đạt , 2006 Khu vực kinh tế có vốn đầu tư nước kinh tế thị trường định hướng XHCN Việt Nam Nxb Chính trị quốc gia Hà Nội Nguyễn Mạnh Toàn, 2010, Các nhân tố tác động đến thu hút đầu tư nước vào địa phương Việt Nam, Tạp chí khoa học cơng nghệ - Đại học Đà Nẵng, số 5/2010 Có thể tải từ ud.udn.vn/bankcnmt/zipfiles/soquyen2/31nguyenmanhtoan.pdf Nguyen Phi Lan, 2006, Foreign direct investement and its linkage to economic growth in Vietnam: A provincial level analysis, Center for Regulation and Market Analysis University of South Autralia Nguyễn Phú Bình, 2015, Đầu tư trực tiếp nước ngoài, đầu tư nước, tăng trưởng kinh tế Việt Nam, Đại học Mở TP Hồ Chí Minh Nguyễn Thị Liên Hoa, Lê Nguyễn Huỳnh Phương, 2014, Mối quan hệ đầu tư trực tiếp nước ngoài, đầu tư nước tăng trưởng kinh tế, Tạp chí Tài 5/2014 Nguyễn Văn Ngọc, 2011, Bài giảng kinh tế vĩ mô Nhà xuất Đại học kinh tế quốc dân Hà nội Pantelopoulos George, 2015, Third-Level Education, Labour Force and the performance of Foreign Direct Investment in Greece A Moral perspective for Europe, Advances in Management & Applied Economics, vol 6, no.1, 2016 Download: https://l.facebook.com/l.php?u=https%3A%2F%2Fcdn.fbsbx.com%2Fv%2Ft 59.2708-21%2F13463272_1580285092271530_390618291_n.pdf%2FVol- 79 6_1_1.pdf%3Foh%3D5fbdeef6c52821bad32f1d4d2d3a665f%26oe%3D5821 7184%26dl%3D1&h=gAQHPX2Pf Phạm Thị Bạch Tuyết, 2014, Thực trạng vấn đề đặt lao động Việt Nam nay, Tạp chí khoa học Đại học sư phạm TP HCM Phạm Minh Hạc, 2001, Vấn đề người nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa, Nhà xuất trị Quốc gia Hà Nội Phạm Ngọc Đang, 2015, Tác động lực lượng lao động đến thu hút đầu tư trực tiếp nước vào tỉnh Đơng Nam Bộ, Đại học Mở TP Hồ Chí Minh Quốc hội Khóa 11, 2005, Luật đầu tư số 59/2005/QH 11 ngày 29/11/2005 Sebastian Braun, 2006, Core Labour Standards and FDI: Fiends or Foes? The case of Child Labuor, SFB 649 Discussion Paper 2006-014 Download: https://l.facebook.com/l.php?u=https%3A%2F%2Fcdn.fbsbx.com%2Fv%2Ft 59.270821%2F13463670_1580284835604889_1541238089_n.pdf%2F14.pdf%3Foh %3D1077df918d673709432f2c24ad9268d2%26oe%3D5821612C%26dl%3 D1&h=gAQHPX2Pf Vũ Thị Ngọc Phùng, 2005, Giáo trình kinh tế phát triển, Nxb Lao động – xã hội Hà Nội Tổng cục Thống kê, 2012, Báo cáo lao động, việc làm Việt Nam năm 2011, Hà Nội Tổng cục Thống kê, 2012, Kết tổng điều tra sở kinh tế, hành chính, nghiệp năm 2012, Hà Nội Tổng cục Thống kê, 2012, Kết điều tra lao động, việc làm năm 2012, Hà Nội Tổng cục Thống kê, 2014, Kết điều tra lao động, việc làm năm 2014, Hà Nội Tổng cục Thống kê, 2015, Kết điều tra lao động, việc làm năm 2014, Hà Nội Tổng cục Thống kê, 2014, Niên giám thống kê năm 2014, Nhà xuất Thống kê Tổng cục Thống kê, 2010, Một số kết chủ yếu từ khảo sát mức sống hộ dân cư năm 2010, Hà Nội Tổng cục Thống kê, 2012 Một số kết chủ yếu từ khảo sát mức sống hộ dân cư năm 2012, Hà Nội Tổng cục Thống kê, 2014 Một số kết chủ yếu từ khảo sát mức sống hộ dân cư năm 2014, Hà Nội 80 PHỤ LỤC BẢNG BIỂU Phụ lục : Kết kiểm định FE mơ hình Fixed-effects (within) regression Group variable: id Number of obs Number of groups = = 72 R-sq: within = 0.6237 between = 0.9417 overall = 0.8113 Obs per group: = avg = max = 9.0 corr(u_i, Xb) F(7,57) Prob > F = 0.6420 = = LnDTTN Coef LnLD TlLDDT TlLDNC TlLDNam LnTN LnGDP LnFDI _cons 9938708 -.0118938 0078619 -.0000613 1.198655 0611387 -.1309087 -8.929881 4768036 0214827 0154758 0137283 260197 0471375 0682393 3.204446 sigma_u sigma_e rho 42412224 39676086 53329466 (fraction of variance due to u_i) Std Err F test that all u_i=0: F(7, 57) = 3.16 t 2.08 -0.55 0.51 -0.00 4.61 1.30 -1.92 -2.79 P>|t| 0.042 0.582 0.613 0.996 0.000 0.200 0.060 0.007 13.50 0.0000 [95% Conf Interval] 039088 -.0549122 -.0231279 -.0275517 6776191 -.0332525 -.2675556 -15.34667 1.948654 0311246 0388517 0274291 1.71969 15553 0057381 -2.513089 Prob > F = 0.0068 81 Phụ lục 2: Kết kiểm định RE mơ hình Random-effects GLS regression Group variable: id Number of obs Number of groups = = 72 R-sq: within = 0.6028 between = 0.9513 overall = 0.8497 Obs per group: = avg = max = 9.0 corr(u_i, X) Wald chi2(7) Prob > chi2 = (assumed) LnDTTN Coef LnLD TlLDDT TlLDNC TlLDNam LnTN LnGDP LnFDI _cons 1.376721 0114263 0043153 010007 1.085578 0725925 -.1637566 -11.9802 Std Err .1223951 0119766 005422 012629 1850155 0515073 0432152 1.250197 z 11.25 0.95 0.80 0.79 5.87 1.41 -3.79 -9.58 P>|z| 0.000 0.340 0.426 0.428 0.000 0.159 0.000 0.000 = = 361.71 0.0000 [95% Conf Interval] 1.136831 -.0120474 -.0063117 -.0147454 7229543 -.02836 -.2484568 -14.43054 1.616611 0349 0149422 0347595 1.448202 1735449 -.0790564 -9.529862 82 Phụ lục 3: Kết kiểm định Hausman mơ hình Coefficients (b) (B) fe re LnLD TlLDDT TlLDNC TlLDNam LnTN LnGDP LnFDI 9938708 -.0118938 0078619 -.0000613 1.198655 0611387 -.1309087 1.376721 0114263 0043153 010007 1.085578 0725925 -.1637566 (b-B) Difference sqrt(diag(V_b-V_B)) S.E -.3828506 -.0233201 0035466 -.0100683 1130766 -.0114537 0328479 4608266 0178344 0144949 0053827 1829529 0528115 b = consistent under Ho and Ha; obtained from xtreg B = inconsistent under Ha, efficient under Ho; obtained from xtreg Test: Ho: difference in coefficients not systematic chi2(7) = (b-B)'[(V_b-V_B)^(-1)](b-B) = 26.25 Prob>chi2 = 0.0005 (V_b-V_B is not positive definite) 83 Phụ lục : Kết hồi quy mơ hình theo phương pháp PCSE Prais-Winsten regression, heteroskedastic panels corrected standard errors Group variable: Time variable: Panels: Autocorrelation: id Year heteroskedastic (balanced) common AR(1) Estimated covariances = Estimated autocorrelations = Estimated coefficients = LnDTTN Coef LnLD TlLDDT TlLDNC TlLDNam LnTN LnGDP LnFDI _cons 1.306695 0137864 -.0013626 0161981 8906676 0296018 -.0979 -10.97082 rho 4869 8 Het-corrected Std Err .1762765 0150222 0075859 0116803 2110186 0358384 0380448 1.596013 z 7.41 0.92 -0.18 1.39 4.22 0.83 -2.57 -6.87 Number of obs Number of groups Obs per group: avg max R-squared Wald chi2(7) Prob > chi2 P>|z| 0.000 0.359 0.857 0.166 0.000 0.409 0.010 0.000 = = 72 = = = = = = 9 0.7106 361.08 0.0000 [95% Conf Interval] 9611997 -.0156565 -.0162306 -.0066949 4770788 -.0406401 -.1724665 -14.09895 1.652191 0432293 0135054 0390911 1.304256 0998437 -.0233335 -7.842691 84 Phụ lục : Kết kiểm định Fe mơ hình Fixed-effects (within) regression Group variable: id Number of obs Number of groups = = 72 R-sq: within = 0.6227 between = 0.7140 overall = 0.6295 Obs per group: = avg = max = 9.0 corr(u_i, Xb) F(8,56) Prob > F = 0.3953 = = LnDTTN Coef TlLDCDDH TlLDTC TlLDTHPT TlLDNC TlLDNam LnTN LnGDP LnFDI _cons 2636409 5626575 -.0922127 0056713 -.0112323 1.204401 0369916 -.1192201 -1.45549 3495394 5423558 1362126 0123296 0146331 2783343 0495904 0705432 1.089365 sigma_u sigma_e rho 63898155 40084922 71759852 (fraction of variance due to u_i) Std Err F test that all u_i=0: F(7, 56) = 4.10 t 0.75 1.04 -0.68 0.46 -0.77 4.33 0.75 -1.69 -1.34 P>|t| 0.454 0.304 0.501 0.647 0.446 0.000 0.459 0.097 0.187 11.55 0.0000 [95% Conf Interval] -.4365706 -.5238117 -.3650793 -.0190279 -.0405458 6468303 -.0623499 -.2605352 -3.637751 9638524 1.649127 1806539 0303704 0180813 1.761971 136333 022095 7267706 Prob > F = 0.0011 85 Phụ lục 6: Kết kiểm định Re mơ hình Random-effects GLS regression Group variable: id Number of obs Number of groups = = 72 R-sq: within = 0.5497 between = 0.9524 overall = 0.8357 Obs per group: = avg = max = 9.0 corr(u_i, X) Wald chi2(8) Prob > chi2 = (assumed) LnDTTN Coef TlLDCDDH TlLDTC TlLDTHPT TlLDNC TlLDNam LnTN LnGDP LnFDI _cons 8861253 9756638 -.2635424 0093784 -.0144583 6398386 0039008 -.0744006 1.000196 2428097 5181049 050248 0058627 0136089 1848804 0557961 0450292 8447361 sigma_u sigma_e rho 40084922 (fraction of variance due to u_i) Std Err z 3.65 1.88 -5.24 1.60 -1.06 3.46 0.07 -1.65 1.18 P>|z| 0.000 0.060 0.000 0.110 0.288 0.001 0.944 0.098 0.236 = = 320.53 0.0000 [95% Conf Interval] 4102271 -.0398031 -.3620267 -.0021123 -.0411312 2774796 -.1054577 -.1626561 -.6554561 1.362023 1.991131 -.1650581 0208691 0122147 1.002198 1132592 0138549 2.655849 86 Phụ lục 7: Kiểm định Hausman để lựa chọn mơ hình FE RE Coefficients (b) (B) re fe TlLDCDDH TlLDTC TlLDTHPT TlLDNC TlLDNam LnTN LnGDP LnFDI 8861253 9756638 -.2635424 0093784 -.0144583 6398386 0039008 -.0744006 2636409 5626575 -.0922127 0056713 -.0112323 1.204401 0369916 -.1192201 (b-B) Difference sqrt(diag(V_b-V_B)) S.E .6224844 4130063 -.1713297 0037071 -.003226 -.5645623 -.0330908 0448195 0255735 b = consistent under Ho and Ha; obtained from xtreg B = inconsistent under Ha, efficient under Ho; obtained from xtreg Test: Ho: difference in coefficients not systematic chi2(8) = (b-B)'[(V_b-V_B)^(-1)](b-B) = 0.05 Prob>chi2 = 1.0000 (V_b-V_B is not positive definite) 87 Phụ lục 8: Kiểm định nhân tử Largrange để lựa chọn RE Pooled OLS Breusch and Pagan Lagrangian multiplier test for random effects LnDTTN[id,t] = Xb + u[id] + e[id,t] Estimated results: Var LnDTTN e u Test: sd = sqrt(Var) 1.167191 1606801 1.080366 4008492 Var(u) = chibar2(01) = Prob > chibar2 = 0.00 1.0000 88 Phụ lục 9: Kết hồi quy mơ hình Pooled OLS Linear regression Number of obs F(8, 63) Prob > F R-squared Root MSE LnDTTN Coef TlLDCDDH TlLDTC TlLDTHPT TlLDNC TlLDNam LnTN LnGDP LnFDI _cons 8861253 9756638 -.2635424 0093784 -.0144583 6398386 0039008 -.0744006 1.000196 Robust Std Err .1909211 4318651 0394527 0068079 0170757 2345554 0590629 0431395 8353648 t 4.64 2.26 -6.68 1.38 -0.85 2.73 0.07 -1.72 1.20 P>|t| 0.000 0.027 0.000 0.173 0.400 0.008 0.948 0.089 0.236 = = = = = 72 65.43 0.0000 0.8357 46483 [95% Conf Interval] 5045999 1126503 -.3423823 -.0042261 -.0485814 1711171 -.1141271 -.160608 -.6691471 1.267651 1.838677 -.1847025 022983 0196648 1.10856 1219286 0118068 2.66954 89