1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đầu tư trực tiếp nước ngoài, đầu tư trong nước, tăng trưởng kinh tế tại việt nam

63 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 63
Dung lượng 1,19 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC MỞ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NGUYỄN PHÚ BÌNH ĐẦU TƢ TRỰC TIẾP NƢỚC NGOÀI, ĐẦU TƢ TRONG NƢỚC, TĂNG TRƢỞNG KINH TẾ TẠI VIỆT NAM Chuyên ngành : Kinh tế học Mã số chuyên ngành : 60 03 01 01 Tai Lieu Chat Luong LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ HỌC Người hướng dẫn khoa học: PGS TS Hạ Thị Thiều Dao Tp HỒ CHÍ MINH, năm 2015 MỤC LỤC Contents LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT vi DANH MỤC BẢNG BIỂU vii DANH MỤC HÌNH viii TÓM TẮT CHƢƠNG 1: GIỚI THIỆU 1.1 Vấn đề nghiên cứu 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.3 Câu hỏi nghiên cứu 1.4 Phạm vi nghiên cứu 1.5 Phương pháp nghiên cứu 1.6 Ý nghĩa nghiên cứu 1.7 Kết cấu luận văn CHƢƠNG 2: TỔNG QUAN CƠ SỞ LÝ THUYẾT .6 2.1 Các khái niệm 2.1.1 Khái niệm tăng trưởng kinh tế 2.1.2 Khái niệm đầu tư .7 2.2 Các lý thuyết liên quan .9 2.2.1 Lý thuyết tăng trưởng kinh tế .9 2.2.2 Lý thuyết đầu tư trực tiếp nước .11 2.2.3 Cách đo lường tăng trưởng kinh tế 15 2.2.4 Các yếu tố tác động đến môi trường đầu tư 17 2.2.5 Tác động FDI đến đầu tư nước tăng trưởng kinh tế 17 Trang iii 2.3 Tổng quan nghiên cứu liên quan đến đề tài 19 CHƢƠNG 3: PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 27 3.1 Mơ hình nghiên cứu 27 3.2 Dữ liệu nghiên cứu 30 3.3 Quy trình hồi quy 30 3.4 Phương pháp ước lượng 32 3.4.1 Phương pháp ước lượng GMM .32 3.4.2 Phương pháp PVAR 34 CHƢƠNG 4: PHÂN TÍCH KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 36 4.1 Thực trạng đầu tư 11 tỉnh, thành Việt Nam từ năm 2005 – 2013 .36 4.1.1 Đặc điểm 11 tỉnh, thành Việt Nam .36 4.1.2 FDI thực 11 tỉnh, thành Việt Nam từ 2005 – 2013 38 4.2 Thống kê mô tả biến số mơ hình .41 4.3 Kiểm định đa cộng tuyến 42 4.4 Phân tích hồi quy theo phương pháp GMM 43 4.4.1 Kiểm định Hausman 43 4.4.2 Kiểm định tác động cố định FE 44 4.4.3 Hồi quy theo phương pháp GMM 44 4.4.4 Thảo luận kết hồi quy theo GMM 45 4.5 Phân tích quan hệ nhân Granger 46 4.5.1 Hồi quy PVAR 46 4.5.2 Kiểm định mối quan hệ nhân Granger .47 4.5.3 Thảo luận kết kiểm định Granger .47 CHƢƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ CỦA NGHIÊN CỨU 49 5.1 Kết luận 49 Trang iv 5.2 Kiến nghị .50 TÀI LIỆU THAM KHẢO 53 PHỤ LỤC 57 Phụ lục 1: FDI thực thống kê theo địa phương (tỷ VND) 57 Phụ lục 2: Kiểm tra phân phối chuẩn DI, FDI thực .57 Phụ lục 3: FDI thực thống kê theo năm 2005-2013 (tỷ VND) .58 Phụ lục 4: Đầu tư nhà nước 11 tỉnh, thành từ 2005-2013 (tỷ VND) .58 Phụ lục 5: Đầu tư tư nhân 11 tỉnh, thành từ 2005-2013 (tỷ VND) 59 Phụ lục 6: Kiểm định Hausman 59 Phụ lục 7: Các kiểm định tác động cố định FE 61 Phụ lục 8: Hồi quy theo phương pháp GMM .62 Phụ lục 9: Chọn độ trễ tối ưu 62 Phụ lục 10: Hồi quy theo PVAR 63 Phụ lục 11: Kiểm định quan hệ nhân Granger .64 Phụ lục 12: Hàm Phản ứng xung 65 Trang v DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Từ viết tắt Tiếng Anh Tiếng Việt AR Arellano-Bond Kiểm định tự tương quan phương sai sai số CI Crowding In Tác động thúc đẩy/ bổ sung CO Crowding Out Tác động lấn át/ chèn ép DI Domestic Investment Đầu tư nước FDI Foreign Direct Investment Đầu tư trực tiếp nước FE Fixed Effect Tác động cố định GFCF Gross Fixed Capital Formation Tổng vốn cố định GMM General Method of Moments Phương pháp Mômen tổng quát IRF Impulse Response Function Hàm phản ứng xung IV Instrument variable Biến công cụ MENA Middle-East, North Africa Trung Đông, Bắc Phi MNE Multinational enterprises Công ty đa quốc gia OLS Ordinary Least Squares Bình phương tối thiểu PVAR Panel Vector Autoregression Vector tự hồi quy liệu bảng VND Việt Nam đồng Trang vi DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 2.1: Lợi cần có ba hình thức đầu tư quốc tế 12 Bảng 2.2: Tóm tắt nghiên cứu liên quan đến đề tài 25 Bảng 3.1: Tóm tắt biến kỳ vọng dấu 29 Bảng 4.1: Thống kê mơ tả biến mơ hình 42 Bảng 4.2: Ma trận hệ số tương quan 43 Bảng 4.3: Kiểm định đa cộng tuyến 43 Bảng 4.4: Hồi quy theo phương pháp GMM 44 Bảng 4.5: Kiểm định Granger 47 Trang vii DANH MỤC HÌNH Hình 3.1: Sơ đồ quy trình hồi quy 31 Hình 4.1: Dân số, diện tích tỉnh miền Bắc .37 Hình 4.2: Dân số, diện tích tỉnh miền Trung 37 Hình 4.3: Dân số, diện tích tỉnh miền Trung 38 Hình 4.4: FDI thực trung bình địa phương từ 2005 – 2013 .39 Hình 4.5: FDI thực trung bình năm 2005 – 2013 .40 Trang viii TĨM TẮT Thơng qua đề tài “Phân tích mối quan hệ Đầu tư trực tiếp nước ngoài, đầu tư nước, tăng trưởng kinh tế” Tác giả nghiên cứu với lượng lớn vốn đầu tư trực tiếp nước (FDI) đầu tư vào Việt Nam, vốn đầu tư nước (DI) bị tác động Đồng thời có tồn mối quan hệ nhân tăng trưởng kinh tế, đầu tư nước FDI hay không Sử dụng liệu 11 tỉnh, thành đại diện cho ba miền Bắc, Trung, Nam theo vị trí địa lý Việt Nam Đây địa phương thu hút lượng lớn vốn đầu tư trực tiếp nước Việt Nam từ năm 2005 – 2013 Phương pháp hồi quy mômen tổng quát (GMM) sử dụng nhằm xem xét FDI tác động tích cực hay tiêu cực đến đầu tư nước Việt Nam Trong điều kiện xử lý vấn đề nội sinh, phương sai sai số thay đổi, tự tương quan mơ hình Kết hợp phương pháp vector tự hồi quy liệu bảng (PVAR) để kiểm định nhân Granger FDI, đầu tư nước tăng trưởng kinh tế Việt Nam Sau tiến hành phân tích thống kê mơ tả, phân tích hồi quy kết hợp với tình hình kinh tế địa phương tác giả kết luận đầu tư trực tiếp nước ngồi ảnh hưởng tích cực đến đầu tư nước việc nâng cao lực cạnh tranh, kỹ sản xuất kinh doanh, tính gắn kết kinh doanh học hỏi cách thức kinh doanh từ doanh nghiệp FDI Mặt khác đầu tư nước có tác động hai chiều với đầu tư trực tiếp nước Trang CHƢƠNG 1: GIỚI THIỆU 1.1 Vấn đề nghiên cứu Năm 1986 việc thực đổi kinh tế giúp Việt Nam từ quốc gia nghèo, thu nhập bình quân đầu người 270 USD, trở thành quốc gia thu nhập trung bình thấp đạt 1077 USD vào năm 2014 theo Word Bank (2015) Kinh tế phát triển nhanh thu hút dịng vốn đầu tư trực tiếp nước ngồi vào Việt Nam Số liệu Tổng cục Thống kê (2015b), giai đoạn 1988 – 1990 tổng vốn FDI đăng kí có 1604 triệu USD, đến 2013 đạt gần 22400 triệu USD Vậy lượng FDI tác động tích cực hay tiêu cực đến đầu tư nước Đồng thời FDI, đầu tư nước tăng trưởng kinh tế có phải quan hệ nhân hai chiều với không Đây vấn đề nhiều nhà kinh tế quan tâm có nhiều kết luận trái ngược Noorzoy (1979) cho FDI khắc phục tình trạng thiếu vốn bổ sung cho đầu tư nước đặc biệt ngành công nghiệp nơi mà đầu tư nước bị giới hạn nguồn vốn Trong kỷ 21, kết nghiên cứu thực nghiệm minh chứng rằng, công ty đa quốc gia thực phần lớn nghiên cứu, phát triển, tạo kiểm sốt cơng nghệ tiên tiến giới nên FDI ảnh hưởng tích cực DI theo Deok-Ki Kim Seo (2003); Agosin Machado (2005) Đặc biệt năm gần quan điểm cố thêm tác giả giới Việt Nam Tang ctg (2008); Nguyễn Thị Liên Hoa Lê Nguyễn Quỳnh Phương (2014) Ngược lại, nghiên cứu Ndikumana Verick (2008); Adams (2009) kết luận FDI lấn át đầu tư nước có tác động tiêu cực phát triển kinh tế Doanh nghiệp có vốn FDI cạnh tranh với doanh nghiệp có vốn đầu tư nước, FDI làm đầu tư nước bị thu hẹp Từ quan điểm trái chiều tác giả thực đề tài phân tích mối quan hệ đầu tư trực tiếp nước ngoài, đầu tư nước tăng trưởng kinh tế Việt Nam Nhằm xem xét FDI tác động tích cực hay tiêu cực đến đầu tư nước Việt Nam Mặt khác, tìm xem có tồn mối quan hệ nhân FDI, đầu tư nước tăng trưởng kinh tế Việt Nam hay không Trang 1.2 Mục tiêu nghiên cứu Đề tài có hai mục tiêu nghiên cứu sau: - Nhằm xem xét đầu tư trực tiếp nước ngồi tác động tích cực hay tiêu cực đến đầu tư nước Việt Nam - Phân tích mối quan hệ nhân đầu tư trực tiếp nước ngoài, đầu tư nước tăng trưởng kinh tế Việt Nam 1.3 Câu hỏi nghiên cứu Từ hai mục tiêu nghiên cứu, tác giả đưa hai câu hỏi nghiên cứu là: - Đầu tư trực tiếp nước ngồi tác động tích cực hay tiêu cực đến đầu tư nước Việt Nam? - Có tồn mối quan hệ nhân đầu tư trực tiếp nước ngoài, đầu tư nước tăng trưởng kinh tế Việt Nam không? 1.4 Phạm vi nghiên cứu Bài nghiên cứu tiến hành theo phạm vi không gian liệu đầu tư trực tiếp nước ngoài, đầu tư nước, tăng trưởng kinh tế yếu tố khác độ mở thị trường địa phương 11 tỉnh, thành đại diện cho ba miền Bắc, Trung, Nam theo vị trí địa lý Việt Nam Đây địa phương thu hút lượng vốn đầu tư trực tiếp nước ngồi lớn, khơng có lượng vốn FDI đăng ký cao mà FDI thực lớn cụ thể lượng vốn đầu tư trực tiếp nước ngồi thực trung bình 11 tỉnh, thành lớn 400 tỷ VND (phụ lục 1) Trong đại diện cho địa phương khu vực miền Bắc gồm: Bắc Ninh, Hải Dương, Hải Phòng, Hà Nội, Thái Nguyên Đại diện miền Trung gồm: Bình Định, Bình Thuận, Thanh Hóa Đại diện miền Nam gồm Bình Dương, Đồng Nai, Hồ Chí Minh Phạm vi theo thời gian từ năm 2005 – 2013, nguồn số liệu đầu tư trực tiếp nước đầu tư nước thu thập từ Bộ Kế hoạch Đầu tư Việt Nam Kết hợp với số liệu tăng trưởng kinh tế, độ mở thị Trang Bảng 4.1: Thống kê mô tả biến mơ hình Biến Quan Trung sát Bình Độ lệch chuẩn Giá trị nhỏ Giá trị lớn Đầu tư nước (tỷ VND) 99 33708.59 51282.04 FDI (tỷ VND) 99 11890.72 21225.97 Tăng trưởng kinh tế (%) 99 0.18 0.38 0.0012 2.52 Độ mở kinh tế (%) 99 1.98 2.28 0.17 14.21 3142.80 249078 18.23 156471.1 Nguồn: Trích xuất tác giả từ phần mềm Stata Qua bảng 4.1 ta thấy lượng vốn đầu tư nước có thay đổi đáng kể mức thấp ngàn tỷ VND giá trị lớn gần 250 ngàn tỷ VND Đầu tư nước Hải Dương năm 2005 thấp đạt ngàn tỷ VND, địa phương cao Hà Nội đạt 249078 vào năm 2013 Như vậy, bảng thống kê mô tả phản ảnh phần tỉnh, thành trung tâm phát triển kinh tế khu vực nước Hà Nội đầu tư nhiều tỉnh thành khác Mặt khác tốc độ tăng trưởng kinh tế không đồng có khác biệt lớn bị ảnh hưởng nhiều yếu tố vĩ mơ Có năm gần kinh tế địa phương biến chuyển ngược lại tăng trưởng cao so với năm trước cho thấy chiến lược điều tiết, sách chưa thật hài hòa khu vực tỉnh thành nước qua năm Trong kinh tế Việt Nam độ mở kinh tế cao, điều mang lại kỳ vọng tích cực tăng trưởng kinh tế Vì gia tăng hoạt động xuất nhập có tác động đến tăng trưởng kinh tế, đem lại khả lớn để hấp thụ tiến công nghệ hàng hóa xuất từ cơng ty đa quốc gia từ kích thích đầu tư nước 4.3 Kiểm định đa cộng tuyến Ma trận hệ số tƣơng quan: Theo Greene (2003) cặp biến có hệ số tương quan cao từ 80% trở lên gây tượng đa cộng tuyến Trang 42 Bảng 4.2: Ma trận hệ số tương quan Đầu tƣ nƣớc năm trƣớc FDI Đầu tƣ nƣớc năm trƣớc 1.000 FDI 0.435 1.000 Tăng trƣởng kinh tế Độ mở kinh tế Tăng trƣởng kinh tế Độ mở kinh tế -0.009 0.007 1.000 0.103 0.419 -0.117 1.000 Nguồn: Trích xuất tác giả từ phần mềm Stata Kết cho thấy biến tương quan cặp với không cao tương quan lớn khoảng 44% Vậy biến sử dụng mô hình phù hợp khả xảy tượng đa cộng tuyến Kiểm định đa cộng tuyến: dựa vào số VIF, VIF < 10 không xảy đa cộng tuyến theo Ramanathan (1998), Gujarati (2012) Kết VIF tất biến nhỏ 10, mơ hình hồi quy khơng xảy tượng đa cộng tuyến Bảng 4.3: Kiểm định đa cộng tuyến Biến VIF FDI Đầu tư nước năm trước Độ mở kinh tế Tăng trưởng kinh tế Trung Bình VIF 1/VIF 1.51 1.26 1.25 1.03 1.26 0.66 0.79 0.80 0.97 Nguồn: Trích xuất tác giả từ phần mềm Stata 4.4 Phân tích hồi quy theo phƣơng pháp GMM 4.4.1 Kiểm định Hausman Để lựa chọn tác động cố định hay tác động ngẫu nhiên phù hợp việc ước lượng phương trình (3.3), tác giả dùng kiểm định Hausman theo Gujarati (2012) Kết Prob = 0.0001 < 0.005 nên bác bỏ giả thuyết H0, Trang 43 hồi quy theo tác động cố định (FE) Kết hồi quy FE, RE kiểm định Hausman (phụ lục 6) 4.4.2 Kiểm định tác động cố định FE Kiểm định phƣơng sai sai số thay đổi: dùng kiểm định Wald theo Greene (2003), kết giá trị Prob = 0.000 < 0.05 nên giả thuyết H1 chấp nhận, nghĩa phương sai sai số bị thay đổi, (phụ lục 7) Kiểm định tự tƣơng quan phần dƣ đơn vị chéo: loại liệu bảng có thời gian quan sát ngắn nhiều đơn vị chéo phần dư đơn vị chéo tương quan với Để kiểm tra, sử dụng kiểm định Pasaran theo Pesaran (2004); Frees (2004) Vì Prob = 0.000 < 0.05 nên bác bỏ giả thuyết H0, phần dư đơn vị chéo tương quan với nhau, (phụ lục 7) 4.4.3 Hồi quy theo phương pháp GMM Sau thực kiểm định FE tác giả kết luận việc sử dụng phương pháp để hồi quy chưa thích hợp vi phạm kiểm định phương sai sai số thay đổi, tự tương quan phần dư đơn vị chéo Do đó, với lập luận phần phương pháp nghiên cứu tác giả định sử dụng phương pháp hồi quy mômen tổng quát GMM để phân tích tác động FDI đến DI Bảng 4.4: Hồi quy theo phương pháp GMM Đầu tƣ nƣớc Hệ số biến ảnh hƣởng đến lnDI Đầu tư nước năm trước 0.92*** (0.19) Đầu tư trực tiếp nước 0.021** (0.01) Tăng trưởng kinh tế 0.03 (0.04) Độ mở kinh tế -0.008 (0.01) Hệ số chặn 0.76*** (0.086) Arellano-Bond kiểm tra AR(1): Pr = 0.033 Trang 44 Arellano-Bond kiểm tra AR(2): Pr = 0.124 Ghi chú: **; *** thể mức ý nghĩa 5%, 1% Số dấu ngoặc sai số chuẩn (std Err) Nguồn: Trích xuất tác giả từ phần mềm Stata 4.4.4 Thảo luận kết hồi quy theo GMM Theo kết bảng 4.4, nhận xét biến độ trễ đầu tư nước đầu tư trực tiếp nước có ý nghĩa thống kê 1%; 5% Các biến lại tăng trưởng kinh tế độ mở kinh tế khơng có ý nghĩa thống kê Vì AR(2) có Prob > 0.05 nên mơ hình khơng có tượng tự tương quan (phụ lục 8) Vì tác giả phân tích yếu tố đầu tư trực tiếp nước ngồi, đầu tư nước năm trước, tăng trưởng, độ mở kinh tế Trong đó, tác giả tập trung phân tích FDI mục tiêu nghiên cứu nhằm đánh giá tác động FDI đến đầu tư nước Đầu tư trực tiếp nước ngồi FDI có tác động dương với đầu tư nước 11 tỉnh, thành Việt Nam thời gian từ năm 2005 – 2013 Khi yếu tố khác không đổi FDI tăng lên 1% đầu tư nước tăng lên 2% có ý nghĩa thống kê mở mức 5% Kết phù hợp với lý thuyết FDI lý thuyết thương mại quốc tế tác giả Adam Smith (1776); Ricardo (1913); Heckscher (1919) Các quốc gia tạo nhiều lợi ích hoạt động thương mại quốc tế, cụ thể đầu tư trực tiếp nước ngồi có mối quan hệ đồng biến với đầu tư nước Hay lý thuyết chiết trung Dunning (1973) đề cập đến lợi cần có trước có FDI, lợi 11 tỉnh, thành Việt Nam sở hữu, nội hóa, vị trí thu hút lượng vốn đầu tư nước vào Việt Nam từ kích thích đầu tư nước Mặt khác lý thuyết tăng trưởng nội sinh theo Gartner (2009) đề cập đầu tư đóng vai trị quan trọng chúng có tác động đến kỹ thuật, phần kết thu tiến kỹ thuật hoạt động đầu tư Đầu tư nhân tố quan trọng trình đuổi bắt công nghệ nước phát triển Trang 45 Ngoài ra, kết hồi quy tương đồng ý kiến tác giả khác Nguyễn Thị Liên Hoa Lê Nguyễn Quỳnh Phương (2014); Tang ctg (2008); Agosin Machado (2005) Các nghiên cứu có chung quan điểm FDI giúp nước đầu tư kích thích tăng trưởng kinh tế thơng qua việc bổ sung vào vốn đầu tư nước Mặt khác việc khuếch tán công nghệ quản lý cho công ty địa cải thiện tích cực nhờ FDI Đầu tư nước năm trước có tác động lớn đến đầu tư nước, kết yếu tố khác không đối đầu tư nước năm trước tăng 1% đầu tư năm tăng lên 92% Các nghiên cứu Agosin Machado (2005); Adams (2009) kết luận tương tự Và kết luận phù hợp với kỳ vọng dấu nghiên cứu Tóm lại, với việc thực mơ hình nghiên cứu thực nghiệm theo phương pháp GMM, khắc phục tượng nội sinh, phương sai sai số thay đổi tự tương quan Từ đó, tác giả kết luận Việt Nam đầu tư trực tiếp nước ngồi ảnh hưởng tích cực đến đầu tư nước thông qua liệu nghiên cứu 11 tỉnh, thành từ năm 2005 – 2013 Kết luận phù hợp với giả thuyết nghiên cứu mơ hình theo lập luận lý thuyết thực nghiệm nêu 4.5 Phân tích quan hệ nhân Granger 4.5.1 Hồi quy PVAR Chọn độ trễ tối ƣu, kết giá trị (BIC; AIC; QIC) độ trễ năm (-79.22; -31.05; -48.91) giá trị nhỏ Vậy mô hình độ trễ tối ưu 1, (phụ lục 9) Kết hồi quy theo phương pháp PVAR, phần có tồn mối quan hệ biến đầu tư trực tiếp nước ngoài, đầu tư nước tăng trương kinh tế, (phụ lục 10) nhiên để kết luận xác tin cậy cần thực kiểm định Granger để hoàn thành mục tiêu tìm xem có tồn mối quan hệ nhân biến số mơ hình nghiên cứu Việt Nam hay không Trang 46 4.5.2 Kiểm định mối quan hệ nhân Granger Sử dụng kiểm định Wald theo Greene (2003), giả thuyết H0 biến mô hình khơng có quan hệ nhân Kết đầu tư nước có mối quan hệ nhân hai chiều với đầu tư trực tiếp nước ngoài, độ mở kinh tế, tăng trưởng kinh tế có quan hệ chiều từ tăng trưởng kinh tế đến đầu tư nước (phụ lục 11) Bảng 4.5: Kiểm định Granger Biến Đầu tư nước FDI Tăng trưởng kinh tế Độ mở kinh tế Đầu tư nước 0.000 0.433 0.021 FDI 0.09 0.279 0.061 Tăng trưởng kinh tế 0.001 0.973 0.005 Độ mở kinh tế 0.043 0.002 0.701 - Ghi chú: số bảng giá trị Prob Nguồn: Trích xuất tác giả từ phần mềm Stata 4.5.3 Thảo luận kết kiểm định Granger Tác giả kết hợp kiểm định Granger hàm phản ứng xung IRF dành cho vector tự hồi quy liệu bảng PVAR, kết hàm phản ứng xung (phụ lục 12) Kiểm định granger chứng minh đầu tư nước có mối quan hệ nhân với đầu tư trực tiếp nước độ mở kinh tế Cụ thể với hàm phản ứng xung có cú sốc phía đầu tư nước FDI chịu tác động sau Kỳ khơng bị ảnh hưởng, từ kì thứ đến thứ FDI tăng, bắt đầu giảm đần từ kì thứ đến kì thứ 10 Với độ mở kinh tế đầu tư nước thể vai trị tích cực khơng có thay đổi kì nhiên kì thứ hai trở sau độ mở kinh tế tăng lên cách nhanh chóng Ngược lại, có cú sốc đầu tư trực tiếp nước ngồi đầu tư nước có nhiều thay đổi khơng nhiều nhiên có chiều hướng tích cực DI tăng kỳ thứ giảm nhẹ kì thứ hai sau tăng kì cịn lại Cú sốc độ mở kinh tế có tác động tương tự FDI nhiên cường độ mạnh tăng ổn định kì thứ trở sau.Tăng trưởng kinh tế xảy quan hệ chiều từ tăng trưởng kinh tế đến Trang 47 đâu tư nước theo kết kiểm định granger Khi xảy cú sốc tăng trưởng kinh tế đầu tư nước bắt đầu có biến động kì có chiều hướng tăng nhẹ tương đối ổn định kì Ngoài mối liên hệ tác giả phân tích đầu tư nước, đầu tư trực tiếp nước ngồi, tăng trưởng kinh tế kết kiểm định granger thêm mối quan hệ độ mở nển kinh tế đến biến FDI tăng trưởng kinh tế quan hệ nhân Trang 48 CHƢƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ CỦA NGHIÊN CỨU 5.1 Kết luận Đề tài nghiên cứu “đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài, đầu tƣ nƣớc, tăng trƣởng kinh tế Việt Nam” tác giả nghiên cứu lý thuyết đầu tư lý thuyết chiết trung, lý thuyết thương mại quốc tế, phương pháp tổ chức cơng nghiệp phân tích yếu tố tác động đến mơi trường đầu tư Ngồi lý thuyết tăng trưởng kinh tế giới thiệu viết nhằm trình bày cách khoa học cụ thể lý thuyết khác nhiều nhà kinh tế học xây dựng nên Đồng thời kết hợp thực nghiệm nhiều quốc gia vùng lãnh thổ khác có Việt Nam Từ đó, nghiên cứu khái quát phương pháp nghiên cứu mơ hình nghiên cứu Trên cở sở liệu 11 tỉnh, thành từ năm 2005 – 2013, tác giả đạt kết phù hợp với hai mục tiêu đề tài là: Mục tiêu thứ nhất, “tác động đầu tƣ trực tiếp nƣớc đến đầu tƣ nƣớc” Kết luận tác động FDI đến đầu tư nước tác động tích cực bổ sung cho DI theo phương pháp hồi quy mômen tổng quát GMM Kết phù hợp với giả thuyết nghiên cứu, nghiên cứu trước tiến hành liệu thời gian liệu bảng Vậy với nguồn vốn FDI ngày tăng cao năm gần góp phần tăng vốn đầu tư nước thông qua việc nâng cao lực cạnh tranh, kỹ sản xuất kinh doanh, tính gắn kết kinh doanh học hỏi cách thức kinh doanh từ doanh nghiệp FDI Đồng thời với mục tiêu thứ hai, “mối quan hệ nhân xảy đầu tƣ nƣớc FDI” Kết luận đầu tư nước có tác động hai chiều với đầu tư trực tiếp nước độ mở kinh tế Nghĩa là, đầu tư trong thông qua hai kênh đầu tư, đầu tư tư nhân đầu tư nhà nước tác động tích cực đến FDI thơng qua việc phân tích hàm phản ứng xung IRF Khi có cú sốc DI Kỳ tăng trưởng chưa có phản ứng, từ kì thứ đến thứ FDI tăng, bắt đầu giảm đần từ kì thứ đến kì thứ 10 Ngược lại, có cú sốc Trang 49 FDI đầu tư nước từ kỳ thứ hai tăng đến kỳ cuối theo kết kiểm định granger hàm phản ứng xung diễn giải chi tiết 5.2 Kiến nghị Từ kết đạt được, tác giả đề xuất số kiến nghị việc vốn đầu tư trực tiếp nước ngồi có vai trị bổ sung thúc đẩy tác động tích cực đến đầu tư nước Do đó, cần cải thiện điều kiện 11 tỉnh, thành Việt Nam sở hạ tầng giao thơng liên lạc thuận tiện nhanh chóng; sách văn pháp luật rõ ràng minh bạch; nâng cao chất lượng dịch vụ công cộng điển hình thủ tục hành đơn giản, nhanh gọn từ thu hút cơng ty đa quốc gia đầu tư vồn FDI vào địa phương Đặc biệt phải việc quản lý nguồn vốn FDI, không thu hút FDI khu vực công nghiệp mà cịn khu vực nơng nghiệp dịch vụ cần thu hút FDI, nhằm mục đích khuếch tán công nghệ tiên tiến đại công ty đa quốc gia đến lĩnh vực mà vốn đầu tư nước hạn chế nhiều mặt trình độ kỹ thuật, khả quản lý Đồng thời, đầu tư nước năm trước ảnh hưởng lớn đến đầu tư năm để kích thích đầu tư doanh nghiệp nước nên chủ trương sử dụng ngân sách để kích thích đầu tư kinh tế (bao gồm đầu tư tư nhân đầu tư Nhà nước) Đối với đầu tư nhà nước, nên thực chương trình đầu tư quy mơ lớn để kích thích thị trường thơng qua đơn đặt hàng Chính phủ, dự án đầu tư, hệ thống thu mua, nhờ để kích thích đầu tư tư nhân Trong đó, Nhà nước nên chủ yếu đầu tư vào cơng trình kết cấu hạ tầng tạo thuận lợi cho sản xuất lưu thơng hàng hố cịn đầu tư doanh nghiệp Nhà nước, tập đồn tổng cơng ty phải hướng vào dự án công nghệ đại, phát triển công nghiệp phụ trợ, tạo sản phẩm có sức cạnh tranh cao Hạn chế vấn đề đầu tư dàn trải, hai hoạt động đầu tư công không cải thiện nhiều đầu tư sở hạ tầng Khu công nghiệp (KCN), Khu Kinh tế (KKT) đầu tư sở hạ tầng khu đô thị Trang 50 Đối với đầu tư tư nhân, cần khuyến khích việc tham gia khu vực tư nhân vào xây dựng KCN – KKT phải đẩy mạnh phương diện đầu tư vào sở hạ tầng kết nối theo hình thức hợp tác cơng – tư Phát triển hạ tầng xã hội để khu vực tư nhân cung cấp dịch vụ hỗ trợ phát triển KCN – KKT như: nhà cho công nhân, bệnh viện, trường học Bên cạnh đó, tăng trưởng kinh tế mang lại tác động tích cực đầu tư nước, mà tăng trưởng kinh tế lại phụ thuộc nhiều yếu tố khác Chẳng hạn việc tăng cường FDI biện pháp tăng quy mô thị trường, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, kèm theo sách kinh tế vĩ mô phù hợp ổn định chẳng hạn việc thực sách tài khóa, tiền tệ mở rộng Đồng thời thúc đẩy giao thương quốc tế Từ thu hút FDI góp phần thúc đẩy tăng trưởng kinh tế Tóm lại, đầu tư tư nhân, đầu tư nhà nước hay FDI khai thác lợi cạnh tranh vùng, địa phương để xây dựng chiến lược kinh doanh Phải lập lại quy họach phát triển kết cấu hạ tầng kinh tế xã hội gắn với quy hoạch phát triển ngành sản xuất, dịch vụ bố trí địa bàn lãnh thổ sở lợi so sánh vùng, thúc đẩy liên kết vùng Cần phải đầu tư cho phát triển cụm cơng nghiệp, thực liên kết vùng hỗ trợ doanh nghiệp tham gia mạnh mẽ vào chuỗi giá trị tồn cầu, giảm chi phí, cao lực cạnh tranh Hạn chế nghiên cứu tác giả cố gắng làm sạch, sốt tính tốn liệu trích lọc từ niên giám thống kê Bộ Kế hoạch Đầu tư Kết hợp với phương pháp nghiên cứu nhà kinh tế học giới Việt Nam áp dụng nhiên nghiên cứu tồn hạn chế liệu Nguồn liệu để nghiên cứu thực nghiệm mơ hình kinh tế nghiên cứu chưa đồng Thời gian, số lượng tỉnh thành tương đối ít, chưa đại diện đầy đủ cho kinh tế Việt Nam Hƣớng nghiên cứu từ hạn chế gặp phải liệu nghiên cứu tác giả đề số biện pháp để thực nghiên cứu theo hướng phát triển bổ sung thêm liệu nhiều địa phương Từ nghiên Trang 51 cứu mối liên hệ yếu tố FDI, DI, tăng trưởng kinh tế có thay đổi nào, có tồn mối quan hệ nhân hay khơng Trang 52 TÀI LIỆU THAM KHẢO Abrigo, M R Love, I., 2015, 'Estimation of Panel Vector Autoregression in Stata: a Package of Programs', trang 2-18 Acar, S., Eris, B Tekce, M The effect of foreign direct investment on domestic investment: Evidence from MENA countries European Trade Study Group (ETSG) 14th Annual Conference, September, Leuven, 2012 Adams, S., 2009, 'Foreign direct investment, domestic investment, and economic growth in Sub-Saharan Africa', Journal of Policy Modeling, trang 939949 Agosin, M R Machado, R., 2005, 'Foreign investment in developing countries: does it crowd in domestic investment?', Oxford Development Studies, trang 149-162 Akaike, H., 1969, 'Fitting autoregressive models for prediction', Annals of the institute of Statistical Mathematics, trang 243-247 Arellano, M Bond, S., 1991, 'Some tests of specification for panel data: Monte Carlo evidence and an application to employment equations', The review of economic studies, trang 277-297 Begg, D., 2001, Kinh Tế Học Vĩ Mơ, Hồ Chí Minh: Nhà xuất Thống kê Blanchard, O J Fischer, S., 1989, Lectures on macroeconomics, MIT press Buckley, P J Casson, M., 1976, The future of the multinational enterprise, Macmillan London Caves, R E., 1974, 'Multinational firms, competition, and productivity in hostcountry markets', Economica, trang 176-193 Cragg, J G., 1983, 'More efficient estimation in the presence of heteroscedasticity of unknown form', Econometrica: Journal of the Econometric Society, trang 751-763 Deok-Ki Kim, D Seo, J.-S., 2003, 'Does FDI inflow crowd out domestic investment in Korea?', Journal of Economic Studies, trang 605-622 Domar, E D., 1947, 'Expansion and employment', The American Economic Review, trang 34-55 Dunning, J H., 1973, 'The determinants of international production', Oxford economic papers, trang 289-336 Dunning, J H., 2000, 'The eclectic paradigm as an envelope for economic and business theories of MNE activity', International business review, trang 163-190 Frees, E W., 2004, Longitudinal and panel data: analysis and applications in the social sciences, Cambridge University Press Gartner, M., 2009, Kinh tế vĩ mơ, Hồ Chí Minh: NXB thống kê Greene, W H., 2003, Econometric analysis, Pearson Education India Grossman, G M Helpman, E., 1991, 'Trade, knowledge spillovers, and growth', European Economic Review, trang 517-526 GSO, 2015, 'Tổng sản phẩm nước (GDP)', , ngày truy cập 20/08/2015 Gujarati, D N., 2012, Basic econometrics, Tata McGraw-Hill Education Hannan, E J Quinn, B G., 1979, 'The determination of the order of an autoregression', Journal of the Royal Statistical Society Series B (Methodological), trang 190-195 Hansen, L P., 1982, 'Large sample properties of generalized method of moments estimators', Econometrica: Journal of the Econometric Society, trang 1029-1054 Heckscher, E F., 1919, The effect of foreign trade on the distribution of income, Hymer, S., 1960, 'The international operations of national firms: A study of direct foreign investment', trang 14-19 Judson, R A Owen, A L., 1996, 'Estimating dynamic panel data models, a practical guide for macroeconomists', trang 25-46 Lucas, R E., 1988, 'On the mechanics of economic development', Journal of monetary economics, trang 3-42 Ndikumana, L Verick, S., 2008, 'The linkages between FDI and domestic investment: Unravelling the developmental impact of foreign investment in Sub‐Saharan Africa', Development Policy Review, trang 713-726 Noorzoy, M., 1979, 'Flows of direct investment and their effects on investment in Canada', Economics Letters, trang 257-261 Nguyễn Thị Liên Hoa Lê Nguyễn Quỳnh Phương, 2014, 'Mối quan hệ đầu tư trực tiếp nước ngoài, đầu tư nước tăng trưởng kinh tế', trang 1-3 Nguyễn Trọng Hoài, 2010, Kinh tế phát triển, Hồ Chí Minh: Nhà xuất Lao động Nguyễn Văn Phúc, 2014, Nợ Công tăng trưởng kinh tế: Kinh nghiệm giới học cho Việt Nam, Hồ Chí Minh: Nhà Xuất Bản Kinh Tế OECD, 2008, 'Glossary of foreign direct investment terms and definitions.', , ngày truy cập 21/11/2014 Ohlin, B., 1933, 'International trade and inter-regional trade', trang 25-36 Perkins, D H., Radelet, S C., Lindauer, D L Block, S A., 2006, 'Economics of development', trang 34-46 Pesaran, M., 2004, 'General diagnostic tests for cross section dependence in panels', trang Phạm Ngọc Linh Nguyễn Thị Kim Dung, 2008, Giáo trình Kinh tế Phát triển, Hà Nội: NXB Đại học Kinh tế Quốc dân Phan Thúc Huân, 2007, Kinh tế phát triển, HCM: Nhà xuất Thống Kê Ramanathan, R., 1998, Introductory econometrics with applications, Dryden Press Fort Worth, Texas, USA Ricardo, D., 1913, 'The principles of political economy and taxation Gonner's ed', trang 115-116 Romer, P., 1993, 'Idea gaps and object gaps in economic development', Journal of monetary economics, trang 543-573 Romer, P M., 1986, 'Increasing returns and long-run growth', The journal of political economy, trang 1002-1037 Russell, P H., 1966, Nationalism in Canada, McGraw-Hill Sachs, J D Larrain, F B., 1993, 'Macroeconomics in the global economy', trang 25-36 Smith, A., 1776, 'An inquiry into the nature and causes ofthe wealth ofnations', London: George Routledge and Sons, trang 24-36 Tang, S., Selvanathan, E Selvanathan, S., 2008, 'Foreign direct investment, domestic investment and economic growth in China: a time series analysis', The World Economy, trang 1292-1309 Tổng cục Thống kê, 2015a, 'Diện tích, dân số mật độ dân số năm 2013, phân theo địa phương', , ngày truy cập 24/08/2015 Tổng cục Thống kê, 2015b, 'Đầu tư xây dựng', , ngày truy cập 24/08/2015 Word Bank, 2013, 'Gross fixed capital formation (% of GDP)', , ngày truy cập 20/08/2015 Word Bank, 2015, 'GDP per capita', , ngày truy cập 24/08/2015

Ngày đăng: 04/10/2023, 01:53

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w