1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Vai trò của giáo dục và y tế đối với tăng trưởng kinh tế đồng bằng sông cửu long giai đoạn 2005 2013

97 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 97
Dung lượng 1,4 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH PHẠM VĂN ĐỰNG VAI TRỊ CỦA GIÁO DỤC VÀ Y TẾ ĐỐI VỚI TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ ĐỒNG BẰNG Tai Lieu Chat Luong SÔNG CỬU LONG GIAI ĐOẠN 2005-2013 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ HỌC Tp Hồ Chí Minh, 2015 TĨM TẮT Tác động vốn nhân lực tăng trưởng kinh tế trở thành mối quan tâm đặc biệt quốc gia bước vào kỷ nguyên kinh tế tri thức Đã có nhiều cơng trình nghiên cứu vấn đề Việt Nam giới, vốn người bao gồm nhiều khía cạnh giáo dục, hiểu biết, kỹ năng, kinh nghiệm, sức khoẻ, khả thúc đẩy… nghiên cứu trước thường tập trung vào yếu tố giáo dục làm thước đo để xem xét ảnh hưởng vốn nhân lực tăng trưởng kinh tế Đề tài nghiên cứu ảnh hưởng vốn nhân lực tăng trưởng kinh tế tỉnh, thành phố Đồng Sông Cửu Long Bằng cách sử dụng hai yếu tố vốn nhân lực giáo dục y tế để nghiên cứu mối quan hệ phát triển nguồn vốn nhân lực tăng trưởng kinh tế khu vực Từ đó, đề xuất số giải pháp thúc đẩy cho việc phát triển nguồn nhân lực tăng trưởng kinh tế vùng Đồng Sông Cửu Long Đề tài sử dụng phương pháp hồi quy tuyến tính đa biến để nghiên cứu yếu tố thành phần vốn nhân lực đến tăng trưởng kinh tế 13 tỉnh, thành phố Đồng Sông Cửu Long giai đoạn 2005 – 2013 Kết ước lượng từ mơ hình hồi quy cho thấy biến giải thích đại diện cho yếu tố giáo dục có tác động đến tăng trưởng kinh tế bao gồm: số lượng học sinh trung học sở, số lượng học sinh phổ thông trung học, số lượng sinh viên đại học cao đẳng, chi ngân sách nhà nước cho nghiệp giáo dục đào tạo; biến đại diện cho yếu tố y tế có ảnh hưởng đến tăng trưởng bao gồm: số lượng giường bệnh sở y tế, số lượng cán ngành y dược chi ngân sách nhà nước cho nghiệp y tế Với kết nghiên cứu được, đề tài đưa số khuyến nghị nhằm thúc đẩy tăng trưởng kinh tế cho khu vực Đồng Sơng Cửu Long, nhấn mạnh cần thực sách nhằm gia tăng vốn người thông qua giáo dục đào tạo chăm sóc sức khoẻ y tế iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii TÓM TẮT iii MỤC LỤC iv DANH MỤC HÌNH VÀ ĐỒ THỊ vii DANH MỤC BẢNG viii DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT ix CHƯƠNG 1: MỞ ĐẦU 1.1 Vấn đề nghiên cứu 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.2.1 Mục tiêu tổng quát 1.2.2 Mục tiêu cụ thể 1.3 Câu hỏi nghiên cứu 1.4 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 1.4.1 Đối tượng nghiên cứu 1.4.2 Phạm vi nghiên cứu 1.5 Phương pháp nghiên cứu 1.5.1 Mẫu nghiên cứu 1.5.2 Phương pháp thu thập liệu cho nghiên cứu 1.5.3 Phương pháp phân tích xử lý số liệu 1.6 Ý nghĩa nghiên cứu 1.7 Kết cấu luận văn CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT 2.1 Khái niệm vốn nhân lực 2.2 Nguồn gốc vốn nhân lực 2.3 Lý thuyết Vốn nhân lực Jacob Mincer 11 iv 2.4 Mơ hình lý thuyết tăng trưởng nội sinh Mankiw-Romer-Weil 12 2.5 Mơ hình học xác định vốn nhân lực 15 2.6 Mối quan hệ giáo dục y tế tăng trưởng kinh tế 17 2.7 Tổng quan nghiên cứu trước 19 2.7.1 Các nghiên cứu vốn nhân lực 19 2.7.2 Một số nghiên cứu khác tăng trưởng kinh tế 23 2.8 Các điểm đề tài 24 2.9 Mơ hình nghiên cứu đề xuất: 25 CHƯƠNG 3: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 28 3.1 Quy trình nghiên cứu 28 3.2 Phương pháp nghiên cứu 30 3.3 Mơ hình nghiên cứu 32 3.3.1 Xây dựng mô hình nghiên cứu 32 3.3.1 Giải thích biến mơ hình: 33 3.4 Dữ liệu nghiên cứu 46 3.5 Mẫu nghiên cứu 47 3.6 Kỹ thuật phân tích liệu bảng 47 CHƯƠNG 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 49 4.1 Tăng trưởng kinh tế ĐBSCL giai đoạn 2005-2013 49 4.2 Giáo dục ĐBSCL giai đoạn 2005-2013 52 4.3 Y tế ĐBSCL giai đoạn 2005-2013 54 4.4 Thống kê mô tả biến mô hình nghiên cứu 55 4.5 Phân tích tương quan 59 4.6 Kiểm tra tượng đa cộng tuyến: 60 4.7 Mơ hình hồi quy Pooled OLS 63 4.8 Mơ hình hiệu ứng cố định (FEM) hiệu ứng ngẫu nhiên (REM) 65 4.9 Hồi quy phương pháp GLS 68 4.10 Phân tích kết nghiên cứu 69 4.10.1 Ảnh hưởng nhóm biến giáo dục 69 4.10.2 Ảnh hưởng nhóm biến y tế 74 v 4.10.3 Ảnh hưởng nhóm biến kinh tế vĩ mô khác 77 4.10.4 Biến khơng có ý nghĩa thống kê 79 CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 82 5.1 Kết luận 82 5.2 Khuyến nghị sách 84 5.3 Hạn chế đề tài hướng nghiên cứu 85 TÀI LIỆU THAM KHẢO 87 PHỤ LỤC 90 Phụ lục 1: Mơ tả thống kê biến mơ hình 90 Phụ lục 2: Ma trận hệ số tương quan biến mô hình nghiên cứu đề xuất 91 Phụ lục 3: Ma trận hệ số tương quan sau loại bỏ biến lực lượng lao động làm việc 91 Phụ lục 4: Kết hồi quy Pooled OLS 92 Phụ lục 5: Kết hồi quy Fixed Effects Model 93 Phụ lục 6: Kết hồi quy Random Effects Model 94 Phụ lục 7: Kiểm định Hausman lựa chọn mơ hình FEM REM 95 Phụ lục 8: Kết hồi quy phương pháp GLS 96 vi DANH MỤC HÌNH VÀ ĐỒ THỊ Hình 2.1 Dịng thu nhập Mơ hình học 15 Hình 2.2 Mơ hình nghiên cứu đề xuất 26 Hình 3.1 Sơ đồ thực quy trình nghiên cứu 30 Hình 4.1 Tổng sản phẩm địa bàn tỉnh, thành phố khu vực ĐBCSL giai đoạn 2005-2013 50 Hình 4.2 Giá trị xuất nhập ĐBSCL giai đoạn 2005-2013 51 Hình 4.3 Chi ngân sách nhà nước đầu tư cho nghiệp giáo dục, đào tạo dạy nghề khu vực ĐBSCL giai đoạn 2005-2013 53 Hình 4.4 Chi ngân sách nhà nước đầu tư cho nghiệp y tế, dân số kế hoạch hố gia đình ĐBSCL giai đoạn 2005-2013 55 vii DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1 Tóm tắt biến mơ hình nghiên cứu 44 Bảng 4.1 Mơ tả thống kê biến mơ hình nghiên cứu 56 Bảng 4.2 Hệ số tương quan biến mơ hình nghiên cứu 60 Bảng 4.3 Kiểm tra đa cộng tuyến với hệ số VIF 61 Bảng 4.4 Ma trận hệ số tương quan sau loại biến LD 62 Bảng 4.5 Kiểm tra đa cộng tuyến sau loại biến LD 62 Bảng 4.6 Kết hồi quy OLS sử dụng số liệu gộp 63 Bảng 4.7 Kết kiểm định Breusch-Pagan 64 Bảng 4.8 Kết ước lượng mơ hình FEM REM 65 Bảng 4.9 Kiểm định phương sai sai số thay đổi cho mơ hình FEM 67 Bảng 4.10 Kiểm định tự tương quan Wooldrige 67 Bảng 4.11 Kết ước lượng phương pháp GLS 68 viii DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT ĐBSCL Đồng Sông Cửu Long FDI Foreign Direct Investment - Đầu tư trực tiếp nước ngồi FEM Fixed Effects Model - Mơ hình hiệu ứng cố định GLS Generalized Least Squares - Phương pháp hồi quy Bình phương tối thiểu tổng quát GDP Gross Domestic Product - Tổng sản phẩm nội địa (ở nghiên cứu GDP tính giá trị thị trường tất hàng hóa dịch vụ cuối sản xuất phạm vi tỉnh, thành phố Việt Nam thời kỳ năm) ILO International Labour Organization - Tổ chức Lao động Quốc tế OECD Organization for Economic Cooperation and Development - Tổ chức Hợp tác Phát triển Kinh tế OLS Ordinary Least Squares - Phương pháp ước lượng Bình phương tối thiểu thơng thường REM Random Effects Model - Mơ hình hiệu ứng ngẫu nhiên THCS Trung học sở THPT Trung học phổ thông UNDP United Nations Development Programme - Chương trình Phát triển Liên Hợp Quốc WEF World Economic Forum - Diễn đàn Kinh tế Thế giới ix CHƯƠNG 1: MỞ ĐẦU Chương trình bày cách khái quát đề tài nghiên cứu, bao gồm nội dung như: vấn đề nghiên cứu, câu hỏi nghiên cứu, mục tiêu nghiên cứu, đối tượng phạm vi nghiên cứu, phương pháp nghiên cứu, ý nghĩa đề tài kết cấu luận văn 1.1 Vấn đề nghiên cứu Các quốc gia muốn phát triển cần phải có nguồn lực phát triển kinh tế như: tài nguyên thiên nhiên, vốn, khoa học - cơng nghệ, người… Trong nguồn lực nguồn lực người quan trọng nhất, có tính chất định đến tăng trưởng phát triển kinh tế quốc gia từ trước đến Một nước cho dù có tài nguyên thiên nhiên phong phú, máy móc kỹ thuật đại khơng có người có trình độ, có đủ khả khai thác nguồn lực sẵn có khó đạt phát triển mong muốn Ở nước ta, Chính phủ (2011) khẳng định mục tiêu phát triển nhân lực Việt Nam thời kỳ 2011-2020 đưa nhân lực Việt Nam trở thành tảng lợi quan trọng để phát triển bền vững đất nước, hội nhập quốc tế ổn định xã hội, nâng trình độ lực cạnh tranh nhân lực nước ta lên mức tương đương nước tiên tiến khu vực, có số mặt tiếp cận trình độ nước phát triển giới Muốn đạt mục tiêu trên, người dân phải đầu tư để hình thành tích lũy nguồn vốn nhân lực cá nhân tương xứng với u cầu cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước Trong nhiều năm qua, Chính phủ có nhiều nổ lực việc đầu tư nâng cao vốn nhân lực người dân thơng qua sách giáo dục, y tế, chăm sóc sức khỏe, dinh dưỡng, rèn luyện thể lực, thể thao… Đồng Sông Cửu Long (ĐBSCL) vùng sản xuất hàng hóa nơng nghiệp trọng điểm nước Mặc dù có đóng góp quan trọng xuất nơng, thủy sản lương thực, hàng hóa cân đối cho nước, lại vùng có nhiều bất cập chất lượng nguồn nhân lực môi trường người nơng thơn (Đinh Phi Hổ Đinh Nguyệt Bích, 2012) Cho nên, việc tăng cường đầu tư nâng cao chất lượng nguồn nhân lực khu vực vấn đề cấp thiết để tăng trưởng kinh tế thách thức lớn cho mục tiêu phát triển bền vững ĐBSCL Đánh giá xác mức độ đầu tư phát triển nguồn nhân lực tác động đến tăng trưởng kinh tế khu vực vấn đề quan trọng cần thực để có sách phát triển phù hợp với thực tế hơn, lý để thực đề tài nghiên cứu Tuy nhiên, nguồn vốn nhân lực có nhiều mặt, nhiều khía cạnh phức tạp mà dễ dàng đề cập hết cách toàn diện hạn chế nguồn số liệu Cho nên, khuôn khổ nghiên cứu này, xem xét “Vai trò giáo dục và y tế đối với tăng trưởng kinh tế Đồng Sơng Cửu Long giai đoạn 2005-2013”, từ đề xuất số giải pháp nhằm thúc đẩy thêm cho trình phát triển khu vực 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.2.1 Mục tiêu tổng quát Nghiên cứu làm rõ chất nguồn gốc nguồn vốn nhân lực để vận dụng phân tích thực tế khu vực ĐBSCL Đề tài quan tâm nghiên cứu tác động vốn nhân lực tăng trưởng kinh tế tỉnh, thành phố ĐBSCL thông qua hai yếu tố giáo dục y tế, đồng thời xem xét mức độ ảnh hưởng chi đầu tư cơng tăng trưởng để từ đề xuất số giải pháp phát triển nguồn nhân lực thúc đẩy tăng trưởng kinh tế cho khu vực Kết cho thấy sở vật chất phục vụ cho ngành y cần thiết quan trọng nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho công tác khám điều trị bệnh, đem lợi ích trực tiếp cho người bệnh cho cộng đồng xã hội Kết phù hợp với kỳ vọng ban đầu, cung cấp chứng thuyết phục vai trò y tế tăng trưởng kinh tế Tuy nhiên, tình trạng tải diễn hầu hết bệnh viện công tuyến tỉnh khu vực ĐBSCL tỉ lệ giường bệnh vạn dân thấp so với mặt chung nước khoảng 18,6 giường/1 vạn dân (cả nước 22,5 giường/1 vạn dân) Có thể thấy, với nhu cầu ngày cao chất lượng dịch vụ y tế diễn biến phức tạp tình hình dịch bệnh thời gian qua, số lượng giường bệnh hạn chế chưa đủ để đáp ứng công tác khám chữa bệnh cho người dân Để nâng cao chất lượng chăm sóc sức khoẻ nhân dân giảm tải bệnh viện tuyến trên, ngành y tế cần xây dựng hoàn thiện mạng lưới y tế sở cấp huyện, xã có đủ điều kiện trang thiết bị cần thiết phục vụ nhân dân với chất lượng cao; cần tiếp tục đẩy mạnh xã hội hóa xây dựng sở vật chất, bổ sung trang thiết bị, phát triển chuyên môn kỹ thuật, giảm tỉ lệ chuyển bệnh lên tuyến trên… Số lượng cán ngành y và dược (CBY): kết hồi quy có hệ số ước lượng Prob = 0,027 < 0,05 tham số ước lượng 6 = 1,71 điều cho thấy đội ngũ cán ngành y ngành dược có đóng góp tích cực cho tăng trưởng GDP tỉnh, thành phố ĐBSCL mức ý nghĩa 5%, yếu tố khác khơng thay đổi tăng thêm 1.000 người bác sỹ, y tá, y sĩ, nữ hộ sinh, dược sỹ, dược tá đóng góp cho tổng sản phẩm địa bàn tăng thêm 1,71 nghìn tỷ đồng Kết nghiên cứu phù hợp với kỳ vọng đặt thơng qua việc chăm sóc sức khoẻ ban đầu, y tế dự phòng, điều trị bệnh cho nhân dân - cho lực 75 lượng lao động xã hội, số lượng cán làm việc ngành y dược dồi có tác động tích cực đến tăng trưởng kinh tế Tuy nhiên, nhân lực ngành y tế ÐBSCL thiếu cách trầm trọng, 13 tỉnh, thành phố thuộc ÐBSCL với gần 18 triệu dân có 400 nghìn cán y tế, tiêu nhân lực ngành y tế vạn dân thấp so với nước đạt 5,64 bác sỹ 0,84 dược sỹ đại học cho vạn dân Những năm qua, nhà nước triển khai thực chế đặc thù đào tạo nguồn nhân lực ngành y tế cho vùng ĐBSCL đáp ứng 20% - 30% nhu cầu địa phương Để đến năm 2020 đạt tiêu bác sỹ 2,2 dược sỹ đại học cho vạn dân, ĐBSCL cần phải đào tạo thêm nghìn bác sỹ nghìn dược sỹ đảm bảo đủ nguồn nhân lực y tế chăm sóc tốt sức khoẻ cho người dân tạo tiền đề cho phát triển kinh tế - xã hội vùng Chi ngân sách nhà nước đầu tư cho nghiệp y tế, kế hoạch hố gia đình (NSYT): kết hồi quy với giá trị Prob = < 0,01 tham số ước lượng 7 = -0,034 cho thấy chi ngân sách nhà nước cho nghiệp y tế có tác động ngược chiều với tăng trưởng GDP tỉnh, thành phố ĐBSCL mức ý nghĩa 1%, nhà nước chi cho nghiệp y tế 01 tỷ đồng tổng sản phẩm địa bàn gián tiếp 34 tỷ đồng điều kiện yếu tố khác không đổi Kết trái với kỳ vọng ban đầu lại phù hợp với kết nghiên cứu Adelakun Ojo Johnson (2011) Kết không hàm ý phải hạn chế chi tiêu cho nghiệp y tế có tác động tiêu cực đến tăng trưởng kinh tế mà phải nhìn nhận gốc độ khác đầu tư nhà nước cho y tế cần thiết để tạo phúc lợi an sinh xã hội Tác động nghịch chiều xảy điều kiện kinh phí nhà nước dành cho nghiệp y tế hạn chế chủ yếu chi cho hoạt động phòng chống dịch bệnh, thực chương trình quốc gia y tế, chi chữa bệnh cho đối tượng đặc biệt nên không tạo giá trị thặng dư cho GDP điều lý giải 76 Mặt khác, tác động ngược chiều hàm ý phải tăng tỷ trọng chi tiêu ngân sách y tế vượt mức giới hạn có ảnh hưởng tốt đến tăng trưởng kinh tế địa phương Có thể giải thích điều ĐBSCL cịn “vũng trũng” y tế nên lượng đầu tư hệ thống sở hạ tầng phục vụ cho ngành y tế khơng đủ khoản đầu tư có tác động tiêu cực đến tăng trưởng kinh tế, đầu tư vượt qua ngưỡng phát huy hiệu tích cực đến tăng trưởng Ngồi ra, độ trễ đầu tư ngân sách cho y tế nên khoảng thời gian nghiên cứu ngắn ta chưa thể nhìn thấy hiệu mang lại cho kinh tế 4.10.3 Ảnh hưởng nhóm biến kinh tế vĩ mô khác Đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI): kết hồi quy cho giá trị ước lượng Prob = 0,012 < 0,05 tham số ước lượng 9 = 0,009 Kết cho thấy đầu tư trực tiếp nước ngồi có tác động tích cực đến tăng trưởng kinh tế khu vực ĐBSCL mức ý nghĩa 5%, yếu tố khác khơng đổi với số vốn FDI đăng ký triệu USD làm gia tăng cho tổng sản phẩm địa bàn thêm tỷ đồng Kết nghiên cứu phù hợp với kỳ vọng đặt phù hợp với nghiên cứu Nguyễn Minh Tiến (2014) Tuy việc thu hút nguồn vốn FDI vào khu vực ĐBSCL nghèo nàn dự án triển khai phần phát huy tác dụng tích cực tăng trưởng kinh tế vùng Thực tế FDI chưa phải thành phần cấu đầu tư ĐBSCL chiếm chưa đầy 5% tổng cấu vốn đầu tư toàn vùng (Võ Hùng Dũng, 2012) Những trở ngại thu hút đầu tư sở hạ tầng yếu nguồn nhân lực chưa đáp ứng nhu cầu doanh nghiệp, bên cạnh cấu kinh tế vùng nghiêng nhiều nông nghiệp nên chưa thực hấp dẫn nhà đầu tư từ bên Tuy vậy, việc thu hút FDI chủ đề quan tâm tỉnh thành vùng ĐBSCL, tỷ trọng thấp tổng cấu vốn đầu tư 77 FDI nguồn vốn quan trọng lên đến hàng chục nghìn tỷ đồng cho kinh tế, cịn bổ sung nhân tố cho địa phương tạo công ăn việc làm, phương pháp quản trị, thay đổi cấu kinh tế ngành… Kết nghiên cứu cung cấp thêm chứng cho thấy tác động tích cực nguồn vốn FDI việc thu hút nhiều nguồn lực động lực góp phần thúc đẩy tăng trưởng kinh tế cho địa phương Chi ngân sách cho đầu tư phát triển (NSPT): kết hồi quy cho hệ số Prob = < 0,01 11 = 0,008 cho biết việc chi ngân sách để đầu tư phát triển sở hạ tầng có tác động tích cực đến tăng trưởng kinh tế tỉnh, thành phố ĐBSCL mức ý nghĩa 1% Với điều kiện yếu tố khác khơng đổi, quyền địa ngân sách cho đầu tư phát triển tăng thêm tỷ đồng tạo tiền đề cho phát triển kinh tế - xã hội, gián tiếp đóng góp cho tổng sản phẩm địa bàn tăng thêm khoảng tỷ đồng Kết nghiên cứu phù hợp với kỳ vọng đặt cho biến giải thích trùng khớp với kết nghiên cứu Hoàng Thị Chinh Thon, Phạm Thị Hương, Phạm Thị Thuỷ (2010) Để thúc đẩy tăng trưởng địa phương cần trọng tới dự án đầu tư xây dựng phát triển sở hạ tầng phục vụ cho kinh tế Hiện nay, sở hạ tầng khu vực ĐBSCL chưa hoàn thiện nên trình hồn thiện sở hạ tầng có ý nghĩa đến tăng trưởng kinh tế Điều thể rõ nét cơng trình hạ tầng sở vào hoạt động góp phần tích cực vào tăng trưởng kinh tế địa phương, khu vực nước Thực tiễn chứng minh việc xây dựng nhiều tuyến đường giao thông huyết mạch cho vùng ĐBSCL, cải thiện tình trạng ngăn cách tỉnh với sông rạch tự nhiên tạo góp phần to lớn cho lưu thơng hàng hoá gắn kết nội vùng thuận lợi Các cơng trình sở hạ tầng điển cầu Mỹ Thuận, cầu Cần Thơ, đường cao tốc TP Hồ Chí Minh - Tiền Giang đưa vào sử dụng góp phần đáng kể việc thúc đẩy tăng trưởng kinh tế khu vực 78 Trong nguồn lực đầu tư cho sở hạ tầng vốn ngân sách nhà nước chi cho đầu tư phát triển có tác dụng chất xúc tác cho nguồn lực khác tham gia vào trình kiến thiết Kết nghiên cứu lần khẳng định vai trò quan trọng đầu tư công việc thúc đẩy tăng trưởng kinh tế địa phương 4.10.4 Biến khơng có ý nghĩa thống kê Kết hồi quy cho thấy biến Độ mở thương mại (được đo lường tổng kim ngạch xuất nhập GDP) có hệ số ước lượng Prob = 0,368 > 0,05 nên khơng có ý nghĩa thống kê mơ hình nghiên cứu Các nhà kinh tế học diễn giải rằng, mức độ cởi mở số phản ánh dễ dàng gia nhập thị trường, mức độ cao cởi mở thường gắn liền với thị trường lớn yếu tố bổ sung cho hàng hóa dịch vụ sản xuất cơng ty nước Grossman Helpman (1991), Barro Sala-I-Martin (2004) lập luận chế độ thương mại cởi mở dẫn đến khả lớn để hấp thụ tiến cơng nghệ hàng hóa xuất khẩu, kích thích tăng trưởng kinh tế Grossman Helpman (1991) Rodrik (1992) xuất tạo tăng trưởng (trích Nguyễn Minh Tiến, 2014) Nghiên cứu Nguyễn Minh Tiến (2014) cho thấy độ mở thương mại tác động đáng kể đến tăng trưởng kinh tế, điều thể rõ kể từ Việt Nam thực kinh tế thị trường từ năm 1986, mở rộng giao thương hàng hoá với nước làm nên đổi thay kinh tế thể rõ nét toàn diện nhiều mặt, từ tốc độ tăng trưởng kinh tế đến gia tăng nhanh chóng mức sống người dân ảnh hưởng đến hoạt động kinh tế Tác giả đề xuất thời gian tới cần tiếp tục tập trung thúc đẩy độ mở thương mại hướng đến tính thực chất cần hồn thiện thể chế sách liên quan góp phần thúc đẩy tăng trưởng kinh tế Nghiên cứu Trần Thọ Đạt cộng (2007) xây dựng độ mở kinh tế dựa tỷ trọng đầu tư trực tiếp nước FDI so với GDP 79 tỉnh, thành phố Việt Nam chưa tìm thấy mối quan hệ tăng trưởng Trong đó, nghiên cứu Nguyễn Đăng Khoa (2013) lại cho thấy độ mở kinh tế (cũng đo tỷ trọng FDI GDP) có tác động dương tăng trưởng kinh tế tỉnh, thành phố Duyên hải Nam Trung Bộ Nguyên nhân làm cho biến độ mở thương mại nghiên cứu khơng có ý nghĩa thống kê chưa tương thích với kết nghiên cứu Nguyễn Minh Tiến (2014) tổng vùng Việt Nam khoảng thời gian quan sát ngắn (chỉ có năm), ảnh hưởng tỷ trọng xuất nhập chưa lớn nên chưa tìm thấy mối quan hệ độ mở thương mại với tăng trưởng kinh tế tỉnh, thành phố ĐBSCL Đây hạn chế đề tài cần bổ sung nghiên cứu Tóm tắt chương 4: Chương phân tích khái quát tình hình tăng trưởng kinh tế ĐBSCL giai đoạn 2005 – 2013, đồng thời nêu lên thực trạng công tác giáo dục y tế vùng Ở chương này, tác giả sử dụng phần mềm Stata 13 để thực thống kê mô tả biến mơ hình, tiến hành phân tích liệu bảng theo mơ hình hồi quy phổ biến như: Pooled OLS, FEM, REM đồng thời tiến hành kiểm định để lựa chọn mơ hình hồi quy tối ưu Tuy nhiên có tồn tượng tự tương quan phương sai sai số thay đổi nên mơ hình tỏ khơng hiệu quả, tác giả lựa chọn phương pháp Bình phương tối thiểu tổng quát (GLS) để tiến hành hồi quy phân tích kết nghiên cứu Kết nghiên cứu cho thấy vốn nhân lực có đóng góp đáng kể cho tăng trưởng kinh tế tỉnh, thành phố ĐBSCL, tất biến đại diện cho vốn nhân lực có ý nghĩa tăng trưởng kinh tế Trong biến đại diện vốn nhân lực có biến có tác động tích cực tăng trưởng kinh tế phù hợp với vọng ban đầu gồm: số lượng học sinh trung học sở (CS), số lượng sinh viên đại học cao đẳng (DH), chi ngân sách nhà nước cho nghiệp giáo dục (NSGD), số lượng giường bệnh sở y tế (GB), số lượng cán 80 ngành y dược (CBY); 02 biến có tác động tiêu cực đến tăng trưởng gồm: số lượng học sinh trung học phổ thông (PT), chi ngân sách cho nghiệp y tế kế hoạch hố gia đình (NSYT) Đối với nhóm biến kinh tế vĩ mơ: có 02 biến tác động tích cực đến tăng trưởng là: đầu tư trực tiếp nước (FDI) chi ngân sách nhà nước cho đầu tư phát triển (NSPT); biến lực lượng lao động (LD) bị loại khỏi mơ hình có đa cộng tuyến với biến giải thích khác, biến độ mở thương mại (TM) chưa tìm thấy mối quan hệ với tăng trưởng nghiên cứu 81 CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Chương khái quát lại trình nghiên cứu trình bày kết tìm để làm sở đưa số giải pháp, khuyến nghị sách có liên quan Cuối chương nêu lên hạn chế tồn đề tài định hướng cho nghiên cứu 5.1 Kết luận Đề tài lựa chọn thực nhằm nghiên cứu tác động vốn người tăng trưởng kinh tế tỉnh, thành phố ĐBSCL, tập trung nghiên cứu yếu tố vốn nhân lực giáo dục y tế Mặc dù có nhiều nghiên cứu thực nghiệm nước khẳng định giáo dục mang lại lợi ích cho tăng trưởng kinh tế vai trị y tế chưa có nhiều nghiên cứu đề cập đến Để giải vấn đề đặt vai trò giáo dục y tế có tác động tăng trưởng kinh tế tỉnh, thành phố ĐBSCL giai đoạn vừa qua Nghiên cứu thu thập liệu với 117 quan sát 13 tỉnh, thành phố ĐBSCL giai đoạn từ năm 2005 đến 2013 cho biến lựa chọn mơ hình hồi quy sau: Biến phụ thuộc: Đại diện cho tăng trưởng kinh tế tiêu Tổng sản phẩm địa bàn (GDP) tỉnh, thành phố ĐBSCL Biến giải thích: gồm nhóm biến đại diện cho yếu tố giáo dục, y tế biến kinh tế vĩ mơ khác Trong đó, đại diện cho vai trò giáo dục độc lập gồm: số lượng học sinh trung học sở (CS), số lượng học sinh trung học phổ thông (PT), số lượng sinh viên đại học cao đẳng (DH) đầu tư ngân sách nhà nước cho nghiệp giáo dục (NSGD) Đại diện cho vai trò y tế gồm biến: số lượng giường bệnh sở y tế (GB), số lượng cán ngành y dược (CBY) đầu tư ngân sách nhà nước cho nghiệp y tế (NSYT) Nhóm biến kinh tế vĩ mô khác gồm biến: lực lượng lao động làm việc (LD), đầu 82 tư trực tiếp nước (FDI), độ mở thương mại (TM) chi ngân sách nhà nước cho đầu tư phát triển (NSPT) Dựa vào kết hồi quy thu phương pháp ước lượng Bình phương Tối thiểu Tổng quát (GLS), kết luận sau: Thứ nhất, kết đề tài hoàn toàn phù với nghiên cứu trước để lần khẳng định giáo dục thực đóng góp vào tăng trưởng kinh tế nói chung tăng trưởng tỉnh, thành phố khu vực ĐBSCL Tất biến giải thích đại diện cho vai trị giáo dục mơ hình nghiên cứu có ý nghĩa thống kê, có biến tác động tích cực đến tăng trưởng là: số lượng học sinh trung học sở (CS), số lượng sinh viên đại học cao đẳng (DH) đầu tư ngân sách cho nghiệp giáo dục (NSGD), tham số ước lượng biến 0,101; 0,213 0,026 Tham số ước lượng biến số lượng sinh viên đại học cao đẳng (DH) lớn thể người lao động có trình độ cao (tương ứng với vốn nhân lực nhiều) đóng góp lớn cho tăng trưởng Biến có tác động âm đến tăng trưởng số lượng học sinh trung học phổ thông (PH) với tham số ước lượng âm 0,388 Thứ hai, kết nghiên cứu cung cấp chứng cho thấy yếu tố y tế có đóng góp quan trọng cho tăng tưởng kinh tế ĐBSCL Các biến đại diện cho vai trò y tế có ý nghĩa thống kê, có biến cho kết tác động tích cực đến tăng trưởng là: số lượng giường bệnh sở y tế (GB) có tham số ước lượng 3,104 số lượng cán ngành y dược (CBY) có tham số ước lượng 1,71 Biến chi ngân sách cho nghiệp y tế (NSYT) có tác động ngược chiều với tăng trưởng với tham số ước lượng âm 0,034 Thứ ba, nhóm biến kiểm sốt có biến có tác động dương đến tăng trưởng kinh tế ĐBSCL gồm: đầu tư trực tiếp nước ngồi (FDI) có tham số ước lượng 0,009 chi ngân sách cho đầu tư phát triển (NSPT) có tham số ước lượng 0,008 Biến lực lượng lao động làm việc (LD) bị loại khỏi mơ hình có đa cộng tuyến với biến giải thích khác, biến độ mở 83 thương mại (TM) chưa tìm thấy mối quan hệ với tăng trưởng kinh tế nghiên cứu Thứ tư, tác động nhà nước đối hình thành tích luỹ nguồn vốn nhân lực xã hội thật có ý nghĩa tăng trưởng tỉnh, thành phố ĐBSCL Thơng qua hình thức chi đầu tư cơng cho nghiệp giáo dục đào tạo y tế tác động gián tiếp đến tăng trưởng kinh tế, kết nghiên cứu cho thấy chi đầu tư cho nghiệp giáo dục thúc đẩy mức tăng trưởng chi tiêu ngân sách cho nghiệp y tế cho tác động âm khoản chi cần thiết để tạo phúc lợi xã hội 5.2 Khuyến nghị sách Từ kết đạt khẳng định đầu tư vào vốn người mang lại lợi ích kinh tế xã hội, phát triển hệ thống giáo dục y tế cách thức hữu hiệu để thúc đẩy tăng trưởng kinh tế Để hệ thống giáo dục y tế phát triển hoàn thiện phụ thuộc vào nhiều yếu tố mà nồng cốt vai trị kiến tạo nhà nước sách điều hành vĩ mơ Xoay quanh kết nghiên cứu này, đề tài xin đóng góp vài khuyến nghị sách sau: Đới với giáo dục: Mỗi cấp học cung cấp cho xã hội lực lượng lao động có trình độ tương ứng, trình độ lao động cao đóng góp lớn cho xã hội Do đó, cần phải tiếp tục phát triển hệ thống giáo dục cho tồn dân, khuyến khích người học học suốt đời theo nguyện vọng lực xã hội học tập Chương trình giáo dục phải đa dạng, mềm dẻo hướng đến người học tạo điều kiện cho người học tìm thấy đường phù hợp để học học đến trình độ cao mà muốn Chi đầu tư cho nghiệp giáo dục đòn bẩy cho phát triển vốn người tăng trưởng kinh tế Tuy nhiên, điều kiện nguồn ngân sách Nhà nước cịn hạn hẹp cần có giải pháp tích cực huy động nguồn lực 84 xã hội để tăng cường điều kiện sở vật chất xây dựng môi trường giáo dục đại đáp ứng với yêu cầu giáo dục Đối với y tế: Cần tăng cường đầu tư sở vật chất, nâng cao số lượng giường bệnh, bổ sung trang thiết bị đại cho ngành y tế phát triển theo hướng chuyên sâu khám, chữa bệnh Đẩy mạnh phát triển nguồn nhân lực y tế số lượng chất lượng, phát triển nhân lực y tế có trình độ cao nhằm đáp ứng tốt nhu cầu khám, chữa bệnh người dân Tăng cường ngân sách nhà nước cho hoạt động y tế cộng đồng nhằm tạo phúc lợi cho xã hội, đảm bảo người dân hưởng dịch vụ chăm sóc sức khoẻ ban đầu, phát triển tốt thể chất tinh thần; đảm bảo cho người sống cộng đồng an toàn, giảm tỉ lệ mắc bệnh, nâng cao thể lực tăng tuổi thọ Tăng cường xã hội hóa sở y tế, khuyến khích thành phần kinh tế đầu tư phát triển dịch vụ chăm sức khỏe, tạo điều kiện cho người dân tiếp cận sử dụng dịch vụ y tế có chất lượng cao 5.3 Hạn chế đề tài hướng nghiên cứu Mặc dù kết nghiên cứu đánh giá tác động vốn nhân lực thông qua yếu tố giáo dục y tế tăng trưởng kinh tế, giải vấn đề mục tiêu đặt Tuy nhiên, đề tài tồn số hạn chế sau: Số lượng biến giải thích lựa chọn đại diện cho yếu tố giáo dục, y tế số biến kinh tế vĩ mô khác mơ hình cịn ít, phản ánh phần chưa thể khái quát hết tăng trưởng kinh tế tỉnh, thành phố ĐBSCL Phát triển lĩnh vực giáo dục, y tế vấn đề lớn trọng đại khuyến nghị sách xuất phát từ kết nghiên cứu, không 85 thể bao qt hết tồn khía cạnh lĩnh vực chưa có giải pháp chi tiết để triển khai thực Hạn chế chất lượng nguồn số liệu quy trình tính GDP địa phương bộc lộ bất cập dẫn đến tình trạng khơng đồng tỉnh chênh lệch GDP nước với tổng cộng GDP 63 tỉnh, thành Khoản thời gian nghiên cứu ngắn từ 2005-2013 nên yếu tố ảnh hưởng đến tăng trưởng kinh tế chưa phát huy tác dụng (như biến độ mở thương mại biến chi ngân sách cho nghiệp y tế nghiên cứu này) Các hướng nghiên cứu tiếp theo: Tiếp tục khai thác tảng lý thuyết liên quan đến tác động vốn nhân lực tăng trưởng kinh tế giới Việt Nam theo hướng cập nhật phương pháp kết nghiên cứu nhằm bổ sung thực nghiên cứu Mở rộng phạm vi nghiên cứu, thời gian nghiên cứu đồng thời xây dựng biến giải thích tốt để phản ánh rõ nét vai trị tích cực giáo dục y tế tăng trưởng kinh tế tỉnh, thành nước 86 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Bộ Kế hoạch Đầu tư (2011), Thông tư số 02/2011/TT-BKHĐT ngày 10/01/2011 quy định nội dung hệ thống tiêu thống kê quốc gia; danh mục nội dung Hệ thống tiêu thống kê cấp tỉnh, huyện, xã Bùi Quang Bình (2008), “Vốn người thu nhập hộ sản xuất cà phê Tây Ngun”, Tạp chí Khoa học Cơng nghệ (Đại học Đà Nẵng), số 4(27).2008 Bùi Quang Bình (2009), “Vốn người đầu tư vào vốn người”, Tạp chí Khoa học Cơng nghệ (Đại học Đà Nẵng), số 2(31).2009 Chính phủ (2011), Quyết định 579/QĐ-TTg ngày 19/4/2011 phê duyệt Chiến lược phát triển nhân lực Việt Nam thời kỳ 2011-2020, Hà Nội Đinh Phi Hổ Đinh Thị Nguyệt (2012), “Đầu tư cho phát triển người vùng ĐBSCL: Lý thuyết, thực tiễn gợi ý sách”, Phương pháp nghiên cứu định lượng nghiên cứu thực tiễn kinh tế phát triển – nơng nghiệp, NXB Phương Đơng, trang 183-192 Hồng Thị Chinh Thon, Phạm Thị Hương Phạm Thị Thuỷ (2010), “Tác động chi tiêu công đến tăng trưởng kinh tế địa phương Việt Nam”, Trung tâm Nghiên cứu Kinh tế Chính sách Trường Đại học Kinh tế, ĐHQG Hà Nội Hồng Xn Hiệp (2013), “Mơ hình vốn nhân lực giải pháp áp dụng ngành công nghiệp may Việt Nam”, Website Trường Cao đẳng Cơng nghiệp Dệt may Thời trang Hà Nội, download http://www.hict.edu.vn/ctt/244/997/mo-hinh-von-nhan-luc-va-giaiphap-ap-dung-doi-voi-nganh-cong-nghiep-may-viet-nam.htm, trích dẫn ngày 10/03/2014 Lê Thị Thuý (2012), “Phát triển nguồn nhân lực nữ nhằm thúc đẩy tăng 87 trưởng kinh tế thực công xã hội Miền núi phía Bắc Việt Nam”, Viện Nghiên cứu Quản lý Kinh tế Trung Ương, Hà Nội Nguyễn Thị Tuệ Anh cộng (2006), “Tác dộng đầu tư trực tiếp nước tới tăng trưởng kinh tế Việt Nam”, Dự án SIDA, Hà Nội Nguyễn Trọng Hoài cộng (2007), “Kinh tế Phát triển”, NXB Lao Động, Thành phố Hồ Chí Minh Nguyễn Đăng Khoa (2013), “Vai trò vốn người tăng trưởng kinh tế tỉnh, thành phố Duyên hải Nam Trung Bộ giai đoạn 20002011”, Đại học Mở Thành phố Hồ Chí Minh Nguyễn Minh Tiến (2014), “Đầu tư trực tiếp nước tăng trưởng kinh tế vùng Việt Nam”, Đại học Kinh tế TP Hồ Chí Minh Phạm Duy Quang (2014), “Tác động chi tiêu công đến tăng trưởng kinh tế địa phương Việt Nam”, Đại học Mở TP Hồ Chí Minh Phan Tùng Lâm (2007), “Ngân sách nhà nước”,Giáo trình lý thuyết Tài – Tiền tệ, NXB Giáo Dục Quốc hội (2005), Luật Giáo dục số 38/2005/QH11 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam khóa XI, kỳ họp thứ thơng qua ngày 14 tháng năm 2005, Hà Nội Quốc hội (2012), Luật Giáo dục Đại học số 08/2012/QH13 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam khóa XIII, kỳ họp thứ thơng qua ngày 18 tháng năm 2012, Hà Nội Trần Lê Hữu Nghĩa (2008), “Đôi điều vốn nhân lực mối quan hệ với giáo dục vốn xã hội”, Bản tin Đại học Quốc gia Hà Nội, số 2132008, trang 44-47 Trần Tiến Khai (2012), “Phương pháp nghiên cứu kinh tế”, NXB Lao động Xã hội, Hà Nội Trần Thọ Đạt cộng (2007), “Những nhân tố tác động đến tăng 88 trưởng kinh tế tỉnh, thành phố Việt Nam giai đoạn 2000-2006”, Đại học Kinh tế Quốc Dân, Hà Nội Võ Hùng Dũng (2012), “Vai trò vị trí ĐBSCL kinh tế đất nước”, Kinh tế Đồng Sông Cửu Long 2001-2011, NXB Đại học Cần Thơ, 2012 ILO (2015), “18 triệu lao động làm công ăn lương Việt Nam – họ ai?”, download http://www.ilo.org/hanoi/Whatwedo/Publications/lang-vi/index.htm, trích dẫn ngày 10 tháng năm 2015 UNDP (2013), “Báo cáo phát triển người năm 2010”, download http://hdr.undp.org/sites/default/files/hdr2013_summary_vietnamese.p df, trích dẫn ngày 10 tháng 03 năm 2014 Tiếng Anh Adelakun and Ojo Johnson (2011), “Human Capital Development and Economic Growth in Nigeria”, European Journal of Business and Management, Vol 3, No.9, 2011 Lawanson Olukemi (2009), “Human Capital Investment and Economic Development in Nigeria: The Role of Education and Health”,Oxford Business & Economics Conference Program Mincer (1974), Schooling Experience and Earnings, Columbia University Press, download http://papers.nber.org/books/minc74-1, trích dẫn ngày 10/03/2014 WEF (2013), “The Human Capital Report”, download http://www3.weforum.org/docs/WEF_HumanCapitalReport_2013.pdf trích dẫn ngày 10/03/2014 89

Ngày đăng: 04/10/2023, 11:24

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN