Giải pháp quản lý và nâng cao hiệu quả sử dụng vốn tại văn phòng đại diện công ty cổ phần điện nhẹ viễn thông

74 6 0
Giải pháp quản lý và nâng cao hiệu quả sử dụng vốn tại văn phòng đại diện công ty cổ phần điện nhẹ viễn thông

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG CAO ĐẲNG CỘNG ĐỒNG HÀ NỘI PAGE Trường Cao Đẳng Cộng Đồng Hà Nội Khoa Tài Chính Ngân Hàng TRƯỜNG CAO ĐẲNG CỘNG ĐỒNG HÀ NỘI KHOA TÀI CHÍNH NGÂN HÀNG BÁO CÁO THỰC TẬP T[.]

TRƯỜNG CAO ĐẲNG CỘNG ĐỒNG HÀ NỘI KHOA: TÀI CHÍNH - NGÂN HÀNG - BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP ĐỀ TÀI GIẢI PHÁP QUẢN LÝ VÀ NÂNG CAO HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN TẠI VĂN PHÒNG ĐẠI DIỆN CÔNG TY CỔ PHẦN ĐIỆN NHẸ VIỄN THÔNG Giảng viên hướng dẫn : Th.S CHU NGA THANH Sinh viên thực hiện : NGUYỄN THỊ DUNG Lớp : TC5-K5 Trường Cao Đẳng Cộng Đồng Hà Nội Khoa Tài Chính Ngân Hàng Hà nội, tháng năm 2013 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT - TSCĐ: Tài sản cố định - TSLĐ: Tài sản lưu động - VCĐ: Vốn cố định - VLĐ: Vốn lưu động - HĐQT: Hội đồng quản trị - XHCN: Xã hội chủ nghĩa - LNTT: Lợi nhuận trước thuế - LNST: Lợi nhuận sau thuế SV: Nguyễn Thị Dung Lớp: TC5-K5 Trường Cao đẳngCộng đồng Hà Nội Hàng Khoa Tài Chính Ngân DANH MỤC BẢNG BIỂU - Bảng 1: Bảng kết quả các chỉ tiêu tài chính về hoạt động kinh doanh của công ty ba năm 2009, 2010, 2011 - Bảng 2: Bảng cấu tài sản của công ty ba năm 2009, 2010, 2011 - Bảng 3: Bảng cấu nguồn vốn của công ty ba năm 2009, 2010, 2011 - Bảng 4: Bảng Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh của công ty ba năm 2009, 2010, 2011 - Bảng 5: Bảng chỉ tiêu về hiệu quả sử dụng vốn nói chung của công ty ba năm 2009, 2010, 2011 - Bảng 6: Bảng chỉ tiêu về hiệu quả sử dụng vốn cố định của công ty ba năm 2009, 2010, 2011 - Bảng 7: Bảng chỉ tiêu về hiệu quả sử dụng vốn lưu động của công ty ba năm 2009, 2010, 2011 - Bảng 8: Một số chỉ tiêu kế hoạch, doanh thu, lợi nhuận, cổ tức các năm 2013, 2014, 2015 SV:Nguyễn Thị Dung K5 Lớp: TC52 Trường Cao đẳngCộng đồng Hà Nội Hàng Khoa Tài Chính Ngân LỜI MỞ ĐẦU Để tiến hành hoạt động sản xuất kinh doanh, bất doanh nghiệp nào phải có một lượng vốn nhất định và nguồn tài trợ tương ứng Vốn chính là tiền đề của sản xuất kinh doanh Song, việc sử dụng vốn thế nào để có hiệu quả cao mới là nhân tố quyết định đến tăng trưởng của doanh nghiệp Vì vậy, tạo vớn và sử dụng vớn có hiệu quả là vấn đề được Chính phủ, Ngân hàng và các Doanh nghiệp đặc biệt quan tâm Trước đây, chế tập trung bao cấp, các doanh nghiệp được Nhà nước cấp phát vốn, lãi Nhà nước thu, lỗ Nhà nước bù nên hiệu quả sản xuất kinh doanh hiệu quả sử dụng vốn không được các doanh nghiệp quan tâm thích đáng Ngày tham gia vào nền kinh tế thị trường, các doanh nghiệp phải tự đối mặt với biến động của thị trường, với cạnh tranh khốc liệt của các doanh nghiệp và ngoài nước Muốn có được hiệu quả cao sản xuất kinh doanh, các doanh nghiệp phải tìm biện pháp để huy đợng và sử dụng vốn cho hợp lý Đây là việc làm cần thiết, cấp bách và có ý nghĩa sống cịn đới với các doanh nghiệp đới với toàn bộ nền kinh tế quốc dân Xuất phát từ vai trị của Vớn và các biện pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn đối với doanh nghiệp nói riêng và toàn bộ nền kinh tế nói chung Qua thời gian được học trường, được hướng dẫn nhiệt tình của giáo Th.s Chu Nga Thanh và quá trình nghiên cứu thực tế tại Văn phịng đại diện Công ty Cổ ph Điện nhẹ Viễn thông Em quyết định lựa chọn đề tài thực tập của là: "Giải pháp quản lý và nâng cao hiệu quả sử dụng vốn Văn phòng đại diện Công ty Cổ phần Điện nhẹ Viễn thông" Nội dung đề tài em xin được trình bày gờm Chương : Chương I: Cơ sở lý luận về hiệu quả sử dụng vốn của Doanh nghiệp SV:Nguyễn Thị Dung K5 Lớp: TC53 Trường Cao đẳngCộng đồng Hà Nội Hàng Khoa Tài Chính Ngân Chương II: Thực trạng sử dụng vốn Văn phòng đại diện Công ty Cổ phần Điện nhẹ Viễn thông Chương III: Giải pháp quản lý và nâng cao hiệu qủa sử dụng vốn Văn phòng đại diện Công ty Cổ phần Điện nhẹ Viễn thông Đây là mợt vấn đề phức tạp, địi hỏi phải có quá trình nghiên cứu cả tầm vi mơ và tầm vĩ mô Nhưng thời gian nghiên cứu và tìm hiểu cả về lý luận và thực tiễn hiểu biết của em nhiều hạn chế Do vậy mà bài viết của em nhiều thiếu xót nhất định Nên em rất mong nhận được chỉ bảo, đóng góp của thầy cô và các bạn Em xin chân thành cám ơn Cô giáo Chu Nga Thanh đã tận tình chỉ bảo em, các chú, các anh chị cơng tác tại phịng Ng̀n vớn – Kinh doanh và các phịng ban khác của Cơng ty đã giúp đỡ em hoàn thành báo cáo này Em xin chân thành cám ơn! SV:Nguyễn Thị Dung K5 Lớp: TC54 Trường Cao đẳngCộng đồng Hà Nội Hàng Khoa Tài Chính Ngân CHƯƠNG I CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỚN CỦA DOANH NGHIỆP 1.1 Tởng quan về vốn của Doanh nghiệp 1.1.1 Khái niệm về vốn của Doanh nhiệp Từ trước đến có rất nhiều quan điểm khác về Vốn, một quan điểm đều có cách tiếp cận riêng Nhưng có thể nói, thực chất vốn chính là biểu hiện tiền, là giá trị của tài sản mà doanh nghiệp nắm giữ Trong nền kinh tế thị trường, vốn được quan niệm là toàn bộ giá trị ứng ban đầu và các quá trình sản xuất tiếp theo của doanh nghiệp Như vậy vốn là yếu tố số một của hoạt động sản xuất kinh doanh Có rất nhiều quan điểm khác về vốn, một quan điểm đều có cách tiếp cận riêng; và qua các giai đoạn phát triển của nền kinh tế, khái niệm về vốn của doanh nghiệp dần được hoàn thiện Theo K.Marx, vốn(tư bản) là giá trị đem lại giá trị thặng dư, là mợt đầu vào của quá trình sản xuất Định nghĩa này mang một tầm khái quát lớn, bị hạn chế điều kiện khách quan lúc bấy nên Marx đã quan niệm chỉ có khu vực sản xuất vật chất mới tạo giá trị thặng dư cho nền kinh tế Cùng với phát triển của nền kinh tế, các nhà khoa học đại diện cho các trường phái khác đã bổ sung cho quan điểm của Marx các yếu tố mới được coi là vốn Tiêu biểu là Paul.A.Samuelson - Nhà kinh tế học theo trường phái “tân cổ điển” đã kế thừa các quan niệm của trường phái “cổ điển” về yếu tố sản xuất để phân chia các ́u tớ đầu vào của quá trình sản x́t thành bộ phận là đất đai, lao động và vốn Theo ông, vốn là hàng hoá được sản xuất để phục vụ cho quá trình sản xuất SV:Nguyễn Thị Dung K5 Lớp: TC55 Trường Cao đẳngCộng đồng Hà Nội Hàng Khoa Tài Chính Ngân mới Sau đó, định nghĩa về vốn của Samuelson đã được bổ sung nhà kinh tế học David Begg Theo ông vốn bao gồm có vốn hiện vật(các hàng hoá dự trữ, để sản xuất hàng hoá khác) và vốn tài chính(tiền, các giấy tờ có giá trị của doanh nghiệp) Nhìn chung, Samuelson và Begg đều có một quan điểm bản thống nhất là các vốn là một đầu vào của quá trình sản xuất kinh doanh Tuy nhiên, quan điểm này cho thấy vốn bị đồng nhất với tài sản của doanh nghiệp Theo quan điểm của Kinh tế học hiện đại, vốn sản xuất kinh doanh là biểu hiện tiền của toàn bộ tài sản của doanh nghiệp huy đợng vào quá trình sản x́t kinh doanh nhằm mục đích sinh lời *Các đặc trưng bản của Vốn thể hiện sau : Thứ nhất, vốn phải đại diện cho một lượng tài sản nhất định, có nghĩa là vốn được biểu hiện giá trị của tài sản hữu hình và vơ hình của doanh nghiệp Thứ hai, vốn phải vận động sinh lời, đạt được mục tiêu sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp Thứ ba, vốn phải được tích tụ và tập trung đến một lượng nhất định mới có thể phát huy tác dụng để đầu tư vào sản x́t kinh doanh Thứ tư, quá trình vận đợng, vốn không tách rời chủ sở hữu, có đồng vốn vô chủ và không quản lý Thứ năm, vốn được quan niệm một hàng hóa đặc biệt, có thể mua bán quyền sử dụng vốn thị trường Thứ sáu, vốn có giá trị về mặt thời gian: Một đồng hôm có giá trị giá trị đồng tiền ngày hôm sau, giá trị của đồng tiền chịu ảnh hưởng của nhiều yếu tố như: đầu tư, rủi ro, lạm phát, chính trị Cuối cùng, nền kinh tế thị trường, vốn không chỉ là biểu hiện tiền của tài sản hữu hình mà nó cịn biểu hiện giá trị của tài SV:Nguyễn Thị Dung K5 Lớp: TC56 Trường Cao đẳngCộng đồng Hà Nội Hàng Khoa Tài Chính Ngân sản vơ hình như: vị trí địa lý kinh doanh, bản quyền, phát minh sáng chế, bí quyết công nghệ, nhãn hiệu thương mại 1.1.2 Vai trò của vốn Trước hết, vốn là tiền đề cho đời của doanh nghiệp Về phía nhà nước, bất kỳ một doanh nghiệp nào phải đăng ký vốn điều lệ nộp hồ sơ xin đăng ký kinh doanh Vốn đầu tư ban đầu này là một sở quan trọng để quan nhà nước có thẩm quyền xem xét liệu doanh nghiệp có tồn tại tương lai được không và sở đó, cấp hay không cấp giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh Về phía doanh nghiệp, điểm xuất phát để tiến hành hoạt động sản xuất kinh doanh là có một số vốn đầu tư ban đầu nhất định Nếu không có vốn không có bất kỳ một hoạt động sản xuất kinh doanh nào cả, vốn kinh doanh là sở để doanh nghiệp tính toán, hoạch định các chiến lược và kế hoạch kinh doanh Về mặt pháp lý, tất cả các doanh nghiệp dù thành phần kinh tế nào, để được thành lập và vào hoạt đợng nhất thiết cần phải có lượng vớn cần thiết tối thiểu theo quy định của nhà nước hay cịn gọi là vớn pháp định Lượng vớn này nhiều hay ít phụ tḥc vào loại hình doanh nghiệp của doanh nghiệp đó Thứ hai, Vốn kinh doanh giúp các doanh nghiệp tiến hành các hoạt động sản xuất kinh doanh một cách liên tục và hiệu quả Nếu doanh nghiệp thiếu vốn kinh doanh dẫn tới việc sản x́t đình trệ, khơng đảm bảo thực hiện các hợp đồng đã ký kết với khách hàng, không đủ tiền để toán với nhà cung ứng, thậm chí dẫn đến doanh nghiệp làm ăn thua lỗ và phá sản Thứ ba, Vốn kinh doanh là một tiêu thức để phân loại doanh nghiệp theo quy mô Việc doanh nghiệp được xếp vào loại lớn, trung bình, hay doanh nghiệp nhỏ là yếu tố ảnh hưởng trực tiếp đến khâu quá trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp Thứ tư, Vốn kinh doanh là yếu tố bản tạo nên vị thế của doanh nghiệp SV:Nguyễn Thị Dung K5 Lớp: TC57 Trường Cao đẳngCộng đồng Hà Nội Hàng Khoa Tài Chính Ngân so với các đối thủ cạnh tranh Để đảm bảo chiến thắng cạnh tranh, đảm bảo tồn tại và phát triển của doanh nghiệp, các doanh nghiệp phải động nắm bắt nhu cầu thị trường, đầu tư đổi mới máy móc thiết bị, cải tiến quy trình cơng nghệ, đa dạng hoá sản phẩm, hạ giá thành Điều đó địi hỏi các doanh nghiệp phải có nhiều vớn Thứ năm, Vớn kinh doanh cịn là cơng cụ phản ánh và kiểm tra hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp Việc xác định các chỉ tiêu tài chính như: hiệu quả dụng vốn, hệ thống toán, hệ số sinh lời, cấu các nguồn vốn và cấu phân phối sử dụng vốn… giúp nhà quản lý nhận biết được trạng thái vốn các khâu của quá trình sản xuất kinh doanh, qua đó có thể phát hiện các khuyết tật và nguyên nhân của nó để có điều chỉnh phù hợp Qua việc phân tích vai trò bản trên, ta có thể thấy được vấn đề sử dụng vốn sản xuất kinh doanh thế nào ảnh hưởng rất lớn đến hoạt động của doanh nghiệp Do đó việc sử dụng vốn sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp phải đáp ứng yêu cầu sau: - Bảo đảm sử dụng vốn đúng mục đích, đúng kế hoạch kinh doanh của doanh nghiệp - Chấp hành đúng các quy định và chế độ quản lý lưu thông tiền tệ của nhà nước - Hạch toán đầy đủ, chính xác, kịp thời sớ vớn hiện có và tình hình sử dụng vốn kinh doanh của doanh nghiệp 1.1.3 Phân loại vốn Trong hoạt động tài chính của doanh nghiệp, quản lý và sử dụng vốn sản xuất kinh doanh hiệu quả là nội dung quan trọng nhất, có tính chất quyết định đến mức độ tăng trưởng hay suy thoái của doanh nghiệp Do vậy, để nâng cao hiệu quả sử dụng vốn của doanh nghiệp cần phải phải phân loại SV:Nguyễn Thị Dung K5 Lớp: TC58 Trường Cao đẳngCộng đồng Hà Nội Hàng Khoa Tài Chính Ngân theo góc độ… Căn vào mục tiêu nghiên cứu, ta có thể phân loại vốn dựa các tiêu thức khác * Phân loại vốn theo góc đợ pháp ḷt - Vốn pháp định: là mức vốn tối thiểu phải có để thành lập doanh nghiệp pháp luật quy định, đảm bảo lực kinh doanh đối với ngành nghề và loại hình sở hữu của doanh nghiệp Dưới mức vớn pháp định khơng đủ điều kiện để thành lập doanh nghiệp - Vốn điều lệ: là vốn các thành viên đóng góp và được ghi vào điều lệ của Doanh nghiệp Vốn điều lệ được quy định tùy theo loại hình doanh nghiệp, theo ngành nghề và không được thấp vốn pháp định khối lượng vốn quyết định phần lớn đến qui mô kinh doanh của doanh nghiệp * Phân loại vốn theo ng̀n hình thành Theo cách phân loại này, vốn được chia thành các loại sau: - Vốn đầu tư ban đầu: là số vốn phải có hình thành doanh nghiệp, tức là sớ vớn cần thiết để đăng ký kinh doanh, vốn góp của công ty trách nhiệm hữu hạn, công ty cổ phần, doanh nghiệp tư nhân vốn của nhà nước giao - Vốn liên doanh: là vốn đóng góp các bên cam kết kiên doanh với để thực hiện hoạt động thương mại dịch vụ - Vốn bổ sung: là số vốn tăng thêm bổ sung từ lợi nhuận, nhà nước bổ sung phân phối phân phối lại nguồn vốn đóng góp của các thành viên, bán trái phiếu - Vốn vay: là các khoản nợ phát sinh quá trình kinh doanh mà doanh nghiệp có nhiệm vụ phải toán cho các tác nhân kinh tế khác ngân hàng, các tổ chức kinh tế, phải trả nhà nước, phải trả cho người bán Ngoài ra, cịn có khoản vớn chiếm dụng lẫn của các đơn vị nguồn hàng, khách hàng và bạn hành SV:Nguyễn Thị Dung K5 Lớp: TC59 ... vốn Văn phòng đại diện Công ty Cổ phần Điện nhẹ Viễn thông Chương III: Giải pháp quản lý và nâng cao hiệu qủa sử dụng vốn Văn phòng đại diện Công ty Cổ phần Điện nhẹ Viễn thông. .. ty Cổ ph Điện nhẹ Viễn thông Em quyết định lựa chọn đề tài thực tập của là: "Giải pháp quản lý và nâng cao hiệu quả sử dụng vốn Văn phòng đại diện Công ty Cổ phần Điện nhẹ. .. càng cao chứng tỏ hiệu quả sử dụng vốn cố định của doanh nghiệp rất tốt - Hiệu quả sử dụng vốn cố định: Hiệu quả sử dụng vốn cố định Lãi kỳ = Vốn cố định sử dụng

Ngày đăng: 24/02/2023, 11:17

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan