Hoạt động nghiên cứu khoa học được chia làm 3 dạng: Nghiên cứu cơ bản là nghiên cứu lý thuyết, nehiên cứu những vẫn đề chung nhất có liên quan đến các bộ môn kiến thức; nghiên cứu ứng dụ
Trang 1
NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG TP HÒ CHÍ MINH
TIỂU LUẬN Mén hoc: KINH TE HOC PHAT TRIEN
KHOA HOC VA CONG NGHE PHAT TRIEN
KINH TE
Giang vién: LE KIEN CUONG Sinh viên thực hiện: LÊ THỊ MỸ HẠNH
Mã số sinh viên: 030135190135
Lớp: D01
TP HO CHI MINH — NAM 2020
Trang 2
NHAN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN
GIẢNG VIÊN
(Kỹ, ghỉ rõ họ tên)
Trang 3LỜI CAM ĐOAN
Em tên là: LỄ THỊ MỸ HẠNH - MSSV : 030135190135
Cam đoan bài tiêu luận cá nhân: Khoa học và công nghệ phát triển kinh tế Bài tiêu luận nảy là sản phâm của riêng em, các kết quả phân tích có tính chất độc lập riêng, không sao chép bát kỳ tài liệu nào và chưa được công bồ toản bộ nội dung này ở bat ky dau; cac số liệu, các nguồn trích dẫn trong bai tiểu luận được chú thích nguồn gốc rõ ràng, minh bạch
Em xin hoàn toàn chịu trách nhiệm về lời cam đoan danh dự của em
TP Hỗ Chí Minh, ngày 8 tháng 10 năm 2020
Sinh viên thực hiện (Ký, ghỉ rõ họ tên)
LE THI MY HANH
Trang 4MỤC LỤC
Trang Nhận xét của giảng viên
Lời cam đoan
Mục lục
Danh mục chữ viết tắt
Chương 1: GIỚI THIỆU CHUNG VẺ KHOA HỌC, CÔNG NGHỆ,
PHAT TRIEN KINH TE
1.1 Khoa học và công nghệ
1.1.1 Bản chất của khoa học
1.1.2 Bản chất của công nghệ
1.1.3 Mi quan hệ giữa khoa học và công nghệ
1.2 Tăng trưởng và phát triển kinh tế
Chương 2: KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ PHÁT TRIẾN KINH TẺ
2.1 Vai trò của khoa học công nghệ đối với tăng trưởng và phát triển
2.2 Khoa học và công nghệ phục vụ phát triển kinh tế vì mục tiêu phát triển
2.3 Những vẫn đề đặt ra đối với khoa học và công nghệ của Việt Nam
2.3.1 Những cơ hội mà Việt Nam có được trong quá trình diễn ra xu hướng
2.3.2 Những thách thức mà Việt Nam phải đôi mặt trong quá trình
Chương 3: LỰA CHỌN HƯỚNG ĐI VÀ GIẢI PHÁP CHO KHOA HỌC
VÀ CÔNG NGHỆ VIỆT NAM HIỆN NAY
3.1 Đặc điểm chung của khoa học và công nghệ ở các nước đang phát triển
3.3 Một số giải pháp cơ bản tận dụng các cơ hội, vượt qua các thách thức của Việt Nam trước xu hướng phát triển khoa học và công nghệ toàn cầu 11 Danh mục tài liệu tham khảo
Trang 5DANH MUC CHU VIET TAT
nông thôn
Trang 6
Chương 1: GIỚI THIỆU CHUNG VÈ KHOA HỌC, CÔNG NGHỆ,
PHAT TRIEN KINH TE
1.1 Khoa hoc va cong nghé:
1.1.1 Bản chất của khoa học:
Khoa học là toàn bộ sự hiểu biết về bản chất và quy luật vận động của tự nhiên, xã hội và tư duy Những phát minh khoa học được thê hiện dưới dạng lý thuyết, định luật, định lý, nguyên tác Khoa học là sự khám phá các hiện tượng, các thuộc tính vẫn tồn
tại khách quan mà muốn hay không muốn con người vẫn phải tuân theo Những khám
phá này thường không áp dụng trực tiếp vào sản xuất nên không thê có đối tượng độc quyên, không thế mua bán và thường được phỏ biến rộng rãi hay tri thức khoa học là
sở hữu chung của nhân loại
Khoa học thường phân thành hai loại cơ bản là khoa học tự nhiên và khoa học xã hội Khoa học tự nhiên nghiên cứu các quy luật tự nhiên Khoa học xã hội nghiên cứu cách sống, cách hành động và ứng xử của con người trong xã hội
Hoạt động nghiên cứu khoa học được chia làm 3 dạng: Nghiên cứu cơ bản là nghiên cứu lý thuyết, nehiên cứu những vẫn đề chung nhất có liên quan đến các bộ môn kiến thức; nghiên cứu ứng dụng là nghiên cứu đề tận dụng những phát kiến của nghiên cứu
cơ bản vào các hoạt động kinh doanh và giáo dục; nghiên cứu triển khai là ứng dụng những thành tựu của công cuộc nghiên cứu đề sản xuất những sản phẩm mới và hoàn thiện hơn Ví dụ để có điện hạt nhân bước khởi đầu phải nghiên cứu lý thuyết tức là nghiên cứu phản ứng nhiệt hạch, kế tiếp là bước sản xuất trong phòng thí nghiệm để tạo năng lượng hạt nhân và cudi củng là sản xuất đại trà tạo ra điện hạt nhân 1.1.2 Bản chất của công nghệ:
Công nghệ là tập hợp các công cụ, các phương tiện nhằm biến đổi các nguồn lực tự nhiên, nguồn lực sản xuất trung gian thành hàng hóa tiêu dùng hoặc thành các nguồn lực sản xuất trung øian khác Công cụ phương tiện ở đây không phải là công cụ phương tiện theo nghĩa hẹp là những phương tiện công cụ vật chất mà phải được hiểu theo nghĩa rộng, là toàn bộ những hiểu biết về mặt nguyên lý khoa học và bí quyết thực hành nhắm thiết lập một quy trình sản xuất ra một sản phẩm nào đó Nói cách khác đó là phương pháp, kỹ năng, quy tắc được vận dụng để tạo ra một sản phâm nào
đó
Tổng quát hơn công nghệ bao gồm phần kỹ thuật (technoware), phần con người (humanwar), phần thông tin (inforware), phần tổ chức (orgaware) Công nghệ hàm chứa trone máy móc, thiết bị, khí cụ, nhà xưởng Đó là thành phần kỹ thuật phương tiện của công nghệ, biểu thị phương tiện vật chất làm tăng thêm sức mạnh cơ bắp và trí tuệ cau con người Công nghệ hàm chứ trong con người Đó là tính sang tạo, sự khôn
ngoan, tài năng lãnh đạo, tài kinh doanh, kỹ năng tay nghè, liên quan đến kinh nghiệm
Trang 7nghề nghiệp của từng cá nhân, từng nhóm người, biểu thị năng lực của con người
Công nghệ còn hàm chứa trong những tài liệu như đữ liệu, khái niệm, phương pháp, kế hoạch định mức, chỉ tiêu kinh tế, kỹ thuật, các hướng dẫn nghiệp vụ và các bí quyết kỹ thuật Đó là phần thông tin biểu hiện những vấn đề đã được đữ liệu hóa, các tri thức đã được tích lũy đề rút ngắn thời gian hoạt động của con người Trong công việc phải
tuân theo các quy trình nghiệp vụ, các kiến thức mả những người có kinh nghiệm đi
trước đã thực hiện Công nghệ còn hàm chứa trong thể chế như trách nhiệm, thâm quyền, tác động qua lại, sự liên kết, phối hợp, điều hành hoạt động, động cơ hoạt động Phân nảy gọi là phần tổ chức của công nghệ, biểu thị một khung tổ chức đề hoạch định chiến lược, kế hoạch tô chức, động viên, thúc đây và kiểm soát các hoạt động Bồn thành phần của công nghệ liên quan chặt chẽ và tương tác với nhau mỗi thành
phần đảm nhiệm một chức năng nhất định Nếu hình dung công nghệ là một con người
thì trung tâm chính là bộ não, là chia khóa của hoạt động sản xuất nhưng phải hoạt động theo sự chỉ dẫn của những thông tin do thành phần thông tin cung cấp, tuân thủ những ràng buộc về mặt tổ chức và dựa vào máy móc thiết bị Có lực lượng lao động đông đảo nhưng kém tay nghẻ, thiếu kỹ năng thì không thể biến công nghệ trở nên
thích hợp cho quá trình phát triên Thiếu một trong bốn thành phân thì quá trình vận
hành của công nghệ sẽ không được diễn ra một cách suôn sẻ
Trước đây, chúng ta thường đồng nghĩa công nghệ và kỹ thuật Tuy nhiên khi phân tích các thành phần của công nghệ chúng ta thấy công nghệ và kỹ thuật khác nhau về
cơ bản
Công nghệ không là sở hữu chung của nhân loại, khác với khoa học, các giải pháp của công nghệ đóng góp trực tiếp vào sản xuất và đời sống, nên nó được sự bảo hộ của nhà nước dưới hình thức sở hữu Do đó, nó là hàng hóa có thé mua ban
1.1.3 Mi quan hệ giữa khoa học và công nghệ:
Khoa học và công nghệ có mối quan hệ chặt chẽ với nhau Mối quan hệ này phát
triển qua những giai đoạn khác nhau của lịch sử Vào khoảng thế kỷ 17, 18 khoa học
và công nghệ phát triển một cách độc lập, khoa học không phải là nền tảng của những phát minh kỹ thuật Đầu máy hơi nước của Jame Watt ra đời trước khi nguyên lý nhiệt của Can ra đời; kỹ thuật lên men rượu đã được sử dụng tử lâu trước khi có khoa hoc vi trùng của Pasteur Vào thế ký thứ 19, khoa học và kỹ thuật bắt đầu có sự tiếp cận Mỗi khó khăn của kỹ thuật gợi ý cho sự nghiên cứu của khoa học và ngược lại, mỗi khám phá của khoa học tạo điều kiện cho các nghiên cứu ứng dụng Năm 1831, nguyên lý cảm ứng của Faraday ra đời tạo điều kiện cho các nghiên cứu ứng dụng, năm 1832 máy nỗ quay tay ra đời và đến năm 1869 máy phát điện một chiều ra đời
Trang 8Đến thế ký 20, khoa học chuyền sang vi tri chu đạo và dẫn đến sự nhảy vọt về khoa học và công nghệ Ngược lại, sự đổi mới của khoa học và kỹ thuật tạo điều kiện cho nghiên cứu khoa học tiếp tục phát triển
Khoa học và công nghệ đều nhằm mục đích tối ưu các nguồn lực, phục vụ cho sự phát triển kinh tế xã hội Khoa học tập trung và kiến thức, lý giải nguyên nhân (know — why) trong khi đó công nghệ quan là giải quyét (know — how), tao sw thuan loi cho cac sản xuất của cải vật chất Khoa học được đánh gia theo p1á trị khám phá, nhận thức các quy luật của tự nhiên, của xã hội còn hoạt động công nghệ được đánh giá theo tính ứng, dung, theo sự đóng sóp trực tiếp cho các mục tiêu kinh tế xã hội Kiến thức khoa học
là sở hữu chung của toàn nhân loại, kiến thức của khoa học dễ dàng được truyền bá
rộng rãi, không bị ngăn cách bởi ranh giới quốc gia, không là hang hóa đề kinh doanh
Kiến thức của công nghệ thuộc sở hữu riêng, có quyền sở hữu và có thé la hang hoa mua được
Như vậy, “ Có sự tương tác rất mạnh giữa khoa học và công nghệ, sự phát triên của khoa học một phần phụ thuộc vảo sự phát triển của công nghệ và ngược lại Nhưng
khoa học và công nghệ không tiến đến và hòa lẫn vào nhau Có sự khác biệt về chất
pIữa hai hoạt động khoa học này Khoa học có mục tiêu là sự tiến bộ của nhận thức, còn công nphệ có mục tiêu là biên đổi thực tại đã có.”
1.2 Tăng trưởng và phát triển kinh tế:
Quy mô của một nền kinh tế thể hiện bằng tổng sản phâm quốc nội (GDP) hoặc tông sản phẩm quốc dân (GNP), hoặc tông sản phẩm bình quân đầu
người hoặc thu nhập bình quân đầu người (Per Capita Income, PC])
Tổng sản phẩm quốc nội (Gross Domestic Products, GDP) hay tổng sản phẩm trong
nước là giá trị tính bằng tiền của tất cả sản phâm và dịch vụ cuối cùng được sản xuất, tạo ra trong phạm vi một nền kinh tế trong một thời gian nhất định (thường là một năm
tài chính)
Tổng sản phẩm quốc dân (Gross National Products, GNP) la giá trị tính bằng tiền của
tất cả sản phâm và dịch vụ cuối củng được tạo ra bởi công dân một nước trong mét thời gian nhất định (thường là một năm) Tổng sản phâm quốc dân bằng tông sản phẩm quốc nội cộng với thu nhập ròng
Tổng sản phẩm bình quân đầu người là tổng sản phẩm quốc nội chia cho dân số Tổng thu nhập bình quân đầu người là tổng sản phẩm quốc gia chia cho dân số
Tăng trưởng kinh tế là sự gia tăng của GDP hoặc GNP hoặc thu nhập bình quân đầu
người trong một thời gian nhất định Tăng trưởng kinh tế thê hiện sự thay đôi về lượng
của nền kinh tế Tuy vậy ở một số quốc gia, mức độ bất bình đăng kinh tế tương đối cao nên mặc dù thu nhập bình quân đầu người cao nhưng nhiễu người dân vẫn sống trong tinh trạng nghèo khổ
Trang 9Phat trién kinh tế mang nội hàm rộng hơn tăng trưởng kinh tế Nó bao gồm tăng
trưởng kinh tế cùng với những thay đôi về chất của nền kinh tế (như phúc lợi xã hội, tuôi thọ, v.v.) và những thay đổi về cơ cấu kinh tế (giảm tỷ trọng của khu vực sơ khai, tăng tỷ trọng của khu vực chế tạo và dịch vụ) Phát triển kinh tế là một quá trình hoàn thiện về mọi mặt của nền kinh tế bao gồm kinh tế, xã hội, môi trường, thê chế trong một thời gian nhất định nhằm đảm bảo rằng GDP cao hơn đồng nghĩa với mức
độ hạnh phúc hơn
Chương 2: KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ PHÁT TRIẾN KINH TẺ
2.1 Vai trò của khoa học công nghệ đối với tăng trưởng và phát triển kinh tế: Các nhà khoa học cô điền thường quan niệm rằng tăng trưởng kinh tế chỉ phụ thuộc vào các nguồn lực kinh tế như lao động, đất đai Khác với quan điểm của các nhà kinh
tế ngày nay đã có nhiều học thuyết bàn về vai trò của công nghệ trong quá trình phát
triển kinh tế
Về mặt lý thuyết, công nghệ đóng góp rât nhiều cho tăng trưởng kinh tế Là yếu tố tăng trưởng xuất hiện trong hàm sản xuất Cobb- Douglas: Y = T.K*.LP.R?
Trong đó: Y là sản lượng; T là công nghệ: a, B, y là tý lệ % mức đóng góp của các yếu
to dau vao K, L,R
Đặc điểm của yếu tố khoa học công nghệ là khó xác định được sự đóng góp trực tiếp của khoa học công nghệ Tuy nhiên, nó có thể thê hiện thông qua việc sử dụng hiệu quả các yếu tô khác: tăng năng suất lao động, tăng hiệu quả sử dụng vốn, nâng cao năng suất sử dụng máy móc thiết bị (quan điểm tăng trưởng kinh tế theo chiều sâu) Trên thực tế đóng sóp của khoa học công nghệ có thể được nhận diện qua:
- Khoa học công nghệ giúp con người cải tạo và chính phục tự nhiên nhằm phục vụ cuộc sống con người Nhờ khoa học công nghệ mà con người tiến từ nền văn minh
nông nghiệp sang nền văn minh công nghiệp rồi công nghệ Loài người đã trải qua
hàng ngàn năm trong đời sống sản xuất nông nghiệp với các phương tiện lao động chủ yếu là nguồn năng lượng cơ thể và xúc vật Chuyên sang giai đoạn kế tiếp con người
đã khai thác được các nguồn năng lượng trong thiên nhiên vào hoạt động sản xuất nhờ các thành tựu khoa học công nghệ Cai đoạn thứ ba của nền văn minh nhân loại là sự xuất hiện của máy tính điện tử, các thiết bị điều khiến tự động, các hoạt động tin học Hiện tại, con người đang tiễn tới cách mạng công nghệ lần thứ tư với xu hướng tự động hóa, sản xuất thông minh nhờ sự đột phá về công nghệ số
- Khoa học công nghệ là giải pháp tăng năng suất lao động và tiết kiệm sức lao động trong quá trình sản xuất của cải vật chất cho xã hội Trong những nhà máy sản xuất, việc cải tiến công nghệ sản xuất sẽ làm giảm tiêu hao nguyên nhiên vật liệu, giảm vốn và lao động cần thiết dé vận hành máy móc Phương pháp sản xuất thay đổi
Trang 10từ thủ công sang cơ giới và tự động hóa sẽ làm tăng năng suất lao động, tiết kiệm sức lao động Điều này trên phương diện vĩ mô cũng được chứng minh thông qua việc công nghiệp hóa ở nhiều quốc gia, khoa học công nghệ đang phát triển đây nhanh quá
trình công nghiệp hóa băng cách triệt dé khai thác lợi thế khi là những nước đi sau
Anh, Hoa Kỳ lần lượt trải qua gần 120 năm và 60 năm đề hoàn thành quá trình công
nghiệp hóa trong khi đó Nhật Bản và Trung Quốc chỉ cần 30 năm và 10 năm là hoàn tat qua trình công nghiệp hóa
- Qua thor gian biêu hiện của sự phát triển khoa học và công nghệ thay có thay đổi: Cách mạng công nghệ lần thứ nhất được đánh dấu bởi cơ khí hóa với máy chạy bằng thủy lực và hơi nước; lần thứ hai với sự xuất hiện của động cơ điển và dây chuyền công nghiệp sản xuất hàng loạt; cách mạng công nghiệp lần thứ ba là kỷ nguyên công nghệ thông tin và tự động hóa và cách mạng công nghiệp lần thưa tư với các hệ thông
liên kết thế giới thực và ảo
2.2 Khoa học và công nghệ phục vụ phát triển kinh tế vì mục tiêu phát triển bền vững:
Nền kinh tế các nước đi lên phát triển một cách bền vững là phải dựa vào việc
nghiên cứu, ứng dụng mạnh mẽ khoa học và công nghệ (KH&CN) Coi KH&CN là
quốc sách hàng đầu, là nền tảng và động lực cho tăng trưởng kinh tế nước là cũng là quan điểm xuyên suốt tron dòng chảy lịch sự phát triển kinh tế
Tăng trưởng kinh tế luôn là vấn đề hàng đầu đối với mỗi quốc gia trên thé gidi, trong đó có cả Việt Nam Kinh tế tăng trưởng tạo tiền để thúc đây phát triển đất nước
về mọi mặt, như: Tăng vốn tích lũy dé dau tư mở rộng sản xuất kinh doanh; nâng cao đời sống người dân; cải thiện các vấn đề về phúc lợi công cộng: văn hóa, giáo dục, y tế
và xóa đói giam nghèo
Kinh nghiệm của các nước đang phát triển trên thế giới và trong khu vực như: Hàn Quốc, Sineapo, Nhật Bản và các nước phát triên như Mỹ, Đức, chỉ ra cho chúng ta thấy, biện pháp để đưa nền kinh tế các nước đi lên phát triển một cách bền vững là phải dựa vào việc nghiên cứu, ứng dụng mạnh mẽ khoa học và công nghệ (KH&CN) Với Việt Nam, coi KH&CN là quốc sách hàng đầu, là nền tảng và động lực cho tăng trưởng kinh tế cũng là quan điểm xuyên suốt trong dòng chảy lịch sự phát triển của
kinh tế nước nhà
2.2.1 Khoa học và Công nghệ - đầu tàu kéo kinh tẾ tăng trướng:
Tại Việt Nam, Cách mạng Tháng Tám 1945 thành công, nên khoa học — kỹ thuật Việt Nam mới được hình thành và từng bước phát triển theo hướng hiện đại hoá nhằm đáp ứng yêu cầu của Cách mạng, phần đấu đạt đến mục tiêu xây dựng đất nước Việt Nam độc lập, tự do, hạnh phúc