1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng tại chi nhánh hàng trống ngân hàng tmcp nhà hà nội

55 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

LỜI CẢM ƠN Em xin chân thành cảm ơn góp ý giúp đỡ thầy giáo khoa Ngân hàng tài chính,trường Học viện ngân hàng; hỗ trợ tạo điều kiện từ gia đình giúp đỡ đóng góp ý kiến anh chị Ngân hàng Thương mại cổ phần nhà Hà Nội-Chi nhánh Hàng Trống giúp đỡ em hoàn thành chuyên đề tôt nghiệp Sinh viên thực hiện: Nguyễn Thái Phượng DANH MỤC BẢNG BIỂU BẢNG 1: Sơ đồ cấu tổ chức BẢNG 2: Biểu đồ tăng trưởng vốn huy động 2009-2011 BẢNG 3: Cơ cấu nguồn vốn 2009 BẢNG 4: Cơ cấu nguồn vốn 2010 BẢNG 5: Tình hình sử dụng vốn BẢNG 6: Hoạt động cho vay BẢNG 7: Diễn biến tình hình cho vay 2009-2011 BẢNG 8: Vịng quay vốn tín dụng BẢNG 9: Chỉ tiêu thu nhập từ hoạt động kinh doanh BẢNG 10: Hiệu suất sử dụng vốn DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT NHTM Ngân hàng thương mại KHCN Khách hàng cá nhân KHDN Khách hàng doanh nghiệp CIC Trung tâm thông tin tín dụng CVKHCN Cho vay khách hàng cá nhân TMCP Thương mại cổ phần HABUBANK Ngân hàng thương mại cổ phần nhà Hà Nội TCTD Tổ chức tín dụng NHNN Ngân hàng nhà nước QHKHCN Quan hệ khách hàng cá nhân DPRR Dự phòng rủi ro MỤC LỤC Trang LỜI MỞ ĐẦU……………………………………………………………………….1 LỜI CẢM ƠN……………………………………………………………………………… DANH MỤC BẢNG BIỂU………………………………………………………………… DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT……………………………………………………………… CHƯƠNG I: CÁC VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI…………………………………………………… 1.1 HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI…………… 1.1.1 Khái niệm hoạt động tín dụng……………………………………………… 1.1.2 Các hình thức tín dụng Ngân hàng……………………………………… 1.1.2.1.Theo mục đích sử dụng tiền vay người vay………………………… 1.1.2.2 Theo thời hạn sử dụng tiền vay người vay…………………………… 1.1.2.3 Theo điều kiện đảm bảo…………………………………………………….4 1.1.2.4 Theo đồng tiền sử dụng cho vay……………………………… 1.1.2.5 Theo đối tượng tín dụng…………………………………………………… 1.1.2.6 Ngồi tín dụng cịn phân chia theo cách sau………………… 1.1.3 Vai trò hoạt động tín dụng Ngân hàng phát triển kinh tế…… 1.2 CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI………… 1.2.1 Khái niệm chất lượng tín dụng……………………………………………… 1.2.2 Các tiêu đánh giá chất lượng tín dụng…………………………………… 1.2.2.1 Chỉ tiêu định tính………………………………………………………… 1.2.2.2 Các tiêu định lượng…………………………………………………… 1.2.2.2.1 Chỉ tiêu tổng dư nợ kết cấu dư nợ…………………………………… 1.2.2.2.2 Chỉ tiêu tỷ lệ nợ hạn………………………………………………… 1.2.2.2.3 Chỉ tiêu vịng quay vốn tín dụng………………………………………….10 1.2.2.2.4 Chỉ tiêu thu nhập từ hoạt động tín dụng………………………………… 10 1.2.2.2.5 Chỉ tiêu doanh số cho vay……………………………………………… 11 1.2.2.2.6 Chỉ tiêu thông số quy định……………………………………………11 1.2.2.2.7 Chỉ tiêu hiệu suất sử dụng vốn……………………………………………11 1.2.2.2.8.Tỷ lệ toán nợ bán tài sản người vay……………………… 11 1.2.2.2.9 Lãi treo……………………………………………………………………12 1.3 CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG………… 12 1.3.1.Các nhân tố từ phía Ngân hàng……………………………………………… 12 1.3.1.1 Chính sách tín dụng Ngân hàng……………………………………… 12 1.3.1.2 Quy trình tín dụng………………………………………………………… 13 1.3.1.3 Công tác tổ chức ngân hàng……………………………………………… 13 1.3.1.4 Phẩm chất trình độ cán bộ……………………………………………….13 1.3.1.5 Kiểm sốt nội bộ…………………………………………………………… 14 1.3.1.6 Tình hình huy động vốn…………………………………………………….14 1.3.2 Các nhân tố từ phía khách hàng……………………………………………… 14 1.3.2.1 Năng lực khách hàng………………………………………………… 14 1.3.2.2 Sự trung thực khách hàng………………………………………………15 1.3.2.3 Rủi ro công việc kinh doanh khách hàng……………………… 15 1.3.2.4 Tài sản đảm bảo…………………………………………………………… 15 1.3.2.5 Sự khơng theo kịp với q trình đổi mới………………………………… 15 1.3.3 Các nhân tố khác…………………………………………………………… 16 1.3.3.1 Môi trường kinh tế………………………………………………………… 16 1.3.3.2 Những nhân tố thuộc quản lý vĩ mô nhà nước…………………… 16 1.3.3.3 Môi trường xã hội………………………………………………………… 17 1.3.3.4 Môi trường tự nhiên……………………………………………………… 17 CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG THUONG MẠI CỔ PHẦN NHÀ HÀ NỘI…………………………………………18 2.1 TỔNG QUAN VỀ NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN NHÀ HÀ NỘI – CHI NHÁNH HÀNG TRỐNG…………………………………………………… 18 2.1.1 Lịch sử hình thành phát triển ngân hàng TMCP Nhà Hà Nội - Hội sở chính…………………………………………………………………………………18 2.1.2 Lịch sử hình thành phát triển chi nhánh Habubank - Chi nhánh Hàng Trống……………………………………………………………………………… 19 2.1.3 Cơ cấu tổ chức máy……………………………………………………… 20 2.1.4 Đặc điểm tình hình thị trường:……………………………………………… 22 2.2: ĐÁNH GIÁ TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG KINH DOANH GẦN ĐÂY… 23 2.2.1 Những thành tựu…………………………………………………………… 23 2.2.2 Tình hình huy động vốn :…………………………………………………… 23 2.2.3 Tình hình sử dụng vốn:……………………………………………………… 26 2.2.4 Hoạt động cho vay :………………………………………………………… 29 2.2.5 Kinh doanh ngoại tệ………………………………………………………… 31 2.2.6 Dịch vụ ngân hàng…………………………………………………………… 31 2.2.6.1 Bảo lãnh…………………………………………………………………… 31 2.2.6.2 Thanh toán quốc tế………………………………………………………… 31 2.3 THỰC TRẠNG VỀ CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG TẠI CHI NHÁNH HÀNG TRỐNG NGÂN HÀNG TMCP NHÀ HÀ NỘI…………………………………… 32 2.3.1 Các văn nghiệp vụ tín dụng mà Chi nhánh Hàng Trống Ngân hàng TMCP Nhà Hà Nội áp dụng:……………………………………………………………… 32 2.3.2 Đánh giá chất lượng tín dụng Ngân hàng TMCP Nhà Hà Nội…………… 33 2.3.3 Đánh giá chất lượng tín dụng Chi nhánh Hàng Trống Ngân hàng TMCP nhà Hà Nội……………………………………………………………………………… 33 2.3.3.1 Chỉ tiêu tổng dư nợ kết cấu dư nợ……………………………………….34 2.3.3.2 Chỉ tiêu tỷ lệ nợ hạn…………………………………………………… 35 2.3.3.3 Chỉ tiêu vịng quay vốn tín dụng……………………………………………37 2.3.3.4 Chỉ tiêu thu nhập từ hoạt động kinh doanh…………………………………38 2.3.3.5 Chỉ tiêu hiệu suất sử dụng vốn tín dụng…………………………………… 39 2.4 CÁC BIỆN PHÁP MÀ NGÂN HÀNG TMCP NHÀ HÀ NỘI ĐỀ RA NHẰM NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG………………………………………… 39 2.5 ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG TMCP NHÀ HÀ NỘI CHI NHÁNH HÀNG TRỐNG……………………………………………… 40 2.5.1 Những kết đạt được………………………………………………………40 2.5.2 Những hạn chế nguyên nhân………………………………………………40 2.5.2.1 Những hạn chế chất lượng tín dụng…………………………………… 40 CHƯƠNG III: GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG TẠI Chi Nhánh Hàng Trống Ngân Hàng TMCP Nhà Hà Nội………………………… 43 3.1 ĐỊNH HƯỚNG HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG CỦA NGÂN HÀNG TMCP Nhà Hà Nội………………………………………………………………………………… 43 3.1.2 Kế hoạch kinh doanh năm 2012…………………………………………… 44 3.2 GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG TMCP NHÀ HÀ NỘI CHI NHÁNH HÀNG TRỐNG…………………………… 45 3.3.2 Đa dạng hoá loại khách hàng, thực chiến lược khách hàng hợp lý… 47 3.3.3 Nâng cao chất lượng cơng tác thẩm định…………………………………… 48 3.3.4 Nâng cao trình độ đội ngũ cán tín dụng……………………………… 48 3.3.5 Một số giải pháp hỗ trợ khác……………………………………………… 49 3.3.5.1 Xây dựng chiến lược Maketing-ngân hàng…………………………………49 3.3.5.2 Xây dựng sử dụng hợp lý quỹ dự phịng rủi ro tín dụng……………… 50 3.3.5.3 Tăng cường công tác quản lý nợ giải nợ hạn……………… 50 3.3.5.4 Đẩy mạnh công tác kiểm tra, khiểm sốt……………………………………52 3.3.5.5 Hiện đại hố cơng nghệ ngân hàng phục vụ cho hoạt động tín dụng……… 52 3.3 Một số kiến nghị với nhà nước, với ngân hàng nhà nước……………………….53 3.3.1 Kiến nghị với Nhà nước……………………………………………………… 53 3.3.1.1 Tăng cường biện pháp quản lý Nhà nước doanh nghiệp……… 53 3.3.1.2 Đảm bảo môi trường trị, kinh tế ổn định…………………………… 53 3.3.1.3 Tạo mơi trường kinh doanh ổn dịnh, bình đẳng cho hoạt động ngân hàng… 54 3.3.2 Kiến nghị với Ngân hàng Nhà nước………………………………………… 55 3.3.2.1 Ban hành hướng dẫn phân loại nợ, xử lý khoản nợ xấu, nợ hạn gần với tiêu chuẩn quốc tế………………………………………………………………… 55 3.3.2.2 Đẩy nhanh tiến độ đại hoá hệ thống ngân hàng……………………… 55 3.3.2.3 Nâng cao hiệu hoạt động trung tâm thơng tin tín dụng Ngân hàng nhà nước (CIC)………………………………………………………………………… 55 KẾT LUẬN………………………………………………………………………….57 TÀI LIỆU THAM KHẢO………………………………………………………… 58 LỜI MỞ ĐẦU Nền kinh tế thị trường Việt Nam đà phát triển cách mạnh mẽ, có nhiều điều kiện thuận lợi để tiến lên nước cơng nghiệp tiến tiến Đồng thời mơi trường cạnh tranh khắc nghiệt Địi hỏi chủ thể kinh tế tham gia vào thị trường phải có khả tài vững mạnh Chính vấn đề vốn đầu tư nên kinh tế vấn đề nóng bỏng nhạy cảm Yêu cầu đặt cần phải có lượng vốn lớn đầu tư vào kinh tế Do vai trị tín dụng ngân hàng hoạt động kinh tế quan trọng Trong vòng quay kinh tế, ngành ngân hàng ln có ảnh hưởng to lớn hoạt động kinh doanh Để dáp ứng nhu cầu cấp thiết kinh tế vấn đề vốn đòi hỏi ngân hàng cần phải có sách tín dụng cho phù hợp, nhằm sử dụng đồng vốn cách có hiệu Trước tình hình kinh tế có nhiều biến động lãi suất huy động cao, khan vốn Nhiệm vụ hàng đầu tổ chức tài nâng cao hiệu sử dụng đồng vốn Nhận thức quan trọng vấn đề này, Tôi lựa chọn đề tài “Giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng Chi nhánh Hàng Trống Ngân hàng TMCP nhà Hà Nội” CHƯƠNG I CÁC VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.1 HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.1.1 Khái niệm hoạt động tín dụng Ngân hàng nơi biểu tập trung hoạt động kinh tế đất nước.Những thơng tin có liên quan đến hoạt động ngân hàng mối quan tâm hàng đầu doanh nghiệp, phủ tầng lớp dân cư Ngân hàng thương mại tổ chức kinh tế, hoạt động lĩnh vực tiền tệ Trong đó, hoạt động tài trợ cho khách hàng sở tín nhiệm (tín dụng) hoạt động chủ yếu đem lại lợi nhuận cho Ngân hàng thương mại Qui mơ, chất lượng tín dụng ảnh hưởng định đến tồn phát triển ngân hàng Tín dụng ngân hàng khái niệm dùng để mối quan hệ kinh tế bên cho vay (ngân hàng định chế tài khác) bên vay Trong bên cho vay chuyển giao cho bên vay sử dụng lượng giá trị (thường hình thái tiền) thời gian dịnh theo điều kiện mà hai bên thoả thuận (thời gian, phương thức toán lãi- gốc, chấp ) Qua ta thấy: Tín dụng cung cấp lượng giá trị dựa sở lòng tin- người cho vay tin tưởng người vay sử dụng vốn vay có hiệu sau thời gian định có khả trả nợ Với ngân hàng, để tin vào khách hàng, ngân hàng thẩm định định giá khách hàng trước cho vay Nếu khâu thực cách khách quan, xác việc cho vay ngân hàng gặp rủi ro ngược lại Tín dụng chuyển nhượng lượng giá trị có thời hạn Đặc trưng tín dụng xuất phát từ tính chuyển nhượng tạm thời Để đảm bảo thu hồi nợ hạn, ngân hàng xác định thời hạn cho vay dựa vào trình luân chuyển vốn khách hàng tính chất vốn ngân hàng Nếu ngân hàng định kỳ hạn nợ cách phù hợp với khách hàng khả trả nợ hạn cao ngược lại Tín dụng dựa nguyên tắc hoàn trả gốc lãi Sở dĩ vốn hoạt động ngân hàng chủ yếu huy động từ bên ngoài, vốn chủ sở hữu sử dụng để sản xuất kinh doanh mà sử dụng chủ yếu để đầu tư vào tài sản cố định Chính vậy, sau thời gian định ngân hàng phải trả lại cho người gửi ngân hàng Mặt khác ngân hàng cần phải có nguồn để bù đắp chi phí trả lương, khấu hao… Do đó, người vay ngồi việc trả gốc cịn phải trả cho ngân hàng khoản lãi Đó nguồn thu nhập ngân hàng, sở để ngân hàng tồn phát triển Khi cho vay, mà ngân hàng thu lợi nhuận sau trừ tất khoản phí Đồng thời kèm với lợi nhuận dự kiến có rủi ro Rủi ro tín dụng xảy khách hàng không thực đầy đủ cam kết hợp đồng tín dụng (Khơng trả hạn không trả) Ngân hàng phải xem xét mối quan hệ lợi nhuận rủi ro để định mức lãi suất phù hợp Rõ ràng, với dự án có độ rủi ro cao chi phí nợ doanh nghiệp phải cao ngược lại 1.1.2 Các hình thức tín dụng Ngân hàng Phân loại tín dụng việc xếp khoản vay theo nhóm dựa số tiêu thức định Phân loại tín dụng cách khoa học giúp cho nhà quản trị lập quy trình tín dụng thích hợp, giảm thiểu rủi ro tín dụng Trong q trình phân loại dùng nhiều tiêu thức để phân loại, song thực tế nhà kinh tế học thường phân loại tín dụng theo tiêu thức sau đây: 1.1.2.1.Theo mục đích sử dụng tiền vay người vay Căn vào tiêu thức này, người ta chia tín dụng làm hai loại: - Tín dụng người sản xuất lưu thơng hàng hố: Là loại cấp tín dụng cho đơn vị kinh doanh để tiến hành sản xuất, lưu thơng hàng hố Nguồn trả nợ hoạt động kết hoạt động kinh doanh Vì Ngân hàng cần phải có đầy đủ thơng tin cần thiết khách hàng mình, phương án sản xuất kinh doanh họ - Tín dụng tiêu dùng: Là loại tín dụng cho cá nhân để đáp ứng nhu cầu tiêu dùng mua sắm nhà cửa, xe cộ, loại hàng hoá lâu bền máy giặt, điều hoà, tủ lạnh .ở đây, nguồn trả nợ thu nhập tương lai người vay Với cách phân loại này, ngân hàng có quy trình nghiệp vụ cụ thể để đảm bảo ngân hàng có đủ tiền vay thu hồi nợ theo đánh giá mức độ rủi ro mức lãi xuất đặt cho loại 1.1.2.2 Theo thời hạn sử dụng tiền vay người vay Căn vào tiêu thức này, người ta chia tín dụng làm hai loại: - Tín dụng có thời hạn: Là loại tín dụng mà thời điểm trả nợ xác định cụ thể Đó năm, hai năm, +Tín dụng ngắn hạn: Là loại tín dụng có thời hạn năm sử dụng để bổ sung thiếu hụt tạm thời vốn lưu động doanh nghiệp phục vụ nhu cầu sinh hoạt cá nhân Với loại tín dụng này, có rủi ro cho ngân hàng thời gian ngắn có biến động xảy có xảy ngân hàng dự tính +Tín dụng trung hạn: Là loại tín dụng có thời hạn từ năm đến năm năm chủ yếu sử dụng để mua sắm tài sản cố định, cải tiến đổi kỹ thuật, mở rộng sản xuất xây dựng cơng trình nhỏ, có thời hạn thu hồi vốn nhanh Loại tín dụng có mức độ rủi ro khơng cao ngân hàng có khả dự đốn biến động xảy +Tín dụng dài hạn: Là loại tín dụng có thời hạn năm năm, sử dụng để cấp vốn cho xây dựng bản, đầu tư xây dựng xí nghiệp mới, cơng trình thuộc sở hạ tầng( đường xá, bến cảng, sân bay ), cải tiến mở rộng sản xuất với quy mơ lớn Loại tín dụng có mức độ rủi ro lớn thời gian dài có biến động xảy khơng lường trước - Tín dụng khơng thời hạn: Là loại tín dụng mà thời hạn hồn trả tiền vay khơng xác định ký hợp đồng vay mà thay vào điều kiện việc thu hồi khoản tiền cho vay ngân hàng việc trả nợ người vay Ví dụ ngân hàng khơng thu gối theo thời hạn định mà thu lãi; người vay trả nợ cho Ngân hàng nhu cầu vay thêm không cần thiết quy mô sản xuất giảm doanh nghiệp lấy nguồn khác để tự bổ xung; ngân hàng muốn thu hồi gốc phải báo trước cho người vay Như quy mô sản xuất doanh nghiệp tăng lên, doanh nghiệp vay khơng thời hạn (vì hết tiền đầu tư cho chu kỳ sản xuất kinh doanh lại cần tiếp) 1.1.2.3 Theo điều kiện đảm bảo Căn vào tiêu thức này, tín dụng chia làm hai loại: - Tín dụng có bảo đảm: Là loại tín dụng dựa sở bảo đảm chấp, cầm cố, có bảo lãnh người thứ ba Ngân hàng nắm giữ tài sản người vay để xử lý thu hồi nợ người vay không thực nghĩa vụ cam kết hợp đồng tín dụng Hình thức áp dụng khách hàng khơng có uy tín cao với ngân hàng Mặc dù có tài sản đảm bảo hình thức tín dụng có độ rủi ro cao tài sản bị giá hay người bảo lãnh không thực nghĩa vụ - Tín dụng khơng có bảo đảm: Là loại tín dụng khơng có tài sản chấp, cầm cố, khơng có bảo lãnh người thứ ba Việc cấp tín dụng dựa vào uy tín thân khách hàng Muốn vậy, ngân hàng phải đánh giá hiệu sử dụng tiền vay người vay, khách hàng không phép giao dịch với ngân hàng khác Mặc dù khơng có tài sản đảm bảo loại tín dụng rủi ro cho ngân hàng khách hàng có uy tín lớn khả trả nợ cao cấp tín dụng mà khơng cần đảm bảo 1.1.2.4 Theo đồng tiền sử dụng cho vay Căn vào tiêu thức này, tín dụng chia làm hai loại: - Cho vay bằng đồng tệ: Là loại tín dụng mà ngân hàng cấp tiền cho khách hàng bằng VND Nước ta quy định, cho vay để tốn nước vay bằng VND - Cho vay bằng ngoại tệ: Là loại tín dụng mà ngân hàng cấp tiền cho khách hàng bằng đồng ngoại tệ Nước ta quy định, cho vay bằng ngoại tệ phục vụ cho nhập khẩu; khách hàng thu mua hàng xuất Ngân hàng cho vay bằng ngoại tệ phải bán cho ngân hàng dùng VND mua hàng xuất 1.1.2.5 Theo đối tượng tín dụng Căn vào tiêu thức này, người ta chia tín dụng làm hai loại: - Cho vay để đáp ứng yêu cầu tài sản lưu động: Là loại tín dụng sử dụng để bù đắp vốn lưu động thiếu hụt tạm thời Đây loại tín dụng có mức độ rủi ro thấp 10

Ngày đăng: 29/08/2023, 11:03

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w