1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nâng cao hiệu quả sử dụng viện trợ không hoàn lại của việt nam dành cho cộng hoà dân chủ nhân dân lào

79 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

ĐỀ CƯƠNG PAGE 1 Chuyên đề thực tập LỜI MỞ ĐẦU Việt Nam, Lào là hai nước láng giềng, nằm trên bán đảo Đông Dương có truyền thống đoàn kết, giúp đỡ lẫn nhau lâu đời Trên tinh thần “quan hệ đặc biệ[.]

Chuyên đề thực tập LỜI MỞ ĐẦU Việt Nam, Lào hai nước láng giềng, nằm bán đảo Đơng Dương có truyền thống đồn kết, giúp đỡ lẫn lâu đời Trên tinh thần “quan hệ đặc biệt hợp tác toàn diện, quan hệ láng giềng tốt đẹp, hữu nghị truyền thống, hợp tác, bền vững lâu dài", nhiều năm qua, kinh tế Việt Nam cịn hạn chế ln dành cho Lào nguồn lực vật chất hình thức viện trợ khơng hoàn lại để thực nhiệm vụ hợp tác thỏa thuận Chính phủ Việt Nam với Chính phủ Lào nghiệp ổn định phát triển hai nước Cùng với phát triển Việt Nam, viện trợ khơng hồn lại dành cho Lào ngày tăng lên qua thời kỳ Tuy nhiên, việc nâng cao, phân tích cách khoa học hệ thống để rút học kinh nghiệm sử dụng hiệu nguồn vốn chưa nghiên cứu đầy đủ Vấn đề quan tâm Chính phủ cũng Nhân dân củaViệt Nam Lào Nhằm sử dụng viện trợ khơng hồn lại Việt Nam dành cho CHDCND Lào năm tới (2010 - 2020) cách hiệu quả, mục tiêu, em định chọn đề tài “NÂNG CAO HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VIỆN TRỢ KHÔNG HOÀN LẠI CỦA VIỆT NAM DÀNH CHO CỘNG HOÀ DÂN CHỦ NHÂN DÂN LÀO” Đề tài nghiên cứu sở thực tiễn trình hợp tác văn cam kết Chính phủ Việt Nam với Chính phủ Lào; Nghị định, Hiệp định, Biên bản, Quy chế Thơng tư có liên quan hợp tác kinh tế, văn hóa, khoa học kỹ thuật Việt Nam với Lào; Những số liệu, số liệu thống kê số liệu công bố bộ, ngành liên quan hai nước Với quan điểm gắn thực tế với lý luận quan hệ đặc biệt hợp tác láng giÒng, kết hợp phương pháp phân tích tư duy, Đề tài nhằm đưa đánh giá và việc cung cấp thực vốn viện trợ khơng hồn lại dành cho Lào thời gian qua (2006-2009), đồng thời rút ưu điểm tồn để từ đề giải pháp nâng cao hiệu sử dụng cho giai đoạn 2010-2020 SV: Kongchackphanh Soubanh Lớp: Kinh tế phát triển 48A Chuyên đề thực tập Nội dung nghiên cứu gồm ba phần chính CHƯƠNG 1: Tổng quan viện trợ khơng hồn lại Việt Nam dành cho nước CHDCND Lào CHƯƠNG 2: Thực trạng sử dụng viện trợ khơng hồn lại Việt Nam dành cho nước CHDCND Lào giai đoạn năm 2006 – 2009 CHƯƠNG 3: Một số giải pháp để nâng cao hiệu sử dụng viện trợ khơng hồn lại Việt Nam dành cho nước CHDCND Lào giai đoạn năm 20102020 Do thời gian có hạn, kiến thức cịn hạn chế trình độ chun mơn chưa cao nói chung em lưu học sinh Lào trình độ ngơn ngữ chưa tốt, kinh nghiệm hiểu biết cịn hạn chế tài liệu thu thập nói riêng Vì vậy, viết em cịn có nhiều sai sót hạn chế, em mong nhận chỉ bảo, hướng dẫn thầy cơ, cũng hướng dẫn tận tình giáo viên hướng dẫn Em xin chân thành cảm ơn PGS.TS Nguyễn Thanh Hà hướng dẫn em xin cảm ơn cán phòng Ban hợp tác với Lào – Vụ kinh tế đối ngoại – Bộ kế hoạch đầu tư tạo điều kiện cho em hoàn thành chuyên đề tốt nghiệp SV: Kongchackphanh Soubanh Lớp: Kinh tế phát triển 48A Chuyên đề thực tập CHƯƠNG TỔNG QUAN VỀ VIỆN TRỢ KHÔNG HOÀN LẠI CỦA VIỆT NAM DÀNH CHO CỘNG HOÀ DÂN CHỦ NHÂN DÂN LÀO 1.1 KHÁI QUÁT VỀ VIỆN TRỢ KHÔNG HOÀN LẠI 1.1.1 Khái niệm đặc điểm viện trợ khơng hồn lại 1.1.1.1 Khái niệm Viện trợ khơng hồn lại phần hình thức viện trợ ODA chiếm 25% trở lên, nguồn vốn ưu đãi mà quốc gia, tổ chức phi phủ, tập đoàn xuyên quốc gia, dành cho nước kém phát triển nước phát triển với mục đích hỗ trợ phát trển, nâng cao mức sống, xây dựng sở hạ tầng, bên nhận trả lại Viện trợ khơng hồn lại thường kềm ràng buộc kinh tế, trị nước tiếp nhận Các nước dùng viện trợ khơng hồn lại trị để nhằm khẳng định vai trị nước khu vực tiếp nhận vốn Các hình thức viện trợ khơng hồn lại gồm: Viện trợ vật, viện trợ tiền, viện trợ phi vật chất (các tài sản thuộc sở hữu trí tuệ, chi phí đào tạo, tham quan, khảo sát, hội thảo, chun gia phía nước ngồi trực tiếp quản lý chi tiêu Đặc điểm khác biệt quan trọng với nguồn viện trợ ODA thường khoản vay khơng có lãi suất lãi suất thấp dài hạn ( thường 30 năm) Có nhiều cách phân loại ODA ( mục đích, giá trị,…), xét theo hình thức, thời gian hồn trả ODA chia thành loại: Viện trợ khơng hồn lại Cho vay với lãi suất thấp, thời gian hoàn trả dài Trong quốc gia khơng phải trả lãi cũng gốc khoản viện trợ khơng hồn lại Đây đặc ân quốc gia tiếp nhận, sử dụng nguồn vốn vào mục đích phát triển mà khơng phải lo tới gánh nặng nợ nần – thực trạng xảy với nhiều quốc gia nghèo giới Tuy nhiên nguồn vốn cũng có hạn chế định 1.1.1.2 Đặc điểm viện trợ khơng hồn lại  Yếu tố trị Viện trợ khơng hồn lại phụ thuộc lớn vào quan hệ trị quốc gia quốc gia tiếp nhận tổ chức….Thường quốc gia có mối quan hệ trị SV: Kongchackphanh Soubanh Lớp: Kinh tế phát triển 48A Chuyên đề thực tập thân thiết, thể chế trị, đặc điểm chung…sẽ có nhiều nguồn viện trợ Thơng qua mối quan hệ, quốc gia, tổ chức cung cấp khoản viện trợ khơng hồn lại điều kiện định Quy mơ, tính chất khoản ODA phụ thuộc vào mối quan hệ trị bên Theo quốc gia tiếp nhận chịu ràng buộc trị với bên viện trợ, quốc gia, tổ chức nâng cao vị thế, tầm ảnh hưởng mình Viện trợ nước phát triển không chỉ đơn việc trợ giúp hữu nghị mà cịn cơng cụ để thiết lập trì lợi ích kinh tế vị trị cho nước tài trợ Những nước cấp tài trợ đòi hỏi nước tiếp nhận phải thay đổi sách phát triển cho phù hợp vơí lợi ích bên tài trợ  Không ổn định, hiệu Các khoản viện trợ khơng hồn lại thực theo chương trình kế hoạch theo giai đoạn định Thường khoản khơng cố định mà có biến động tùy vào điều kiện hồn cảnh cụ thể Nguồn viện trợ khơng hoàn lại thường nhỏ so với vốn ODA Nguồn vốn chủ yếu sử dụng vào mục đích xã hội thiết yếu : trường học, thơng tin, giao thơng nơng thơn….Mục đích nâng cao đời sống người nghèo, tạo điều kiện phát triển sở hạ tầng thiết yếu Quy mô khoản viện trở thường nhỏ bé khơng thường xun, kéo dài nhiều năm Viện trợ thực điều kiện đặc biệt Ví dụ khắc phục hậu mưa bão, dịch bệnh…Nguồn vốn thường trì thời gian ngắn giá trị không lớn Với đặc điểm viện trợ khơng hồn lại khơng thể nguồn vốn sử dụng dài hạn Điều cho thấy quốc gia chỉ nên coi khoản bổ sung phát triển thời gian ngắn, điều kiện định Ngoài cũng đòi hỏi phải sử dụng cách hiệu nguồn vốn Tuy nhiên thách thức lớn quốc gia tiếp nhận Các nước phát triển trình độ thấp, lực quản lý yếu kém, sở hạ tầng, nguồn nhân lực kém …là nhân tố cản trở việc sử dụng tốt nguồn vốn Thực tế cho thấy tính phi hiệu sử dụng vốn viện trợ quốc gia nghèo SV: Kongchackphanh Soubanh Lớp: Kinh tế phát triển 48A Chuyên đề thực tập  Sự phụ thuộc lớn Nước tiếp nhận viện trợ có tồn quyền quản lý sử dụng ODA thông thường, danh mục dự án ODA cũng phải có thoả thuận, đồng ý nước viện trợ, dù không trực tiếp điều hành dự án họ tham gia gián tiếp hình thức nhà thầu hỡ trợ chuyên gia Một số quốc gia viện trợ yêu cầu điều khoản bắt buộc có lợi cho họ như: phần trăm sản phẩm quốc gia dự án, công nghệ dự án, … Quốc gia tiếp nhận phải chấp nhận điều khoản có lợi cho nước viện trợ Đó điều kiện mở rộng hàng rào thuế quan, phụ thuộc thương mại quốc tế Nguồn vốn viện trợ ODA gắn với điều khoản mậu dịch đặc biệt nhập tối đa sản phẩm họ, chấp nhận khoản ODA hàng hoá, dịch vụ họ sản xuất Như vậy, nhận khoản viện trợ khơng hồn lại quốc gia tiếp nhận phải chịu ràng buộc bất lợi q trình hợp tác, quan hệ đối ngoại địi hỏi quốc gia phải có nguyên tắc đảm bảo lợi ích cho tất bên sở độc lập dân tộc, chủ quyền lãnh thổ, quyền tự … Các quốc gia tiếp nhận không nên chấp nhận điều khoản bất lợi phía mà cân nhắc tránh ảnh hưởng q tiêu cực cho kinh tế, phụ thuộc trị 1.1.2 Vai trị Viện trợ khơng hồn lại Viện trợ khơng hồn lại thể mối quan hệ đối ngoại hai bên cung cấp bên tiếp nhận Tuy vậy, mỡi bên mang vai trò khác 1.1.2.1 Vai trò nước xuất viện trợ Viện trợ không hồn lại tạo điều kiện cho cơng ty bên cung cấp hoạt động thuận lợi nước nhận viện trợ cách gián tiếp Cùng với gia tăng vốn viện trợ khơng hồn lại, dự án đầu tư nước viện trợ cũng tăng theo với điều kiện thuận lợi, đồng thời kéo theo gia tăng buôn bán hai quốc gia Ngồi ra, nước viện trợ cịn đạt mục đích trị, ảnh hưởng họ mặt kinh tế - văn hoá nước nhận cũng tăng lên SV: Kongchackphanh Soubanh Lớp: Kinh tế phát triển 48A Chuyên đề thực tập Nguồn viện trợ khơng hồn lại đa phương cũng có uư điểm giúp nước tiếp nhận khơi phục phát triển kinh tế, cũng có mặt tiêu cực chỗ dễ tạo nạn tham nhũng quan chức Chính phủ phân phối giàu nghèo tầng lớp dân chúng sách kiểm sốt quản lý chặt chẽ việc sử dụng nguồn vốn nước Điều nguy hiểm xảy viện trợ khơng hồn lại nước cung cấp khơng nhằm cải tạo kinh tế - xã hội nước phát triển mà nhằm vào mục đích quân 1.1.2.2 Vai trò nước tiếp nhận Tầm quan trọng viện trợ khơng hồn lại nước kém phát triển điều phủ nhận Điều thể rõ qua thành công mà nước tiếp nhận viện trợ khơng hồn lại đạt Đầu tiên, nước phát triển đa phần tình trạng thiếu vốn trầm trọng nên thơng qua viện trợ khơng hồn lại song phương có thêm vốn để phục vụ cho trình phát triển kinh tế - xã hội viện trợ khơng hồn lại mang lại nguồn lực cho đất nước Thứ nữa, theo nhà kinh tế, việc sử dụng viện trợ nước phát triển nhằm loại bỏ thiếu vốn ngoại tệ, tăng đầu tư vốn đến điểm mà tăng trưởng kinh tế tạo điều kiện cho nước đạt đến trình tự trì phát triển Tạo điều kiện để nước tiếp nhận vay thêm vốn tổ chức quốc tế, thực việc toán nợ tới hạn qua giúp đỡ viện trợ khơng hồn lại Viện trợ khơng hồn lại cịn giúp nước lâm vào tình trạng phá giá đồng nội tệ phục hồi đồng tiền nước thông qua khoản hỗ trợ lớn tổ chức tài quốc tế mang lại Viện trợ khơng hồn lại giúp nước nhận hỡ trợ tạo tiền đề đầu tiên, đặt móng cho phát triển lâu dài thông qua lĩnh vực đầu tư nâng cấp sở hạ tầng kinh tế Viện trơ khơng hồn lại tác động tích cực đến phát triển kinh tế xã hội địa phương vùng lãnh thổ, đặc biệt thành phố lớn: nguồn viện trợ trực tiếp giúp cải thiện điều kiện vệ sinh y tế, cung cấp nước sạch, bảo vệ môi SV: Kongchackphanh Soubanh Lớp: Kinh tế phát triển 48A Chuyên đề thực tập trường Đồng thời nguồn viện trơ không hồn lại cũng góp phần tích cực việc phát triển sở hạ tầng nông thôn, phát triển nông nghiệp, xố đói giảm nghèo Viện trợ khơng hồn lại giúp doanh nghiệp nhỏ nước có thêm vốn, tạo điều kiện nâng cao hiệu đầu tư cho sản xuất kinh doanh, mở rộng qui mơ doanh nghiệp Ngồi viện trợ khơng hồn lại cịn giúp nước nhận viện trợ có hội để nhập máy móc thiết bị cần thiết cho q trình cơng nghiệp hố - đại hố đất nước, từ nước phát triển Thông qua nước cung cấp viện trợ nước nhận viện trợ có thêm nhiều hội để tham gia vào tổ chức tài giới, đạt giúp đỡ lớn vốn từ tổ chức Bên cạnh mặt tích cực, viện trợ khơng hồn lại cũng có khơng mặt hạn chế Hạn chế rõ viện trợ khơng hồn lại nước muốn nhận nguồn vốn phải đáp ứng yêu cầu bên cấp viện trợ Mức độ đáp ứng cao viện trợ tăng lên nhiều Ngay nước, tình trạng tập trung viện trợ khơng hồn lại vào thành phố trọng điểm cũng tạo nên cân đối cấu kinh tế - xã hội quốc gia đó, làm cho hố ngăn cách giàu nghèo thành thị nông thôn trở nên cách biệt Cho đến nay, bối cảnh quốc tế có nhiều biến đổi, song mục tiêu lợi ích nước cấp vốn theo đuổi không thay đổi so với trước đây: tập trung cho an ninh hệ thống TBCN, tuyên truyền dân chủ kiểu phương tây, trói buộc phát triển kinh tế quốc gia phụ thuộc giới thứ ba vào trật tự tự mà trung tâm tự đặt khuyến khích tự hố kinh tế để mở đường cho tư nước tràn vào 1.2 VIỆN TRỢ KHÔNG HOÀN LẠI CỦA VIỆT NAM TRONG QUAN HỆ HỢP TÁC VỚI CỘNG HOÀ DÂN CHỦ NHÂN DÂN LÀO 1.2.1 Đặc điểm viện trợ khơng hồn lại Việt Nam dành cho Lào Việt Nam Lào hai nước láng giềng dành cho giúp đỡ chí tình trở thành sức mạnh công đấu tranh dành độc lập xây dựng mỗi nước SV: Kongchackphanh Soubanh Lớp: Kinh tế phát triển 48A Chuyên đề thực tập Như vậy, viện trợ khơng hồn lại Việt Nam dành cho Lào có đặc điểm riêng so với nguồn Hỡ trợ phát triển thức nước phát triển tài trợ cho Lào Trước hết, hỡ trợ phát triển thức (Official Development Assistance ODA) nước phát triển tài trợ thường gắn với lợi ích chiến lược mở rộng thị trường, đảm bảo mục tiêu an ninh - quốc phòng theo đuổi mục tiêu trị có lợi cho nước tài trợ, từ có sách riêng hướng vào số lĩnh vực quan tâm có lợi Về kinh tế, nước tiếp nhận ODA thường phải dễ bỏ dần hàng rào thuế quan bảo hộ ngành công nghiệp nước, chấp nhận bảng thuế xuất nhập hàng hoá nước tài trợ, bước mở cửa thị trường bảo hộ cho danh mục hàng hoá nước tài trợ yêu cầu ưu đãi nhà đầu tư trực tiếp nước nước tài trợ vào lĩnh vực hạn chế, có khả sinh lời cao Nguồn vốn ODA từ nước giàu cung cấp cho nước nghèo cũng thường gắn với việc mua sản phẩm từ nước mà khơng hồn tồn phù hợp, chí chưa cần thiết nước nhận tài trợ Với dự án ODA lĩnh vực đào tạo, hỗ trợ tư vấn kỹ thuật, phần trả cho chuyên gia nước thường chiếm phần lớn dự án trước yêu cầu trả lương cho chuyên gia, cố vấn dự án nước tài trợ cao so với chi phí thực tế cần thuê chuyên gia thị trường lao động giới Nguồn vốn viện trợ ODA gắn với điều khoản mậu dịch, đặc biệt nhập tối đa sản phẩm nước tài trợ, buộc nước tiếp nhận ODA phải chấp nhận khoản ODA hàng hoá, dịch vụ nước cấp ODA sản xuất Thứ hai, viện trợ khơng hồn lại Việt Nam dành cho Lào nguồn tài trợ từ nước phát triển dành cho nước phát triển Nền kinh tế Việt Nam, Lào có điểm xuất phát thấp so với nước khu vực nằm danh sách nước nghèo giới Với đặc điểm địa lý, kinh tế xã hội tương đồng hai nước, nguồn viện trợ khơng hồn lại Việt Nam dành cho Lào thể hợp tác giúp đỡ lẫn nghiệp ổn định phát triển mỗi nước Trong nhiều thập kỷ qua quan tâm thường xuyên Lãnh đạo cấp cao hai nước, hợp tác Việt Nam với Lào phát triển toàn diện lĩnh vực, khơng ngừng mở rộng quy mơ lẫn hình thức Trong lĩnh vực hợp tác ln có SV: Kongchackphanh Soubanh Lớp: Kinh tế phát triển 48A Chuyên đề thực tập phối hợp thường xuyên tinh thần tơn trọng lợi ích mỡi nước, bình đẳng, có lợi, điều chỉnh tháo gỡ kịp thời bất cập nhằm sử dụng có hiệu nguồn lực hợp tác giúp đỡ lẫn hai nước cách thiết thực, với ý nghĩa “không phải giúp mà làm nhiệm vụ quốc tế” Thứ ba, Việt Nam, Lào hai nước láng giềng Đảng Nhà nước Việt Nam luôn coi trọng, phát triển củng cố mối quan hệ hữu nghị truyền thống, đoàn kết đặc biệt, hợp tác toàn diện với Lào, coi nhiệm vụ quốc tế có tầm chiến lược to lớn, thiết thực phục vụ cho lợi ích đảm bảo ổn định an ninh, trị phát triển mỗi nước Việc thực hợp tác giúp Lào không chỉ mang lại hiệu kinh tế với mỡi nước, mà cịn xem xét gốc độ hiệu nghĩa vụ hợp tác quốc tế tác động toàn diện xã hội, an ninh, quốc phịng, mơi trường sinh thái có liên quan đến hai nước Đây đặc điểm có tác động trực tiếp tới việc nâng cao hiệu sử dụng viện trợ khơng hồn lại Việt Nam dành cho Lào Nó khơng thể giúp đỡ chí tình, vơ tư nghiệp ổn định phát triển mỡi nước, mà cịn nghĩa vụ hợp tác quốc tế Việt Nam với nước láng giềng Lào 1.2.2 Viện trợ khơng hồn lại Việt Nam tổng thể ODA dành cho CHDCND Lào 1.2.2.1 Nguồn vớn trợ nước ngồi Trong năm 1975-1990 Lào nhận vốn viện trợ vốn vay với lãi xuất thấp lên tới 2.347 triệu USD, trung bình 147 triệu USD/năm Năm 19911996 Lào nhân 1.340 triêu USD vốn viện trợ vốn vay, trung bình 268 triệu USD/năm năm 1996-2006 Lào nhận 3.243 triệu USD vốn viện trợ vốn vay, trung bình 324 triệu USD/năm Trong đó, vốn viện trợ vốn vay từ tổ chức tài quốc tế chiếm 37% tổng số vốn viện trợ vốn vay Vốn vay chiếm 95% vốn viện trợ khoảng 2,8% Nhật Bản, Đức, Thụy Điển Trung Quốc nước viện trợ cho vay chiếm 52% tổng số vốn viện trợ vốn vay Riêng Nhật Bản viện trợ không hoàn lại cho Lào 100 triệu USD/năm Bước vào cuối năm 20062009, khó khăn khủng hoảng suy thối kinh tế tồn cầu, nguồn ODA hầu giới có xu hướng giảm đáng kể Tuy nhiên, SV: Kongchackphanh Soubanh Lớp: Kinh tế phát triển 48A Chuyên đề thực tập 10 bối cảnh đó, năm 2007, Chính phủ Lào nhận nguồn ODA từ nhà tài trợ cam kết dành cho Lào 433 triệu USD, 11% GDP nước 1.2.2.2 Viện trợ khơng hồn lại Việt Nam tổng thể ODA Trong tổng thể chung, viện trợ khơng hồn lại Chính phủ Việt Nam dành cho Chính phủ Lào chiếm tỷ trọng đáng kể tổng số viện trợ khơng hồn lại mà Lào nhận từ nước tổ chức quốc tế Theo số liệu tổng hợp 1994-2009 viện trợ khơng hịan lại Việt Nam chiếm khoảng 15,22% tổng số viện trợ khơng hồn lại nước tổ chức quốc tế dành cho Lào giai đoạn 1996-2005, 6,66% năm tài 20072008 7,68% năm tài 2008-2009 Nếu so sánh với viện trợ khơng hồn lại hợp tác song phương với nước dành cho Lào năm tài 2008-2009, Việt Nam đứng thứ hai với 18,81 triệu USD chỉ sau Nhật Bản Là 59,98 triệu USD năm 2009 Tiếp đến Thụy Điển, Đức, Úc Pháp nước viện trợ khơng hồn lại cho vay triệu USD/năm Na Uy, Đam Mạch, Niu-Zi-lơn, Lúc-Xăm-Bua Phần Lan Quan hệ hợp tác kinh tế, văn hóa khoa học kỹ thuật đánh dấu thỏa thuận hai Chính phủ Kỳ họp Ủy ban Hỡn hợp lần thứ (1996) Tính từ năm 1996 đến nguồn viện trợ khơng hồn lại Việt Nam dành cho Lào 578,641 tỉ VNĐ, giai đoạn 2006-2010 424,641 tỉ VNĐ (tương đương với 25,74 triệu USD) Số viện trợ tăng lên qua giai đoạn, năm 1996-2000 34 tỷ VNĐ, 2001-2005 120 tỉ VNĐ, tăng 3,53 lần so với 1996-2000 2006-2009 434,641 tỷ VNĐ, tăng 3,62 lần so với 2001-2005 SV: Kongchackphanh Soubanh Lớp: Kinh tế phát triển 48A

Ngày đăng: 27/05/2023, 18:26

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w